Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, giảng viên tại trường cao đẳng nghề đồng tháp 2015 (Trang 67 - 70)

Có 8 giả thuyết cần được kiểm định, từ HR1R đến HR8R thể hiện mối quan hệ giữa các yếutố với sự hài lòng của cán bộ, giảng viên:

Giả thuyết HR1R: Thu nhập có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viên.

Từ bảng 4.8 cho thấy hệ số Beta (β) = 0.217 > 0, mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05. Như

vậy, có cơ sở để cho rằng hệ số Beta của biến Thu nhập dương. Hay nói cách khác ta chấp nhận giả thuyết HR1R. Kết quả này cho thấy nếu mức độ hài lòng về Thu nhậptăng thêm 1 đơn vị (trong thang đo Likert 5 điểm) thì mức độ hài lòng của cán bộ, giảng viên tăng lên 0.217 điểm.

Giả thuyết HR2R: Đào tạo thăng tiến có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viên. Từ kết quả phân tích hồi quycho thấy hệ số Beta (β) = 0.048 > 0, tuy nhiên

mức ý nghĩa Sig = 0.253 > 0.05 nên không có ý nghĩa phân tích(bảng 4.8). Như vậy, ta bác bỏ giả thuyết HR2R. Kết quả này cho thấy yếutố Đào tạo thăng tiến không phải là yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng.

Giả thuyết HR3R: Cấp trên có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viên.

Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số Beta của biến Beta (β) = 0.244 > 0, mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 (bảng 4.8). Như vậy, có cơ sở để cho rằng hệ số Beta biến Cấp trên dương. Hay nói cách khác ta chấp nhận giả thuyết HR3R. Kết quả này cho thấy nếu mức độ hài lòng về Cấp trên tăng thêm 1 đơn vị (trong thang đo Likert 5 điểm) thì mức độ hài lòng của cán bộ, giảng viên tăng lên 0.244điểm.

Giả thuyết HR4R: Đồng nghiệp có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng

viên. Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số Beta (β) = 0.307 > 0, với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 (bảng 4.8). Như vậy, có cơ sở để cho rằng hệ số Beta biến Đồng nghiệp dương. Hay nói cách khác để ta chấp nhận giả thuyết HR4R. Kết quả này cho thấy nếu mức độ hài lòng về Đồng nghiệp tăng thêm 1 đơn vị (trong thang đo Likert 5 điểm) thì mức độ hài lòng của cán bộ, giảng viêntăng lên 0.307điểm.

53

Giả thuyết HR5R: Đặc điểm công việc có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viên. Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số Beta (β) = 0.092 > 0, với mức ý nghĩa Sig= 0.020 < 0.05 (bảng 4.8). Như vậy, có cơ sở để ta chấp nhận giả thuyết

HR5R. Kết quả này cho thấy nếu mức độ hài lòng về Đặc điểm công việctăng thêm 1 đơn vị (trong thang đo Likert 5 điểm) thì mức độ hài lòng của cán bộ, giảng viên tăng lên 0.092 điểm.

Giả thuyết HR6R: Điều kiện làm việc có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viên. Điều này đồng nghĩa với việc ta phải kiểm định giả thuyết hệ số Beta của biến Điều kiện làm việc dương. Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số Beta (β) =

0.051 > 0, tuy nhiên với mức ý nghĩa Sig= 0.429 > 0.05 (bảng 4.8). Như vậy, ta bác bỏ giả thuyết HR6.R Kết quả này cho thấy yếutố Điều kiện làm việc không phải là yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng.

Giả thuyết HR7R: Phúc lợi có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viên.

Điều này đồng nghĩa với việc ta phải xem xét hệ số Beta của biến Phúc lợidương. Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số Beta (β) = 0.116 > 0, tuy nhiên mức ý nghĩa

Sig = 0.052 > 0.05 (bảng 4.8). Như vậy, ta bác bỏ giả thuyết HR7.RKết quả này cho thấy yếutố Phúc lợi không phải là yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng.

Giả thuyết HR8R: Đặc điểm cá nhân có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viên. Điều này đồng nghĩa với việc ta phải xem xét hệ số Beta của biến Đặc điểm cá nhândương. Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số Beta (β) = 0.041 > 0, tuy nhiên mức ý nghĩa Sig = 0.429 > 0.05 (bảng 4.8). Như vậy, ta bác bỏ giả thuyết

HR8R. Kết quả này cho thấy yếutố Đặc điểm cá nhân không phải là yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng.

Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết

Các giả thuyết Biến quan sát Hệ số Beta Mức ý nghĩa Sig. Kết quả kiểm định

HR1R: Thu nhập có tác động dương đến sự hài

lòng của cán bộ, giảng viên

4 0.217 0.000 Chấp

nhận

HR2R: Đào tạo thăng tiến cótác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viên

54 HR3R: Cấp trên có tác động dương đến sự hài

lòng của cán bộ, giảng viên

6 0.244 0.000 Chấp

nhận

HR4R: Đồng nghiệp có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viên

4 0.307 0.000 Chấp

nhận

HR5R: Đặc điểm công việc có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viên

5 0.092 0.020 Chấp

nhận

HR6R: Điều kiện làm việc có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viên

6 0.051 0.429 Bác bỏ

HR7R: Phúc lợi có tác động dương đến sự hài

lòng của cán bộ, giảng viên

7 0.116 0.052 Bác bỏ

HR8R: đặc điểm cá nhân có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viên

7 0.041 0.429 Bác bỏ

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Kết quảkiểm định các giả thuyết (bảng 4.9) ta bác bỏ 4 giả thuyết HR2R, HR6,R HR7 Rvà HR8 Rvì có mức ý nghĩa Sig > 0.05 và chấp nhận các giả thuyết HR1R, HR3R, HR4R, HR5Rvới mức ý nghĩa < 0.05. Như vậy, các yếu tố: Thu nhập; Cấp trên; Đồng nghiệp và Đặc điểm công việcđều có hệ số Beta chuẩn hoá > 0 nên có tác động dương đến sự hài lòng của cán bộ, giảng viênđối với Nhà trường. Các yếu tố có hệ số Beta càng cao sẽ mang lại sự hài lòng trong công việc càng cao. Đặc biệt, Nhà trường cần phải chú ý cải thiện 2 yếu tố có hệ số Beta cao nhất là Đồng nghiệp (0.307) và Cấp trên (0.244) vì 2 yếu tố này có tác động lớn nhất đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, giảng viên. Phương trình hồi quy tuyến tính (chưa chuẩn hoá) được xây dựng như sau:

Y = 0.314 + 0.182XR1R + 0.211 XR2R + 0.298 XR3R + 0.104 XR4R

U

Trong đóU:

Y : Sự hài lòng trong công việc của cán bộ, giảng viên;

XR1R : Thu nhập;

XR2R : Cấp trên;

XR3R : Đồng nghiệp;

XR4R: Đặc điểm công việc;

55

Hình 4.14: Kết quả kiểm định mô hình

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ, giảng viên tại trường cao đẳng nghề đồng tháp 2015 (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)