nghiên cứu - trao đổi Vị trí luật s bào chữa phiên tòa xét xử PTS Phạm Hồng Hải * Theo quy định Hiến pháp 1992 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1993 tòa án quan xét xử nớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam, có chức xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động hành Xét xử vụ án nêu giai đoạn quan trọng loại tố tụng khác tòa án với t cách quan tiến hành tố tụng nhân danh Nhà nớc giải vụ án Để giải vụ án cách khách quan, bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp bị cáo đơng khác, pháp luật nớc ta đ quy định tham gia luật s phiên tòa xét xử tòa án cấp Trong phiên tòa xét xử, luật s tham gia với nhiều t cách khác nhau: Ngời bào chữa bị cáo; ngời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan tới vụ án; ngời đợc đơng ủy quyền Trong phạm vi viết này, đề cập địa vị pháp lí luật s phiên tòa xét xử hình với t cách ngời bào chữa bị cáo Theo quy định Điều 35 Bộ luật tố tụng hình sự, luật s ba loại ngời đợc tham gia tố tụng với vai trò ngời bào chữa Trớc hết phải khẳng định tham gia ngời bào chữa tố tụng hình cần thiết khách quan Không thể coi hình thức để thực nội dung dân chủ trình khởi tố, 12 - Tạp chí luật học điều tra, truy tố, xét xử tội phạm hoạt động nêu có thêm tham gia ngời có trình độ pháp lí nhng không đại diện cho công quyền để giải vụ án Sự tham gia ngời bào chữa tố tụng hình cần thiết trớc tiên vai trò họ việc thực nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa ngời bị buộc tội tố tụng hình Bảo đảm quyền bào chữa ngời bị buộc tội (bao gồm ngời bị tạm giữ, ngời bị tình nghi phạm tội, bị can, bị cáo, ngời bị kết án) thực tế không nét dân chủ luật tố tụng hình x hội chủ nghĩa mà xa đ tạo điều kiện cho tố tụng hình đạt đợc mục đích đặt ra, có mục đích bảo vệ có hiệu quyền, lợi ích hợp pháp công dân Sẽ phi khoa học không đảm bảo dân chủ không thừa nhận tố tụng hình song song tồn với chức buộc tội có chức bào chữa Chỉ có song song tồn hai chức nêu tạo tranh tụng bên - điều kiện cần thiết để xác định chân lí khách quan vụ án(1) Quyền bào chữa tố tụng hình trớc hết thuộc ngời bị buộc tội mà giai đoạn khác tố tụng ngời bị tình nghi phạm tội, ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngời bị kết án Khái niệm quyền bào chữa tố tụng hình theo giáo s M.S Stragovich quyền * Viện nghiên cứu nhà nớc pháp luật Trung tâm KHXH&NV quốc gia nghiên cứu - trao đổi ngời bị buộc tội đợc thực hành vi tố tụng khác hớng tới việc bác bỏ buộc tội, chứng minh vô tội giảm tội mình(2) Trong thực tiễn, có hạn chế đặc điểm thể chất tinh thần hạn chế trình độ hiểu biết pháp luật nên ngời bị buộc tội có khả thực đợc thực có hiệu quyền bào chữa Chính vậy, giúp đỡ mặt pháp lí cho họ từ phía luật s, luật gia ngời am hiểu pháp luật khác cần thiết Xuất phát từ đặc điểm nêu trên, quan niệm quyền bào chữa quyền tự bào chữa ngời bị buộc tội mà phải quan niệm quyền bào chữa bao gồm hai phận tách rời nhau: Quyền tự bào chữa quyền nhờ ngời khác bào chữa Thực quyền tự bào chữa không làm (triệt tiêu) quyền đợc nhờ ngời khác bào chữa ngợc lại, tham gia ngời bào chữa tố tụng hình không làm quyền tự bào chữa ngời bị buộc tội Mối quan hệ ngời bào chữa ngời đợc bào chữa (ngời bị buộc tội) xuất hai trờng hợp: 1) Ngời bị buộc tội mời ngời bào chữa cho họ đợc quan tiến hành tố tụng chấp nhận; 2) Cơ quan tiến hành tố tụng cử ngời bào chữa cho ngời bị buộc tội đợc ngời đồng ý Nh vậy, hai trờng hợp nêu trên, ý chí ngời bị buộc tội yếu tố định có hay tham gia ngời bào chữa tố tụng hình nói chung phiên tòa xét xử nói riêng Bản thân ngời bào chữa lợi ích liên quan tới vụ án hình sự, tham gia họ tố tụng dù dới hình thức đợc mời hay đợc cử nhằm mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngời bị buộc tội Chính vậy, khẳng định thực công việc bào chữa cho ngời bị buộc tội trách nhiệm, nghĩa vụ ngời bào chữa Trách nhiệm, nghĩa vụ tồn sở thỏa thuận ngời bị buộc tội (ngời mời đồng ý sau có định ngời bào chữa từ phía quan tiến hành tố tụng) ngời bào chữa (ngời đợc mời định) Sự thỏa thuận ngời nói dạng hợp đồng dân (hợp đồng dịch vụ pháp lí) tham gia ngời bào chữa tố tụng hình xuất phát từ hợp đồng Mục đích tham gia ngời bào chữa tố tụng hình nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngời bị buộc tội khỏi vi phạm có từ phía ngời tiến hành tố tụng ngời tham gia tố tụng khác Vì vậy, xuất phát từ ý thức chủ quan mình, ngời bị buộc tội từ chối ngời bào chữa giai đoạn tố tụng họ thấy tham gia ngời bào chữa không làm tốt làm xấu tình trạng họ Chính lẽ nên cho coi ngời bào chữa ngời tham gia tố tụng độc lập Một số tác giả đ dựa vào quy định pháp luật tố tụng hình thực định cho ngời bào chữa quyền đợc tự kháng cáo án theo hớng có lợi cho bị cáo bị cáo ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm thể chất tinh thần để coi ngời bào chữa ngời tham gia tố tụng độc lập không đủ sở xác đáng(3) Khi tham gia tố tụng hình sự, phạm vi đợc pháp luật cho phép, ngời bào chữa có trách nhiệm, nghĩa vụ thực hành vi tố tụng khác nhằm bào chữa cho ngời bị buộc tội cách có hiệu Ngời bào chữa không đợc từ chối bào chữa lí đáng, từ chối bào chữa Tạp chí luật học - 13 nghiên cứu - trao đổi hành vi đơn phơng hủy bỏ hợp đồng Trong trờng hợp có lí đáng để từ chối bào chữa, ngời bào chữa phải thông báo cho ngời bị buộc tội nêu rõ lí để ngời có kế hoạch thực quyền bào chữa mà pháp luật quy định họ Sự tham gia luật s với t cách ngời bào chữa phiên tòa xét xử dù cấp xét xử có nét đặc thù so với giai đoạn tố tụng trớc Trớc hết, giai đoạn xét xử phải đợc hiểu theo nghĩa rộng từ tức không bao gồm phiên tòa xét xử mà bao gồm khoảng thời gian chuẩn bị xét xử Vì vậy, thời gian chuẩn bị xét xử, với vai trò ngời bào chữa, luật s phải thể tính động, tinh thần trách nhiệm Cho dù luật s đ đợc mời tham gia vào giai đoạn tố tụng trớc giai đoạn xét xử luật s phải nghiên cứu hồ sơ, gặp bị can (nếu cha có định đa vụ án xét xử) để hiểu nội dung vụ án, hiểu đợc tình tiết mà viện kiểm sát nh quan điều tra trớc dùng làm chứng buộc tội bị can giúp đỡ bị can mặt pháp lí Chính thời gian nghiên cứu hồ sơ tòa án cha có định đa vụ án xét xử (ở giai đoạn xét xử sơ thẩm) cha tiến hành phiên tòa xét xử (ở cấp xét xử khác), luật s đợc quyền trình bày quan điểm bớc đầu yêu cầu, đề nghị thẩm phán đợc phân công giải vụ án thực hành vi tố tụng khác theo quy định pháp luật tố tụng hình Theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, giai đoạn xét xử sơ thẩm, trờng hợp cha có định đa vụ án xét xử, có cứ, luật s đợc quyền đề nghị tòa án định trả hồ sơ điều tra bổ sung (Điều 154), định 14 - Tạp chí luật học tạm đình đình vụ án (Điều 155), thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn (Điều 152) đề nghị viện kiểm sát rút phần toàn định truy tố (Điều 156) Còn trờng hợp đ có định đa vụ án xét xử (nếu giai đoạn xét xử sơ thẩm) thời gian chuẩn bị xét xử cấp xét xử khác, luật s đợc quyền đề nghị với hội đồng xét xử mời thêm ngời tham gia tố tụng khác nh ngời làm chứng, ngời giám định Trong thời gian trớc phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, luật s có quyền cung cấp cho hội đồng xét xử chứng mà hồ sơ vụ án cha có viết đề nghị Phiên tòa xét xử phần quan trọng giai đoạn xét xử Khác với quan niệm số ngời cho phiên tòa xét xử việc tòa án kiểm tra tính đắn cáo trạng thông qua trình thẩm vấn tranh luận phiên tòa, cho điều tra công khai vụ án hình tòa án với t cách quan xét xử, viện kiểm sát với t cách quan công tố bên tố tụng luật s với t cách ngời bào chữa cho bị cáo đ nắm đợc tơng đối kĩ nội dung vụ án Tuy nhiên, thực tế đ chứng minh kết luận điều tra quan điều tra, cáo trạng viện kiểm sát phản ánh diễn biến việc đ xảy Nếu vào kết luận điều tra cáo trạng dẫn đến xét xử sai Để khắc phục tình trạng đó, theo tôi, trớc hết cần nhận thức vai trò luật s với t cách ngời bào chữa tham gia phiên tòa xét xử Hiện nay, cách quy định Bộ luật tố tụng hình (Điều 27) nh thực tiễn hoạt động xét xử nhiều năm qua đ dẫn tới quan niệm, theo không đúng, nghiên cứu - trao đổi kiểm sát viên ngời tiến hành tố tụng phiên tòa Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng lí luận giai đoạn tố tụng, cho coi kiểm sát viên ngời tiến hành tố tụng phiên tòa xét xử đợc (điều tơng tự với quan niệm điều tra viên ngời tiến hành tố tụng giai đoạn truy tố giai đoạn xét xử, hội thẩm nhân dân ngời tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra hay giai đoạn truy tố) Việc coi kiểm sát viên ngời tiến hành tố tụng phiên tòa hạ thấp vai trò điều khiển phiên tòa xét xử định tất vấn đề thuộc chức tòa án Hơn nữa, việc coi kiểm sát viên ngời tiến hành tố tụng phiên tòa vi phạm Điều 20 BLTTHS quy định bình đẳng bên tố tụng (bởi có bình đẳng ngời tiến hành tố tụng ngời tham gia tố tụng) Với vai trò thực chức công tố kiểm sát viên, ngời bị hại, nguyên đơn dân tạo thành bên tố tụng - bên buộc tội; với vai trò ngời bào chữa bị cáo luật s, bị cáo, bị đơn dân tạo thành bên thứ hai tố tụng - bên bào chữa (bên gỡ tội) Sự bình đẳng bên nói phiên tòa xét xử phải đợc thể nhiều nội dung dới nhiều hình thức khác phải đợc thể chế hóa quy định pháp luật tố tụng hình Chỉ thực bình đẳng bên tố tụng hình nói chung phiên tòa xét xử nói riêng tạo đợc tranh tụng với nghĩa - biện pháp hữu hiệu làm sáng tỏ tất vấn đề vụ án hình Theo tôi, khắc phục tình trạng bất bình đẳng bên làm điều hạ thấp vai trò kiểm sát viên mà phải nâng cao vai trò luật s - ngời bào chữa lên ngang hàng với kiểm sát viên Trong phiên tòa xét xử, từ vị trí ngồi ngời tiến hành tố tụng, kiểm sát viên, luật s (ngời bào chữa) cách thức thẩm vấn tranh luận không đơn thể văn hóa xét xử mà thể tính dân chủ tố tụng hình Tôi đồng tình với Dự thảo Pháp lệnh luật s đợc ủy ban thờng vụ Quốc hội xem xét để thông qua khẳng định quyền luật s Điều 13 là: " phiên tòa, luật s có vị trí ngồi ngang với kiểm sát viên, tham gia xét hỏi tranh luận ", hội đồng xét xử ngời điều khiển phiên tòa có quyền cho phép không cho phép phát biểu Để đảm bảo phiên tòa thực điều tra công khai, cha đợc tiến hành tiến hành không quy định pháp luật (nh đối chất, nhận dạng, giám định ) có đề nghị luật s ngời tham gia tố tụng khác đợc tiến hành phiên tòa Hiện nay, có trờng hợp bị can bị cung, mớm cung lí khác nên giai đoạn điều tra họ buộc phải nhận tội, đến tòa họ phản cung Vì luật cha có quy định tỉ mỉ cặn kẽ kiểm tra, giám sát việc hỏi cung bị can nên tình trạng điều tra viên dùng lời khai bất lợi bị can để buộc tội họ lời khai khác bị loại khỏi hồ sơ không đợc sử dụng tới Theo tôi, có cho đ có trờng hợp nêu cần phải (xem tiếp trang 55) Tạp chí luật học - 15 ... quyền bào chữa mà pháp luật quy định họ Sự tham gia luật s với t cách ngời bào chữa phiên tòa xét xử dù cấp xét xử có nét đặc thù so với giai đoạn tố tụng trớc Trớc hết, giai đoạn xét xử phải... tự bào chữa quyền nhờ ngời khác bào chữa Thực quyền tự bào chữa không làm (triệt tiêu) quyền đợc nhờ ngời khác bào chữa ngợc lại, tham gia ngời bào chữa tố tụng hình không làm quyền tự bào chữa. .. phải nâng cao vai trò luật s - ngời bào chữa lên ngang hàng với kiểm sát viên Trong phiên tòa xét xử, từ vị trí ngồi ngời tiến hành tố tụng, kiểm sát viên, luật s (ngời bào chữa) cách thức thẩm