1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOAN 8

157 542 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Soạn:20/8/2010

  • Soạn:29/8/2010

  • Giảng:

  • Soạn:3/9/ 2010

  • Soạn:10/9/2010

  • Giảng:/9/2010

  • Soạn:23/9/2010

  • Soạn:27/9/2010

  • - Những lưu ý khi thực hiện phép chia.

  • V. HDVN: - Học thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

  • Soạn:22/10/2010

  • Soạn:27/10/2010

  • Soạn:1/11/2010

  • Soạn: 5/11/2010

  • Soạn: 7/11/2010

  • Giảng: 11/11 Tiết 24: luyện tập

Nội dung

Soạn:20/8/2010 Giảng:23/8/2010 Chơng 1: Phép nhân phép chia đa thức Tiết 1: nhân đơn thức với đa thức A.Mục tiêu: + HS nắm đợc qui tắc nhân đơn thức với đa thức + HS thực thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức + Rèn kỹ nhân đơn thức với đa thức, giáo dục tính cẩn thận học tập B.Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Ôn lại kiến thức: Nhân số với tổng C.Cỏc hot ng dạy hoc: I Tổ chức: 8B: II Kiểm tra : Đồ dùng học tập HS - Giới thiệu chơng trình Đại số III.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Quy tắc - GV: nêu yêu cầu: Cho đơn thức 5x - HS: Cả lớp thực yêu cầu ? Hãy viết đa thức bậc có HS lên bảng thực hạng tử VD: 5x(3x2 4x + 1) ? Nhân 5x với hạng tử viết = 5x 3x2 5x 4x + 5x ? Cộng tích tìm đợc = 15x3 20x2 + 5x - GV: Yêu cầu làm ? (SGK) - GV: Hai ví dụ vừa ta nhân đơn thức với đa thức Vậy muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm nh ? - GV Nhắc lại quy tắc viết dạng tổng quát: A, B, C đơn thức A(B + C) = A B + A C -GV nhấn mạnh: */ Nhân đơn thức với hạng tử đa thức */ Cộng tích - GV: Hớng dẫn HS làm ví dụ SGK - HS lên bảng trình bày VD: 2x (3y + - ) = 2x.3y + 2x.2 2x.1 = 6xy + 4x 2x - HS: Phát biểu quy tắc SGK(4) TQ: A (B + C) = A.B + A.C Làm tính nhân: (-2x3)(x2 + 5x- ) -1- - HS: (-2x3)(x2 + 5x- ) = - 2x3 x2 - 2x3 5x + - 2x3 - GV: Yêu cầu HS làm (?2)/ (SGK) Làm tính nhân (Yêu cầu hoạt động nhóm cặp) (3x3y 1 x + 5xy ) 6xy2 2 = - 2x5 10x4 + x3 (?2)- HS thảo luận nhóm cặp đa kết quả: =18x4y4 - 3x3y3 + xy ? Nhận xét kết bạn - GV: Yêu cầu HS làm (?3)/ (SGK) ? Hãy nêu công thức tính diện tích hình (?3)- HS: thang [ ( x + 3) + ( 3x + y ) ] y ? Viết biểu thức tính diện tích hình thang S= dới dạng x,y = (8x+ 3+ y)y = 8xy+ 3y+ y2 Với x=3 (m), y = (m) S = 8.3.2 + 3.2 + 22 S = 48 +8 + + S = 58 (m2) IV.Củng cố: -Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức - Bài tập 1/ SGK(5) a) x2 (5x3 x ) 2 d) x2y (2x3 xy2 1) - Bài số 2/SGK: ( GV hớng dẫn học sinh thực hiện) V.HDVN : - Thuộc vận dụng thành thạo qui tắc - BVN: 3, 4, 5, / SGK(5) 1, 2, 3, 4, / SBT(3) - Đọc trớc bài: Nhân đa thức với đa thức - Hớng dẫn 3/3 (SBT): - Thực nhân đơn thức với đa thức - Thu gọn đa thức - Tính giá trị biểu thức Soạn: 24/8/2010 -2- Giảng:26/8/2010 Tiết 2: nhân đa thức với đa thức A.Mục tiêu: + HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức + HS biết trình bày phép nhân đa thức theo cách khác + Rèn kỹ tính toán nhanh xác B.Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ , phiếu học tập HS : - Ôn cũ, làm tập C Tiến trình day: I Tổ chức: 8B: II Kiểm tra : - HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, viết dạng tổng quát Chữa số 5/SGK(6) - HS 2: Chữa BT 5/ SBT(3) Tìm x biết: 2x(x 5) x(3 + 2x) = 26 2x2 10x 3x 2x2 = 26 - 13x = 26 x = -2 III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Quy tắc Các em tự tìm hiểu SGK để hiểu cách làm VD: (x 2)(6x2 5x + 1) HS lên bảng trình bày (x 2)(6x2 5x + 1) - GV: Nêu lại bớc làm nói: = x(6x2 5x + 1) (6x2 5x + 1) Ta nói đa thức 6x 17x + 11x = 6x3 5x2 + x 12x2 + 10x tích đa thức x với đa thức 6x = 6x3 17x2 + 11x 5x + ? Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm nh nào? - HS: nêu quy tắc: - GV đa quy tắc lên bảng phụ để nhấn Muốn nhân đa thức với đa thức, mạnh cho HS nhớ ta nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức cộng tích với Tổng quát: (A + B)(C + D) = A.C + A.D+B.C + B D - HS trả lời: Tích hai đa thức ? Em có nhận xét tích hai đa đa thức thức HS lên bảng trình bày -3- - GV yêu cầu HS làm (?1) SGK -GV quan sát hớng dẫn lớp làm ( = 6) - GV: Khi nhân đa thức biến nh ví dụ ta trình bày theo cách sau: = xy 1)(x3 2x 6) xy(x3 2x 6) 1.(x3 2x x y x2y 3xy + 2x +6 Chú ý: SGK(7) GV làm chậm dòng theo bớc 6x2 5x + X nh phần in nghiêng tr SGK x -2 GV nhấn mạnh: Các đơn thức đồng dạng - 12x2 + 10x phải xếp cột để dễ thu gọn 6x 5x2 + x GV yêu cầu HS làm (?2) SGK Làm tính nhân: a) (x + 3)(x2 + 3x - ) b) (xy 1) (xy + 5) - Dãy 1: a, - Dãy 2: b, ? So sánh kết nhận xét GV: Yêu cầu HS làm (?3) SGK Làm BT theo nhóm - Các nhóm khác cho ý kiến nhận xét 6x3 17x + 11x - 2 áp dụng: - HS lên bảng thực HS1: a, (x + 3)(x2 + 3x - 5) = x (x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) = x3 + 6x2 +4x 15 HS2: b, (xy 1) (xy + 5) = x2y2 + 4xy - Đại diện nhóm trình bày làm nhóm : + Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật theo x, y : 4x2- y2 +Thay x = 2,5m = m , y = 1m , ta có diện tích hình chữ nhật là: - 12 = 25 - = 24(m2) IV.Củng cố: - Nhấn mạnh qui tắc nhân đa thức với đa thức - Lu ý thực nhân nhân theo cách - Bài tập 7/SGK(8): GV: Đa đề BT lên bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm theo cách đợc hớng dẫn V HDVN: Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức Nắm vững, vận dụng cách trình bày nhân đa thức theo cách BVN: 8,9,10 SGK(8)+ 6,7,8 SBT Hớng dẫn 9: thay giá trị x, y vào biểu thức tính kết -4- Soạn:27/8/2010 Giảng:30/8/2010 Tiết : luyện tập A.Mục tiêu : + Củng cố qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức, vận dụng vào giải tập có liên quan + HS có kĩ thực thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức + Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập B Chuẩn bị: +GV: Bảng phụ để ghi số tập , phiếu học tập +HS : Bút dạ, bảng nhóm C Tiến trình dạy: I Tổ chức: 8B II Kim tra: + HS1: - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? - Làm tập (tr SGK) + HS2: Làm tập 6(a,b) tr4 SBT III Bài mới: -5- Hoạt động GV Yêu cầu câu a trình bày theo cách HS lên bảng làm Cả lớp làm BT Hoạt động HS Bài tập 10 tr SGK HS lên bảng làm bài, HS làm HS1: a) (x2 2x + 3) ( x 5) = x 6x2 + x 15 HS2: Trình bày câu a cách x2 2x + ì x5 -15x2 + 10x 15 3 x x2 + x 2 1/2x3 6x2 + 23 x -15 HS3: b) (x2 2xy + y2)(x y) = x3 3x2y + 3xy2 y3 HS khác nhận xét làm bạn Bài tập 11 tr SGK Chứng minh giá trị biểu thức a, (x 5) (2x + 3) 2x (x 3) + x + b, (3x 5) (2x + 11) (2x + 3) (3x + không phụ thuộc vào giá trị biến? 7) ? Muốn chứng minh gía trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến ta - HS: Ta rút gon biểu thức, sau rút gọn biểu thức không chứa biến ta nói rằng: làm nh nào? Gía trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến Yêu cầu hoạt động nhóm: 2HS lên bảng trình bày ?Yêu cầu HS trình bày miệng trình rút HS1: a) (x 5)(2x + 3) 2x(x 3) + x + gọn biểu thức ? Cho HS lần lợt lên bảng điền giá trị = 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + = -8 biểu thức - GV khắc sâu: Giá trị biểu thức HS2: b)(3x 5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x số chứng tỏ không phụ thuộc vào giá 7) trị biến = -76 GV hớng dẫn: - thực phép nhân Bài tập 12 tr SGK - thu gọn đa thức BThức: (x2 5) (x + 3) + (x + 4) (x x2) - tính giá trị biểu thức KQ rút gọn: - x 15 + HS: thực nhân đa thức với đa thức GT biểu thức x = -15 +HS2 : tính giá trị biểu thức x = -15 x = 15 -30 x = 0,15 -15,15 GV yêu cầu hS đọc đề -6? Hãy viết công thức số tự nhiên Bài tập 14 tr SGK chẵn liên tiếp - GV: Nhận xét cho điểm IV Củng cố: Hệ thống lại kiến thức Các dạng tập phơng pháp giải dạng V HD nhà: -Hoàn thiện tập hớng dẫn - Bài tập nhà: 15 tr SGK 8; 10 tr SBT - Đọc trớc bài: Những đẳng thức đáng nhớ Soạn:29/8/2010 Giảng: Tiết : đẳng thức đáng nhớ A Mục tiêu: - Học sinh hiểu nhớ thuộc lòng tất công thức phát biểu thành lời bình phơng tổng bình phơng hiệu hiệu bình phơng - Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lý giá trị biểu thức đại số - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh cẩn thận B chuẩn bị GV HS: gv: - Bảng phụ, phấn màu hs: - Bảng nhóm, bút C.Tiến trình dạy: I Tổ chức: 8B II Kiểm tra: Hs1: Tính: (x + y) (x + y) (x y) (x y) (x + y) (x y) HS2: Thực phép tính: b) ( 2x + y)( 2x + y) ( Đáp án : 4x2 + 4xy + y2 ) HS3: - Phát biểu qui tắc nhân đa thức vói đa thức - áp dụng làm phép nhân: (x + 2) (x 2) III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS -7- ? Hãy viết biểu thức (x + y) (x+ y), (x y) (x y) dới dạng luỹ thừa ?Từ kết HS1 rút nhận xét - GV: Nếu thay x, y a, b : (a +b)2 = ? Bình phơng tổng: Với hai số a, b ta có: (a +b)2 = a2 +2ab +b2 - GV: Công thức với bất ký giá trị a &b Trong trờng hợp a,b>o Công thức đợc minh hoạ diện tích * a,b > 0: công thức đợc minh hoạ hình vuông hình chữ nhật (Gv dùng bảng phụ) a b ? Tính diện tích hình vuông lớn từ hình vuông nhỏ a ab -GV: A,B biểu thức Em phát biểu thành lời công thức : - GV: Chốt lại ghi bảng tập áp dụng GV dùng bảng phụ KT kết phần a, b -GVHD phần c: tách 51 = 50 + 301 = 300 + ? Kiểm tra kết học sinh ? Từ KQ HS1: (a -b)2 = ? GV: chốt lại : Bình phơng hiệu bình phơng số thứ nhất, trừ lần tích số thứ với số thứ 2, cộng bình phơng số thứ Vậy với (A B)2 = ? ab b2 * Với A, B biểu thức : (A +B)2 = A2 +2AB+ B2 * áp dụng: a) Tính: ( a+1)2 = a2 + 2a + b) Viết biểu thức dới dạng bình phơng tổng: x2 + 6x + = (x +3)2 c) Tính nhanh: 512 & 3012 + 512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + = 2500 + 100 + = 2601 + 3012 = (300 + )2 = 3002 + 2.300 + = 90000 + 600 + = 90601 2- Bình phơng hiệu: HS trả lời: (a b)2 = a2 - 2ab + b2 Với A, B biểu thức ta có: Hoạt động nhóm cặp: Dãy 1: a, Dãy 2: b, Dãy 3: c, - GV kiểm tra kết nhóm ( A - B )2 = A2 - 2AB + B2 * áp dụng: Tính -8- a) (x - GV: Em nhận xét thừa số tập (c) bạn chữa ? - GV: hiệu bình phơng ? Từ HS1 : (a + b) (a b) = ? + Với A, B biểu thức tuỳ ý có không? ) = x2 - x + b) ( 2x - 3y)2 = 4x2 - 12xy + y2 c) 992 = (100 - 1)2 = 10000 - 200 + = 9801 3- Hiệu bình phơng : + Với a, b số tuỳ ý: (a + b) (a - b) = a2 - b2 - GV: Em diễn tả công thức lời ? + Với A, B biểu thức tuỳ ý - GV chốt lại Hiệu bình phơng số tích A2 - B2 = (A + B) (A - B) tổng số với hiệu số Hiệu bình phơng biểu thức (?3) tích tổng biểu thức với hiệu hai - Hiệu bình phơng số biểu thức tích tổng số với hiệu số GV: Hớng dẫn HS cách đọc (a - b) bình - Hiệu bình phơng biểu thức phơng hiệu ; a2 - b2 hiệu tích tổng biểu thức với hiệu bình phơng hai biểu thức * Hoạt động : củng cố kiến thức - GV: cho HS làm tập (?7) - Em rút nhận xét gì? * áp dụng: Tính a) (x + 1) (x - 1) = x2 - b) (x - 2y) (x + 2y) = x2 - 4y2 c) Tính nhanh 56 64 = (60 - 4) (60 + 4) = 602 - 42 = 3600 -16 = 3584 ( ?7) + Đức viết: x2 - 10x + 25 = (x - 5)2 + Thọ viết: x2 - 10x + 25 = (5- x)2 Trả lời : Cả Đức Thọ viết số bình phơng số dơng * Nhận xét: (A -B)2 = (B - A)2 IV Củng cố: GV cho HS nhắc lại đẳng thức vừa học ( Công thức tổng quát phát biểu lời ) V HDVN: - Từ HĐT diễn tả lời - BVN: 16, 17, 18/SGK(11) -9- - Viết HĐT theo chiều xuôi & chiều ngợc, thay chữ a,b chữ A.B, X, Y HD số 18/SGK : Từ VP xác định đợc số thứ hai : 3y Vận dụng HĐT để điền hạng tử bị Soạn:3/9/ 2010 Giảng: Tiết : luyện tập A Mục tiêu: - Học sinh đợc củng cố & mở rộng HĐT: bình phơng tổng, bình phơng hiệu hiệu bình phơng - Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh cách hợp lý giá trị biểu thức đại số - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh cẩn thận B.Chuẩn bị: gv: - Bảng phụ, bt, soạn hs: - Học thuộc HĐT ; bảng nhóm, bút C Tiến trình dạy : I Tổ chức: 8B: II Kiểm tra: - GV đa toán: a) Điền dấu (x) vào ô thích hợp (dùng bảng phụ) TT Công thức a - b = (a + b) (a - b) a2 - b2 = - (b + a) (b - a) a2 - b2 = (a - b)2 (a + b)2 = a2 + b2 (a + b)2 = 2ab + a2 + b2 Đúng Sai b) Viết biẻu thức sau dới dạng bình phơng tổng hiệu: +) x2 + 2x + = +) 25a2 + 4b2 - 20ab = Đáp án: (x + 1)2; (5a - 2b)2 (2b - 5a)2 III) Bài mới: - 10 - IV Củng cố: - Nhắc lại pp giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Làm tập 36(sgk/51): Giải bất phơng trình: (Nhóm cặp) a, 2x = x - *Nếu 2x x ta có pt: 2x = x - x = - < 0: loại *Nếu 2x < x < ta có pt: -2x = x - x = > 0: loại Vậy PT cho vô nghiệm c, 4x = 2x + 12 *Nếu 4x x ta có pt: 4x = 2x + 12 x = > 0: t.m *Nếu 4x < x < ta có pt: - 4x = 2x + 12 x = -2 < 0: t.m Vậy tập nghiệm PT cho là: S = {-2; 6} V HDVN: - Hoàn thiện tập, ví dụ hớng dẫn - BVN: 36, 37(sgk/51) - Ôn tập chơng (Làm đề cơng trả lời câu hỏi sgk) - 143 - Soạn: 3/4/2011 Giảng: 7/4 tiết 65: ôn tập chơng iv A Mục tiêu: - Giúp học sinh có kiến thức hệ thống bất đẳng thức, bất phơng trình bậc ẩn quy tắc biến đổi việc tìm nghiệm BPT - Rèn kỹ giải bất phơng trình bậc phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Giáo dục ý thức tích cực, tự giác học tập B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thớc thẳng - HS: Ôn tập, bảng nhóm, thớc thẳng C Tiến trình dạy: I Tổ chức: 8B: II Kiểm tra: (kết hợp giờ) III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn tập bất đẳng thức, bất phơng trình: GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1, HS trả lời câu hỏi sgk/52 HS lên bảng viết công thức: ? Công thức liên hệ thứ tự a ac < bc a < b, b < c a < c Bài tập: GV đa tập chứng minh bất a, Chứng minh: m + > n + (với m > n) đẳng thức gọi HS lên bảng làm HS lên bảng trình bày - Từ m > n ta có : m + > n + ? Phát biểu tính chất thành lời (cộng vào hai vế bất đẳng thức) ? Làm số 38/d b, Cho m > n, chứng minh: - 3m < - 3n - Từ m > n -3m < -3n ? Thế bất phơng trình bậc - 3m < - 3n ẩn, cho ví dụ HS trả lời, lấy ví dụ minh họa ? Bất phơng trình bậc ẩn có dạng nh ? Chỉ nghiệm bất phơng trình Bất phơng trình bậc ẩn có dạng: ax + b > (hoặc: ax + b < 0, ) (với a 0) VD: 3x + > 5; - 4x + < 2; HS lên bảng làm tập 39, lớp làm Bài số 39 (sgk/53): a, -3x + > - ? Nêu cách kiểm tra xem số có Thay x = -2 ta đợc: -3.(-2) + = > 5: nghiệm bất phơng trình không Vậy x = -2 nghiệm bất p.trình b, 10 - 2x < Gv theo dõi HS làm nhận xét Thay x = -2 ta đợc: 10 - 2.(-2) = 14 < 2: sai - 144 - kết Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu c, d số 39 (sgk) Gv quan sát, hớng dẫn nhóm làm tập Gv nhận xét nhóm Gọi HS lên bảng làm câu e, f GV cho tập bảng phụ, yêu cầu HS làm tập: Giải bất phơng trình a, x Thay x = -2 ta có: = > 2: sai Vậy x = -2 không nghiệm bất p.trình f, x + > 2x Thay x = -2 ta có: -2 + 1> - 2.(-2): sai Vậy x = -2 không nghiệm bất p.trình HS làm tập sau: Bài tập: Giải bất phơng trình x x < < 5.4 4 - x < 20 - 20 < x x > - 18 Bất p.trình có tập nghiệm là: {x\ x> -18} b, (x - 3)2< x2- x2- 6x + < x2- -6x trục số Bất p.trình có tập nghiệm là: {x\ x>2} IV Củng cố: - Cách kiểm tra số có nghiệm bất phơng trình không - Các bớc giải bất phơng trình bậc ẩn - Các tính chất bất đẳng thức V HDVN: Tiếp tục ôn tập: trả lời câu hỏi phần ôn tập chơng Hoàn thiện tập hớng dẫn Ôn lại toàn chơng Làm tập lại - 145 - Soạn: 10/4/2011 tiết 66: ôn tập chơng iv (tt) Giảng: 11/4 A Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố, rèn luyện kỹ giải bất phơng trình biểu diễn tập nghiệm trục số, kỹ biến đổi bất phơng trình, giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Giáo dục ý thức tích cực, tự giác học tập B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thớc thẳng - HS: Ôn tập, bảng nhóm, thớc thẳng C Tiến trình dạy: I Tổ chức: 8B: II Kiểm tra: ? Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phơng trình Giải BPT sau biểu diễn tập nghiệm trục số: a, 2x - > b, 3x - < HS lên bảng thực hiện, lớp làm: a, 2x - > 2x > + 2x > x > Vậy nghiệm bất phơng trình là: x > | /////////////////////////////////////////////////////// ( b, 3x - < 3x < + 3x < x < Vậy nghiệm bất phơng trình là: x < ] /////////////////// | [ III Bài mới: 12 ] Hoạt động GV [ 12 ? Nhắc lại hai quy tắc biến đổi bất phơng trình | ) )//////////////////////////////////// ( | ( Hoạt động HS Ôn tập biến đổi bất phơng trình, giải bất phơng trình: ( HS đứng chỗ nhắc lại hai quy tắc * Bài tập 41a, d ( SGK/ 53): Giải bất phơng trình biểu diễn tập nghiệm trục số: GVgọi HS lên làm tập 41a, d(sgk/53): a, x < Giải bất phơng trình biểu diễn tập x 7x nghiệm trục số ? c, > Gv hớng dẫn hs làm tập 2x + x d, Hai hs lên bảng làm phần a, d Cả lớp làm vào phần c - 146 - Giải: 2x ? Biểu diễn tập nghiệm bất phơng a Ta có < - x < 20 trình trục số - x < 20 - - x < 18 x > -18 Vậy nghiệm BPT là: x > -18 Biểu diễn tập nghiệm BPT trục số: ///////////////////////////////////////( -18 GV lu ý cho HS cách biến đổi để làm mẫu BPT d, Ta có | 2x + x 2x + x 4 3(2x + 3) 4(4 - x) 6x + 16 - 4x 6x + 4x 16 - 10x x 10 Vậy nghiệm bất PT x 10 | ]///////////////////// 10 *Bài tập 43 (sgk/53): HĐ theo nhóm: - Nửa lớp làm câu a, c Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm số 43 - Nửa lớp làm câu b, d (sgk/53) Giải: a, Ta có bất PT: - 2x > ( > 2x -18x < 2,5 Vậy với x < 2,5 giá trị biểu thức ? Lập bất phơng trình cho câu a - 2x số dơng _ b, Ta có bất PT: x + < 4x - x - 4x < -5 ? Giải bất phơng trình, tìm x -3x < - x > Gv yêu cầu nhóm nộp ? Đại diện nhóm lên trình bày ? Nhận xét nhóm GV chữa hoàn thiện cho nhóm Vậy với x > giá trị biểu thức x + nhỏ giá trị biểu thức 4x - c, Ta có bất PT: 2x + x + 2x - x - x Vậy với x giá trị biểu thức 2x+1 không nhỏ giá trị biểu thức x+3 d, Ta có bất PT: x2 + (x - 2)2 x2 + x2- 4x + x2- x2 + 4x - 4x x - 147 - ? Nhắc lại phơng pháp giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ? Để giải phơng trình giá trị tuyệt đối ta phải xét trờng hợp GV hớng dẫn: Chia trờng hợp: 3x 3x < ? Tơng tự làm tiếp phần b, c Goih HS lên bảng, lớp làm vào *Bài tập 45 (sgk/54): Giải phơng trình: a, | 3x | = x + (1) b, | -2x | = 4x + 18 (2) Hai HS lên bảng làm trờng hợp: Giải: a, |3x| = x + (1) + Nếu 3x x |3x| = 3x Từ (1) ta có: 3x = x + 3x - x = 2x = x = (t.m đk) + Nếu 3x < x < |3x| = -3x Từ (1) ta có : -3x = x + -3x - x = - 4x = x = -2 (t.m đk) Vậy tập nghiệm PT là: S = {-2; 4} b, |-2x| = 4x + 18 (2) + Nếu -2x x |-2x| = -2x Từ (2) -2x = 4x + 18 -2x - 4x = 18 -6x = 18 x = -3 (t.m đk) + Nếu -2x < x > |-2x| = 2x Từ (2) ta có: 2x = 4x + 18 2x - 4x = 18 -2x = 18 x = -9 < 0: loại Vậy tập nghiệm PT S = {-3} IV Củng cố: + Khắc sâu hai quy tắc biến đổi BPT tơng đơng + Phơng pháp giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối V HDVN: - Ôn toàn chơng + xem lại tập chữa - BVN: 42, 43 (sgk/54) - Ôn tập chơng toàn kiến thức năm - 148 - Soạn:17/4/2011 Giảng:18/4 tiết 67: ôn tập học kỳ ii A Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức phơng trình, bất phơng trình, tiếp tục củng cố, rèn luyện kỹ phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình giải bất phơng trình - Giáo dục ý thức tích cực, tự giác học tập B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thớc thẳng - HS: Ôn tập, bảng nhóm, thớc thẳng C Tiến trình dạy: I Tổ chức: 8B: II Kiểm tra: (Kết hợp giờ) III Bài mới: Hoạt động GV ? GV nêu câu hỏi phơng trình, bất phơng trình - GV treo bảng phụ ghi nội dung kiến thức bất phơng trình So sánh kiến thức tơng đơng PT, BPT - Gv gọi học sinh lên bảng làm tập, lớp làm vào GV gợi ý: Vận dụng phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử học để phân tích ? Nhắc lại đẳng thức học ? Đọc nêu rõ yêu cầu toán Hoạt động HS Ôn tập phơng trình, bất phơng trình: HS trả lời kiến thức PT, BPT: + PT, BPT tơng đơng + Đ.n phơng trình bậc ẩn + Đ.n bất phơng trình bậc ẩn HS quan sát ghi nhớ kiến thức Luyện tập: Bài số 1(sgk/130): Phân tích đa thức thành nhân tử: a, a2 - b2 - 4a + = (a2 - 4a + 4) - b2 = (a - 2)2 - b2 = (a - - b)(a - + b) b, x2 + 2x - = x2 + 2x + - = (x + 1)2 - 22 = (x + - 2)(x + + 2) = (x - 1)(x + 3) c, 4x2y2 - (x2 + y2) = (2xy)2 - (x2 + y2)2 = (2xy - x2 - y2)(2xy + x2 + y2) = - (x - y)2(x + y)2 d, 2a3 - 54b3 = 2(a3 - 27b3) = 2(a - 3b)(a2 + 3ab + 9b2) Bài số (sgk/130): Tìm giá trị nguyên x để M có giá trị số nguyên: M= 10 x x 2x - 149 - GV hớng dẫn HS làm bài: - Viết phân thức dới dạng tổng đa thức với phân thức có tử số cách chia tử cho mẫu - Tìm x thỏa mãn toán 2x M Z 2x - Ư(7) 2x - { 1; 7} M = 5x + + x { 2;1; 2;5} Vậy với x { 2;1; 2;5} M = ? Nêu bớc giải phơng trình GV cho HS hoạt động nhóm: + Nhóm 1: câu a, + Nhóm 2: câu b, + Nhóm 3: câu c, ? Đại diện nhóm lên bảng làm tập 10 x x 2x số nguyên Bài số 7(sgk/130): Giải phơng trình: a, 4x + 6x 5x + = +3 KQ: x = - b, 3(2 x 1) x + 2(3x + 2) + +1 = 10 KQ: Phơng trình vô nghiệm c, x + 3(2 x 1) x + = x+ 12 KQ: Phơng trình có vô số nghiệm Bài số (sgk/130): Giải phơng trình: Gv nhận xét chữa cho nhóm a, x = Ta có: 2x - = x = 3,5 2x - = - x = - 0, ? Nhắc lại bớc giải phơng trình có chứa Vậy PT có tập nghiệm là: S = {- 0,5; 3} dấu giá trị tuyệt đối b, 3x - x = HĐ nhóm cặp: bỏ dấu giá trị tuyệt đối hoàn thiện tập giải phơng trình vào Ta có: *3x - - x = với x x= t.m đk *1 - 3x - x = với x < x=- Lu ý: sau tìm x cần phải xem có thỏa mãn đk xác định không 3 t.m đk Vậy phơng trình có nghiệm là: S = ; IV Củng cố: Sau tập GV củng cố cho HS phép biến đổi, HĐT áp Dụng bái toán V HDVN: - Tiếp tục ôn tập: BPT, rút gọn biểu thức, giải toán cách lập PT - BVN: 10, 11, 13, 13, 14 (sgk/131) - 150 - Soạn:10/4/2011 Giảng: 21/4 tiết 68: ôn tập học kỳ ii (tt) A Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố, rèn luyện kỹ giải toán cách lập phơng trình, tập tổng hợp rút gọn biểu thức - Rèn luyện kỹ tính nhanh, tính xác - Giáo dục ý thức tích cực, tự giác học tập B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thớc thẳng - HS: Ôn tập, bảng nhóm, thớc thẳng C Tiến trình dạy: I Tổ chức: 8B: 15 = x + x ( x + 1)( x 2) x x 5x = x + x x2 II Kiểm tra: Giải phơng trình: III Bài mới: Hoạt động GV, HS ? Nêu bớc giải toán cách lập phơng trình - Gv yêu cầu HS chọn ẩn, biểu diễn đại lợng qua ẩn để lập phơng trình - HS lên bảng làm tập - GV yêu cầu lớp giải phơng trình, hs lên bảng giải pt GV treo bảng phụ có ghi tóm tắt đề để HS suy nghĩ tìm lời giải toán - Gv hớng dẫn lớp làm tập (KQ:vô nghiệm) (KQ: x 2) Nội dung Ôn tập giải toán cách lập phơng trình: Bài số 12 (sgk/131): Giải: Gọi quãng đờng AB x (km), x > Thời gian là: x x (h), thời gian là: (h) 25 30 Theo ta có phơng trình: x x = 30 25 Giải phơng trình ta đợc: x = 50 (km) Vậy quãng đờng AB dài 50 km Bài số 13 (sgk/131): Giải: Gọi số sản phẩm sản xuất theo kế hoạch x (x Z+) Số ngày để hoàn thành theo kế hoạch là: x 50 Do tăng suất nên số ngày thực tế làm là: x + 225 65 - HS giải phơng trình kết luận toán Theo ta có phơng trình: x x + 225 =3 50 65 Giải phơng trình tìm đợc: x = 1500: t.m đk Vậy số sản phẩm cần làm theo k.h là: 1500 (sp) - 151 - Ôn dạng tập rút gọn biểu thức: Bài số (sgk.130): Rút gọn tính giá trị biểu thức x = - x+3 x 24 x 12 ( x 3) + x ( x + 3) 1: x 81 x + ữ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: Giải: - Các nhóm thảo luận - Trình bày bảng nhóm ĐKXĐ: x ( x + 3)3 + 6( x 9) ( x 3)3 24 x 12( x 9) - Đại diện nhóm lên trình = ữ 1: ( x 3) ( x + 3) x 81 bày 24 x ( x + 9) ( x 9).12( x + 9) 2x2 = x 1 Tại x = - giá trị biểu thức là: = 40 = = ? Nhận xét nhóm, hoàn thiện tập GV treo bảng phụ ghi sẵn đề yêu cầu HS làm Bài số 14 (sgk/132): Giải: x + a A = ữ: x x2 x+2 = x + 10 x x+2 x - Gv quan sát, hớng dẫn học sinh 1 làm tập b x = x = (t.m đk) 2 *x = A = ? Nhắc lại đ.n giá trị tuyệt đối *x = - A = c A < < - x < x > (t.m đk) x = IV Củng cố: - Sau tập GV khắc sâu kiến thức liên quan - Phơng pháp giải phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối V HDVN: - Tiếp tục ôn tập, hoàn thiện tập hớng dẫn, tập phần ôn tập cuối năm - Ôn toàn kiến thức từ đầu năm - Chuẩn bị tốt cho thi học kỳ - 152 - Soạn:3/5/2011 Giảng:C.4/5 Tiết 69 + tiết 69 (hình học): Kiểm tra viết học kỳ ii A Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức học phơng trình, bất phơng trình, tính diện tích đa giác , diện tích thể tích số hình không gian học chơng trình - Kiểm tra, rèn luyện kỹ giải toán, trình bày lời giải toán đại số, hình học - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực kiểm tra, học tập B Đề điểm số: Câu 1: (2 điểm): Giải phơng trình sau: a 3(2 + 5x) = 12x + 24 3x b x + + x = x( x + 2) Câu 2: (2 điểm): Giải bất phơng trình sau biểu diễn tập nghiệm trục số: a 5(x - 2) < 3x - b x + 16 x + Câu 3: (2 điểm): Một ngời xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 45 km/h, lúc ngời với vận tốc trung bình 40 km/h Do thời gian nhiều thời gian 12 phút Tính độ dài quãng đờng AB ? Câu 4: (2 điểm): Cho ABC có AB = cm, AC = 15 cm Trên cạnh AB lấy điểm D cho: AD = cm, cạnh AC lấy điểm E cho AE = cm Gọi K giao điểm EB DC AEB a Chứng minh: ADC b Chứng minh: KD.KC = KE.KB Câu 5: (2 điểm): a Tính diện tích xung quanh thể tích hình hộp chữ nhật có chiều rộng cm, chiều dài cm chiều cao cm b Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A1B1C1 có đáy ABC vuông A biết AB = cm; AC = cm AA1 = cm C Đáp án thang điểm chi tiết: Câu 1: (2 điểm): a 3(2 + 5x) = 12x + 24 3x = 18 x = Vậy tập nghiệm phơng trình là: S = {6} b ĐKXĐ: x 0; x -2 3x x + 4( x + 2) 3x + = = x + x x( x + 2) x ( x + 2) x( x + 2) 3x + 4x + = 3x 4x = -12 x = -3: t.mãn ĐKXĐ Vậy tập nghiệm phơng trình là: S = {-3} (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) - 153 - Câu 2: (2 điểm): a 5(x - 2) < 3x - 2x < x < Vậy tập nghiệm bất phơng trình là: {x\ x < 4} Biểu diễn tập nghiệm bất phơng trình trục số: (0,5 điểm) (0,5 điểm) )/////////////////////////// x + 16 x + 2(5x + 16) 3(6x + 4) 8x 20 b x Vậy tập nghiệm bất phơng trình là: {x\ x } Biểu diễn tập nghiệm bất phơng trình trục số: (0,5 điểm) (0,5 điểm) ////////////////////////////////////////// [ Câu 3: (2 điểm): Gọi quãng đờng AB x (km; x > 0) Thời gian : (0,25 điểm) x x (giờ); thời gian (giờ); 40 40 (0,5 điểm) Vì thời gian nhiều thời gian 12 phút nên ta có PT: x x = 40 45 (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) Giải phơng trình - tìm đợc x = 72: t.mãn đk Vậy quãng đờng AB dài 72 km Câu 4: (2 điểm): A E 15 D K B C (0,25 điểm) - Vẽ hình đúng: a Chứng minh: ADC AEB: - Xét ADC AEB có: AD AE àA : chung, = = ữ ADC AC AB b Chứng minh: KD.KC = KE.KB - Xét KDB KEC có: =C (do ADC AEB); DKB ã ã B = EKC KDB KEC (g.g) KD KB KD.KC = KE.KB = KE KC AEB (c.g.c) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,75 điểm) - 154 - Câu 5: (2 điểm): a Sxq = (3 + 7).2.5 = 100 (cm2) (0,5 điểm) V = 3.7.5 = 105 (cm ) (0,5 điểm) b áp dụng định lý Pytago vào ABC ta có: BC2 = AB2 + AC2 = = 100 BC = (cm) (0,5 điểm) Sxq = (3 + + 5).5 = 60 (cm ) (0,5 điểm) D Tiến hành kiểm tra: I Tổ chức: 8B: II Kiểm tra: GV giao đề cho HS (1đề/ 1HS) - HS làm - GV quan sát, uốn nắn thái độ làm HS III Thu Nhận xét giờ: - Số nộp: - Nhận xét ý thức làm lớp E HDVN: - Làm lại kiểm tra vào tập - Ôn tập kiến thức hình học năm - 155 - Soạn:12/5/2011 Giảng:13/5 Tiết 70: trả kiểm tra học kỳ II A Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá kết toàn diện học sinh qua làm tổng hợp phân môn đại số, đánh giá kỹ giải toán, trình bày, diễn đạt toán - Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm kiểm tra tổng hợp, biết tự sửa chữa sai sót làm - Giáo dục ý thức tích cực học tập B Chuẩn bị: - GV: Chấm kiểm tra, bảng phụ (ghi sẵn lời giải + thang điểm chi tiết) - HS: Làm lại kiểm tra vào tập C Tiến trình dạy: I Tổ chức: 8B: II Kiểm tra: GV kiểm tra tập học sinh III Bài mới: Hoạt động GV, HS - GV nhận xét: + Đa số em HS biết cách giải phơng trình, bất phơng trình, biết cách tìm đkxđ phân thức + Đã biết phơng pháp giải toán cách lập phơng trình, biết biểu diễn tập nghiệm bất phơng trình trục số - GV nêu số sai lầm HS thờng mắc phải: + Việc biến đổi phơng trình, bất phơng trình có sai sót, đặc biệt việc giải phơng trình chứa ẩn mẫu + Nhiều học sinh nhầm lẫn việc biểu diễn tập nghiệm bất phơng trình trục số - GV trả kiểm tra cho HS, cho HS quan sát lời giải chi tiết phần đại số kiểm tra học kỳ (trên bảng phụ) Câu 1: (2 điểm):â a 3(2 + 5x) = 12x + 24 3x = 18 x = (0,25 đ) Vậy tập nghiệm phơng trình là: S = {6} (0,25 đ) b ĐKXĐ: x 0; x -2 (0,25 đ) 3x x + 4( x + 2) 3x + = = (0,25 đ) x + x x( x + 2) x ( x + 2) x( x + 2) 3x + 4x + = 3x - (0,25 đ) 4x = -12 x = -3: t.mãn ĐKXĐ (0,5 đ) Vậy tập nghiệm phơng trình là: S ={-3} (0,25 đ) Câu 2: (2 điểm): a 5(x - 2) < 3x - 2x < x < Vậy tập nghiệm BPT là: {x\ x < 4} (0,5 đ) Hoạt động HS - HS lắng nghe nhận xét giáo viên HS nhận kiểm tra, quan sát đối chiếu với đáp án HS tự chấm làm theo đáp án thang điểm chi tiết HS tự phát sai sót mắc phải kiểm tra - 156 - (0,5 đ) Biểu diễn tập nghiệm bpt trục số: b )/////////////////////////// x + 16 x + 2(5x + 16) 3(6x + 4) 8x 20 x HS tự hoàn thiện kiểm tra vào tập (0,5 đ) Vậy tập nghiệm bất phơng trình là: {x\ x Biểu diễn tập nghiệm bpt trục số: ////////////////////////////////////////// [ } (0,5 đ) (HS nêu ý kiến, thắc mắc với GV để GV giải thích.) Câu 3: (2 điểm): Gọi quãng đờng AB x (km; x > 0) x Thời gian : (giờ); 40 x thời gian (giờ); 40 (0,25 đ) (0,25 đ) Vì thời gian nhiều thời gian 12 phút nên ta có PT: x x = 40 45 Giải PT - tìm đợc x = 72: t.mãn đk Vậy quãng đờng AB dài 72 km (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) IV Củng cố: + HS xem lại kiểm tra , chữa lại hoàn chỉnh vào + GV giải đáp thắc mắc HS (nếu có) V HDVN: - Tiếp tục hoàn thiện kiểm tra vào tập - Ôn tập toàn chơng trình đại số lớp - Làm tập nhà theo yêu cầu giáo viên - 157 - [...]... nhóm a) 342 + 662 + 68 66 b) 742 + 242 48 74 - HS hoạt động nhóm a) 342 + 662 + 68 66 = 342 + 662 + 2 34 66 = 1002 = 10000 b) 742 + 242 48 74 Bài tập 18/ SBT(5) = (74 24)2 Chứng tỏ rằng: = 502 a) x2 6x + 10 > 0 với mọi x = 2500 GV hớng dẫn: Xét vế trái của BĐT, ta */áp dụng HĐT để xét giá trị của tam nhận thấy: thức bậc 2: x2 6x + 10 = x2 2.x 3 + 9 +1 = (x 3)2 + 1 Bài số 18/ SBT(5): Chứng tỏ... b + d KQ: a, x2 + 6x + 9 = = (x + 3)2 b, 10x 25 x2 = = - (x 5)2 1 1 )(4x2 + x + ) 2 4 1 2 1 1 d, x 64y2 = = ( x 8y)( x + 8y) 25 5 5 c, 8x3 - 1 8 = = (2x - IV HDVN: + Ôn lại các HĐT đáng nhớ - 21 - + Làm lại các VD, các bài tập đã hớng dẫn + BVN: 44,45,46/SGK(20,21) + 27, 28, 30/SBT(6) + Đọc trớc bài: PTĐTTNT bằng phơng pháp nhóm hạng tử Soạn:23/9/2010 Giảng:27/9 Tiết 11: Phân tích đa thức thành... HD: - Xét xem các biến của A có chia Bài số 63/SGK( 28) : Không làm tính chia hết cho y2 không (y2 có là nhân tử chung?) xét xem đa thức A có chia hết cho đơn - PT đa thức bị chia thành NT thức B không? A = 15xy2 + 17xy3 + 18y2 B = 6y2 ? A có chia hết cho B không, vì sao? Giải: - Gọi vài HS nhận xét A = = y2(15x + 17y + 18) => A B Bài số 64/SGK( 28) : Làm tính chia: HĐ nhóm cặp: - thảo luận a, (-2x5... 3x.(2y)2 (2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3 HS nhận xét: (A - B)2 = (B - A)2 (A - B)3 = - (B - A)3 IV Củng cố: - HS nhắc lại 2 HĐT lập phơng của một tổng, của một hiệu ( Công thức TQ, phát biểu thành lời) - 13 - - Làm bài 29/trang14 ( GV dùng bảng phụ) Đáp án: NHÂN HÂU V.HDVN: - Học bài, xem lạicác VD và bài tập áp dụng - Làm các bài tập: 26,27, 28/ SGK(14) &15, 16, 18/ SBT(5) */ HD bài 16: - khai triển HĐT... phơng pháp sao cho hợp lý, ngắn gọn và triệt để V HDVN: + Hoàn thiện các bài tập đã hớng dẫn + Ôn lại các HĐT đã học, các phơng pháp PTĐTTNT + BVN: 56, 58/ SGK(25) + 36, 37, 38/ SBT(10) - Đọc trớc bài: Chia đơn thức cho đơn thức - 29 - Hớng dẫn bài 38/ SBT: Từ a +b + c = 0 => a + b = - c Suy ra: a3 + b3 + c3 = (a + b)3 3ab.(- c) = - c3 3ab.(- c) + c3 = 3abc Soạn:7/10/2010 Dạy:11/10 Tiết 15: Chia đơn... định các biểu thức A, B theo HĐT - Các dạng toán và phơng pháp giải V HDVN: - Hoàn thiện các bài tập đã hớng dẫn - Học thuộc các HĐT đã học - BVN: 36, 38/ SGK(17) + 18, 19, 20/SBT(5) - 17 - - Đọc trớc bài: Phân tích đa thức thành nhân tử Hớng dẫn bài số 38/ SGK:Chứng minh các đẳng thức a) (a b)3 = - (b a)3 VP = - (b3 3b2a + 3ba2 a3) = - b3 + 3b2a - 3ba2 + a3 = (a b)3 = VT Soạn:16/9/2010 Giảng:20/9/2010... cẩn thận, chính xác, phát triển t duy logíc B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Ôn các HĐT đã học + Bảng nhóm C Tiến trình bài dạy: I Tổ chức: 8B: II Kiểm tra: + HS1: Tính: a, (3x 2y)2 = ; b, (2x + 1 3 ) = 3 + HS2: Viết biểu thức sau dới dạng lập phơng của một tổng: 8p3 + 12p2 + 6pp + 1 + HS3: Viết các HĐT lập phơng của một tổng, một hiệu, phát biểu? III Bài mới: Hoạt động của GV - Yêu cầu HS làm (?1)... 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 Tính nhanh: C1 : 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64 + 6.15) + (25.100 + 60.100) = 15(64 + 36) + 100(25 + 60) Y/cầu học sinh tính bằng 2 cách? = 15.100 + 100 .85 = 1500 + 85 00 = 10000 C2: = 15(64 + 36) + 25.100 + 60.100 = 15.100 + 25.100 + 60.100 = 100(15 + 25 + 60) = 100.100 = 10000 (?2)/SGK(22) HS nhận xét : - Bạn An đã làm ra kq cuối cùng là x(x-9) (x2+1) vì mỗi... Giảng:16/9 tiết 8: luyện tập A Mục tiêu: - HS đợc củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, hớng dẫn học sinh cách dùng HĐT (A E B)2 để xét giá trị của một tam thức bậc hai - Biết vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán - Rèn tính cẩn thận trong cách trình bày B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập - HS: Bảng nhóm, làm bài tập C Tiến trình bài dạy: I Tổ chức: 8b: II Kiểm tra:... thức 2x - 4x thành nhân tử ? Vậy nh thế nào là phân tích đa thức đa thức Khái niệm:SGK/ 18 (HS đọc) thành nhân tử? - GV: Cách làm nh ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng HS: 2x pháp đặt nhân tử chung + VD2: Phân tích đa thức 15x3-5x2 + 10x ? Nhân tử chung ở ví dụ trên là gì? thành nhân tử 2 - 18 - ? Phân tích đa thức 15x -5x + 10x thành nhân tử Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp cùng thực ... biểu thức tính diện tích hình thang S= dới dạng x,y = (8x+ 3+ y)y = 8xy+ 3y+ y2 Với x=3 (m), y = (m) S = 8. 3.2 + 3.2 + 22 S = 48 +8 + + S = 58 (m2) IV.Củng cố: -Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với... cách trình bày nhân đa thức theo cách BVN: 8, 9,10 SGK (8) + 6,7 ,8 SBT Hớng dẫn 9: thay giá trị x, y vào biểu thức tính kết -4- Soạn:27 /8/ 2010 Giảng:30 /8/ 2010 Tiết : luyện tập A.Mục tiêu : + Củng... động theo nhóm a) 342 + 662 + 68 66 b) 742 + 242 48 74 - HS hoạt động nhóm a) 342 + 662 + 68 66 = 342 + 662 + 34 66 = 1002 = 10000 b) 742 + 242 48 74 Bài tập 18/ SBT(5) = (74 24)2 Chứng tỏ

Ngày đăng: 20/12/2015, 07:03

Xem thêm

w