1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tài nguyên du lịch nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh tiền giang

126 253 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn H ON THY M CHÂU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH TIỀN GIANG Tóm tắt luận văn thạc sĩ du lịch Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ ĐOÀN THÙY MỸ CHÂU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYẤN DU LỊCH NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH TIỀN GIANG CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH (CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC THANH HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lược sử nghiên cứu đề tài Các phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 13 1.1 Khái niệm 13 1.1.1 Tài nguyên du lịch .13 1.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 14 1.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 14 1.1.4 Du lịch bền vững 15 1.1.5 Nguyên tắc phát triển du lịch .15 1.1.6 Đánh giá 15 1.1.75 Đánh giá tài nguyên du lịch 17 1.2 Các phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch 17 1.3 Quy trình đánh giá tài nguyên du lịch 21 1.3.1 Xác định hệ số đánh giá tài nguyên du lịch 21 1.3.1.1 Hệ số tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn 21 1.3.1.2 Hệ số thành phần tài nguyên du lịch tự nhiên 22 1.3.1.3 Hệ số thành phần tài nguyên du lịch nhân văn 27 1.3.1.4 Đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch 31 1.3.2 Kết đánh giá tài nguyên du lịch 34 Tiểu kết 34 Chương ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG 36 2.1 Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Tiền Giang 36 2.1.1 Đánh giá địa hình 36 2.1.2 Đánh giá khí hậu 42 2.1.3 Đánh giá thủy văn 49 2.1.4 Đánh giá sinh vật 64 2.1.5 Đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Tiền Giang 72 2.2 Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Tiền Giang 73 2.2.1 Đánh giá di tích lịch sử - văn hóa 73 2.2.2 Đánh giá lễ hội 77 2.2.3 Đánh giá làng nghề thủ công truyền thống 82 2.2.4 Đánh giá tài nguyên nhân văn vô thể khác 87 2.2.5 Đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Tiền Giang 90 2.3 Đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch tỉnh Tiền Giang 91 Tiểu kết 91 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG 96 3.1 Tổ chức phát triển theo lãnh thổ 96 3.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch .98 3.3 Cần có kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch 99 3.4 Đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn du lịch kiến thức môi trường bảo vệ môi trường 100 3.5 Cần có biện pháp để quản lý tốt vấn đề rác thải điểm du lịch 102 3.6 Phát triển gắn liền với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội 103 3.7 Cần có chiến lược kế hoạch thu hút vốn đầu tư cho ngành du lịch 103 3.8 Tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch 105 3.9 Tăng cường công tác đảm bảo an ninh an toàn du lịch 106 3.10 Kế hoạch kết hợp liên ngành, liên vùng 107 3.11 Kiến nghị 108 Tiểu kết 109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ số tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn 22 Bảng 1.2 Bảng đánh giá chuyên gia tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Tiền Giang 23 Bảng 1.3 Hệ số yếu tố tài nguyên du lịch tự nhiên Tiền Giang 24 Bảng 1.4 Tiêu chí khí hậu sinh học người học giả Ấn Độ 25 Bảng 1.5 Hệ số yếu tố tài nguyên du lịch nhân văn Tiền Giang 29 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp đánh giá chuyên gia địa hình tỉnh Tiền Giang 43 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp nhiệt độ trung bình năm 2005 – 2010 Tiền Giang 46 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp lượng mưa tháng năm từ 2005 – 2010 47 Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình nhiều năm tỉnh từ năm 2000 - 2010 47 Bảng 2.5 Tần suất gió chướng tháng - Trạm Mỹ Tho Đơn vị: % 48 Bảng 2.6 Tần suất gió mùa Tây Nam - Trạm Mỹ Tho Đơn vị: % 49 Bảng 2.7 Tổng hợp điều kiện khí hậu thời tiết ảnh hưởng đến sức khỏe người hoạt động du lịch Tiền Giang 51 Bảng 2.8 Đánh giá điểm điều kiện khí hậu huyện tỉnh Tiền Giang 52 Bảng 2.9 Kết quan trắc chất lượng nước mặt liên vùng lưu vực sông tỉnh năm 2010 60 Bảng 2.10 Bảng kết trung bình thơng số có nước biển ven bờ giai đoạn 2008 - 2010 64 Bảng 2.11 Diễn biến chất lượng nước đất vùng Đô thị Trung tâm Mỹ Tho vùng lân cận thời kỳ 2006 - 2010 65 Bảng 2.12 Diễn biến chất lượng nước đất vùng nhiễm mặn Gị Cơng Tân Phú Đơng thời kỳ 2006 - 2010 67 Bảng 2.13 Tổng hợp điều kiện thủy văn ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Tiền Giang 68 Bảng 2.14 Bảng tổng hợp đánh giá chuyên gia thủy văn tỉnh Tiền Giang 69 Bảng 2.15 Diễn biến diện tích rừng tỉnh Tiền Giang đến năm 2009 73 Bảng 2.16 Bảng tổng hợp đánh giá chuyên gia sinh vật tỉnh Tiền Giang 79 Bảng 2.17 Đánh giá tổng hợp tài nguyên tự nhiên Tiền Giang 78 Bảng 2.18 Bảng tổng hợp di tích lịch sử văn hóa phân bố tỉnh Tiền Giang .80 Bảng 2.19 Tổng hợp phân bố di tích xếp hạng tỉnh Tiền Giang 84 Bảng 2.20 Bảng tổng hợp đánh giá chuyên gia di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Tiền Giang 84 Bảng 2.21 Tổng hợp lễ hội điển hình Tiền Giang 88 Bảng 2.22 Bảng tổng hợp đánh giá chuyên gia lễ hội tỉnh Tiền Giang .89 Bảng 2.23 Bảng tổng hợp làng nghề truyền thống huyện Tỉnh Tiền Giang công nhận theo chuẩn quốc gia kể từ năm 2002 94 Bảng 2.24 Bảng tổng hợp kế hoạch công nhận thêm làng nghề tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 – 2015 95 Bảng 2.25 Bảng tổng hợp đánh giá chuyên gia làng nghề thủ công truyên thống tỉnh Tiền Giang 94 Bảng 2.26 Đánh giá điểm tài nguyên nhân văn vô thể tỉnh Tiền Giang 98 Bảng 2.27 Đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Tiền Giang 100 Bảng 2.28 Bảng hệ số đánh giá chuyên gia tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Tiền Giang 101 Bảng 2.29 Bảng hệ số đánh giá chuyên gia yếu tố tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Tiền Giang 101 Bảng 2.30 Bảng hệ số đánh giá chuyên gia yếu tố tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Tiền Giang 102 Bảng 2.31 Bảng đánh giá tổng hợp chuyên gia tài nguyên du lịch tỉnh Tiền Giang 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên du lịch yếu tố để tạo nên sản phẩm du lịch vùng Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ ngành du lịch, đến cấu trúc, chun mơn hóa vùng du lịch hiệu kinh tế hoạt động du lịch Tiền Giang tỉnh có tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Từ lâu Tiền Giang mệnh danh vùng đất địa linh, nhân kiệt có lịch sử văn hóa lâu đời với nhiều di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc, lễ hội, phong tục tập quán mang đậm nét văn hóa vùng Bên cạnh đó, Tiền Giang biết đến vùng đất giàu tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên có khí hậu nhiệt đới, hệ thống sơng ngịi dày đặc… Năm 2001, tỉnh Tiền Giang thông qua quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đoạn 2001 - 2010, nhờ hoạt động kinh doanh du lịch phát triển hiệu hơn, đem lại doanh thu đáng kể Qua kết thống kê cho thấy, số lượng khách gia tăng nhanh chóng từ 378.157 lượt khách năm 2001, tăng lên 518.124 năm 2005, đến năm 2009 866.410, năm 2011 978.900 lượt khách; doanh thu theo gia tăng từ 57.943 triệu đồng năm 2001, tăng lên 78.676 triệu đồng năm 2005, tăng 184.965 triệu đồng vào năm 2009 năm 2011 đạt doanh thu đáng kể 237 tỉ đồng Sự phát triển du lịch ngành kinh tế khác địa bàn khu vực nghiên cứu năm qua bất cập khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên, lợi ích trước mắt phát triển lâu dài vấn đề bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững Điều địi hỏi có kết hợp chặt chẽ, có hiệu ngành, quan nghiên cứu vấn đề nghiên cứu biến động mơi trường từ đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch cách hữu hiệu Để có khoa học cho việc bổ sung, điều chỉnh quy hoạch du lịch tỉnh giai đoạn mới, bên cạnh yếu tố bên ngoài, việc đáp ứng yếu tố nội có đánh giá tài nguyên du lịch việc làm cấp thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm góp phần phát triển du lịch Tiền Giang cách bền vững, cụ thể xác định khoa học cho việc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch Tiền Giang giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp sở lý luận thực tiễn đánh giá tài nguyên du lịch theo hướng phát triển bền vững - Thu thập tài liệu, điều tra, khảo sát thông tin du lịch Tiền Giang - Áp dụng phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch để đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh Tiền Giang - Phân tích, đánh giá tiềm năng, trạng tài nguyên du lịch - Đưa giải pháp tổ chức khai thác hợp lý tài nguyên du lịch tỉnh theo hướng bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tài nguyên du lịch tỉnh Tiền Giang bao gồm: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch - Phạm vi nghiên cứu đề tài tài nguyên du lịch tỉnh Tiền Giang phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch Luận văn không nghiên cứu hết nội dung liên quan đến phát triển du lịch bền vững, không sâu vào lĩnh vực chuyên ngành kiến trúc, sinh học, dân tộc học, mơi trường, văn hóa, marketing - Về khơng gian: nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch nhằm phát triển theo hướng bền vững phạm vi lãnh thổ tỉnh Tiền Giang Lƣợc sử nghiên cứu đề tài - Trên giới: Theo Nguyễn Minh Tuệ (1996) vấn đề đánh giá, phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch thiên nhiên, giới từ lâu có nhiều nghiên cứu học giả người Nga vào năm 1921, Viện sĩ Hàn lâm Khoa học Liên xô E.E Phêđôrôv đề xuất phương pháp khí hậu tổng hợp để phân tích thành phần khí hậu, theo phương pháp thống kê kiểu thời tiết ngày thời điểm đó; Năm 1963, Gơrơmơxơp đưa số tiêu chí điều kiện khí hậu thích hợp người nhiệt độ: 16 - 280C, độ ẩm tương đối 30 - 60%, tốc độ gió 0,1 - 0,2 m/s; L.I.Mukhina vào năm 1973 phân tích yếu tố đa dạng phong cảnh tiêu chí: tần số khúc ngoặt địa hình km mặt cắt, chênh lệch độ cao điểm, mức độ thích hợp màu địa hình; hay năm 1975, I.A Veđenin đưa phương pháp đánh giá địa hình, ơng cho khu vực có kiểu địa hình tương phản mặt hình thái, phong cảnh đẹp đánh giá cao du lịch; L.R Oldeman, M Frere, Nghiên cứu khí hậu nơng nghiệp nhiệt đới ẩm Đơng Nam Á, Tổ chức Khí tượng Thế giới vào năm 1986 đưa tiêu chí lượng mưa có tháng liên tục đạt 100 mm với tần suất đảm bảo > 75 % không thuận lợi cho hoạt động du lịch Trong luận án tiến sĩ mình, Nguyễn Thị Hải (2002) rằng, nhiều nhà địa lý Liên Xô Xtauxkat, Mukhina, Kotliarov, Pirojnik… nhà địa lý Đức Klaus, Hoa Kỳ Bohah…cũng quan tâm đến đánh giá lãnh thổ cho mục đích nghỉ dưỡng Họ cho hướng thuộc lĩnh vực đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nhân văn cho mục đích kinh tế, song học giả tiếp cận theo hướng khác V.Xtauxkat vào năm 1969 nghiên cứu tiêu đánh giá cảnh quan, phục vụ mục đích qui hoạch du lịch Ông đề cập đến yếu tố tự nhiên kinh tế (rừng, sơng, địa hình, đường sá,…) đánh giá cho mục đích du lịch nghỉ dưỡng Đặc biệt cơng trình L.I.Mukhina, cơng bố năm 1973 lĩnh vực có vai trị quan trọng Ơng xây dựng phương pháp luận đánh giá tổng thể tự nhiên cho loại hình nghỉ ngơi giải trí cụ thể, nghỉ ngơi tĩnh cho người cao tuổi Hay 10 người dân có trách nhiệm mơi trường đặc biệt người dân địa phương khu vực có điểm tham quan du lịch - Có sách khuyến khích ưu đãi tín dụng, thuế cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch Tăng cường liên doanh nước, thu hút vốn nước cần xem hướng ưu tiên Đồng thời quan tâm kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi với cơng trình có qui mô vốn lớn Cần tập trung thứ tự ưu tiên vào dự án du lịch có qui mơ lớn, quan trọng, không đầu tư dàn trải manh mún - Chỉ đạo quyền địa phương tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia dịch vụ du lịch nơi có khách du lịch, cần có ứng xử tốt với du khách, bảo tồn tài nguyên du lịch, qua phản ánh sắc truyền thống văn hóa dân tộc Đối với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tiền Giang: cần hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có đầy đủ kiến thức, lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Nâng cao nguồn thu từ du lịch tạo nhiều công ăn việc làm cho tầng lớp nhân dân, đồng thời xã hội hóa giáo dục du lịch giáo dục mơi trường nhằm nâng cao tính cộng đồng dân cư, tham gia tích cực vào việc bảo vệ mơi trường sinh thái, góp phần giữ gìn sắc văn hóa truyền thống giá trị nhân văn khác phục vụ nhu cầu phát triển du lịch Đối với địa phƣơng có hoạt động du lịch: cần có trách nhiệm chăm sóc, bảo quản nguồn tài nguyên du lịch địa phương để đảm bảo cho phát triển bền vững Cần có buổi tuyên truyền, hướng dẫn người dân địa phương có quyền lợi trách nhiệm tham gia chương trình bảo vệ, giữ gìn nguồn tài ngun sẵn có Tiểu kết Thơng qua kết đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh Tiền Giang, tác giả đưa số giải pháp nhằm góp phần khai thác hợp lí tài ngun du lịch địa bàn tỉnh theo hướng bền vững Các giải pháp tổ chức phát triển theo lãnh thổ, khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên du lịch theo hướng bền vững, …Tuy nhiên nội dung nghiên cứu có giới hạn khơng gian thời gian nên tác 112 giả tập trung nêu giải pháp cụ thể Do trình nghiên cứu, luận văn trình bày khơng tránh khỏi sai sót, kính mong q Thầy, Cơ góp ý để luận văn hồn chỉnh 113 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh Tiền Giang, khuôn khổ đề tài đưa số kết luận sau: - Tài nguyên du lịch tỉnh Tiền Giang phong phú đa dạng với mạnh chủ yếu cảnh quan thiên nhiên mà tiêu biểu cù lao, vườn ăn trái dọc sông Tiền, khu bảo tồn đất ngập nước, với hệ thống sơng ngịi, kệnh rạch chằn chịt làng nghề truyền thống tài nguyên du lịch nhân văn với 20 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia có giá trị Tất tài nguyên quan trọng để phát triển nhiều loại hình du lịch gắn với thiên nhiên truyền thống văn hóa lịch sử tỉnh nhà - Tuy nhiên thời gian qua, Tiền Giang chưa khai thác hết tiềm du lịch tỉnh, chưa phát triển đầy đủ sản phẩm du lịch đặc sắc mang sắc riêng có sức cạnh tranh Nguyên nhân chủ yếu đầu tư hạn chế điều kiện sở hạ tầng du lịch, khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch nhiều nơi chồng chéo chức năng, đặc biệt tượng trùng lắp sản phẩm hạn chế rõ rệt hiệu kinh doanh du lịch Tài nguyên du lịch tỉnh Tiền Giang đánh giá tương đối phong phú, đa dạng, cho phép phát triển loại hình du lịch, cần đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư kinh doanh, khai thác mức tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn có sức cạnh tranh - Để ngành du lịch Tiền Giang phát triển bền vững, không tụt hậu so với tỉnh Đồng Sơng Cửu Long cần phải tích cực đẩy mạnh việc thực qui hoạch tổng thể phát triển du lịch đến 2020 qui hoạch chi tiết, dự án khả thi đầu tư vào dự án ưu tiên, trọng tâm Quan tâm xúc tiến đào tạo cán lực lượng lao động ngành Có sách ưu đãi hỗ trợ cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch Tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch Đảm bảo an ninh - an tồn du lịch Quan tâm cơng tác giữ gìn tơn tạo di tích lịch sử-văn hóa, tài ngun nhân văn bảo vệ mơi trường sinh thái, … chắn ngành du lịch đóng góp nhiều vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà 114 - Trong đề tài nêu trạng phát triển du lịch Tiền Giang, tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn để làm sở cho việc nghiên cứu sau Đề tài nêu định hướng phát triển du lịch theo không gian đưa đồ tam giác phát triển du lịch tương lai - Đề tài đưa định hướng giải pháp để nhằm mục tiêu đẩy nhanh phát triển ngành du lịch Tiền Giang đảm bảo cho phát triển bền vững tương lai./ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TPHCM Vũ Thế Bình (chủ biên) (2000), Non nước Việt Nam, Tổng cục Du lịch, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Hà Nội Huỳnh Mẫn Chi (2007), Người đất Tiền Giang, Nhà xuất Cơng an Nhân dân Nguyễn Hữu Chí (2010), Áp dụng lí thuyết khoa học sáng tạo xây dựng sản phẩm dịch vụ du lịch ưu Tiền Giang Việt Cúc (1999), Gị Cơng cảnh cũ người xưa, Nhà xuất Trẻ TPHCM Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang năm 2000 - 2010 Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì phục vụ mục đích du lịch Nguyễn Ái Lực (2010), Tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang Nguyễn Thị Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hải (2005), Đánh giá tài nguyên du lịch Tập giảng dùng cho học viên cao học ngành Du lịch, Khoa Du lịch học, trường Đại học ĐHKHXHNV 11 Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Địa danh Du lịch Việt Nam, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, TPHCM 12 Võ Hoàng Kha (2010), Giải pháp nâng cao hiệu khai thác, sử dụng sản phẩm du lịch huyện Cái Bè – Tiền Giang 13 Sơn Nam (2000), Tiếp cận với Đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Trẻ, TPHCM 14 Bửu Ngôn (2001), Du lịch ba miền – Đất Phương Nam, Nhà Xuất Trẻ, TPHCM 15 Nghị định 39/ 2000/ NĐ – CP, Nghị định Chính phủ Cơ sở Lưu trú Du lịch 116 16 Thu Trang Cơng Nghĩa (2001), Du lịch văn hố Việt Nam, Nhà Xuất Trẻ, TPHCM.văn hóa Tiền Giang, Nhà xuất Trẻ 17 Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), Những trang ghi chép lịch sử - Văn hóa Tiền Giang, Nhà xuất Trẻ 18 Luật du lịch Việt Nam (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia 19 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 20 Phạm Văn Khanh, Nguyễn Phúc Nghiệp (2009), Lịch sử giáo dục Tiền Giang từ kỷ XVII đến năm 2005, Nhà xuất Đại học QG TPHCM 21 Nguyễn Bích San, Nguyễn Cường Hiền, Nguyễn Thị Lâm, Lương Chi Lan (2000), Cẩm nang hướng dẫn du lịch, Tập I, Nhà Xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 22 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tiền Giang, Báo cáo Hiện trạng Môi trường tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2006 – 2010 23 Sở Thương mại Du lịch, Báo cáo Hiện trạng phát triển du lịch năm 2006 24 Sở Thương mại Du lịch, Bảng Thống kê Tài nguyên Du lịch đến năm 2004 25 Sở Văn hố Thơng tin Tiền Giang, Các khu di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia tỉnh Tiền Giang 26 Sở Văn hố Thơng tin Tiền Giang, (2001), Tiền Giang bước vào kỷ XXI, Nhà xuất Văn nghệ, TPHCM 27 Phạm Côn Sơn (2005), Non nước Việt Nam – Sắc màu Nam Bộ, Nhà xuất Phương Đông 28 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thập (1986), Từ đất Tiền Giang, Nhà xuất Văn Nghệ TPHCM 30 Lê Bá Thảo (1971), Miền núi người, Nhà xuất Giáo dục 31 Lê Bá Thảo (2001), Thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 117 32 Trần Văn Thông (2006), Tổng quan Du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia, TPHCM 33 Tìm hiểu Luật Du Lịch Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Nhà xuất Tổng hợp, TPHCM 34 Lê Văn Tin (1999), Đánh giá tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ du lịch 35 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa lý Du lịch, Nhà xuất TPHCM 36 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Vũ Đình Hịa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc (2010), Địa lý Du lịch Việt Nam, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 37 Đồng Thị Bạch Tuyết, Âu Dương Phát, Nguyễn Phúc Nghiệp (2003), Lịch sử Tiền Giang, Sở Giáo dục Đào tạo Tiền Giang 38 Văng Thị Kim Vân (2011), Bảo tồn phát triển hỉnh thức chợ Cái Bè – Tiền Giang 39 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên Du lịch, Nhà xuất giáo dục 40 Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch Du lịch, Nhà xuất giáo dục 41 Đặng Thanh Xuân (1973), Chân dung Võ Tánh người dân Gị Cơng, Hịa Đồng Các website tham khảo: - http: //www.tiengiang.gov.vn - www.dulichvn.org.vn - www.vietnamtourism.com - www.vietnamtourism.gov.vn - www.thanhnien.net - www.tuoitre.net 118 PHỤ LỤC Đánh giá chất lượng nước mặt tài nguyên nước Tiền Giang, dựa vào Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt với giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Bảng giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT 10 11 12 13 14 15 16 18 19 20 Thông số Đơn vị Ph Mg/l Ơxy hịa tan (DO) Tỉng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 ( 20o) Amoni (NH+4 (tÝnh theo N) Clorua (Cl -) Florua (F-) Nitrit (NO-2) (tÝnh theo N) Nitrat (NO-3) (tÝnh theo N) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Sắt (Fe) Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin + Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane ptachlor Hóa chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation Hãa chÊt trõ cá 2,4 D 2,4,5 T Paraquat Coliform A1 6-8,5 ≥6 20 10 0,1 250 0,01 0,01 0,005 0,02 0,01 0,5 A A2 6-8,5 ≥5 30 15 0,2 400 1,5 0,02 0,02 0,005 0,02 0,02 B1 5,5-9 ≥4 50 30 15 0,5 600 1,5 0,04 10 0,05 0,01 0,05 0,04 1,5 B B2 5,5-9 ≥4 100 50 25 0,05 15 0,1 0,01 0,05 0,05 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 100 80 900 2500 200 100 1200 5000 450 160 1800 7500 500 200 2000 10000 Nguồn: Bộ tài nguyên môi trường, Quy chuẩn Việt Nam 08, 2008 119 TÂN PHƢỚC CAI LẬY CÁI Bẩ TX.Gề CễNG CHÂU THÀNH Gề CễNG ĐỘNG TP.MỸ THO CHỢ GẠO Gề CễNG TÂY TÂN PHÚ ĐễNG 120 TÂN PHƢỚC CAI LẬY TX.Gề CễNG CHÂU THÀNH Gề CễNG ĐỘNG TP.MỸ THO CÁI Bẩ CHỢ GẠO Gề CễNG TÂY TÂN PHÚ ĐễNG 121 TÂN PHƢỚC CAI LẬY TX.Gề CễNG CHÂU THÀNH Gề CễNG ĐỘNG TP.MỸ THO CÁI Bẩ CHỢ GẠO Gề CễNG TÂY TÂN PHÚ ĐễNG 122 123 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA STT HỌ VÀ TÊN Lê Minh Thiên CHỨC VỤ Phó trưởng khoa Kinh tế -xã hội HỌC VỊ Thạc sĩ Nguyễn Thanh Trang, Phó phịng Nghiên cứu khoa học Thạc sĩ Ngô Thị Thanh Giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Minh Thạc sĩ Nguyễn Tấn Phong Nguyễn Phúc Nghiệp Giám Đốc Sở Văn hóa - Thể thao – Du lịch Phó Giám Đốc Sở Văn hóa - Thể thao – Du lịch Trưởng phòng nghiên cứu khoa học Nguyễn Ái Lực Trần xuân thành Võ Minh Quang 10 Nguyễn Văn Re Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Quan hệ doanh nghiệp Giám đốc Chuyên viên Phó Giám đốc Thạc sĩ Tiến sĩ Thạc sĩ Kĩ sư Thạc sĩ Kĩ sư ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Trường Đại học Tiền Giang Trường Đại học Tiền Giang Trường Đại học Tiền Giang Sở Văn hóa - Thể thao – Du lịch Tiền Giang Sở Văn hóa - Thể thao – Du lịch Tiền Giang Trường Đại học Tiền Giang Trường Đại học Tiền Giang Sở Tài nguyên Môi trường Tiền Giang Sở Tài nguyên Môi trường Tiền Giang Sở Khoa học Công nghệ Tiền Giang CHUYÊN MÔN Du lịch học Du lịch học Văn hóa học Văn hóa học Văn hóa học Lịch sử Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường Địa chất cơng trình Kĩ thuật Mơi trường Kĩ sư Cơ khí 124 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TNDLTỰ NHIÊN Đơn vị Địa hình Khí hậu Thủy văn Sinh vật Mỹ Tho Chợ Gạo Châu Thành Cai Lậy Cái Bè Tân Phước Gò Cơng Tây Gị Cơng Đơng Gị Cơng Tân Phú Đơng PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TNDL NHÂN VĂN Đơn vị Di tích Lễ hội Làng nghề TNNVVTK Mỹ Tho Chợ Gạo Châu Thành Cai Lậy Cái Bè Tân Phước Gị Cơng Tây Gị Cơng Đơng Gị Cơng Tân Phú Đông CHO ĐIỂM TỪ ĐẾN 10 TNDL: Tài nguyên du lịch CHO ĐIỂM TỪ ĐẾN 10 TNNVVTK: Tài nguyên nhân văn vô thể khác 125 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TNDL TNDL TỰ NHIÊN TNDL NHÂN VĂN QUAN TRỌNG: 2, ÍT QUAN TRỌNG: TNDL: Tài nguyên du lịch PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TNDL NHÂN VĂN DI TÍCH LỄ HỘI LÀNG NGHỀ TNNVVTK QUAN TRỌNG: 4, ÍT QUAN TRỌNG: TNDL: Tài nguyên du lịch TNNVVTK: Tài nguyên nhân văn vô thể khác PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TNDL TỰ NHIÊN ĐIẠ HÌNH KHÍ HẬU THỦY VĂN SINH VẬT QUAN TRỌNG: 4, ÍT QUAN TRỌNG: TNDL: Tài nguyên du lịch 126 ... đề tài tài nguyên du lịch tỉnh Tiền Giang bao gồm: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch - Phạm vi nghiên cứu đề tài tài nguyên du lịch. .. số tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch tự nhiên Ai Tài nguyên du lịch nhân văn Bi Trong đó: A: hệ số tài nguyên du lịch tự nhiên Tiền Giang B: hệ số tài nguyên. .. Kết đánh giá tài nguyên du lịch 34 Tiểu kết 34 Chương ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG 36 2.1 Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Tiền Giang 36 2.1.1 Đánh

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w