Tuần 35 Tiết: 130 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HKII I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hệ thống hoá kiến thức học ba phân môn Văn- Tiếng Việt – Tập làm văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Nắm cách làm kiểm tra tổng hợp cuối năm Kỹ năng: - Kiểm tra phần trắc nghiệm tự luận - Củng cố lại kiến thức học phần ngữ văn Tư tưởng: Yêu thích học môn Ngữ Văn III CHUẨN BỊ GV : Giáo án + đề mẫu HS : Bài soạn + SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm Bài a Giới thiệu (1’) Trong chương trình TV lớp 7, em cung cấp số kiến thức môn Ngữ Văn Hôm nay, để em nắm vững cách làm tốt trước thi HKII, cô hướng dẫn cho em làm để đạt kết tốt b Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: (33’) I Cấu tạo đề kiểm tra tổng hợp: Gồm phần : Trắc nghiệm tự luận II Nội dung: Bao hàm khái quát kiến thức học chương trình III Cách làm kiểm tra: Đối với phần trắc nghiệm: Cần lựa chọn câu trả lời xác nhất, Đối với phần tự luận: Đọc kĩ yêu cầu đề ra, thực đầy đủ bước xây dựng văn : Tìm ý, lập dàn ý, viết văn bản, sữa chữa IV Đề mẫu : (Học sinh tham khảo) Đề Phần I: Trắc nghiệm: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Văn chương hình dung sống muôn hình vạn trạng Chẳng văn chương sáng tạo sống Vũ trụ tầm thường chật hẹp, không đủ thoả mãn mối tình cảm dồi nhà văn Nhà văn sẽsáng tạo giới khác, người, vật khác Sự sáng tạo ta xem 1- Đoạn văn trích văn nào? 2- Tác giả đoạn văn ai? 3- Phương thức biểu đạt đoạn văn ? 4- Tìm quan hệ từ có đoạn văn? 5- Tìm từ Hán Việt có đoạn văn? 6- Đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 7- Dấu chấm lửng đầu cuối đoạn văn biểu thị điều gì? Phần II: Tự luận: Trình bày ý kiến em ý nghĩa câu tục ngữ “Tấc đất ,tấc vàng” - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời nhanh phần trắc nghiệm phương án làm cho phần tự luận - Giáo viên nhận xét ,bổ sung, sữa chữa Đề 2: Câu 1: Thế tục ngữ, chép câu tục ngữ nói người xã hội Câu 2: phát biểu giá trị thực nhân đạo nghệ thuật truyện"Sống chết mặc bay" Câu 3: Thế câu đặc biệt ? Hãy rõ câu đặc biệt nêu tác dụng ví dụ Một đêm mùa xuân dòng sông êm ả, đò cũ bác tài phán từ từ trôi Câu 4: Tục ngữ có câu: "ăn nhớ kẻ trồng Bằng vài dẫn chứng thực tế nay, em cho người thấy rõ đạo lí cao đẹp dân tộc Việt Nam Yêu cầu: Câu trả lời được: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt, tự nhiên lao động sản xuất xã hội Được nhân dân vận dụng vào đời sống suy nghĩ lời ăn tiếg nói hàng ngày Đây thể loại văn học dân gian Chép đủ câu tục ngữ người xã hội VD: Đói cho sạch, rách cho thơm Học ăn học nói, học gói, học mở Thương người thể thương thân ăn nhớ kẻ trồng Câu2: Giá trị thực: Lên án tố cáo bọn quan lại vô trách nhiệm trước sống bị đe dọa dân chúng Giá trị nhân đạo, bày tỏ lòng thương cảm trước cảnh lầm than cực dân chúng Nghệ thuật: Thành công phép tương phản, tăng cấp hình ảnh sinh động Câu 3: Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo thêo mô hình chủ ngữ, vị ngữ Câu đặc biệt: Một đêm mùa xuân-> Xác định thời gian nơi chốn Câu 4: Đây kiểu giải thích kết hợp với chứng minh, yêu cầu em biết lập luận theo kiểu nghị luận nêu Các ý trình bày mạch lạc hợp lí, có lời văn sáng trôi chảy, mắc lỗi tả Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ nêu nghĩa chung Thân bài: Giải thích câu tục ngữ"ăn nhớ kẻ trrồng cây" Nghĩa đen khuyên bảo nhắc nhữ người ăn nhớ đến người trồng Nghĩa bóng khuyên người hưởng thành từ vật chất đến tinh thần để có nó, người tốn công sức trí tuệ Cần có thái độ trrn trọng sức lao động người không lãng phí, không vong ân bội nghĩa với khứ Chứng minh: tổ chức lễ kỉ niệm để tưởng nhớ tới anh hùng liệt sĩ phong trào đền ơn đáp nghĩa biết ơn tổ tiên ông bà Các việc làm cụ thể biểu hệ trẻ thể lòng biết ơn Suy nghĩ trách nhiệm thân sống Kết bài: Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ : Là đạo lí tốt đẹp dân tộc nguyên ý nghĩa sống sau Rút học cho thân Hoạt động 2: (5’) Hướng dẫn học nhà: - Ôn tập kĩ kiến thức học chương trình ngữ văn - Chuẩn bị cho kiểm tra tổng hợp cuối năm hai tiết - Tìm đọc văn “ Chùa Hương Ngàn Hống” Nguyễn Thị Phước soạn Củng cố: (4’) GV cho HS ôn lại nội dung tiết học Dặn dò: (1’) - Học lại lý thuyết - Tiêt làm kiểm tra HKII V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… **************************************** Tiết: 131-132 Tuần: 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II (đề tổng hợp) Đề chung cho khối trường Thời gan : 90 phút I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hệ thống hoá kiến thức học ba phân môn Văn- Tiếng Việt – Tập làm văn II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Nhằm đánh giá - Khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ phần Văn, Tiếng Việt Tập làm văn môn học Ngữ Văn kiểm tra - Năng lực vận dụng văn nghị luận viết kĩ tập làm văn nói trung để viết văn Kĩ năng: - Vận dụng tích hợp phân môn để làm chung cho HKI - Làm phần: Tự luận, trắc nghiệm Thái độ: Nghiêm túc thi cử III CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án+ đề thi+đáp án Học sinh: Kiến thức+ giấy thi IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra chuần bị học sinh (1’) Bài (82’) A Đề thi: Chung cho khối nhà trương phô tô Cấu trúc đề gồm phần: Tự luận – Trắc nghiệm B Đáp án: Kèm theo đề Củng cố: (5’) thu bài, đếm bài, đếm số tờ, nhận xét Dặn dò: (1’) - Xem lại làm - Chuẩn bị chương trình địa phương phần TLV V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2011 ……………………………………………………………………………………… Kí duyệt ……… **************************************** Tiết: 133 -134 Tuần: 36 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (tiếp theo) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm yêu cầu cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Hiểu rõ giá trị nội dung đặc điểm hình thức tục ngữ ca dao địa phương II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Yêu cầu việc sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương Kỹ năng: - Sắp xếp văn sưu tầm thành hệ thống - Nhận xét đặc sâc ca dao, tục ngữ địa phương - Trình bày kết sưu tầm trước tập thể Tư tưởng: Có ý thức sưu tầm, giữ gìn kho tàng tục ngữ, ca dao địa phương III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn Học sinh : Sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ (4’) Kiểm tra chuẩn bị HS lớp em Bài a Giới thiệu (1’) Để giúp em hiểu sâu sắc địa phương qua câu tục ngữ, ca dao địa phương, tiết học hôm tổng kết hoạt động sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương b Tiến trình hoạt động Hoạt động Gv HĐ HS Nội dung Hoạt động 1: (19’) Tiết GV: yêu cầu tổ nộp kết sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương mà cô giáo hướng dẫn sưu tầm từ đầu học kỳ II GV: cử tổ nhóm trưởng (hoặc đại diện) phụ trách việc biên tập Sắp xếp theo vần chữ thành tổng hợp lớp bỏ bớt câu không phù hợp, trùng lặp GV: Gọi đại diện tổ trình bày phần tục ngữ, ca dao sưu tầm Hình thức sưu tầm Cảm nghĩ - Gọi HS trình bày ý hiểu, cảm nghĩ em câu tục ngữ, ca dao mà em thích GV cung cấp thêm cho HS số câu tục ngữ, ca dao địa phương Gọi HS phân tích số câu tục ngữ I Tổng kết hoạt động sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Các tổ nộp kết sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - HS trình bày vào giấy trắng - Hs trình bày -> nhận xét Nhận xét đánh giá ca dao, tục ngữ sưu tầm - Phân tích, cảm nhận Nêu cảm nhận tục ngữ, tục ngữ, ca dao địa ca dao phương a Tục ngữ - Ai Sông Đốc mà coi - HS ý lắng nghe - Người người tấp lập biển khơi - Lấy chồng biển thiếp - HS phân tích - Mua tôm mua cá ào - Trèo Thuyền hai mái chân vân - Sông Đốc gạo trắng nước - Ai Sông Đốc thông dong người b Ca dao Tình cảm trai gái Đêm nay, đôi ta ngồi muộn Gà gáy giục chín năm mười sáu tiếng Đôi ta lòng Có lòng mau cất tiếng lên giọng GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật, nội dung số câu tục ngữ GV: Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, văn hoá riêng có ca dao dân ca riêng Nó không tiếng hát yêu thương tình nghĩa mà tiếng hát than thở đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay ? Qua đó, em có suy nghĩ văn hoá dân tộc địa phương? Hoạt động 2: (20’) - HS phát nghệ thuật, nội dung, - Học sinh lắng nghe - Trình bày suy nghĩ II Tổ chức tham quan, giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương Tìm hiểu nét đẹp lễ hội nghinh ông Sông Đốc ? Hãy giới thiệu danh - Hs kể, giới thiệu lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương? ? Em thăm - Hs trả lời -> viết địa danh chưa? Vào thành văn thời gian nào? Có cảm nghĩ cảnh quan III Tổ chức thi tìm hiểu Hoạt động 3: (40’)Tiết ĐB Thi giải ô chữ * Hàng ngang ? Hàng ngang số có - Hs trả lời - Hầm Đờ cát chữ Đây nơi huy tướng giặc trận ĐBP? ? Hàng ngang số có 12 - Hs trả lời - Võ Nguyên Giáp chữ Đây người huy ta trận ĐBP? ? Hàng ngang số có 11 chữ Người hi sinh Con đảo vào ngày 6/9/1942 ? Hàng ngang số có chữ Đó niên dũng cảm quê Cao bằng? ? Hàng ngang số có 10 chữ Người dẹp loạn 12 sứ quân? ? Hàng ngang số có chữ Đó người nói:"Phải biến nhà tù thành trường học"? ? Vợ đồng chí Lê Hồng Phong ai? ? Câu nói : " Hãy nhằm thẳng quân thù mà bắn " ai? ? Nêu chủ đề ô chữ này? - GV yêu cầu chơi 5' Gv theo dõi nhận xét đội thắng, thua ? Vẽ tranh minh họa thành cảnh Sông Đốc - GV nhận xét, chấm điểm - Gv theo dõi kết quả, nhận xét ? Em có cảm nghĩ tiết tìm hiểu chương trình ngữ văn địa phương vừa học? - Hs trả lời - Lê Hồng Phong - Hs trả lời - Kim Đồng - Hs trả lời - Đinh Bộ Lĩnh - Hs trả lời - Ngụ Gia Tự - Hs trả lời - Nguyễn Thị Minh Khai - Hs trả lời - Nguyễn viết Xuân - Hs trả lời * Hàng dọc : - Điện Biên - Chia lớp thành đội Thi hát: thi hát đối có địa danh quê - Hs vẽ tranh theo Thi vẽ nhóm - giới thiệu - Hs làm thơ theo nhóm Thi làm thơ 3' -> trình bày - Hs tự bộc lộ (hiểu biết sâu hơn, yêu quê hương ) Củng cố: (4’) nội dung tiết học Dặn dò: (1’) - Yêu cầu HS tiếp tục sưu tầm câu tục ngữ, ca dao địa phương? - Chuẩn bị hoạt động ngữ văn tiết sau? - Về nhà học V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… *********************************************** ... ……………………………………………………………………………………… ……… **************************************** Tiết: 131-132 Tuần: 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II (đề tổng hợp) Đề chung cho khối trường Thời gan : 90 phút I MỨC ĐỘ CẦN... vừa học? - Hs trả lời - Lê Hồng Phong - Hs trả lời - Kim Đồng - Hs trả lời - Đinh Bộ Lĩnh - Hs trả lời - Ngụ Gia Tự - Hs trả lời - Nguyễn Thị Minh Khai - Hs trả lời - Nguyễn viết Xuân - Hs trả... đoạn văn? 6- Đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 7- Dấu chấm lửng đầu cuối đoạn văn biểu thị điều gì? Phần II: Tự luận: Trình bày ý kiến em ý nghĩa câu tục ngữ “Tấc đất ,tấc vàng” - Giáo