Tuần 31 (Tg: Đồng Thị Thanh)

14 114 0
Tuần 31 (Tg: Đồng Thị Thanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 31 Tiết : 113 Văn : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( Theo Hà Ánh Minh, Báo Người Hà Nội) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu vẻ đẹp ý nghĩa văn hóa, xã hội ca Huế Từ có thái độ hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc độc đáo II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm thể loại bút kí - Giá trị văn hóa nghệ thuật ca Huế - Vẻ đẹp người xứ Huế Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn nhật dụng viết di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết văn thuyết minh Tư tưởng: Yêu thích cảnh xứ Huế III CHUẨN BỊ GV: Soạn bài, Giáo án, sách tham khảo, tranh ảnh HS: Chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: (5’) Mỗi lớp em ? Nêu nội dung nghệ thuật truyện ngắn “Những trò lố Va – ren Phan Bội Châu” Bài a Giới thiệu (1’): Các em biết cố đô Huế? nơi mà kinh đô nước ta với lăng tẩm vua nhà Nguyễn; nơi mà nhiều nghệ sĩ xưa gọi Huế vùng đất mộng thơ Một chất mộng thơ Huế kho tàng ca dao – dân ca, biểu diễn thưởng thức ca nhạc Huế sông Hương vào đêm trăng gió mát Chúng ta thưởng thức nét sinh hoạt đậm đà màu sắc văn hoá xứ Huế qua đêm “ Ca Huế sông Hương” Hà Anh Minh b Tiến hành hoạt động Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên Hoạt động 1(14’) ? Tác giả văn ai? Hãy nêu vài nét tác giả? ? Bài văn viết theo thể loại gì? ? Bài văn viết theo thể văn gì? ? Văn nhật dụng gì? - Hà Anh Minh - SGK - Bút kí -Văn nhật dụng: - Là vấn đề thời gần gũi diễn sống ? Đại ý văn bản? - Phản ánh nét đẹp truyền thống cố đô Huế, ca Huế sông Hương ? Bố cục văn - Bố cục: 2phần + Phần 1: Từ đầu … chia làm phần? Ý “Lí Hoài Nam” phần? + Phần 2: Còn lại Hoạt động 2(20’) ? Ơ tác giả ý - Dân ca Huế đến tiếng Huế? ? Ca Huế hình - Nhạc dân gian + nhạc cung đình; điệu Bắc + thành từ đâu? điệu Nam ? Tại tác giả lại quan - Dân ca mang đậm sắc, tâm hồn tài hoa tâm đến dân ca Huế? vùng đất, nôi dân ca nước ta ? Thống kê điệu - SGK/99 dân ca Huế với cung bậc tình cảm nó? ? Nghệ thuật chủ yếu - Liệt kê sử dụng đoạn gì? I Đọc - Tìm hiểu thích Tác giả: Hà Anh Minh Tác phẩm - Thể loại: Bút kí - Văn nhật dụng - Đại ý: Phản ánh nét đẹp truyền thống cố đô Huế, ca Huế sông Hương Bố cục: phần II.Tìm hiểu văn 1.Vẻ đẹp phong phú, đa dạng điệu dân ca Huế Làn điệu Tình cảm cung bậc Chèo cạn, Buồn bã thai, hò đưa linh Hò giã Náo nức nồng gạo, ru hậu tình người em, giã vôi, giã điệp, chòi, tiệm, nàng vung Hò lơ, hò Thể lòng ? Qua đó, tác giả chứng minh giá trị bật dân ca Huế? - Phong phú, đa dạng, điệu có vẻ đẹp riêng - Sâu sắc thấm thía nội dung tình cảm - Mang nét đặc trưng mảnh đất tâm hồn Huế ? Kể tên nhạc cụ - Nhạc cụ: Gồm đàn nhắc đến với tranh, đàn nguyệt, tì bà, cung bậc tình Nhị, Tam, bầu, sáo cảm nó? ? Ca công, nhạc công - Ca công trẻ, ntn? nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng ? Em có nhận xét - Nhạc công dùng đặc điểm cuả ngón đàn trau chuốt ca công? ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm… ? Đoạn văn cho thấy - Thanh lịch, tinh tế tài nghệ chơi đàn Tính dân tộc cao ca công nhạc cụ? biểu diễn -“không gian yên tĩnh bừng lên… tận đáy hồn người” ? Tác giả sử dụng bpnt - Liệt kê dẫn chứng để ? Tác dụng? làm rõ phong phú cách diễn ca Huế ? Cách thưởng thức ca - Đêm trăng gió Huế có độc mát, thuyền rồng đáo? dành cho vua chúa (Không gian, thời gian, sông Hương, nghe nhìn người ntn?) trực tiếp ca công với trang phục truyền thống - Cách thưởng thức ca ? Điều cho thấy ca Huế vừa dân dã vừa ô, xay lúa, khao khát, nỗi hò nện mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế Nam ai, Buồn man nam bình, mác, thương phụ, cảm, bi ai, nam xuân, vương vấn tương tư khúc, hành vân Tứ đại Không vui, cảnh không buồn Các điệu lí Nhạc cụ Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo cặp sanh Tình cảm cung bậc Thể điệu ca Huế sôi nổi, tươi vui, buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương, oán - Liệt kê =>Ca Huế cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng duyên dáng 2.Vẻ đẹp cảnh ca Huế đêm trăng sông Hương Huế bật với vẻ đẹp sang trọng, thiên nào? nhiên lòng người ->Ca Huế đạt tới vẻ đẹp hoàn hảo cách thưởng thức - HS thảo luận *? Tại nói: nghe ca Huế thú tao nhã? Tao nhã: cao, lịch - Ca Huế khiến người ? Những lời cuối văn nghe quên không “không gian gian, thời gian, cảm lắng đọng, kín đáo, sâu thấy tình người ấm áp thẳm” muốn bạn đọc cảm nhận kì diệu Huế sông Hương? - Ca Huế làm giàu tâm ? Khi học xong văn hồn người, hướng này, em hiểu thêm tâm hồn đến vẻ vẻ đẹp (văn đẹp tình người xứ hoá, tâm hồn người) Huế Huế? - Ca Huế mãi quyến rũ vẻ đẹp bí ẩn - Huế tiếng âm nhạc dân gian cung đình - Qua âm nhạc, người Huế thêm lịch, trữ tình - Người đến thăm Huế thêm phần hiểu biết văn hoá, trở nên lịch, tài tình - Yêu quý; tự hào vẻ ? Tác giả viết “ Ca Huế đẹp đất nước, dân sông Hương” gợi tộc ta; mong đến tình cảm em? Huế thưởng thức ca Huế sông Hương - Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo thơ mộng - Nghe nhìn trực tiếp ca công, nhạc công: ăn mặc, chơi đàn… lịch, tao nhã => Nghe ca Huế thú tao nhã III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK / 104 Hoạt động 3(2’) - Đọc ghi nhớ - Gv gọi HS đọc Ghi nhớ/104 Củng cố(1’) : Nhắc lại nội dung, nghệ thuật văn Dặn dò(1’): - Học bài, hoàn thành BT - Sọan bài: “Liệt kê” V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ************************************* Tiết : 114 Tuần : 31 Tiếng Việt: LIỆT KÊ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu phép liệt kê - Năm kiểu liệt kê - Nhận biết hiểu tác dụng phép liệt kê văn - Biết cách vân dụng phép liệt kê vào thực tiễn nói viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê Kỹ năng: - Nhận biết phép liệt kê, kiểu liệt kê - Phân tích giá trị phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê nói viết Tư tưởng: Yêu thích học môn Tiếng Việt III CHUẨN BỊ GV: Soạn bài, Giáo án, sách tham khảo, bảng phụ HS: Chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm Bài a Giới thiệu (1’): Trong sinh hoạt đời thường, đôi lúc nói viết, ta hay diễn tả hàng loạt vật, việc Đó phép liệt kê Vậy liệt kê gì? Bài học hôm giúp em hiểu liệt kê cấu tạo ý nghĩa liệt kê b Tiến hành hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1(10’) - GV cho HS đọc VD / 104 ? Cấu tạo ý nghĩa từ in đậm hay cụm từ có giống nhau? - HS đọc - Cấu tạo: Các từ cụm từ in đậm có cấu tạo tương tự - Ý nghĩa: nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn ? Em có nhận xét - Sắp xếp nối tiếp hàng cách xếp từ, loạt từ, cụm từ cụm từ giới thiệu vật? ? Việc tác giả nêu hàng - Làm bật xa hoa loạt việc tương tự viên quan, đối lập với kết cấu tương tự tình cảnh dân phu có tác dụng gì? lam lũ mưa gió *? Có thể cho thêm ví - HS thảo luận dụ tương tự ? Vậy liệt kê? - HS phát biểu - GV yêu cầu HS đọc Ghi - HS đọc Ghi nhớ/105 nhớ Hoạt động 2(17’) - GV gọi HS đọc VD - HS đọc VD a,b/105 ? Xác định phép liệt kê - Câu 1: Tinh thần, lực mà tác giả sử dụng lượng, tính mạng, cải câu ấy? - Câu 2: Tinh thần lực lượng, tính mạng cải ? Xét mặt cấu tạo - C1: Sử dụng phép liệt phép liệt kê có kê không theo cặp khác nhau? - C2: Sử dụng phép liệt Nội dung I Thế liệt kê VD: SGK/104 - Cấu tạo: Các từ cụm từ in đậm có cấu tạo tương tự - Ý nghĩa: nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn - Tác dụng: Tạo đối lập cảnh sống xa hoa viên quan tình cảnh dân phu lam lũ * Ghi nhơ: SGK/105 II Các kiểu liệt kê VD1:SGK/105 - Câu 1: Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải ->Liệt kê không theo cặp - Câu 2: Tinh thần lực lượng, tính mạng cải -> Liệt kê theo cặp kê theo cặp (và) - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc VD VD /105 ? Các từ liệt kê - Câu a: thay đổi câu VD2 thay vị trí cho đổi vị trí không? Vì sao? - Câu b: không thay đổi vị trí cho xếp theo thứ tự tăng tiến ? Từ VD trên, em - HS tìm VD tìm thêm VD kiểu liệt kê theo cấu tạo ý nghĩa? ? Xét theo cấu tạo liệt - HS đọc Ghi nhớ kê phân biệt ntn? - Xét theo ý nghĩa phân biệt liệt kê sao? Hoạt động 3(14’) - Đọc yêu cầu BT1 - HSTL: tự làm GV kiểm tra nhận xét đánh giá - Tìm phép liệt kê - HS đoạn trích sau VD2: SGK/105 a)Tre, nứa, trúc, mai, vầu =>Liệt kê không tăng tiến b)Hình thành trưởng thành; gia đình, họ hàng, làng xóm =>Liệt kê theo thứ tự tăng tiến *Ghi nhớ 2: SGK/105 III Luyện tập BT1/106 BT2/106 a)- lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm - tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch - dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm, xâu lạp xưởng lủng lẳng - rốn khách trưng trời; viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc đẩu bội tinh hình chữ thập b) Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Củng cố(1’): Hãy nêu cách dùng kiệt kê? Dặn dò(1’) : - Học Ghi nhớ thực tập lại - Soạn bài: “Tìm hiểu chung văn hành chính” V RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 115 Tuần: 31 TLV : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu biêt bước đầu văn hành loại văn hành thường gặp sống - Lưu ý : Học sinh biết đến văn hành kiểu văn (gồm có:tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành - công vụ) lớp II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Đặc điểm văn hành chính: Hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp sống Kỹ năng: - Nhận biết loại văn hành thường gặp sống - Viết văn hành quy cách Tư tưởng: Yêu thích học môn Tập làm văn III CHUẨN BỊ GV: Soạn bài, Giáo án, sách tham khảo HS: Chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm Bài a Giới thiệu (1’) Chúng ta làm quen với loại đơn từ như: Đơn xin học nghề, Đơn xin miễn giảm học phí, Đơn xin nghỉ học… HKII lớp Đó la loạivăn gì? Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu loại văn để biết nhận dạng, vận dụng biết cách trình bày cho với quy cách loại văn hành chinh qua “Tìm hiểu chung văn hành b Tiến hành hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1(30’) - GV gọi HS đọc văn - HS đọc bản1,2,3 SGK/107,108,109 ? Ba loại văn - VB1: Văn thông thuộc loại văn nào? báo - VB2: Văn kiến nghị - VB3: Văn báo cáo NỘI DUNG I Thế văn hành chính? Mục đích * Vd: SGK ? Khi người ta viết - Khi cần truyền đạt từ văn thông báo? cấp (cấp cao hơn) xuống cấp (cấp thấp hơn) cho nhiều người vấn đề (thường quan trọng) ? Khi người ta dùng - Khi cần truyền đạt văn đề nghị? nguyện vọng đáng cá nhân hay tập thể quan cá nhân có thẩm quyền giải ? Khi người ta dùng - Khi cần thông báo văn báo cáo? vấn đề từ cấp (cấp thấp) lên ( cấp cao hơn) ? Hãy rút nhận xét - Cấp không bao dùng văn báo báo cáo vơí cấp cáo, kiến nghị, thông ngược lại cấp báo không dùng thông báo với cấp trên, kiến nghị dùng trường hợp cấp kiến nghị lên cấp ? Mỗi văn nhằm - Thông báo nhằm phổ mục đích gì? biến nội dung - Đề nghị ( kiến nghị) nhằm đề xuất nguyện vọng ý kiến -Báo cáo nhằm tổng kết nêu lên làm để cấp biết ?Các văn có - Giống nhau: Hình giống khác thức trình bày: Đều theo nhau? số mục định ( theo mẫu) +Trên đầu văn ghi quốc hiệu, tiêu ngữ +Địa điểm, ngày tháng làm văn VB1: Thông báo ->Truyền đạt nhằm phổ biến nội dung yêu cầu VB2: Đề nghị ->Đề xuất nguyện vọng, ý kiến VB3: Báo cáo -> Tổng kết công việc làm để cấp biết Hình thức trình bày: Theo số mục định - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Địa điểm, ngày tháng làm văn *? Các văn có khác với văn truyện thơ mà em học? +Tên thật, chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn + Tên thật, chức vụ người gửi hay tên quan gửi văn +Ghi rõ nội dung đề nghị yêu cầu báo cáo +Kí tên người gửi - Khác nhau: Về mục đích nội dung cụ thể trình bày văn - HS thảo luận - Thơ văn dùng hư cấu, tưởng tượng Văn hành không dùng hư cấu tưởng tượng - Ngôn ngữ thơ văn viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ văn hành ngôn ngữ hành - Theo mẫu: biên sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận… - HS ? Hình thức trình bày văn có khác với văn truyện thơ mà em học? ? Tìm VD loại văn tương tự với văn trên? Các văn gọi văn hành (hoặc hành công vụ) ? Hãy rút đặc điểm - HS đọc Ghi nhớ văn hành mục đích , nội dung, hình thức trình bày Hoạt động 2(10’) Thảo luận nhóm - Tình 1: Dùng văn thông báo - Tên thật, chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn - Tên thật, chức vụ người gửi hay tên quan gửi văn - Nội dung đề nghị, yêu cầu, báo cáo - Kí tên người gửi * Ghi nhớ: SGK/110 II Luyện tập - Tình 2: Dùng văn báo cáo - Tình 3: Khi ghi lại xúc động dùng phương thức biểu cảm - Tình 4: Phải viết đơn: Đơn xin nghỉ học - Tình 5: Phải viết đơn đề nghị -Tình 6: Phải dùng phương thức kể tả tái lại buổi tham quan Củng cố(2’): Đọc lại Ghi nhớ Dặn dò(1’): Học Ghi nhớ hoàn thành BT V RÚT KINH NGHIỆM Tiết : 116 Tuần : 31 TLV: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Qua tiết kiểm tra giúp HS nhận thức rõ sâu sắc kiểu lập luận giải thích vấn đề xã hội văn học II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Củng cố khắc lại sâu kiến thức cho HS - Nhận viết Kỹ năng: Nhận rõ ưu nhược điểm viết từ có ý thức phát huy sửa chữa Tư tưởng: Rút kinh nghiệm cho thân làm III CHUẨN BỊ GV: Giáo án, chấm HS: Sách ghi chép IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm Bài a Giới thiệu (1’) Các em làm văn giải thích, hôm cô trả em cần ý thấy lỗi sai làm b Tiến hành hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động 1(12’) Nội dung I ĐỀ - GV: Chép lại đề lên bảng -> gọi h.s đọc Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân Bác Hồ muốn khuyên dạy điều qua dòng thơ ? Vì việc trồng mùa xuân lại góp phần làm nên mùa xuân đất nước 1- Tìm hiểu đề tìm ý ? Đề văn thuộc thể loại * Thể loại: giải thích ? Yêu cầu giải thích vấn đề * Nội dung: - Bác Hồ khuyên điều qua hai câu thơ - Vì việc trồng lại góp phần làm nên mùa xuân đất nước - GV: Gợi ý phần đáp án - Trình bày Lập dàn ý: Đáp án biểu điểm: dàn em Mở bài: a Mở bài: (2 điểm) - Giới thiệu Bác Hồ với quan tâm Bác đời sống nhân dân - Trích dẫn lời khuyên Bác qua hai câu thơ b Thân bài: (6 điểm) Thân bài: - Giải thích cụm từ: mùa xuân Mùa xuân mùa đẹp năm, thời tiết mát mẻ, cối, vạn vật sinh sôi nảy nở …(2 điểm) - Giải thích ý nghĩa từ “xuân” (dòng 2): Đất nước xuân (hay mùa xuân đất nước) đất nước giàu có, sung túc, đẹp đẽ … (2 điểm) - Trồng vào mùa xuân việc làm quen thuộc người Viẹt Nam, góp phần làm cho đất nước tươi đẹp, môi trường lành mạnh … việc làm cần thiết (2 điểm) c Kết bài: (2 điểm) Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa lời dạy Bác - Liên hệ ý thức trồng bảo vệ người Việt Nam ngày II Nhận xét: Hoạt động 2(6’) - GV: nhận xét làm học sinh * Ưu điểm: Nhìn chung em hiểu đề, giải thích vấn đề tương đối rõ, số viết diễn đạt rõ ràng, chữ đẹp * Nhược điểm: số em ý thức viết yếu, viết sơ sài, cẩu thả, giải thích vấn đề chưa rõ, sai nhiều lỗi tả Hoạt động 3(17’) - Một số dùng từ chưa xác 1.Ưu điểm: Nhìn chung em hiểu đề, giải thích vấn đề tương đối rõ, số viết diễn đạt rõ ràng, chữ đẹp Nhược điểm: số em ý thức viết yếu, viết sơ sài, cẩu thả, giải thích vấn đề chưa rõ, sai nhiều lỗi tả III Chữa lỗi điển hình a- Dùng từ: - Câu tục ngữ: mùa xuân … => Sửa: Câu thơ … - Mùa xuân làm cho nước ta hồn nhiên => Sửa: Mùa xuân làm cho nước ta tràn ngập sức sống hạnh phúc b- Câu: VD: ngày mùa xuân - Một số câu chưa trọn vẹn, cuối câu => Sửa: chưa có dấu chấm c- Diễn đạt: - Diễn đạt chưa rõ ý, dài dòng d- Chính tả: - Nhiều viết sai nhiều lỗi tả, VD: đặc biệt số em h.s dân tộc thường - Bác lem lến cho nhân dân … sai phụ âm: b – v, l - đ => Sửa: Bác đem đến cho nhân dân - Lết chồng => Sửa: Tết trồng - Dó đung đưa => Gío đung đưa IV Trả – đọc mẫu Hoạt động 4(5’) - GV: trả -> h.s tự sữa lỗi cho bạn - Cho đọc làm tốt lớp Củng cố: (2’) Văn giải thích Dặn dò: (1’) - Về nhà xem lại bài, tự sửa lỗi - Chuẩn bị bài: Quan âm thị Kính + Tập đọc theo giọng nhân vật + Trả lời câu hỏi sgk V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Ngày… tháng… Năm 2011 Kí duyệt ************************************* [...]... Phải viết đơn đề nghị -Tình huống 6: Phải dùng phương thức kể và tả tái hiện lại buổi tham quan 4 Củng cố(2’): Đọc lại Ghi nhớ 5 Dặn dò(1’): Học Ghi nhớ và hoàn thành BT V RÚT KINH NGHIỆM Tiết : 116 Tuần : 31 TLV: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Qua tiết kiểm tra giúp HS nhận thức rõ và sâu sắc hơn kiểu bài lập luận giải thích 1 vấn đề xã hội hoặc văn học II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến... - GV: trả bài -> h.s tự sữa lỗi cho bài của mình và bài của bạn - Cho đọc 2 bài làm tốt nhất lớp 4 Củng cố: (2’) Văn giải thích 5 Dặn dò: (1’) - Về nhà xem lại bài, tự sửa lỗi - Chuẩn bị bài: Quan âm thị Kính + Tập đọc theo từng giọng của từng nhân vật + Trả lời câu hỏi sgk V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Ngày… ... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… ************************************* Tiết : 114 Tuần : 31 Tiếng Việt: LIỆT KÊ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu phép liệt kê - Năm kiểu liệt kê - Nhận biết hiểu... Ghi nhớ thực tập lại - Soạn bài: “Tìm hiểu chung văn hành chính” V RÚT KINH NGHIỆM Tiết: 115 Tuần: 31 TLV : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu biêt bước đầu văn hành... Củng cố(2’): Đọc lại Ghi nhớ Dặn dò(1’): Học Ghi nhớ hoàn thành BT V RÚT KINH NGHIỆM Tiết : 116 Tuần : 31 TLV: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Qua tiết kiểm tra giúp HS nhận thức rõ sâu sắc

Ngày đăng: 21/12/2015, 05:03

Mục lục

    ? Bài văn được viết theo thể loại gì?

    ? Bài văn được viết theo thể văn gì?

    ? Em có nhận xét gì về đặc điểm cuả những ca công?

    ? Cách thưởng thức ca Huế có gì độc đáo?

    Hoạt động của thầy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan