Mohamet lâm chung, đạo Hồi đã chiếm vị trí chủ đạo trên toàn bộ bán đảo A-Rập, đại đa số c dân các bộ tộc, xuất phát từ ý thức về chính trị và kinh tế đã lần lợt quy y đạo Ixlam hoặc là tiếp nhận sự lãnh đạo của chính quyền Mendia. Nó có vai trò, vị trí quan trọng trong việc xác lập quyền thống trị của giai cấp quý tộc và việc thành lập nhà nớc A-Rập thống nhất. Khi Mohamet tạ thế, bởi không có con nối dõi và không kịp để lại di chúc cho ngời kế nghiệp nên đã dẫn tới cuộc đấu tranh dành quyền kế vị trên thợng tầng giáo hội. Cuối cùng, thông qua tuyển lựa bốn đệ tử có đức cao vọng trọng và là bạn thân của Mohamet là Abubak( tại vị năm 632- 634), Omor (tại vị năm 634 - 644), Uthman (tại vị năm 644 - 656) và Aly (tại vị năm 656 - 661) trớc sau đã đảm nhiệm Khalipha, trở thành lãnh tụ nắm giữ đại quyền chính giáo đạo Hồi. Bốn vị đó thay nhau nắm quyền trong 29 năm. Trong thời gian này, phong trào Ridda và các cuộc đấu tranh khác ở các nơi đã bị dập tắt. Dới ngọn cờ của đạo Hồi, ngời ta đã nêu cao ý chí dân tộc và tôn giáo Muslim, tăng cờng đợc sự liên minh của các bộ tộc. Muslim bị sự chi phối của lực lợng tinh thần và thúc đẩy của lợi ích vật chất nên bắt đầu các hoạt động chinh phục mới.
Nếu nh sự lôi cuốn của Kitô giáo đối với các tín đồ đó là sự hi sinh đời sống của Chúa cho nhân loại, khiến cho Kitô giáo dễ phổ biến và quyến rũ tin đồ hơn nhiều tôn giáo thần bí khác ; đó là sức mạnh của Chúa ở tình yêu không phải là sự khiếp sợ, rằng con ngời phải nói theo Chúa trong tình yêu cuộc sống, yêu đồng loại, yêu sự nghiệp của toàn thể loài ngời. Nếu nh sự lôi cuốn của đạo Phật đối với các tín đồ bởi lòng “từ bi, hỷ xả” v. v… thì sự lôi cuốn của đạo Hồi đối với các tín đồ của mình đó là tinh thần “tử vì đạo”, tinh thần thánh chiến – “Jihad để mở rộng đất thánh”. “Tất cả các giáo lý đều sai- chính Kinh Koran viết vậy-
chúng ta không tranh luận với họ, chúng ta chỉ cho họ chọn Hồi giáo, sự đầu hàng hay là chết”.
Những ngời A-Rập trong cơn cuồng giận đẹp đẽ của lòng nhiệt tâm tôn giáo và với một năng lực năng động đã tràn ra ngoài biên giới của mình.
Dới ngọn cờ của đạo Hồi, ngời ta đã nêu cao ý chí dân tộc và tôn giáo tín đồ, tăng cờng đợc sự liên minh của các bộ tộc. Muslim bị sự chi phối của lực l- ơng tinh thần và sự thúc đẩy của lợi ích vật chất nên bắt đầu các hoạt động chinh phục mới. Họ chiến đấu anh dũng, trong thời gian không dài lắm đã mau chóng đánh bại đợc đế quốc Bidantium và đế quốc BaT nhu nhợc và suy yếu. Năm 640, đánh chiếm toàn bộ Xiry, Plextin v. v… ; năm 642 tiêu diệt vơng triều Xasan BaT- ; cùng năm đó tiến hành đánh AiCập, chiếm lĩnh cảng Alexanđri. Biên giới của nhà nớc Khalipha mở rộng, Đông tới Apganixtan, Tây giáp AiCập, Libi ; c dân dị giáo ở các khu vực bị chinh phục, họ bị áp lực về chính trị và kinh tế (không phải Muslim thì phải nộp thuế theo đầu ngời, Muslim thì đợc miễn, thuế đất đai của ngời không phải là Muslim nặng gấp hai lần v. v… ) nên phần lớn đã theo đạo Hồi. Các phần tử lớp trên ở nơi đó vì bảo vệ lợi ích của bản thân nên đã đua nhau ngả theo bọn thống trị A-Rập.
Trong quốc gia Khalipha, các chính sách của nhà nớc bắt đầu đợc xây dựng, dần dần hoàn thiện từng bớc. ở vùng đất mới chinh phục, Khalipha đặt quan tổng đô và quan thuế vụ tiến hành quản lý, hơn vậy, để bảo đảm tổ chức quân sự của mình đã nhanh chóng xây dựng trật tự thống trị mới. Đồng thời với điều đó, mâu thuẫn với giai cấp thống trị A-Rập với các dân tộc đã không ngừng biến đổi, bốn vị Khalipha, ngoài Abubaker ra còn ba vị kia đều bị quần chúng lớp dới bất mãn sát hại. Đến khi Ali chấp chính, do tranh nhau quyền vị trong nội bộ, đã công khai xuất hiện những phái chính trị khác nhau, nổ ra ba lần nội chiến.
Năm 661, sau khi Ali bị đâm chết, tổng đốc Xiri thuộc tộc Ômayat đợc các quý tộc A-Rập các nội ở Xiri lập nên làm Khalipha, dựng lên vơng triều Ômayat(661 -750) rời thủ đô từ Madia về Đamat. Khalipha từ đó đã đổi thành thế tập. Bọn thống trị của vơng triều mới bớc lên vũ đài trong cuộc nội chiến ác liệt. Để ổn định cục thế, mở rộng thế lực, một mặt chúng trấn áp tàn khốc các lực l- ợng khác, mặt khác phát động cuộc chiến tranh với bên ngoài quy mô ngày càng
ở phơng Đông từ giữa thế kỷ VII đến đầu thế kỷ VIII, ngời A-Rập theo g- ơng BaT tiếp tục tiến lên, xây dựng nền thống trị ở đại bộ phận Trung á
và Apganixtan, thế lực kéo dài đến cao nguyên Pamia, chinh phục đợc tỉnh Xinh và Nam Pungiáp ở Tây ấn Độ.
ở phơng Tây, ngời A-Rập đã hoàn toàn chinh phục đợc Almaghrich, tiêu diệt đợc tàn d của đế quốc Bidantium ở Bắc Phi, ngời Banbari là nghề du mục ở nơi đó tuy phần lớn tôn thờ đạo Cơ đốc, nhng bởi trình độ phát triển xã hội và ph- ơng thức sống gần với ngời A-Rập nên đã nhanh chóng tiếp nhận đạo Ixlam.
Năm 711, quân đội A-Rập mà phần lớn là ngời Banbari đã vợt qua eo biển Gibranta, đánh vào vơng quốc Xinđơ của Tây Ban Nha. Trong thời gian cha đầy 10 năm đã chinh phục đợc tất cả bán đảo Piret. Quần chúng ở nơi đó bị sự nô dịch của chúa phong kiến giáo hội Cơ đốc, mong muốn đợc giải phóng nên xem ngời A-Rập là ngời đến giải phóng. Đạo Hồi theo đó truyền vào Tây Nam Âu.
Ngời Ômayat cũng đã từng liên tiếp đánh đế quốc Bidantium, ba lần tấn công dinh luỹ Constantinople nhng không chiếm đợc, cũng không dừng chân đợc Tiểu á.
Giữa thế kỷ VIII, đế quốc A-Rập cũng dần dần hình thành, khu vực biên c- ơng phía Đông từ lu vực sông ấn, Tây tới Đại Tây Dơng, Bắc tới Lý Hải, Nam áp sát sông Nin, là một đế quốc lớn rộng rãi khắp ba châu Âu, châu á và châu Phi.
Nh vậy, từ đầu thế kỷ VII đến giữa thế kỷ VIII, cùng với quá trình bành tr- ớng lãnh thổ ra bên ngoài, A-Rập trở thành một đế quốc rất rộng lớn và cùng với nó là vị trí của đạo Hồi đã đợc xác lập một cách rõ nét. Trớc hết với bán đảo A- Rập nói riêng và khu vực Trung Cận Đông nói chung, đạo Hồi đã có tác dụng cấu kết các dân tộc trong toàn bộ khu vực. Đó là sự tiếp cận lẫn nhau về văn hoá và ngôn ngữ làm mất dần đi sự khác biệt, thậm chí không còn tồn tại sự khác biệt giữa mọi ngời.
Chúng ta đều biết rằng, một trong những đặc điểm của thời trung đại là sự xuất hiện hoặc truyền bá các trào lu t tởng tôn giáo và các giáo phái khác mà điều kiện tiên quyết là ở chỗ một số cộng đồng dân tộc ra sức bảo vệ phong tục, tập quán của mình với vị trí tự thân hoàn toàn khác với các tộc thể ở xung quanh. Tự ý thức tôn giáo phần lớn là mạnh về tự ý thức dân tộc. Mặc dù thuộc tính tôn giáo vẫn không thể bài trừ hoàn toàn thuộc tính dân tộc của con ngời ở thời trung
đại. Chính vì vậy mà một trong những nguyên nhân làm cho A-Rập độc lập là kết quả của sự truyền bá đạo Hồi đến với ngời BaT, kèm theo là những cuộc đấu tranh giành độc lập về tôn giáo và chính trị của nhân dân các nớc bị chiếm đóng.
ảnh hởng của tôn giáo đối với dân tộc không chỉ biểu hiện ở sự thúc đẩy làm nẩy sinh quần thể tôn giáo dân tộc mà nó còn biểu hiện việc nảy sinh ra một loại hình quần thể khác, có thể gọi đó là “siêu tập đoàn tôn giáo tộc ngời ”. Loại tập đoàn này tập hợp mọi thành viên trong dân tộc theo một tôn giáo đồng nhất mang đặc trng văn hoá cộng đồng và làm nảy sinh ý thức đồng nhất trong dân tộc. Đạo Hồi là một tôn giáo nh vậy.
Đến đầu thế kỷ VII, c dân ở bán đảo A-Rập mặc dù đang sống thành từng thị tộc, bộ lạc nhng sự phân hoá giai cấp đã biểu hiện một cách rõ nét : Những thế lực lớp trên nh quý tộc thị tộc, bộ lạc đã dùng “uy quyền” của mình khống chế nhân dân quanh vùng và dành lấy những bãi cỏ tốt nhất để trồng trọt ; các thế lực đều có điều kiện phát triển mạnh về kinh tế, quân sự. Tuy nhiên lúc bấy giờ, toàn bộ bán đảo A-Rập đang còn nằm trong tình trạng phân liệt cha có một nhà nớc thống nhất. Các thế lực mạnh, yếu bên nhau. Điều này nó có khả năng chi phối rất nhiều đến đời sống chính trị tại nơi đó bởi mỗi nơi có một thứ tín ngỡng riêng, có một hình thức thờ phụng riêng.
Do có một vị trí quan trọng về mặt thông thơng từ phơng Tây sang phơng Đông nên từ thế kỷ VII A-Rập đã trở thành đối tợng tranh giành giữa Bidantium và BaT. Cuộc chiến diễn ra hàng chục năm trời. Năm 72, BaT chiếm đợc vùng Yemen, khống chế đợc con đờng buôn bán từ Yemen qua miền Tây A-Rập đến Xiri và kiểm soát đợc con đờng đi lại giữa vùng Địa Trung Hải với ấn Độ, BaT bắt buộc các đội buôn từ ấn Độ đến Bidantium phải đi qua Iran, cấm đi qua ngã đờng Yemen. Điều này đã làm cho việc buôn bán ở A-Rập sút kém đi. Những bộ lạc trớc kia làm nghề chở hàng thuê và bảo vệ các đội buôn nớc ngoài, nay không có việc làm nên mỗi ngày một nghèo đi. Quý tộc ở các thành phố lớn phải giảm bớt việc buôn bán và chuyển sang nghề cho vay nợ lãi mà con nợ chính là thành viên của các bộ lạc bị bần cùng hoá. Điều này dẫn tới mâu thuẫn giai cấp ở A- Rập phát triển rất gay gắt. Để chống lại sự nổi dậy của nô lệ và dân nghèo, quý tộc ở các thị tộc, bộ lạc thấy cần phải liên kết với nhau trong việc bảo vệ quyền
lợi thơng nghiệp. Thêm nữa, dân du mục cũng muốn phá vỡ phạm vi bộ lạc nhỏ để đi tìm những “bãi cỏ mới”.
Rõ ràng, đến thế kỷ VII trên bán đảo A-Rập không những đã có cơ sở để bớc sang xã hội có giai cấp mà còn có một yêu cầu đặt ra là : liên hợp thành một quốc gia thống nhất. Chính trong điều kiện lịch sử đó, đạo Hồi – một tôn giáo mới chủ trơng thờ nhất thần, chủ trơng tất cả mọi ngời không phân biệt bộ lạc đều là anh em đã ra đời và đóng vị trí hạt nhân trong việc thống nhất bán đảo A- Rập.
Môhamet đã biết kết hợp chặt chẽ và công nhiên các mặt đạo và đời, tôn giáo và chính trị. Đầu tiên Môhamet đã điều hoà những mâu thuẫn trong bộ lạc ngời A-Rập, chỉnh đốn đội ngũ Muslim, loại bỏ những nguy cơ do thù oán cũ có thể dẫn tới. Ông đề xuất “Muslim là anh em”, không phân biệt bộ tộc, không phân biệt ngời từ nơi khác đến (chỉ những Muslim từ Mecca đến Media) và ngời gốc bản xứ (chỉ những Muslim của Media), bảo đảm sự đoàn kết thống nhất dới ngọn cờ của đạo Hồi, lấy tín ngỡng tôn giáo và lợi ích cộng đồng làm xuất phát điểm và nguyên tắc tối cao để xử lý mọi vấn đề thế tục, phế bỏ quan hệ huyết thống của xã hội thị tộc trong quá khứ. Môhamet đặt ra “hiến chơng Media”, xác định rõ nguyên tắc xử lý và cách làm trong nội bộ Muslim cùng với những việc dân sự v. v… Trên cơ sở tự do tín ngỡng và liên minh đoàn kết, cùng với các bộ lạc ngời Do Thái đã thành lập hiệp ớc thực hành chung sống hoà bình. Thông qua hàng loạt biến pháp hữu hiệu, Môhamet đã thực hiện đợc sự thống nhất Media.
Trong thời gian này, Môhamet đã giành rất nhiều tâm sức để xử lý các vấn đề cụ thể vấp phải trong cuộc sống thờng ngày của xã hội. Ông đề xuất hàng loạt chủ trơng, cải cách đời sống xã hội, những quy phạm luân lý đạo đức và những nguyên tắc pháp luật thông qua sự khúc xạ thần học, dần dần hình thành một hệ thống giáo qui của đạo Hồi, dùng sức mạnh tinh thần của tôn giáo và những thủ đoạn có sức mạnh của chính quyền để thúc đẩy. Để hoà hoãn nhng mâu thuẫn xã hội, Môhamet đề xuất chủ trơng giảm nhẹ gánh nặng cho nô lệ, và “cân đong” bất công giúp đỡ ngời già yếu, tàn tật, cô quả, hiếu kính với cha mẹ v. v… Để cũng cố chính quyền non trẻ, làm cho nó ngày càng vững mạnh, tiến thêm một b- ớc truyền bá đạo Hồi, Môhamet đã tổ chức võ trang Muslim ở Media. Dới khẩu hiệu “chiến đấu vì đạo của Ala”, Môhamet còn cho phép những ngời chết trận đ-
ợc trực tiếp bớc lên thiên đàng, động viên các chiến sỹ anh dũng chiến đấu, đề x- ớng tinh thần tiến thủ, chủ động xuất kích trinh phạt các môn đồ dị giáo trong các năm từ 624 đến năm 627.
Các Muslim đợc kích thích tinh thần “Jihad”, cũng đã bắt đầu tiến hành đã kích các tín đồ đạo Do Thái và những kẻ nguỵ tín, tiêu diệt những thế lực đối địch ở xung quanh. Đối mặt với lực lợng Muslim ngày càng lớn mạnh, các tín đồ đạo Do Thái thật sự cảm thấy bất an, đã phải sử dụng các thủ đoạn lừa đảo để phá hoại sự đoàn kết giữa các Muslim nhằm làm suy yếu ảnh hởng của nó. Trớc tình hình đó, Môhamet đã cải biến cầu nguyện ban đầu, nhấn mạnh và nêu bật đặc điểm dân tộc A-Rập của đạo Hồi. Nh tháng 7 năm 623, Môhamet quyết định chuyển sự triều bái từ Giêruzalem về Mecca.
Sau cuộc chiến liên minh và thanh trừ thế lực, thực lực của Muslim lớn mạnh hơn bao giờ hết, tạo nên tình thế vô cùng thuận lợi. Do đó, chinh phục Mecca trở thành một mục tiêu chính trị trọng đại của Môhamet. Môhamet đã nhìn thấy rằng : nếu cứ kéo dài tình trạng chiến tranh thì sẽ làm chậm quá trình truyền bá đạo Hồi. Thêm vào đó sẽ gây ảnh hởng lớn đến việc củng cố một lực l- ợng thống nhất để truyền bá tín ngỡng ra bên ngoài. Môhamet đã sử dụng mu lợc chính trị của mình. Năm 628 ông cử tín đồ của mình thực hiện lễ hành hơng đến Mecca. Mục đích của Môhamet là nhằm thuyết phục giới quý tộc Côrenxơ về ý định hoà bình của những ngời Media, chứng minh cho những ngời Côrenxơ rằng tín đồ của tôn giáo mới không có ý định dành vai trò trung tâm tôn giáo ở Mecca. Nhờ việc làm đó, Môhamet đã thuyết phục đợc nhiều ngời ở Mecca và những vùng xung quanh từ bỏ những tín ngỡng trớc đây để theo đạo Hồi. Các giáo lý của đạo Hồi đã bắt đầu ăn sâu vào tâm linh của mỗi ngời. Họ tìm thấy ở đây thứ tôn giáo thống nhất chung, cần thiết để tạo dựng chung một xã hội mới.
Sau khi tiến vào Mecca, Môhamet hô to : “chân lý đã tới đay rồi, h vong đã bị tiêu diệt, h vong quả thật là dễ dàng bị tiêu diệt ”. Mecca đã bị khuất phục.
A-Rập từ chỗ một bán đảo phân tán, chia năm sẻ bảy bởi các bộ lạc du mục với những tín ngỡng đa thần giáo riêng lẻ, không có sự thống nhất về mặt chính trị bởi nó đang tồn tại trong một giai đoạn phân chia giai cấp. Bây giờ, dới tác động của đạo Hồi đã trở thành một thể thống nhất. Lúc này, uy thế của đạo
ngời sáng lập ra đạo Hồi mà còn là quan t pháp tối cao, ngời đứng đầu lập pháp,