TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN
Qua kiểm định mô hình (hình 4.14), ta tìm được 4 yếutố (gồm 18 quan sát) tác
động đến sự hài lòng trong công việccủa cán bộ, giảng viên đối với Nhà trường.Mức độ quan trọng của các nhân tố đối với sự hài lòng của cán bộ, giảng viên được xác định qua hệ số Beta chuẩn hoá. Ngoài ra, giá trị trung bình của từng yếu tố thể hiện mức độ đánh giá hiện tại của cán bộ, giảng viênđối với từng yếutố đó.
Bảng 4.10 Hệ số Beta chuẩn hoá vàgiá trị trung bình các biến Yếutố Giá trị trung bình Hệ số Beta
Thu nhập 2.6800 0.217
Cấp trên 2.2601 0.244
Đồng nghiệp 3.3696 0.307
Đặc điểm công việc 2.9720 0.092
Nguồn: Tác giả tính toán
Qua bảng 4.10, ta thấy cán bộ, giảng viên đánh giá cao nhất là yếu tố Đồng nghiệp có giá trị trung bình ở mức 3.3696, mức độ tác động của yếu tố này đến sự hài lòng theo mô hình hồi quy là cao nhất (Beta =0.307). Tiếp theo là yếu tố Đặc điểm công việc có giá trị trung bình là 2.9720 và mức độ tác động theo mô hình hồi quy là
thấp nhất (Beta=0.092). Yếu tố Thu nhập có giá trị trung bình là 2.6800 và mức độ tác
Hài lòng trong công việc của cán bộ, giảng viên β=0.217 β=0.307 β=0.092 β=0.244 Thu nhập Cấp trên Đồng nghiệp Đặc điểm công việc
56
động theo mô hình hồi quy xếp thứ 3 với (Beta = 0.217). Thứ 4 là yếu tố Cấp trên có giá trị trung bình thấp nhất ở mức 2.2601, mức độ tác động của yếu tố này đến sự hài lòng theo mô hình hồi quy xếp thứ 2 (với Beta=0.244).
Như vậy, khi ta tiến hành cải thiện 4 yếu tố trên thì sẽ nâng cao được sự hài
lòng trong công việc của cán bộ, giảng viên tại Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp.
Điều đó có nghĩa là nguyên nhân dẫn đến việc là cán bộ, giảng viên bất mãn với công việc là do các yếu tố: (1) Thu nhập; (2) Cấp trên; (3) Đồng nghiệp và (4) Đặc điểm công việc.
4.6 MỨC ĐỘ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN
ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG
Bảng 4.11 Giá trị trung bình của sự hài lòng trong công việc Kiểm tra mẫu
Giá trị trung bình = 3
Nhân tố trung bình Giá trị Sig. Độ lệch chuẩn
HÀI LÒNG 2.9834 .000 .052
Nguồn: Tác giả tính toán
Để đánh giá mức độ hài lòng ta dùng kiểm định T-test so sánh giá trị trung bình của biến sự hài lòng đối với giá trị điểm giữa của thang đo (Trung hòa=3) để đánh giá sự hài lòngcủa cán bộ, giảng viênkhi đánh giá các yếu tố này. Kết quả kiểm định cho thấymức độ hài lòng của cán bộ, giảng viên không cao, với mức ý nghĩa Sig = 0.000. Điểm trung bình của sự hài lòng (HÀI LÒNG) là 2.9834 điểm, nhỏ hơn mức giữa của thang đo nhưng chưa đạt đến giá trị . Xem bảng 4.12 ta thấy có đến 36.2% cán bộ, giảng viênđánh giá sự hài lòng từ 3 đến dưới 4 điểm (tức mức độ hài lòng trung bình). Trong khi 13% cán bộ, giảng viên đánh giá mức độ hài lòng từ 4 điểm trở lên và
50.8% cán bộ, giảng viên đánh giá dưới 3 điểm (tức không hài lòng). Như vậy, cán bộ giảng viên hài lòng không cao đối Nhà trường.
Mặt khác, mức độ hài lòng trong công việc của cán bộ, giảng viên phụ thuộc
57
ở phần 4.3 các yếu tố này được cán bộ, giảng viênđánh giá không cao nên mức độ hài lòng chung của họ cũng không cao.
Bảng 4.12 Điểm đánh giá sự hài lòng trong công việc của cán bộ, giảng viên
Điểm đánh giá xuất hiệnTần số Phần trăm Giá trị phần trăm
Phần trăm cộngdồn
Nhỏ hơn 3 điểm 105 50.8 50.8 50.8
Lớn hơn 3 bé hơn 4 điểm 75 36.2 36.2 87
Từ 4 -5 điểm 27 13 13.0 100.0
Tổng 207 100 100.0
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
4.7 ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC THEO ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC NHÂN KHẨU HỌC
Để kiểm tra sự khác nhau về mức độ hài lòng trong công việc theo yếu tố nhân khẩu học ta sử dụng kỹ thuật phân tích phương sai (ANOVA), phương pháp
Independent-samples T-Test, kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis. Các giả thuyết được đặt ra như sau:
• HR0R: Có sự khác nhau về mức độ hài lòng trong công việc theo yếu tố nhân khẩu học.
• HR1R: Không có sự khác nhau về mức độ hài lòng trong công việc theo yếu tố nhân khẩu học.
Nếu phân tích có mức ý nghĩa Sig bé hơn hoăc bằng 0.05 thì ta chấp nhận giả thuyết HR0R, ngược lạimức ý nghĩa Sig lớn hơn 0.05 ta bác bỏ HR0Rvà chấp nhạn HR1R. Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu cho các kết quả như sau:
4.7.1 Sự hài lòng trong công việc giữa nam và nữ
Kết quả phân tích với phương pháp Independent-samples T-Test (bảng 4.13),
kiểm định Levene Test đã được tiến hành trước với kết quả sig. bằng 0.301 cho thấy phương sai của trung bình sự hài lòng trong công việc có phân phối chuẩn nên sig. của
T-test được tính là 0.014< α = 0.05. Điều này cho thấy với độ tin cậy 95%, thì ta chấp nhận giả thuyết HR0Rkết luận là có sự khác biệt đáng kể về sự hài lòng trong công việc trung bình giữa nam và nữ cán bộ, giảng viên.
58
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định Independent samples T-Test Levene's Test
for Equality of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Equal variances assumed 1.077 .301 -2.490 205 .014 -.18447 .07408 -.33052 -.03842 Equal variances not assumed -2.446 153.299 .016 -.18447 .07543 -.33348 -.03545
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
Mặt khác theo kết quả so sánh bằng thống kê Explore (bảng 4.14) thì với độ tin cậy 95%, sự hài lòng trong trung bình của nữ (3.0983) hơi cao hơn của nam (2.9139).
Bảng 4.14: Kết quả thống kê Explore
Descriptives
PQ1 Statistic Std. Error
Nu Mean 3.0983 .06113
95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound 2.9766 Upper Bound 3.2201 5% Trimmed Mean 3.0982 Median 3.1641 Variance .291 Std. Deviation .53990 Minimum 2.02 Maximum 4.28 Range 2.26 Interquartile Range .63 Skewness -.076 .272 Kurtosis -.340 .538 Nam Mean 2.9139 .04419 95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound 2.8264 Upper Bound 3.0013
5% Trimmed Mean 2.8900
59 Variance .252 Std. Deviation .50185 Minimum 1.91 Maximum 4.73 Range 2.82 Interquartile Range .56 Skewness .678 .213 Kurtosis 1.770 .423
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
Do đó có thể kết luận ở Trường Cao đẳng nghềĐồng Tháp, nữ hài lòng trong
công việc cao hơn nam.
4.7.2 Sự hài lòng trong công việc theo độ tuổi
Kiểm định ANOVA (bảng 4.15) có sig. là 0.334 >0.05 và độ tin cậy 95% nên
bác bỏ giả thuyết HR0R. Như vậy, có thể nói không có sự khác nhau về sự hài lòng trong
công việc của cán bộ, giảng viêngiữa các nhóm tuổi.
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định ANOVA theo độ tuổi
Sum of Squares Df Mean Square F Sig.
Between Groups 1.570 5 .314 1.153 .334 Within Groups 54.765 201 .272
Total 56.336 206
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
Tương tự kết quả kiểm định bằng phương pháp phi tham số Kruskal-Wallis
(bảng 4.16) cũng cho ra kết quả tương tự với Chi bình phương bằng 3.876 và sig. là 0.567 >0.05, nên chấp nhận HR1R.
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định Kruskal Wallis Test theo độ tuổi
PQ2 N Mean Rank < 25 12 104.75 26-35 126 99.56 36-45 55 110.85 46-55 11 112.55 56-60 2 162.00 > 60 1 68.00 Total 207
60
Chi-Square 3.876
Df 5
Asymp. Sig. .567
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
4.7.3 Sự hài lòng trong công việc theo thâm niên
Theo kết quả thống kê (bảng 4.17), ta nhận thấy rằng sự hài lòng trong công
việc của những người có thời gian công tác 0 đến 5 năm là: 2.9729 và từ 6 đến 10 năm
là 2.8832, 11 đến 15 năm là 3.0787, 15 đến 20 năm là: 3.1134, 21 đến 30 năm là
3.7377 và trên 30 năm là 3.1326. Như vậy, ta kết luận có sự khác nhau về sự hài lòng trong công việc
Bảng 4.17: Kết quả thống kê hài lòng trong công việc theo thâm niên
N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn 95% Confidence Interval for Mean
Nhỏ nhất Lớn nhất Lower Bound Upper Bound 0-5 nam 58 2.9729 .52956 .06953 2.8336 3.1121 1.91 4.11 6-10 nam 85 2.8832 .40898 .04436 2.7950 2.9714 2.01 3.87 11-15 nam 50 3.0787 .55007 .07779 2.9224 3.2350 2.12 4.16 10-20 nam 8 3.1134 .65972 .23325 2.5618 3.6649 2.27 4.28 21-30 nam 4 3.7377 1.20440 .60220 1.8213 5.6542 2.29 4.73 Tren 30 nam 2 3.1326 .55369 .39152 -1.8421 8.1073 2.74 3.52 Total 207 2.9834 .52295 .03635 2.9117 3.0550 1.91 4.73
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
Kiểm định bằng phương pháp Kruskal-Wallis cũng cho kết quả tương tự (bảng
4.18). Với độ tin cậy 95% và sig. của Kruskal Wallis Test bằng 0.0153<0.05, nên chấp nhận giả thuyết HR0R. Như vậy, ta có thể kết luận có sự khác biệt về sự hài lòng trong
công việc giữa những người có thời gian công tác khác nhau.
Bảng 4.18: Kết quả kiểm định Kruskal Wallis Test theo thâm niên
Test StatisticsP
a,b
Chi-Square 8.058
Df 5
Asymp. Sig. .0153
61
4.7.4 Sự hài lòng trong công việc theo trình độ
Bảng phân tích phương sai theo trình độ (bảng 4.19) ta thấy ý nghĩa Sig. là 0.113 >0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết HR0.R Như vậy, ta kết luận không có sự khác nhau về mức độ hài lòng trong công việc. Giá trị trung bình giữa các nhóm có sự chênh lệch rất nhỏ (bảng 4.20)
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định ANOVA theo trình độ
Bảng 4.20: Kết quả thống kê hài lòng trong công việc theo trình độ
Descriptives N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn 95% Confidence Interval for Mean
Nhỏ nhất Lớn nhất Lower Bound Upper Bound THPT 3 2.7168 .54748 .31609 1.3568 4.0768 2.11 3.18 Trung cap, Cao dang 6 2.8289 .54879 .22404 2.2530 3.4048 2.29 3.72 Dai hoc 148 2.9989 .47419 .03898 2.9219 3.0759 1.91 4.28 Cao hoc, Thac si 48 2.9942 .65229 .09415 2.8048 3.1836 2.01 4.73 NCS, Tien si 2 2.4372 .42974 .30387 -1.4238 6.2982 2.13 2.74 Total 207 2.9834 .52295 .03635 2.9117 3.0550 1.91 4.73
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
4.7.5 Sự hài lòng trongcông việc theo tình trạng hôn nhân
Kiểm định Levene test (bảng 4.21) có Sig. là 0.212 >0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết HR0.R và kiểm định Anova cũng tương tự có Sig.= 0.407 >0.05. Như vậy, ta kết luận không có sự khác nhau về mức độ hài lòng trong công việc
Bảng 4.21: Kết quả kiểm định ANOVA theo tình trạng hôn nhân
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.513 3 203 .212
Levene Statistic df1 df2 Sig.
62
ANOVA
Sum of Squares Df Mean Square F Sig.
Between Groups .798 3 .266 .973 .407
Within Groups 55.537 203 .274
Total 56.336 206
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
Mặt khác kiểm địnhKruskal Wallis (bảng 4.22) cũng cho thấy Chi bình phương
4.850 và Sig.= 0.183>0.05 nên cũng có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về hài lòng trong công việc theo tình trạng hôn nhân.
Bảng 4.22: Kết quả kiểm định Kruskal Wallis theo tình trạng hôn nhân
Test Statistics
Chi-Square 4.850
Df 3
Asymp. Sig. .183
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
4.7.6 Sự hài lòng trongcông việc theo thu nhập
Kiểm định Levene test có Sig. = 0.020<0.05 (bảng 4.23) nên ta chấp nhận giả thuyết HR0.R Như vậy, ta kết luận có sự khác nhau về mức độ hài lòng trong công việc theo thu nhập
Bảng 4.23: Kết quả kiểm định ANOVA theo thu nhập
Levene Statistic df1 df2 Sig.
3.360P
a 3 202 .020
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
Theo kết quả thống kê hài lòng theo thu nhập cũng có sự khác nhau như (bảng 4.24):
Bảng 4.24: Kết quả thống kê hài lòng trong công việc theo thu nhập
N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn 95% Confidence Interval for Mean
Nhỏ nhất Lớn nhất Lower Bound Upper Bound < 3 tr 22 2.9996 .61810 .13178 2.7255 3.2736 1.91 4.11 3-5 tr 114 2.8815 .44611 .04178 2.7987 2.9643 2.01 3.87 5-10 tr 66 3.0932 .51650 .06358 2.9662 3.2201 2.12 4.28 10-15 tr 4 3.9313 .97613 .48806 2.3781 5.4846 2.74 4.73
63
> 15 tr 1 3.1997 . . . . 3.20 3.20
Total 207 2.9834 .52295 .03635 2.9117 3.0550 1.91 4.73
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
Theo kiểm định Kruskal Wallis với Chi bình phương 10.246 và Sig. 0.036<0.05
(bảng 4.25), ta có thể kết luận có sự khác biệt về sự hài lòng trong công việc theo thu
nhập
Bảng 4.25: Kết quả kiểm định Kruskal Wallis theo thu nhập
Test Statistics
Chi-Square 10.246
df 4
Asymp. Sig. .036
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
4.7.7 Sự hài lòng trongcông việc theo chức vụ
Kiểm định Levene test có Sig. là 0.117 >0.05 (bảng 4.26) nên ta bác bỏ giả thuyết HR0.R Như vậy, ta kết luận không có sự khác nhau về mức độ hài lòng trong công việc theo chức vụ
Bảng 4.26: Kết quả kiểm định ANOVA theo chức vụ
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.988 3 203 .117
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 1.037 3 .346 1.269 .286 Within Groups 55.298 203 .272
Total 56.336 206
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
Tương tự theo kiểm định Kruskal Wallis với Chi bình phương 1.059 và Sig.
0.787 >0.05 (bảng 4.27) nên ta bác bỏ giả thuyết HR0.RNhư vậy, ta kết luận không có sự khác nhau về mức độ hài lòng trong công việc theo chức vụ.
64
Bảng 4.27: Kết quả kiểm định Kruskal Wallis theo chức vụ
Test Statistics
Chi-Square 1.059
df 3
Asymp. Sig. .787
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
4.7.8 Sự hài lòng trong công việc theo tôn giáo
Qua bảng phân tích phương sai theo tôn giáo (bảng 4.28) ta thấy mức ý nghĩa
Sig là 0.027<0.05, nên ta chấp nhận giả thuyết HR0.R Như vậy, ta kết luận có sự khác nhau về mức độ hài lòng trong công việc theo tôn giáo. Giá trị trung bình giữa các nhóm có chênh lệch nhau (bảng 4.29).
Bảng 4.28: Kết quả kiểm định ANOVA theo tôn giáo
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 2.951 4 .738 2.792 .027 Within Groups 53.385 202 .264
Total 56.336 206
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp
Bảng 4.29: Kết quả thống kê hài lòng trong công việc theo tôn giáo.
Descriptives N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn 95% Confidence Interval for Mean
Nhỏ nhất Lớn nhất Lower Bound Upper Bound Khong 191 3.0063 .50337 .03642 2.9345 3.0782 1.91 4.73 Dao Phat 10 2.9342 .73501 .23243 2.4084 3.4600 2.24 4.73 Hoa Hao 3 2.1114 .08837 .05102 1.8919 2.3309 2.02 2.19 Tin Lanh 1 2.5997 . . . . 2.60 2.60 Thien Chua 2 2.5372 .60399 .42708 -2.8894 7.9638 2.11 2.96 Total 207 2.9834 .52295 .03635 2.9117 3.0550 1.91 4.73
65
Còn theo kiểm định Kruskal Wallis với Chi bình phương 11.321, Sig.
0.023<0.05 (bảng 4.30) cũng cho thấy rằng với mức ý nghĩa 5% thì có sự khác biệt về sự hài lòng giữa những người có và không có tôn giáo
Bảng 4.30: Kết quả kiểm định Kruskal Wallis theo tôn giáo
Test Statistics
Chi-Square 11.321
df 4
Asymp. Sig. .023
Nguồn: Số liệu khảo sát từ 207 cán bộ, giảng viên tại Trường Cao dẳng nghề Đồng Tháp