1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giữ gìn và phát bản sắc văn hóa thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững tại hà nội

61 351 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 291,68 KB

Nội dung

Mục lục Lời nói đầu Chơng I: Những vấn đề lý luận văn hoá, Bản sắc văn hoá phát triển du lịch bền vững 1.1 Tổng quan văn hoá 1.1.1 Các khái niệm văn hoá 1.1.2 So sánh tơng đồng khác biệt khái niệm văn hoá, văn minh, văn hiến văn vật 1.1.3 Các thành tố văn hoá 11 1.2 Bản sắc văn hoá 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Nội hàm sắc văn hoá Hà Nội 14 1.3 Phát triển du lịch bền vững 20 1.3.1 Khái niệm 20 1.3.2 Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Hà Nội 20 1.4 Mối quan hệ phát triển du lịch bền vững với giữ gìn phát huy sắc văn hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến Hà Nội: 21 Chơng II: Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hoá kinh doanh du lịch Hà Nội 23 2.1 Những thành công việc phát triển du lịch mang đậm sắc văn hoá Hà Nội 21 2.1.1 Khái quát phát triển du lịch văn hoá Hà Nội thời gian qua 23 2.1.2 Những thành công việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá Hà Nội để kinh doanh du lịch 29 2.2 Một số tồn giữ gìn sắc văn hoá Hà Nội kinh doanh loại hình du lịch văn hoá Hà Nội thời gian qua 31 Chơng III: Các giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững Hà Nội 34 3.1 Việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch bền vững thành phố Huế - Những học cho Hà Nội 34 3.1.1 Tổng quan sắc văn hoá Huế 34 3.1.2 Một số thành công việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá Huế để phát triển du lịch bền vững cố đô Huế 37 3.1.3 Một số tồn giữ gìn sắc văn hoá dân tộc kinh doanh du lịch thành phố Huế 39 3.1.4 Các học rút cho Hà Nội 41 3.2 Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá Hà Nội để phát triển du lịch theo hớng bền vững 42 3.3.1 Định hớng phát triển du lịch Hà Nội 42 3.3.2 Những giải pháp để giữ gìn phát huy sắc văn hoá Hà Nội 44 3.3 Đẩy mạnh xúc tiến du lịch Hà Nội 51 Kết luận 59 Danh mục tài liệu tham khảo 60 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong trình hội nhập toàn cầu hoá, phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh thành tựu đạt đợc to lớn phải đối mặt với mặt trái kinh tế thị tr ờng Đó khuynh hớng "thơng mại hoá" mặt sống, với xáo trộn bậc thang giá trị, với du nhập văn hoá lai căng thực dụng làm cho giá trị văn hoá truyền thống bị phai mờ lúc hết nhu cầu giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc trở nên ngày thiết Đặc biệt Hà Nội thành phố phát động đợt thi đua thực nghị lần thứ XIVcủa đảng thành phố Hà Nội" Xây dựng ngời Hà Nội lịch văn minh" Xây dựng văn hoá ứng xử ngời Hà Nội từ "Lời nói hay việc làm tốt, phong cách đẹp" để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Giữ gìn phát huy sắc văn hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến khơi dậy lòng yêu nớc, tính tự hào dân tộc để giáo dục ngời nhằm thu hút khách du lịch đến với Thủ đô yêu dấu Văn hoá dân tộc với sắc tài nguyên vô giá để xây dựng nên sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn để thu hút khách du lịch quốc tế Bởi sắc văn hoá dân tộc sắc văn hoá Hà Nội đối tợng tìm hiểu, khám phá, suy xét du khách quốc tế hình thành nên cầu du lịch Biết giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc yếu tố quan trọng để phát triển du lịch bền vững Theo h ớng cha có công trình đề cập tới cách hệ thống có sở lý luận Với tinh thần chọn "Giữ gìn phát sắc văn hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: - Kết nghiên cứu đề tài trớc hết phục vụ cho việc biên soạn giáo trình: Văn hoá Việt Nam du lịch - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo tốt cho ngời Hà Nội đặc biệt quan quản lý doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng biết giữ gìn phát huy sắc văn hoá Thủ đô để phát triển du lịch bền vững, góp phần xây dựng Thủ đô đại văn minh để chào mừng kỷ niệm Thủ đô 1000 năm tuổi, từ xây dựng sắc đậm nét thơng hiệu điểm đến Hà Nội - Là tài liệu bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành du lịch Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hà Nội - Bản sắc văn hoá Việt Nam sắc văn hoá Hà Nội Đối tợng nghiên cứu: - Bản sắc văn hoá Hà Nội - Phát triển du lịch bền vững - Kinh nghiệm thành phố Huế giữ gìn sắc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch bền vững - Thực trạng giữ gìn sắc văn hoá để kinh doanh du lịch Hà Nội Nội dung nghiên cứu: - Lý luận văn hoá, sắc văn hoá - Xác định yếu tố làm nên sắc văn hoá Hà Nội - Tìm hiểu phát triển du lịch bền vững - Các học rút từ kinh nghiệm Thành phố Huế giữ gìn bẳn sắc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch bền vững - Đề nghị giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá Hà Nội để phát triển du lịch Thủ đô Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp thu thập thông tin thứ cấp - Phơng pháp thu thập thông tin sơ cấp quan sát điều tra - Phơng pháp chuyên gia - Phơng pháp phân tích, tổng hợp Chơng I : Những vấn đề lý luận văn hoá, sắc văn hoá phát triển du lịch bền vững 1.1 Tổng quan văn hoá: 1.1.1 Các khái niệm văn hoá: Thuật ngữ "Văn hoá" có nhiều nghĩa đợc dùng để khái niệm nhng lại có nội hàm khác Trong tiếng Việt Văn hoá đợc dùng theo nghĩa thông dụng để trình độ học thức lối sống Theo nghĩa chuyên biệt để trình độ văn minh giai đoạn lịch sử; phát triển xã hội, giai đoạn định Uỷ ban UNESCO( Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hiệp quốc) lại xếp văn hoá bên cạnh khoa học giáo dục, tức đặt hai lĩnh vực ngoại diên khái niệm văn hoá Tổng giám đốc UNESCO, Federico Mayor nói rằng: " Đối với số ngời văn hoá bao gồm kiệt tác lĩnh vực t sáng tạo ngời khác, văn hoá bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động Cách hiểu thứ hai đợc cộng đồng quốc tế chấp nhận Hội nghị liên Chính Phủ sách văn hoá họp năm 1970 Venise" Chính với cách hiểu rộng văn hoá đối tợng đích thực văn hoá học Tuy nhiên với cách hiểu rộng giới có hàng trăm định nghĩa khác Ngày giới có khoảng 400 - 500 định nghĩa khác văn hoá có ngời cho có bao nhiều ngời nghiên cứu văn hoá có nhiêu định nghĩa Điều đủ nói lên văn hoá biển mênh mông tợng bao trùm lên mặt đời sống ngời xã hội khiến cho định nghĩa đa khó bao quát hết đợc nội hàm Bởi vậy, điều quan trọng định Tạp chí : Ngời đa tin UNESCO, tháng 11/1989 trang nghĩa nh mà định nghĩa nói lên đợc gì, thâu tóm đợc phơng diện văn hoá Nhìn chung, phân chia định nghĩa văn hoá thành loại sau đây: Các định nghĩa miêu tả: Trong trọng tâm đợc đặt vào việc liệt kê tất mà khái niệm văn hoá bao hàm Ngời tiêu biểu cho kiểu định nghĩa nh văn hoá E.B.Taylor Ông định nghĩa Văn hoá nh "Phức hợp bao gồm tri thức, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, nh khả thói quen khác mà ngời nh thành viên xã hội tiếp thu đợc." Hay nh Chủ tịch Hồ Chí Minh nói :" Vì lẽ sinh tồn nh mục đích sống, loài ngời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức pháp luật, khoa học, tôn giáo văn học nghệ thuật công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn phơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá" Các định nghĩa lịch sử: Trong nhấn mạnh trình kế thừa xã hội truyền thống (chẳng hạn nh E.Sapir) định nghĩa kiểu dựa việc giả định tính ổn định bất biến văn hoá, bỏ qua tính tích cực ngời phát triển kinh tế Tính lịch sử văn hoá đợc trì truyền thống văn hoá Truyền thống đợc hình thành trình đợc tích luỹ qua nhiều hệ Truyền thống văn hoá giá trị tơng đối ổn định thể dới khuôn mẫu xã hội đợc tích luỹ tái tạo cộng đồng, ngời qua không gian thời gian đợc cố định hoá dới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ luật pháp, d luận Các định nghĩa giá trị, chuẩn mực: Trong từ "văn hoá" văn có nghĩa "vẻ đẹp" (= giá trị) hoá " trở thành", văn hoá có nghĩa trở thành đẹp, trở thành có giá trị Văn hoá chứa đẹp, chứa giá trị Nó thớc đo mức độ nhân xã hội ngời Theo L.White văn hoá phạm trù khoa học biểu thị lĩnh vực hoạt động đặc biệt có riêng xã hội loài ngời với quy luật hình thành phát triển riêng Tuy nhiên tính giá trị cho phép phân biệt văn hoá với hậu tợng phi văn hoá, loại cách hiểu rộng, giữ văn hoá hoạt động ngời Các định nghĩa tâm lý học: Trong nhấn mạnh vào trình thích nghi với môi trờng, trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử nguời Chẳng hạn W.Sumner v A.Keller định nghĩa "Tổng thể thích nghi ngời với điều kiện sinh sống họ văn hoá, hay văn minh thích nghi đợc bảo đảm đờng kết hợp thủ thuật nh biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa" Các định nghĩa cấu trúc: Chú trọng tới tổ chức cấu trúc văn hoá R.Linton trọng tới hai khía cạnh văn hoá: "a) Văn hoá suy cho phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xã hội ; b) văn hoá kết hợp lối ống ứng xử mà ngời ta học đợc kết ứng xử mà thành tố đợc thành viên xã hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa" Các định nghĩa nguồn gốc: Trong văn hoá đợc xác định từ góc độ nguồn gốc nó, nhà xã hội học P.Sorokin định nghĩa: "Với nghĩa rộng từ, văn hoá tổng thể đợc tạo ra, hay đợc cải biến hoạt động có ý thức hay vô thức hai hay nhiều cá nhân tơng tác với tác động đến lối sống ứng xử nhau" Định nghĩa theo cách tiếp cận hệ thống: Theo cách tiếp cận tợng kiện thuộc văn hoá có liên quan mật thiết với nhau, tạo thành chỉnh thể có tính chất hệ thống Theo lối tiếp cận có hai định nghĩa tiêu biểu theo định nghĩa mà chia sẻ Đó định nghĩa UNESCO Trần Ngọc Thêm Theo UNESCO "Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống cá nhân cộng đồng diễn khứ nh diễn tại, qua hàng bao kỷ cấu thành nên hệ thống giá trị truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc từ khẳng định sắc riêng mình" Còn tác giả Trần Ngọc Thêm giáo trình "Cơ sở văn hoá Việt Nam" dùng chung cho trờng đại học định nghĩa" Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn tơng tác nguời với môi trờng tự nhiên xã hội" Việc hệ thống hoá sơ loại định nghĩa nói cho thấy tính chất để ngỏ khái niệm văn hoá Bởi đời sống ngời xã hội, khiến định nghĩa đa khó bao quát hết đợc nội hàm Mỗi loại định nghĩa thâu tóm phơng diện văn hoá Cho nên cần coi định nghĩa nh trừu tợng cần sử dụng trừu tợng theo cách bổ sung lẫn để tái văn hoá nh chỉnh thể thống Với t cách chỉnh thể hay hệ thống phức tạp, văn hoá chứa đựng đặc trng vốn có nh sau: - Văn hoá mang tính hệ thống với t cách đối tợng bao trùm hoạt động xã hội thực đợc chức tổ chức xã hội Chính văn hoá thờng xuyên làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phơng tiện cần thiết để đối phó với môi trờng tự nhiên xã hội - Văn hoá phân biệt ngời với động vật, văn hoá đặc trng riêng xã hội loài ngời không đợc kế thừa mặt sinh học mà phải học tập giao tiếp, văn hoá cách ứng xử đợc mẫu thức hoá - Văn hoá mang tính giá trị: Theo mục đích giá trị văn hoá chia thành giá trị vật chất tinh thần, theo ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ Nhờ có giá trị mà văn hoá thực đợc chức điều chỉnh xã hội - Văn hoá mang tính nhân sinh: Văn hoá tợng xã hội sản phẩm hoạt động thực tiễn ngời Do gắn liền với ngời hoạt động ngời xã hội, văn hoá trở thành công cụ giao tiếp quan trọng, trở thành chức quan trọng văn hoá chức giao tiếp, ngôn ngữ hình thức giao tiếp văn hoá nội dung - Văn hoá có tính lịch sử Tính lịch sử văn hoá thể chỗ hình thành trình đợc tích luỹ qua nhiều hệ Tính lịch sử văn hoá đợc trì truyền thống, văn hoá truyền thống chế tích luỹ truyền đạt kinh nghiệm qua không gian thời gian cộng đồng Truyền thống văn hoá tồn đợc nhờ giáo dục chức giáo dục chức quan trọng văn hoá 1.1.2 So sánh tơng đồng khác biệt khái niệm văn hoá, văn minh, văn hiến văn vật: - Khái niệm văn minh: Văn minh danh từ Hán Việt (văn vẻ đẹp, minh sáng) tia sáng vẻ đẹp đạo đức, biểu trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật Trong tiếng Anh/Pháp từ Civization/Civilisation với nội hàm nghĩa văn minh, có từ gốc La Tinh Civitas với nghĩa gốc đô thị, thành phố nghĩa phát sinh: Thị dân, công dân Thực ra, văn minh trình độ phát trioảitong thời kỳ định văn hoá phơng diện vật chất, đặc trng cho khu vực rộng lớn, thời đại nhân loại Theo tác giả Trần Ngọc Thêm văn minh khác với văn hoá ba điểm: Thứ văn hoá có bề dày khứ văn minh lát cắt đồng đại Thứ hai, văn hoá bao gồm văn hoá vật chất lẫn tinh thần văn minh thiên khía cạnh vật chất, kỹ thuật Thứ ba văn hoá mang tính dân tộc rõ rệt văn minh thờng mang tính quốc tế Ví dụ văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp hay văn minh tin học văn hoá Việt Nam văn hoá Pháp, văn hoá ấn Độ Và thấy văn hoá văn minh có điểm gặp gỡ giao ngời sáng tạo ngời sống - Khái niệm văn hiến: xây dựng địa điểm để giới thiệu, bán mặt hàng lu niệm nh đồ thủ công mỹ nghệ, tổ chức thêm phố dạo đêm, phố ẩm thực đêm, xây dựng tụ điểm ca nhạc truyền thống - Đẩy mạnh tiến độ ngầm hoá hệ thống dây điện để trả lại không gian thoáng, đẹp cho đờng phố Hà Nội đảm bảo an toàn cho ngời dân Đa công tác quảng cáo kinh doanh vào khuôn khổ pháp lệnh quảng cáo, hạn chế việc đào bới lòng đờng hè phố để tạo mặt cảnh quan vốn có Thủ đô ngàn năm văn hiến - Cần nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ du lịch gắn với giữ gìn, bảo vệ cảnh quan môi trờng, an ninh trật tự điểm, khu du lịch Đồng thời cần học hỏi kinh nghiệm thành phố Huế ,các nớc khu vực nớc giới, việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc kinh doanh du lịch Nhóm giải pháp giáo dục,Văn hoá - xã hội - Tăng cờng coi trọng công tác giáo dục cho ngời dân đặc biệt lớp trẻ hiểu biết giá trị sắc văn hoá dân tộc nói chung nét văn hoá Thủ đô Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến nói riêng để từ nâng cao tinh thần yêu nớc lòng tự tôn dân tộc tự hào truyền thống văn hiến Thủ đô Làm cho ngời nhận thức đợc giá trị sắc văn hoá Thủ đô, tài sản vô giá, cần phải giữ gìn phát huy để trở thành tài sản tài nguyên để phát triển du lịch Hà Nội nên phải chủ trơng xã hội hoá hoạt động kinh doanh du lịch để huy động nguồn lực nhân dân để phát triển du lịch, làm cho ngành du lịch, thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Thủ đô chuyển giao vai trò chủ thể văn hoá cho ngời dân Hà Nội Tổ chức tuyên truyền vận động để hởng ứng vận động" Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" Xây dựng bồi đắp cho ngời Hà Nội phẩm chất: Yêu nớc trách nhiệm, tâm huyết với Thủ đô, lịch, văn minh trung thực, tự trọng, nghĩa tình có trí thức, động, sáng tạo thích ứng với yêu cầu chế thị trờng, tiêu biểu cho phong cách lao động mới, chất tốt có ý thức vơn lên sống" ( Trích nghị đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XIV) Làm cho đặc trng văn minh, lịch truyền thống văn hoá Thủ đô đợc thể rõ hệ thống trị, quan, trờng học, đơn vị, gia đình tầng lớp nhân dân Xây dựng văn hoá ứng xử ngời Hà Nội từ " Lời nói hay việc làm tốt, phong cách đẹp" Một mặt tuyên truyền khen thởng gơng "ngời tốt việc tốt" mặt khác phải có chế tài, xử lý hành vi thiếu văn hoá, không phù hợp với truyền thống lịch ngời Hà Nội Và phải có định hớng văn hoá tâm linh cho tầng lớp nhân dân - Coi trọng việc giữ gìn văn hoá ẩm thực Hà Nội Văn hoá ẩm thực phận cấu thành văn hoá Hà Nội phản ánh cách ứng xử nghệ thuật sống ngời Hà Thành Thế nhng, ngành du lịch phát triển, lợi nhuận số ăn truyền thống Hà Nội không đợc chế biến nh nguyên Cái tin phở Hà Nội bị trộn phoóc môn, thứ chất mà bệnh viện trờng y dùng để ngâm xác chết để nghiên cứu, có chất gây ung th làm "thợng đế" bốn phơng hãi hùng Không riêng phở mà nhiều thứ quà mang đậm nét Hà Nội, quà 36 phố phờng dần biến dạng Bây chẳng thể tìm cô bán bún ốc rong xinh tơi nh Hà Nội băm sáu phố phờng nhà văn Thạch Lam Bún ốc ngời thành phố khác trớc, nhiều chỗ nồi nớc dùng ngời ta bán bún ốc, miến lơn phở bò bún cá Các nồi tổng hợp bị chủ hàng bỏ đờng, mì chính, nhiều đờ lỡi Khách phân biệt đợc ăn nhờ thứ lên hình thức thẩm mỹ ăn Hà Nội tiêu chí đánh giá ăn chất lợng nhng không trọng hình thức vi phạm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, phải chấp hành quy định Bộ y tế Sở y tế Hà Nội, vệ sinh an toàn thực phẩm Cấm dùng phẩm màu loè loẹt hay phụ gia có chứa độc tố ảnh hớng tới sức khoẻ ngời Cần cố gắng su tầm khôi phục lại ăn Hà Nội dần mai nh Cốm LàngVòng, bánh đúc, bánh khoái, rơi, đồng thời từ nguồn thực phẩm phong phú đa dạng cần phải phát huy sáng tạo ăn để làm giàu thêm danh mục Tuy nhiên sáng tạo nghĩa thay đổi, việc chế biến sai lệch đợc áp đặt ăn lừng danh đánh dần tinh hoa ẩm thực cổ truyền Hà Nội - Phải kiên thực giải pháp khắc phục ùn tắc tai nạn giao thông địa bàn thành phố có vận động "nói không với tình trạng vi phạm luật giao thông" Bộ giao thông vận tải Sở công an Hà Nội phát động Giao thông đô thị lối ứng xử, thể nét văn hoá văn minh đô thị Thực tế giao thông Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng vấn đề xúc toàn xã hội gây kinh hoàng cho du khách quốc tế đến Hà Nội mà có hai vụ tai nạn giao thông thảm khốc xẩy với hai vị giáo s đáng kính Việt Nam Mỹ Không lẽ Thủ đô ngàn năm văn hiến với truyền thống tốt đẹp lại để tình trạng giao thông lộn xộn không văn hoá mắt du khách thập phơng? Khi du lịch, ngời ta muốn tìm điều thú vị, khám phá điều lạ hấp dẫn nhng muốn trở nhà nguyên vẹn Sự lộn xộn giao thông tai nạn làm cho nhiều du khách quốc tế không muốn quay trở lại Hà Nội lần thứ hai Anh Chris Lorenzen ngời Ôxtrâylia, anh có thạc sĩ giảng dạy tiếng Anh cho ngời nớc Hiện anh thiết kế chơng trình anh ngữ cho tập đoàn giáo dục đào tạo quốc tế (ISC) có trụ sở 64 B Quán Sứ anh sống Hà Nội đợc hai năm Anh nói "Sự lộn xộn, giao thông làm cho bạn không muốn quay trở lại Hà Nội lần thứ hai"3 Muốn khắc phục đợc nạn ùn tắc tai nạn giao thông phải thực đồng biện pháp nhng theo trớc hết phải giáo dục ý thức chấp hành tôn trọng luật lệ giao thông ngời tham gia giao thông Kết hợp với biện pháp giáo dục chế tài xử phạt thật nghiêm đủ nặng có sức răn đe Nguyễn Thanh Bình : Hà Nội 36 góc nhìn- Hớng tới 1000 năm Thăng Long- Hà Nội NXB Thanh niên 2005 - Hà Nội phải phổ biến, giới thiệu phát triển loại hình dân ca nhạc cổ truyền dân tộc phát triển kinh tế du lịch Vì điệu dân ca nhạc cổ truyền Việt Nam thật có sức lay động tâm hồn ngời, ngời Việt Nam sinh vùng đợc thụ cảm đời lời ru tiếng hát dân gian bình dị nhng sâu nặng nghĩa tình, nhiều ngời nớc nghe dân ca qua âm nhạc sóng điện Đài tiếng nói Việt Nam họ thởng thức chủ yếu qua giai điệu chữ lời ca họ không am tờng không hiểu nhng họ a thích nhiều ngời viết th yêu cầu nhà đài phát lại để họ nghe "Tiết mục" Dân ca nhạc cổ truyền Việt Nam" Có thể nói nên biết giữ gìn bảo tồn phát huy khai thác cho đúng, cho hết giá trị dân ca giá trị khác văn hoá dân tộc thứ cải vô giá để thu hút khách bốn phơng Trong số thể loại dân ca Hà Nội phải đặc biệt ý tới việc giữ gìn, phát triển giới thiệu ca trù với du khách quốc tế Gắn liền với đời sống ngời Việt Cổ, ca trù phát triển mạnh mẽ để từ dân gian bớc vào cung đình trải theo chiều dài thời gian mà ca trù có biến hoá không ngừng khúc hát lẫn âm luật, ca trù có tên gọi khác nh hát cung đình, hát ả đào, hát cô đầu, hát Dù có gọi ca trù với tên giọng hát hay cần có thêm cổ phách, đàn đáy, trống chầu đủ để làm ngời ta mê, ngời ta say Giáo d Trần Văn Khê nhà văn hoá có công lớn việc phổ biến, giới thiệu ca trù Việt Nam với giới Nhờ có ông mà tiếng ca trù đợc vang xa diễn đàn âm nhạc giới đợc ghi nhận "vốn cổ Việt Nam, vốn quý nhân loại" Nhờ tên tuổi nghệ sĩ Quách Thị Hồ đợc giới biết đến thông qua ghi nhận Hội đồng âm nhạc thuộc UNESCO với danh dự " Nghệ sĩ hát ca trù đặc sắc Việt Nam" Xin mợn ý kiến ông Hoàng Tùngnguyên Bí th Trung ơng Đảng tham luận đọc văn miếu Quốc Tử Giám với tựa đề" Để ca trù tội lớn" có đoạn viết" Muốn giữ gìn phát triển nghệ thuật ca trù cần phải làm nhiều việc lúc: Phổ biến loại nghệ thuật cho công chúng, viết hát sống hôm Nếu kêu than mà làm ca trù vào quên lãng" - Coi trọng đẩy mạnh việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực lâu dài cho ngành du lịch Thủ đô Đặc biệt trọng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ hớng dẫn viên giỏi chuyên môn, hiểu biết lịch sử văn hoá xã hội đất nớc nói chung Thủ đô nói riêng, có đạo đức nghệ nghiệp, để nâng cao chất lợng phục vụ làm cho du khách cảm giác thân thiện có ấn tợng tốt mảnh đất ngời Thủ đô ngàn năm văn hiến Nhóm giải pháp chế tài chế sách - Thực thờng xuyên nghiêm túc công tác kiểm tra, tra hoạt động du lịch, tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc văn hoá Xây dựng biện pháp đồng bộ, kiên để ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội, hoạt động vi phạm pháp luật lĩnh vực dịch vụ văn hoá hành vi phi văn hoá Cần phối hợp chặt chẽ với quan Trung ơng, địa phơng công tác tuyên truyền vận động Cán bộ, nhân dân sinh sống làm việc tới Hà Nội công tác, tham quan du lịch chấp hành quy chế nếp sống văn hoá Thủ đô - Củng cố hoàn thiện phát huy hiệu hoạt động hệ thống thiết chế văn hoá từ thành phố tới sở Hoàn thành xây dựng bảo tàng Hà Nội, nhà văn hoá phục vụ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội nh Cổ Loa, Hoàng Thành, Thành Cổ, phố cổ - Cần phải có sách chế rõ ràng để bảo vệ di sản văn hoá đặc biểt di sản văn hoá phi vật thể Đó phong tục, tập quán, nghệ thuật, ngôn từ nh ca dao, hò vè, truyện nghệ thuật biểu diễn nh ca múa, nhạc, sân khấu, múa rối nghệ thuật tạo hình nh hội hoạ điêu khắc, trang trí, kiến trúc biểu tâm linh tín ngỡng, truyền thống y học nghề thủ công, mỹ nghệ Vấn đề xác lập ranh giới hai lĩnh vực văn hoá kinh doanh du lịch Những tợng khai thác để phục vụ kinh doanh du lịch khai thác để phục vụ kinh doanh du lịch Khi khai thác để kinh doanh du lịch cần phải tuân thủ nguyên tắc phải triệt để bảo vệ phát huy giá trị sắc văn hoá di sản, tránh nguy xâm hại làm sai lệch hình ảnh nội dung di sản Cần phải có tỷ lệ phân phối lợi ích thu đợc hoạt động văn hoá du lịch cách rõ ràng, hợp lý Ngành du lịch có lẽ cần phải có trách nhiệm đầu t trở lại cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá cách bền vững 3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch Hà Nội: 3.3.1 Thực trạng hoạt động xúc tiến du lịch Hà Nội Sở Du lịch Hà Nội đợc thành lập theo định số 1216/QĐ-UB ngày 21/06/1994 UBND thành phố Hà Nội Sở chịu đạo quản lý trực tiếp UBND thành phố Hà Nội, hớng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Tổng cục Du lịch Việt Nam Sở Du lịch thực quản lý Nhà nớc hoạt động du lịch địa bàn Thành phố, có nhiệm vụ quan trọng tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch Từ đợc thành lập cuối năm 2000 hoạt động xúc tiến nói chung mờ nhạt nhận thức cha vai trò hoạt động xúc tiến Hoạt động xúc tiến thời gian chủ yếu dừng lại việc tham gia hội chợ du lịch quốc tế tổ chức đợc vài hội chợ, kiện nớc Các tài liệu tuyên truyền quảng cáo không đợc đầu t nhiều nên vừa loại hình, số lợng nh chất lợng lại hấp dẫn Việc tổ chức triển khai hoạt động xúc tiến thiếu chủ động sáng tạo Đầu t cho xúc tiến du lịch cha đợc nhận thức cấp ngành nên hạn chế chế tạo nguồn kinh phí phối hợp lực lợng chiến dịch quảng bá du lịch Tổ chức máy nhiều bất cập, nhân lực bị động yếu kiến thức chuyên môn, thiếu tính chuyên nghiệp Việc tham gia hội chợ du lịch, tổ chức chơng trình giới thiệu điểm đến mang tính hình thức, theo kinh nghiệm, đơn điệu, hấp dẫn hiệu đạt đợc thấp Các hoạt động lễ hội, kiện du lịch rập khuôn, nặng hình thức, sân khấu hoá, hiệu thu hút khách du lịch Sang giai đoạn 2001-2006 nhận thức cần thiết vai trò công tác xúc tiến đợc nâng lên hoạt động bắt đầu đợc khởi sắc Các chơng trình du lịch quốc gia thời gian tạo nên thời thuận lợi cho ngành du lịch thủ đô Hoạt động xúc tiến đợc đẩy mạnh có thay đổi đáng ghi nhận Sở su lịch Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Đài phát truyền hình Hà Nội thống thực kế hoạch tuyên truyền phát sóng liên tục từ năm 2001 đến để tuyên truyền giới thiệu du lịch Hà Nội, chơng trình du lịch có chất lợng thông qua chơng trình nh Du lịch qua ảnh nhỏ, Dạo quanh phố phờng, dạo qua thị trờng, D địa chí truyền hìnhSở kết hợp với Đài phát Truyền hình Hà Nội để xây dung nhiều đợt tuyên truyền cao điểm giới thiệu hoạt động hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, 12 phóng du lịch Hà Nội có độ dài 3-7 phút/ phóng phải kể đến phóng Xây dựng phát triển thơng hiệu Liên hoan Du lịch quốc tế Hà Nội Hai phim phóng Định hớng phát triển du lịch Hà Nội Hà Nội - điểm đến cho khách du lịch đợc phát sóng truyền hình Việt Nam VTV1 với thời lợng 15 phút / phim Hiện Sở Du lịch Hà Nội có tài liệu truyền thông Sở xuất cụ thể : - Tập gấp giới thiệu Hà Nội thứ tiêng : Việt, Anh, Pháp, Nga, Trung, Nhật, Hàn Quốc, Đức - Sách : Hà Nội Thành phố du lịch, tiếng Anh, Trung - Bản đồ du lịch Hà Nội tiếng Anh - Đĩa phim Hà Nội Chào bạn thứ tiếng : Việt, Anh, Trung, Nhật, Pháp, Nga Đáng ghi nhận nội dung thông tin đợc chỉnh sửa cập nhật hàng năm - Đĩa CD rom Khám phá Hà Nội tiếng Việt tiếng Anh, Trung, Nhật Bản, Hàn Quốc công ty Hanoi Software xây dựng dới đặt hàng Sở du lịch Hà Nội Sở du lịch Hà Nội có quầy thông tin đặt Nội Bài, tuyến phố xung quanh khu vực Hồ Hoàn kiếm Lê Thạch, Trần Nguyên Hãn, Bảo Khánh Các quầy thông tin giới thiệu tài liệu truyền thông du lịch có nhân viên trực làm nhiệm vụ cung cấp thông tin du lịch cho du khách Các quầy thông tin hoạt động hiệu quả, đóng góp phần quan trọng việctuyên truyền, quảng bá hình ảnh Hà Nội đến du khách nội địa quốc tế Trung bình tháng quầy có 400 khách ghé thăm Quầy đông khách quầy sân bay Nội Bài quầy phố Bảo Khánh Ngày 21/8/2006, UBND Thành phố Hà Nội thông qua giao cho Sở du lịch thực Đề án thí điểm lắp đặt Trạm thông tin du lịch tự động Hà Nội, đợc thực theo hình thức xã hội hoá đầu t với 200 kiosk du lịch sử dụng hình cảm ứng lắp đặt toàn thành phố với thời gian năm Thông qua việc sử dụng phần mềm điện tử hình cảm ứng, du khách tìm kiếm thông tin mà thực dịch vụ nh toán, chuyển khoản, đặt trớc chơng trình du lịch Chi phí lắp đặt kiosk 10.000 USD Công ty Quảng cáo Đất Việt trúng toàn gói thầu đầu t 200 Kiosk Đổi lại Công Ty Đất Việt đợc quyền quảng cáo kiosk thời gian năm sau đợt tuyên truyền phục vụ APEC Sở Du lịch Hà Nội có website thông tin du lịch riêng từ năm 2002 với địa www.hanoitourism.gov.vn tiếng Việt tiếng Anh Bên cạnh Sở xây dung website hỏi đáp du lịch với địa www.sdl.hanoi.gov.vn trì thông tin du lịch cổng giao tiếp điện tử thành phố www.hanoi.gov.vn Tuy nhiên mạng thông tin thành phố có trục trặc kỹ thuật nên gặp khó khăn việc truy cập vào địa Tính đến nay, Sở Du lịch tiến hành ký kết văn hợp tác du lịch với 14 Tỉnh , Thành phố nớc theo chơng trình hợp tác phát triển du lịch với tỉnh nh Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dơng, Hng Yên, giai đoạn 2002-2003; Hà Nam , Nghệ An, Thái Nguyên 2004 Cao Bằng 2005 Sở Du lịch Hà Nội tham gia hội thảo: An toàn khu ngày nay, chiến khu xa, tiềm văn hoá, lịch sử du lịch Thái Nguyên ; Xây dựng hành trình qua kinh đô cổ Thanh Hoá; Phát triển du lịch vùng phía bắc Việt Nam Hải Phòng; Du lịch lễ hội kiện Huế; Du lịch lịch sử kết hợp với du lịch sinh thái Vĩnh Phúc Sở Du lịch Hà Nội tham gia kỳ hội chợ, lễ hội tỉnh, thành phố nh Hội chợ thơng mại du lịch Điện Biên Phủ (5/2004); Festival Huế (6/2004), Đà Nẵng (7/2004); liên hoan Du lịch quốc tế Khánh Hoà(2005) Nhìn chung hoạt động xúc tiến du lịch giai đoạn từ 2001 đợc quan tâm kể mặt nhận thức kinh phí hoạt động nh nguồn nhân lực Hoạt động xúc tiến mang lại hiệu định góp phần tuyên truyền quảng cáo hình ảnh du lịch thủ đô từ thu hút ngày nhiều du khách đến với Hà Nội Tuy công tác xúc tiến cha có chiến lợc phát triển rõ ràng, thiếu tính chuyên nghiệp, kinh phí thấp hiệu xúc tiến cha đạt nh mong muốn Công tác xúc tiến kênh truyền hình báo chí quốc tế cha đợc thực thờng xuyên kinh phí hạn chế nên hiệu xúc tiến đến thị trờng khách quốc tế thấp, qua kết điều tra du khách quốc tế đến Hà Nội có 17,4% khách đợc hỏi biết đến Hà Nội thông qua phơng tiện truyền thông đại chúng Công tác xúc tiến qua tài liệu truyền thông nhiều vấn đề tồn Số lợng tài liệu không đủ cung cấp cho du khách thông tin ấn phẩm cha phong phú thiếu cập nhật thiếu nhiều thông tin cần thiết mà du khách cần Đội ngũ nhân viên quầy thông tin yếu ngoại ngữ nghiệp vụ 3.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến Để nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến du lịch thủ đô trớc hết phải xây dựng cho đợc chiến lợc hoạt động xúc tiến Hoạt động xúc tiến phải có kế hoạch dài hơi, đảm bảo cho s hoat động thống nhất, đồng có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng Trung ơng với địa phơng, ngành với Trong chiến lợc hoạt động xúc tiến phải xác định đợc lộ trình, bớc cụ thể cho thời kỳ xác định sản phẩm du lịch đặc thù Hà Nội nh thị trờng trọng điểm mà du lịch hớng tới Trong chiến lợc xúc tiến du lịch bao gồm giai đoạn sau đây: - Phân tích SWOT điểm đến Hà Nội - Định vị đợc điểm đến xác định thị trờng trọng điểm định hớng phát triển cho thời kỳ cụ thể - Khảo sát, điều tra ý kiến du khách - Xác định mục tiêu xúc tiến du lịch - Xây dựng thông điệp hình ảnh chủ đạo - Lựa chọn kênh truyền thông - Xác định ngân sách xúc tiến - Quyết định hệ thống công cụ xúc tiến Muốn thực tốt chiến lợc trớc hết phải thay đổi chế Phơng thức hoạt động xúc tiến du lịch nớc ta vận hành theo chế hành cứng nhắc chậm chạp chế làm " thui chột" tính sáng tạo, chủ động linh hoạt hiệu hoạt động xúc tiến Cơ chế ngân sách không cho phép phản ứng nhanh hoạt động xúc tiến du lịch không chủ động linh hoạt bổ sung ngân sách kịp thời Với chế hành nh chi tiêu cho xúc tiến du lịch từ nguồn ngân sách với thủ tục rờm rà, chậm chạp không phù hợp với hoạt động xúctiến Chẳng hạn nh tổ chức môt hội chợ du lịch quốc tế vào năm 2007 kế hoạch xúc tiến năm 2005 để thời gian năm 2006 thời gian triển khai hoạt động giao dịch với khách hàng Trong đó, chế ngân sách đợc lâp cho hoạt động năm 2007 đợc lập dự toán trớc 30.10 năm 2006 đợc duyệt vào tháng 12 năm 2006 nh muộn Đây bất cập lớn hoạt động xúc tiến cần phải đợc tháo gỡ không cấp Sở mà cấp Tổng cục Du lịch Thứ hai, phải đổi máy quản lý du lịch nâng cao chất lợng đôi ngũ lao động Hiện hoạt động xúc tiến Sở du lịch hai phân đồng thời chịu trách nhiệm gây chồng chéo nhiệm vụ laị vừa gây phiền hà cho chức quản lý phận không rạch ròi, thiếu khoa học không thống Việc thành lập phòng xúc tiến hoạt động chuyên biệt cần thiết cấp bách giai đoạn hội nhập nay, nhân lực phòng xúc tiến cần phải đợc đào tạo cách chuyên môn nghiệp vụ du lịch, maketing hoạt đông xúc tiến đảm bảo tính chuyên nghiêp để nâng cao tính hiệu Nếu xét thấy cần thiết thuê t vấn nớc công ty truyền thông, quảng cáo có thơng hiệu nớc để xúc tiến hình ảnh du lịch Hà Nội cách chuyên nghiệp Ba cần phải dành kinh phí cho họat đông xúc tiến cách tơng xứng Hoạt động xúc tiến du lịch Hà Nội cạnh tranh với nớc khu vực ngân sách Kinh phí xúc tiến mức 1250 đồng cho du khách quốc tế thấp, thấp thành phố Hồ Chí Minh 2000 đồng cho du khách quốc tế Do phơng án xã hội hoá hoạt động xúc tiến du lịch hớng cần phải đợc đẩy mạnh nh đề án lắp đặt 200 Kiosk thông tin du lịch Với phơng án xã hội hoá vừa tiết kiệm chi phí đầu t từ ngân sách Nhà nớc, vừa tăng thêm nguồn thu cho xúc tiến công tác xúc tiến đạt đợc hiêu Bốn là, phải xây dựng đợc chế phối hợp hoạt động quan ngành khác nh hàng không, hoạt động ngoại giao, tuyên truyền văn hoá, hoạt động thể thao, xúc tiến đầu t, thơng mại cần có " nhạc trởng" huy chung Tiến tới để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hoạt động xúc tiến phải đợc thực theo lộ trình cụ thể phải có hoạt động làm điểm nhấn Trớc hết năm 2007 Hà Nội phải làm tốt hoạt động xúc tiến đợc hoạch định sau đây: - Tham gia ngày văn hoá Hà Nôi Toulouse cộng hoà Pháp tháng năm 2007 - Trong khuôn khổ ANMC 21, có kế hoạch để tham gia Hôị nghị toàn thể thành phố châu kỷ 21 Hội nghị hội đồng xúc tiến du lịch châu 2007 taị Kuala Lumpur - Malaysia tháng 10/11 năm 2007 triển lãm bên lề hai hội nghị Sở tổ chức chơng trình khảo sát hội thảo xúc tiến du lịch tơng tự tai Đài Loan, Nhật Bản vào quý qúy năm 2007 - Tham gia chơng trình xúc tiến Đầu t - Thơng mại - Du lich UBND Thành phố Hà Nôị tổ chức - Tham gia hôị chợ quốc tế quan trọng nh : Hội chợ du lịch quốc tế Hiêp hôị du lịch Hoa Kỳ ( ASTA) tổ chức Jeju - Hàn Quốc tháng năm 2007; hội chợ du lich quốc tế lớn, hôi chợ chuyên đề MICE, sinh thái văn hoá tai Nga tháng tháng 9, WTM tháng 11 Anh, ITB Đức tháng Trung quốc vào tháng 10 năm 2007 - Đàm phán để ký kết thoả thuận hợp tác với Tổng công ty Hàng không Việt Nam viêc phối hợp tổ chức kiên xúc tiến du lịch nớc Du lịch Hà Nội, bao gồm xúc tiến hình ảnh du lich Hà Nôị taị Lào, Campuchia + Xúc tiến du lịch Hà Nội Mỹ ( Nhân dịp mở đờng bay thẳng tới Mỹ hàng không Việt Nam) + Tham dự chơng trình xúc tiến du lịch dự án Asia Invest Chính quyền thành phố Madrid - Tây Ban Nha EU tài trợ từ năm 2004 + Tham gia số chơng trình khảo sát xúc tiến Tổng cục Du lịch, hiệp hội du lịch Viêt Nam, PATA, ASTA, UBND thành phố Sở ban ngành tổ chức Kết luận Bản sắc văn hoá dân tộc nói chung sắc văn hoá Hà Nội nói riêng tài sản vô giá dân tộc Đây hành trang quí báu đờng công nghiệp hoá đại hoá đất nớc trình hội nhập với giới Qua nghiên cứu đẫ phân tích xác định đợc đặc trng nội dung sắc văn hoá Việt Nam sắc văn hoá riêng có Hà Nội trội so với số vùng miền số nớc khu vực giới Bản sắc văn hoá Việt Nam sắc văn hoá Hà Nội định vị đợc vị dân tộc ta văn minh nhân loại niềm tự hào ngời đất Việt Văn hoá Việt Nam trở thành nguồn lực to lớn để phát triển kinh tế xã hội nói chung du lịch nói riêng Do giữ gìn phát huy sắc văn hoá thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững Hà Nội việc làm thiết thực để tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội mà việc làm vô quan trọng có tính chiến lợc Giữa phát triển du lịch bền vững giữ gìn phát huy BSVHDT có mối quan hệ tác động qua lại mật thiết với Việc giữ gìn phát huy BSVHDT điều kiện quan trọng có tính chất định để phát triển du lịch BSVHDT nguồn tài nguyên quí giá để phát triển du lịch Mặt khác phát triển du lịch đem lại nguồn thu cho kinh tế để tái đầu t cho việc giữ gìn phát huy BSVHDT Đề tài góp phần đánh giá nhận diện đợc thành công tồn việc bảo tồn khai thác giá trị BSVH Hà Nội kinh doanh du lịch Hà Nội.Từ đề tài đa đợc giải pháp nhằm giữ gìn phát huy BSVH thủ đô để phát triển du lịch bền vững Đây coi nỗ lực đóng góp nhóm tác giả Đây đề tài hay nhng phải nhận thức thực đề tài khó rộng nhóm tác giả cố gắng để giải vấn đề song không tránh khỏi có hạn chế khiếm khuyết mong đợc đóng góp quí độc giả quan tâm Danh mục tài liệu tham khảo - Đào Duy Anh : Việt Nam văn hoá sử cơng NXB Văn hoá thông tin - 2002Vũ Bằng: Miếng ngon Hà Nội NXB Văn hoá thông tin 2000 3- Nguyễn Thanh Bình : Hà Nội 36 góc nhìn Hớng tới 1000 năm Thăng Long Hà Nội NXB Thanh niên 2005 - Lý Khắc Cung : Văn Vật ẩm thực đất Thăng Long NXB văn hoá dân tộc 2004 5-Ngô Thị Kim Đoan: 250 đình chùa tiếng Việt Nam NXB Văn hoá Thông tin 2004 6- Nguyễn Đình Hoà: Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch bền vững Tạp chí kinh tế phát triển Số 117 tháng 3/2007 7-Phan Ngọc: Bản sắc văn hoá Việt Nam NXB Văn hoá Thông tin 2004 8-Đỗ Văn Ninh : Quốc Tử Giám trí tuệ Việt Nam NXB Văn hoá Thông tin 2001 9-Mạch Quang Thắng : T tởng Hồ Chí Minh Giáo trình dùng trờng đại học cao đẳng NXB Chính trị Quốc gia.2005 10-Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc VH Việt Nam - NXB TP Hồ Chí Minh 2005 11-Quảng Tuệ: Một số phong tục nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam NXB văn hoá dân tộc 2002 12-Trần Quốc Vợng: Cơ sở văn hoá Việt Nam - NXB Giáo dục 2005 13-Trần Quốc Vợng : Văn hoá Việt Nam - Tìm tòi suy ngẫm NXB Văn học 2003 14-Non nớc Việt Nam Sách hớng dẫn du lịch Tổng cục du lịch NXB Văn hoá thông tin 2004 15-Sở Du lịch Hà Nội (2006), Báo cáo tổng kết thực kế hoạch năm giai đoạn 2001-2005, định hớng kế hoạch năm giai đoạn 2006-2010 ngành Du lịch Hà Nội 16-Sở Du lịch Hà Nội(2006), Báo cáo thực trạng công tác xúc tiến, quảng bá, phát triển thị trờng giai đoạn 201-2005 17-Sở Du lịch Hà Nội (10/2006) Kế hoạch tổ chức hoạt động xúc tiến Du lịch Hà Nội năm 2007 18-UBND Thành phố Hà Nội (2001) Chiến lợc phát triển kinh tế Xã hội Thủ đô thời kỳ 2001-2010 19-Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XIV Nhiệm kỳ 20062010 20-Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Nhiệm kỳ 2006-2010 [...]... và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống làm cho cuộc sống của con ngời hài hòa với thiên nhiên, giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp du lịch, nhà nớc, c dân địa phơng và du khách Nh vậy đối với Hà Nội để phát triển du lịch bền vững vấn đề đặt ra là phải bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá ngàn năm văn hiến 1.4 Mối quan hệ giữa phát triển du lịch bền vững với giữ gìn và phát huy bản sắc. .. vì vậy thông qua du lịch cũng là một cách giúp thế hệ trẻ hiểu biết nhiều hơn về văn hoá và lịch sử của Thủ đô từ đó góp phần giữ gìn và làm giàu BSVHDT, từ đó giới trẻ sẽ yêu và tự hào về đất nớc, con ngời và Thủ đô ngàn năm văn hiến hơn 2 Chơng II: Thực trạng giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá kinh doanh du lịch tại Hà Nội 2.1 Khái quát sự phát triển sản phẩm du lịch văn hoá tại Hà Nội trong thời... huy bản sắc văn hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến tại Hà Nội: Chúng ta thấy rằng giữa phát triển du lịch bền vững và giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá Thủ đô có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại với nhau mang tính tất yếu khách quan Tính tất yếu ấy trớc hết bắt nguồn từ mối liên hệ nội tại Du lịch là một hoạt động văn hoá Sản phẩm du lịch bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hoá, lễ hội,... bản sắc văn hoá Hà Nội cha đợc quan tâm đầu t đúng mức, trong quá trình khai thác các giá trị văn hoá cho phát triển du lịch đã bộc lộ nhiều tồn tại yếu kém cần có các giải pháp khắc phục kịp thời để phát triển bền vững Các giải pháp này sẽ đợc trình bày ở chơng 3 của đề tài nghiên cứu 3 Chơng III: Các giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền. .. triển du lịch bền vững tại Hà Nội 3.1 Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch bền vững tại thành phố Huế; những bài học cho Hà Nội 3.1.1 Tổng quan về bản sắc văn hoá Huế: Cố đô Huế là một vùng văn hoá đậm đà bản sắc văn hoá truyền thống của Việt Nam Những thành tựu trong quá trình phát triển vùng đất Thuận Hoà - Phú Xuân - Thừa Thiên Huế, đã vun đắp hình thành những yếu tố... phẩm du lịch văn hoá Hà Nội rất đa dạng và phong phú, nhng việc đầu t sức ngời sức của để tạo ra sản phẩm du lịch văn hoá tầm cỡ thì cha làm đợc Với các giá trị tài nguyên du lịch nhân văn ở Hà Nội nếu đợc giữ gìn và khai thác thì bản sắc văn hoá Việt Nam chính là sự hội tụ tinh hoa văn hoá Thăng Long - Hà Nội 2.1.2 Quan hệ giữa các nhà cung ứng dịch vụ du lịch văn hoá Hà Nội với các doanh nghiệp lữ hành... rằng cần phải bảo vệ chất văn hoá trong hoạt động du lịch và để hình thành nên một loại hình du lịch văn hoá và sinh thái kết hợp chặt chẽ với nhau Điều quan trọng có tính quyết định đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững là độ bền vững của các sản phẩm du lịch Độ bền vững của các sản phẩm du lịch chính là BSVH của Hà Nội Sức lôi cuốn du khách đến với điểm du lịch này hay điểm du lịch khác chính là yếu... có cơ chế vững chắc để đảm bảo lợi ích cho các nhà kinh doanh 3 lữ hành do vậy không tạo ra động cơ tích cực đa khách đến với hầu hết các giá trị văn hoá của Hà Nội một cách thờng xuyên và ổn định 2.2 Những thành công và tồn tại trong việc phát triển du lịch mang đậm đà bản sắc văn hoá Hà Nội 2.2.1 Những thành công trong việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá Hà Nội để kinh doanh du lịch: Mặc dù có nhiều... nhã, hào hoa, tinh tế của Hà Nội Nét tinh tế, tao nhã thể hiện trong nết ăn, cách mặc, sự hào hoa, thanh lịch trong giao tiếp ứng xử hàng ngày đã tạo nên cốt cách riêng của Hà Nội không lẫn với ai Không thơm cũng thể hoa nhài Không thanh cũng lịch cũng ngời Tràng An 1.3 Phát triển du lịch bền vững: 1.3.1 Khái niệm du lịch bền vững: Theo khoản 18 điều 4 luật du lịch " Du lịch bền vững là sự phát triển du. .. phẩm du lịch văn hoá đơn lẻ, sản phẩm du lịch văn hoá đợc liên kết với nhau, số lợng, chất lợng của các cơ sở cung ứng các sản phẩm du lịch văn hoá, môi trờng văn hoá xã hội ảnh hởng tới sản phẩm du lịch văn hoá Hà Nội Trong những năm qua loại hình du lịch văn hoá ở Hà Nội đã đợc định hình và bớc đầu khai thác đợc các giá trị của loại tài nguyên nhân văn để tạo ra các sản phẩm du lịch văn hoá Hà Nội ... hoá ngàn năm văn hiến 1.4 Mối quan hệ phát triển du lịch bền vững với giữ gìn phát huy sắc văn hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến Hà Nội: Chúng ta thấy phát triển du lịch bền vững giữ gìn phát huy sắc. .. pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững Hà Nội 34 3.1 Việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch bền vững thành phố... tắc phát triển du lịch bền vững Hà Nội 20 1.4 Mối quan hệ phát triển du lịch bền vững với giữ gìn phát huy sắc văn hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến Hà Nội: 21 Chơng II: Thực trạng giữ gìn phát

Ngày đăng: 20/12/2015, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w