Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Nguyễn Thị Thu Hờng Ngày soạn: 06/1/2007 Ngày giảng:8/1/2007 mở đầu về phơng trình I, Mục tiêu 1,Kiến thức: - Hiểu khái niệm phơng trình và các thuật ngữ nh : Vế phải, vế trái, nghiệm của ph- ơng trình, tập nghiệm của phơng trình - Hiểu các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phơng trình - Hiểu khái niệm giải phơng trình - Hiểu khái niệm hai phơng trình tơng đơng 2, Kỹ năng: - Biết sử dụng thuật ngữ để diễn đạt bài giải phơng trình - Biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân - Biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phơng trình hay không 3,Thái độ: Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học II, Chuẩn bị Bảng phụ, thớc thẳng III, Tiến trình lên lớp HĐ1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chơng III (5 ) ĐVĐ nh SGK Nội dung chơng III gồm: - Khái niệm chung về phơng trình - Phơng trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phơng trình khác - Giải bài toán bằng cách lập phơng trình HĐ2: Phơng trình một ẩn (16 ) HOạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Giáo viên viết đề bài lên bảng Tìm x biết: 2x + 5 = 3 ( x 1) + 2 Hệ thức 2x + 5 = 3 ( x 1) + 2 là một phơng trình với ẩn số x Phơng trình gồm 2 vế : Vế trái 2x + 5 vế phải 3 ( x 1) + 2 . Hai vế chứa cùng 1 biến ?H: Hãy cho ví dụ về phơng trình một ẩn. Chỉ ra các vế trong phơng trình đó 2x +1 = 3x 2y có phải là phơng trình không vì sao I, Ph ơng trình một ẩn Phơng trình 1 ẩn x có dạng A(x) = B(x) Vế trái Vế phải ?1 - Phơng trình ẩn y - Phơng trình ẩn u ?2 Trờng THCS Làng Giàng 1 Tiết 41 Nguyễn Thị Thu Hờng ?H: khi thay x = 6 thì 2 vế của phơng trình có quan hệ nh thế nào. x = 6 là một nghiệm của phơng trình đã cho Yêu cầu 2 học sinh thực hiện ?3 Cho các PT: x = 2 ; 2x = 1; x 2 = 1; x 2 9 = 0; 2x + 2= 2 (x +1) Hãy tìm nghiệm của mỗi phơng trinh trên ?H: Một phơng trình có thể có bao nhiêu nghiệm VT = 2x +5 = 2. 6 = 17 VP = 3( x 1) +2 = 3( 6-1) +2 = 17 Khi x = 6. Giá trị 2 vế của phơng trình bằng nhau ?3 a) Thay x = - 2 vào 2 vế của phơng trình VT = 2 ( - 2 + 2) 7 = - 7 VP = 3 ( - 2 ) = 5 b) Thay x = 2 vào 2 vế của pt VT = 2 ( 2 + 2 ) 7 = 1 VP = 3 2 = 1 x = 2 là 1 nghiệm của phơng trình Chú ý: SGK HĐ3: Giải phơng trình ( 8 ) HOạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Giới thiệu : Tập hợp tất cả các nghiệm của một phơng trình đợc gọi là tập nghiệm của của phơng trình đó . Ký hiệu bằng chữ S . Ví dụ phơng trình x = 2 có S = { } 2 Yêu cầu học sinh thực hiện ? 4 Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày dới lớp học sinh trình bày vào vở Cách viết sau đúng hay sai giải thích Phơng trình x 2 = 1 có tập nghiệm là S = {1}. Phơng trình x + 2 = 2 + x có tập nghiệm là S = v[ Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời 2, Giải ph ơng trình Giải phơng trình là tìm tất cả các nghiệm của phơng trình đó ? 4: a) Phơng trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2} b) Phơng trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = HĐ4: Phơng trình tơng đơng ( 8 ) Trờng THCS Làng Giàng 2 Nguyễn Thị Thu Hờng HOạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Cho phơng trình x =1 và phơng trình x + 1 = 0 . Hãy tìm tập nghiệm của mỗi ph- ơng trình nêu nhận xét Giới thiệu : Hai phơng trình có cùng tập nghiệm gọi là hai phơng trình tơng đơng ?H: Phơng trình x = 2 và x 2 = 0 có t- ơng đơng không vì sao Yêu cầu học sinh lấy các ví dụ về hai ph- ơng trình tơng đơng và giải thích 3. Ph ơng trình t ơng đ ơng Hai phơng trình có cùng tập nghiệm gọi là hai phơng trình tơng đơng Ký hiệu : x + 1 = 0 x = - 1 HĐ5: Luyện tập, Hớng dẫn về nhà ( 10 ) HOạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 1, Luyện tập Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 1 SGK 6 Lu ý : Với mỗi phơng trình tính kết quả từng vế rồi so sánh Bài tập 5 Hai phơng trình x = 0 và x ( x 1 ) = 0 có tơng đơng không vì sao 2, Hớng dẫn về nhà Nắm vững khái niệm phơng trình một ẩn, thế nào là nghiệm của một phơng trình, tập nghiệm của phơng trình , hai phơng trình tơng đơng Bài tập về nhà: 2, 3, 6, 7 SGK và 1, 2, 6, 7 SBT. Đọc mục có thể em cha biết ôn quy tắc chuyển vế toán lớp 7 tập IbieXem trớc bài 2 Luyện tập Bài tập 1 SGK 6 x = - 1 là nghiệm của phơng trình a và c Bài tập 5 Phơng trình x = 0 có S = { 0} Phơng trình x( x- 1) có S = {0; 1} Vậy hai phơng trình không tơng đơng Ngày soạn: 10/1/2007 Ngày giảng:11/1/2007 Trờng THCS Làng Giàng 3 Tiết 42 Bài 2 Nguyễn Thị Thu Hờng phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải I, Mục tiêu 1,Kiến thức: - Hiểu khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn - Hiểu quy tắc chuyển vế và cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn 2, Kỹ năng: - Biết sử dụng quy tắc để giải thành thạo phơng trình bậc nhất một ẩn 3,Thái độ: yêu thích môn học II, Chuẩn bị Bảng phụ và các quy tắc chuyển vế đã học III, Tiến trình lên lớp HĐ1: Kiểm tra bài cũ tạo tình huống học tập ( 7 ) ?H : Thế nào là hai phơng trình tơng đơng, cho ví dụ 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 2 SGK 6 Cho 2 phơng trình x 2 = 0 và x( x 2) = 0 Hai phơng trình đã cho có tơng đơng hay không vì sao HĐ2: Định nghĩa phơng trình bậc nhất 1 ẩn ( 8 ) HOạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Giới thiệu: Phơng trình có dạng ax +b = 0 với a, b là 2 số đã cho, a 0 đợc gọi là phơng trình bậc nhất 1 ẩn Cho các ví dụ: 2x 1 = 0; 5 - 3 1 x = 0; - 2 + y = 0 ?H: Hãy xác định các hệ số a, b của các phơng trình đã cho Yêu cầu học sinh làm bài tập số 7 SGK 10 Giải thích tại sao b, e không phải phơng triình bậc nhất 1 ẩn Giới thiệu: Để giải phơng trình ta thờng dùng quy tắc nhân và chia 1, Định nghĩa phơng trình bậc nhất 1 ẩn a 0 HĐ3: Hai quy tắc biến đổi phơng trình ( 10 ) HOạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh : Tìm x biết 2x 6 = 0 ?H: Cho biết quá trình tìm x trong 2, Hai quy tắc biến đổi phơng trình Trờng THCS Làng Giàng 4 ax + b = 0 Nguyễn Thị Thu Hờng đẳng thức số trên ta đã thực hiện những quy tắc nào. Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế . Với phơng trình ta cũng làm tơng tự Nhấn mạnh để học sinh nhớ Yêu cầu học sinh thực hiện ? 1 ở bài toán tìm x trên từ đẳng thức 2x = 6 ta có x = 6: 2 hay x = 6. 1 2 x = 3 Vậy trong đẳng thức số ta có thể nhân hoặc chia cùng 1 số khác 0 cho 2 vế . Với phơng trình cũng làm tơng tự * Quy tắc chuyển vế ( SGK ) ? 1 a) x 4 = 0 x = 4 b) 3 1 + x = 0 x =- 3 1 c) 0,5 x = 0 x = 0,5 * Quy tắc nhân với một số * Quy tắc chia cho một số ? 2 Giải các phơng trình sau a) 2 x = - 1 Nhân 2 vế của phơng trình với 2 ta có x = 2 b) 0,1 x =1,5 Chia 2 vế cho 0,1 ta có x =15 c) 2,5 x = 10 Chia 2 vế cho 2,5 ta có x=- 4 HĐ4: Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn, luyện tập ( 20 ) HOạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Thông báo: Thừa nhận Từ 1 phơng trình dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luôn có phơng trình mới t- ơng đơng với phơng trình đã cho Gọi học sinh đọc ví dụ trong SGK Giáo viên trình bày yêu cầu học sinh quan sát cách trình bày 3, Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn Ví dụ 1: Giải phơng trình 3x 9 = 0 3x = 9 ( Chuyển 9 sang vế phải và đổi dấu) x = 3 ( Chia cả 2 vế cho 3 ) Kết luận: Phơng trình có tập nghiệm S ={3} Ví dụ 2: Giải phơng trình 1 - 7 3 x = 0 - 7 3 x = -1 x = ( -1) : (- 7 3 ) Trờng THCS Làng Giàng 5 Nguyễn Thị Thu Hờng Đa ra cách giải tổng quát ?H: Phơng trình bậc nhất có bao nhiêu nghiệm Yêu cầu học sinh thực hiện ? 3 Củng cố, dặn dò, hớng dẫn về nhà Định nghĩa phơng trình bậc nhất 1 ẩn, phơng trình này có bao nhiêu nghiệm, các quy tắc biến đổi phơng trình Bài tập về nhà: 6, 9 SGK. 10, 13, 14, 15 SBT Xem trớc bài 3 để giờ sau học x = 3 7 Vậy phơng trình có tập nghiệm S = { 3 7 } Tổng quát ax + b = 0 ( a 0 ) ax = - b x = - b a Luyện tập Bài tập 8 SGK 10 Ngày soạn: 14/1/2007 Ngày giảng:15/1/2007 phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 I, Mục tiêu 1,Kiến thức: - Củng cố và hiểu các phơng pháp giải phơng trình 2, Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn để giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn 3,Thái độ: Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học II, Chuẩn bị Bảng phụ III, Tiến trình lên lớp HĐ1: Kiểm tra bài cũ tạo tình huống học tập ( 8 ) ?H: Nêu định nghĩa phơng trình bậc nhất 1 ẩn, cho ví dụ. Phơng trình bậc nhất 1 ẩn có bao nhiêu nghiệm ?H: Nêu các quy tắc biến đổi phơng trình Trờng THCS Làng Giàng 6 Tiết 43 Bài 3 Nguyễn Thị Thu Hờng Chữa bài tập 9 SGK 10 HĐ2: Cách giải ( 12 ) HOạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Nếu 2 vế của phơng trình là biểu thức hữu tỷ của ẩn không chứa ẩn ở mẫu, thì ta có thể đa về dạng ax +b = 0 hoặc ax = - b với a 0 Ta có thể giải phơng trình đã cho nh thế nào Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện dới lớp học sinh trình bày vào vở Hãy giải thích cách giải trong mỗi bớc, khi thực hiện ở mỗi bài đã sử dụng kiến thức nào để giải ?H: Qua các ví dụ hãy nêu các bớc thực hiện 1, Cách giải Ví dụ 1: Giải phơng trình 2x ( 3 - 5x ) = 4( x + 3 ) Giải - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc 2x 3 + 5x = 4 x + 12 - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia 2x + 5x 4x = 12 + 3 - Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc 3x = 15 x = 5 Ví dụ 2: Giải phơng trình 5 1 5 3 1 3 2 x x x + = + Giải - Quy đồng mẫu 2 vế ta có 2(5 2) 6 6 3(5 3 ) 6 6 x x x + + = - Nhân 2 vế với 6 để khử mẫu 10x - 4 + 6x = 6 + 15 9x - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 - Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc 25x = 25 x = 1 Các bớc thực hiện khi giải phơng trình: - Quy đồng mẫu 2 vế - Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia - Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc HĐ3: áp dụng ( 16 ) HOạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Trờng THCS Làng Giàng 7 Nguyễn Thị Thu Hờng ?H: Bài toán đã cho có gì đặc biệt Nêu bớc giải Gọi học sinh lên bảng thực hiện, dới lớp học sinh trình bày vào vở Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý trong SGK Trình bày ví dụ 4 ?H: Các hạng tử ở vế phải có gì đặc biệt ?H: Nêu cách giải bài toán đã cho Đa ra bài tập để chỉ ra chú ý thứ hai 2, á p dụng Giải phơng trình Ví dụ 3 2 2 2 (3 1)( 2) 2 1 11 3 2 2 2(3 1)( 2) 3(2 1) 33 6 6 2(3 1)( 2) 3(2 1) 33 x x x x x x x x x + + = + + = + + = (6x 2 +10x 4) - (6x 2 +3) = 33 6x 2 + 10x 4 - 6x 2 3 = 33 10x = 40 x = 4 Phơng trình có tập nghiệm S = {4} ? 2 Giải phơng trình x - 5 2 7 3 6 4 x x+ = 12 2(5 2) 3(7 3 ) 12 12 x x x + = 12x 10x 4 = 21 9x 12x 10x + 9x = 21 +4 11x = 25 x = 25 11 Vậy S = { 25 11 } * Chú ý: Ví dụ 4 ( ) 1 1 1 2 2 3 6 1 1 1 ( 1) 2 2 3 6 4 ( 1) 2 6 1 3 x x x x x x + = + = = = x = 4 Ví dụ 5 x + 1 = x 1 x x = - 1 1 (1 1)x = - 2 0x = -2 Trờng THCS Làng Giàng 8 Nguyễn Thị Thu Hờng Phơng trình vô nghiệm Ví dụ 6 x + 1 = x + 1 x x = 1 1 (1 1)x = 0 0x = 0 Phơng trình nghiệm đúng với mọi x HĐ4: Luyện tập củng cố, hớng dẫn về nhà ( 9 ) HOạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện bài tập 11 Mỗi bài giải thích cách thực hiện Học sinh dới lớp trình bày vào vở Giáo viên nhận xét sửa sai Hớng dẫn về nhà: - Nắm vững các bớc giải phơng trình và áp dụng một cách hợp lý - Bài tập về nhà: 12,13,14 SGK và 19, 20 21 SBT - ôn lại quy tắc nhân và quy tắc chuyển vế. Chuẩn bị để giờ sau luyện tập Luyện tập Bài tập 11 SGK 13 Ngày soạn: 18/1/2007 Ngày giảng:19/1/2007 luyện tập I, Mục tiêu 1,Kiến thức: - Biết viết phơng trình từ một bài toán có nội dung thực tế - Biết giải phơng trình 2, Kỹ năng: - Biết sử dụng các kiến thức đã học để giải phơng trình đa đợc về dạng ax+b = 0 3,Thái độ: Trờng THCS Làng Giàng 9 Tiết 44 Nguyễn Thị Thu Hờng Trung thực, cẩn thận, có tinh thần hợp tác trong hoạt động tập thể II, Chuẩn bị Bảng phụ, các bớc giải phơng trình, các qyu tắc biến đổi III, Tiến trình lên lớp HĐ1: Kiểm tra bài cũ tạo tình huống học tập ( 7 ) Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện bài tập 12 Gọi học sinh đứng tại chỗ nêu cách trình bày ( các bớc tiến hành ) Sau khi học sinh giải xong yêu cầu học sinh giải thích việc áp dụng quy tắc biến đổi ph- ơng trình nh thế nào HĐ2: Luyện tập ( 35 ) HOạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Giáo viên treo bảng phụ có nội dung bài tập 13 Yêu cầu học sinh trình bày lời giải thích: Sai vì đã chia cả 2 vế của phơng trình cho x, theo quy tắc ta chỉ chia 2 vế của phơng trình cho cùng một số khác 0 Gọi 1 học sinh lên trình bày theo phơng pháp đúng Yêu cầu học sinh trình bày miệng bài tập 14. Học sinh dới lớp nhận xét sửa sai Treo bảng phụ nội dung bài tập 15 ?H: Trong bài toán có những chuyển động nào. trong toán chuyển động có những đại lợng nào( Vận tốc, thời gian, quãng đờng ), chúng liên hệ với nhau bởi công thức nào ( S = v .t) Treo bảng phụ phân tích ba đại lợng yêu cầu học sinh điền các thông tin Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 18 Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện Mỗi bớc giải nêu cách trình bày: đã vận dụng lý thuyết nào để giải Bài tập 13 SGK 13 x ( x + 2 ) = x ( x + 3 ) x 2 + 2 x = x 2 + 3x x 2 + 2 x - x 2 - 3x = 0 - x = 0 x = 0 Tập nghiệm của phơng trình S = {0} Bài tập 15 SGK 13 v( km/h ) t ( h ) s ( km ) Xe máy 32 x+1 32(x+1) ô tô 48 x 48x Phơng trình: 32 ( x + 1 ) = 48x Bài tập 18 SGK 14 Trờng THCS Làng Giàng 10 [...]... x 48 S(km) x 48 Thực hiên 1 giờ đầu Bị tàu chắn ĐK của ẩn Lý do lập phơng trình bài toán Yêu cầu học sinh lên giải 48 Đoạn còn lại ĐK: x > 48 Phơng trình 54 1 1 6 x 48 54 48 x - 48 x 1 x 48 =1+ + 48 6 54 Giải phơng trình đợc x = 120 (thoả mãn ĐK) Chốt lại kiến thức đã sử dụng trong bài Vậy quãng đờng AB dài 120 km tập trên Yêu càu học sinh thực hiện bài tập 48 Gọi học sinh đọc đề bài Bài tập 48 SGK32... tập ( 10) Yêu cầu một học sinh lập bảng phân tích bài 45 SGK31 Hợp đồng Thực hiện Năng suất 1 ngày x( thảm/ ngày) Số ngày 20 ngày 18 ngày 120 x (thảm/ ngày) 100 Số thảm 20 x(Thảm) 18 120 x(thảm) 100 ĐK: x nguyên dơng Phơng trình 18 120 x 20x = 24 100 108x 100x = 120 8x = 120 x = 15( thoả mãn ĐK) Số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là 20 x = 20 15 = 300 thảm NX Đánh giá HĐ2: Luyện tập... 110 8% (110 x) 10 Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT là x ( nghìn đồng ) ĐK: 0 < x < 110 Vậy số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là 110 x ( nghìn đồng ) Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là 10%x ( nghìn đồng ) Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là 8% (110 x) ( nghìn đồng ) Theo bài ra ta có phơng trình 10 8 x+ (110 x ) = 10 100 100 10x + 88 0... của học sinh Treo bảng phụ có nội dung bài 38 Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện Giải Gọi tần số điểm 5 là x ĐK x nguyên dơng, x < 4 Tần số của điểm 9 là 10 ( 1 + x + 2 + 3) = 4 x ?H: Nhắc lại công thức tính X Trờng THCS Làng Giàng 28 Nguyễn Thị Thu Hờng Ta có phơng trình: 4.1 + 5.x + 7.2 + 8. 3 + 9(4 x) = 6,6 10 4 + 5x + 14 + 24 + 36 - 9x = 66 78 4x = 66 - 4x = - 12 x = 3 ( thoả mãn ĐKXĐ... sau khi vừa khử mẫu Trờng THCS Làng Giàng 19 Nguyễn Thị Thu Hờng Có 2( x2 4) = x(2x + 3) 2x2 8 = 2x2 + 3x 3x = - 8 x=- 8 thoả mãn ĐKXĐ Vậy tập 3 nghiệm của phơng trình đã cho là S = ?H: Nêu các bớc khi thực hiện giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu Bài tập về nhà: Xem lại các bớc giải và xem trớc ví dụ 3 8 3 {- } Tiết 2 HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 3) ?: ĐKXĐ của phân thức là gì, cách tìm ĐKXĐ Nêu các bớc... ĐK của ẩn Gọi học sinh lên giải phơng trình 101, 2 (4000000 - x) 100 ĐK: x nguyên dơng x < 4 000 000 Phơng trình 101,1 101, 2 x(4 000 000 - x) = 80 7200 100 100 101,1 x 404 80 0 000 + 101,2 x Trờng THCS Làng Giàng 33 Nguyễn Thị Thu Hờng = 80 720 000 202,3x = 485 520 000 x = 2 400 000 (thảo mãn ĐK) Trả lời: Số dân tỉnh A năm ngoái là 2 400 000 ngời, số dân tỉnh B năm ngoái là 4 000 000 2 400 000 = 1 600... = 4 ( Thoả mãn ĐK) Trả lời: Số ban đầu là 48 HĐ3: Củng cố dặn dò hớng dẫn về nhà ( 1) Các dạng của toán Giải bài toán bằng cách lập phơng trình vừa đợc học là gì Cách giải chúng Xem lại các bài tập đã sữa Bài tập về nhà: 45, 46, 48 SGK Bài 49- 54 SBT Giờ sau luyện tập tiếp Tiếp tiết 51 HĐ3: Bài đọc thêm ( 10) HOạt động của giáo viên Treo bảng phụ đề bài 28 Yêu cầu học sinh đọc đề bài Trờng THCS Làng... 4x = 8 x = 2 ( Không thoả mãn ĐKXĐ) Gọi 1 học sinh nêu cách giải ý b, 1 học sinh lên bảng trình bày, dới lớp trình bày vào vở Trờng THCS Làng Giàng - Kết luận S = 2 x2 4x 2 = + b) 2 x x+3 x+3 7 - ĐKXĐ: x -3 23 Nguyễn Thị Thu Hờng - Quy đồng khử mẫu 2 x( x + 3).7 2 x 2 7 4 x.7 2( x + 3) = + 7.( x + 3) ( x + 3).7 ( x + 3).7 7( x + 3) 14x( x+3) 14x2 = 28x +2(x + 3) 14x2 + 42x - 14x2 = 28x + 2x... cho học sinh trong ài tập này có 2 dạng bài khác nhau: - Biết 1 nghiệm tìm hệ số bằng chữ của phơng trình - Biết hệ số bằng chữ giải phơng trình ( - 2)3 + a(- 2)2 (- 4)(- 2) 4 = 0 - 8 + 4a + 8 4 = 0 4a = 4 a=1 Thay a = 1 vào phơng trình ta đợc x3 +x2 4x 4 = 0 x2( x +1) 4(x + 1) = 0 (x + 1) ( x 2) x + 2) = 0 x+1= 0 hoặc x 2 = 0 hoặc x+2 = 0 x = -1 hoặc x = 2 hoặc x = - 2 Vậy S = { - 1;... 7x + 12) = 0 3x 1 = 0 hoặc x2 7x + 12= 0 1 x= hoặc x2 4x 3x +12= 0 Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 33 SBT8 Biết x = - 2 là 1 trong các nghiệm của phơng trình x3 + ax2 4x 4 = 0 a) Xác định giá trị của a 1 2 hoặc (x 3)(x 4)= 0 hoặc x = 3 hoặc x = 4 1 3 ; 3; 4} Bài tập 25 SBT8 a) Thay x = - 2 vào phơng trình rồi tính a 16 Nguyễn Thị Thu Hờng b) Với a vừa tìm đợc tìm các nghiệm còn lại Lu ý cho . km/h ) t ( h ) s ( km ) Xe máy 32 x+1 32(x+1) ô tô 48 x 48x Phơng trình: 32 ( x + 1 ) = 48x Bài tập 18 SGK 14 Trờng THCS Làng Giàng 10 Nguyễn Thị Thu Hờng. x 2 4) = x(2x + 3) 2x 2 8 = 2x 2 + 3x 3x = - 8 x = - 8 3 thoả mãn ĐKXĐ. Vậy tập nghiệm của phơng trình đã cho là S = {- 8 3 } Tiết 2 HĐ1: Kiểm tra