1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị trí của đạo hồi trong lịch sử trung đại

64 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp đại học Mở đầu Lý chọn đề tài Tìm hiểu tôn giáo nói chung, đạo Hồi nói riêng điều cần thiết đầy hứng thú, bổ ích tất quan tâm Đó vấn đề vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn vấn đề có tính thời Bán đảo A-Rập trớc bị phân tán thành nhiều quốc gia nhỏ, thống quy mô lãnh thổ nh quy mô kinh tế- trị định v.v Chỉ đến có xuất Mohamet đạo Hồi bán đảo ARập bắt đầu có khởi sắc tất mặt, chấm dứt cảnh chiến tranh cốt nhục tơng tàn, mở môi trờng buôn bán rộng lớn Cũng nh đạo Kitô, đạo Phật, đạo Hồi đối tợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới Các nhà nghiên cứu tập trung phân tích, mổ xẻ giáo lý , giáo luật Hồi giáo vấn đề liên quan Hồi giáo ba tôn giáo lớn giới phủ nhận đợc phần lớn điểm nóng an ninh quốc tế nh Tresơnia(Liên Bang Nga), Pakixtan, Apganixtan, vụ khủng bố 11 tháng v.vđều có liên quan đến tín đồ đạo Hồi Do vậy, nghiên cứu đạo Hồi vấn đề cần thiết Với t cách sinh viên , thầy giáo giảng dạy ngành lịch sử tơng lai, muốn thông qua việc tìm hiểu, khai thác tài liệu đạo Hồi tình hình kinh tế- trị- xã hội nớc A-Rập lịch sử trung đại, để nhận thức cách sâu sắc vị trí đạo Hồi nhằm góp phần giảng dạy tốt vấn đề liên quan đến giới Hồi giáo sau Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài : Vị trí đạo Hồi lịch sử trung đại làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nghiên cứu đạo Hồi từ trớc tới có nhiều công trình khoa học đề cập cách chi tiết hoàn cảnh đời, giáo lý, giáo luật Hồi giáo Mỗi công trình nghiên cứu phản ánh khía cạnh riêng đạo Hồi Xin đơn cử số công trình khoa học nh: - Trong Lịch sử giới trung đại- Đặng Đức AnPhạm Hồng Việt, trình bày cách khái quát nội dung đạo Hồi truyền bá tôn giáo - Trong tác phẩm Lịch sử ba tôn giáo giới Lơng Thị Thoa, trình bày chi tiết nội dung giáo lý, giáo luật đạo Cơ đốc giáo, đạo Phật đạo Hồi Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - - Khoá luận tốt nghiệp đại học - Trong Lịch sử văn hoá giới cổ- trung đại Lơng Ninh chủ biên, đề cập chi tiết thành tựu văn hoá ngời A-Rập thời kỳ phát triển quốc gia phong kiến - Trong tác phẩm Tôn giáo giới Việt Nam Mai Thanh Hải, đề cập đến tôn giáo lớn giới, có đạo Hồi ảnh hởng Hồi giáo dân tộc Chăm - Trong tác phẩm Mời tôn giáo lớn giới Hoàng Tâm Xuyên, dành phần lớn viết đạo Hồi, nội dung trình truyền bá tôn giáo - Trong Đại cơng lịch sử giới trung đại, Tập Nguyễn Gia Phu- Nguyễn Văn ánh- Đỗ Đình Hãng, đề cập đến đạo Hồi, nội dung trình truyền bá Hồi giáo thời kỳ lịch sử trung đại Ngoài có tài liệu chuyên khảo khác nh: Ba tôn giáo giới, Đạo Hồi: số đặc điểm ảnh hởng quốc tế v.v Lấy vấn đề làm đề tài nghiên cứu, hy vọng góp thêm sức vào việc làm sáng tỏ vị trí đạo Hồi thời kỳ lịch sử trung đại đợc thể qua mặt trị, kinh tế, văn hoá giới A-Rập Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - - Khoá luận tốt nghiệp đại học Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài đạo Hồi Cụ thể vị trí đạo Hồi lịch sử trung đại đựơc thể qua trị, kinh tế, văn hoá bán đảo ARập nớc chịu ảnh hởng Hồi giáo thời kỳ lịch sử Phạm vi nghiên cứu đề tài : - Về không gian, quốc gia Hồi giáo phạm vi ảnh hởng đạo Hồi - Về thời gian, thời kỳ lịch sử trung đại Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu đợc sử dụng chủ yếu khoá luận tốt nghiệp giáo trình đại học lịch sử , tác phẩm, sách viết tôn giáo v.v NXBCTQG, NXBGD, NXBCAND ấn hành Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng đề tài là: phơng pháp lôgic lịch sử kết hợp với phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp đến kết luận cụ thể Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - - Khoá luận tốt nghiệp đại học Bố cục đề tài Đề tài bao gồm 79 trang, ba phần ba chơng Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Nội dung Chơng : Khái quát bán đảo A-Rập đạo Hồi 1.1 Khái quát bán đảo A-Rập 1.2 Vài nét đạo Hồi Chơng : Khái quát trình truyền bá đạo Hồi 2.1 Giai đoạn từ đầu kỷ VII đến kỷ VIII 2.2 Giai đoạn từ VIII đến kỷ XI 2.3 Giai đoạn từ kỷ XI đến kỷ XIII 2.4 Đối với khu vực Đông Nam Chơng : Vị trí đạo Hồi lịch sử trung đại 3.1 Về trị 3.2 Về kinh tế 3.3 Về văn hoá Kết luận Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - - Khoá luận tốt nghiệp đại học Nội Dung Chơng Khái quát bán đảo A-Rập đạo Hồi Khái quát bán đảo A-Rập Ngời A-Rập vốn gốc Sê-Mít, tập hợp theo lạc làm nghề chăn nuôi du mục, gọi ngời Bêđuin Ngời Bêđuin đứng hai trung tâm văn minh cổ đại Ai Cập Lỡng Hà, nhng ta cảm thấy ảnh hởng đáng kể Sự tiến bớc họ chậm chạp có nguyên nhân Gần nh toàn bán đảo rộng lớn núi non sa mạc Đế quốc Hồi giáo A-Rập hùng mạnh rộng lớn sau vốn có cội nguồn từ bán đảo A-Rập huyền bí Bán đảo A-Rập bao gồm : A-Rập- xê-út, Baharain, Quatar, Oman, Yemen, tiểu vơng quốc A-Rập thống Trong tiểu vơng quốc A-Rập thống bao gồm bảy tiểu quốc nh : Abudhabi, Ajman, Dubai v v Đây bán đảo rộng lớn với diện tích gần ba triệu Km 2, gồm chủ yếu vùng thảo nguyên khô cằn sa mạc cháy bỏng khô khan hoang vắng ; quanh năm hầu nh trận ma Diện tích canh tác thật ỏi Giữa sa mạc nóng bỏng, có ốc đảo, phía Tây Nam bán đảo vùng Yêmen đợc mệnh danh : Xứ A-Rập hạnh phúc, có nguồn nớc phong phú, có nhiều đất đai để canh tác nông nghiệp trồng loại nhiệt đới nh chà là, cà phê v v Đây nơi dừng chân thơng nhân đoàn lạc đà sau chặng đờng dài Thêm nữa, Yême lại nằm đờng buôn bán Tây Bắc Phi nên có điều kiện phát triển thơng nghiệp Bán đảo A-Rập nói riêng Trung Cận Đông nói chung có gắn bó, hoà quyện tác động lẫn yếu tố địa lý, lịch sử văn hoá Không có vùng khác giới có vị trí chiến lợc đặc biệt nh bán đảo A-Rập nh Trung Cận Đông : ba châu lục gặp hoà nhập quanh biển trung gian biển Địa Trung Hải, nơi nối liền chia 1.1 Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - - Khoá luận tốt nghiệp đại học cắt ba đại dơng ( Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng Thái Bình Dơng) Vì vậy, yếu tố địa lý có vai trò đặc biệt lớn lịch sử khu vực Những yếu tố địa lý tạo vấn đề chiến lợc liên quan đến liên lạc vùng, châu lục Đại Dơng thông qua việc kiểm soát eo biển đảo chiến lợc Địa Trung Hải Các nhà chinh phục vĩ đại lịch sử giới có quan điểm chung ý nghĩa chiến lợc khu vực Piere Đại đế Napôlêông đánh giá : Ai kiểm soát đợc Constantinople1 ngời cai trị đợc giới Theo eisenhao tổng thống nớc Mỹ : Không có vùng giới quan trọng vùng mặt chiến lợc{15,9} Bản thân ngời A-Rập tự hào bán đảo ngời A-Rập Khí hậu nói chung khô, nóng Các nớc gần biển có khí hậu Địa Trung Hải với mùa hè khô nóng, ma mùa đông mát Về kinh tế xã hội : Đầu kỷ VII, quan hệ kinh tế xã hội bán đảo A-Rập trải qua nhiều biến đổi lớn Dân c bán đảo chủ yếu chia thành hai nhóm : nông dân định c ngời chăn nuôi du mục Các lạc định c chủ yếu sống miền Nam bán đảo nôi cổ xa văn minh nông nghiệp hình thành phát triển quốc gia chiếm hữu nô lệ Còn lạc du mục tiếp tục sống đời tự do, đây, mai đó, gắn bó với thiên nhiên hùng vĩ nhng khắc nghiệt Họ chăn nuôi lạc đà, ngựa, cừu gia súc lớn Họ tự làm thứ cần thiết cho đời sống nh chế tạo vũ khí thô sơ Buôn bán nghề đợc dân bán đảo a chuộng Nhờ vị trí địa lý mình, bán đảo A-Rập trở thành trạm trung chuyển đờng buôn bán giới Đông Phi, ấn Độ vùng ven Địa Trung Hải Những ngời dân sa mạc dũng cảm trở thành ngời dẫn đờng cho thơng đoàn, có ngời trở thành thơng gia Những hoạt động thơng mại đa đến thay đổi bán đảo Đến khoảng đầu kỷ VII, quan hệ chiếm nô bán đảo Miền Nam bắt đầu tan rã Chế độ công xã nguyên thuỷ tồn dai dẳng lạc du mục lâm vào khủng hoảng xuất mâu thuẫn Điều đợc quy định phát triển sản xuất hàng hoá lúc bán đảo Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - - Khoá luận tốt nghiệp đại học A-Rập Cơ cấu xã hội ngời A-Rập tan rã, quan hệ thị tộc, lạc đợc thay quan hệ dựa bất bình đẳng tài sản Trong lạc, thị tộc xuất ngời giàu thờng tộc trởng, trởng lão v v Dựa vào lực mình, họ chiếm bãi chăn nuôi tốt nhất, ốc đảo tốt tơi, nơi có nguồn nớc thuận tiện cho việc canh tác nhiều nơi bán đảo xuất ngời tự xng nhà Tiên tri Họ kêu gọi dân chúng tin theo đấng tối cao Hiện tợng phản ánh nhu cầu nhà nớc thống ngời A-Rập Về mặt tín ngỡng tôn giáo : Trớc đạo Hồi đời, c dân A-Rập theo tín ngỡng đa thần, họ thờ đá sa mạc, cối ốc đảo động vật, thực vật, tợng tự nhiên Tại đền Caaba trung tâm Mecca có nhiều tợng thần lạc, có phiến đá đen dài khoảng 20 cm (Tơng truyền trớc phiến đá màu trắng nhng sau tội ác loài ngời nhiễm vào làm đen đi), đợc coi biểu tợng sùng bái chung lạc Nh vậy, đến cuối kỷ VI, đầu kỷ VII, bán đảo A-Rập có nơi thành lập nhà nớc, có nơi đứng trớc ngỡng cửa xã hội có giai cấp, nơi chậm tiến công xã nguyên thuỷ trình tan rã 1.2 Vài nét đạo Hồi Chúng ta biết rằng, đến đầu kỷ VII, đờng buôn bán Đông Tây chuyển sang vùng vịnh Ba T, thuộc quyền kiểm soát đế quốc Ba T Việc quyền kiểm soát ảnh hởng nặng nề đến kinh tế c dân bán đảo A-Rập Các thành phố lớn nh Mecca, Yatơrep v v trở nên tiêu điều Bọn quý tộc chủ nô, bọn nhà giàu lực vùng nguồn lợi lớn (dựa vào việc thu thuế đoàn thơng nhân), bắt đầu chuyển sang cho vay nặng lãi bót lột lao động nô lệ, dân nghèo tệ Mâu thuẫn nội thị tộc, lạc ngày gay gắt Trong đó, bán đảo A-Rập đứng trớc nguy bị xâm lấn đế quốc Bidantium từ phía Tây đế quốc Ba T từ phía Đông Tình hình đòi hỏi phải có quyền tập trung vững mạnh, có khả thống lạc, trì thống trị, để khôi phục đờng buôn bán Đông- Tây, đẩy lùi nguy bị xâm lấn mở rộng chiến tranh chinh Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - - Khoá luận tốt nghiệp đại học phục nớc láng giềng Song tín ngỡng đa thần lạc không đáp ứng đợc mà gây trở ngại cho khuynh hớng Trong hoàn cảnh xã hội ấy, vũ khí t tởng thích hợp để tập hợp, đoàn kết lạc bán đảo phải tôn giáo mới, tôn giáo độc thần Đạo Hồi tôn giáo thần đời đáp ứng nhu cầu Đến kỷ VII, toàn bán đảo A-Rập đợc thống nhất, nhà nớc thực đời bán đảo Một điều dễ nhận thấy, trình đời nhà nớc A-Rập vào kỷ VII gắn liền với trình hình thành truyền bá đạo Hồi, gắn liền với tên tuổi, đời nghiệp giáo chủ Môhamet ngời sáng lập đạo Hồi Môhamet (570-632) sinh gia đình thuộc lạc lực Mecca Mồ côi cha mẹ từ sớm, sau đợc ông nội nuôi Khi ông nội mất, Môhamet chuyển sang với ngời Thuở thiếu thời, Mohamet phải sống lận đận, thiếu thốn, phải chăn gia súc thuê, dẫn đờng cho thơng khách băng sa mạc nguy hiểm để kiếm sống Cũng giống nh ngời A-Rập, Mohamet chấp nhận nỗi khổ hạnh, nuôi chí quật cờng, sẵn lòng cu mang kẻ yếu hơn, không nể kẻ mạnh Mời năm lặn lội khắp nẻo đờng, tiếp xúc với đủ hạng ngời giúp Mohamet thấu hiểu đời sống ngời Cứ lần đến miền đất mới, Mohamet lại chăm chú, quan sát việc xảy Mohamet nói ít, nghe nhiều, đặt câu hỏi thông minh trầm lặng kiếm tìm câu trả lời hợp lý Tuy chẳng đợc cắp sách tới trờng, nhng trờng học Mohamet sống sôi động thiên hình vạn trạng Sách Mohamet thiên nhiên vĩ đại, vũ trụ bao la v v chứa đựng bao điều bí ẩn Mohamet khát khao chân lý, đồng cảm với kiếp ngời cần lao, đồng cảm với ngời lao khổ, trăn trở tìm kiếm đờng giải thoát ngời Mới 18 tuổi, Mohamet đợc ngời kính trọng gọi : Con ngời chân Năm 25 tuổi, Mohamet làm thuê thành Mecca cho nữ thơng gia giàu có tên Khađia buôn bán Syria Chủ nhân thấy Mohamet ngời khôn ngoan, thông minh giàu nghị lực, đem lại cho bà lợi kếch xù, nên ngỏ lời muốn lấy chàng Và chàng trai trẻ tuổi Mohamet bớc lên Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - - Khoá luận tốt nghiệp đại học xe hoa, trở thành chồng bà phụ 40 tuổi Khađia giàu có Từ Mohamet thoát khỏi cảnh sống bần hàn, ổn định vật chất tinh thần Với tính suy t, lại ham hiểu biết Ngay ngời dẫn đờng cho thơng khách nh quãng đời buôn bán bà Khađia, Mohamet có điều kiện tiếp xúc với ngời theo đạo Do Thái, đạo Kitô, nghe họ nói tới thợng đế ông bị lôi vào thuyết thờ độc thần Chính tích luỹ kinh nghiệm xã hội phong phú nhạy cảm trị v v Tất nhân tố đặt sở vững cho Mohamet trở thành ngời sáng lập đạo Hồi ba tôn giáo lớn giới Mohamet dơng cao cờ tôn giáo Ông tự xng nhà tiên tri, công khai phất cờ Hồi giáo hay gọi ixlamgiáo có nghĩa hoà bình, phục nhằm tập hợp lực lợng thuộc tất giai tầng có chung nguyện vọng hoà bình, thống nhất, an ninh v v Theo truyền thuyết, năm 610, Mohamet 40 tuổi Vào buổi chiều tà lúc chìm đắm suy t ông nghe tiếng thiên thần Gabrien gọi : Mohamet, ông đợc Thợng đế chọn làm xứ giả ngời Từ đó, ông tự xng xứ giả Thánh Ala bắt đầu vào truyền đạo Mở đầu, Mohamet truyền giáo bí mật Tham gia trình truyền giáo với ông lúc có vợ ông, ngời em họ, ông bạn thân bà nhũ mẫu Đến năm 613, tín đồ đạo Hồi có 30 ngời Lúc này, Mohamet công khai truyền giáo quảng đại quần chúng thành Mecca Mohamet tôn Ala- vị thần sáng tạo số thần mà dân thành Mecca thờ phụng làm vị thần Ông yêu cầu ngời từ bỏ việc sùng bái đa thần giáo, việc thờ cúng vật thiêng Ông nói : Ngoài Thánh Ala không vị thần khác Ông hô hào ngời tin vào đấng Ala, vị chân thần toàn Giáo lý thần luận tuyệt đối Mohamet phù hợp với lợi ích giai tầng quý tộc dân tộc quý tộc thơng nghiệp, song lại xúc phạm đến hoạt động sùng bái đa thần, đến quan điểm tôn giáo lợi ích kinh tế giai tầng quý tộc phú thơng Do đó, bọn quý tộc chủ nô kẻ lực phản đối liệt, sợ việc truyền bá tôn giáo phá vỡ việc thờ phụng tợng thần lạc, nguồn lợi lớn từ việc thu thuế tín ngỡng kinh doanh phiên họp chợ Mecca Chúng tiến hành khủng bố Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - - Khoá luận tốt nghiệp đại học Mohamet tín đồ cách phá giảng đạo, hành tàn sát tín đồ Ngày 16 tháng Bảy năm 622, Mohamet tín đồ phải rời Mecca chạy lên thành phố Yatơrep phía Bắc, cách Mecca chừng 400Km Mohamet đổi tên thành phố Yatơrep Media (Tiếng A-Rập có nghĩa Thành phố nhà tiên tri) Năm 622 đợc gọi năm Media, nghĩa năm chạy trốn Sau cách ngày 17 năm Omar xây dựng lực lợng Hồi giáo lấy năm Mohamet tín đồ Hồi giáo đến Media làm năm bắt đầu kỷ nguyên Hồi giáo ngày 16 tháng Bảy ngày nguyên đán Lúc này, bọn quý tộc thơng nhân Yatơrep (Media) thấy lợi dụng đợc Hồi giáo làm công cụ thống bán đảo A-Rập tổ chức chiến tranh xâm lợc nên tiếp thu tôn giáo giúp đỡ Mohamet Tại đây, Mohamet thành lập hội Thánh vừa làm công việc tôn giáo, vừa tổ chức trị xã hội, vừa tích cực chuẩn bị lực lợng quân để đánh chiếm Mecca Mohamet thờng xuyên tổ chức tập kích vào đội buôn Mecca, chiến tranh đội quân đạo Hồi với Mecca diễn nhiều lần Năm 628, Mohamet kí hoà ớc ngừng chiến với Mecca vòng 10 năm Năm 629, ông dẫn 2000 tín đồ từ Media đến Mecca, viếng thần đền Caaba Nhiều ngời Mecca vùng xung quanh theo đạo Hồi Năm 630, Mohamet thấy có đủ lực lợng để đánh chiếm Mecca, ông định kéo quân đến chân thành Mecca Dới áp lực quân hùng mạnh nh nớc vỡ bờ, giới quý tộc Meccca buộc lòng phải chấp nhận Hồi giáo Mohamet phế bỏ tất vật thiêng đền miếu, giữ lại Tảng đá đen coi nh Thánh vật để tín đồ Hồi giáo cúng lễ Nhà thờ đa thần giáo đợc đổi thành nhà thờ Hồi giáo định trung tâm cúng lễ đạo Hồi Đền Caaba trở thành thánh thất Mecca trở thành thánh địa chủ yếu tôn giáo Trong đại hội Hồi giáo vào năm 632, tụ họp có tới 10 vạn tín đồ, lần lần cuối cùng, Mohamet nhân danh Thánh Ala, tự hào tuyên bố: Hôm nay, ta thành lập xong tôn giáo cao cho tất ngời, ta dâng trọn ân huệ cho ngời, ta lựa chọn đạo Hồi làm tôn giáo cho tất ngời Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 10 - Khoá luận tốt nghiệp đại học trớng suốt từ Bắc Phi, Tây Ban Nha đến Tân Cơng (Trung Quốc) làm cho văn hoá A-Rập có tính chất thống nhất, nhng kết hợp nhiều yếu tố dân tộc khu vực khác Về triết học, triết học thống A-Rập bị giáo lý đạo Hồi chi phối sâu sắc Đóng góp ngời A-Rập lĩnh vực dịch truyền bá nhiều tác phẩm nhà triết học cổ Hila Triết học nhà tâm Hilạp Arixtot đợc dịch nhiều thứ tiếng nh Xiri, Bat A-Rập (ngời Tây Âu sau biết đợc nhà triết học Hilạp nhờ dịch này) Về văn học, trớc đạo Hồi đời, A-Rập có nhiều thơ ca truyền miệng Trên sở ấy, đên kỷ Ixlam, Abutammam su tầm hiệu đính hai tập thơ lấy tiêu đề Anh dũng ca (Bao gồm thơ 500 nhà thơ ARập thời cổ đại) Đến kỷ X, Abulơ lại soạn tuyển tập thơ lớn Thi ca tập đa vào nhiều thơ thời trớc Thơ ca A-Rập phát triển vào kỷ VIII đến kỷ XI Trong thời gian có nhiều tho có giá trị phản ánh thực sâu sắc : Abunuvát, ngời đựoc coi nhà thơ xuất sắc thời kỳ này, có thơ tình yêu tiếng t tởng tự chống lại đạo Hồi Abulơ Atahia (Thợ làm đồ gốm) có thơ vạch trần hoang dâm phóng đãng cung đình v.v Nh vậy, A-Rập nơi tinh thần Hồi giáo bao trùm tất cả, nhng nhà thơ, khuynh hớng khuynh hớng khác, thoát khỏi ràng buộc tôn giáo Ngợc lại, tình hình chứng tỏ lúc Hồi giáo tơng đối khoan dung cha khắt khe nh sau Về văn xuôi, tiếng tập Nghìn lẻ đêm, hình thành từ kỷ X đến kỷ XII Những truyện tác phẩm đợc bắt nguồn từ tập Một nghìn câu chuyện Bat đời từ kỷ VI, đợc bổ sung truyện thần thoại ấn Độ, Aicập, Hilạp v v cải biên gắn lại với thành truyện dài, xẩy cung vua A-Rập Ngoài Nghìn lể đêm, A-Rập tập truyện đợc lu hành rộng, tập Ngụ ngôn Tập truyện vốn ấn Độ, viết tiếng Phạn, đợc truyền sang Bat từ kỷ VI đến kỷ VIII đợc dịch tiếng A-Rập Theo Will Durant, Nghìn lẻ đêm Ngụ ngôn sách đợc đọc nhiều giới, sau kinh thánh Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 50 - Khoá luận tốt nghiệp đại học Về khoa học tự nhiên, sở tiếp thu di sản văn hoá cổ đại, qua việc ophiên dịch giải nhiều tác phẩm khoa học Hilạp, nhân dân A-Rập tiếp tục nghiên cứu, phát triển có nhiều cống hiến Ngời A-Rập cung caaps cho chữ số A-Rập ngày qua việc họ tiếp thu phát triển chữ số ngời ấn Độ Họ hoàn bị phép tính đại số, giải đợc toán phơng trình bậc bốn Họ phát triển kiến thức hình học, lợng giác Họ đặt khái niệm Sin, Cosin, Tag, Costag Tác phẩm đại số học Mohamet Ibơnmuxa, sống vào cuối kỷ VIII đến nửa đầu kỷ Ixlam sách môn học Về thiên văn học, ngời A-Rập ý quan sát tinh tú nghiên cứu vết mặt trời Họ cho trái đất tròn Hơn nữa, Anbiruni học giả tiêu biểu A-Rập cuối kỷ X đầu kỷ XI, biết vật bị hút phía trung tâm trái đất Về địa lý học, thơng nghiệp phát triển sớm, ngời A-Rập có điều kiện để nơi nên từ kỷ IX, A-Rập có số tác phẩm mô tả Trung Quốc, ấn Độ, Xrilanca Đến cuối kỷ X, A-Rập có tác phẩm địa lý quan trọng Địa chí đế quốc Hồi giáo Mohamet Anmucađaxi Vào kỷ XII, A-Rập có hai nhà địa lý học tiếng AnIđrixi AbuApđalaYacút Về vật lý học, nhà khoa học tiêu biểu AnHaitơham lĩnh vực ông có nhiều cống hiến quang học Tác phẩm Sách quang học ông đợc đánh giá tác phẩm có tính chất khoa học vào thời trung đại Ông giải thích đợc Hình thể vật vào mắt ngời ta nhờ vật suốt, tức ông muốn nói đến thuỷ tinh thể Chính nhờ gợi ý ông mà nhà vật lý học phơng Tây chế đợc kính hiển vi kính viễn vọng Về hoá học, đóng góp ngời A-Rập quan trọng hầu nh nhờ họ mà hoá học trở thành ngành khoa học Chính ngời A-Rập chế tạo nồi cất trớc tiên Họ phân tích đợc nhiều chất hoá học, phân biệt đợc Bazo Axit, lại bào chế đợc nhiều loại thuốc Về sinh vật học, từ kỷ IX, Otman Amangiahip nêu thuyết tiến hoá, cho từ khoáng vật tiến hoá thành thực vật, đến động vật, đến ngời Trong sinh học, lĩnh vực đợc ngời A-Rập quan tâm nhiều thực vật học Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 51 - Khoá luận tốt nghiệp đại học Nhà thực vật học tiêu biểu vào đầu kỷ XIII Baitơ Ông tổng hợp kiến thức thực vật học ngời A-Rập thành tác phẩm lớn, tác phẩm đợc coi sở môn thực vật học đợc sử dụng đến kỷ XVI Về y học, bị cấm giải phẩu mổ tử thi nhng A-Rập nớc có y học phát triển Các thầy thuốc A-Rập biết cách chữa trị nhiều loại bệnh thuộc nội ngoại khoa đặc biệt giỏi khoa mắt thành tựu y học củ ARập đợc thể chỗ nhiều tác phẩm y học đợc biên soạn nh Mời khái luận mắt Isac, Sách dẫn cho thầy thuốc khoa mắt Ixa, Bệnh đậu mùa bệnh sởi Radi v v Nhiều tác phẩm số đợc dịch tiếng la tinh đợc dùng trờng y khoa Tâu Âu suốt nhiều kỷ A-Rập có đội ngũ thầy thuốc đông đảo, tiêu biểu Radi, Xina Danh tiếng họ vang tận Tây Âu, nên ngày đại học y khoa Paris treo chân dung Radi Xina Nh vậy, nói thời kỳ trung đại, A-Rập nớc có thành tựu lớn y học nớc đứng hàng đầu giới nghiệp y tế Về giáo dục, A-Rập có văn hoá cao nh phần quan trọng nghiệp giáo dục Theo truyền thuyết, Mohamet khuyến khích việc mở rộng kiến thức Ông nói : Kẻ từ biệt gia đình để tìm hiểu thêm mở mang tri thức kẻ đờng Chúa Mực nhà bác học linh thiêng máu ngời tử đạo Bên cạnh hệ thống trờng học, trung tâm đế quốc xây dựng nhiều th viện Đến đầu kỷ VIII, ngời A-Rập học đợc cách làm giấy Trung Quốc Từ đó, sách xuất ngày nhiều Cuối kỷ IX, Bátđa có đến 100 hiệu sách Trên sở đấy, thánh thất thị trấn thành lập th viện Các th viện thờng mở cửa đón ngời đến đọc sách, chí có th viên cung cấp giấy cho sinh viên đến đọc sách Nhờ mà việc học tập toàn đế quốc không ngừng phát triển Hơn nữa, Tâu Âu văn hoá suy thoái trung tâm đại học A-Rập, Coocđôba, thu hút nhiều lu học sinh nớc Tây Âu đến học tập Nghệ thuật kiến trúc thành công lớn ngời A-Rập Kiến trúc phản ánh đời sống vật chất tinh thần, trình độ phát triển nh tài ngời A-Rập Họ tiếp thu nghệ thuật trang trí ngời AssXiri Babilon, tìm Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 52 - Khoá luận tốt nghiệp đại học hiểu kiến trúc Ba T rút tinh hoa vòm hình móng ngựa Họ nghiên cứu kiểu vòm hình bát úp nghệ thuật Gothic, nghệ thuật trang trí hoa hình học Các kiến trúc s A-Rập tập hợp yếu tố phù hợp với phong cách để tạo phong cách kiến trúc đặc trng Hồi giáo Khắp giới Hồi giáo, từ Coocđôba(Tây Ban Nha) qua Bắc Phi đến Tây á, từ Giêruzalem đến ấn Độ, đến Inđônêsia, công trình kiến trúc Hồi giáo đợc mọc lên khắp nơi, qua nhiều kỷ phần lớn trở thành kiệt tác nghệ thuật nhân loại Hai thánh đờng cổ lại đến ngày thánh đờng Thạch Vòm Giêruzalem thánh đờng Ômayat Đamat Trong công trình Hồi giáo lớn có : đại thánh đờng Giêđôva, Alhambra Tây Ban Nha, đại thánh đờng Ispahan(Iran) TajMahal ấn Độ Rõ ràng, văn hoá A-Râp rực rỡ toàn diện Nhân dân A-Rập đóng góp vào kho tàng nhân loại nhiều sáng tạo có giá trị Đồng thời họ có vai trò lớn việc bảo tồn nhiều di sản văn hoá Hilạp cổ đại Trong Tây Âu, giáo hội Kitô huỷ hoại tác phẩm cổ điển, nhiều tác phẩm đợc dịch sang tiếng A-Rập, đợc bảo tồn Không nghi ngờ nữa, văn hoá A-Rập làm cầu nối cho văn hoá phơng Tây sau phát triển trở lại Trong cầu nối đó, đạo Hồi đóng vai trò vị trí quan trọng Các học giả ngày có chung nhận định rằng, ngời A-Rập nhiều phát minh lớn, nhng họ biết tiếp thu tinh hoa văn minh nhân loại, đặc biệt văn minh Hilạp Lamã, để tạo nên văn minh độc đáo Nếu nh văn minh Hilạp đặt sở cho thống khu vực, văn minh A-Rập củng cố sở tôn giáo bền vững nhiều yếu tố trị văn hoá khác Đối với khu vực Đông Nam á, theo Clive J.Christie xâm nhập đạo Hồi vào Đông Nam có trớc đạo Thiên chúa giáo có tác động lớn khu vực Trớc ngời Âu đến vùng Đông Nam á, đạo Hồi lan rộng cách vững dọc theo đờng buôn bán, đờng thuỷ nối liền Tây á, ấn Độ Đông Vào kỷ XV, thân vùng Đông Nam hải đảo đợc gắn với chuỗi quốc gia buôn bán theo đạo Hồi Tiến trình Hồi giáo hoá lúc sau cố không không hoàn tất thông qua việc cải đạo chinh phúc đảo nằm Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 53 - Khoá luận tốt nghiệp đại học nội địa đảo, mở rộng vùng giáp ranh Hồi giáo dọc theo đờng buôn bán có Trên lục địa Đông Nam á, vào kỷ XVII, đạo Hồi có vị trí quan trọng quốc gia Champa ven biển, cảng Vơng quốc Ayuthia lan rộng qua Bengan đến Vơng quốc Arakan rìa nớc Miến Điện đại cắm rễ vùng Mãlai Tiến trình bành trớng đạo Hồi bị ngăn chặn phần kỷ XVI, XVII, XVIII chủ nghĩa thực dân vùng biển Đông Nam củng cố quốc gia hùng mạnh không theo đạo Hồi lục địa Đông Nam vào kỷ XVIII Việc cải đạo theo đạo Hồi Đông Nam diễn cấp cộng đồng hay quốc gia cá nhân Kết việc vạch biên giới giới Hồi giáo giới không Hồi giáo ngẫu nhiên mà theo ranh giới cộng đồng hệ thống trị rõ rệt Do đó, cần hiểu rõ mối quan hệ lịch sử tạo lòng tin cảm giác trực thuộc đạo Hồi lại quan trọng đến mức nh Bản thân đạo Hồi t cách lực lợng tôn giáo trị độc lập góp thêm tính động, tiên đoán đợc cho phong trào li khai ngời theo đạo Hồi Trong thời kỳ tiền thực dân, đạo Hồi cắm rễ sâu đạo Thiên chúa vùng Đông Nam Điểm quan tọng đạo Hồi quan hệ với hình thức sắc, đặc biệt sắc sắc tộc dân tộc Một giáo lý đạo Hồi mệnh lệnh tôn giáo mà cuối thân Kinh Koran cần phối xã hội trị Mặc dù giới Hồi giáo có tranh cãi nhiều mệnh lệnh tôn giáo thực tế nên đợc vận hành nh quốc gia xã hội Song không nghi ngờ nguyên tắc tôn giáo bao trùm giới Hồi giáo tới mức mà xã hội tục giới phơng Tây đại lĩnh hội đợc Hai nguyên tắc đạo Hồi có tầm quan trọng đặc biệt để hiểu đợc quan điểm xã hội Hồi giáo: Một là, có lý tởng cộng đồng Hồi giáo toàn cầu, thống tất tín đồ vợt qua tất khác biệt chủng tộc dân tộc Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 54 - Khoá luận tốt nghiệp đại học Hai là, quốc gia Hồi giáo nơi mà chủ yếu uy quyền nằm tay thợng đế ý chí thợng đế đợc thể Kinh Koran, đợc truyền cho Mohamet đợc phát triển cách chi tiết hành động lời nói Mohamet thể qua luật Sunna Về lĩnh vực đời sống xã hội trị mà Kinh Koran Sunna cha nói đến rõ ràng quốc gia Hồi giáo không đợc chủ động có sáng kiến vi phạm nguyên tắc Hồi giáo Nh vậy, rõ ràng khả đạo Hồi cộng đồng chung thách thức khả tục phơng Tây chủ quyền quốc gia; khả cuối xung đột với khả phơng Tây chủ quyền nhân dân hay dân chủ Trung tâm đạo Hồi thống gắn liền với khả then chốt thợng đế với khả thống có khía cạnh khác tính toàn cầu Sứ mệnh Môhamet t cách giáo đồ cuối Thợng đế không nhằm vào dân tộc nh nhiều vị giáo đồ trớc làmmà hớng tới toàn thể loài ngời Hiện nay, Đông Nam khu vực phát triển đạo Hồi Nếu tính tỉ lệ theo dân số nớc Inđônêsia 85%, Brunây:65%, Malaixia:55%, Thái Lan:4%, Cămpuchia:7%, Mianma:5%, Xingapo:17%, Philipin:8% Việt Nam số ngời theo đạo Hồi so với tỉ lệ c dân không đáng kể{14,169} Trong số ba tôn giáo lớn giới, đạo Phật tôn giáo khó tính xác đợc số lợng tín đồ tín đồ theo đạo Phật giới tu hành (tăng ni) mà có ngời tu gia( phật tử) Trên giới, có chừng 300 triệu tăng ni ( có tài liệu nói khoảng 600 triệu) Với số lợng nh đạo Hồi tôn giáo lớn thứ hai giới sau đạo Thiên chúa.Theo tài liệu thống kê Ban tôn giáo phủ vào khoảng cuối thập niên 80 kỷ 20, giới có khoảng 900 triệu tín đồ theo đạo Hồi có mặt 50 nớc tất châu lục, tập trung đông số khu vực nh: Trung Cận Đông, Bắc Phi, Trung vùng Đông Nam Nếu tính số lợng tín đồ châu phân bố nh sau: Châu á:600 triệu, Châu Phi: 250 triệu, Châu Âu: 30 triệu, Châu Mỹ: triệu, Châu Đại Dơng:1 triệu Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 55 - Khoá luận tốt nghiệp đại học Trong số quốc gia theo đạo Hồi, Thổ Nhĩ Kỳ quốc gia cắt đứt quan hệ với luật Ixlam truyền thống, tiến hành cải cách dân chủ t sản thành lập nhà nớc Ixlam Sau chiến tranh giới thứ II, phần lớn nớc đông ngời theo đạo Hồi quốc gia phát triển châu á, châu Phi noi theo kinh nghiệm Thổ Nhĩ Kỳ, dùng đạo Hồi nh động lực cho phát triển kinh tế xã hội, cố gắng tìm kiếm hớng vừa giữ đợc sắc thái riêng biệt, vừa thích ứng với phát triển xã hội, tránh xa chế độ độc tài, bảo thủ Nhng có nớc phục hồi giáo luật Ixlam để cai quản xã hội, gây nên hậu khôn lờng, có nơi rơi vào tình trạng độc tài cá nhân chuyên chế có nơi rơi vào hoả ngục khủng bố đẫm máu, ám sát bắt cóc, chiến tranh phe phái liên miên Gần đây, sau hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô sụp đổ, số nớc theo đạo Hồi sức cổ vũ, tiếp tay cho thiết lập phục hồi Hồi giáo vùng thuộc Nam T Liên Xô trớc Họ cho rằng, có Hồi giáo với t tởng có khả giải đợc mâu thuẫn kinh tế xã hội thời đại, vấn đề mà chủ nghĩa xã hội lẫn chủ nghĩa t làm đợc Họ mong muốn tới thành lập liên bang Hồi giáo từ bờ Địa Trung Hải qua biển Caxpiên, trùm lên Trung á, tới tận vùng đạo Hồi Tân Cơng (Trung Quốc) Tuy nhiên, thực tế cho thấy toan tính không dễ biến thành thực đợc Trong số quốc gia theo đạo Hồi, chậm phát triển nhng lại có nguồn tài nguyên dồi có giá trị (dầu mỏ) nên nhanh chóng giàu có đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế, trị giới, có ảnh hởng đến nhiều tổ chức quốc tế, kể Liên Hợp Quốc, chi phối đờng lối đối ngoại mối quan hệ quốc tế nhiều quốc gia Chẳng hạn khối dầu mỏ OPEC có 13 nớc có tới 11 nớc theo đạo Hồi Hiện theo số liệu hành tinh có khoảng tỉ ngời theo đạo Hồi Về mặt nhà nớc, quốc gia Hồi giáo lập OIC để gọi hợp tác kinh tế, tơng thân, tơng ái, đoàn kết, thống v v Song thực tế, OIC không làm đợc vai trò đoàn kết cộng đồng Hồi giáo Tình trạng chia rẽ phân hoá diễn nghiêm trọng thể qua biến động trị khu vực A-Rập Trung Đông trớc đặc biệt khủng hoảng Vùng Vịnh Và gần vấn đề khủng hoảng Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 56 - Khoá luận tốt nghiệp đại học Plettin Ixren Trong quân Mỹ đồng minh đánh Irắc, số nớc Hồi giáo, Aicập, Xiri, Baharain, Qutar v v ủng hộ Mỹ đồng minh Với mức độ khác nhau, số nớc ủng hộ Irắc nh Xuđăng, Yemen, Libi, PLO v v số nớc Hồi giáo khác giữ thái độ trung lập, kêu gọi ngừng chiến, giải vấn đề đàm phán hoá bình Qua thái độ khác nớc Hồi giáo khủng hoảng Vùng Vịnh cho thấy : nớc đặt lợi ích dân tộc vị trí u tiên cao nhất, không hệ t tởng đạo Hồi, tín đồ ngoan đạo, tuyệt đối tuân theo theo lời giáo huấn đức Chúa trời Ala mà Mohamet đấng tiên tri truyền lại họ phải đoàn kết lại với trăm ngời nh giúp Irắc Côoét giải bất đồng, tránh đợc chiến tranh Vùng Vịnh Mỹ đồng minh Nhợc không tránh đợc họ phải xiết chặt hàng ngũ, tiến hành chiến tranh tử đạo để chứng tỏ lòng trung thành tuyệt đối thánh Ala với đạo Nh từ kỷ VII, toàn vùng Trung Cận Động lại đựoc thống đế quốc A-Rập Hồi giáo Thực chất, văn minh A-Rập Hồi giáo kết nỗ lực chung ngời A-Rập, ngời Bat, ngời Thiên chúa giáo Bidantium, ngời Aicập ngời Berber Khi tiếp nhận Hồi giáo, tất họ tiếp thu tiếng A-Rập, với t cách ngôn ngữ thứ hai Nếu tốc độ chinh phục đất đai ngời A-Rập đợc định say sa lòng cuồng tín họ thhì bánh trớng thắng lợi văn minh Hồi giáo lại đợc lý giải chủ yếu thực tế : hầu nh khắp nơi yếu tố văn minh Hilạp đặt sở cho Văn minh hồi giáo cạnh tranh với văn minh cổ Aicập, Babilon tính dân tộc độc đáo lại sánh với văn minh Hilạp, nhng lại đạt đợc thành tựu lớn lĩnh vực suốt kỷ Khó mà đánh giá hết tác dụng lan toả văn minh kỳ lạ Hồi giáo với thống trị trị văn minh vợt biên giới quê hơng Trung Cận Đông, lan rộng đến Nam Âu, bán đảo Bancăng, Bắc Phi vùng rộng lớn phía Nam sa mạc Xahara, Trung ấn độ Hoàng đế Mogol, phân nhánh tiếp tục phát triển trung quốc Inđônêxia Trong trình phát triển ảnh hởng nó, văn minh Hồi giáo thể nghiệm giá trị đích thực để tạo nên vị bình đẳng với văn minh khác Có thể nói, Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 57 - Khoá luận tốt nghiệp đại học Hồi giáo văn minh Hồi giáo cố quy định tính thống nhất, bền vững khu vực Quả thiếu sót lớn không nói tới vai trò nhà tiên tri Mohamet trình sáng lập truyền bá đạo Hồi, số hoàn cảnh định, cá nhân làm nên lịhc sử Mohamet ngời nh C Mác va P Enghen cho Mohamet làm đợc cách mạng tôn giáo thực Cuộc cách mạng tôn giáo phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử xã hội A-Rập, phù hợp với yêu cầu khách quan từ phân tán đến thống bán đảo A-Rập, đồng thời phù hợp với nhu cầu quan hệ sản xuất thơng nghiệp địa khu Mecca.Khi cách mạng tôn giáo Mohamet kết thúc làm trớc mắt bọn chủ nô bán đảo A-Rập thống nhất, mở cho họ viễn cảnh buôn bán rộng lớn Còn tầng lớp dân nghèo nh tầng lớp buôn bán vừa nhỏ, nhờ thơng nghiệp phát triển , công việc làm ăn họ dễ dàng Cuộc sống dễ thở Cuộc cách mạng đó, khách quan mà xét, có ý nghĩa trị kinh tế nó, nhng lại đợc tiến hành dới áo khoác tôn giáo đây, ảo diệu tôn giáo thúc giai tầng khác xã hội tìm kiếm hạnh phúc lý tởng Mohamet từ đầu lựa chọn đờng trị tôn giáo hợp Cuộc cách mạng tôn giáo phong trào cải cách xã hội Mohamet lãnh đạo, kết hợp với nhau, hoàn toàn trí với Nh vậy, qua đóng góp Hồi giáo trị, kinh tế, văn hoá giới A-Rập nói riêng nớc bị chinh phục hay tự nguyện theo đạo Hồi nói chung, Hồi giáo khẳng định chỗ đứng tiến trình phát triển Nếu nh ảnh hởng Ixlam làm tảng t tởng cho toàn c dân A-Rập có luồng t tởng khác thay thế, phát triển đất nớc A-Rập theo đờng khác so với diễn Dẫu không mà phủ nhận đợc vị trí, vai trò đạo Hồi đợc, mà ngợc lại, qua để thấy đợc có vị trí, vai trò to lớn phát triểncủa lịch sử A-Rập trung đại nớc chịu ảnh hởng đạo Hồi Một thời kỳ không đủ dài, không ngắn, song đạo Hồi tạo đợc lề, tảng vững cho tiến triển quốc gia, góp phần to lớn hết Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 58 - Khoá luận tốt nghiệp đại học sức quan trọng tiến trình phát triển chung nớc A-Rập nớc bị chinh phục hay chịu ảnh hởng đạo Hồi lúc Kết luận Các hình thức tôn giáo nói chung, đạo Hồi nói riêng, đời trình phát triển có kế thừa, đan xen, vay mợn muốn tồn phải cố gắng chuyển đổi cho thích nghi với tâm linh tôn giáo đối tợng truyền đạo Một tôn giáo thờng xuất trung tâm định sau lan truyền đợc dân tộc hay phận dân tộc chịu tác động hay chấp nhận đợc dân tộc hoá, địa phơng hoá Do vậy, tôn giáo phải thay đổi hình thức, bổ sung nội dung, tạo nên mặt đa dạng c dân khác tộc, khác quốc gia Đạo Hồi tôn giáo nh Gần bẩy kỷ xác lập phát triển, khoảng thời gian ngắn so với lịch sử, Hồi giáo góp phần đem lại hoà bình thống an ninh cho xã hội Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 59 - Khoá luận tốt nghiệp đại học Trung Đông khắc nghiệt, chia rẽ rối loạn, độ từ xã hội thị tộc sang xã hội có giai cấp nhà nớc Qua trình phát triển, đạo Hồi bàn đỡ chắn cho phát triển lĩnh vực thời kỳ phôi thai Về trị, đạo Hồi có vị trí vai trò quan trọng việc xác lập quyền thống trị giai cấp quý tộc việc hình thành nhà nớc A-Rập thống nhất.Nó tôn giáo mang tính chất thợng võ, trở thành sở, t tởng cho nhiều chiến tranh mở rộng lãnh thổ, góp phần quan trọng trình củng cố chế độ phong kiến hình thành đế quốc A-Rập Trong trình chinh phục nớc khác, Hồi giáo tác nhân kích thích kêu gọi mở đờng cho ngời A-Rập mở rộng chiến tranh, đồng thời, trình chinh phục, lý thuyết đạo Hồi lại có vai trò kích thích tính hiếu chiến chiến binh Hồi giáo- yếu tố tạo nên khuất phục quốc gia xung quanh trở thành thứ tôn giáo siêu dân tộc Về kinh tế, đạo Hồi tạo thị trờng thống quy mô ba châu: châu á, châu Phi, châu Âu; A-Rập nằm vị trí trung tâm, đầu nối, nơi tiếp xúc giao lu văn minh tiêu biểu Quan hệ sản xuất phong kiến A-Rập đợc xác lập, chuyển thẳng từ chế độ công xã nguyên thuỷ sang chế độ phong kiến không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ Vào thời kỳ phát triển này, sức sản xuất phong kiến đợc đẩy mạnh lên bớc Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, thành thị trở thành trung tâm hoạt động tích cực thủ công nghiệp thơng nghiệp Quan hệ hàng hoá, tiền tệ phát triển lên từ thành thị xâm nhập vào nông thôn, đẩy lùi dần kinh tế tự nhiên làm tan rã dần kinh tế lãnh địa phong kiến Về văn hoá, đạo Hồi tạo văn hoá rực rỡ huy hoàng thời trung đại.Nhân dân A-Rập đóng góp vào kho tàng nhân loại nhiều sáng tác có giá trị Đồng thời họ có vai trò lớn việc bảo tồn nhiều di sản văn hoá Hilạp cổ đại Trong Tây Âu giáo hội Kitô huỷ hoại tác phẩm cổ điển, nhiều tác phẩm đợc dịch sang tiếng A-Rập, đợc bảo tồn Thí dụ, ngời châu Âu lần biết Arixtôt nhờ dịch tác phẩm ông tiếng A-Rập Ngoài ra, ngời A-Rập kẻ trung gian truyền bá nhiều phát minh quan trọng phơng Đông nh chữ số ngời ấn Độ, giấy, nghề in, thuốc súng, la bàn Trung Quốc sang Tây Âu Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 60 - Khoá luận tốt nghiệp đại học Từ đấng tiên tri qua đời nay, nội Hồi giáo có mâu thuẫn, phân hoá chia rẽ có hệ thống, làm suy yếu sức mạnh cộng đồng Trong trình phát triển, đạo Hồi có chia rẽ Cuộc chia rẽ lớn đạo Hồi đời dòng họ Siit; nguyên tắc phái Siit thừa nhận rể Mohamet Ali dòng họ ông thủ lĩnh hợp pháp tôn giáo Đặc điểm chủ yếu phái Siit niềm tin, cho ngời đồng huyết thống với Mohamet ngời kế vị hợp pháp Dòng Siit trở thành quốc giáo Iran thiết lập nên quyền phong kiến Nhân tố đạo Hồi có hai mặt Đa số tín đồ Hồi giáo yêu chuộng hoà bình, mong muốn sống bầu không khí bạn bè với dân tộc khác, nhng có phận thuộc lực lợng Hồi giáo cực đoạn thuộc làu Kinh Koran v v nên : giá trị Hồi giáo cho ngời Hồi giáo Họ chống lại giá trị phơng Tây cách kể chiến lợc khủng bố Nhng xét góc độ khác khẳng định luồng t tởng hoà bình Hồi giáo in đậm xuất nhiều phong trào cấp tiến đạo Hồi nh phản ứng Hồi giáo trớc bành trớng nớc phơng Tây Xuất phát từ mục đích, đờng lối, hành động họ, Hồi giáo có yếu tố tiến định, phù hợp với truyền thống phong tục nớc có đông c dân theo đạo Hồi Cụ thể : Thứ nhất, Mohamet ngời tạo dựng đạo Hồi ngời đời sau tởng tợng Tín đồ Hồi giáo gọi ông Thánh sống Giai điệu âm điệu Kinh Koran hùng hồn, tôn nghiêm lại có gợi cảm sâu sắc, lắng động tâm linh tín đồ Hồi giáo Đạo Hồi đời địa bàn chiến lợc quan bối cảnh lịch sử thuận lợi Do đó, vòng khoảng đến kỷ khoảng thời gian ngắn so với lịch sử, đạo Hồi hoàn thành giai đoạn phát triển Học thuyết Ixlam sản phẩm lớn văn minh A-Rập Thứ hai, đạo Hồi yếu tố thiếu đựơc văn hoá cộng đồng, dân tộc, quốc giao theo tôn giáo Thứ ba, đạo Hồi có hệ thống đạo đức định Các tôn giáo khác niềm tin, xa địa lý nhng có mẫu số chung nội dung hớng thiện đạo đức tôn giáo (đạo Hồi có Ngũ trụ, đạo Phật có Ngũ giới v v ) Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 61 - Khoá luận tốt nghiệp đại học Thứ t, từ hoạt động mình, đạo Hồi có đóng góp định vào phát triển văn minh nhân loại ngành khoa học bản, văn học, khoa học thực nghiệm Thứ năm, trình phát triển, truyền lại bình diện giới đạo Hồi không đơn chuyển tải niềm tin mà đóng vai trò chuyển tải, hoà nhập văn hoá văn minh Qúa trình phát triển đạo Hồi đan xen nhu cầu tín ngỡng tâm lý, trùng hợp lợi ích vật chất lực cầm quyền, với hoạt động cỡng chiến tranh, bạo lực, dung doạ Sự chồng chéo, đan xen này, tuỳ nơi, lúc mà có tăng giảm mặt hay mặt khác Sự mâu thuẫn họ đan xen vào mối mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, gây nhiều xung đột, chiến tranh địa phơng tàn khốc, kéo dài lối thoát Các nhà lãnh đạo giới Hồi giáo đau đầu, cha tìm đợc biện pháp có hiệu nghiệm để đoàn kết, quy tụ phe phái, nhóm, đảng vào đại gia đình Ixlam thống nh mơ ớc tiên tri Mohamet Song phải thừa nhận với điều : trình phát triển lịch sử trung đại, đạo Hồi có vị trí quan trọng Đây sở ban đầu có tính chất định hình, đặt móng cho phát triển, khởi sắc miền đất thoát dần khỏi thời kỳ mông muội Từ sở ban đầu tiếp tục đợc hoàn thiện phát triển qua thời kỳ lịch sử Chính đạo Hồi góp phần định thúc đẩy phát triển kinh tế trị văn hoá - A-Rập mà ngày có chuyển biến quan trọng giới Trong phát triển ấy, móng cốt lỏi tiếp tục đợc phát huy Cho nên khẳng định điều kiện thuận lợi để phát triển hoà nhập giới Thấy đợc mặt tích cực để phát huy, phát đợc mặt hạn chế để khống chế, kìm hãm tiến tới xoá bỏ, vấn đề có tính khoa học thời việc nghiên cứu đạo Hồi để nhận biết tơng lai đến nên nhìn khứ chút Tuy đời muộn đạo Phật 1200 năm, muộn Công giáo ba, bốn trăm năm, đạo Hồi có vai trò trọng yếu đời sống xã hội loài ngời Yếu tố đặc trng đạo Hồi từ đầu Mohamet biết kết hợp chặt chẽ Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 62 - Khoá luận tốt nghiệp đại học mặt đạo đời, tôn giáo trị Đạo Ixlam mang lại cho dân tộc A-Rập sức mạnh, nghị lực (nhất tài nghệ chiến đấu bền bỉ liệt), nhiều thành tựu lớn lao khoa học nghệ thuật Trong khứ nh tại, đạo Hồi luôn dẫn tới nhiều tác động mạnh mẽ mặt trị xã hội nhiều quốc gia, tác động nhiều vợt ớc đoán nhiều ngời Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 63 - Khoá luận tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khảo ALMANACH- Những văn minh giới(1998) NXBVHTT Đặng Đức An- Phạm Hồng Việt(1978), Lịch sử giới trung đại, Quyển NXBGD, Hà Nội Pascal Boniface(2002), Những tranh tơng lai, NXBTT Vũ Đình Cự(2001), Sự sụp đổ tháp tiền, Tạp chí Cộng Sản(23) Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, NXBCTQG, Hà Nội Hải Đông(1996), Đạo Hồi: số đặc điểm ảnh hởng quốc tế, Nghiên cứu Quốc tế(11), tr 55-56 Nguyễn Tấn Đắc(2000), Văn hoá ấn Độ NXBTPHCM Mai Thanh Hải(1998), Tôn giáo giới Việt Nam.NXBCAND, Hà Nội Lơng Ninh(Chủ biên- 1999), Lịch sử văn hoá giới cổ- trung đại.NXBGD 10 Vũ Dơng Ninh(Chủ biên- 2000), Lịch sử văn minh giới NXBGD 11 Nhiều tác giả (2000), Hỏi đáp văn hoá Việt Nam NXBVHDT 12 Nguyễn Gia Phu- Nguyễn Văn ánh- Đỗ Đình Hãng- Trần Văn La(1994), Đại cơng lịch sử giới trung đại, Tập II.NXBGD 13 Nguyễn Gia Phu- Nguyễn Văn ánh- Đỗ Đình Hãng(1999), Lịch sử giới trung đại.NXBGD 14 Phòng thông tin t liệu- Ban tôn giáo phủ(1993), Một số tôn giáo Việt Nam NXBHN 15 Nguyễn Thị Th- Nguyễn Hồng Bích- Nguyễn Văn Sơn(2000), Lịch sử Trung Cận Đông NXBGD 16 Lơng Thị Thoa(2000), Lịch sử ba tôn giáo giới NXBGD 17 Hoàng Tâm Xuyên(2000), Mời tôn giáo lớn giới NXBCTQG, Hà Nội 18 Clive J Christie(2000), Lịch sử Đông Nam đại, NXBCTQG, Hà Nội Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 64 - [...]... bá đạo Hồi một cách rộng rãi Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 25 - Khoá luận tốt nghiệp đại học Chơng 3 Vị trí của đạo Hồi trong lịch sử trung đại Ngay sau khi xuất hiện, đạo Hồi đã khẳng định đợc vị trí của mình, đã cùng các nhà chinh phục A-Rập vợt qua biên giới nhiều nớc, bắt đầu truyền bá vào các dân tộc khác 3.1 Về chính trị Mohamet lâm chung, đạo Hồi đã chiếm vị trí chủ đạo trên toàn bộ bán đảo A-Rập, đại. .. sử trung cổ của đạo Hồi Đạo Hồi, tiếng A-Rập là ixlam có nghĩa là thuận tòng , tuân theo, tức là thuận tòng Thánh Ala tối thợng và duy nhất, tuân theo vị sứ giả của Thánh Ala : Mohamet Về sau do ngời Hồi Hột truyền vào Trung Quốc nên quen gọi là đạo Hồi Trong ba tôn giáo lớn trên thế giới là đạo Cơ Đốc, đạo Phật và đạo Hồi thì đạo Hồi là trẻ nhất và có sức sống mạnh mẽ Ngời sáng lập ra đạo Hồi là Mohamet... Tuốc Ôttôman ở Tiểu á trong một thời gian dài là chỗ dựa cho thế giới Hồi giáo Thời Ôttôman là đỉnh cao của bản thân thế giới Hồi giáo Tuốc, và là thời kỳ phát triển quan trọng của lịch sử đạo Hồi{ 12,247} 2.4 Đối với khu vực Đông Nam á Sự du nhập đạo Hồi vào khu vực Đông Nam á khá sớm: từ khoảng thế kỷ X- XI, đạo Hồi đã truyền đến đảo Malắcca và Bắc Inđônêsia Nơi tiếp nhận đạo Hồi muộn nhất là vùng... luật đạo Hồi, có khi bị tử hình Tín đồ đạo Hồi khi chết phải chôn ở nghĩa địa Hồi giáo, đặt ngời chết nằm nghiêng bên phải, quay đầu về phía Thánh địa Mecca Luật Hồi giáo còn quy định nhiều ngày lễ hội quan trong nh : Lễ kỷ niệm ngày Mohamet đến Media mở đầu kỷ nguyên Hồi giáo vào ngày 6 tháng 1 Hồi lịch ; lễ tự hành hạ (vào ngày 10 tháng 1 Hồi lịch) kỷ niệm ngày vị cháu của Mohamet bị kẻ ngoại đạo. .. và là bạn thân của Mohamet là Abubak( tại vị năm 632- 634), Omor (tại vị năm 634 - 644), Uthman (tại vị năm 644 - 656) và Aly (tại vị năm 656 - 661) trớc sau đã đảm nhiệm Khalipha, trở thành lãnh tụ nắm giữ đại quyền chính giáo đạo Hồi Bốn vị đó thay nhau nắm quyền trong 29 năm Trong thời gian này, phong trào Ridda và các cuộc đấu tranh khác ở các nơi đã bị dập tắt Dới ngọn cờ của đạo Hồi, ngời ta đã... tại trong một giai đoạn phân chia giai cấp Bây giờ, dới tác động của đạo Hồi đã trở thành một thể thống nhất Lúc này, uy thế của đạo Hồi lẫy lừng, chính quyền mới ngày càng đợc củng cố Môhamet chẳng những là Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 31 - Khoá luận tốt nghiệp đại học ngời sáng lập ra đạo Hồi mà còn là quan t pháp tối cao, ngời đứng đầu lập pháp, đầu não của chính quyền mới và là thống soái tối cao của đạo. .. hng khởi của đạo Hồi đối với sự thức tỉnh của dân tộc A-Rập và tiến trình của xã hội A-Rập đã sản sinh ra ảnh hởng tích cực to lớn, đã mở thêm một trang mới trong lịch sử Một điều dễ nhận thấy, đế quốc A-Rập bành trớng tới đâu đã kéo theo sự gia nhập của đạo Hồi tới đó Trong quá trình chinh phục, Hồi giáo là tác nhân kích thích, kêu gọi mở đờng cho ngời A-Rập mở rộng chiến tranh, đồng thời trong quá... vai trò nhất định trong giai đoạn lịch sử của khu vực, song không tôn giáo nào đã đến đây mà lại ra đi không để lại dấu ấn của mình Trên thực tế, khi ảnh hởng về chính trị, kinh tế của một tôn giáo không còn nữa thì ảnh hởng về văn hoá xã hội của nó vẫn còn sâu đậm và giai dẳng Đạo Hồi là một tôn giáo nh thế Sự hình thành các cộng đồng Hồi giáo thờng gắn liền với những biến cố lịch sử của một số quốc... sức tế nhị cả trong quá khứ lẫn trong hiện tại Đó là một vài nét nổi bật của quá trình truyền bá và phát triển của đạo Hồi ở Đông Nam á Nh vậy, sự du nhập đạo Hồi với mức độ đậm nhạt khác nhau, ở các nớc khác nhau, thậm chí các vùng trong một quốc gia tuỳ thuộc vào các nhà truyền giáo và các hệ phái, vào điều kiện xã hội của từng nơi Quá trình truyền bá đạo Hồi đã mất không ít thời gian Trong nhiều vùng,... hạ ; lễ sinh nhật Mohamet (12 tháng 3 Hồi lịch) ; lễ kết thức ăn chay v vNgày thứ 6 dơng lịch là ngày nghỉ hàng tuần của các quốc gia Hồi giáo{11,199} Nh vậy, giáo luật của đạo Hồi rất nhiều, rất chi tiết và khắt khe, nó vợt khỏi phạm vi tôn giáo, trở thành những tiêu chuẩn pháp lý trong đời sống xã hội, chi phối hoạt động của tín đồ ở những nớc đạo Hồi là quốc đạo, luật ixlam đợc áp dụng ở những mức ... cho truyền bá đạo Hồi cách rộng rãi Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - 25 - Khoá luận tốt nghiệp đại học Chơng Vị trí đạo Hồi lịch sử trung đại Ngay sau xuất hiện, đạo Hồi khẳng định đợc vị trí mình, nhà... sau ngời Hồi Hột truyền vào Trung Quốc nên quen gọi đạo Hồi Trong ba tôn giáo lớn giới đạo Cơ Đốc, đạo Phật đạo Hồi đạo Hồi trẻ có sức sống mạnh mẽ Ngời sáng lập đạo Hồi Mohamet Một ngời trải xã... giới A-Rập Ngô Xuân Lu - 40A1 Sử - - Khoá luận tốt nghiệp đại học Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài đạo Hồi Cụ thể vị trí đạo Hồi lịch sử trung đại đựơc thể qua trị, kinh tế,

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w