1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 19 (Tg: Đồng Thị Thanh)

13 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Tuần 19 Tiết: 69 Tiếng Việt CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực - Có ý thức dùng từ chuẩn mực II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Các yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực Kỹ năng: - Sử dụng từ chuẩn mực - Nhận biết từ sử dụng vi phạm chuẩn mực sử dụng từ Tư tưởng: Có ý thức dùng từ đúng, chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói viết III CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, số lỗi thường gặp học sinh lớp Học sinh: Soạn theo câu hỏi SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ: (2’) GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Mỗi lớp em Bài a Giới thiệu (1’) Trong trình giao tiếp thường mắc nhiều lỗi như: Lỗi diễn đạt, dùng sai nghĩa từ Để giúp em có kỹ nói, viết chuẩn mực từ Tiết học hôm tìm hiểu bài'' Chuẩn mực sử dụng từ'' b Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động 1(10’) ? Từ “dùi” ví dụ sai nguyên nhân nào? Sửa lại cho đúng? ? Từ “tập tẹ” dùng sai nào? ? Từ “khoảng khắc” dùng sai nào? Hoạt động trò Nội dung Sử dụng từ âm, tả - “Dùi” viết sai tả - VD1: dùi → vùi ảnh hưởng tiếng địa phương → “vùi” - “Tập tẹ” sai tả - VD2: Tập tẹ → bập bẹ liên tưởng sai → “bập bẹ” - “Khoảng khắc” liên - VD3: Khoảng khắc → tưởng sai → “khoảnh khoảnh khắc Em chữa lại? khắc” GV lấy vd thực tế lớp : + HS dân tộc nói ngọng→ phát âm sai → viết sai + Không phân biệt âm : n - l, s-x, gi-d-r, đ-l, b-v + Không phân biệt dấu hỏi với ngã + Do lười học, nghỉ học, trốn tiết ? Khi sử dụng từ cần - Chú ý: Khi sử dụng từ ý điều ? nên sử dụng từ âm, tả - Liên tưởng từ với việc nói tới Sử dụng chuẩn tả, lưu ý từ địa phương - Khi sử dụng từ gần âm cần sử dụng từ phù hợp Hoạt động 2(7’) ? Từ “sáng sủa” - Sai nghĩa câu sai nào? - Không phân biệt từ Chữa lại? gần nghĩa → thay “tươi đẹp” ? Dùng từ “cao cả” sai - Dùng sai không nắm nào? Chữa lại? vững khái niện từ → thay “sâu sắc” ? Từ “biết” dùng sai - Sai không phân biệt nào? từ gần nghĩa → thay “có” Hoạt động (10’) - Gọi HS đọc VD ? Từ “hào quang” thuộc loại từ nào? Và dùng sai nào? ? Sửa lại cho đúng? * Chú ý: Khi sử dụng từ nên sử dụng từ âm, tả Sử dụng từ nghĩa - Nguyên nhân + Không phân biệt từ gần nghĩa (ví dụ 1, 3) + Không nắm vững khái niệm từ (ví dụ 2) - Cần sử dụng từ nghĩa Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ - Học sinh đọc ví dụ - “Hào quang” danh từ - Ví dụ 1, 2, 3: Sử dụng từ sử dụng lam vị không tính chất ngữ ngữ tính từ pháp từ - Sửa: “hào nhoáng” → tính từ ? Từ “ăn mặc” dùng sai - “Ăn mặc” động từ → nào? Sửa lại? thay danh từ - Sửa: chị ăn mặc giản dị ? Từ “thảm hại” dùng sai - “Thảm hại”là tính từ nào? Sửa lại cho sử dụng đúng? danh từ - Sửa: bỏ “với nhiều” thêm “rất” ? Em có nhận xét - “Giả tạo phồn vinh” trái câu thứ “giả tạo phồn với qui tắc trật tự từ tiếng - Nguyên nhân: chưa vinh”? nắm vững tính chất ngữ Việt - Sửa: “phồn vinh giả tạo” pháp từ loại Hoạt động 4(5’) Sử dụng từ sắc thái biểu cảm thích hợp với phong cách ? Sử dụng từ “lãnh đạo” - Không - Không ví dụ có sắc - Sửa “cầm đầu” thái biểu cảm không? Ví dụ 2: hổ → “chú - Sửa “cầm đầu” Chữa lại cho đúng? hổ” không hợp phong Ví dụ 2: hổ → “chú hổ” không hợp phong cách cách Hoạt động 5(5’) Không lạm dụng từ ? Trong trường hợp - Khi giao tiếp với người địa phương, từ Hán Việt không nên dùng từ địa địa phương khác; viết Khi giao tiếp với người phương sao? văn … gây khó hiểu địa phương khác; viết cho người khác; không văn … gây khó hiểu nên lạm dụng từ Hán Việt cho người khác; không nên lạm dụng từ Hán Việt Hoạt động 6(1’) Ghi nhớ: SGK - Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ Củng cố(1’) Phần ghi nhớ Dặn dò(2’) - Về nhà xem lại ví dụ học - Học thuộc ghi nhớ SGK, làm tập lại - Soạn trước bài: Ôn tập văn biểu cảm V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… *************************************** Tiết:70 Tuần: 19 Tiếng Việt: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Tự thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ - Nhận xét sửa chữa lỗi sử sụng từ - Có ý thức dùng từ chuẩn mực II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Kiến thức âm tả ngữ pháp đặc điểm ý nghĩa từ - Chuẩn mực sử dụng từ - Một số lỗi dùng từ thường gặp cách chữa Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học từ để lựa chọn sử dụng từ mực Tư tưởng: Tiếp tục rèn luyện lực sử dụng từ chuẩn thông qua việc học tập mẫu mực dùng từ ngữ tuỳ bút học III CHUẨN BỊ GV: Chọn số lỗi dùng từ sai học sinh HS: Chuẩn bị bài, xem lại văn viết IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: (3’)GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Mỗi lớp em Bài a Giới thiệu (1’) Tiết học trước, em hiểu nắm chuẩn mực sử dụng từ Để giúp em nhận lỗi dùng từ sai trình làm văn cách sửa lại cho đúng, tiết học hôm cô em làm số tập sửa lỗi dùng từ b Tiến trình hoạt động HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung Hoạt động 1(15’) Bài tập - GV: trả tập làm văn - Học sinh đọc thầm văn viết ? Ghi lại từ dùng sai (về âm, tả Diễn đạt ) chữa lại cho đúng? - Giáo viên kẻ bảng theo mẫu yêu cầu học sinh đọc lại kiểm tra mình, tìm lỗi sai, gọi học sinh điền - HS phát lỗi sai, chữa lại cho - Lên bảng điền Học sinh khác nhận xét ? Những từ sau mắc lỗi - Sai âm, sai tả gì? Hoạt động 1(20’) - Cho học sinh đổi - HS đọc lại viết bạn lớp bạn ? Em có nhận xét - Sai tả, lỗi sai làm bạn, chữa lại lỗi sai? - GV: Kiểm tra gọi vài - Sai nghĩa nhóm lên chữa - Sai sắc thái biểu cảm Từ dùng sai Tre trở Nỗi sai Chăm xóc Cao vại, dất, vộ đông, truy vào, vị đũ chuột, đúc,vé, chong, vếp, suôn, viết li, bóng, chước Bàng quang Sáng lạng Bá cá Cách sửa Che chở Lỗi sai Chăm sóc Cao lại, rất, lụng, chui vào, bị lũ chuột, lúc, bộ, bếp, xuân, biết đi, đá bóng, trước bàng quan xán lạn báo cáo -> Sai âm, sai tả Bài tập Đọc tập làm văn bạn khác, tìm lỗi sử dụng sai từ, chữa lại cho - Sai tả : + Đau cắn dăng mà chịu (răng) + Một che trắn ngang đường (tre chắn) - Sai nghĩa: + Hãy bảo vệ chân tay (giữ gìn) + Ăn uống phải chừng mực hợp vệ sinh (sạch sẽ) - Sai sắc thái biểu cảm : + Liễu Thăng hi sinh cửa ải Chi Lăng (bị tiêu diệt) - Sai tính chất ngữ pháp - GV : + Hi sinh ĐT không làm CN → thêm " hi sinh " DT giữ chức vụ làm CN + Thắng lợi TT(ớt làm - Không nên lạm dụng CN) → thờm " từ địa phương, từ Hán thắng lợi " DT làm CN Việt ? Tại Không nên lạm - Gây khó hiểu dụng từ địa phương, từ không phù hợp với Hán Việt? hoàn cảnh giao tiếp, thân mật, gần gũi + Hai bà Trưng chết sông Tô Lịch (hi sinh) - Sai tính chất ngữ pháp : + Hy sinh đáng khâm phục (sự hi sinh) + Thắng lợi năm học qua làm người thêm hăng hái (những thắng lợi) - Không nên lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt: + Cho mượn đôi đỏ (tụi) (đũa)→Trung + Buổi tiễn đưa niên lên đường có ông bố phu nhân Củng cố (4’) Trong viết văn em thường mắc lỗi sử dụng từ Dặn dò (1’) - Chuẩn bị cho phần ôn tập tiếng Việt - Ôn tập tập làm văn, tiết sau trả kiểm tra tập làm văn V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… *************************************** Tiết 71 Tuần: 19 Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Một số lỗ tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Kỹ năng: Phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương lớp Tư tưởng: Có ý thức sử dụng từ nghĩa, tả III CHUẨN BỊ GV: Chọn số lỗi dùng từ sai học sinh HS: Chuẩn bị bài, xem lại văn viết IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: (3’) GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Mỗi lớp em Bài a Giới thiệu (1’) Tiết học trước, em hiểu nắm chuẩn mực sử dụng từ Để giúp em nhận lỗi dùng từ sai trình làm văn cách sửa lại cho đúng, tiết học hôm cô em làm số tập sửa lỗi dùng từ b Tiến trình hoạt động Hoạt động Hoạt động trò thầy Hoạt động 1(10’) ? Khi viết em thường - Học sinh kể số lỗi mắc lỗi tả nào? thường mắc phải viết tả ? Vì viết em - Nguyên nhân: ảnh thường viết sai tả hưởng phát âm địa với lỗi nêu trên? phương Nội dung Nội dung luyện tập - Viết tiếng có phụ âm cuối: c/t; n/ ng - Viết tiếng có dấu: hỏi/ ngã - Viết tiếng có nguyên âm: i/ iê; o/ ô - Viết tiếng có phụ âm đầu: v/d Hoạt động 2(25’) - Giáo viên chọn - Học sinh nghe - viết đoạn văn xuôi văn bản: “Mùa xuân tôi”, giáo viên đọc cho học sinh viết, kiểm tra ? Điền vào chỗ trống - Xử lý, sử dụng, giả sử, chữ cái, dấu xét xử vần vào chỗ trống? - Tiểu sử, tiểu thuyết, tuần tiễu, tiêu trừ - Chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại - Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng ? Điền tiếng - Học sinh làm từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi? - Giáo viên hướng dẫn - Tìm từ theo yêu cầu theo yêu cầu + Tên loài cá bắt đầu ch tr :Cá chép, cá chuối, cá chày - Cá trôi, cá trắm + Các từ hoạt động, trạng thái - Có hỏi: Nghỉ ngơi - Có ngã: Suy nghĩ, ngẫm nghĩ - Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa đặc điểm ngữ âm cho sẵn bắt đầu r,d,gi - Không thật: Giả dối, giả tạo - Tàn ác, vô nhân đạo: gian ác Luyện tập Bài tập 1: Nghe-viết đoạn văn xuôi Bài tập 2: Làm tập tả a Điền vào chỗ trống - Xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử - Tiểu sử, tiểu thuyết, tuần tiễu, tiêu trừ - Chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại - Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng b Tìm từ theo yêu cầu + Tên loài cá bắt đầu ch tr : - Cá chép, cá chuối, cá chày - Cá trôi, cá trắm + Các từ hoạt động, trạng thái - Có hỏi: Nghỉ ngơi - Có ngã: Suy nghĩ, ngẫm nghĩ - Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa đặc điểm ngữ âm cho sẵn bắt đầu r,d,gi - Không thật: Giả dối, giả tạo - Tàn ác, vô nhân đạo: gian ? Đặt câu phân biệt VD: từ chứa tiếng dễ lẫn: - Đi ngang tắt; giành/ dành; tắt/ tắc… - Tắc nghẽn giao thông ác c Đặt câu - Lớp 7A8 giành nhiều điểm tốt đợt thi đua thứ - Mẹ dành cho nhiều tình cảm yêu thương - An tắt điện - Bút An bị tắc mực (vòi nước bị tắc) Củng cố(4’) Dưới từ viết sai (A)Hãy viết lại từ cho ( B ) A B - suất sứ -> - xuất xứ - ghập ghềnh - > - gập ghềnh - trân thành - > - chân thành - gìn - > - gìn giữ - chung thành - > - trung thành - trung thủy - > - chung thủy - xấu sa - > - xấu xa - quýt - > - cuống quýt - xung xướng - > - sung sướng Dặn dò(1’) - Xem lại tập làm văn, tìm lỗi tả sửa lại - Lập sổ tay tả, ngày viết đoạn văn khoảng 10 dòng tả - Tiết sau trả HKI V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… **************************************** Tiết: 72 Tuần: 19 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT HS nhận ưu, nhược điểm làm biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức học Kỹ năng: - Nhận biết ưu nhược điểm kiểm tra - Rút kinh nghiệm sửa chữa nhược điểm kiểm tra Tư tưởng: Yêu thích môn văn III CHUẨN BỊ Giáo viên : Bìa chấm xem lại làm hs, nhận xét Học sinh : Xem lại kiến thức, xem lại kiểm tra IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ: (không kiểm) Bài a Giới thiệu (1’) Các em làm kiểm tra học kì Để giúp em nắm ưu nhược điểm làm tìm hiểu hôm b Tiến trình hoạt động I Đề bài: (2’) GV đọc lại đề II Đáp án - biểu điểm : (15’) I Trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1(0,25):D Câu 2(0,25):A Câu 3(0,25):B Câu 4(0,25): D Câu 5(0,25) :A Câu 6(0,25):C Câu 7(0,25):A Câu 8(0,25):B Câu 9(0,25):B Câu 10(0,25):C Câu 11(0,25):C Câu 12(0,25):C II Tự luận ( điểm) Câu1 ( 2,0 điểm) - Chép thơ, không sai lỗi tả, đầy đủ dấu câu(1, 0, điểm) - Nội dung miêu tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc thể tình cảm gắn bó với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm lòng yêu nước sâu sắc phong thái ung dung lạc quan Bác Hồ ( 0,75 điểm) - Nghệ thuật: thơ tứ tuyệt, có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, đậm đà màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên (0,25) Câu 2(5,0 điểm) Đề: Cảm nghĩ người thân em Yêu cầu chung: - Thể loại: Biểu cảm - Nội dung: Cảm nghĩ người thân - Hình thức diễn đạt mạch lạc, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, cụ thể Trình bày theo trình tự hợp lí; bố cục rõ ràng; ngôn ngữ sáng, chân thật, từ ngữ, hình ảnh có ý nghĩa, văn sáng tạo có cảm xúc Yêu cầu cụ thể:  Mở bài: (0,5) - Giới thiệu chung người thân em: quan hệ tình cảm người tình…là tình cảm máu thịt thiêng liêng - Có thể mở cách dẫn dắt câu thơ, tục ngữ, ca dao nói người thân…  Thân bài: (3,0,) - Vai trò người …: + Người… gia đình có vai trò nào? + Dạy cháu nề nếp làm việc ngăn nắp… + Rất chăm lo lao động, làm việc,… - Cảm nghĩ em người thân yêu: +…làm nghề gì? + Đức tính bật của… +Cách dạy cháu … nào? + Các cháu yêu kính quý mến… nào?  Kết bài: (0,5) - Ấn tượng chung người thân, công lao sinh thành dưỡng dục của… vô to lớn - Con phái biêt ơn đền đáp công ơn - Lời hứa với thân (cố gắng học tập, lời cha mẹ …)  Hình thức: trình bày rõ ràng, đẹp, không sai lỗi tả, bố cục đảm bảo (1 điểm) Biểu điểm:  Điểm - 5: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu trên, ý sáng tạo, cảm xúc chân thành, ngôn từ phong phú Bố cục rõ, cân đối Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý Mắc từ đến lỗi diễn đạt, lỗi tả (5) Mắc từ đến lỗi diễn đạt, lỗi tả (4)  Điểm - 3: Bài làm đáp ứng yêu cầu (2/3 ý), ý chưa phong phú, diễn đạt trôi chảy, bố cục rõ, cân đối; Văn có cảm xúc (3) Bài làm sơ sài, đôi ý lan man, lủng củng, mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả (2)  Chỉ làm mở lạc đề (1) III Nhận xét - Trả : (10’) Nhận xét : * Ưu điểm : - Có ý thức học làm nghiêm túc - Tham gia thi đầy đủ - Làm hết hai phần tự luận trắc nghiệm * Nhược điểm : - Nhiều bạn không học bài: + Lớp 7A4:Công, Giang, Quang, Qúy + Lớp 7A8: Để, Giang, Nhã, Xiểu, Thanh,Yến, Thắm + Lớp 7A9: Đạt, Hà, Thùy Linh, Thành Linh, Thắng, Thành, Vinh… - Nhiều bạn bị điểm yếu: + Lớp 7A4: Qúy Giang, + Lớp 7A8: Để, Nhã, Yến + Lớp 7A9: Đạt, Thùy Linh, Thành Linh, Thắng, Thành, Vinh … - Nhiều bạn nhìn bạn : Trả : - GV trả cho học sinh - HS xem lại làm IV Chữa lỗi : (7’) - GV Chỉ lỗi sai hs : Kiến thức, tả, cách diễn đạt viết - HS sửa lỗi sai lại tả, diễn đạt * Chính tả: Rất nhiều em lớp * Dùng từ sai nghĩa: Lộc 7A4, Chiến7A8… * Diễn đạt: Ngọc Qúy 7A4… * Lạm dụng nhiều yếu tố kể tả V Đọc văn mẫu - Tổng hợp điểm (7’) * Giáo viên chọn làm tốt đọc mẫu - Lớp 7A4: Ngọc, Phát, Vi - Lớp 7A8: Nhi, Ni, Nguyên - Lớp 7A9: Phương Thảo * Tổng hợp điểm : - Lớp : 7A4 7A8 7A9 - Điểm : Giỏi : Khá : 11 4 TB : 17 14 Yếu : 11 Kém : Củng cố(1’) Khái niệm văn biểu cảm Dặn dò(1’) + Ôn lại kiến thức học + Xem lại làm + Chuẩn bị học kì II: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Ngày… tháng… Năm 2011 Kí duyệt **************************************** [...]...2 Yêu cầu cụ thể:  Mở bài: (0,5) - Giới thiệu chung về người thân của em: những quan hệ tình cảm của con người thì tình…là tình cảm máu thịt thiêng liêng - Có thể mở bài bằng cách dẫn dắt những câu thơ, tục ngữ, ca dao nói về người thân…  Thân bài: (3,0,) - Vai trò của người …: + Người… trong gia đình có vai trò như thế nào? + Dạy các ... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… *************************************** Tiết:70 Tuần: 19 Tiếng Việt: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Tự thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… *************************************** Tiết 71 Tuần: 19 Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… **************************************** Tiết: 72 Tuần: 19 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT HS nhận ưu, nhược điểm làm biết cách sửa chữa,

Ngày đăng: 21/12/2015, 04:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w