Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
----------
TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
QUYỀN BÀO CHỮA
TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
(Trên cơ sở số liệu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh)
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS CHU THỊ TRANG VÂN
HÀ NỘI - 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công
trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo
tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn
học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của
Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi
có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Trần Thị Minh Nguyệt
MỤC LỤC
Trang phu ̣ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mu ̣c các chƣ̃ viế t tắ t
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BÀO CHỮA
TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ .............7
1.1.
Khái quát về Quyền bào chữa trong các vụ án hình sự và trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ................................................................7
1.1.1.
Quyền bào chữa trong các vụ án hình sự ......................................................7
1.1.2.
Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ..................19
1.2.
Vai trò và ý nghĩa của Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án hình sự ...............................................................................................21
1.2.1.
Vai trò của hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ
án hình sự ....................................................................................................21
1.2.2.
Ý nghĩa của hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự .........................................................................................................27
1.3.
Quyền bào chữa và Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án hình sự trong pháp luật quốc tế .........................................................30
1.3.1.
Quy định về Quyền bào chữa trong một số văn kiện pháp lý quốc tế ........30
1.3.2.
Quy định về Quyền bào chữa trong pháp luật của một số nƣớc tiêu biểu.........32
Kết luận Chƣơng 1 ....................................................................................................34
Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG QUYỀN
BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN
HÌNH SỰ .....................................................................................................36
2.1.
Sơ lƣợc lịch sử các quy định pháp luật Việt Nam về Quyền bào chữa
và Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự .............36
2.1.1.
Giai đoạn từ khi Cách ma ̣ng tháng Tám thành công năm
1945 đến
trƣớc khi ban hành BLTTHS năm 1988 ......................................................36
2.1.2.
Giai đoạn từ khi ban hành BLTTHS năm 1988 đến trƣớc khi ban hành
BLTTHS năm 2003 .....................................................................................39
2.1.3.
Giai đoạn từ khi ban hành BLTTHS năm 2003 đến nay.............................41
2.2.
Quy định pháp luật hiện hành về Quyền bào chữa trong giai đoạn xét
xử sơ thẩm vụ án hình sự
2.2.1.
45
Nội dung các quy đinh
̣ pháp luâ ̣t hiê ̣n hành về Quyề n bào chƣ̃ a trong
giai đoa ̣n xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và một số nhận xét .......................45
2.2.2.
So sánh với quy đinh
̣ pháp luâ ̣t hiê ̣n hành về Quyề n bào chƣ̃a trong
giai đoa ̣n xét xƣ̉ sơ thẩ m vu ̣ án hình sự v ới giai đoa ̣n đi ều tra, truy tố
và giai đoạn xét xử phúc thẩm ....................................................................51
2.3.
Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về Quyền bào chữa trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở TP.Hồ Chí Minh .......................56
2.3.1.
Số liệu về Ngƣời bào chữa là Luật sƣ và số liệu về án hình sự sơ thẩm
tại TPHCM ..................................................................................................56
2.3.2.
Thực tiễn hoạt động của Ngƣời bào chữa là Luật sƣ trong giai đoạn
trƣớc xét xử sơ thẩm ....................................................................................60
2.3.3.
Thực tiễn hoạt động của Ngƣời bào chữa là Luật sƣ trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm .............................................................................................66
Kết luận Chƣơng 2 ....................................................................................................70
Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ
THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ..........................................................................72
3.1.
Cơ sở của việc hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu
quả thực hiện các quy định pháp luật về Quyền bào chữa trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ..............................................................72
3.1.1.
Cơ sở pháp lý ...............................................................................................72
3.1.2.
Cơ sở lý luâ ̣n ...............................................................................................73
3.2.
Hoàn thiện pháp luật về Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ
thẩ m vu ̣ án hình sƣ̣ ......................................................................................75
3.3.
Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định pháp luật về
Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ..................85
3.3.1.
Liên quan đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng Ngƣời bào chữa là Luật sƣ ...........86
3.3.2.
Liên quan đến vai trò của các bên trong phiên tòa ......................................87
3.3.3.
Liên quan đến hình thức của phiên tòa .......................................................88
Kết luận Chƣơng 3 ....................................................................................................89
KẾT LUẬN ..............................................................................................................91
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO ...............................................................93
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCH.TW
Ban chấp hành Trung ƣơng
BLTTHS
Bộ luật tố tụng hình sự
ECHR
Hiê ̣p đinh
̣ Châu Âu về bảo vê ̣ Quyề n con ngƣời và sƣ̣ tƣ̣
do cơ bản
ICCPR
Công ƣớc quốc tế về Quyền chính trị và Dân sự
LLS
Luật luật sƣ
LTGPL
Luật trợ giúp pháp lý
TAND
Tòa án nhân dân
TANDTC
Tòa án nhân dân tối cao
TGPL
Trợ giúp pháp lý
TTHS
Tố tụng hình sự
TTTGPL
Trung tâm trợ giúp pháp lý
UNDP
Chƣơng trình phát triể n Liên hơ ̣p quố c
VKSNDTC
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với quá trình tố tụng giải quyết bất kỳ vụ án hình sự nào thì hoạt động
xét xử đóng vai trò trọng tâm vì ở đây thể hiện đầy đủ bản chất tƣ pháp Nhà nƣớc,
hoạt động xét xử dựa trên kết quả điều tra, truy tố và xét xử. Đây là giai đoạn quyết
định tính đúng đắn, khách quan của việc giải quyết vụ án, góp phần bảo vệ lợi ích
chính đáng của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức. Để
những điều này đạt đƣợc thì sự đòi hỏi về tính dân chủ tại phiên tòa là điều cần
thiết, cũng nhƣ các quy định của pháp luật TTHS phải phù hợp thực tiễn.
Trong hoa ̣t đô ̣ng xét xƣ̉ vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ , Viê ̣n kiể m sát nhân danh Nhà nƣ ớc
thực hành quyền công tố đóng vai trò là bên buô ̣c tô ̣i trong khi đó Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ ,
Bị can, Bị cáo có Quyền bào chữa cho việc buộc tội của Viện kiểm sát
. Viê ̣c thƣ̣c
hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a sẽ đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n dƣới hai hin
̀ h thƣ́c là bản thân Ngƣời bi ̣ta ̣m
giƣ̃, Bị can, Bị cáo sẽ thực hiện việc tự bào chữa hoặc thông qua Ngƣời bào chữa
đóng vai trò là bên gỡ tô ̣i . Trong hoa ̣t đô ̣ng xét xƣ̉ , Tòa án đóng vai trò chính là đƣa
ra quyế t đinh
̣ dƣ̣a trên chƣ́ng cƣ́ của vu ̣ án cũng nhƣ kế t quả tƣ̀ viê ̣c xét hỏi và tranh
luâ ̣n ta ̣i tòa. Do bản án , quyế t đinh
̣ của Tòa án có tác đô ̣ng đ ến mô ̣t số quyề n chin
́ h
yế u của bản thân Bi ̣cáo nên viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa xét xƣ̉
là vô cùng quan trọng.
Ở Việt Nam, mục đích của TTHS đƣợc xác định tại Điều 1 của Bộ luật
TTHS là "Nhằm phát hiện chính xác nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi
hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội". Để bảo vệ
Quyền con ngƣời, những ngƣời bị buộc tội phải đƣợc quyền chứng minh là mình vô
tội hay trách nhiệm hình sự nhẹ hơn bằng các chứng cứ và các tình tiết giảm nhẹ cụ
thể trong pháp luật hình sự. Trong TTHS, sự buộc tội của các Cơ quan tiến hành tố
tụng đối với ngƣời bị buộc tội có thể tƣớc đi hay hạn chế một số quyền tự do thân
thể hay các quyền khác của họ. Do vậy, bản chất của mô hình "Tòa án – Công tố Bào chữa" là nhằm đảm bảo công lý, quyền lực Nhà nƣớc trong phạm vi công tố sẽ
1
trở nên lạm quyền nếu nhƣ không có ngƣời đối trọng, Tòa án từ việc đối trọng này
sẽ đƣa ra quyết định đúng đắn nhất dựa trên việc quyết định hình phạt cho Bị cáo.
Theo quy định pháp luật Việt Nam hiện nay thì Ngƣời bào chữa có thể là Luật sƣ,
Ngƣời đại diện hợp pháp của ngƣời bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo hoặc Bào chữa viên
nhân dân (Điều 56 BLTTHS năm 2003). Trong số đó, hoạt động của Ngƣời bào
chữa là Luật sƣ mang tính chuyên nghiệp hơn cả, tuy không phải là hoạt động tƣ
pháp, nhƣng lại có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động tƣ pháp, hỗ trợ cho hoạt động
tƣ pháp (bổ trợ tƣ pháp).
Ở nƣớc ta, hoạt động của Luật sƣ đã đƣợc thể chế hóa bằng pháp luật từ rất
sớm. Trong tất cả các Hiến pháp từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp 1959, Hiến
pháp 1980, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung đều có các quy định
về sự tham gia của Luật sƣ trong các phiên tòa xét xử để bào chữa cho Bị cáo. Cùng
với các quy định về sự tham gia của Luật sƣ nêu trong các bản Hiến pháp, Việt Nam
còn ban hành các văn bản quy định về tổ chức và hoạt động của Luật sƣ làm cơ sở
pháp lý cho sự tham gia của Luật sƣ trong TTHS thực hiện nhiệm vụ bào chữa của
mình. Sự ra đời của Pháp lệnh Luật sƣ năm 1987, 2001, Luật Luật sƣ 2006 và sửa
đổi bổ sung năm 2012 đã khẳng định sự hình thành và phát triển của chế định Luật
sƣ bào chữa trong pháp luật của nƣớc ta. Từ góc độ quy định của pháp luật, Điều 19
BLTTHS 2003 của Việt Nam cũng đƣa ra nguyên tắc: “Đảm bảo quyền bình đẳng
trước Tòa án”, theo đó ngƣời Luật sƣ với vai trò là Ngƣời bảo vệ quyền lợi của
đƣơng sự đều có quyền bình đẳng trong việc đƣa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đƣa ra
yêu cầu và tranh luật dân chủ trƣớc Tòa án và Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện
cho họ thực hiện các quyền trên nhằm làm rõ sự thật khách quan của vụ án . Tuy đã
trở thành mô ̣t nguyên tắ c rõ ràng nhƣng trong thƣ̣c tiễn viê ̣c áp du ̣ng các quy đinh
̣
của pháp luật TTHS vào hoạt động bào chữa của Luật sƣ còn gặp nhiều hạn chế
,
nhấ t là quá trình điề u tra cũng nhƣ tham gia bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa xét xƣ̉ sơ thẩ m .
Sƣ̣ ha ̣n chế này có ảnh hƣởng rất lớn đến việc xem xét vụ án và đƣa ra bản án , quyế t
đinh
̣ vì kế t quả tranh luâ ̣n ta ̣i phiên tòa là mô ̣t trong nhƣ̃ng căn cƣ́ chin
́ h để Hô ̣i
đồ ng xét xƣ̉ quyế t đinh
̣ tô ̣i danh và mức hình phạt .
2
Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành cải cách tƣ pháp, hƣớng đến mục tiêu
củng cố và hoàn thiện bộ máy các Cơ quan tƣ pháp, hoàn thiện pháp luật về nội
dung và pháp luật về hình thức - cơ sở pháp lý của hoạt động tƣ pháp, nâng cao hiệu
quả của quá trình giải quyết các tranh chấp, kinh tế, dân sự, lao động, hành chính và
các vụ án hình sự, bảo vệ có hiệu quả Quyền con ngƣời. Hiệu quả của hoạt động tƣ
pháp quyết định bởi nhiều yếu tố trong đó có vai trò của Luật sƣ. Nhận rõ điều này,
ngày 02/01/2002 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đã ra Nghị quyết số
08/NQTƢ về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tƣ pháp. Nghị quyết chỉ rõ
cần phải nâng cao hiệu quả của các phiên toà xét xử: "Khi xét xử, các Toà án phải
đảm bảo cho mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách
quan; việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại
phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát
viên, Người bào chữa... để ra bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục
và trong thời hạn pháp luật quy định". Bên cạnh đó, Nghị quyết 49/2005/NQTƢ
cũng đã đề ra Chiến lƣợc Cải cách tƣ pháp đến năm 2020 với mục tiêu kiện toàn hệ
thống tƣ pháp nhằm đáp ứng công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi
xƣớng. Cho đến nay, sau hàng loạt văn bản pháp luật bị bãi bỏ hoặc thay thế, bổ
sung, sửa đổi thì Việt Nam đang trong quá trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật TTHS
2003, nên việc nghiên cứu về Quyền bào chữa nói chung và Quyền bào chữa của
Luật sƣ thực hiện Quyền bào chữa cho Bị can,Bị cáo trong phiên tòa sơ thẩm vụ án
hình sự nói riêng, là một việc làm cần thiết để đảm bảo Quyền con ngƣời, Quyền
bào chữa, đảm bảo tính khách quan và chính xác của vụ án. Từ đó, góp phần hoàn
thiện đƣa Bộ luật TTHS đi vào đời sống xã hội một cách hợp lý.
Chính vì những lẽ đó, tác giả chọn đề tài “Quyền bào chữa trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự - Trên cơ sở số liệu TPHCM” làm nội dung nghiên
cứu của Luận văn cao học luật học.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu và hướng nghiên cứu mới
Trong những năm qua, đặc biệt là Nghị quyết 49-NQ/TW năm 2005 về
3
Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 do Ban Chấp hành Trung ƣơng ban hành
đã đặt nền móng cho quá trình nghiên cứu của các học giả nhằm đẩy mạnh tiến độ
cải cách này. Xung quanh vấn đề xét xử trong TTHS đã có nhiều bài viết cũng nhƣ
công trình nghiên cứu có thể kể ra nhƣ: Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Hiệu
quả của hoạt động xét xử trong TTHS - Luận án tiến sĩ Luật học; TS Võ Thị Kim
Oanh (2008), Xét xử sơ thẩm trong TTHS Việt Nam – Luận án tiến sĩ Luật học; TS
Nguyễn Văn Tuân (2001), Vai trò của Luật sư trong TTHS, Nhà xuất bản Đại học
quốc gia xuất bản năm… Trên cơ sở chức năng và vai trò của Luật sƣ trong vụ án
hình sự, có một số tác phẩm và bài viết của PGS.TS.LS Phạm Hồ ng Hải (1999),
Bảo đảm Quyền bà o chữa của người bi ̣ buộc tội , NXB Công an nhân dân ; TS.LS
Phan Trung Hoài (2006), Hoàn thiện pháp luật về Luật sư ở Việt Nam của , NXB Tƣ
pháp; Nguyễn Đƣ́c Mai (2008), Hoàn thiện một số quy định của BLTTHS hiện hành
nhằ m nâng cao chấ t lượng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm , Tạp chí Luật học , số
7/2008. Bên cạnh đó, trong thời gian gần đây, đã có một số bài viết cũng nhƣ các
công trình nghiên cứu nhằm bổ sung, sửa đổi một số điều của Bộ luật TTHS nhƣ:
Kiế n nghi ̣ sửa đổ i bổ sung Bộ luật TTHS năm 2003 và các luận cứ , Hà Nội, ngày
29/10/2012 của Liên đoàn Luật sư Viê ̣t Nam.
Các công trình trên đã góp phần không nhỏ vào việc đƣa ra các luận điểm lý
luận, khoa học, luận giải cho những giải pháp thực tiễn góp phần vào công cuộc cải
cách tƣ pháp hiện nay. Tuy nhiên do nhiệm vụ cải cách tƣ pháp rất rộng, tác động
và dựa trên nhiều yếu tố vĩ mô, các công trình nghiên cứu pháp luật về Quyền bào
chữa trong đó có vai trò của Ngƣời bào chữa là Luật sƣ một cách độc lập trong
phiên tòa sơ thẩm của vụ án hình sự chƣa có, chƣa làm rõ những yếu tố ảnh hƣởng
đến vai trò của Luật sƣ một cách rõ ràng trong phiên tòa sơ thẩm của vụ án hình sự.
Chính vì vậy, tác giả đặt ra hƣớng nghiên cứu mới đó là nghiên cứu Quyền bào
chữa trong đó có vai trò của Ngƣời bào chữa là Luật sƣ trong phiên tòa sơ thẩm vụ
án hình sự, bên cạnh đó tác giả nghiên cứu giai đoạn trƣớc đó là giai điều tra để làm
rõ cho nhiệm vụ nghiên cứu của tác giả trong phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, bởi
lẽ hai giai đoạn này có tính tƣơng hỗ cho nhau.
4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích tính hợp lý của các quy phạm
pháp luật TTHS khi so sánh với yêu cầu thực tiễn về vai trò của Quyền bào chữa
trong phiên tòa sơ thẩm của vụ án hình sự. Qua đó đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn
thiện pháp luật TTHS ở Việt Nam trên yêu cầu củng cố và phát huy hiệu quả vai trò
của Ngƣời bào chữa là Luật sƣ trong vụ án hình sự, đặc biệt là ở phiên tòa sơ thẩm.
Để thực hiện mục đích trên, Luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu gồm:
- Quy định của pháp luật hiện hành về quyền và nghĩa vụ của Ngƣời bào
chữa trong đó tiếp cận vai trò của Luật sƣ trong TTHS nói chung và trong phiên toà
sơ thẩm nói riêng;
- Thƣ̣c tiễn áp du ̣ng các quy đinh
̣ pháp luâ ̣t TTHS tron
g viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n
Quyề n bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa xét xƣ̉ sơ thẩ m vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣;
- Đề xuấ t phƣơng hƣớng , giải pháp nhằm nâng cao khả năng bảo vệ Quyền
bào chữa tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về việc thực hiện Quyền bào chữa của Bi ̣cáo thông qua
vai trò Luật sƣ trong phiên tòa sơ thẩm của vụ án hình sự từ cả khía cạnh pháp luật
thực định cũng nhƣ thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật đó để tìm kiếm các
biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Luật sƣ trong phiên toà sơ
thẩm nói riêng cũng nhƣ trong các giai đoạn TTHS nói chung.
- Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài chọn địa bàn TP.Hồ Chí Minh làm thực trạng nghiên cứu. Đề tài giới
hạn và tập trung việc nghiên cứu vai trò của Luật sƣ chỉ tại phiên tòa sơ thẩm của vụ
án hình sự. Tuy nhiên, để làm rõ vai trò của Luật sƣ trong xét xử sơ thẩm đề tài có
nghiên cứu cả giai đoạn điều tra.
5. Ý nghĩa nghiên cứu
- Ý nghĩa lý luận:
Đề tài đƣa ra những luận cứ và phân tích chặt chẽ các quy định hiện hành
5
của pháp luật TTHS, làm kết quả để hoàn thiện pháp luật TTHS và vai trò của
Ngƣời bào chữa là Luật sƣ trong phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng và vụ
án hình sự nói chung. Về nguyên tắc, phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự là kết tinh
của giai đoạn điều tra, phiên tòa phúc thẩm vụ án hình sự là dựa trên kết quả của
phiên tòa sơ thẩm, nên việc hoàn thiện vai trò của Luật sƣ trong phiên tòa sơ
thẩm phải phần nào dựa trên sự hoàn thiện vai trò của Ngƣời bào chữa là Luật sƣ
trong giai đoạn điều tra, cũng vừa góp phần hoàn thiện vai trò Luật sƣ trong
phiên tòa phúc thẩm vụ án hình sự.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài đƣa ra những lý luận chặt chẽ để các chủ thể tham gia tố tụng nhận
thức đƣợc vai trò đúng đắn của Ngƣời bào chữa là Luật sƣ trong quá trình thực hiện
Quyền bào chữa cho Bị can,Bị cáo, đối với hiệu quả xét xử của phiên tòa sơ thẩm,
khi Tòa án có quyết định hình phạt đúng đắn nhất, công lý đƣợc đảm bảo.
6. Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp luận: Đề tài dựa trên cơ sở phƣơng pháp duy vật biện chứng
của triết học Mác – Lênin làm phƣơng pháp chủ đạo của đề tài;
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Để hoàn thiện kết quả nghiên cứu, tác
giả đã sử dụng các phƣơng pháp phổ biến nhƣ: Phân tích, thống kê, so sánh luật
học, diễn dịch, quy nạp, lấy ý kiến chuyên gia…
7. Bố cục đề tài
Cơ cấu của đề tài đƣợc quyết định bởi nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu, ngoài
mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài gồm 3 Chƣơng:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử
sơ thẩm vụ án hình sự.
Chương 2: Thực trạng Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự.
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả thực
hiện pháp luật về Quyền bào chữa trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
6
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN
XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.1. Khái quát về Quyền bào chữa trong các vụ án hình sự và trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Bảo đảm Quyền con ngƣời luôn là một nội dung chính và cũng là mục đích
để xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta
. Để đảm bảo thƣ̣c
hiê ̣n Quyề n con ngƣời, các bản Hiến pháp của nƣớc ta với vai trò là một đạo luật cơ
bản của Nhà nƣớc , đã có nhiề u quy đinh
̣ khẳ ng đinh
̣ Quyề n con ngƣời , quyề n công
dân và mô ̣t trong nhƣ̃ng quyề n đƣơ ̣c Hiế n pháp nƣớc ta bảo vê ̣ đó chính là Quyề n
bào chữa trong các vụ án hình sự . Để nhìn nhận tổng quan đƣợc Quyền bào chữa là
gì và cơ sở cho việc phải bảo đảm Quyền bào chữa trong các vụ án hình sự thì trƣớc
hế t, cầ n nhiǹ nhâ ̣n đúng thế nào là Quyề n bào chƣ̃a và làm rõ đƣơ ̣c nhƣ̃ng đă ̣c điể m
của Quyề n bào chƣ̃a .
1.1.1. Quyền bào chữa trong các vụ án hình sự
Hiê ̣n nay có nhiề u quan điể m khác nhau về Quyề n bào chƣ̃a bởi vì đây là
mô ̣t chế đinh
̣ quan tro ̣ng , phƣ́c ta ̣p, nó vừa mang tính lý luận và vừa mang tính thực
tế . Tƣ̀ trƣớc đế n nay có nhiề u bài nghiên cƣ́u đã đƣa ra nhiề u quan điể m về cách
hiể u thế nào là Quyề n bào chƣ̃a nhƣng nhin
̀ chung có thể nêu ra mô ̣t số các quan
điể m nhìn nhâ ̣n sau:
Quan điể m thƣ́ nhấ t [20, tr.14] cho rằ ng Quyề n bào chữa là tổ ng hòa tất cả
các hành vi tố tụng hướng tới việc bãi bỏ sự buộc tội và xác định Bị can không có
lỗi hoặc nhằ m làm giảm trách nhiê ̣m của Bi ̣ can.
Quan điể m thƣ́ hai [28, tr.18] cho rằ ng, Quyề n bào chữa được hiể u rộng hơn,
nó không chỉ dừng lại ở viê ̣c bác bỏ sự buộc tội và xác đi ̣nh Bi ̣ can không có lỗi hay
làm giảm trách nhiệm của Bị can mà nó còn được thể hiện trong cả việc đảm bảo
các quyền và lợi ích được pháp luật bảo vệ của Bị c an kể cả khi chúng không trực
tiế p liên quan đế n viê ̣c làm giảm trách nhiê ̣m của Bi ̣ can trong vụ án .
Quan điể m thƣ́ ba [40, tr.12] cho rằ ng, Quyề n bào chữa không chỉ thuộc về
7
Bị can, Bị cáo mà còn thuộc về người bị tình nghi phạm tội, người bi ̣ kế t án , người
bào chữa, bị đơn dân sự và Người đại diện hợp pháp của họ.
Quan điể m thƣ́ tƣ [31, tr.53] cho rằ ng , Quyề n bào chữa trong BLTTHS là
tổ ng hòa các hành vi tố tụng do Người bi ̣ tạm giữ , Bị can, Bị cáo, người bi ̣ kế t án
thực hiê ̣n trên cơ sở phù hợp với quy đi ̣nh của pháp luật nhằ m phủ nhận một phầ n
hay toàn bộ sự buộc tội của Cơ quan tiế n hành tố tụng , làm giảm nhẹ hoặc loại trừ
trách nhiệm hình sự của mình trong vụ án hình sự.
Quan điể m thƣ́ năm [47, tr.107] cho rằ ng không chỉ Bi ̣ cáo mà cả bi ̣ hại cũng
cầ n đế n viê ̣c bào chữa . Ngoài ra nhân chứng , người giám đi ̣nh viên và cả những
người khác cũng có thể có Người bào chữa nế u như quyề n lợi của họ bi ̣ xâm phạm .
Các quan điể m khác nhau về Ngƣời bào chƣ̃a nói trên ít nhi ều đã tiếp cận về
Quyền bào chữa ở các góc độ khác nhau nhƣng chƣa chin
́ h xác thể hiê ̣n ở chủ thể
của Quyền bào chữa . Theo Điề u 11 BLTTHS 2003 có quy định: “Người bi ̣ tạm giữ ,
Bị can , Bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa
”. Nhƣ vâ ̣y ,
pháp luật đã quy định chủ thể có Quyền bào chữa chính là Ngƣời bị tạm giữ , Bị can
và Bị cáo . Các quan đi ểm nhƣ đã nêu trên có nội hàm rất hẹp , đã ha ̣n chế các chủ
thể có thể có Quyề n bào chƣ̃a nhƣ quan điể m mô ̣t và hai hoă ̣c đã mở rô ̣ng không
cầ n thiế t các chủ thể có Quyề n bào chƣ̃a nhƣ ba quan điể m còn la ̣i . Về mă ̣t lý luâ ̣n ,
để nhận định chủ thể của Quyền bào chữa thì cần xét đ ến mu ̣c đích của Quyề n bào
chƣ̃a là gì để có thể đánh giá và đƣa ra đƣơ ̣c các chủ thể chin
́ h xác .
Theo mô ̣t cách hiể u chung nhấ t thì Quyề n bào chƣ̃a là tổ ng thể cá c quyề n mà
pháp luật quy định cho chủ thể của quyền này đƣợc trình bày các ý kiến , quan điể m
của mình đối với việc buộc tội , đƣơ ̣c đƣa ra nhƣ̃ng chƣ́ng cƣ́ cầ n thiế t để đề nghi ̣
các Cơ quan tiến hành tố tụng xem xét bác b ỏ toàn bộ hoặc một phần đối với việc
buô ̣c tô ̣i hoă ̣c giảm nhe ̣ trách nhiê ̣m cho ho ̣ . Hay nói cách khác , Quyề n bào chƣ̃a
hiể u theo đúng nghiã của tƣ̀ này là quyề n của mô ̣t ngƣời đƣơ ̣c đƣa ra các chƣ́ng cƣ́
để chứng minh cho sự vô tô ̣i (lỗi) hoă ̣c giảm nhe ̣ tô ̣i (lỗi của min
̀ h ) [20]. Nhƣ vâ ̣y,
nhƣ̃ng chủ thể nào liên quan trƣ̣c tiế p đ ến viê ̣c buô ̣c tô ̣i và cầ n phải phản bác la ̣i
8
viê ̣c buô ̣c tô ̣i đó hoă ̣c để giảm nhe ̣ các trách nhiê ̣m hình sƣ̣ do viê ̣c buô ̣c tô ̣ i gây ra
thì mới có thể trở thành chủ thể của Quyền bào chữa .
Tóm lại, Quyền bào chữa của Người bi ̣tạm giữ , Bị can, Bị cáo là tổng hợp
tấ t cả các hành vi / phương thức mà pháp luật quy đ ịnh cho Người bi ̣ tạm giữ , Bị
can, Bị cáo sử dụng trong các giai đo ạn của quá trình TTHS để chố ng lại sự
buộc tội hoă ̣c làm giảm trách nhiê ̣m hình sự cho họ.
Với khái niê ̣m Quyề n bào chƣ̃a nhƣ trên , chúng ta có thể rút ra đƣợc một số
đă ̣c điể m của Quyề n bào chƣ̃a nhƣ sau:
a) Chủ thể của Quyền bào chữa:
Theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam thì chủ thể của tội phạm là cá
nhân cho nên chủ thể của Quyền bào chữa cũng là cá nhân và đƣợc quy định tại
Điề u 11 BLTTHS quy đinh:
̣
“Điều 11: Bảo đảm Quy ền bào chữa của Người bị tạm giữ
cáo: Người bi ̣ tạm giữ , Bị can , Bị cáo có quyền tự bào chữa hoặ
, Bị can , Bị
c nhờ người
khác bào chữa . Cơ quan điề u tra , Viê ̣n kiể m sát , Tòa án có trách nhiệm bảo đảm
cho Người bi ̣ tạm giữ , Bị can , Bị cáo thực hiện Quyền bào chữa của họ theo quy
đi ̣nh của Bộ luật này” .
Theo quy đinh
̣ của BLTTHS cũng nhƣ tác giả đã đề câ ̣p ở trên thì chủ thể
chính của Quyền bào chữa này chỉ có thể là Ngƣời bị tạm giữ , Bị can, Bị cáo. Các
Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng khi thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng trong suố t quá trình
giải quyết vụ án phải có nghĩa vụ đảm bảo Quyền bào chữa này cho Ngƣời bị tạm
giƣ̃, Bị can, Bị cáo.
Quy đinh
̣ tr ên của BLTTHS 2003 so với BLTTHS 1988 quy định về Ngƣời
bào chữa thì BLTTHS 2003 có nhiều sửa đổi, bổ sung nhằm bảo đảm việc xét xử
dân chủ, khách quan, công bằng hơn theo tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW, ngày
02-1-2002 của Bộ Chính trị. Theo Điề u 12 của BLTTHS năm 1988 có quy định chủ
thể của Quyề n bào chƣ̃a chỉ có Bi ̣can , Bị cáo. Với viê ̣c mở rô ̣ng chủ thể của quyề n
này theo nhƣ quy định tại Điều 11 BLTTHS 2003 là một sự tiến bộ của pháp luật vì
Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ tron g giai đoa ̣n này là đang chiụ sƣ̣ giám sát để điề u tra hay nói
9
cách khác họ là những ngƣời đang bị tình nghi về một hành vi phạm tội đã đƣợc
thƣ̣c hiê ̣n. Về viê ̣c mở rô ̣ng chủ thể của ngƣời có Quyề n bào chƣ̃a theo tác giả
có
hai vấ n đề lý luâ ̣n chính cầ n lƣu ý : (i) Thƣ́ nhấ t , theo quy đinh
̣ ta ̣i khoản 1 Điề u 58
BLTTHS có quy đinh
̣ về quyề n và nghiã vu ̣ của ngƣời bào chƣ̃a
, theo đó , Ngƣời
bào chữa có thể tham gia bào chữa cho khách hàng (hoặc thân chủ) của mình kể từ
giai đoa ̣n có quyế t đinh
̣ ta ̣m giƣ̃ nế u khách hàng
(hoặc thân chủ) của Ngƣời bào
chƣ̃a bi ̣bắ t theo quy đinh
̣ ta ̣i Điề u 81, Điề u 82 của BLTTHS 2003. Nhƣ vâ ̣y ngay tƣ̀
khi có quyế t đinh
̣ ta ̣m giƣ̃ , Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ đã đƣơ ̣c đă ̣t dƣới sƣ̣ kiể m tra và giám
sát của các Cơ quan tiến hành tố tụng để phục vụ cho việc điều tra , truy tố tô ̣i pha ̣m
và do vậy họ vẫn phải đƣợc bảo đảm về Quyền bào chữa của mình tƣơng tự nhƣ đối
với Bi ̣can, Bị cáo.; (ii) Thƣ́ hai là xuấ t phát tƣ̀ mô ̣t nguyên tắ c chính của TTHS đó
chính là nguyên tắc suy đoán vô tội đƣợc quy định tại Điều
9 BLTTHS khi mà
không ai bi ̣coi là có tô ̣i và phải chiụ hin
̀ h pha ̣t khi chƣa có bản án kế t tô ̣i của Tòa án
đã có hiê ̣u lƣ̣c pháp luâ ̣t và do vâ ̣y Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ vẫn sẽ đƣơ ̣c hƣởng Quyề n bào
chƣ̃a giố ng nhƣ Bi ̣can, Bị cáo.
b) Phương thức thưc̣ hiêṇ Quyề n bào chữa:
Cũng theo quy định tại Điều
11 BLTTHS đã nêu thì Quyề n bào chƣ̃a của
Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo đƣợc thực hiện bằng hai phƣơng thức chính là (i)
tƣ̣ mình bào chƣ̃a, (ii) nhờ ngƣời khác bào chƣ̃a .
Đối với phương thức thứ nhất , Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can , Bị cáo có thể t ự
mình bào chữa cho mình nếu nhƣ họ cảm thấy rằng tự bản thân họ có thể bào
chƣ̃a cho miǹ h mà không cầ n đ ến sƣ̣ trơ ̣ giúp của ngƣời bào chƣ̃a
. Đây là hin
̀ h
thƣ́c mà Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can , Bị cáo sử dụng các quyền mà
pháp luật quy
đinh
̣ cho ho ̣ trong viê ̣c chƣ́ng minh sƣ̣ vô tô ̣i hoă ̣c làm giảm nhe ̣ tô ̣i cho mình
.
Nhƣ vâ ̣y , Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can , Bị cáo đƣợc sử dụng những hiểu biết về
pháp luật của mình để chống lại sự buộc tội hoặc giả
m nhe ̣ trách nhiê ̣m hình sƣ̣
của mình . Họ có thể thực hiện quyền tự bào chữa của mình bằng cách đề xuất
chƣ́ng cƣ́ , nhâ ̣n xét và đánh giá chƣ́ng cƣ́ , đƣa ra yêu cầ u , tranh luâ ̣n trƣớc tòa ,
kháng cáo bản án hay quyết định củ a tòa án .
10
Đối với phương thức thứ hai là thực hiện Quyền bào chữa thông qua ngƣời
bào chữa. Viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n thông qua Ngƣời bào chƣ̃a có thể xem là mô ̣t phƣơng thƣ́c
thƣ̣c hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a phổ biế n .
Hiê ̣n nay, trong BLTTHS cũng nhƣ các văn bản pháp luật có liên quan đều
không có quy đinh
̣ cu ̣ thể nào liên quan đ ến khái niê ̣m ngƣời bào chƣ̃a . Tuy nhiên
thông qua các Điề u 56, Điề u 57, Điề u 58 BLTTHS có thể nhâ ̣n đinh
̣ rằ ng Ngƣời bào
chƣ̃a là ngƣời đƣơ ̣c Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo, Ngƣời đa ̣i diê ̣n hơ ̣p pháp của
họ, nhƣ̃ng ngƣời khác đƣơ ̣c Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo ủy quyền mời hoặc
đƣơ ̣c Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng yêu cầ u Đoàn Luâ ̣t sƣ phân công Văn phòng Luâ ̣t
sƣ cƣ̉ hoă ̣c đề nghi ̣Mă ̣t trâ ̣n tổ quố c Viê ̣t Nam , tổ chƣ́c thành viên của Mă ̣t trâ ̣n cƣ̉
để bào chữa cho Ngƣời bị tạm giữ , Bị can, Bị cáo nhằm làm sáng tỏ những tình tiết
gỡ tô ̣i hoă ̣c làm giảm nhe ̣ trách nhiê ̣m hin
̀ h sƣ̣ cho Ng ƣời bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo
và giúp đỡ họ về mặt pháp lý.
Theo khoản 1 Điề u 56 BLTTHS quy đinh:
̣
“Điều 56. Người bào chữa
1. Người bào chữa có thể là:
a) Luật sư;
b) Người đại diê ̣n hợp pháp của Người bi ̣ tạm giữ, Bị can, Bị cáo;
c) Bào chữa viên nhân dân.”
Luật sư, theo Điề u 2 của Luật Luật sƣ 2006 thì Luật sƣ là ngƣời có đủ tiêu
chuẩ n, điề u kiê ̣n hành nghề theo quy đinh
̣ của Lu ật Luật sƣ và thƣ̣c hiê ̣n các dich
̣ vu ̣
pháp lý theo yêu cầu của cá nhân , Cơ quan, tổ chƣ́c có yêu cầ u .
Theo quy đinh
̣ , công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến
pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã đƣợc đào tạo
nghề Luật sƣ, đã qua thời gian tập sự hành nghề Luật sƣ, có sức khoẻ bảo đảm hành
nghề Luật sƣ thì có thể trở thành Luật sƣ và muốn đƣợc hành nghề Luật sƣ phải có
Chứng chỉ hành nghề Luật sƣ và gia nhập một Đoàn Luật sƣ [Luật luật sƣ 2006,
Điều 10, Điều 11]
Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo là bố mẹ đẻ,
11
bố mẹ nuôi, ngƣời đỡ đầu, anh, chị em ruột và những ngƣời theo quy định của pháp
luật đối với Bị can Bị cáo là ngƣời chƣa thành niên, ngƣời có nhƣợc điểm về thể
chất hoặc tinh thần. Ngƣời đại diện hợp pháp của ngƣời bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo
nếu không bào chữa cho Bị cáo thì họ cũng có những quyền nhƣ ngƣời bị tạm giữ,
Bị can, Bị cáo, họ tham gia tố tụng với tƣ cách là ngƣời đại diện hợp pháp, nếu họ
tham gia tố tụng với tƣ cách là Ngƣời bào chữa thì họ có quyền và nghĩa vụ nhƣ đối
với Ngƣời bào chữa. Ngƣời đại diện hợp pháp của ngƣời bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo
nhất thiết phải là ngƣời đã thành niên; không bị tâm thần; có quốc tịch Việt Nam và
cƣ trú tại Việt Nam, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác đối với ngƣời bị tạm
giữ, Bị can, Bị cáo là ngƣời có quốc tịch nƣớc ngoài, ngƣời không có quốc tịch
hoặc là ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài.
Thực tiễn xét xử cho thấy, việc xác định ngƣời đại diện hợp pháp của ngƣời
bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo không khó nhƣng lại khó ở chỗ: ngƣời bị tạm giữ, Bị can,
Bị cáo là ngƣời đã thành niên không có nhƣợc điểm về thể chất hoặc tinh thần mà
ngƣời thân thích của ngƣời bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo tuy không phải là Luật sƣ,
Bào chữa viên nhân dân nhƣng lại yêu cầu đƣợc bào chữa cho ngƣời bị tạm giữ, Bị
can, Bị cáo vì họ là ngƣời có trình độ pháp lý, đã từng hoạt động trong các Cơ quan
pháp luật nay nghỉ hƣu. Vậy những ngƣời này có đƣợc bào chữa cho ngƣời bị tạm
giữ, Bị can, Bị cáo hay không? Về vấn đề này, tuy còn nhiều ý kiến khác nhau,
nhƣng thực tiễn xét xử Toà án đã công nhận và cấp Giấy chứng nhận cho họ để họ
thực hiện việc bào chữa cho Bị cáo.
Bào chữa viên nhân dân là ngƣời đƣợc tổ chức , đoàn thể xã hội cử ra để
bào chữa cho Bị cáo . Chế đinh
̣ Bào chữa viên nhân dân không phải là mô ̣t chế đinh
̣
mới mà nó đã xuấ t hiê ̣n tƣ̀ rấ t lâu . Ngày 10.10.1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay
mặt Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh số 46-SL quy định tổ chức các đoàn thể
Luật sƣ và đến ngày 18.6.1949, Hồ Chủ tịch đã ban hành Sắc lệnh số 69-SL cho
phép các Bị can có thể nhờ một công dân không phải là Luật sƣ bênh vực cho mình
trƣớc các Toà án - sau này gọi là các Bào chữa viên nhân dân [51]. Việc ban hành
Sắc lệnh số 69 thể hiện tính ƣu việt của chế độ mới - mọi ngƣời đều bình đẳng trƣớc
pháp luật, không phân biệt xuất thân, thành phần, dân tộc, giai cấp...
12
Tuy nhiên, từ đó đến nay chế định Bào chữa viên nhân dân chƣa đƣợc cụ thể
hoá, quy định chi tiết ở bất cứ văn bản pháp luật nào. Do chƣa có quy định cụ thể
nên hầu nhƣ chƣa có sự tham gia của các Bào chữa viên nhân dân tại các phiên tòa
kể cả hình sự lẫn dân sự, hành chính... Mặc dù, tại điểm c Điều 56 của Bộ luật
TTHS quy định về Ngƣời bào chữa, trong đó có nêu sự tham gia của Bào chữa viên
nhân dân trong các phiên tòa để bảo vệ quyền lợi cho Bị can, Bị cáo, Ngƣời bị hại...
Thực tế hiê ̣n nay hoạt động của Bào chữa viên nhân dân cũng không đƣợc tổ chức
thành một hệ thống, chƣa có quy định nào cụ thể, chi tiết về điều kiện, tiêu chuẩn để
đƣợc công nhận là Bào chữa viên nhân dân, hiện nay trong xã hội có nhiều ngƣời có
trình độ pháp lý có hiểu biết về công việc bào chữa nhƣng họ chƣa đƣợc kết nạp vào
đoàn Luật sƣ và họ lại đƣợc Bị can, Bị cáo nhờ bào chữa.
Có thể nói, viê ̣c bảo đảm Quyề n bào chƣ̃a thông qua Ngƣời bào chƣ̃a là mô ̣t
đảm bảo rấ t quan tro ̣ng vì nhiề u trƣờng hơ ̣p Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo không
hiể u biế t về pháp luâ ̣t thì ho ̣ không thể tƣ̣ mình sƣ̉ du ̣ng hế t các quyề n mà pháp luâ ̣t
quy đinh
̣ cho ho ̣ để có thể bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i cho min
̀ h
, họ cũng không thể biết và
nắ m bắ t hế t đƣơ ̣c các hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng của Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng có vi pha ̣m
pháp luật hay không ? Nhƣ vâ ̣y, viê ̣c tham gia của Ngƣời bào chƣ̃a đƣơ ̣c xem là mô ̣t
sƣ̣ cầ n thiế t để giúp đỡ cho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo về mă ̣t pháp lý , bảo vệ
quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của ho .̣
Trong ba loa ̣i Ngƣời bào chƣ̃a đã nêu trên thì th
ực tế trong ý thức của
ngƣời dân, cộng đồng và xã hội khi nói đến Ngƣời bào chữa là ngƣời ta chỉ nghĩ
đến là Luật sƣ còn những ngƣời khác không phải là Luật sƣ thì không đƣợc coi
là Ngƣời bào chữa. Nguyên nhân của cách nhin
̀ nhâ ̣n trên có thể xuấ t phát mô ̣t
phầ n tƣ̀ nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời dân còn chƣa thâ ̣t sƣ̣ rõ ràng về chế đinh
̣ Ngƣời bào
chƣ̃a cũng nhƣ sƣ̣ phổ bi ến của Luật sƣ trong việc tham gia vào các vụ án hình
sƣ̣ vì Lu ật sƣ là nhân vật trung tâm về hoạt động bào chữa hơn là vai trò tham
gia bào chƣ̃a của Bào ch
ữa viên nhân dân hoă ̣c Ngƣời đa ̣i diê ̣n hơ ̣p pháp cho
Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo .
Bào chữa là một công việc mang tính chuyên môn , đòi hỏi rấ t nhiề u về trình
13
đô ̣ chuyên môn , kiế n thƣ́c , kinh nghiê ̣m bào chƣ̃a . Pháp luật không quy định bắt
buô ̣c chỉ có Luâ ̣t sƣ mới có quyề n đƣơ ̣c trở thành ngƣời bào c hƣ̃a, song rõ ràng cả
về mă ̣t lý luâ ̣n và thƣ̣c tế đề u cho thấ y , Luâ ̣t sƣ là đố i tƣơ ̣ng đáp ƣ́ng cao nhấ t và
đầ y đủ nhấ t nhƣ̃ng điề u kiê ̣n để thƣ̣c hiê ̣n tố t và hiê ̣u quả nhấ t viê ̣c bào chƣ̃a , tƣ̀ đó
mang la ̣i lơ ̣i ích cao nhấ t ch o ngƣời đƣơ ̣c bào chƣ̃a . Luật sƣ là một nghề nghiệp độc
lập, mang tính chuyên môn, không phải là một công việc đơn lẻ, kiêm nhiệm hay
bán chuyên trách.
Mô ̣t vấ n đề cần lƣu ý là viê ̣c Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo nhờ Ngƣời bào
chƣ̃a để bào chữa cho họ thì việc nhờ này không làm mất đi quyền tự bào chữa của
chính họ hay nói cách khác , trong mo ̣i trƣờng hơ ̣p, Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo
luôn đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng các quyề n mà pháp luâ ̣t cho phép để bảo vê ̣ q uyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p
pháp của mình. Về vấ n đề này hiê ̣n nay trong quy đinh
̣ ta ̣i Điề u 11 BLTTHS có thể
gây ra sƣ̣ nhầ m lẫn bởi cách dùng tƣ̀. Điề u luâ ̣t này thể hiê ̣n Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ,̃ Bị can,
Bị cáo có quyền tự bào chữa hoă ̣c nhờ ngƣời khác bào chƣ̃a cho min
̀ h. Nhƣ tác giả đã
phân tích ở trên, viê ̣c Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃, Bị can, Bị cáo nhờ ngƣời khác bào chữa cho
mình không đƣơng nhiên làm mất đi quyền tự bào chữa của họ do vậy việc dùng từ
“hoă ̣c” trong quy đinh
̣ ta ̣i Điề u 11 BLTTHS là không chính xác mà nên thay thế bằ ng
tƣ̀ “và” để thƣ̣c hiê ̣n và hiể u đúng đƣơ ̣c tinh thầ n và nô ̣i hàm của no. ́
c) Cách thức tham gia bào chữa của Người bào chữa trong việc bảo đảm
Quyền bào chữa:
Hiê ̣n nay , viê ̣c Ngƣời bào chƣ̃a tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng TTHS để bào
chƣ̃a cho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo đƣợc thực hiện dựa trên hai phƣơng thức
chính là (i) Ngƣời bào chƣ̃a tham gia vu ̣ án dƣ̣a trên sƣ̣ lƣ̣ a cho ̣n của Ngƣời bi ̣ta ̣m
giƣ̃, Bị can, Bị cáo hoặc (ii) Ngƣời bào chƣ̃a tham gia vu ̣ án trên cơ sở yêu c ầu của
của Cơ quan tiến hành tố tụng (bào chữa chỉ định hoặc bào chữa bắt buộc).
Ở phương thức thứ nhất , theo quy đinh
̣ ta ̣i k hoản 1 Điề u 57 BLTTHS quy
đinh,
̣ Ngƣời bào chƣ̃a do Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo hoặc Ngƣời đại diện hợp
pháp của họ lựa chọn. Nhƣ vâ ̣y, viê ̣c Ngƣời bào chƣ̃a tham gia vào quá trin
̀ h tố tu ̣ng
để thực hiện việc bào chữa c ho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo là hoàn toàn phụ
thuô ̣c vào ý chí và sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n của ngƣời có Quyề n bào chƣ̃a .
14
Viê ̣c Ngƣời bào chƣ̃a tham gia bào chƣ̃a với tƣ cách là Ngƣời bào chƣ̃a do
ngƣời có Quyề n bào chƣ̃a lƣ̣a c họn phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu của pháp luật
TTHS để có thể đƣơ ̣c tham gia vào vu ̣ án với tƣ cách là ngƣời bào chƣ̃a . Theo quy
đinh
̣ ta ̣i khoản 4 Điề u 56 BLTTHS thì trong thời ha ̣n luâ ̣t đinh
̣ , sau khi nhâ ̣n đƣơ ̣c
đầ y đủ hồ sơ về viê ̣c xin tham gia bào chƣ̃a trong vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ thì Cơ quan có thẩ m
quyề n ở đây là Cơ quan điề u tra , Viê ̣n kiể m sát hoă ̣c Tòa án sẽ tiế n hành xem xét và
cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a cho ngƣời xin tham gia bào chƣ̃a để ho ̣
có thể thực
hiê ̣n viê ̣c bào chƣ̃a của miǹ h , nế u tƣ̀ chố i viê ̣c cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a thì
phải có lý do đƣợc thể hiện bằng văn bản . Nhƣ vâ ̣y, viê ̣c Ngƣời bào chƣ̃a do sƣ̣ lƣ̣a
chọn của Ngƣời bị tạm giữ , Bị can , Bị c áo chỉ đƣợc thực hiện khi đƣợc sự chấp
thuâ ̣n của các Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng có thẩ m quyề n .
Với phương thức thứ hai là Ngƣời bào chữa tham gia bào chữa cho Bị can ,
Bị cáo với tƣ cách là Ngƣời bào chữa chỉ định (bào chƣ̃a bắ t buô ̣c) theo yêu cầu của
của Cơ quan tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của các Trung tâm trợ giúp pháp
lý. Đây là mô ̣t quy đinh
̣ cầ n thiế t và thể hiê ̣n tin
́ h nhân văn của pháp luâ ̣t và đƣơ ̣c cu ̣
thể hóa ta ̣i khoản 2 Điề u 57 BLTTHS và đƣợc hƣớng dẫn chi tiết tại Nghị quyết số
03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối
cao về viê ̣c hƣớng dẫn thi hành mô ̣t số quy đinh
̣ trong phầ n thƣ́ nhấ t “
Những quy
đi ̣nh chung” của BLTTHS 2003.
Mô ̣t cách khái quát , bào chữa bắt buộc xảy ra khi mà trong quá trình điều tra ,
truy tố và xét xƣ̉ vu ̣ án hình sƣ̣ mà Bi ̣can
, Bị cáo hoặc đại diện hợp pháp của họ
không mời đƣơ ̣c Ngƣời bào chƣ̃a nhưng vẫn muố n sự có sự tham gia của Người
bào chữa hoă ̣c trong mô ̣t số trƣờng hơ ̣p do luâ ̣t đinh
̣ mà bắ t buô ̣c phải có sƣ̣ tham
gia của Ngƣời bào chƣ̃a thì pháp luâ ̣t TTHS sẽ dành cho ho ̣ có quyề n có ngƣời bào
chƣ̃a. Nhƣ̃ng trƣờng hơ ̣p này đƣơ ̣c go ̣i là bào chữa chỉ định hay bào chữa bắt buộc .
Quy đinh
̣ về bào chƣ̃a bắ t buô ̣c nhằ m bảo đảm Quyề n bào chƣ̃a cho Bi ̣can , Bị cáo
khi có nhƣ̃ng nguy cơ hay có nhƣ̃ng cản trở làm cho ho ̣ không thể thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c
hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n không t ốt Quyền bào chữa của mình hoặc thể hiện tinh thần của
pháp luật đối với một số tội phạm bắt buộc phải có ngƣời bào chữa
15
. Khi nhƣ̃ng
trƣờng hơ ̣p này xảy ra thì Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng
, cụ thể là Cơ quan điều tra ,
Viê ̣n kiể m sát , Tòa án sẽ yêu cầu , chỉ định Ngƣời bào chữa cho Ngƣời bị tạm giữ ,
Bị can, Bị cáo và những Ngƣời bào chữa chỉ định này có thể là Luật sƣ , Ngƣời đa ̣i
diê ̣n hơ ̣p pháp cho Bi ̣can , Bị cáo hoặc Bào ch ữa viên nhân dân nhƣ đã phân tích ở
phầ n trên. Tuy nhiên hiê ̣n nay viê ̣c bào chƣ̃a chỉ đinh
̣ thƣờng là do các Luâ ̣t sƣ thƣ̣c
hiê ̣n dƣ̣a trên sƣ̣ phân công của các Đoàn Luâ ̣t sƣ đố i với các tổ chƣ́c hành nghề
Luâ ̣t sƣ để cử ra một Luật sƣ tham gia bà o chƣ̃a chỉ đinh
̣ cho Bi ̣can , Bị cáo . Sƣ̣
tham gia của ngƣời đa ̣i diê ̣n cho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo hoặc Bào ch ữa
viên nhân dân làm Ngƣời bào chƣ̃a chỉ đinh
̣ hầ u nhƣ không có do tính chấ t của yêu
cầ u của viê ̣c phải có N gƣời bào chƣ̃a chỉ đinh
̣ cũng nhƣ trin
̀ h đô ̣ năng lƣ̣c của hai
loại Ngƣời bào chữa đã nêu còn hạn chế , chƣa đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u thƣ̣c sƣ̣ của
viê ̣c bào chƣ̃a chỉ đinh
̣ đề ra.
Bào chữa chỉ định (bào chữa bắt buộc ) đƣơ ̣c quy đi ̣ nh cu ̣ thể ta ̣i khoản 2
Điề u 57 BLTTHS và đƣơ ̣c hƣớng dẫn chi tiế t ta ̣i Chƣơng II của Nghi ̣quyế t
03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối
cao về hƣớng dẫn thi hành mô ̣t số quy đinh
̣ trong phầ n thƣ́
nhấ t “Nhƣ̃ng quy đinh
̣
chung” của Bô ̣ luâ ̣t TTHS năm 2003.
“Điề u 57. Lựa chọn và thay đổ i người bào chữa
…
2. Trong những trường hp sau đây , nế u Bi ̣ can, Bị cáo hoặc Người đại diện
hợp pháp của họ không mời Người bào chữa thì Cơ q
uan điề u tra , Viê ̣n kiểm sát
hoặc Tòa án phải yêu cầ u Đoàn Luật sư phân công Văn phòng Luật sư cử Người
bào chữa cho họ hoặc đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
, tổ chức thành
viên của Mặt trận cử Người bào chữa cho thành viên của tổ chức mình:
a) Bị can , Bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình
được quy đi ̣nh tại Bộ luật hình sự;
b) Bị can , Bị cáo là người chưa thành niên , người có nhược điể m về tâm
thầ n hoặc thể chấ t.
Trong các trường hợp quy đi ̣nh tại điể m a và điể m b khoản
16
2 Điề u này, Bị
can, Bị cáo và Người đại diện hợp pháp của họ vẫn có quyền yêu cầu thay đổi hoặc
từ chố i người bào chữa”.
Với quy đinh
̣ trên , khi Bi ̣can, Bị cáo bị điều tra, truy tố và xét xƣ̉ về tô ̣i theo
khung hình pha ̣t có mƣ́c cao nhấ t là tƣ̉ hình thì viê ̣c có Ngƣời bào chƣ̃a đƣơ ̣c xem là
mang tiń h thâ ̣n tro ̣ng , khách quan và để tránh phạm phải những sai lầm không khắc
phục đƣợc trong viê ̣c giải quyế t vu ̣ án cũng nhƣ đảm bảo tính nhân đa ̣o của pháp
luâ ̣t trƣớc mô ̣t công dân có thể bi ̣áp du ̣ng hin
̀ h pha ̣t cao nhấ t trong các mƣ́c hin
̀ h
phạt là tử hình.
Với trƣờng hơ ̣p thƣ́ hai là khi Bi ̣can , Bị cáo là n gƣời chƣa thành niên hoă ̣c
ngƣời có nhƣơ ̣c điể m về thể chấ t hay nhƣơ ̣c điể m về tâm thầ n
. Trong trƣờng hơ ̣p
này thì xét trên lý do là vì những nhƣợc điểm của họ khiến cho họ không thể thực
hiê ̣n đƣơ ̣c hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n không đầ y đủ Quyề n bào chƣ̃a của min
̀ h vì vâ ̣y pháp luâ ̣t
cho ho ̣ có quyề n có Ngƣời bào chƣ̃a nế u nhƣ ho ̣ và đa ̣i diê ̣n hơ ̣p pháp của ho ̣ không
mời đƣơ ̣c Ngƣời bào chƣ̃a mà muố n có Ngƣời bào chƣ̃a .
Trong trƣờng hơ ̣p bào chƣ̃a bắ t buô ̣c , nế u ngƣời Bi ̣can , Bị cáo hoặc Ngƣời
đa ̣i diê ̣n hơ ̣p pháp của ho ̣ không mời đƣơ ̣c Ngƣời bào chƣ̃a mà không tƣ̀ chố i Ngƣời
bào chữa thì các Cơ quan tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm yêu cầu Đoàn Luật
sƣ cƣ̉ Ngƣời bào chƣ̃a cho ho ̣ kể tƣ̀ khi có quyế t đinh
̣ khởi tố Bi ̣can . Điề u này cũng
có nghĩa là bào chữa bắt buộc là yêu cầu khách quan của pháp luật TTHS đối với
Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng còn đố i với Bi ̣can , Bị cáo và Ngƣ ời đa ̣i diê ̣n hơ ̣p ph áp
của họ thì đây chỉ là những quyền mang tính chất chủ quan
, viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n quyề n
này phụ thuộc vào ý chí của họ và không mang tính bắt buộc .
Cũng theo quy định tại khoản 2 Điề u 57 BLTTHS thì Bi ̣can , Bị cáo hoặc
Ngƣời đa ̣i diê ̣n hơ ̣p pháp của ho ̣ có quyề n yêu cầ u thay đổ i Ngƣời bào chƣ̃a đã đƣơ ̣c
cƣ̉ vì vâ ̣y khi có yêu cầ u thay đổ i Ngƣời bào chƣ̃a thì Cơ quan và cá nhân có thẩ m
quyề n tiế n hành tố tu ̣ng phải thƣ̣c hiê ̣n và tôn tro ̣ng nguyê ̣n vo ṇ g của ho ̣.
d) Quyề n bào chữa được thực hiện trong các giai đoạn TTHS
Dƣ̣a trên khái niê ̣m về Quyề n bào chƣ̃a đã phân tić h
đƣơ ̣c rõ Quyề n bào chƣ̃a là giúp cho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃
17
, chúng ta có thể thấy
, Bị can , Bị cáo có thể sử
dụng các quyền theo luật định nhƣ đƣa ra tài liệu
, đồ vâ ̣t , chƣ́ng cƣ́ , yêu cầ u để
chƣ́ng minh cho sƣ̣ vô tô ̣i hoă ̣c làm giảm nhe ̣ trách nhiê ̣m hin
̀ h sƣ̣ cho min
̀ h hoă ̣c ho ̣
có thể sử dụng những hình thức bào chữa khác nhau mà pháp luâ ̣t cho phép nhƣ đã
phân tích ở trên để bảo vê ̣ các quyề n và lơ ̣i ích của ho ̣ . Nhƣ vâ ̣y mu ̣c đích và vai trò
cuố i cùng của Quyề n bào chƣ̃a chin
́ h là bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h cho chin
́ h ngƣời có
Quyề n bào chƣ̃a hay nói cách khác là dùng để chống lại sự buộc tội hoặc làm giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự cho chính họ
. Chúng ta có thể thấy rằng , chỉ có những
Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo là những ngƣời bị buộc tội trong quá trình TTHS
nên chỉ có họ mới là ngƣời có Quyền bào chữa và cái mục đích cuối cùng mà họ
muố n hƣớng đ ến là đem la ̣i sƣ̣ “trong sa ̣ch” cho min
̣ min
̀ h , khẳ ng đinh
̀ h không có
tô ̣i hoă ̣c để giảm nhe ̣ trách nhiê ̣m hình sƣ̣ đố i với hành vi pha ̣m t ội của mình.
Về nguyên tắc, bào chữa là sự gỡ tội và ở đâu bắt đầu có buộc tội thì ở đó sẽ
có bào chữa. Do vậy, các chủ thể thực hiện Quyền bào chữa trong tất cả các giai
đoạn TTHS, từ ngay khi bị “tình nghi” là thực hiện tội phạm cho đến khi bị kết án
bằng một bản án đã có hiệu lực pháp luật. Đó chính là lý do mà BLTTHS đã bổ
sung diện chủ thể của Quyền bào chữa mở rộng sang cả ngƣời bị tạm giữ mà không
chỉ là Bị can, Bị cáo nhƣ trƣớc đây. Cũng theo lý luận và pháp luật thực định thì
hiện nay các giai đoạn TTHS gồm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và Thi hành án
hình sự. Trong mỗi giai đoạn đó, các Cơ quan tiến hành tố tụng trong phạm vi chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đã nhân danh Nhà nƣớc, áp dụng các biện
pháp tố tụng luật định để làm rõ các tình tiết vụ án, xác định tội phạm, ngƣời phạm
tội và kết thúc bằng việc Tòa án ra bản án, quyết định áp dụng pháp luật, qua đó xác
định trách nhiệm hình sự cho ngƣời đã thực hiện tội phạm. Song song với tiến trình
tố tụng đó, Quyền bào chữa đƣợc thực hiện bằng các cách thức và phƣơng thức nhƣ
đã phân tích trên nhƣng trung tâm nhất là trong giai đoạn xét xử.
Tòa án nhân dân là Cơ quan xét xử của nƣớc ta, có nhiệm vụ bảo vệ công
lý, bảo vệ Quyền con ngƣời, quyền công dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Để có thể thực hiện đƣợc chức năng xét
xử, bên cạnh các nguyên tắc cơ bản của TTHS đã đƣợc ghi nhận trong BLTTHS,
18
nguyên tắc tranh tụng thể hiện rõ nét nhất trong giai đoạn xét xử và trọng tâm là
phiên tòa. Điều này phù hợp Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 2/01/2002 của Bộ
Chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam và gần đây nhất dự thảo Hiến pháp 1992 sửa
đổi đã ghi nhận nguyên tắc này. Tại phiên tòa, sự ghi nhận nguyên tắc tranh tụng
sẽ đề cao quá trình dân chủ hóa hoạt động tố tụng và sự bình đẳng trong quá trình
giải quyết vụ án. Đó cũng là cơ sở nâng cao năng lực, trình độ, trách nhiệm, bản
lĩnh nghề nghiệp của từng chủ thể (công tố, bào chữa, xét xử) thực hiện chức năng
của mình, đáp ứng những đòi hỏi mới của quá trình cải cách tƣ pháp hình sự.
Chính vì vậy, Quyền bào chữa thể hiện tập trung nhất tại phiên tòa, khi mà cùng
lúc các chủ thể thực hiện chức năng công tố, xét xử, bào chữa cùng thể hiện mình.
Tòa án (Hội đồng xét xử) sẽ căn cứ vào sự thể hiện của các bên công tố buộc tội
và bên bào chữa (Ngƣời bào chữa hoặc/tự bào chữa) để ra phán quyết đúng ngƣời,
đúng tội và đúng pháp luật.
1.1.2. Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Nhƣ đã phân tić h, Quyề n bào chƣ̃a đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n thông qua hai hin
̀ h thƣ́c là
ngƣời bi ̣ta ̣m giam , Bị can, Bị cáo sẽ tự mình thực hiện Quyền bào chữa này hoặc
thông qua Ngƣời bào chƣ̃a để bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp cho min
̀ h.
Đối với hình thức tự bào chữa , hoạt động bào chữa có thể hiể u mô ̣t cách đơn
giản nhất đó chính là bản thân ngƣời bị tạm giam , Bị can, Bị cáo sẽ tự mình thực
hiê ̣n các quyề n mà pháp luâ ̣t cho phép để thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c bào chƣ̃a cho min
̀ h
. Với
hình thức này , Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can , Bị cáo đã bị giới hạn một số quyền của
mình và phải chịu sự giám sát chặt chẽ của các Cơ quan tiến hành tố tụng nên việc
thƣ̣c hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a của ho ̣ có phầ n ha ̣n chế . Cụ thể là việc bào chữa của họ
chỉ thực sƣ̣ đƣơ ̣c thể hiê ̣n thông qua quá trình xét xƣ̉ ta ̣i phiên tòa cho đế n khi mô ̣t
bản án, quyế t đinh
̣ có hiê ̣u lƣ̣c đƣơ ̣c ban hành . Tại phiên xét xử , thông qua các thủ
tục trình tự phiên tòa từ xét hỏi cho đ ến phầ n tranh luâ ̣n , ngƣời có Quyền bào chữa
sẽ tự mình dùng những lý lẽ , lâ ̣p luâ ̣n để phản bác , tranh luâ ̣n la ̣i các cáo buô ̣c đố i
với miǹ h, thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c đề xuấ t chƣ́ng cƣ́ , nhâ ̣n xét và đánh giá chƣ́ng cƣ́ , đƣa ra
các yêu cầu, tranh luâ ̣n trƣớ c tòa, kháng cáo bản án hay quyết định của tòa án…Nhƣ
19
vâ ̣y hoa ̣t đô ̣ng bào chƣ̃a của Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo đƣợc thực hiện theo
mô ̣t triǹ h tƣ̣ nhấ t đinh
̣ để ho ̣ có thể bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp cho min
̀ h , thƣ̣c
hiê ̣n viê ̣c bác bỏ cáo buô ̣c hay giảm nhe ̣ trách nhiê ̣m hình sƣ̣ cho chính bản thân ho ̣ .
Hoạt động bào chữa của Người bào chữa
là hoạt động thực hiện việc bào
chƣ̃a bằ ng cách sƣ̉ du ̣ng tấ t c ả các quyền do pháp luật quy đinh
̣ để chƣ́ng minh sƣ̣
vô tô ̣i cho Bi ̣can , Bị cáo và Ngƣời bị tạm giữ cũng nhƣ làm giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự cho Bị can , Bị cáo, Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ và giúp đỡ ho ̣ về mă ̣t pháp lý . Hoạt
đô ̣ng bào chƣ̃a của Ngƣời bào chƣ̃ a đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n kể tƣ̀ khi ho ̣ nhâ ̣n đƣơ ̣c yêu cầ u
có Ngƣời bào chữa từ Bị can , Bị cáo hoặc Ngƣời đại diện hợp pháp của Bị can , Bị
cáo hoặc khi có yêu cầu từ phía Cơ quan tiến hành tố tụng . Hoạt động bào chữa của
Ngƣời bào chƣ̃a thông thƣờng sẽ kế t thúc khi có mô ̣t bản án , quyế t đinh
̣ có hiê ̣u lƣ̣c
của Cơ quan tiến hành tố tụng . Hoạt động bào chữa của Ngƣời bào chữa đƣợc quy
đinh
̣ cu ̣ thể thông qua quyề n và nghiã vu ̣ của ho ̣ khi thƣ̣c hiê ̣
n viê ̣c bào chƣ̃a cho
Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃, Bị can, Bị cáo theo Điều 58 BLTTHS.
Tuy nhiên nhƣ trên có phân tích thì Quyền bào chữa thực hiện ở các giai
đoạn TTHS và chủ thể thực hiện là ngƣời bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo. Thực ra tên gọi
của chủ thể Quyền bào chữa chỉ là tƣ cách tố tụng của một con ngƣời tại các giai
đoạn khác nhau của quá trình giải quyết vụ án hình sự. Quyền bào chữa thể hiện tập
trung và đầy đủ nhất trong giai đoạn xét xử và tại phiên tòa, khi vụ án đã có quyết
định đƣa ra xét xử và là quyền của Bị cáo.
Theo quy định của pháp luật thì Tòa án Việt Nam thực hiện chế độ 2 cấp xét
xử (Điều 20 BLTTHS năm 2003). Xét xử vụ án hình sự lần đầu là xét xử sơ thẩm
và xét xử lần thứ hai là là xét xử phúc thẩm khi bản án, quyết định sở thẩm bị kháng
cáo, kháng nghị. Trong mỗi cấp xét xử, Quyền bào chữa đƣợc thực hiện có khác
biệt. Điều này đƣợc xác định thông qua phạm vi xét xử sơ thẩm và phúc thẩm là
khác nhau. Tại phiên tòa sơ thẩm, Quyền bào chữa đƣợc thực hiện đầy đủ nhất, khi
mà Bị cáo hoặc Ngƣời bào chữa của Bị cáo đƣợc quyền trình bày tất cả những vấn
đề nhằm chống lại sự buộc tội của Viện kiểm sát. Trong khi đó, tại phiên tòa phúc
thẩm Bị cáo hoặc Ngƣời bào chữa của Bị cáo đƣợc quyền trình bày những vấn đề
20
liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị nhằm giảm nhẹ sự buộc tội đối với
Bị cáo (bào chữa vô tội, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự hoặc trách nhiệm dân sự…).
Từ những phân tích trên có thể định nghĩa Quyền bào chữa trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm là tổng hợp các hoạt động gỡ tội của Bị cáo hoặc Người bào chữa
cho Bị cáo trên cơ sở áp dụng các biện pháp mà pháp luật cho phép nhằm chứng
minh sự vô tội, sự giảm nhẹ hình phạt hoặc giảm nhẹ các hình thức trách nhiệm
hình sự khác, sự giảm nhẹ trách nhiệm dân sự của Bị cáo trong quá trình chuẩn
bị xét xử tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.
Nhƣ trong giới hạn pha ̣m vi nghiên c ứu của luâ ̣n văn, tác giả sẽ phân tích về
hoạt động bào chữa của Luật sƣ thông qua giai đoạn xét xử sơ th ẩm vu ̣ án hiǹ h sƣ̣
đồ ng thời có sƣ̣ nghiên cƣ́u và đán h giá về giai đoa ̣n điề u tra vu ̣ án vì hai giai đoa ̣n
này việc thực hiện hoạt động bào chữa của Ngƣời bào chữa nói chung và của Luật
sƣ nói riêng đƣơ ̣c thể hiê ̣n mô ̣t cách rõ ràng nhấ t .
1.2. Vai trò và ý nghĩa của Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự
1.2.1. Vai trò của hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ
án hình sự
a) Thực hiện Quyền bào chữa góp phần bảo vệ Quyền con người
Hiê ̣n nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về Quyền con ngƣời , tƣ̀ đinh
̣ nghiã
của các công trình nghiên cứu mang tính quốc tế đến định nghĩa về Quyền con
ngƣời ta ̣i Viê ̣t Nam . Theo đinh
̣ nghiã của Văn phòng Cao ủy Liên hiê ̣p quố c thì
Quyề n con ngƣời đƣơ ̣c hiể u là nhƣ̃ng bảo đảm pháp lý t oàn cầu có tác dụng bảo vệ
các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại
đến nhân phẩm , tƣ̣ do cơ bản của con ngƣời [59]. Ở Việt Nam , còn tồn tại nhiều
đinh
̣ nghiã khác nhau về Quyề n con
ngƣời nhƣng nhìn chung Quyề n con ngƣời
đƣơ ̣c hiể u là nhƣ̃ng nhu cầ u , lơ ̣i ić h tƣ̣ nhiên , vố n có và khách quan của con ngƣời
đƣơ ̣c ghi nhâ ̣n và bảo vê ̣ trong pháp luâ ̣t quố c gia và các thỏa thuâ ̣n quố c tế . Trong
phạm vi nghiên cứu , Luận văn không tâ ̣p trung đi sâu về nghiên cƣ́u thế nào là
Quyề n con ngƣời mà chỉ giới thiê ̣u mô ̣t cách tổ ng quan
con ngƣời nhƣ trên.
21
, khái quát nhất về Quyền
Điều 50 Hiến pháp năm 1992 (đã đƣơ ̣c sƣ̉a đổ i bổ sung năm 2001) xác định
“Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các Quyền con người về chính trị,
dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và
được quy định trong Hiến pháp và luật”. Trên tinh thầ n khẳ ng đinh
̣ Quyề n con
ngƣời của Hiế n pháp, Điề u 132 Hiế p pháp 1992 cũng nhƣ Điều 11 BLTTHS đã quy
đinh
̣ về Quyề n bào chƣ̃a của Bi ̣can , Bị cáo, Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ . Nhƣ đã phân tích ,
xuấ t phát tƣ̀ nguyên tắ c suy đoán vô tô ̣i do đó không ai bi ̣coi là có tô ̣i khi chƣa có
bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực , do vâ ̣y Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo
đƣơ ̣c đảm bảo các Quyề n con ngƣời , Quyề n công dân và trong hoa ̣t đô ̣ng TTHS thì
quyề n này đƣơ ̣c thể hiê ̣n bằ ng Quyề n bào chƣ̃a của ho ̣ . Quyề n bào chƣ̃a với vai trò
là một chế định cho phép Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo có Quyền bào chữa cho
mình bằng việc tự bào chữa hoặc thông qua Ngƣời bào chữa đ ể áp dụng các quyền
theo luâ ̣t đinh
̣ để chƣ́ng minh cho s ự vô tội của mình hoặc để giảm bớt trách nhiệm
hình sự do việc buộc tội gây ra . Các Cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải
đảm bảo Quyề n bào chƣ̃a cho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo theo quy định của
pháp luật . Nhƣ vâ ̣y , viê ̣c ban hành mô ̣t chế đinh
̣ bảo đảm Quyề n bào chƣ̃a cho
Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo là một nguyên tắc trong việc đảm bảo thực hiện
Quyề n con ngƣời cho ho ̣ . Ở đây Quyền bào chữa đƣợc xem nhƣ là một quyền của
chính bản thân Ngƣời bị tạm giữ , Bị can , Bị cáo trong các quyền liên quan đến
Quyề n con ngƣời nhƣ quy đinh
̣ trong Hiế n pháp .
Trong suố t hoa ̣t đô ̣ng TTHS tƣ̀ khi ta ̣m giƣ̃ ngƣời bi ̣tình nghi , quá trình điều
tra, truy tố Bi ̣can đế n quá trình xét xử Bị cáo và kết thúc là một bản án , quyế t đinh
̣
có hiệu lực của Tòa án thì quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đƣợc xem là giai
đoa ̣n quan tro ̣ng trong viê ̣c xác đinh
̣ mô ̣t ngƣời có phải là tô ̣i pha ̣m
hay không ?
Chính vì vậy, viê ̣c bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa sơ thẩ m vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ có ý nghiã hế t sƣ́c
đă ̣c biê ̣t , nó có thể đảm bảo đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp cho Bị cáo khi mà
thông qua viê ̣c bào chƣ̃a , các cáo buộc ban đ ầu có thể bị phản bác hoặc một loại
trách nhiệm hình sự nhẹ hơn sẽ đƣợc áp dụng đối với Bị cáo . Quyề n con ngƣời luôn
luôn đƣơ ̣c đảm bảo và thể hiê ̣n trong suố t quá trình giải quyế t vu ̣ án hình sƣ̣ bằ ng
22
mô ̣t quyề n rấ t quan tro ̣ng là Quyề n bào chƣ̃a của Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo.
b) Thực hiện Quyền bào chữa là góp phần bảo vệ công lý.
Công lý là một khái niệm xuất hiện trong lĩnh vực triết học từ thời Hy Lạp cổ
đại và đƣợc phát triển mạnh mẽ trong nền khoa học pháp lý ngày nay. Những tƣ
tƣởng, khát vọng về một nền công lý đích thực đã đƣợc Nguyễn Ái Quốc - ngƣời
sáng lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà truyền bá về Việt Nam từ năm 1925
trong tác phẩm “Bản án Chế độ thực dân Pháp” (Chƣơng VIII - Công lý). Với nhận
thức đúng đắn về tầm quan trọng của công lý, ngay sau khi thành lập Nhà nƣớc
cách mạng nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hết sức quan tâm đến nhiệm vụ của
chính quyền nhân dân trong việc bảo vệ và thực thi công lý. Điều 47 Sắc lệnh số 13
của Chủ tịch nƣớc ngày 24 tháng 01 năm 1946 quy định cách thức tổ chức Toà án
và các ngạch Thẩm phán trong nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã khẳng
định “Các vị Thẩm phán sẽ chỉ trọng pháp luật và công lý”. Điều 25 Sắc lệnh này
quy định: Khi các Phụ thẩm nhậm chức, tại phiên toà đầu, ông Chánh án sẽ mời các
Phụ thẩm tuyên thệ, nội dung lời tuyên thệ là “Tôi thề trước Công lý và nhân dân
rằng tôi sẽ suy xét cẩn thận những án đem ra xử, không hề ăn hối lộ, vị nể, vì sợ hãi
hay vì tư lợi hay thù oán riêng mà bênh vực hay làm hại một Bị can nào. Tôi sẽ cứ
công bằng mà xét định mọi việc…”. Có thể nói, công lý và bảo vệ công lý đã trở
thành vũ khí tƣ tƣởng, chính trị, pháp lý sắc bén ngay từ những ngày đầu của Nhà
nƣớc cách mạng nhân dân.
Qua quá trình tổng kết lý luận và thực tiễn sau 20 năm đổi mới, một trong
những nội dung đặc trƣng của Nhà nƣớc pháp quyền XHCN đã đƣợc Đảng và Nhà
nƣớc ta thừa nhận là yêu cầu tôn trọng và bảo vệ Quyền con ngƣời, quyền công dân;
chăm lo hạnh phúc, sự phát triển tự do của mỗi ngƣời. Trên cơ sở đó, Nghị quyết số
49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc Cải cách tƣ
pháp đến năm 2020 đã một phần hiện thực hoá nội dung đặc trƣng nói trên với yêu
cầu hệ thống tƣ pháp phải đƣợc hoàn thiện để hƣớng đến mục tiêu bảo vệ công lý,
lẽ phải, lẽ công bằng.
Những giá trị của công lý có thể đƣợc nhận diện trong các chính sách bảo
23
đảm công bằng xã hội, công bằng trong phân phối thu nhập, cơ hội phát triển và
điều kiện thực hiện cơ hội nhằm thoả mãn một cách hợp lý những nhu cầu của các
tầng lớp xã hội, các nhóm xã hội, các cá nhân, xuất phát từ khả năng hiện thực của
những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Những giá trị của công lý cũng thể hiê ̣n
trong các yêu cầu về xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện
hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch và đẩy mạnh
cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp.
Trong cả lý luận và thực tiễn, những quyền cơ bản của cá nhân có thể bị vô
hiệu hóa hoặc bị từ chối thực thi do các Cơ quan bảo vệ pháp luật và các cơ chế tố
tụng không đáp ứng đƣợc đầy đủ và kịp thời yêu cầu phát triển của xã hội. Các Cơ
quan tiến hành tố tụng và các thủ tục tố tụng luôn đƣợc xác định là những yếu tố
quan trọng trong quá trình giúp các tổ chức, cá nhân tìm kiếm, tiếp cận công lý.
Trong lĩnh vực tƣ pháp, công lý và bảo vệ công lý đƣợc xác định là một
trong những mục tiêu cơ bản của Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp của Việt Nam đến
năm 2020. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị
về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 và Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định yêu cầu xây dựng Cơ quan tƣ pháp phải
thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý và Quyền con ngƣời.
Chiến lƣợc cũng xác định rõ mục tiêu xây dựng nền tƣ pháp trong sạch, vững mạnh,
dân chủ, nghiêm minh và bảo vệ công lý. Hoạt động tƣ pháp mà trong đó Tòa án
đƣợc xác định giữ vị trí trung tâm và công tác xét xử là hoạt động trọng tâm cần
phải đƣợc tiếp tục cải cách, nâng cao chất lƣợng, bảo đảm có hiệu lực và hiệu quả
cao. Thủ tục hành chính trong các Cơ quan tƣ pháp cần tiếp tục đƣợc đổi mới nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận công lý. Các thủ tục, quy trình tố
tụng cần tiếp tục đƣợc rà soát, hoàn thiện nhằm tạo một cơ chế tiếp cận công lý hữu
hiệu, phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam.
Trong phạm vi luận văn, nghiên cứu tâ ̣p trung phân tích vai trò của Quyề n
bào chƣ̃a nên viê ̣c nghiên cƣ́u khái niê ̣m công lý sẽ tâ ̣p trung vào lĩnh vực tƣ pháp
xét xử. Công lý ở đây đƣợc hiểu là yêu cầu xử lý các vụ việc bằng các thủ tục tố
24
tụng công bằng, hợp pháp nhằm bảo vệ lợi ích của xã hội và bảo vệ các Quyền con
ngƣời một cách nghiêm minh. Công lý trong tƣ pháp xét xử không chấp nhận hiện
tƣợng còn để xảy ra tình trạng oan, sai trong điều tra, bắt, giam giữ, truy tố và xét
xử. Nhƣ vâ ̣y, để công lý có thể đƣơ ̣c bảo đảm thì các quy đinh
̣ liên quan đến hoạt
đô ̣ng xét xƣ̉ hình sƣ̣ cầ n đƣơ ̣c minh bạch và rõ ràng, tạo tiề n đề cho hoạt đô ̣ng xét
xƣ̉ của Cơ quan tiế n hành tố tụng cũng nhƣ hoạt đô ̣ng bào chƣ̃a của ngƣời có Quyề n
bào chƣ̃a ở đây là Ngƣời bị tạm giƣ̃, Bị can, Bị cáo. Viê ̣c đề ra nguyên tắ c đảm bảo
Quyề n bào chƣ̃a cho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ ,Bị can, Bị cáo thể hiê ̣n rõ tinh thầ n bảo vê ̣
công lý trong lĩnh vƣ̣c tƣ pháp xét xƣ̉ các vụ án hình sƣ̣. Ngƣời bị tạm giƣ̃, Bị can,
Bị cáo có quyề n tƣ̣ bào chƣ̃a hoă ̣c nhờ ngƣời khác bào chƣ̃a cho mình để bác bỏ sƣ̣
buô ̣c tô ̣i hoă ̣c làm giảm trách nhiê ̣m hình sƣ̣ cho bản thân mình đã thể hiê ̣n rằ ng
công lý luôn đƣơ ̣c thƣ̣c thi và bảo đảm. Pháp luâ ̣t xét xƣ̉ đề ra nhƣ̃ng phƣơng thƣ́c
xét xƣ̉ mô ̣t ngƣời bị tình nghi là phạm tô ̣i thì đồ ng thời cũng đề ra cơ chế để cho
nhƣ̃ng ngƣời đó có thể tƣ̣ bảo vê ̣ cho chính bản thân mình. Nhƣ thế, mô ̣t chế đinh
̣
pháp luâ ̣t rõ ràng và đúng đắ n góp phầ n làm cho hoạt đô ̣ng xét xƣ̉ vụ án hình sƣ̣
đƣơ ̣c diễn ra mô ̣t cách công bằ ng, đó cũng chính là cách để công lý đƣơ ̣c thƣ̣c thi.
c) Thực hiện Quyền bào chữa nhằm bảo đảm giải quyết vụ án một cách khách quan.
Khách quan đƣợc hiểu là những gì mà con ngƣời có thể nhận thức đƣợc
hoă ̣c không nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c nhƣng không thể thay đổ i
. Đối với hoạt động xét xử
trong vu ̣ án hiǹ h sƣ̣ , viê ̣c bảo đảm Quyề n bào chƣ̃a của Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can,
Bị cáo góp một phần quan trọng vào việc mang lại sự th
ật khách quan cho quá
trình giải quyết vụ án .
Giai đoa ̣n xét xƣ̉ sơ thẩ m vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ là giai đoạn có tính chất quan trọng
vì trong giai đoạn này, Tòa án sẽ tiến hành việc xét xử và định tội danh đối với hành
vi mà Bi ̣cáo bi ̣truy tố theo cáo tra ̣ng của Viê ̣n kiể m sát
, còn Bị cáo sẽ biết đƣợc
rằ ng hành vi của mình có xem là mô ̣t hành vi pha ̣m tô ̣i không và nế u có thì mƣ́c
hình phạt sẽ nhƣ thế nào , tƣ̀ đó có thể xem xét đ ến viê ̣c khiế u na ̣i phúc thẩ m . Trong
giai đoa ̣n này , giƣ̃a mô ̣t bên là Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng đa ̣i diê ̣n
cho quyề n lƣ̣c
Nhà nƣớc thực hiện việc xét xử và một bên là Bị cáo , ngƣời bi ̣cho rằ ng có hành vi
25
phạm tội theo cáo trạng của Viện kiểm sát nêu ra do vậy hai bên Cơ quan tiến hành
tố tu ̣ng và ngƣời tham gia tố tu ̣ng đề u phả i tuân theo các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t và
tôn tro ̣ng sƣ̣ thâ ̣t khách quan của vu ̣ án . Với vai trò của Quyề n bào chƣ̃a là viê ̣c đƣa
ra các chƣ́ng cƣ́ chƣ́ng minh cho sƣ̣ vô tô ̣i của mình hoă ̣c để giảm nhe ̣ trách nhiê ̣m
hình sự đối v ới cáo buộc thì việc đảm bảo các yếu tố khách quan trong việc bào
chƣ̃a là hế t sƣ́c cầ n thiế t . Dƣ̣a trên nhƣ̃ng chƣ́ng cƣ́ do Cơ quan điề u tra điề u tra
đƣơ ̣c, Tòa án sẽ dựa vào đó để có thể xem xét và quyết định tội danh tu y nhiên phải
căn cƣ́ vào quá triǹ h tranh luâ ̣n ta ̣i phiên tòa để có thể đƣa ra mô ̣t quyế t đinh
̣ chin
́ h
xác nhất . Bị cáo thông qua Quyền bào chữa của mình có thể thực hiện viện phản
bác lại các cáo buộc hoặc để yêu cầu giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho mình . Viê ̣c
xét xử của Tòa án phải căn cứ vào các kết quả điều tra cũng nhƣ quá trình bào chữa
của Bị cáo tại phiên tòa để có thể đƣa ra một bản án , quyế t đinh
̣ đúng đắ n , bảo đảm
đƣơ ̣c tiń h khách quan của vu ̣ án . Nhƣ vâ ̣y với cơ chế thƣ̣c hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a của
mình, Bị cáo đƣợc tự mình hoặc thông qua Ngƣời bào chữa để bảo vệ cho mình trên
cơ sở tôn tro ̣ng sƣ̣ thâ ̣t khách quan của vu ̣ án . Viê ̣c các bên có quyề n xem xét và sƣ̉
dụng các chứng cứ chứng minh nhằm làm sáng tỏ tình tiết vụ án đã làm cho quá
trình xét xử trở nên khách quan hơn, Tòa án có điều kiện để xem xét toàn diện vụ án
dƣ̣a trên quá triǹ h xét xƣ̉ ta ̣i phiên tòa.
d) Thực hiện Quyền bào chữa góp phần bảo vệ pháp chế và trật tự pháp lý.
Pháp chế là một khái niệm mang tính khái quát cao và hiện tại không có một
quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t nào đinh
̣ nghiã chính xác pháp chế là gì
. Nhìn nhận mô ̣t
cách tổng quát , pháp chế là một chế độ và trật tự pháp luật trong đó tất cả các Cơ
quan Nhà nƣớc, các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện
pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác. Pháp chế và pháp luật có
quan hệ mật thiết với nhau, nhƣng không đồng nhất. Pháp chế là một phạm trù thể
hiện sự đòi hỏi và những yêu cầu đối với các chủ thể pháp luật, phải triệt để tôn
trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội. Một nền pháp chế
thống nhất, vững chắc là cơ sở cần thiết cho hệ thống pháp luật điều chỉnh có hiệu
quả các quan hệ xã hội, phát huy đƣợc hiệu lực của mình và chỉ khi có một hệ thống
26
pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp và đƣợc sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung kịp
thời khi cần thiết, thì nền pháp chế mới đƣợc củng cố và tăng cƣờng.
Xét dƣới góc độ quan hệ pháp luật TTHS , viê ̣c đảm bảo Quyề n bào chƣ̃a của
Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can , Bị cáo thể hiện sự bảo vệ pháp chế . Theo quy đinh
̣ ta ̣i
Hiế n pháp , đa ̣o luâ ̣t c ó hiệu lực pháp lý cao nhất , viê ̣c đảm bảo Quyề n con ngƣời ,
quyề n công dân luôn là ƣu tiên hàng đầ u trong viê ̣c xây dƣ̣ng mô ̣t Nhà nƣớc đinh
̣
hƣớng xã hô ̣i chủ nghiã . Nhƣ đã phân tić h , Quyề n bào chƣ̃a của Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ ,
Bị can, Bị cáo cũng chính là một quyền đƣợc thực hiện để bảo vệ Quyền con ngƣời .
Với mô ̣t nguyên tắ c hiế n đinh
̣ nhƣ vâ ̣y , BLTTHS 2003 tại các Điều 11, Điề u 56,
Điề u 57 và Điều 58 đã quy đinh
̣ về viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n và bảo đảm Quyề n bào chƣ̃a của
Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo. Chính việc thực hiện Quyền bào chữa trong hoạt
đô ̣ng TTHS là sƣ̣ bảo vê ̣ pháp chế , bảo vệ các quy định pháp luật đã đƣợc ban hành .
Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng có trách nhiê ̣ m và nghiã vu ̣ đảm bảo cho Ngƣời bi ̣ta ̣m
giƣ̃, Bị can, Bị cáo đƣợc thực hiện Quyề n bào chƣ̃a của mình còn Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ ,
Bị can, Bị cáo đƣợc thực hiện Quyền bào chữa của mình thông qua các quyền do
luâ ̣t đinh.
̣ Tấ t cả đều đƣợc thực hiện một cách thống nhất dựa trên những quy định
của pháp luật TTHS và việc đảm bảo cho Quyền bào chữa đƣợc thực hiện là một
yêu cầ u bắ t buô ̣c.
Cũng mang tính chất gần với việc bảo vệ pháp chế , viê ̣c bả o vê ̣ trâ ̣t tƣ̣ pháp
lý nhằm bảo đảm rằng các quy định của pháp luật đƣợc thực hiện một cách nghiêm
túc theo đúng trình tự thủ tục luật định . Điề u này có nghiã là đố i với viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n
bào chữa trong TTHS thì các Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng có trách nhiê ̣m đảm bảo cho
Quyề n bào chƣ̃a đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n theo đúng quy đinh
̣ ta ̣i BTLLTHS còn Ngƣời bi ̣
tạm giữ, Bị can, Bị cáo có quyền và nghĩa vụ thực hiện việc bào chữa của mình theo
đúng nhƣ lu ật định . Viê ̣c phố i hơ ̣p và thƣ̣c hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a phải theo đúng
trình tự pháp lý đã đƣợc đề ra.
1.2.2. Ý nghĩa của hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ
án hình sự
Nhƣ đã phân tích ở phầ n trên , hoạt động bào chữ a là hoa ̣t đô ̣ng của ngƣời có
27
Quyề n bào chƣ̃a hoă ̣c Ngƣời bào chƣ̃a bằ ng cách thƣ̣c hiê ̣n các quyề n theo luâ ̣t đinh
̣
để bác bỏ sự buộc tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự do việc buộc tội gây
ra cho ngƣời có Quyề n bào chƣ̃a ở đây là Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo.
Trong pha ̣m vi nghiên cƣ́u của Luâ ̣n văn , tác giả tập trung làm rõ hoạt động
bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hay cụ thể hơn chính là hoạt động bào chữa
trong phiên tò a sơ thẩ m vu ̣ án hình sƣ̣ . Chính vì vậy Quyền bào chữa ở đây đƣợc
thƣ̣c hiê ̣n bởi chủ thể của nó là Bi ̣cáo và Ngƣời bào chƣ̃a cho Bi ̣cáo . Do tin
́ h chấ t
đă ̣c thù của phiên tòa xét xƣ̉ sơ thẩ m vu ̣ án hình sƣ̣ là phiên tòa đƣ
ợc mở ra nhằm
đƣa vu ̣ án ra xét xƣ̉ , tuy bản án của Tòa án đƣa ra trong giai đoa ̣n này chƣa có hiê ̣u
lƣ̣c pháp lý thi hành ngay nhƣng qua đó nó cũng đã thể hiê ̣n đƣơ ̣c quan điể m buô ̣c
tô ̣i của Viê ̣n kiể m sát , quan điể m và quyế t đ ịnh xét xử của Hội đồng xét xử và quan
trọng hơn là hiệu quả của việc thực hiện việc bào chữa c ủa Bi ̣cáo hoă ̣c Ngƣời bào
chƣ̃a cho Bi ̣cáo . Trên cơ sở phán quyế t của Hô ̣i đồ ng xét xƣ̉ , cả Bị cáo lẫn Ngƣời
bào chữa có thể không đồ ng ý với phán quyế t đó và tiế n hành các thủ tu ̣c kháng cáo
cầ n thiế t . Do vâ ̣y, phiên tòa xét xƣ̉ sơ thẩ m vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ rấ t quan tro ̣ng . Tại phiên
tòa xét xử sơ thẩm giữa một bên là đại diện cho quyền lực Nhà
nƣớc gồ m có Hô ̣i
đồ ng xét xƣ̉ với chƣ́c năng là xét xƣ̉ vu ̣ án ; Viê ̣n kiể m sát với chƣ́c năng buô ̣c tô ̣i và
mô ̣t bên là Bi ca
nghi đã có hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t hin
̣ ́ o , ngƣời đang bi tình
̣
̀ h sƣ̣
và bị truy tố đƣa ra xét xử trƣớ c tòa với mô ̣t tô ̣i danh do Viê ̣n kiể m sát truy tố thì
viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng bào chƣ̃a có vai trò rấ t quan tro ̣ng . Hoạt động bào chữa có
thể thƣ̣c hiê ̣n bằ ng viê ̣c tƣ̣ bào chƣ̃a của Bi ̣cáo hoă ̣c thông qua Ngƣời bào chƣ̃a đề u
thể hiê ̣n sƣ̣ đố i kháng giƣ̃a quyề n lƣ̣c tƣ và quy ền lực công khi cả hai bên đều xem
xét và xác định một ngƣời nào đó có phạm tội theo đúng nhƣ cáo trạng đã nêu hay
không ? Khi Bi ca
rằ ng đ ã vi phạm pháp luật
̣ ́ o đã có hành vi mà hành vi đó bi cho
̣
hình sự thì sẽ bị truy tố ra trƣớc tòa theo đúng quy định của pháp luật nhƣng điều đó
không có nghiã là Bi ̣cáo đƣơng nhiên là tô ̣i pha ̣m do vâ ̣y viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng
bào chữa tại phiên tòa có thể xem là mô ̣t cơ hô ̣i để phản bác la ̣i cáo buô ̣c đã nêu
.
Nhƣ vâ ̣y, hai bên đề u có thể thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c quyề n của min
̀ h trong hoa ̣t đô ̣ng TTHS ,
sƣ̣ công bằ ng xã hô ̣i đã đƣơ ̣c bảo đảm giƣ̃a mô ̣t bên là đa ̣i diê ̣n cho quyề n lƣ̣c Nhà
nƣớc và mô ̣t bên là quyề n tƣ của mô ̣t công dân .
28
Bên ca ̣nh đó , viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa sơ thẩ m còn có
ý nghĩa rất quan trọng trong việc góp phần tranh tụng trong TTHS
. Có thể nói ,
thông qua phiên tòa sơ thẩ m , viê ̣c Bi ̣cáo hoă ̣c Ngƣời bào chƣ̃a cho Bi ̣cáo có thƣ̣c
hiê ̣n viê ̣c bào chƣ̃a hiê ̣u quả hay không là dƣ̣a vào kế t quả phán quyế t mà Hô ̣i đồ ng
xét xử đƣa ra . Trong phiên tòa sơ thẩ m vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ , phầ n thủ tu ̣c xét hỏi và tranh
luâ ̣n là hai thủ tu ̣c quan tro ̣ng nhấ t , nó góp phần đƣa ra câu trả lời chính xác cho
viê ̣c Bi ̣cáo có pha ̣m tô ̣i hay không pha ̣m tô ̣i theo nhƣ cáo tra ̣ng đã nêu . Trong phầ n
tranh luâ ̣n, Bị cáo hoặc Ngƣời bào chữa có thể trình bày cá c quan điể m của min
̀ h về
vụ án , đƣa ra các chƣ́ng cƣ́ chƣ́ng minh là mình vô tô ̣i hoă ̣c để giảm nhe ̣ trách
nhiê ̣m hiǹ h sƣ̣ cho miǹ h . Viê ̣c tranh tu ̣ng này đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n đồ ng thời với phầ n
tranh tu ̣ng của bi ̣ha ̣i hoă ̣c ngƣời bảo v ệ quyền và lợi ích cho bị hại đồng thời phản
bác lại các cáo buộc của Viện kiểm sát . Mô ̣t phiên tòa xét xƣ̉ sẽ trở nên đơn điê ̣u
thiế u tiń h công bằ ng nế u nhƣ chỉ có mô ̣t bên đa ̣i diê ̣n cho quyề n lƣ̣c Nhà nƣớc là
Viê ̣n kiể m sát thực hiện việc buộc tội , Hô ̣i đồ ng xét xƣ̉ thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c xét xƣ̉ và đƣa
ra bản án , quyế t đinh
̣ tô ̣i danh hoă ̣c bên tham gia tố tu ̣ng khác là phiá bi ̣ha ̣i trin
̀ h
bày các quan điểm của mình nhằm khẳng định Bị cáo đã thự c hiê ̣n mô ̣t hành vi vi
phạm pháp luật hình sự đối với bản thân bị hại… mà thiếu đi sự tranh luận và phản
bác lại từ phía Bị cáo , ngƣời bào chƣ̃a . Chính việc pháp luật quy định cho Bị cáo có
Quyề n bào chƣ̃a nhằ m đem la ̣i cho phiên tòa xét xƣ̉ sơ thẩ m mô ̣t sƣ̣ công bằ ng khi
mà các bên đều có quyền phát biểu ý kiến của mình nhằm bảo vệ quyền và lợi ích
hơ ̣p pháp cho bản thân , nhấ t là phía bi ̣cáo . Viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng bào chƣ̃a
của Bị cáo hoặc Ngƣời bào chữa tại phiên tòa sơ thẩm đã tạo nên một không khí
tranh luâ ̣n, nơi mà các bên đƣơ ̣c thể hiê ̣n quan điể m của min
̀ h đố i với vu ̣ án đó tùy
vào vai trò tham gia tố tụng của các bên . Nhƣ vâ ̣y viê ̣c tranh tu ̣ ng trong mô ̣t phiên
tòa xét xử đã đƣợc đảm bảo bởi sự thực hiện các quyền theo luật định của các bên .
Nhìn chung việc thực hiện các hoạt động bào chữa tại phiên tòa sơ thẩm vụ
án hình sự có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong hoa ̣t đô ̣ng xét xƣ̉ vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣. Quyề n
bào chữa vừa là quy tắc luật định theo Hiến pháp nhằm thực thi và bảo đảm Quyền
con ngƣời cũng nhƣ vƣ̀a là chế đinh
̣ giúp cho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo có
29
thể thƣ̣c h iê ̣n đƣơ ̣c các quyề n của mình nhằ m ta ̣o ra sƣ̣ công bằ ng và bình đẳ ng
đồ ng thời giƣ̃ vƣ̃ng đƣơ ̣c trâ ̣t tƣ̣ pháp lý mà pháp luâ ̣t TTHS đã đề ra , pháp chế luôn
luôn đƣơ ̣c bảo đảm mô ̣t cách tố t nhấ t .
1.3. Quyền bào chữa và Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án hình sự trong pháp luật quốc tế
Có thể nói, Quyề n bào chƣ̃a trong các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t quố c tế đã xuấ t
hiê ̣n và đƣơ ̣c khẳ ng đinh
̣ tƣ̀ lâu xuấ t hiê ̣n đồ ng thời trong viê ̣c khẳ ng đinh
̣ và bả o vê ̣
Quyề n con ngƣời.
1.3.1. Quy định về Quyền bào chữa trong một số văn kiện pháp lý quốc tế
Theo đinh
̣ nghiã c ủa các điều ƣớc quố c tế , Quyền bào chữa là một chuẩn
mực bắt buộc (jus cogens) [8, tr.11] trong quyền đƣợc xét xử công bằng. Tập hợp
các quyền để có đƣợc chuẩn mực xét xử công bằng (thường được nhắc đến như
những quyền căn bản hay sự bảo đảm tối thiểu về xét xử theo đúng pháp luật tố
tụng) [15, tr.36] đƣợc nêu trong các quy định của Điều 14 Công ƣớc quốc tế về
Quyền chính trị và Dân sự (ICCPR). Những quyền cá nhân này bao gồm cả Quyền
bào chữa, bản thân nó không ph ải là các chuẩn mực ”jus cogen” vì chúng có thể
đƣợc giải thích theo ngữ cảnh hoặc thậm chí bị làm giảm chuẩn nhằm đạt đƣợc mục
tiêu xét xử công bằng [12, tr.28].
Theo Điề u 14, mục 3 Công ƣớc ICCPR có quy đinh:
̣
b) Có đủ thời gian và phương tiện chuẩn bị cho việc bào chữa của mình và
tiếp xúc với Người bào chữa do mình lựa chọn;
c)…
d) … tự bào chữa… thông qua biện pháp trợ giúp pháp lý (TGPL) mà người
đó lựa chọn; được thông báo về quyền này nếu người đó chưa có TGPL; và được
chỉ định nhận TGPL trong mọi tình huống mà những lợi ích của công lý đòi hỏi, mà
không phải trả tiền trong cho dù anh ta không có đủ tiền để trả...
Quy đinh
̣ trên đƣơ ̣c hiể u rằ ng khi có phán quyế t của T
nhiê ̣m hiǹ h sƣ̣ , thì m ọi ngƣời đề u có quyề n tố i thiể u nhƣ trên
òa án về một trách
. Điề u 14 của
ICCPR đƣa ra nô ̣i dung của mo ̣i khía ca ̣nh quan tro ̣ng của quy chuẩ n quyề n đƣơ ̣c
xét xử công bằng .
30
Mô ̣t điều ƣớc quố c tế khác là Hiê ̣p đinh
̣ Châu Âu cũng quy đ ịnh về bảo vê ̣
Quyề n con ngƣời và sƣ̣ tƣ̣ do cơ bản của con ngƣời cũng quy đinh
̣ liên quan đế n
viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n và đảm bảo Quyề n bào chƣ̃a . Điề u 6.3 của Hiệp định Châu Âu về
bảo vệ Quyền con ngƣời và sự t ự do cơ bản (ECHR) quy đinh
̣ rằ ng bấ t kỳ ai khi Bi ̣
cáo buộc phạm tội hình sự đều có các quyền tối thiểu là tự bào chữa cho mình
thông qua sự TGPL do chính người đó lựa chọn hoặc nế u người đó không có đủ
khả năng chi trả cho TGPL thì được nhận TGPL miễn phí khi cầ n thiế t để có thể đạt
được các mục tiêu công lý .
Các quyền của Bị can,Bị cáo quy định trong Điều 14(3) của ICCPR cũng
đƣợc phản ánh trong khuôn khổ mang tính lập hiến của các Tòa án và Hội đồng xét
xử hình sự quốc tế [18]. Quyền đƣợc xét xử công bằng đƣợc các Tòa án quốc tế coi
là những tiền đề cơ bản để tiến hành thủ tục tố tụng quốc tế. Trong nhiều khía cạnh
sự thành công hay thất bại của những thủ tục tố tụng này đƣợc đánh giá dựa trên
chuẩn mực xét xử công bằng [12, tr.96]. Những quy định liên quan đến Quyền bào
chữa trong những Tòa án này đƣợc phản ánh trong Điều 14(3) (b) và (d) của
ICCPR. Việc áp dụng quyền đƣợc tiến hành tố tụng đúng đắn nhƣ Quyền bào chữa
về nguyên tắc đƣợc giải thích phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể.
Nhìn chung, pháp luật quốc tế về Quyền bào chữa có nhiều cách nhìn nhận
và đánh giá khác nhau nhƣng nhìn chung đều khẳng định Quyền bào chữa là một
trong nhƣ̃ng quyề n của Quyề n con ngƣời và cầ n đƣơ ̣c bảo đảm thƣ̣c hiê ̣n trong thƣ̣c
tế . Theo nghiên cƣ́u của Chƣơng trình phát triể n Liên hơ ̣p quố c
(UNDP) đƣơ ̣c thể
hiê ̣n trong Báo cáo Quyề n bào chƣ̃a trong pháp luâ ̣t hin
̀ h sƣ̣ và thƣ̣c tiễn ta ̣i Viê ̣t
Nam đã ghi nhâ ̣n có 9 quyề n cơ bản cấ u thành Quyề n bào chƣ̃a trong pháp luâ ̣t
quố c tế về nhân quyề n và tâ ̣p quán quố c tế , cụ thể là:
(i) Quyề n có được Người bào chữa do mình lựa chọn ;
(ii) Quyề n được có đủ thời gian để chuẩn bi ̣ cho phiên tòa , bao gồ m tiế p xúc
với người bào chữa;
(iii) Quyề n được giao tiế p bí mật với Luật sư;
(iv) Quyề n bào chữa thông qua trợ giúp pháp lý ;
31
(v) Quyề n được tạm hoãn thủ tục tố tụng để được tham vấ n Luật sư;
(vi) Quyề n được tự bào chữa;
(vii) Quyề n bào chữa là hành vi bảo vê ̣ quyề n lợi của Bi ̣ cáo ;
(viii) Quyề n không phải tiế n hành tố tụng với Luật sư bào chữa là người không
đủ năng lực hoặc thiế u cẩn thận trong khi Bi ̣ can
, Bị cáo đã có Luật sư phù hợp và
(ix) Quyề n bào chữa trong tấ t cả các giai đoạn tố tụng đố i với hình phạt án
tử hình.
Để có mô ̣t cái nhiǹ tổ ng quát hơn về hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t quố c tế về Quyề n
bào chữa, tác giả xin giới thiệu qua một số quy địn h về Quyề n bào chƣ̃a trong hê ̣
thố ng pháp luâ ̣t mô ̣t số quố c gia tiêu biể u .
1.3.2. Quy định về Quyền bào chữa trong pháp luật của một số nước tiêu biểu
a) Trung Quố c.
Trong hê ̣ thố ng tƣ pháp hin
̀ h sƣ̣ của Trung Quố c và c ấu trúc của hệ thống tƣ
pháp hình sự Trung Quốc, Quyền bào chữa hợp pháp tăng dần theo cấp độ bậc
thang vì một vụ án đƣợc tiến hành từ quá trình điều tra tiền xét xử, đến luận tội, đến
xác định có tội hay vô tội trƣớc tòa. Mỗi giai đoạn này nằm trong phạm vi hoạt
động của mỗi tổ chức thể chế riêng biệt. Các cuộc điều tra hoàn toàn do Cơ quan
Công an kiểm soát, giai đoạn luận tội đƣợc các Kiểm sát viên thực hiện và các
phiên tòa đƣợc tiến hành bởi Tòa án [2, tr.91].
Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đƣợc thông qua tại Kỳ họp
thứ 5 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc lần thứ 5 ngày 4 tháng 12 năm 1982,
đƣợc thông qua tại Kỳ họp thứ 1 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc lần thứ 8
ngày 29 tháng 3 năm 1993) không có mô ̣t quy đinh
̣ nào về Quyề n bào chƣ̃a , cũng
không đƣa ra mô ̣t nô ̣i dung nào khác trong tố tu ̣ng tƣ pháp hình sƣ̣ . Do thiế u đi sƣ̣
bảo vệ về mặt hiến pháp , Quyề n bào chƣ̃a trong pháp luâ ̣t hin
̀ h sƣ̣ Trung Quố c đề u
đƣơ ̣c điề u chỉnh bởi các quy pha ̣m pháp luâ ̣t chuyên ngành riêng biê ̣t và thiế u đi sƣ̣
nhấ t quán cầ n thiế t . Quyề n bào chƣ̃a trong TTHS đƣơ ̣c xác đinh
̣ chủ yế u b ởi Luâ ̣t
TTHS, đƣơ ̣c sƣ̉a đổ i vào tháng 03/2012 và có hiệu lực thi hành tƣ̀ ngày 1/1/2013
[39]. Ngoài ra, Quyề n bào chƣ̃a trong TTHS cũng đƣơ ̣c qu y đinh
̣ trong Luâ ̣t Luâ ̣t sƣ
32
và Đại diện pháp luật năm
1996 (sửa đổ i năm 1998). Theo quy đinh
̣ , Quyề n bào
chƣ̃a trong TTHS đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n hầ u hế t ở các quá trin
̀ h tố tu ̣ng tƣ̀ điề u tra , truy tố
đến xét xử tại tòa . Có thể nhận th ấy hoạt động bào chữa theo luật pháp Trung Quốc
có nhiều điểm tƣơng đồng với pháp luật TTHS Việt Nam về Quyền bào chữa .
Tuy nhiên, viê ̣c thƣ̣c thi Quyề n bào chƣ̃a theo pháp luâ ̣t TTHS Trung Quố c
không thật sƣ̣ hiê ̣u quả vì nhiề u nguyên nhân . Mă ̣c dù đã có quy đinh
̣ tố i thiể u về
viê ̣c bảo vê ̣ Quyề n bào chƣ̃a trong Luâ ̣t TTHS sƣ̉a đổ i năm 2012, cụ thể là việc mở
rô ̣ng các quyề n cấ u thành trong giai đoa ̣n điề u tra , truy tố và xét xƣ̉ nhƣng viê ̣c áp
dụng bị cản trở bởi quy định không chịu trách nhiệm của các Cơ quan tƣ pháp hình
sƣ̣ Trung Quố c và viê ̣c pháp luâ ̣t không quy đinh
̣ hin
̀ h pha ̣t cho viê ̣c không thƣ̣c thi
nghĩa vụ công và biện pháp pháp lý đối với việc ngăn chặn việc tiếp
câ ̣n pháp lý ,
đă ̣c biê ̣t là khi có các cáo buô ̣c liên quan đ ến “bí mâ ̣t nhà nƣớc” hay an ninh quố c
gia, khủng bố, tham nhũng nghiêm tro ̣ng [5, tr.20].
b) Nhật Bản
Hiế n pháp Nhâ ̣t Bản , mô ̣t đa ̣o luâ ̣t tố i cao và đƣơ ̣c ƣu tiên áp du ̣ng n hấ t so
với bấ t kỳ các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t nào . Do vâ ̣y bấ t kỳ nguyên tắ c và chế
đinh
̣ nào đƣơ ̣c quy đinh
̣ trong Hiế n pháp cũng sẽ trở thành mô ̣t cơ sở pháp lý vƣ̃ng
chắ c cho viê ̣c đảm bảo và thƣ̣c thi quyề n hoă ̣c chế đ ịnh đó.
Điều 11 của Hiến pháp giải thích mục đích của Chƣơng III quy đinh
̣ về
quyề n và bổ n phâ ̣n của con ngƣời ; theo đó Điề u luâ ̣t quy đ ịnh không ai đƣợc phép
ngăn cản ngƣời Nhật Bản hƣởng bất kỳ quyền cơ bản nào của con ngƣời. Hơn nữa,
những quyền này đƣợc đảm bảo, đƣợc hƣởng vĩnh viễn và bất khả xâm phạm.
Chƣơng này của Hiến pháp cũng khái quát và xác định Quyền bào chữa theo pháp
luật Nhật Bản.
Điều 34 quy định không ai bị bắt hay giam giữ mà không có ngay đặc quyền
đƣợc bào chữa. Ngoài ra, Điều 37(3) cũng quy định rằng “vào mọi thời điểm Bị
can,Bị cáo phải được Luật sư bào chữa có đủ năng lực trợ giúp - người có thể được
Nhà nước chỉ định sử dụng nếu Bị cáo không thể tự bào chữa" [12].
Mặc dù Hiến pháp Nhật Bản coi Quyền bào chữa nhƣ một quyền cơ bản và
33
tự do, nhƣng những hạn chế nhất định đã giới hạn Luật sƣ do Nhà nƣớc chỉ định chỉ
dành cho Bị cáo và không cho ngƣời bị tình nghi, vấn đề này đã hạn chế rất lớn đến
viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a nhƣ tinh thầ n ban đầ u của Hiế n pháp . Khả năng để
Luật sƣ bào chữa tiếp cận thân chủ còn bị hạn chế hơn trong thực tế và trong việc
giải thích Hiến pháp theo tƣ pháp và hành pháp – là những hạn chế nhìn chung bị
cộng đồng quốc tế đánh giá là vi phạm Quyền bào chữa cơ bản [6, tr.22].
c) Cộng hòa Liên bang Đức
Cũng giống nhƣ Hiến pháp Trung Quốc, Hiế n pháp Cô ̣ng hòa Liên bang Đƣ́c
với tƣ cách là luâ ̣t mẫu cũng không có mô ̣t quy đinh
̣ rõ ràng nào liên quan đ ến viê ̣c
bảo đảm Quyền bào chữa . Hiê ̣n nay, Quyề n bào chƣ̃a đƣơ ̣c q uy đinh
̣ chin
́ h trong Bô ̣
luâ ̣t TTHS của Đƣ́c (CCP) có hiệu lực từ năm 1877. Bô ̣ luâ ̣t TTHS Đƣ́c có mô ̣t
chƣơng đầ y đủ quy đinh
̣ dành cho các quyề n luâ ̣t đinh
̣ và thủ tu ̣c tiế p câ ̣n Ngƣời bào
chƣ̃a cho cá nhân theo hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t h ình sự [10]. Mô ̣t điể m đáng lƣu ý trong
BLTTHS Đƣ́c là không có quy đinh
̣ rõ về Quyề n bào chƣ̃a trong giai đoa ̣n điề u tra ,
điề u này có nghiã là viê ̣c điề u tra trong TTHS ở Đƣ́c còn chƣa đảm bảo cho Quyề n
bào chữa còn các giai đoạ n tố tu ̣ng sau đó đề u có quy đinh
̣ về Quyề n bào chƣ̃a , tƣ̀
giai đoa ̣n có cáo tra ̣ng đế n giai đoa ̣n xét xƣ̉ .
Kết luận Chương 1
Qua viê ̣c phân tić h các khái niê ̣m liên quan đế n Quyề n bào chƣ̃a trong luâ ̣t
TTHS Viê ̣t Nam cũng nhƣ mô ̣t số quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t m ột số nƣớc và các điều
ƣớc quố c tế về Quyề n bào chƣ̃a , chúng ta có thể đánh giá tổng quan về Quyền bào
chƣ̃a nhƣ sau:
- Thứ nhấ t , nguyên tắ c đảm bảo Quyề n bào chƣ̃a của Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃
, Bị
can, Bị cáo đã đƣơ ̣c xem nhƣ là mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên tắ c đảm bảo Quyề n con
ngƣời, đã đƣơ ̣c ghi nhâ ̣n trong các Điề u ƣớc quố c tế và có giá tri ̣pháp lý đƣơ ̣c quố c
tế hóa . Chính vì vậy , các quy định pháp luật liên quan đến nguyên tắc
bảo đảm
Quyề n bào chƣ̃a chiń h là mô ̣t xu thế tấ t yế u của thời đa ̣i .
- Thứ hai, Quyề n bào chƣ̃a là mô ̣t trong các chế đinh
̣ quan tro ̣ng không thể
34
thiế u đƣơ ̣c của pháp luâ ̣t TTHS Viê ̣t Nam . Nguyên tắ c bảo đảm Quyề n bào chƣ̃a
đƣơ ̣c quy đinh
̣ xuấ t phát tƣ̀ viê ̣c đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n Quyề n con ngƣời và nhƣ̃ng
quyề n cơ bản khác của công dân . Viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n tố t các nguyên tắ c bảo đảm Quyề n
bào chữa của Ngƣời bị tạm giữ , Bị can, Bị cáo giúp cho các Cơ quan t iế n hành tố
tụng xác định đƣợc sự thật khách quan của vụ án , giúp hoạt động TTHS đƣợc tiến
hành đúng trình tự, đảm bảo viê ̣c xét xƣ̉ công minh , kịp thời, không để lo ̣t tô ̣i pha ̣m
và không buộc tội oan ngƣời vô tội.
Trong phạm vi Chƣơng I này , tác giả đã nêu một cách tổng quan nhất về
Quyề n bào chƣ̃a , tƣ̀ khái niê ̣m đế n hê ̣ thố ng các văn bản pháp luâ ̣t điề u chỉnh vấ n đề
này. Thông qua giới thiệu khái quát về quyền bào chƣ̃a trong pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam
đến Quyền bào chữa trong hệ thống pháp luật quốc tế đã phần nào cho thấy đƣợc
vai trò , tầ m quan tro ̣ng của Quyề n bào chƣ̃a trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Quyề n con ngƣời
hiê ̣n nay . Tuy nhiên , thông qua quá trin
̀ h tiế n hành hoa ̣t đô ̣ng TTH S thì giƣ̃a mô ̣t
bên là các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t và mô ̣t bên là thƣ̣c tiễn áp du ̣ng đã có nhƣ̃ng sƣ̣
khác biệt nhất định . Nhƣ̃ng vấ n đề này sẽ đƣơ ̣c tác giả tiế p tu ̣c giải quyế t trong
Chƣơng 2 của Luận văn này.
35
Chương 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG QUYỀN BÀO
CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
2.1. Sơ lược lịch sử các quy định pháp luật Việt Nam về Quyền bào chữa
và Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
2.1.1. Giai đoạn từ khi Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945 đến
trước khi ban hành BLTTHS năm 1988
Ngày 02/9/1945 Cách mạng tháng Tám thành công và khai sinh ra nƣớc
Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa . Đây là Nhà nƣớc dân chủ của nhân dân tuy chỉ mới
thành lập , còn hết sức non trẻ lại phải đối mặt với tình hình đối nội và đối ngoại
hế t sƣ́c phƣ́c ta ̣p nhƣng Nhà nƣớc ta đã quan tâm đế n viê ̣c bảo vê ̣ quyề n tƣ̣ do dân
chủ của công dân , trong đó Quyề n bào chƣ̃a đƣơ ̣c đề câ ̣p đế n nhƣ mô ̣
t khiá ca ̣nh
của quyền công dân .
Ngày 13/9/1945, Chính phủ lâm thời ra sắc lệnh số 33/SL về viê ̣c thành lâ ̣p
Tòa án là Cơ quan xét xử đầu tiên ở nƣớc ta . Lầ n đầ u tiên , Sắ c lê ̣nh này quy đinh
̣
các nguyên tắc cơ bản của hoạt độ ng xét xƣ̉ nguyên tắ c bảo đảm quyề n tƣ̣ do bào
chƣ̃a hoă ̣c nhờ ngƣời khác bào chƣ̃a của Bi ̣cáo (Điề u V, đoa ̣n 4).
Ngày 10/10/1945, Nhà nƣớc ban hành Sắc lệnh 46/SL quy đinh
̣ về viê ̣c thành
lâ ̣p các tổ chƣ́c đoàn thể Luâ ̣t sƣ. Theo quy đinh
̣ ta ̣i Điề u 2 Sắ c lê ̣nh này thì các Luâ ̣t
sƣ có Quyề n bào chƣ̃a ở tấ t cả các Tòa án hàng tỉnh trở lên và trƣớc tấ t cả các Tòa
án quân sự.
Sắ c lê ̣nh số 13/SL ngày 24/1/1946 về Tổ chƣ́c Tòa án và nga ̣ch thẩ m phán
cũng quy đinh
̣ rõ ta ̣i Điề u 46 với nô ̣i dung rằ ng các Luâ ̣t sƣ có quyề n biê ̣n hô ̣ trƣớc
tấ t cả các tòa án , trƣ̀ tòa án sơ cấ p .
Có thể nói , pháp luật TTHS sau Cách mạng tháng Tám đã trở thành cơ sở
pháp lý vững chắc để bảo vê ̣ các quyề n công dân , trong đó có Quyề n bào chƣ̃a của
Bị cáo trƣớc Tòa án . Tuy nhiên trong các văn bản pháp luâ ̣t nêu trên
, Quyề n bào
chƣ̃a của Bi ̣cáo chỉ đƣơ ̣c đề câ ̣p thông qua quy đinh
̣ về quyề n của Luâ ̣t sƣ bào chƣ̃a
36
đƣơ ̣c tham gia bào chƣ̃a trong mô ̣t số phiên tòa . Bảo đảm Quyền bào chữa cho Bị
cáo chƣa đƣợc coi là nguyên tắc trong TTHS
. Để khắ c phu ̣c tin
̀ h tra ̣ng này , Nhà
nƣớc đã ban hành Sắ c lê ̣nh số 21 ngày 14/2/1946 về tổ chƣ́c Tòa án Quân sƣ̣ . Điề u
5 của Sắc lệnh này có quy định rằng :"Bị cáo có quyền tự bênh vực lấy hay nhờ Luật
sư hoặc một người khác bênh vực cho họ".
Ngày 09/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa đƣợc Quốc hội th ông qua. Nhƣ̃ng tƣ tƣởng cơ bản về quyề n tƣ̣ do , dân chủ của
công dân trong hoa ̣t đô ̣ng xét xƣ̉ vu ̣ án hin
̣ trong đó Quyề n
̀ h sƣ̣ đã đƣơ ̣c quy đinh
bào chữa là một trong những quyền đƣợc đề cập đ
ến. Tại Điều 67, đoa ̣n 2 Hiế n
pháp năm 1946 quy đinh
̣ Bi ̣cáo đƣơ ̣c quyề n tƣ̣ bào chƣ̃a hoă ̣c mƣơ ̣n Luâ ̣t sƣ . Nhƣ
vâ ̣y, lầ n đầ u tiên trong lich
̣ sƣ̉ Viê ̣t Nam , vấ n đề bảo đảm Quyề n bào chƣ̃a của Bi ̣
cáo đã đƣợc coi là một nguyên tắc của Hiến pháp
. Cùng với một số nguyê n tắ c
khác, nguyên tắ c đảm bảo Quyề n bào chƣ̃a của Bi ̣cáo đã thể hiê ̣n rõ nét bản chấ t ƣu
viê ̣t của pháp luâ ̣t cách ma ̣ng so với các kiể u pháp luâ ̣t trƣớc đó
. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nhâ ̣n đinh
̣ : “Pháp luật của ta hiê ̣n nay bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu
người lao động…Pháp luật của ta là pháp luật thực sự dân chủ vì nó bảo vê ̣ quyề n
tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động
”[29, tr.187]. Nhƣ̃ng nô ̣i dung về
Quyề n bào chƣ̃a của Bi ̣cáo đƣơ ̣ c quy đinh
̣ trong Hiế n pháp 1946 đã thƣ̣c sƣ̣ là nề n
móng cho quá trình phát triển và hoàn thiện nguyên tắc bảo đảm Quyền bào chữa
trong luâ ̣t TTHS của nƣớc ta hiê ̣n nay.
Ngày 18/6/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 69-SL cho
phép các Bị can có thể nhờ một công dân không phải là Luật sƣ bênh vực cho mình
trƣớc các Toà án - sau này gọi là các Bào chữa viên nhân dân. Việc ban hành Sắc
lệnh số 69 thể hiện tính ƣu việt của chế độ mới - mọi ngƣời đều bình đẳng trƣớc
pháp luật, không phân biệt xuất thân, thành phần, dân tộc, giai cấp...
Sau chiế n thắ ng Điê ̣n Biên Phủ , Hiê ̣p đinh
̣ Giơ-ne-vơ đƣơ ̣c ký kế t , miề n Bắ c
hoàn toàn đƣợc giải phóng , miề n Nam ta ̣m thời bi ̣đế quố c Mỹ và bo ̣n tay sai thố ng
trị. Hô ̣i nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ VIII khóa II
(tháng 8/1955)
đã xác đinh
̣ : “Đường lối củng cố miền Bắc của ta là củng cố và phát triển chế độ
dân chủ nhân dân, tiế n dầ n từng bước vững chắ c lên chủ nghiã xã hội ”.
37
Pháp luật TTHS trong thời kỳ này ở miền Bắc đã một lần nữa ghi nhận
Quyề n bào chƣ̃a của Bi ̣cáo
. Điề u 101 Hiế n pháp 1959 quy đinh
̣ : “Quyề n bào
chữa của người Bi ̣ cáo được bảo đảm” . Nhƣ vâ ̣y so với Hiế n pháp 1946 thì Hiến
pháp 1959 có tiến bộ hơn là không chỉ quy định Quyền bào chữa của Bị cáo mà
còn khẳng định cả cơ chế đảm bảo Quyền bào chữa của Bị cáo . Cùng với sự ra đời
của Hiến pháp , Luâ ̣t tổ chƣ́c Tòa án nhân dân ngày
hơn nƣ̃a Quyề n bào chƣ̃a của Bi ̣cáo là
15/07/1960 quy đinh
̣ cu ̣ thể
: “Quyề n bào chữa của Bi ̣ cáo được bảo
đảm, ngoài việc tự bào chữa ra , Bị cáo có thể nhờ Luật sư bào chữa cho mình . Bị
cáo cũng có thể nhờ một công dân được đoàn
Tòa án nhân dân chấp nhận bào chữa cho mình
thể nhân dân giới thiê ̣u hoặc được
. Khi cầ n thiế t , TAND chỉ đi ̣nh
Người bào chữa cho Bi ̣ cáo ”.
Trƣớc khi ban hành BLTTHS 1988, Quyề n bào chƣ̃a của Bi ̣can chƣa đƣơ ̣c
thƣ̀a nhâ ̣n và thể ch ế hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật nhƣng so với thời
kỳ trƣớc thì Quyền bào chữa của Bị cáo cũng có những điểm khác biệt , tiế n bô ̣ hơn
và thể hiện tính chất dân chủ hơn.
Trong bản hƣớng dẫn trình tƣ̣ tố tu ̣ng sơ thẩ m về hình sƣ̣ (kèm theo Thông tư
số 16-TAND ngày 27/08/1974 của Tòa án nhân dân tối cao ) khẳ ng đinh
̣ Quyề n bào
chƣ̃a là quyề n quan tro ̣ng nhấ t của Bi ̣cáo nên TAND phải bảo đảm cho ho ̣ đƣơ ̣c
thƣ̣c hiê ̣n đầ y đủ quyề n đó và phải nghiên cƣ́u lời bào chƣ̃a mô ̣t cách khách quan .
Bản hƣớng dẫn đã quy định ba trƣờng hợp bắt buộc phải có sự tham gia của Ngƣời
bào chữa trong giai đoạn xét xử , đó là : (i) Bị cáo có thể bị phạt tù chung thân hoặc
tử hình; (ii) Bị cáo là vị thành niên hoặc người có nhược điểm về thể chất , tâm thầ n
mà phạm pháp nghiêm trọng ; (iii) vụ án có tính chất quan trọng , phức tạp và có
ảnh hưởng lớn trong dư luận nhân dân.
Hiế n pháp năm 1980 của nƣớc ta và Luâ ̣t tổ chƣ́c TAND năm 1981 quy đinh
̣
Quyề n bào chƣ̃a trong TTHS về căn bản giố ng quy đinh
̣ trong Hiế n pháp
1959 và
Luâ ̣t tổ chƣ́c TAND năm 1961. Trong điề u kiê ̣n chƣa có BLTTHS , nguyên tắ c bảo
đảm Quyề n bào chƣ̃a của Bi ̣cáo đ ã đƣợc cụ thể hóa trong một số Thông tƣ hƣớng
dẫn và bản tổ ng kế t năm của TAND tố i cao .
38
Tóm lại , giai đoa ̣n tƣ̀ năm 1945 đến trƣớc khi BLTTHS năm 1988 có hiệu
lƣ̣c pháp luâ ̣t là giai đoa ̣n dân tô ̣c ta tiế n hành cuô ̣c cách ma ̣ng th ống nhất đất nƣớc.
Trong giai đoa ̣n này , sƣ̣ phát triể n của chế đinh
̣ Quyề n bào chƣ̃a trong TTHS luôn
luôn gắ n liề n với sƣ̣ phát triể n kinh tế , xã hội của đất nƣớc . Mă ̣c dù còn rấ t nhiề u
khó khăn nhƣng chế định bào chữa vẫn
tiế p tu ̣c phát triể n theo hƣớng dân chủ và
ngày càng hoàn thiện hơn , thể hiê ̣n tin
́ h nhân đa ̣o và dân chủ trong pháp luâ ̣t TTHS
của nƣớc ta. Bảo đảm Quyền bào chữa của Bị cáo đã trở thành một nguyên tắc Hiến
đinh,
̣ đƣơ ̣c ghi n hâ ̣n trong Hiế n pháp và các văn bản pháp luâ ̣t khác
. Tuy nhiên
nhƣ̃ng quy đinh
̣ về Quyề n bào chƣ̃a trong thời kỳ này vẫn còn rấ t ha ̣n chế
, Quyề n
bào chữa chỉ mới đƣợc xem là quyền của Bị cáo . Do vâ ̣y viê ̣c bào chƣ̃a ở giai đoa ̣ n
này thƣờng chỉ đƣợc thực hiện ở giai đoạn xét xử tại phiên tòa.
2.1.2. Giai đoạn từ khi ban hành BLTTHS năm 1988 đến trước khi ban
hành BLTTHS năm 2003
BLTTHS đầ u tiên của Nhà nƣớc ta đƣơ ̣c Quố c hô ̣i khóa VIII kỳ ho ̣p thƣ́
3
thông qua ngày 28/6/1988 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/1989. Bằ ng viê ̣c
ban hành bô ̣ luâ ̣t này , lầ n đầ u tiên pháp luâ ̣t TTHS đƣơ ̣c pháp điể n hóa hê ̣ thố ng
trong mô ̣t văn bản thố ng nhấ t . Đây là mô ̣t bƣớc tiế n lớn trong lich
̣ sƣ̉
lâ ̣p pháp
TTHS ở nƣớc ta . Sƣ̣ ra đời của BLTTHS đánh dấ u mô ̣t bƣớc phát triể n mới , quan
trọng trong việc từng bƣớc hoàn thiện chế định bào chữa , nó đánh dấu sự thay đổi
về chấ t của nguyên tắ c bảo đảm Quyề n bào chƣ̃a . Tại Điề u 12 BLTTHS năm 1988
có quy định :”Bi ̣ can, Bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa .
Cơ quan điề u tra , Viê ̣n kiể m sát hoặc Tòa án có nhiê ̣m vụ bảo đảm cho Bi ̣ can , Bị
cáo thực hiện Quyền bào chữa của họ.”
Nhƣ vâ ̣y, chủ thể của Quyền bào chữa trong BLTTHS bây giờ ngoài Bị cáo
ra thì còn có sƣ̣ xuấ t hiê ̣n của Bi ̣can . Bô ̣ luâ ̣t TTHS cũng phân biê ̣t rõ khái niê ̣m Bi ̣
can, Bị cáo tại Điều 34 nhằ m làm rõ hơn chủ thể của Quyề n bào
chƣ̃a. Theo Điề u
34 BLTTHS 1988, Bị can là ngƣời đã bị khởi tố về hình sự còn Bị cáo là ngƣời đã
bị Tòa án quyết định đƣa vụ án ra xét xử
. Cũng nhƣ quy định trƣớc , mô ̣t lầ n nƣ̃a
BLTTHS 1988 cũng nêu ra hai phƣơng thức để t hƣ̣c hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a là Bi ̣can ,
Bị cáo tự bào chữa hoặc nhờ ngƣời khác bào chữa thay cho họ .
39
Cùng với BLTTHS, Hiế n pháp năm 1992 cũng tiếp tục xác định:”Quyề n bào
chữa của Bi ̣ cáo được bảo đảm ". Có thể thấy rằng, lầ n đầ u tiên Quyề n bào chƣ̃a của
Bị can, Bị cáo đƣợc ghi nhận trong một điều luật TTHS . Viê ̣c ghi nhâ ̣n Quyề n bào
chƣ̃a đã chƣ́ng tỏ Nhà nƣớc ta luôn đă ̣t lơ ̣i ích của nhân dân lên hàng đầ u , tôn trọng
và bảo vê ̣ mo ̣i quyề n và lơ ̣i ích hợp pháp của nhân dân.
Ngày 2/1/2002, Bộ Chính trị - Ban chấp hành Trung ƣơng đã ban hành Nghị
quyết 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian
tới. Nghị quyết xác định “nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam trong thời gian tới đòi hỏi công tác tư pháp phải có những chuyển biến mạnh
mẽ, phấn đấu thực hiện tốt mục tiêu nghiêm minh, công bằng, dân chủ” [33, Mục
II]. Nghị quyết 08 củng cố những quan điểm về cải cách tƣ pháp trƣớc đây [40, tr.1]
đồng thời đề cập một cách toàn diện vấn đề cải cách tƣ pháp, trong đó đã đƣa ra cả
những quan điểm chung và chủ trƣơng, giải pháp cụ thể đối với việc cải cách, đổi
mới từng Cơ quan tƣ pháp (Tòa án, Viện kiểm sát, Công an, Thi hành án, Luật sư).
Đối với công tác bào chữa, Nghị quyết 08 đã đặc biệt quan tâm đến vai trò của Luật
sƣ và đặt nhiệm vụ cho các Cơ quan tƣ pháp trong việc bảo đảm hoạt động của Luật
sƣ trong tố tụng. Nghị quyết 08 nêu rõ: “nâng cao chất lượng công tố của Kiểm sát
viên tại phiên tòa, đảm bảo tranh tụng dân chủ giữa Kiểm sát viên tại phiên toà với
Luật sư, Người bào chữa và những Người tham gia tố tụng khác” [33, Mục
II.B.1.b], “các Cơ quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để Luật sư tham gia
vào quá trình tố tụng: tham gia hỏi cung Bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận
dân chủ tại phiên toà...”[33, Mục II.B.1.d]. Phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ
yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các
chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của Ngƣời bào chữa, Bị cáo [6, Mục II.B]
Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân số 33/2002/QH10 ngày 02/04/2002 của Quốc
hội Nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (Luật Tổ chức TAND) quy định ta ̣i Điề u 9:
“Toà án bảo đảm Quyền bào chữa của Bị cáo, quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự”. Việc bảo đảm Quyền bào chữa của Bị cáo thông qua đƣờng
lối và nguyên tắc xét xử nêu trên đã đƣợc cụ thể hóa tại văn bản pháp luật của
40
ngành Tòa án: “Trường hợp Bị can, Bị cáo, người đại diện hợp pháp của họ không
mời Người bào chữa và theo yêu cầu của Tòa án, Văn phòng Luật sư đã cử Người
bào chữa cho họ hoặc Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của
Mặt trận đã cử Bào chữa viên nhân dân bào chữa cho thành viên của tổ chức mình,
thì Tòa án phải thông báo cho Bị can, Bị cáo và người đại diện hợp pháp của Bị
can, Bị cáo là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể
chất biết. Việc thông báo có thể bằng văn bản riêng, có thể được ghi trong quyết
định đưa vụ án ra xét xử” [30, Mục II].
Luâ ̣t Tổ chƣ́c Viê ̣n kiể m sát Nhân dân s
ố 34/2002/QH10 ngày 02/04/2002
của Quốc hội cũng đã có những quy định liên quan đến việc bảo đảm Quyền bào
chƣ̃a đƣơ ̣c quy đinh
̣ trong Hiế n pháp năm 1992. Để thƣ̣c hiê ̣n c ụ thể hóa chức năng
kiểm sát việc xét xử các vụ án hình sự theo đúng trình tự, thủ tục tố tụng liên quan
đến Quyền bào chữa của Bị can,Bị cáo, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
(VKSNDTC) và Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp đã thống nhất với Tòa án đƣa ra quy định:
Viện kiểm sát phải có trách nhiệm yêu cầu Người bào chữa cho Bị can,Bị cáo trong
trường hợp họ là người chưa thành niên và họ cũng như người đại diện hợp pháp
cho họ không mời Người bào chữa [30, Mục II].
2.1.3. Giai đoạn từ khi ban hành BLTTHS năm 2003 đến nay
Trƣớc yêu cầ u của công cuô ̣c đổ i mới toàn diê ̣n
đấ t nƣớc , cải cách hành
chính, cải cách tƣ pháp theo đƣờng lối của Đảng , BLTTHS năm 1988 đã bô ̣c lô ̣ mô ̣t
số mă ̣t ha ̣n chế , chƣa đáp ƣ́ng đầ y đủ yêu cầ u của mô ̣t cuô ̣c đấ u tranh phòng chố ng
tô ̣i pha ̣m trong tiǹ h hiǹ h đấ t nƣớc lú c bấ y giờ . Trên cơ sở đinh
̣ hƣớng cải cách hoa ̣t
đô ̣ng tƣ pháp của Nghi ̣quyế t 08, ngày 26/11/2003, tại kỳ họp thứ 4, Quố c hô ̣i khóa
XI đã thông qua Bô ̣ luâ ̣t TTHS năm 2003, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày
01/7/2004. BLTTHS 2003 đƣơ ̣c ban hành nhằ m giải quyế t nhƣ̃ng ha ̣n chế vố n có
tồ n ta ̣i trong BLTTHS 1988 đồ ng thời góp phầ n đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n đúng tinh thầ n
của BLHS năm 1999 và cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp 1992 (đã đƣơ ̣c sƣ̉a
đổ i bổ sung năm 2001).
BLTTHS năm 2003 bao gồ m tám phầ n với 37 chƣơng và 346 Điề u luâ ̣t quy
41
đinh
̣ về các trình tƣ̣, thủ tục tiến hành các hoạt động khởi tố , điề u tra, truy tố , xét xử
và thi hành án hình sự . Với viê ̣c kế thƣ̀a nguyên tắ c của các quy đinh
̣ trƣớc về viê ̣c
bảo đảm Quyền bào chữa cho Bị can
, Bị cáo thì BLTTHS không những tiếp tục
khẳ ng đinh
̣ nguyên tắ c bảo đảm Quyề n bào chƣ̃a ta ̣i phầ n thƣ́ nhấ t “Nhƣ̃ng quy đinh
̣
chung” và là mô ̣t nguyên tắ c cơ
bản đặc thù của BLTTHS mà còn mở rộng hơn
phạm vi áp dụng của Quyền bào chữa này . Theo quy đinh
̣ của BLTTHS 2003, chủ
thể của Quyề n bào chƣ̃a ngoài Bi ̣can
, Bị cáo còn thì Ngƣời bị tạm giữ cũng có
Quyề n bào chƣ̃a và quyề n này đƣơ ̣c bảo đảm thi hành giố ng nhƣ viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n đố i
với Bi ̣can, Bị cáo. BLTTHS 2003 trƣ̣c tiế p quy đinh
̣ các cơ chế đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n
nguyên tắ c đảm bảo Quyề n bào chƣ̃a cho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo và đƣợc
thố ng nhấ t trong toàn bô ̣ nô ̣i dung của BLTTHS
cao cũng đã ban hành Nghi ̣quyế t số
2003. Ngoài ra , HĐTP TAND tố i
03/2004/NQ-HĐTP về viê ̣c hƣớng dẫn thi
hành một số quy định về việc bảo đảm Quyền bào chữa của Bị can , Bị cáo. Trải qua
10 năm kể tƣ̀ khi ban hành và áp du ̣ng , BLTTHS với nguyên tắ c đảm bảo Quyề n
bào chữa của Ngƣời bị tạm giữ , Bị can, Bị cáo đã và đang ta ̣o ra nhiề u cơ hô ̣i hơn
nƣ̃a cho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo có thể thực hiện đƣơ ̣c Quyề n bào chƣ̃a
của mình, mô ̣t quyề n hiế n đinh
̣ đã đƣơ ̣c thể hiê ̣n trong bản Hiế p pháp năm 1992 (đã
được sửa đổ i bổ sung năm 2001). Nguyên tắ c bảo đảm Quyề n bào chƣ̃a của Ngƣời
bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo tiếp tục đƣợc ghi nhâ ̣n và thể hiê ̣n trong bản Dƣ̣ thảo sƣ̉a
đổ i Hiế p pháp năm 1992 tại Điều 32, Điề u 108. Nhƣ vâ ̣y với viê ̣c trở thành mô ̣t
nguyên tắ c hiế n đinh
̣ đã ta ̣o ra đƣơ ̣c mô ̣t cơ sở pháp lý vƣ̃ng chắ c cho Ngƣời bi ̣ta ̣m
giƣ̃, Bị can, Bị cáo có thể thực hiện Quyền bào chữa của mình .
Để củng cố những thành quả do việc triển khai Nghị quyết 08 và nhằm thúc
đẩy công cuộc cải cách tƣ pháp, Bộ Chính trị tiếp tục ban hành Nghị quyết số 49NQ/TW ngày 2/6/2005 về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 về thực hiện
chủ trƣơng và triển khai các nhiệm vụ cải cách tƣ pháp (“Nghị quyết 49”). Nghị
quyết 49 xác định mục tiêu cải cách tư pháp là xây dựng nền tư pháp trong sạch,
vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ
nhân dân, phụng sự tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà
42
trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành hiệu quả và hiệu lực cao [34, Mục
I.1]. Theo đó, một trong các nhiệm vụ của cải cách tƣ pháp đến năm 2020 đƣợc xác
định trong Nghị quyết 49 là phải đổi mới việc tổ chức phiên toà xét xử, xác định rõ
hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và Người tham gia tố
tụng theo hướng đảm bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất
lượng tranh tụng tại các phiên toà xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư
pháp [34, Mục II.2.2]. Nghị quyết 49 cũng xác định phải hoàn thiện cơ chế bảo đảm
để Luật sƣ thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên toà [34, Mục II, điểm 2.3]. Ý kiến
chỉ đạo này là cơ sở để các Cơ quan tƣ pháp phải tạo điều kiện cho Luật sƣ trong
toàn bộ quá trình tố tụng để có thể “nâng cao được chất lượng tranh tụng”. Cần
nhấn mạnh thêm rằng, trƣớc khi Nghị quyết 49 đƣợc ban hành, Bộ Chính trị đã ban
hành Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện
hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 (Nghị quyết
48). Theo Chiến lƣợc này, một trong các định hƣớng xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật tại Việt Nam là tiến hành “cải cách mạnh mẽ các thủ tục tố tụng tư
pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ, nhưng thuận
tiện, bảo đảm sự tham gia và giám sát của nhân dân đối với hoạt động tư pháp; bảo
đảm chất lượng tranh tụng tại các phiên toà xét xử, lấy kết quả tranh tụng tại toà
làm căn cứ quan trọng để phán quyết bản án, coi đây là khâu đột phá để nâng cao
chất lượng hoạt động tư pháp”[32, Mục II, điểm 1.5]. Nghị quyết 48 còn nêu rõ
định hƣớng quan trọng của Đảng trong việc phát triển đội ngũ Luật sƣ tại Việt Nam
có phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ chuyên môn, đồng thời đề cao trách nhiệm
của các tổ chức hành nghề Luật sƣ, phát huy hơn nữa vai trò tự quản của tổ chức xã
hội – nghề nghiệp của Luật sƣ [32, Mục II, điểm 1.5].
Bên ca ̣nh BLTTHS 2003, mô ̣t số pháp luâ ̣t chu yên ngành khác cũng đã có
nhƣ̃ng quy đinh
̣ liên quan đế n Quyề n bào chƣ̃a trong vu ̣ án hình sƣ̣ nhƣ Luâ ̣t Luâ ̣t
sƣ, Luâ ̣t trơ ̣ giúp pháp lý .
Luật Luật sƣ quy định rõ thêm vai trò và chức năng của Luật sƣ trong hoạt
động tố tụng, đặc biệt là vai trò bảo đảm Quyền bào chữa trong các vụ án hình sự.
43
Trƣớc hết, Luật Luật sƣ nhấn mạnh các nguyên tắc hành nghề Luật sƣ, theo đó Luật
sƣ phải: (i) tuân thủ pháp luật; (ii) tuân theo quy tắc đạo đức và ứng xử nghề
nghiệp Luật sư; (iii) độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan; (iv) sử dụng
các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng
và (v) chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp Luật sư [25, Điều
5]. Luật cũng nghiêm cấm các hành vi tác động trực tiếp đến Quyền bào chữa của
Bị can, Bị cáo nhƣ ”tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được
trong khi hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc
pháp luật có quy định khác” và “móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng,
Người tham gia tố tụng, cán bộ, công chức khác để làm trái quy định của pháp luật
trong việc giải quyết vụ việc” [25, Điều 9]. Luật Luật sƣ cũng quy định rõ những
loại giấy tờ mà các Cơ quan tiến hành tố tụng có thể đòi hỏi Luật sƣ phải cung cấp
khi tiến hành hoạt động bào chữa. Những quy định này đã bổ sung cho những
khoảng trống mà BLTTHS chƣa quy định.
Theo Luật trợ giúp pháp lý (LTGPL), trợ giúp viên pháp lý đƣợc tham gia tố
tụng với tƣ cách Ngƣời bào chữa hợp pháp của ngƣời bị tạm giữ, Bị can,Bị cáo để
thực hiện việc bào chữa; Ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự trong vụ án hình sự
theo Điề u 21 LTGPL. Trong hoạt động TTHS, trợ giúp viên pháp lý, Luật sƣ cộng
tác viên tham gia tố tụng để bào chữa cho ngƣời đƣợc TGPL là ngƣời bị tạm giữ, Bị
can,Bị cáo hoặc để bảo vệ quyền lợi của ngƣời đƣợc TGPL là ngƣời bị hại, nguyên
đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự
nhƣ Điề u 29 LTGPL. Khi tham gia hoạt động tố tụng, Cơ quan tiến hành tố tụng
phải cấp Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa, Giấy chứng nhận Ngƣời bảo vệ quyền
lợi của đƣơng sự trong vụ án hình sự cho trợ giúp viên pháp lý, Luật sƣ trong thời
hạn không quá ba ngày, kể từ ngày nhận đƣợc văn bản của TTTGPL Nhà nƣớc cử
Ngƣời tham gia tố tụng. Việc cấp Giấy chứng nhận tham gia tố tụng cho Luật sƣ
cộng tác viên TGPL do tổ chức hành nghề Luật sƣ cử hoặc Luật sƣ hành nghề với
tƣ cách cá nhân tham gia TGPL theo quy định của pháp luật TTHS và pháp luật về
Luật sƣ ta ̣i khoản 2, Điề u 39 LTGPL.
44
Có thể nói Quyề n bào chữa ở Việt Nam mang tính ổn định và tính lịch sử
.
Quyề n bào chƣ̃a đƣơ ̣c quy đinh
̣ trong tƣ̀ng thời kỳ , tƣ̀ Cách ma ̣ng tháng Tám thành
công năm 1945 đến hiện nay , mỗi giai đoa ̣n có mô ̣t hoàn cảnh lich
̣ sƣ̉ riêng biê ̣t và
do vâ ̣y quy đinh
̣ về Quyề n bào chƣ̃a cũng đƣơ ̣c thể hiê ̣n theo đúng tƣ̀ng giai đoa ̣n và
từng thời điểm có mở rộng Quyền bào chữa cho các chủ thể đƣợc bảo hộ.
Mô ̣t điể m đáng lƣu ý là các quy đinh
̣ về Quyề n bào chƣ̃a thể hiê ̣n tính ổ n
đinh
̣ cao qu a viê ̣c nó đƣơ ̣c duy trì và đƣơ ̣c xem là mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên tắ c cơ
bản để đảm bảo Quyền con ngƣời thể hiện trong tất cả các bản Hiến pháp của nƣớc
ta. Đây là mô ̣t yế u tố quan tro ̣ng góp phầ n ta ̣o nên mô ̣t cơ sở pháp lý vƣ̃ ng chắ c cho
các văn bản pháp luật chuyên ngành là BLTTHS có những quy định phù hợp nhằm
đảm bảo Quyề n bào chƣ̃a cho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo.
2.2. Quy định pháp luật hiện hành về Quyền bào chữa trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
2.2.1.Nội dung các quy đinh
̣ pháp luật hiê ̣n hành về Quyền bào chữa trong
giai đoaṇ xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và một số nhận xét
Đảm bảo Quyền bào chữa cho Bị can, Bị cáo là một nguyên tắc hiến định
và đã đƣợc quy định trong Điều 132 Hiến pháp năm 1992 (đã đƣợc sửa đổi bổ
sung năm 2001).
“Điều 132: Quyền bào chữa của Bị cáo được bảo đảm. Bị cáo có thể tự bào
chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình. Tổ chức Luật sư được thành lập để
giúp Bị cáo và các đương sự khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và
góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.”
Theo quy định của Hiến pháp thì bào chữa là một quyền của Bị cáo và
Quyề n bào chƣ̃a này đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n trong phiên tòa xét xƣ̉ sơ thẩ m và phúc thẩ m
nế u có k háng cáo , kháng nghị . Với quy định trên, Bị cáo có thể tự bào chữa hoặc
nhờ ngƣời khác bào chữa cho mình.
Từ quy định trong Hiến pháp năm 1992, BLTTHS 2003 đã cụ thể hóa tại
điểm e khoản 2 Điều 49 và điểm e khoản 2 Điều 50 BLTTHS, theo đó Bị can và Bị
cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ ngƣời khác bào chữa. Nhƣ vậy, Quyền bào chữa
45
của Bị can, Bị cáo có thể đƣợc thực hiện thông qua Ngƣời bào chữa. Tại khoản 1
Điều 56 BLTTHS đã quy định:
“Điều 56: Người bào chữa:
1. Người bào chữa có thể là:
a) Luật sư;
b) Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, Bị can,Bị cáo;
c) Bào chữa viên nhân dân.”
Theo Điều 56 khoản 1 nêu trên, Ngƣời bào chữa cho Bị can, Bị cáo có thể
chia làm ba loại. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ tập trung nghiên
cứu vai trò của Luật sƣ trong phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, bên cạnh đó tác giả
nghiên cứu giai đoạn trƣớc đó là giai đoạn điều tra để làm rõ cho nhiệm vụ nghiên
cứu của tác giả trong phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự, bởi lẽ hai giai đoạn này có
tính tƣơng hỗ cho nhau.
Trong TTHS, giai đoạn xét xử đƣợc coi là một giai đoạn trung tâm bởi chính
trong giai đoạn này tất cả các tình tiết của vụ án đƣợc đánh giá , xem xét toàn diê ̣n
trên cơ sở đó ra bản án , quyế t đinh
̣ xác đinh
̣ hành vi của Bi ̣cáo có pha ̣m tô ̣i hay
không ? Trong hê ̣ thố ng các Cơ quan tƣ pháp, tòa án là Cơ quan duy nhấ t đƣơ ̣c phân
công thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c năng xét xƣ̉ hin
̀ h sƣ̣ , thông qua viê ̣c xét xƣ̉ của Tòa án thì cái
đúng sai, phạm tội hay không phạm tội sẽ đƣợc xác định , tạo cơ sở pháp lý cho viê ̣c
đấ u tranh chố ng tiêu cƣ̣c , bảo vệ cái tích cực vì nó trực tiếp liên quan đến các quyền
và lợi ích hợp pháp cơ bản của con ngƣời . Tuy nhiên, nhƣ tác giả đã đề câ ̣p , viê ̣c
đảm bảo Quyề n bào chƣ̃a nhằ m là m tăng tin
́ h công bằ ng của pháp luâ ̣t vì tòa án là
Cơ quan xét xử giữa một bên là Viện kiểm sát với chức năng là buộc tội và
Ngƣời
bào chữa sẽ đóng vai trò là bên gỡ tội. Nhƣ vâ ̣y sƣ̣ tham gia của Ngƣời bào chƣ̃a nói
chung và Luâ ̣t sƣ nói riêng tại phiên xét xử sẽ làm cho hoạt động xét xử đƣợc trở
nên minh ba ̣ch và rõ ràng , đảm bảo cho tính nghiêm minh của pháp luâ ̣t . Nếu việc
điều tra xét hỏi và tranh tụng tại phiên tòa không tuân thủ theo những quy định chặt
chẽ của BLTTHS và các văn bản hƣớng dẫn của các Cơ quan có thẩm quyền thì rất
có thể Tòa án có những quyết định sai lầm hoặc bỏ lọt tội phạm hoặc làm oan ngƣời
46
vô tội. Quy định Luật sƣ đƣợc tham gia vào các phiên tòa xét xử bào chữa cho Bị
cáo là một điều kiện để Luật sƣ kiểm tra giám sát đối với hoạt động xét xử đồng
thời Luật sƣ có ý kiến phản biện lại sự cáo buộc của Viện kiểm sát. Trên cơ sở kết
quả tranh tụng giữa Luật sƣ bào chữa và đại diện Viện kiểm sát giữ quyền công tố
tại phiên tòa, Tòa án ra các quyết định, bản án. Vì thế cũng có thể nói rằng khi tham
gia vào các phiên tòa xét xử, Luật sƣ không những chỉ phát biểu quan điểm bào
chữa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Bị cáo mà còn giúp cho Hội đồng xét xử
thực hiện việc xét hỏi đúng hƣớng, ra các quyết định đúng pháp luật.
Trong BLTTHS hiện hành, vị trí của Luâ ̣t sƣ tham gia với tƣ cách là Ngƣời
bào chữa tại phiên tòa sơ thẩm đƣợc thể hiện thông qua các giai đoạn của thủ tục xét
xử, cụ thể là việc đảm bảo quyền bình đẳng trƣớc Tòa án (điều 19), sự tham gia, có
mặt của Luâ ̣t sƣ t ại phiên tòa xét xử sơ thẩm (điều 190), trình tự xét hỏi tại phiên
tòa (điều 207), các vấn đề liên quan đến thủ tục xét hỏi, xem xét vật chứng… (từ
điều 209 đến điều 215), trình tự phát biểu khi tranh luận và đối đáp (điều 217 và
điều 218 BLTTHS).
Điề u 190 BLTTHS và Nghi ̣quyế t 03/2004/NQ-HĐTP của Hô ̣i đồ ng Thẩ m
phán TANDTC quy định Ngƣời bào chữa có nghĩa vụ tham gia phiên tòa
, Ngƣời
bào chữa có thể gửi trƣớc bài bào chữa cho Tòa án và nếu Ngƣời bào chữa vắng mặt
thì vẫn mở phiên tòa xét xử . Tuy nhiên nế u trong trƣờng hơ ̣p quy đinh
̣ ta ̣i khoản 2
Điề u 57 BLTTHS thì phải hoañ phiên tòa nế u Ngƣời bào chƣ̃a vắ ng mă ̣t , cụ thể là
hai trƣờng hơ ̣p bào chƣ̃ a bắ t buô ̣c . Mô ̣t điể m cầ n lƣu ý là tuy rơi vào trong hai
trƣờng hơ ̣p quy đinh
̣ ta ̣i khoản 2 Điề u 57 BLTTHS nhƣng Bi ̣cáo và Ngƣời đa ̣i diê ̣n
hơ ̣p pháp của ho ̣ vẫn có quyề n yêu cầ u thay đổ i hoă ̣c tƣ̀ chố i ngƣời bào chƣ̃a
. Vì
đây là quy đinh
̣ thể hiê ̣n tính nhân văn của pháp luâ ̣t nên viê ̣c xem xét vai trò của
Ngƣời bào chƣ̃a theo khoản 2 Điề u 57 BLTTHS cầ n đảm bảo theo quy đinh
̣ nhƣ NQ
03/2004/NQ-HĐTP đã hƣớng dẫn : Nế u trƣớc khi mở phiên tòa , Bị cáo hoặc Ngƣờ i
đa ̣i diê ̣n hơ ̣p pháp của ho ̣ có yêu cầ u thay đổ i hoă ̣c tƣ̀ chố i sƣ̣ tham gia của Ngƣời
bào chữa thì ngƣời có quyền yêu cầu phải làm đơn yêu cầu trong đó thể hiện rõ lý
do muố n thay đổ i hoă ̣c tƣ̀ chố i sƣ̣ tham gia của ngƣời bà o chƣ̃a . Trong trƣờng hơ ̣p
47
họ trực tiếp đến Tòa án yêu cầu thay đổi hoặc từ chối Ngƣời bào chữa và ngƣời có
yêu cầ u phải ký tên và điể m chỉ vào biên bản . Văn bản về yêu cầ u thay đổ i hoă ̣c tƣ̀
chố i Ngƣời bào chƣ̃a phải đƣơ ̣ c lƣu vào hồ sơ vu ̣ án , tại phiên tòa , nế u có yêu cầ u
thay đổ i hoă ̣c tƣ̀ chố i Ngƣời bào chƣ̃a thì phải ghi vào biên bản phiên tòa và Hô ̣i
đồ ng xét xƣ̉ sẽ tiế n hành xem xét có chấ p nhâ ̣n hay không yêu cầ u tƣ̀ phiá Bi ̣cáo
hoă ̣c đa ̣i diê ̣n theo pháp luâ ̣t của ho ̣ . Viê ̣c yêu cầ u hoă ̣c tƣ̀ chố i Ngƣời bào chƣ̃a của
Bị cáo hoặc ngƣời đại diện cho họ phải đƣợc tòa án giải thích về vai trò của Ngƣời
bào chữa là giúp Bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp cho
họ. Trong trƣờng hơ ̣p Bi ̣cáo là ngƣời chƣa thành niên hoă ̣c ngƣời có nhƣơ ̣c điể m về
thể chấ t hoă ̣c tâm thầ n mà Bi ̣cáo và ngƣời đa ̣i diê ̣n của Bi ̣cáo vẫn giƣ̃ nguyên ý
kiế n tƣ̀ chố i Ngƣời bào chƣ̃a thì cầ n phải thể hiê ̣n vào biên bản phiên tòa và tiế n
hành xét xử theo thủ tục chung mà không có sự tham gia của Ngƣời bào chữa đã
đƣơ ̣c cƣ̉ . Nế u chỉ có Bi ̣cáo tƣ̀ chố i hoă ̣c ngƣời đa ̣i diê ̣n cho Bi ̣cáo tƣ̀ chố i nhƣng
ngƣời còn la ̣i không tƣ̀ chố i thì vẫn tiế n hành xét xƣ̉ theo thủ tu ̣c chung có sƣ̣ tham
gia của Ngƣời bào chƣ̃a đã đƣơ ̣c cƣ̉ .
Theo điều 19 BLTTHS, tại phiên tòa sơ thẩm, ngƣời Luật sƣ có quyền bình
đẳng với Kiểm sát viên, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và những Ngƣời
tham gia tố tụng khác trong việc đƣa ra các chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đƣa ra yêu
cầu và tranh luận bình đẳng trƣớc Tòa án. Để đảm bảo quyền bình đẳng của Luật sƣ
trƣớc Tòa án, Tòa án có trách nhiệm tạo mọi điều kiện cho ngƣời Luật sƣ thực hiện
đƣợc quyền bình đẳng của mình để Luật sƣ có thể thực hiện tốt quyền của một
Ngƣời bào chữa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Bị cáo.
Trong thủ tục xét hỏi đƣợc quy định tại Điều 207 BLTTHS, vai trò của ngƣời
luật sƣ đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Khi xét hỏi từng ngƣời, Chủ tọa phiên tòa hỏi trƣớc rồi mới đến các Hội
thẩm, Kiểm sát viên, Ngƣời bào chữa, Ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự.
Những ngƣời tham gia phiên tòa cũng có quyền đề nghị với Chủ tọa hỏi thêm về
những tình tiết cần làm sáng tỏ. Ngƣời giám định đƣợc hỏi về những vấn đề có
liên quan đến việc giám định. Có thể nói quy định tại khoản 2 Điều 207
48
BLTTHS là biểu hiện sinh động nhất của hệ thống tố tụng xét hỏi đã và đang tồn
tại ở Việt Nam [22, tr.26].
Theo quy định tại khoản 2 Điều 207 BLTTHS, khi xét hỏi ngƣời có quyền đặt
câu hỏi đầu tiên là Thẩm phán, sau đó đến Hội thẩm nhân dân, rồi đến Kiểm sát viên.
Chỉ sau khi những ngƣời tiến hành tố tụng kết thúc việc xét hỏi của mình thì Ngƣời
bào chữa nói chung, Luật sƣ nói riêng và Ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
đƣơng sự mới có quyền đặt câu hỏi. Trong quá trình xét hỏi, các câu hỏi đối với
ngƣời bị xét hỏi do Thẩm phán, Hội thẩm hoặc Kiểm sát viên hỏi thì Tòa án không
khống chế về mặt thời gian nhƣng khi Ngƣời bào chữa đặt câu hỏi với ngƣời bị xét
hỏi thì thƣờng bị Chủ tọa phiên tòa ngắt lời và hạn chế thời gian hỏi [40, tr.28].
Theo Điều 217 BLTHHS quy định, sau khi Kiểm sát viên trình bày lời luận
tội, nếu Bị cáo có Ngƣời bào chữa thì Ngƣời bào chữa trình bày bài bào chữa của
mình cho Bị cáo và Bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chữa. Tiếp theo quy định
tại Điều 218 BLTTHS quy định Ngƣời bào chữa có quyền trình bày ý kiến của
mình về bản luận tội của Kiểm sát viên và đƣa ra đề nghị của mình. Họ có quyền
đáp lại ý kiến của Kiểm sát viên và của những ngƣời tham gia tranh luận khác. Khi
Kiểm sát viên, Ngƣời bào chữa và những ngƣời tham gia tranh luận khác tranh luận,
Chủ tọa phiên tòa không đƣợc hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho ngƣời
tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến của mình nhƣng Chủ tọa phiên tòa có quyền
cắt những ý kiến không liên quan đến vụ án. Để bảo đảm cho việc tranh luận tại
phiên tòa hiệu quả thì Chủ tọa phiên tòa có quyền yêu cầu, đề nghị Kiểm sát viên
phải đáp lại những ý kiến có liên quan đến vụ án của Ngƣời bào chữa và những
Ngƣời tham gia tố tụng khác mà những ý kiến đó chƣa đƣợc Kiểm sát viên tranh
luận [4, Điều 218]
Thực tiễn thi hành các quy định pháp luật TTHS Việt Nam những năm qua
cho thấy, kể từ khi Nghị quyết của Bộ chính trị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2001 về
một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới và Nghị quyết của Bộ
chính trị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm
2020 đƣợc ban hành, thủ tục tranh tụng tại phiên tòa hình sự đƣợc coi trọng hơn
49
nhiều so với trƣớc đây và Ngƣời bào chữa đƣợc tạo điều kiện tốt hơn để tham gia
tranh tụng với Kiểm sát viên và những Ngƣời tham gia tố tụng khác tại phiên tòa.
Qua những cơ sở pháp lý trên, pháp luật đã có những quy định chung làm cơ
sở để Luật sƣ có thể thực hiện Quyền bào chữa cho Bị cáo phiên tòa sơ thẩm. Tuy
nhiên, trong thực tế việc áp dụng các quy định này của pháp luật có những sự khác
biệt nhất định sẽ đƣợc đề cập đến trong phần sau.
Ngoài việc thực hiện Quyền bào chữa của Luật sƣ tại phiên tòa sơ thẩm thì
việc thực hiện Quyền bào chữa của Luật sƣ đối với giai đoạn điều tra cũng đóng
góp một phần quan trọng vào kết quả bào chữa của ngƣời Luật sƣ tại phiên tòa sơ
thẩm cũng nhƣ phúc thẩm (nếu có).
Qua những nội dung nhƣ đã phân tích trên về các quy định pháp luật liên
quan tới việc bảo đảm Quyền bào chữa của Bị can, Bị cáo tại phiên tòa sơ thẩm đã
tạo ra cơ sở pháp lý cho việc thực hiện Quyền bào chữa của Bị can, Bị cáo cũng nhƣ
việc thực hiện Quyền bào chữa của ngƣời Luật sƣ tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình
sự. Trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài , các quy định của pháp
luâ ̣t về đảm bảo Quyề n bào chƣ̃a đã ngày càng đƣơ ̣c khẳ ng đinh
̣ ma ̣nh mẽ trong
viê ̣c đảm bảo và thƣ̣c hiê ̣n hiê ̣n Quyề n co n ngƣời. Nguyên tắ c đảm bảo Quyề n bào
chƣ̃a của Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo đã trở thành một nguyên tắc hiến định ,
đƣơ ̣c Hiế n pháp bảo vê ̣ và đƣơ ̣c cu ̣ thể hóa trong BLTTHS và các văn bản chuyên
ngành khác có liên quan.
Quyề n bào chƣ̃a của Bi ̣cáo trong giai đoa ̣n xét xƣ̉ sơ thẩ m hình sƣ̣ là mô ̣t
quyề n có tiń h chấ t quan tro ̣ng vì giai đoa ̣n xét xƣ̉ là giai đoa ̣n mà ở đó
, Tòa án sẽ
xem xét và đánh giá các chƣ́ng cƣ́ để có thể đƣa ra mô ̣t bản án, quyế t đinh
̣ đúng đắ n
và phù hợp với pháp luật . Bị cáo dù là tự bào chữa hay thông qua Ngƣời bào chữa
đều muốn hƣớng đ ến mô ̣t mu ̣c đić h chung của viê ̣c bào chƣ̃a là bác bỏ sƣ̣ buô ̣c tô ̣i
hoă ̣c giảm nhe ̣ trách nhiê ̣m hình sƣ̣ cho mình . Luâ ̣t sƣ , với tƣ cách là Ngƣời bào
chƣ̃a cho Bi ca
̣ ́ o sẽ tiế n hành các hoa ̣t đô ̣ng bào chƣ̃a theo luâ ̣t đinh
̣ ta ̣i phiên tòa để
bảo vệ quyền và lợi ích cho thân chủ của mình .
Với các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t về bả o đảm Quyề n bào chƣ̃a của Ngƣời bi ̣
50
tạm giữ, Bị can, Bị cáo nói chung và Quyền bào chữa của Bị cáo thông qua ngƣời
Luâ ̣t sƣ đã cho thấ y rằ ng pháp luâ ̣t đã có nhiề u quy đinh
̣ để đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n
quyề n này . Tuy nhiên , giƣ̃a mô ̣t bên là các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t và mô ̣t bên là
thƣ̣c tiễn áp du ̣ng thì lúc nào cũng có mô ̣t sƣ̣ chênh lê ̣ch nhấ t đinh
̣ . Có nhiều nguyên
nhân khác nhau dẫn đế n viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a của Bi ̣cáo ta ̣i phiên tòa sơ
thẩ m không thƣ̣c sƣ̣ mang la ̣i hiê ̣u quả nhƣ mong muố n đề ra theo các quy đ ịnh của
pháp luật cũng nhƣ qua đó cho thấ y đƣơ ̣c rằ ng viê ̣c áp du ̣ng các quy đinh
̣ của pháp
luâ ̣t vào thƣ̣c tiễn xét xƣ̉ vẫn còn nhƣ̃ng ha ̣n chế nhấ t đinh
̣ và cầ n phải khắ c phu ̣c.
2.2.2. So sánh với quy đinh
̣ pháp luật hiê ̣n hành về Quyền bào chữa trong
giai đoaṇ xét xử sơ thẩ m vụ án hình sự với giai đoạn điều tra, truy tố và giai đoạn
xét xử phúc thẩm
Quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra là một trong những quyền cơ bản
của ngƣời bị tạm giữ và Bị can. Đó là quyền mà ngƣời bị tạm giữ và Bị can tự mình
hoặc nhờ ngƣời khác bào chữa cho mình nhằm chứng minh cho sự vô tội, làm giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự hoặc bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp khác trong
quá trình TTHS. Trách nhiệm bảo đảm Quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra chủ
yếu thuộc về phía Cơ quan điều tra. Để bảo đảm Quyền bào chữa, Cơ quan điều tra
phải tạo những điều kiện cho ngƣời bị tạm giữ và Bị can nhờ ngƣời khác nhƣ Luật
sƣ, Bào chữa viên nhân dân, ngƣời đại diện hợp pháp thực hiện quyền này.
Có những trƣờng hợp tuy Bị can không nhờ nhƣng pháp luật quy định bắt
buộc phải có Ngƣời bào chữa. Đó là đối với những vụ án mà Bị can phạm tội có
khung hình phạt có mức cao nhấ t là tử hình hoặc Bị can là người chưa thành niên,
người có nhược điể m về tâm thầ n hoặc thể chấ t. Thực tế, Cơ quan điều tra có yêu
cầ u Đoàn Luâ ̣t sƣ phân công Văn phòng Luâ ̣t sƣ cử Ngƣời bào chữa cho họ hoặc đề
nghị Ủy ban Mặt trâ ̣n Tổ quố c Viê ̣t Nam, tổ chức thành viên của Mặt trâ ̣n cử Ngƣời
bào chữa cho thành viên của tổ chức mình nhƣng thực tế việc tham gia này chỉ là về
mặt hình thức. Ngƣời bào chữa chỉ làm thủ tục đƣợc cấp Giấy chứng nhận Ngƣời
bào chữa còn sau đó chỉ có mặt trong một vài buổi hỏi cung một cách qua loa.
Để bảo đảm Quyền bào chữa Cơ quan điều tra phải cấp Giấy chứng nhận
51
Ngƣời bào chữa một cách kịp thời. BLTTHS quy định về việc cấp Giấy chứng nhận
Ngƣời bào chữa cho Bị can trong thời hạn ba ngày, cho ngƣời bị tạm giữ trong thời
hạn 24 giờ kể từ khi nhâ ̣n đƣợc đề nghị của Ngƣời bào chữa kèm theo giấ y tờ liên
quan đến việc bào chữa. Nế u từ chố i cấp Giấ y chứng nhâ ̣n thì phải nêu rõ lý do. Thực
tế, nhiều địa phƣơng thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận bào chữa chƣa đảm bảo về
mặt thời gian quy định trên. Nhiều Ngƣời bào chữa cho rằng Cơ quan điều tra lãng
tránh việc cấp Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa bằng cách chỉ dẫn gặp Thủ trƣởng,
Phó Thủ trƣởng Cơ quan điều tra và Điều tra viên một cách lòng vòng gây ra nhiều
khó khăn. Về phía Cơ quan điều tra nhiều trƣờng hợp do yêu cầu điều tra muốn từ
chối cấp Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa nhƣng cũng không tìm đƣợc lý do. Từ đó
đã dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian cấp Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa.
Để có Quyền bào chữa thì dù Ngƣời bào chữa đƣợc mời hay đƣợc chỉ định
cũng phải có sự đồng ý của ngƣời bị tạm giữ hoặc Bị can. Chỉ khi có sự đồng ý của
ngƣời bị tạm giữ, Bị can thì Cơ quan điều tra mới cấp Giấy chứng nhận Ngƣời bào
chữa. Trong giai đoạn điều tra ngƣời bị tạm giữ, Bị can thƣờng đang bị tạm giữ, tạm
giam nên việc họ lựa chọn Ngƣời bào chữa cho mình là rất khó khăn. Ngƣợc lại,
Ngƣời bào chữa muốn vào gặp ngƣời bị tạm giữ, Bị can đang bị tạm giam để lấy
chữ ký thể hiện sự đồng ý của họ thì lại phải có Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa.
Quy định trên của pháp luật chƣa tạo ra sự chủ động cho Luật sƣ trong việc xin cấp
Giấy chứng nhận bào chữa, thủ tục đầu tiên đối với ngƣời Luật sƣ khi thực hiện
việc bào chữa cho Bị cáo. Với cái vòng luẩn quẩn trên việc cấp Giấy chứng nhận
Ngƣời bào chữa rất chậm chạp, không kịp thời dẫn đến việc hiểu lầm là Cơ quan
điều tra gây khó khăn cho Ngƣời bào chữa.
Việc bảo đảm thực hiện Quyền bào chữa cho ngƣời bị tạm giữ, Bị can vẫn
còn khó khăn ngay cả khi Ngƣời bào chữa đã đƣợc cấp Giấy chứng nhận Ngƣời bào
chữa. BLTTHS quy định Ngƣời bào chữa có quyền đề nghị Cơ quan điề u tra báo
trƣớc về thời gian và địa điểm hỏi cung Bị can để có mặt khi hỏi cung Bị can. Thực
tế có trƣờng hợp Điều tra viên thông báo nhƣng Ngƣời bào chữa không đến, hoặc
có đến nhƣng buổi hỏi cung đã kết thúc. Vì vậy, có Ngƣời bào chữa cho rằng Cơ
quan điều tra né tránh không muốn cho Ngƣời bào chữa có mặt trong buổi hỏi cung.
52
Để bảo đảm Quyền bào chữa, pháp luật trao quyền cho Ngƣời bào chữa đƣợc
gặp ngƣời bị tạm giữ; gặp Bị can đang bị tạm giam. Thực tế để thƣ̣c hiê ̣n quyền này
còn có nhiều khó khăn vì chƣa có văn bản hƣớng dẫn thống nhất: được gặp từ thời
điểm nào và khoảng thời gian được gặp bao lâu. Điều này lại dễ gây ra sự hiểu
nhầm là Cơ quan điều tra gây khó khăn cho Ngƣời bào chữa trong việc đƣợc gặp
ngƣời bị tạm giữ, Bị can.
Việc bảo đảm thực hiện Quyền bào chữa từ phía Cơ quan điều tra cho dù có
nhiều cố gắng đến đâu nhƣng số lƣợng, sự nhiệt tình và trình độ năng lực của Ngƣời
bào chữa không cao thì cũng không thể có sự bảo đảm tốt đƣợc. Thời gian qua, số
lƣợng Luật sƣ tham gia bào chữa cho ngƣời bị tạm giữ, Bị can còn chƣa nhiều.
Năng lực bào chữa có nhiều trƣờng hợp còn hạn chế. Việc bào chữa không tập trung
vào việc chứng minh cho sự vô tội hoặc tìm tình tiết giảm nhẹ mà chỉ tập trung tìm
những sai phạm về mặt hình thức thủ tục của những ngƣời tiến hành tố tụng, trong
khi bản chất vụ án cũng không thay đổi. Ngƣời bào chữa thu thập đƣợc tài liệu,
thông tin không cung cấp ngay cho Cơ quan điều tra để làm rõ vụ án mà giữ bí mật
chờ đƣa ra trƣớc phiên tòa dẫn đến việc trả hồ sơ kiểm tra lại giá trị chứng minh của
chứng cứ gây lãng phí thời gian. Sự hăng say nhiệt tình của Ngƣời bào chữa còn
hạn chế do nhiều nguyên nhân, trong đó có lý do mức phí thù lao trong bào chữa
không cao và nhất là trong các trƣờng hợp bào chữa chỉ định (bắt buộc).
Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, việc thu thập, đánh giá và sử dụng
chứng cứ là quá trình quan trọng nhất vì chứng cứ vụ án chính là chìa khóa, là câu
trả lời cho tình tiết vụ án đã diễn ra trƣớc đó. Theo quy định tại khoản 1 Điều 58
BLTTHS thì Ngƣời bào chữa đƣợc tham gia tố tụng từ khi khởi tố Bị can,từ khi có
quyết định tạm giữ hoặc từ khi kết thúc điều tra tùy vào tính chất, mức độ và loại tội
phạm. Nhƣ vậy, nếu nhƣ Luật sƣ tham gia từ giai đoạn điều tra thì sẽ có những cơ
sở, đánh giá chính xác cho việc bào chữa, đảm bảo quyền lợi ích cho bị can.
Giai đoạn điều tra vụ án hình sự, là giai đoạn có vai trò quan trọng trong việc
thu thập chứng cứ. Tuy nhiên sự tham gia của Ngƣời bào chữa nói chung và của Luật
sƣ nói riêng thì việc tham gia của họ từ khi họ tham gia vào giai đoạn điều tra rất hạn
53
chế. Họ không đƣợc quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp nhƣ Điều tra viên, Kiểm
sát viên hay Hội đồng xét xử. Theo điểm d khoản 2 Điều 58 BLTTHS có quy định
Ngƣời bào chữa có quyền thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào
chữa từ ngƣời bị tạm giữ, Bị can,Bị cáo hoặc những ngƣời thân thích của những
ngƣời này hoặc từ Cơ quan, tổ chức, các cá nhân theo yêu cầu của ngƣời bị tạm giữ,
tạm giam, Bị can, Bị cáo nếu không thuộc bí mật Nhà nƣớc, bí mật công tác. Cũng
cần nhấn mạnh rằng tùy theo mỗi giai đoạn tố tụng khi thu thập đƣợc các tài liệu, đồ
vật liên quan đến vụ án thì Ngƣời bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều
tra. Việc giao nhận các tài liệu, đồ vật đó giữa Ngƣời bào chữa và Cơ quan tiến hành
tố tụng đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều 95 BLTTHS.
Giai đoạn truy tố là giai đoạn đƣợc thực hiện tiếp theo sau giai đoạn điều tra.
Truy tố là một giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó Viện kiểm sát tiến hành các
hoạt động cần thiết nhằm truy tố Bị can trƣớc Tòa án bằng Bản cáo trạng hoặc ra
những Quyết định tố tụng khác để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự [46, tr.327].
Giai đoạn truy tố là biện pháp quan trọng đảm bảo cho Viện kiểm sát thực hiện tốt
chức năng buộc tội của mình, là cơ sở pháp lý và là căn cứ để Tòa án thực hiện
đúng và đầy đủ chức năng xét xử. Ngoài ra, truy tố còn là giai đoạn để các Cơ quan
tố tụng kịp thời khắc phục, sửa chữa những hạn chế, thiếu sót, sai phạm của Cơ
quan có thẩm quyền về điều tra trong quá trình điều tra, góp phần quan trọng để giải
quyết vụ án hình sự đúng ngƣời, đúng tội và đúng pháp luật.
Với nội dung và ý nghĩa của giai đoạn truy tố nhƣ trên, theo khoản 1 Điều
166 BLTTHS quy định trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát phải ra một trong số
các quyết định sau: (i) Truy tố Bị can trƣớc Tòa án bằng Bản cáo trạng; (ii) Trả hồ
sơ để điều tra bổ sung và (iii) Đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án. Nhƣ vậy, kết quả
của giai đoạn truy tố sẽ thể hiện rằng Bị can có bị đƣa ra xét xử trƣớc Tòa án hay
không có căn cứ để đƣa vụ án ra xét xử. Đây là giai đoạn quan trọng trong hoạt
động tố tụng hình sự vì nhƣ đã phân tích, giai đoạn này là giai đoạn để các Cơ quan
tố tụng xem xét và đánh giá một lần nữa những vấn đề có liên quan đến hành vi
phạm tội xảy ra.
54
Cũng theo quy định tại khoản 1 Điều 166 BLTTHS, trong thời hạn ba ngày,
kể từ ngày Viện kiểm sát ra một trong ba quyết định đã nêu trên thì Viện kiểm sát
phải thông báo ngay cho Bị can,Ngƣời bào chữa biết. Trong giai đoạn này, Ngƣời
bào chữa đƣợc quyền đọc Bản cáo trạng, ghi chép, sao chụp những tài liệu trong hồ
sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa theo quy định của pháp luật và đề xuất các yêu
cầu liên quan đến vụ án.
Với quy định về quyền của Ngƣời bào chữa trong giai đoạn truy tố nhƣ trên
có thê nhận thấy rằng, pháp luật vẫn quy định cho Ngƣời bào chữa đƣợc quyền tiếp
cận Bản cáo trạng, hồ sơ vụ án trƣớc khi vụ án đƣợc đƣa ra xét xử tại phiên tòa. Tuy
nhiên, cũng nhƣ giai đoạn điều tra, việc Luật sƣ thực hiện vai trò Ngƣời bào chữa
của mình còn tồn tại nhiều hạn chế và bất cập.
Một cách tổng quát, có thể thấy qua ba giai đoạn tố tụng hình sự đã phân tích
bao gồm giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử trƣớc Tòa án đã thể hiện một số đặc
điểm nhƣ sau:
Về tƣ cách của ngƣời đƣợc bào chữa trong giai đoạn tố tụng hình sự. Việc
xác định tƣ cách của ngƣời đƣợc bào chữa cũng là một phần quan trọng vì với mỗi
tƣ cách khác nhau thể hiện qua các giai đoạn tố tụng khác nhau thì việc tham gia
của Ngƣời bào chữa cho thân chủ của mình cũng khác nhau. Ở giai đoạn điều tra,
truy tố ngƣời đƣợc bào chữa đƣợc xác định với tƣ cách là Bị can. Khi có kết luận
điều tra, Viện kiểm sát truy tố Bị can bằng một Bản cáo trạng thì Tòa án quyết
định đƣa vụ án ra xét xử, lúc này tƣ cách của ngƣời đƣợc bào chữa sẽ chuyển từ Bị
can sang Bị cáo. Qua những quy định của pháp luật tố tụng hình sự đã phân tích
trên, trong mỗi giai đoạn tố tụng, Ngƣời bào chữa đều đƣợc pháp luật quy định
cho họ những quyền mà những quyền này nhằm tạo điều kiện cho Ngƣời bào chữa
có cơ hội tiếp xúc trao đổi với thân chủ của mình cũng nhƣ tiếp cận và nghiên cứu
hồ sơ vụ án để có thể thực hiện và đảm bảo Quyền bào chữa của Bị can, Bị cáo,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trƣớc sự buộc tội Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát đối với hành vi vi phạm của họ. Trong bất kỳ một vụ án hình sự nào, nếu
nhƣ ngƣời Luật sƣ có cơ hội tham gia vào vụ án càng sớm từ giai đoạn điều tra
55
cho đến giai đoạn xét xử tại phiên tòa thì họ càng có nhiều thời gian để nghiên cứu
và nắm bắt các vấn đề liên quan đến vụ án, đƣợc gặp gỡ và tiếp xúc với Bị can, Bị
cáo để hiểu rõ hơn về hành vi Bị cáo buộc phạm tội cũng nhƣ có cơ hội trao đổi
với các Cơ quan tiến hành tố tụng để làm rõ hơn các vấn đề liên quan đến tình tiết
nội dung vụ án. Trong mỗi giai đoạn tố tụng kể trên, pháp luật tố tụng hình sự đều
có những quy định cho phép ngƣời Luật sƣ thực hiện vai trò Ngƣời bào chữa của
mình. Ở mỗi giai đoạn mà ngƣời Luật sƣ tham gia thì vai trò của họ có phần khác
nhau từ nghiên cứu hồ sơ vụ án, tiếp xúc và gặp gỡ với Bị can ngay từ đầu hoặc
chỉ là gặp gỡ và trao đổi một số vấn đề liên quan tới vụ án nếu nhƣ Luật sƣ tham
gia vào giai đoạn xét xử tại tòa
2.3. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về Quyền bào chữa
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở TP.Hồ Chí Minh
2.3.1. Số liệu về Người bào chữa là Luật sư và số liệu về án hình sự sơ
thẩm tại TPHCM
Nhƣ tác giả đã đề câ ̣p , hoạt động bào chữa là một hoạt động tố tụng quan
trọng không chỉ của bản thân Ngƣời bị tạm giữ
, Bị can , Bị c áo mà còn đối với
Ngƣời bào chƣ̃a nói chung và Luâ ̣t sƣ nói riêng . Nó có một ý nghĩa nhất định trong
viê ̣c giúp cho thân chủ của min
̀ h có thể bác bỏ đƣơ ̣c sƣ̣ buô ̣c tô ̣i hoă ̣c có thể giảm
nhẹ đƣợc trách nhiệm hình sự do việ c buô ̣c tô ̣i gây ra . Do vâ ̣y để có đƣơ ̣c mô ̣t bƣ́c
tranh đánh giá tổ ng quan , tác giả sẽ phân tích về thực tiễn của việc áp dụng các quy
đinh
̣ của pháp luâ ̣t về Quyề n bào chƣ̃a không chỉ trong giai đoa ̣n xét xƣ̉ ta ̣i phiên
tòa sơ thẩ m mà còn đề câ ̣p đ ến cả giai đoa ̣n điề u tra vì hai giai đoa ̣n này có quan hê ̣
mâ ̣t thiế t với nhau trên cơ sở nghiên cƣ́u số liê ̣u ta ̣i TP.Hồ Chí Minh.
Theo báo cáo của Bộ Tƣ pháp, tính đến thời điểm hiện nay cả nƣớc đã thành
lập 62 Đoàn Luật sƣ thuộc 62 tỉnh, thành phố, với hơn 7.000 Luật sƣ và gần 3.500
ngƣời tập sự hành nghề Luật sƣ trong 2.831 tổ chức hành nghề Luật sƣ (Trong đó
có 2.052 văn phòng luật sư, 779 công ty luật và 104 luật sư đăng ký hành nghề với
tư cách cá nhân và 56 tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài được cấp giấy phép
thành lập tại Việt Nam). Tuy nhiên, số lƣợng Luật sƣ ở nƣớc ta hiện nay vẫn chƣa
56
đủ đáp ứng nhu cầu khi dịch vụ pháp lý ngày càng tăng trong các lĩnh vực của đời
sống, nhất là việc tham gia trợ giúp và bào chữa cho các Bị can, Bị cáo và các
đƣơng sự trong các vụ, việc nói chung và các vụ án hình sự nói riêng. Trên thực tế,
hiện chỉ có khoảng 20% các vụ án hình sự trong cả nƣớc có Luật sƣ tham gia, trừ
các vụ án hình sự bắt buộc các Cơ quan tiến hành tố tụng phải chỉ định Ngƣời bào
chữa cho Bị can, Bị cáo (Luật sư chỉ định) [58]. Cũng theo Bộ Tƣ pháp , trong 5
năm từ 2007 đến 2011, đội ngũ Luật sƣ đã tham gia 64.173 vụ án hình sự (trong đó
có 32.752 vụ án do khách hàng mời và 31.421 vụ án theo yêu cầu của Cơ quan
THTT). Số liệu nói trên cũng tƣơng đối phù hợp với báo cáo của Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao cùng thời điểm, trong đó Luật sƣ đã tham gia hơn 64.000 vụ án
trên tổng số 299.574 vụ án hình sự (chiếm tỷ lệ 21,44%) [9, tr.7]. Nhƣ vậy, sƣ̣ tham
gia của Luâ ̣t sƣ trong các vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ còn rấ t it́ và chỉ dƣ̀ng la ̣i ở con số ha ̣n chế là
hơn 20%. Chúng ta có thể nhìn vào biểu đồ tổng hợp dƣới đây về tổng số vụ án hình
sƣ̣ mà toàn ngành Tòa án đã giải quyế t trong 07 năm tƣ̀ 2006 đến năm 2012.
Bảng 1: Số liê ̣u giải quyế t sơ thẩm các vụ án Hình sự của ngành Tòa án qua các năm
Nguồ n: http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/5901712
Qua bảng thố ng kê trên có thể nhâ ̣n thấ y hằ ng năm , số vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ đƣơ ̣c
Tòa án thụ lý và giải quyết sơ thẩm là rất nhiều nhƣng sự tham gia của
Luâ ̣t sƣ
trong các vu ̣ án này la ̣i rấ t ha ̣n chế
Theo số liê ̣u nghiên cƣ́u khác
có phần khả quan hơn của Liên đoàn
Luâ ̣t
sƣ Viê ̣t Nam cho thấ y rằ ng ch ỉ tính trong 02 năm 2010 và 2011, các Luật sƣ đã
57
tham gia bào chữa trong 32.234 vụ án hình sự, trong đó có 17.348 vụ do thân chủ
mời, 14.886 vụ theo yêu cầu của Cơ quan tiến hành tố tụng. Trong năm 2012, số
liệu chƣa thống kê chính thức, nhƣng số lƣợng các vụ án có Luật sƣ tham gia
ngày càng nhiều [54]
Tại địa bàn TP.Hồ Chí Minh, điều kiện phát triển đội ngũ Luật sƣ có rất thuận
lợi so với nhiều địa phƣơng khác trên cả nƣớc. Chính vì thế mà sau hơn năm năm
triển khai thi hành Luật Luật sƣ số lƣợng Luật sƣ và tập sự hành nghề Luật sƣ đã phát
triển gấp 2 lần [53]. Theo báo cáo ta ̣i Hô ̣i nghi Tổ
̣ ng kế t năm năm thi hành Luâ ̣t Luâ ̣t
sƣ ta ̣i TP.Hồ Chí Minh ngày 15/8/2011 thì số lƣợng Luật sƣ và tập sự hành nghề Luật
sƣ của Đoàn Luật sƣ TP.Hồ Chí Minh từ sau khi Luật Luật sƣ có hiệu lực đã có bƣớc
phát triển nhảy vọt. Năm 2007, tổng số Luật sƣ, tập sự hành nghề Luật sƣ đa ̣t 2.400
ngƣời, trong đó có 1.482 Luật sƣ và 918 tập sự hành nghề Luật sƣ. Nhƣng đến tháng
6 năm 2011 thì tổng số Luật sƣ, tập sự hành nghề Luật sƣ của Đoàn là 4.284 ngƣời
trong đó có 3.075 Luật sƣ và 1.209 tập sự hành nghề Luật sƣ.
Trong báo cáo năm 2009, các Luật sƣ TP.Hồ Chí Minh đã nhận bào chữa cho
các Bị can, Bị cáo, bảo vệ quyền lợi cho các đƣơng sự gồm 2.709 vụ trong đó 1.015
vụ hình sự, 1.099 vụ dân sự, 248 vụ kinh tế, 194 vụ hành chính và 153 vụ lao động.
Riêng trong 1.015 vụ hình sự có 450 vụ do khách hàng yêu cầu và 565 do các Cơ
quan tiến hành tố tụng trƣng cầu án chỉ định. Tổng số các vụ tham gia tố tụng năm
2009 so với năm 2008 đã giảm 1.131 vụ (năm 2008 là 3.840 vụ). Riêng số lƣợng các
vụ hình sự đã giảm 1.717 vụ so với năm 2008 là 2.732 vụ. So sánh với tổng số vụ án
các loại mà ngành Tòa án TP.Hồ Chí Minh đã thụ lý và giải quyết 38.647 vụ, số vụ
án mà Luật sƣ của Đoàn Luâ ̣t sƣ TP.Hồ Chí Minh tham gia cũng chỉ chiếm một tỷ lệ
hạn chế là 7% [52]. Gầ n đây nhấ t , trong báo cáo hô ̣i nghi ̣tổ ng kế t năm năm thi hành
Luâ ̣t Luâ ̣t sƣ ngày 10/9/2011 thì tỷ lệ phần trăm Luật sƣ tham gia vào các vụ án xét
xƣ̉ hình sƣ̣ trong hê ̣ thố ng TAND TP.Hồ Chí Minh đa ̣t con số khoảng 40% [41, tr.3].
Nhƣ vâ ̣y qua mỗi năm, số lƣơ ̣ng Luâ ̣t sƣ tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng TTHS ta ̣i TP.Hồ
Chí Minh luôn tăng trƣởng tuy nhiên con số này vẫn chƣa thƣ̣c sƣ̣ lớn . Do tin
́ h chấ t
đă ̣c thù của TTHS là sau khi mô ̣t bản án, quyế t đinh
̣ của Tòa án có thẩ m quyề n xét xƣ̉
58
có hiệu lực thì một là ngƣời bị buộc tội có thể đƣợc tuyên là vô tô ̣i và hai là ngƣời bi ̣
buô ̣c tô ̣i sẽ trở thành tô ̣i pha ̣m và ho ̣ sẽ bi ̣ha ̣n chế mô ̣t số quyề n cơ bản của min
̀ h
.
Chính vì tính chất của tố tụng hình sƣ có ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời bị buộc
tô ̣i, mă ̣t khác do khả năng tƣ̣ bảo vê ̣ của bản thân Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo
còn nhiều hạn chế nên sự tham gia của Luật sƣ vào công tác bào chữa là vô cùng cần
thiế t và quan tro ̣ng. Con số 20% Luâ ̣t sƣ cả nƣớc tham gia vào các vu ̣ án hình sự và
khoảng 40% vụ án có sự tham gia bào chữa của Luật sƣ tại TP.Hồ Chí Minh là nhƣ̃ng
số liê ̣u khiế n chúng ta phải xem xét la ̣i hoa ̣t đô ̣ng của Luâ ̣t sƣ trong viê ̣c đảm bảo
Quyề n bào chƣ̃a có thƣ̣c sƣ̣ hiê ̣u quả hay chƣa và tƣ̀ yế u tố này, chúng ta có quyền kỳ
vọng một con số cao hơn trong những năm s ắp tới. Do vâ ̣y, hoạt động bào chữa của
Luâ ̣t sƣ cầ n có nhiề u sƣ̣ chuyể n biế n hơn nƣ̃a.
Sự tham gia tích cực của các Luật sƣ tại các phiên tòa hình sự là cơ sở thực
tiễn cho việc Nhà nƣớc ta đƣa ra đ ịnh hƣớng có ý nghĩa quan trọng nhằm thúc đẩy
và đảm bảo việc tranh tụng giữa Kiểm sát viên và Luật sƣ, bƣớc đầu hình thành cơ
chế phán quyết của Tòa án phải xuất phát từ kết quả tranh tụng tại phiên tòa.
Qua hai số liê ̣u thố ng kê trên , có thể nhận thấy rằng , số lƣơ ̣ng vu ̣ án hình sƣ̣
có sự tham gia của Luật sƣ tại giai đoạn xét xử sơ thẩm qua các năm còn ít nhƣng
có xu hƣớng tăng dần qua các năm . Đây là tin
́ hiê ̣u cho thấ y rằ ng , hoạt động bào
chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ trong các vu ̣ án hình sƣ̣ ngày càng đƣơ ̣c coi tro ̣ng
. Việc Luật sƣ
tham gia tố tụng không những bảo đảm tốt hơn Quyền bào chữa của Bị can,Bị cáo,
quyền đƣợc bảo vệ lợi ích hợp pháp của các đƣơng sự mà còn giúp các Cơ quan tiến
hành tố tụng phát hiện, sửa chữa những thiếu sót, sai lầm, hạn chế oan sai, làm rõ sự
thật khách quan của vụ án.
Với mô ̣t số thố ng kê sơ bô ̣ nhƣ trên phầ n nào có thể thấ y đƣơ ̣c hoa ̣t đô ̣ng
chung của Luâ ̣t sƣ trong viê ̣c tham gia phi ên tòa hin
̀ h sƣ̣ với tƣ cách là Ngƣời bào
chƣ̃a trong vu ̣ án . Con số Luâ ̣t sƣ tham gia các vu ̣ án hình sƣ̣ tuy có tăng lên tƣ̀ng
năm nhƣng vẫn còn rấ t ha ̣n chế so với tổ ng số các vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ đƣơ ̣c đƣa ra xét xƣ̉
trong toàn ngàn h Tòa án . Để đánh giá rõ hơn về hoa ̣t đô ̣ng bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ
trong vu ̣ án hình sƣ̣, tác giả xin phân tích một số hạn chế và bất cập còn tồn tại giữa
59
quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t đố i với viê ̣c áp du ̣ng vào thƣ̣c tế để thƣ̣
c hiê ̣n Quyề n bào
chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ trên cơ sở đánh giá quá trin
̀ h bào chƣ̃a trong cả giai đoa ̣n điề u tra
lẫn xét xƣ̉ ta ̣i phiên tòa sơ thẩ m .
2.3.2. Thực tiễn hoạt động của Người bào chữa là Luật sư trong giai đoạn
trước xét xử sơ thẩm
Theo quy đinh
̣ ta ̣i khoản 4 Điề u 56 BLTTHS 2003, khoản 2 Điề u 27 Luâ ̣t
Luâ ̣t sƣ 2006 khi Luâ ̣t sƣ muố n tham gia vào vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ với tƣ cách là Ngƣời
bào chữa cho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo thì vấn đề đầu tiên là phải đƣợc Cơ
quan có thẩ m quyề n cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a với thủ tu ̣c theo hai điề u luâ ̣t
trên. Trong thƣ̣c tế , viê ̣c để Luâ ̣t sƣ đƣơ ̣c cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a và tham
gia vào vu ̣ án là điề u không dễ dàng.
Khi Bị can, Bị cáo hoặc đại diện hợp pháp của họ lựa chọn Luật sƣ là Ngƣời
bào chữa thì Luật sƣ phải có đầy đủ thủ tục, giấy tờ cần thiết đề nghị các Cơ quan
tiến hành tố tụng cấp Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa theo điề u 57 BLTTHS, điề u
27 Luật Luật sƣ và thủ tục này giúp cho Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng xác đ ịnh tƣ cách,
điều kiện pháp lý để tham gia tố tụng của một Luật sƣ. Theo quy định của pháp luật,
để các Cơ quan tiến hành tố tụng xem xét cấp Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa,
Luật sƣ phải có các giấy tờ theo quy định tại Điều 27 của Luật Luật sƣ nhƣ: Thẻ
Luật sƣ, chứng chỉ hành nghề, giấy giới thiệu của văn phòng nơi Luật sƣ công tác,
thƣ yêu cầu của khách hàng (theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Luật sư có
hiệu lực kể từ ngày 01/07/2013 thì bỏ thủ tục chứng chỉ hành nghề Luật sư và ngoài
Thẻ Luật sư chỉ còn thư yêu cầu của người bị tạm giữ, Bị can,Bị cáo hoặc của
người khác hoặc văn bản cử Luật sư của tổ chức hành nghề Luật sư nơi Luật sư đó
hành nghề)... Chậm nhất là ba ngày làm việc hoặc 24 giờ đối với trường hợp tạm
giữ, kể từ khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, Cơ quan tiến hành tố tụng cấp Giấy chứng
nhận Người bào chữa cho Luật sư - điều 27) để họ thực hiện Quyền bào chữa.
Pháp luật TTHS quy định ta ̣i khoản 4 Điề u 57 BLTTHS: “Trong thời hạn ba
(03) ngày kể từ ngày nhận được đề nghị của Người bào chữa kèm theo giấy tờ liên
quan đến việc bào chữa, Cơ quan tiến hành tố tụng phải xem xét để cấp Giấy chứng
60
nhận Người bào chữa cho Luật sư để họ thực hiện Quyền bào chữa, nếu từ chối cấp
Giấy chứng nhận Người bào chữa thì phải nêu rõ lý do; trường hợp tạm giữ người,
thì trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận được đề nghị của Người bào chữa kèm theo
giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra phải xem xét để cấp Giấy
chứng nhận Người bào chữa cho Luật sư để họ thực hiện Quyền bào chữa, nếu từ
chối cấp Giấy chứng nhận Người bào chữa thì phải nêu rõ lý do”, quy định nhƣ vậy
là phù hợp. Tuy nhiên, do luật không quy định về thủ tục giao - nhận Giấy chứng
nhận Ngƣời bào chữa có bắt buộc Luật sƣ phải trực tiếp đến Cơ quan tiến hành tố
tụng để nhận Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa hay không ? Hiện nay, qua thực tiễn
cho thấy, một số Cơ quan khi có Giấy chứng nhận bào chữa cho Luật sƣ thì yêu cầu
Luật sƣ phải đến Cơ quan tiến hành tố tụng để nhận trực tiếp, có Cơ quan thì không
bắt buộc mà chỉ gửi qua đƣờng công văn. Theo chúng tôi, việc yêu cầu Luật sƣ phải
đến Cơ quan để nhận Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa là không cần thiết, mà chỉ
cần xem xét nếu Luật sƣ đó đã có đầy đủ thủ tục và các giấy tờ theo quy định, thì
Cơ quan tiến hành tố tụng cấp Giấy chứng nhận và gửi cho họ theo đƣờng công văn
về văn phòng nơi Luật sƣ đó công tác, miễn sao thời gian cấp và gửi Giấy chứng
nhận Ngƣời bào chữa cho Luật sƣ không quá ba ngày theo quy định tại Điều 56
BLTTHS và viê ̣c Lu ật sƣ nhận đƣợc hay không, không phụ thuộc vào Cơ quan đã
gửi. Trong thực tiễn, nhiều văn bản, giấy tờ khác, Cơ quan tiến hành tố tụng cũng
chỉ phải gửi qua đƣờng công văn, nhƣ: Bản án, lệnh tạm giam, giấy triệu tập... Cho
nên, sẽ là không hợp lý nếu yêu c ầu Luật sƣ đến tận trụ sở Cơ quan tiến hành tố
tụng để nhận Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa, vì có trƣờng hợp Luật sƣ ở rất xa
nhƣ ở TP.Hồ Chí Minh phải ra tận Hà Nội để nhận Giấy chứng nhận Ngƣời bào
chữa, điều này làm mất nhiều thời gian của Luật sƣ và không cần thiết. Tuy nhiên,
để tránh trƣờng hợp ảnh hƣởng đến hoạt động tố tụng của các Cơ quan tiến hành tố
tụng (nhƣ việc hoãn phiên toà khi Luật sƣ vắng mặt), thì trong thủ tục gửi Giấy
chứng nhận Ngƣời bào chữa cho Luật sƣ cũng cần có quy định: Văn phòng Luật sƣ
phải có trách nhiệm thông báo về việc đã nhận đƣợc Giấy chứng nhận Ngƣời bào
chữa của Luật sƣ cho Cơ quan tiến hành tố tụng đó biết.
61
“Đảm bảo Quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo” là một
trong những nguyên tắc cơ bản của Bộ luật TTHS. Điều 11 BLTTHS quy định:
“Người bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào
chữa…” Theo đó, bản thân ngƣời bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo tự bào chữa hay nhờ
Luật sƣ bào chữa chỉ là hình thức thể hiện của quyền công dân. Do đó có ý kiến cho
rằng khi Luật sƣ đƣợc nhờ thì chỉ cần ý kiến của Bị can là xong, không cần phải Cơ
quan tố tụng cấp giấy mới đƣợc bào chữa. Theo ý kiến của Kiểm sát viên Trần
Ngọc Lãm (Viện Phúc thẩm 3 VKSNDTC tại TP.Hồ Chí Minh) cho rằng “…Thực tế
xét xử cho thấy việc cấp Giấy chứng nhận rườm rà, ảnh hưởng đến quá trình xét xử.
Đã có những phiên xử phải hoãn chỉ vì lý do lãng xẹt là chờ Luật sư được tòa cấp
giấy cho đúng thủ tục…” [56]. Ý kiến của Luật sƣ Phan Trung Hoài (Đoàn Luật sƣ
TP.Hồ Chí Minh) cũng nhận xét: “Rất phức tạp! rất nhiều Luật sư kêu ca bị làm
khó bởi sau khi được thân nhân Bị can nhờ, họ đến đề nghị cấp giấy thì Cơ quan
điều tra hẹn tới hẹn lui hoặc từ chối thẳng …”. Theo Luật sƣ Hoài thì nên bỏ luôn
quy định về việc cấp Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa trong TTHS, bởi “Không có
lý gì khi Luật sư thực hiện Quyền bào chữa của công dân được Hiến pháp quy định
mà lại phải đi xin xỏ các Cơ quan tố tụng. Vô lý quá! Ở các nước khác không hề có
thủ tục cấp giấy như chúng ta…” [56].
Theo Liên đoàn Luật sƣ Viê ̣t Nam , dù Điều 27 Luật Luật sƣ quy định rất rõ
các thủ tục cần thiết và ta ̣i Thông tƣ 70 ngày 10-10-2011 của Bộ trƣởng Bộ Công an
quy định chi tiết thi hành các quy đinh
̣ của BLTTHS liên quan đế n viê ̣c bảo đảm
Quyề n bào chƣ̃a trong giai đoa ̣n điề u tra vụ án hình sự nhƣng th ực tế phần lớn thời
gian cấp Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa không đƣợc bảo đảm trong vòng ba (03)
ngày. Nhiều trƣờng hợp, Cơ quan điều tra vẫn không chấp nhận ý kiến nhờ Luật sƣ
của đại diện gia đình, ngƣời thân mà bắt buộc phải có ý kiến của ngƣời bị tạm giữ,
Bị can. Trong khi đó, đại diện gia đình, ngƣời thân, Luật sƣ không có điều kiện tiếp
xúc với họ trong nhà tạm giữ, trại tạm giam.
Ngoài ra, Luật Luật sƣ còn quy định rất rõ ràng là Giấy chứng nhận Ngƣời
bào chữa có giá trị trong các giai đoạn tố tụng. Mặc dù nhƣ thế nhƣng trên thực tế
62
hiện nay mỗi khi kết thúc một giai đoạn tố tụng, hồ sơ vụ án chuyển sang Cơ quan
tiến hành tố tụng khác là Luật sƣ lại phải làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận
Ngƣời bào chữa mới. Và đã có nhiều hồ sơ vụ án hình sự khi đến giai đoạn xét xử
thì có đến ba (03) bộ hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa và ba (03)
Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa do ba (03) Cơ quan tiến hành tố tụng cấp cho
cùng một Luật sƣ bảo vệ cho một Bị cáo [56].Có thể nói, ngay tƣ̀ thủ tu ̣c đầ u tiên là
viê ̣c cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a cho Luâ ̣t sƣ để ho ̣ có thể tham gia vào vu ̣ án
nhằ m bào chƣ̃a cho thân chủ đã có nhiề u phƣ́c ta ̣p và cản trở Luâ ̣t sƣ trong viê ̣c thƣ̣c
hiê ̣n vai trò của mình.
Điều tra là hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong TTHS. Hầu hết các
tội phạm đƣợc xác minh và làm rõ trong quá trình điều tra. Theo quy định của pháp
luật Tố tụng hiện hành thì Luật sƣ có thể tham gia vào giai đoạn điều tra của vụ án
hình sự với vai trò là Ngƣời bào chữa cho ngƣời bị tạm giữ, Bị can hoặc Ngƣời bảo
vệ quyền lợi cho đƣơng sự.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 58 BLTTHS 2003, trong giai đoạn điều tra
vụ án, Luật sƣ có quyền có mặt khi lấy lời khai của ngƣời bị tạm giữ, khi hỏi cung
Bị can và nếu Điều tra viên đồng ý thì đƣợc hỏi ngƣời bị tạm giữ, Bị can; xem các
biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các Quyết định tố tụng
liên quan đến ngƣời mà mình bào chữa; đề nghị Cơ quan điều tra báo trƣớc về thời
gian và địa điểm hỏi cung Bị can để có mặt khi hỏi cung Bị can; gặp ngƣời bị tạm
giữ, gặp Bị can đang bị tạm giam,… Các quyền này cũng đƣợc quy định cụ thể tại
Điều 7 Thông tư 70 ngày 10/10/2011 của Bộ Công an về hƣớng dẫn thi hành mô ̣t
số điề u của BLTTHS liên quan đ ến việc bào chữa trong giai đoạn điều tra nhƣ sau :
Điều tra viên phải giao các Quyết định tố tụng liên quan đến người được bào
chữa, thông báo cách thức liên lạc của Cơ quan điều tra cho Luật sư bào chữa;
Điều tra viên phải thông báo về thời gian, địa điểm lấy lời khai người bị tạm giữ,
hỏi cung Bị can cho Người bào chữa trước 24 giờ (trước 48 giờ đối với người ở
xa);…. và “Khi Người bào chữa có văn bản đề nghị Cơ quan điều tra cho gặp
người bị tạm giữ, Bị can đang bị tạm giam thì Cơ quan điều tra làm các thủ tục
63
theo quy định của pháp luật để Người bào chữa gặp người bị tạm giữ, Bị can đang
bị tạm; nếu từ chối cho gặp phải thông báo cho Người bào chữa biết bằng văn
bản và nêu rõ lý do từ chối”.
Tuy nhiên, việc Luật sƣ xin đƣợc gặp Bị can đang bị tạm giam còn gặp nhiều
khó khăn do vƣớng nhiề u thủ tu ̣c phƣ́c ta ̣p . Việc gặp Bị can trong giai đoạn điều tra
bắt buộc phải có mặt Điều tra viên nên khi Luật sƣ đề nghị đƣợc gặp Bị can thì
thông thƣờng là bi ̣tƣ̀ chố i vì nhiề u lý do mà Cơ quan điề u tra đƣa ra. Nhiều khi Cơ
quan Điều tra không thông báo thời gian hỏi cung hoặc đã hẹn ngày nhƣng sau đó
lại hoãn, đôi khi hoãn nhiều lần nhằm tránh việc Luật sƣ tham dự hỏi cung Bị can
hoăc có trƣờng hơ ̣p đã sắ p xế p thời gian hỏi cung và đồ ng ý cho Luâ ̣t sƣ đƣơ ̣c tham
gia viê ̣c hỏi cung nhƣng khi Luâ ̣t sƣ đế n nơi thì Điề u tra viên tƣ̀ chố i vì đã tiế n hành
hỏi cung xong với Bị can trƣớc đó
. Do BLTTHS không có quy định cho phép
Ngƣời bào chữa đƣợc tiếp xúc riêng tƣ với ngƣời bị tạm giữ, Bị can trong trại tạm
giam trong giai đoạn điều tra, nên hoàn toàn tùy thuộc vào lịch làm việc hoặc sự
chấp thuận hay không của Điều tra viên. Quy định về quyền gặp mặt ngƣời bị tạm
giữ, Bị can của Ngƣời bào chữa trong Thông tƣ 70/2011/TT-BCA chƣa rõ ràng, gặp
nhiều khó khăn trong thực tế. Thêm vào đó , tại văn b ản số 752/C16 (P6) ngày
18/7/2007 của Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an có hƣớng dẫn: “Việc có mặt
của Người bào chữa trong một số hoạt động điều tra, truy tố và xét xử được thực
hiện theo điều 58 BLTTHS, không buộc họ phải có mặt trong tất cả các buổi hỏi
cung. Chỉ những hoạt động điều tra nào có mặt của Người bào chữa thì mới phải
ghi rõ vào biên bản có chữ ký xác nhận của Người bào chữa. Các biên bản hỏi
cung, biên bản các hoạt động điều tra khác mà Người bào chữa không tham gia vẫn
có nguyên giá trị pháp luật. Do đó, không được coi Người bào chữa không có mặt
trong tất cả các buổi hỏi cung là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng để trả hồ sơ
điều tra bổ sung” [7]. Với quy đinh
̣ nhƣ trên đã tạo cơ sở cho Cơ quan tiến hành tố
tụng từ chối hoặc tìm cách không cho Luật sƣ tiếp xúc với thân chủ của mình .
Về thời gian tiếp xúc của Luật sƣ với ngƣời bị tạm giữ, Bị can bị hạn chế
trong vòng một (01) giờ đồng hồ theo quy định tại Nghị định số 89/1998/NĐ-CP
64
ngày 7/11/1998 của Chính phủ. Đây là điể m ha ̣n chế của quy đinh
̣ vì tùy vào tƣ̀ng
tính chất của vụ án phức tạp hay không để xác định thời gian gặp gỡ và tiếp xúc nên
viê ̣c ha ̣n chế thời gian gă ̣p gỡ là quy đinh
̣ gây khó cho Luâ ̣t sƣ .
Bên ca ̣nh đó , khi tham gia hỏi cung Bị can thì Luật sƣ chỉ đƣợc hỏi khi Điều
tra viên đồng ý và có trƣờng hợp phải đƣa câu hỏi cho Điều tra viên xem xong mới
đƣợc hỏi câu đó. Trƣờng hợp Điều tra viên không đồng ý để Luật sƣ hỏi ngƣời bị
tạm giữ, Bị can, Điều tra viên có phải nói rõ lý do vì sao không đồng ý để Ngƣời
bào chữa hỏi ngƣời bị tạm giữ, Bị can hay không ? Có lập biên bản lại việc Điều tra
viên không đồng ý để Luật sƣ hỏi Bị can không? Điều này vẫn chƣa có mô ̣t qu y
đinh
̣ chă ̣t chẽ và rõ ràng nên đã d ẫn đến nhận thức chủ quan, tạo tiền đề cho Điều
tra viên từ chối Luật sƣ hỏi Bị can mà không cần cho biết lý do . Nhƣ̃ng quy đinh
̣
này luôn khiến cho Luật sƣ trở nên bị động vì mọi hoạt động gặp gỡ với B ị can đều
bị cản trở và giám sát bởi Điều tra viên . BLTTHS hiện hành không có quy định lập
biên bản (hay ghi ngay vào trong bản cung) về những câu hỏi của Luật sƣ nếu
không đƣợc Điều tra viên đồng ý. Vì vậy, khi ra tòa, Luật sƣ hỏi những câu hỏi đó
nhằm gỡ tội và nhiều trƣờng hợp làm cho lời khai của Bị cáo thay đổi thì khó đƣợc
Tòa án chấp nhận vì không thống nhất với lời khai ở Cơ quan điều tra [55].
BLTTHS cũng chƣa quy đ ịnh cụ thể quyền điều tra, thu thập chứng cứ của
Luật sƣ, cũng nhƣ cơ chế bảo đảm cho việc các Cơ quan có liên quan hỗ trợ, cung
cấp tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của Luật sƣ, cơ chế và hình thức xử lý nếu có vi
phạm Quyền bào chữa của ngƣời bị tình nghi phạm tội. Một số hoạt động tố tụng
thiếu vắng sự tham gia hoặc chứng kiến của Luật sƣ nhƣ: khám nghiệm hiện trường,
thực nghiệm điều tra, thu giữ vật chứng, bán đấu giá tài sản...
Các quy định về trả hồ sơ điều tra bổ sung liên quan đế n Thông tƣ liên t ịch
số 01/2010/TTLT-BCA-VKSTC-TATC ngày 27/8/2010 của Liên ngành Bộ Công
an, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã hạn chế quyền của
Luật sƣ trong việc kiến nghị, yêu cầu giải quyết những vi phạm nghiêm trọng về thủ
tục tố tụng và đánh giá, áp dụng sai lầm về pháp luật, về nội dung xác định các yếu
tố cấu thành tội phạm.
65
Nhìn chung, quy định của Bộ luật TTHS về các quyền của Luật sƣ trong giai
đoạn điều tra rấ t nhiề u nhƣng chƣa mang la ̣i hiê ̣u quả thƣ̣c tiễn cao . Trong suố t quá
trình thực hiện Quyề n bào chƣ̃a này đã n ảy sinh nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn
thiê ̣n hơn nƣ̃a các quy đ ịnh của pháp luật. Để tăng cƣờng pháp chế, đảm bảo tính
khách quan cũng nhƣ nâng cao hiệu quả của giai đoạn điều tra trong TTHS, bảo
đảm có hiệu quả việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, các quy
định về quyền của Luật sƣ trong giai đoạn điều tra cần đƣợc nghiên cứu và quy định
một cách toàn diện và “cởi mở” hơn.
2.3.3. Thực tiễn hoạt động của Người bào chữa là Luật sư trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm
Giai đoa ̣n xét xƣ̉ sơ thẩ m là mô ̣t giai đoa ̣n quan tro ̣n g trong thủ tu ̣c tố tu ̣ng
tại tòa án. Đối với vụ án hình sự tại phiên tòa sơ thẩm , Viê ̣n kiể m sát là Cơ quan giƣ̃
quyề n công tố sẽ thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c buô ̣c tô ̣i Bi ̣cáo , Hô ̣i đồ ng xét xƣ̉ thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c xét
xƣ̉ dƣ̣a trên chƣ́ng cƣ́ đã đƣơ ̣c điề u tra và dƣ̣a vào quá trình xét hỏi , tranh luâ ̣n ta ̣i
tòa để có thể đƣa ra bản án , quyế t đinh
̣ cuố i cùng còn Luâ ̣t sƣ bào chƣ̃a sẽ tham gia
với tƣ cách là Ngƣời bào chƣ̃a cho Bi ̣cáo , thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c tranh luâ ̣n đố i với các cáo
buô ̣c của Viện kiểm sát cũng nhƣ với phiá bi ̣ha ̣i . Với nhƣ̃ng quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t
về Quyề n bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ ta ̣i phiên tòa sơ thẩ m đã đƣơ ̣c phân tić h ở trên cho
thấ y rằ ng giƣ̃a quy đinh
̣ pháp luâ ̣t và thƣ̣c tiễn xét xƣ̉ còn tồ n ta ̣i nhiề u bấ t câ ̣p.
Hoạt động tranh tụng tại các phiên toà hình sự là hoạt động của những ngƣời
tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng nhƣ Kiểm sát viên, Luật sƣ, Bị cáo và những
Ngƣời tham gia tố tụng khác theo quy định của pháp luật, nhằm làm sáng tỏ vụ án,
xác định một ngƣời có tội hay không có tội. Hoạt động này bảo đảm cho việc xét xử
các vụ án đƣợc đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân, không làm oan ngƣời vô tội và không bỏ lọt tội phạm. Hoạt
động tranh tụng tại các phiên tòa hình sự còn là cuộc điều tra công khai, dân chủ,
khách quan, xác nhận các chứng cứ, loại bỏ quan niệm cho rằng bản án và quyết
định của Toà án đƣợc ban hành không phải trên cơ sở tranh luận tại phiên toà mà
chủ yếu dựa vào ý chí chủ quan của Thẩm phán thông qua nghiên cứu hồ sơ vụ án
66
trƣớc khi xét xử (án tại hồ sơ hay án đã bỏ túi). Vì vậy, hoạt động tranh tụng tại
phiên toà hình sự giữ vai trò quyết định đối với toàn bộ quá trình tố tụng, là một
trong những cơ sở quan trọng giúp Hội đồng xét xử giải quyết đúng đắn vụ án.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, trong hoạt động TTHS cũng còn không ít
tồn tại nhƣ: Sự vi phạm thủ tục tố tụng trong quá trình thu thập, kiểm tra và đánh giá
chứng cứ; điều tra phiến diện, không đầy đủ; đánh giá chứng cứ không chính xác;
nhận thức và áp dụng không đúng các quy định của BLTTHS, Bộ luật Hình sự và các
quy định khác của pháp luật... dẫn đến xử lý oan sai, không bảo vệ kịp thời các quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân hoặc bỏ lọt tội phạm, làm oan ngƣời vô tội.
Mô ̣t vấn đề thƣờng hay phát sinh trong hoa ̣t đô ̣ng bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ là
viê ̣c xin c ấp Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa, tiếp xúc với Bị cáo trong giai đoạn
chuẩn bị xét xử vì không phải lúc nào Luật s ƣ cũng tham gia bào chƣ̃a tƣ̀ giai đoa ̣n
điề u tra. Mô ̣t cách khách quan thì có thể nhâ ̣n thấ y viê ̣c xin cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n
bào chữa tại giai đoạn này có sự thuận lợi hơn đối với giai đoạn điều tra vì nó
không còn vƣớng vào n hƣ̃ng khó khăn nhƣ tác giả đã phân tić h ở trên tuy nhiên đó
chỉ là đánh giá chung vì th ực tế cho thấy Luật sƣ chỉ đƣợc cấp Giấy chứng nhận
Ngƣời bào chữa khi có giấy yêu cầu nhờ Luật sƣ bào chữa do chính Bị can, Bị cáo
ký. Nhƣng khi vào trại tạm giam để gặp Bị can, Bị cáo viết giấy yêu cầu Luật sƣ
bào chữa thì trại tạm giam yêu cầu phải có Giấy chứng nhận Ngƣời bào chữa của
Tòa án. Đây vẫn luôn là mô ̣t sƣ̣ lă ̣p đi lă ̣p la ̣i đố i với các thủ tu ̣c hành chin
́ h trong
TTHS, gây khó khăn cho hoạt động của Luật sƣ.
Các chủ thể quan trọng nhất trong giai đoạn tranh luận tại phiên toà đó là:
Luật sƣ và Kiểm sát viên. Theo quy định của pháp luật TTHS, khi tham gia xét xử
tại Toà án, Kiểm sát viên thực hiện các nhiệm vụ: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật
trong hoạt động xét xử của Toà án; tham gia phiên toà, đọc cáo trạng, quyết định
của Viện kiểm sát liên quan đến việc giải quyết vụ án; hỏi, đưa ra chứng cứ và thực
hiện việc luận tội; phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án; tranh luận với
những Người tham gia tố tụng tại phiên toà. Để Luật sƣ và Kiểm sát viên tham gia
tranh luận theo đúng quy định của pháp luật, đòi hỏi Hội đồng xét xử phải hết sức
67
công minh, theo dõi điều hành đúng quy định của pháp luật, không thiên vị, không
áp đặt để cho việc tranh luận đạt hiệu quả. Chỉ có thông qua việc thẩm vấn của Hội
đồng xét xử, cộng với kết quả tranh luận khách quan của các chủ thể, thì các tình
tiết của vụ án mới đƣợc làm sáng tỏ và công minh. Tuy nhiên, cũng không ít phiên
toà, việc tranh luận của Luật sƣ và Kiểm sát viên còn nhiều hạn chế, đặc biệt là việc
đối đáp giữa các bên hoặc trƣờng hợp thƣờng hay gặp đó là việc Luật sư khi tranh
luận đưa ra nhiều tình tiết không liên quan đến nội dung vụ án dẫn đến Chủ toạ
phiên toà cắt nội dung tranh luận của Luật sư làm cho chất lượng tranh luận không
cao. Có trƣờng hợp khi đối đáp, Viện kiểm sát chỉ nêu tranh luận của Luật sư là
không có căn cứ nên đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận; hoặc có phiên toà
phần tranh luận của Luật sƣ và Kiểm sát viên lại không đƣợc tiến hành đầy đủ hoă ̣c
nếu Kiểm sát viên không đáp lại thì cũng không có cơ chế nào buộc họ phải tranh
luận đến cùng nên phần nào cũng dẫn đến kết quả xét xử của mỗi phiên toà không
cao. Cũng liên quan đến vấn đề tranh luận của Luật sƣ t ại phiên tòa sơ thẩm , theo
Điều 218 BLTTHS quy định Chủ tọa phiên toà không đƣợc hạn chế thời gian tranh
luận, tạo điều kiện cho những ngƣời tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến, nhƣng
có quyền cắt những ý kiến không có liên quan đến vụ án. Quy điṇ h là vâ ̣y nhƣng
khái niệm “không liên quan vụ án” trên thực tế cũng đƣợc diễn dịch và áp du ̣ng
khác nhau đó là khi Ch ủ tọa phiên tòa dùng quy ền của mình để cắt ý kiến của
Ngƣời bào chữa. Chất lƣợng và kết quả tranh tụng nhin
̀ chung b ị hạn chế và chƣa
hình thành đƣợc cơ chế và khuôn khổ pháp lý cho việc đảm bảo phán quyết của Tòa
án phải xuất phát từ kết quả tranh tụng tại phiên tòa.
Nhƣ vâ ̣y, trong quá trình xét xử, việc đại diện Viện kiểm sát không chịu đối
đáp tranh luận; hiện tƣợng Chủ tọa phiên tòa và thậm chí cả Hội thẩm nhân dân cắt
ngang lời Luật sƣ khi Luật sƣ đang trình bày đúng trọng tâm vụ án vẫn thƣờng xảy
ra; nội dung tranh tụng của Luật sƣ không đƣợc ghi nhận trong bản án và th ực tế
cho thấy rất ít bản án có ghi ý kiến tranh luận của Luật sƣ. Mô ̣t thƣ̣c tế đáng lƣu ý là
Việt Nam theo mô hình xét xử xét hỏi thẩm vấn, bản chất của nó là việc xét xử chủ
yếu dựa vào kết quả điều tra, nên Thẩm phán trƣớc khi xét xử đã bị kết quả điều tra
68
chi phối, nếu Bị cáo khai đúng sự thật nhƣng khác với lời khai trong giai đoạn điều
tra thì bị coi là phản cung, khai báo không đúng sự thật.
Theo Khoản 3 Điều 56 BLTTHS, một Ngƣời bào chữa có thể bào chữa cho
nhiều ngƣời bị tạm giữ, Bị can,Bị cáo trong cùng một vụ án, nếu quyền và lợi ích
của họ không đối lập nhau, nhƣng việc xác định thế nào là không đố i lập nhau về
quyề n và lợi ích thường không rõ ràng cũng nhƣ không có quy đinh
̣ rõ ràng . Viê ̣c áp
dụng quy định thƣờng xuất phát từ nhận định của chính Luật sƣ bào chữa hoặc ý c hí
quyế t đinh
̣ của Hô ̣i đồ ng xét xƣ̉ . Tƣơng tƣ̣, với quy định tại điểm c Khoản 3 Điều 58
BLTTHS quy định Ngƣời bào chữa không đƣợc từ chối bào chữa cho ngƣời bị tạm
giữ, Bị can,Bị cáo mà mình đã đảm nhận bào chữa, nếu không có lý do chính đáng,
nhƣng pháp luật vẫn chƣa có quy đinh
̣ cu ̣ thể để giải thích thế nào là viê ̣c không có
lý do chính đáng.
Liên quan đế n vấ n đề chƣ́ng cƣ́ ch ứng minh trong vu ̣ án , BLTTHS không
quy định các trƣờng hợp Ngƣời bào chữa đƣợc quyền chủ động đề xuất người làm
chứng, chứng cứ, cũng như triệu tập những người liên quan khác có mặt tại phiên
tòa, nếu không đƣợc sự chấp thuận của Tòa án. Tại khoản 1 Điều 64 BLTTHS quy
định về chứng cứ là những gì có thật, đƣợc thu thập theo trình tự, thủ tục do
BLTTHS quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ
để xác định có hay không có hành vi phạm tội, ngƣời thực hiện hành vi phạm tội
cũng nhƣ những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án, không
thừa nhận các chứng cứ do Luật sƣ thu thập đƣợc và thƣ̣c tế là đi
ều 66 của
BLTTHS cũng không quy định quyền đánh giá chứng cứ của Luật sư.
Qua các vấ n đề tác giả đã trin
̀ h bày có thể thấ y rằ ng đa số nhƣ̃ng điể m bấ t
câ ̣p trong viê ̣c bào chƣ̃a xuấ t phát tƣ̀ các quy đi ̣
nh pháp luâ ̣t không rõ ràng hoă ̣c
ảnh hƣởng bởi hoạt động tố tụng của các Cơ quan tiến hành tố tụng làm cho Luật
sƣ chƣa thể phát huy hế t vai trò Ngƣời bào chƣ̃a của mình
. Tuy nhiên , xét ở một
góc độ khác thì những thực trạng và hạn chế trên một phần xuất phát từ chính bản
thân Ngƣời bào chƣ̃a nói chung và Luâ ̣t sƣ nói riêng
. Thực tiễn xét xử cho thấy
rằng, chất lƣợng bào chữa tại phiên tòa nhìn chung chƣa cao, rất ít Luật sƣ đƣa ra
69
những tài liệu, chứng cứ có tính thuyết phục để bảo vệ có hiệu quả cho thân chủ
của mình. Đa số các Lu ật sƣ mới chỉ dựa vào hồ sơ vụ án và tìm ra trong đó những
tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho Bị cáo. Còn không ít trƣờng hợp Luật
sƣ không nhất quán trong quan điểm bào chữa, viện dẫn những điều luật đã lạc
hậu, những văn bản đã bị bãi bỏ hoặc bổ sung, sửa đổi. Đôi khi, Luật sƣ lại kết tội
thân chủ mình vì bị ảnh hƣởng nghề nghiệp do làm Kiểm sát viên trƣớc khi
chuyển sang làm Luật sƣ.
Phần lớn Luật sƣ bào chữa cho Bị cáo chƣa đƣợc tham gia từ giai đoạn khởi
tố điều tra vụ án, thƣờng họ chỉ đƣợc tham gia từ giai đoạn xét xử nên có nhiều
trƣờng hợp không bảo vệ đƣợc kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của Bị cáo và
đƣơng sự trong giai đoạn điều tra vụ án. Do vậy, việc bào chữa hoặc bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp cho Bị cáo và đƣơng sự tại phiên tòa có nhiều khó khăn. Không ít
trƣờng hợp Luật sƣ do Tòa án chỉ định theo quy định của pháp luật họ thƣờng thực
hiện vai trò bào chữa chỉ là nghĩa vụ mà chƣa phát huy hết khả năng và trách nhiệm
của mình trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ngƣời đƣợc bào chữa.
Một số Luật sƣ chƣa thực hiện đúng nghĩa vụ của Ngƣời bào chữa theo quy
định của BLTTHS, chỉ tập trung vào chứng cứ chứng minh theo hƣớng nhẹ tội cho
Bị cáo, thậm chí theo hƣớng Bị cáo không có tội, nên việc đƣa ra các chứng cứ, lập
luận không khách quan, không có căn cứ pháp luật, cách đặt câu hỏi thƣờng mớm
cho Bị cáo khai. Nhƣ vâ ̣y, xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng ha ̣n chế do quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t thì
sƣ̣ ha ̣n chế xuấ t phát tƣ̀ bản thân mỗi ngƣời Luâ ̣t sƣ bào chƣ̃a cũng là mô ̣t vấ n đề
đáng quan tâm cũng nhƣ cầ n phải khắ c phu ̣c sớm.
Kết luận Chương 2
Tóm lại , trong pha ̣m vi chƣơng 2 này, tác giả tập trung làm rõ một số hạn
chế còn tồ n tại trong các quy định của pháp luật liên quan đến cơ chế đảm bảo
Quyề n bào chƣ̃a cho Bi ca
̣ ́ o ta ̣i phiên tòa sơ thẩ m cũng nhƣ giai đoa ̣n điề u tra , truy
tố. Trên cơ sở thƣ̣c tra ̣ng pháp luâ ̣t , tác giả cũng giới thiệu khái quát về
tình hình
tham gia của Luâ ̣t sƣ ta ̣i TP .Hồ Chí Minh thông qua viê ̣c đố i chiế u và so sánh với
70
toàn quốc. Pháp luật của Việt Nam về đảm bảo Quyền bào chữa cho Bị cáo có nhiều
nhƣng chƣa thƣ̣c sƣ̣ rõ ràng và đem la ̣i hiê ̣u quả nhƣ mong đợi. Do vâ ̣y cầ n phải có
nhƣ̃ng biê ̣n pháp cải cách , thay đổ i để cho Luâ ̣t sƣ có thể thƣ̣c hiê ̣n tố t hơn nƣ̃a vai
trò bào chữa của mình nhằm đem lại lợi ích cho thân chủ , góp phần hoàn thiện pháp
luâ ̣t về Quyề n bào chƣ̃a của Bị can, Bị cáo, Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃. Nhƣ̃ng vấ n đề về biê ̣n
pháp khắc phục để hoàn thiện pháp luật sẽ đƣợc trình bày tại Chƣơng
văn này.
71
3 của luận
Chương 3
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN
BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
3.1. Cơ sở của việc hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu
quả thực hiện các quy định pháp luật về Quyền bào chữa trong giai đoạn xét
xử sơ thẩm vụ án hình sự
3.1.1. Cơ sở pháp lý
Nhìn nhận một cách tổng thể trong suốt quá trình phát triển của pháp luật
TTHS liên quan đế n viê ̣c bảo đảm Quyề n bào chƣ̃a của Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃
Bị cáo nói chung cho đến Quyền bào chữa của Bị
, Bị can,
cáo trong giai đoạn xét xử sơ
thẩ m vu ̣ án hiǹ h sƣ̣ nói riêng có thể thấ y rằ ng , số lƣơ ̣ng các văn bản pháp luâ ̣t liên
quan đế n vấ n đề này rấ t nhiề u nhƣng chƣa thƣ̣c sƣ̣ đầ y đủ và bản thân chin
́ h các quy
đinh
̣ đó cũng chƣa thƣ̣c sƣ̣ đem la ̣i hiê ̣u quả áp du ̣ng cao trong thƣ̣c tiễn vì nhiề u
nguyên nhân khác nhau . Chính điều này đã đặt ra cho các nhà làm luật phải xác
đinh
̣ rằ ng, viê ̣c phải thay đổ i các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t sao cho phù hơ ̣p với tình
hình thƣ̣c tiễn áp du ̣ng hiê ̣n ta ̣i và phải có đƣơ ̣c tầ m nhin
̀ xa hơn để pháp luâ ̣t thƣ̣c
sƣ̣ ta ̣o đƣơ ̣c mô ̣t sƣ̣ tin tƣởng của ngƣời dân trong viê ̣c vâ ̣n du ̣ng pháp luâ ̣t vào đời
số ng để bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của mình .
Nhu cầu cần thiết phải sửa đổi, bổ sung các quy định về bảo đảm Quyền bào
chữa trong BLTTHS xuất phát từ chiến lƣợc cải cách tƣ pháp và chiến lƣợc phát
triển nghề Luật sƣ ở Việt Nam, trong đó cải cách tƣ pháp hình sự đang là một trong
những nội dung quan trọng của cải cách tƣ pháp nhằm mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc
pháp quyền XHCN ở Việt Nam. Vấ n đề này đã và đang đƣơ ̣c Nhà nƣớc ta quan tâm
và tìm ra giải pháp khắc phục . Đầu tiên và mang tính quyết định là xu
ất phát từ
quan điểm về cải cách tƣ pháp đƣợc thể hiện trong văn kiện, nghị quyết của Đảng.
Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị “về Chiến lƣợc cải cách
tƣ pháp đến năm 2020” xác định phƣơng hƣớng hoàn thiện các thủ tục tố tụng tƣ
72
pháp là “bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ
Quyền con người”. Nghị quyết cũng đã thể hiện rõ mục tiêu của việc cải cách tƣ
pháp “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ
công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có
hiệu quả và hiệu lực cao.”. Nhƣ vậy, định hƣớng hoàn thiện hoa ̣t đô ̣ng xét xƣ̉ là
đảm bảo hiê ̣u quả và hiê ̣u lƣ̣c cao . Để đảm bảo đƣợc điều này, pháp luật TTHS phải
thƣ̣c sƣ̣ là mô ̣t cơ sở pháp lý đầ y đủ , rõ ràng, minh ba ̣ch và có tin
́ h thƣ̣c tiễn cao để
cho không chỉ viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a đƣơ ̣c đảm bảo mà còn cả Quyề n con
ngƣời đƣơ ̣c bảo vê ̣ và tôn trọng nhƣ tinh thần của Nghị quyết 49 của BCH.TW.
Căn cƣ́ vào thực tiễn thi hành quy định của Bộ luật TTHS năm 2003 về viê ̣c
bảo đảm Quyền bào chữa trong hoạt động xét xử vụ án hình sự đã cho thấy còn
nhiề u bấ t câ ̣p nhƣ đã phân tić h ở phầ n trên . Nguyên nhân cho nhƣ̃ng bấ t câ ̣p này
xuấ t phát chủ yế u là chính các quy đinh
̣ của BLTTHS và các văn quản liên quan đế n
đảm bảo Quyề n bào chƣ̃a . Mô ̣t số quy đinh
̣ chỉ mang tin
́ h hin
̀ h thƣ̣c mà chƣa có tin
́ h
thực tiễn hoặc việc áp dụng vào thực tiễn gặp nhiều trở ngại do khách quan và chủ
quan. Mô ̣t số quy đinh
̣ của BLTTHS mang nă ̣ng tin
́ h hin
̀ h thƣ́c và thủ tu ̣c hành
chính nhƣ quy định cấp Gi ấy chứng nhận Ngƣời bào chữa, xin tiế p xúc Bị can, Bị
cáo trong giai đoạn điều tra . Nhìn chung , giƣ̃a mô ̣t bên là các quy đinh
̣ của pháp
luâ ̣t và mô ̣t bên là thƣ̣c tiễn áp du ̣ng vẫn còn mô ̣t khoảng cách lớn cầ n phải thu he ̣p .
3.1.2. Cơ sở lý luận
Pháp luật đƣợc xem nhƣ là mô ̣t khung xƣơng vƣ̃ng chắ c cho mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng
diễn ra trong xã hô ̣i , mô ̣t khung xƣơng vƣ̃ng chắ c sẽ là nề n tảng cho sƣ̣ phát triể n
mạnh mẽ, ổn định và mang lại hiệu quả cao .Với quan điể m nhƣ vâ ̣y, dù trong bất kỳ
quan hê ̣ xã hô ̣ i nào , nế u đã chiụ sƣ̣ điề u chin
̉ h của pháp luâ ̣t thì cũng sẽ có sƣ̣ tác
đô ̣ng trở la ̣i đố i với các quy đinh
̣ pháp luâ ̣t đó . Mô ̣t quy đinh
̣ pháp luâ ̣t đúng đắ n , rõ
ràng và minh bạch sẽ là cơ sở cho việc áp dụng các quy địn
h đó vào thƣ̣c tiễn và
chính thực tiễn sẽ là câu trả lời chính xác rằng quy định pháp luật đó có thực sự
mang la ̣i hiê ̣u quả hay không và nó có làm tố t chƣ́c năng điề u chỉn h xã hô ̣i của mình
73
hay không? Với tầ m quan tro ̣ng của pháp luật nhƣ vậy , trong quan hê ̣ TTHS hiê ̣n
nay liên quan đế n viê ̣c bảo vê ̣ Quyề n bào chƣ̃a đã và đang thể hiê ̣n nhiề u điề u bấ t
câ ̣p và ha ̣n chế phát sinh . Điề u này chƣ́ng tỏ rằ ng các quy đinh
̣ của BLTTHS và các
văn bản pháp luâ ̣t khác đang tồ n ta ̣i trong chính nó nhiề u vấ n đề
. Ngày nay , hoạt
đô ̣ng bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ trong các vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ chƣa thƣ̣c sƣ̣ đem la ̣i hiê ̣u quả
nhƣ mong đơ ̣i , sƣ̣ tham gia của các Luâ ̣t sƣ trong các vu ̣ án hình sƣ̣ theo t
hố ng kê
chỉ khoảng 20% đã cho thấ y rằ ng Quyề n bào chƣ̃a hiê ̣n nay chƣa đƣơ ̣c bảo đảm
thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t cách hiê ̣u quả . Chúng ta nhận thấy rằng , khi đề câ ̣p đế n Ngƣời bào
chƣ̃a thì sẽ liên tƣởng ngay đ
ến Luâ ̣t sƣ – Ngƣời đóng mô ̣t va i trò quan tro ̣ng
nhƣng viê ̣c tham gia bào chƣ̃a trong các vu ̣ án hin
̀ h sƣ̣ chỉ dƣ̀ng la ̣i ở mô ̣t tỷ lê ̣ rấ t
khiêm tố n. Điề u này đă ̣t ra cho chúng ta và các nhà làm luâ ̣t mô ̣t yêu cầ u cấ p thiế t
cầ n phải thay đổ i la ̣i các quy đinh
̣ p háp luật tố tụng theo hƣớng đúng đắn hơn , tạo
đƣơ ̣c “sự thân thiê ̣n” trong viê ̣c áp du ̣ng . “thân thiê ̣n” ở đây đƣợc hiểu là việc áp
dụng từ các quy định trên giấy ra thực tế hoàn toàn rõ ràng và minh bạch mà không
gă ̣p trở ng ại nào, tƣ̀ các Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng đế n Luâ ̣t sƣ , ngƣời trƣ̣c tiế p áp
dụng các quy định pháp luật cho hoạt động bào chữa của mình .
Đòi hỏi của công dân và xã hội đối với các Cơ quan tƣ pháp ngày càng cao,
thông qua việc thực hiện chức năng xã hội của mình, đội ngũ Luật sƣ phải thật sự là
chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, Quyền con ngƣời, đồng thời là
công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi
phạm pháp luật.
Việc sửa đổi, bổ sung các quy định về bảo đảm Quyền bào chữa phải góp
phần nâng cao vị thế và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của Luật sƣ trong đời
sống và trong hoạt động tố tụng; mở rộng phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm trong
quá trình TTHS, trên cơ sở quy định các trình tự, thủ tục một cách cụ thể, rõ ràng,
minh bạch, dễ hiểu, đảm bảo tính khả thi, tạo điều kiện cho việc hành nghề đƣợc
thuận lợi, thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của Luật sƣ trong quá trình TTHS.
Trong điều kiện mô hình TTHS của nƣớc ta hiện nay, việc đảm bảo cho ba chức
năng buộc tội, bào chữa và xét xử cần đƣợc quán triệt và thực thi đầy đủ, nếu thiếu
74
đi bất cứ yếu tố nào, phá vỡ sự cân bằng trong TTHS thì đều dẫn đến không thực
hiện đƣợc mục tiêu cơ bản của BLTTHS đề ra.
Bên ca ̣nh đó cũng cầ n đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa tính
hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n quyề n của ngƣời
bào chữa. Các biện pháp nâng cao hiệu quả này có thể xuất phát từ việc nâng cao
hơn nƣ̃a khả năng của Luật sƣ trong việc bào chữa cũng nhƣ các yếu tố khác cũng
không kém phầ n quan tro ̣ng là các tổ chƣ́c hành nghề Luâ ̣t sƣ , Đoàn Luâ ̣t sƣ cũng
nhƣ sƣ̣ hiể u biế t của ngƣời dân trong viê ̣c nhâ ̣n thƣ́c tầ m quan tro ̣ng của
Luâ ̣t sƣ
trong viê ̣c bảo vê ̣ Quyề n bào chƣ̃a của min
̀ h khi tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng
xét xử hình sự.
Tóm lại, không có mô ̣t quy đinh
̣ pháp luâ ̣t nào khi ban hành và áp du ̣ng đề u
đem la ̣i hiê ̣u quả tƣ́c thì hoă ̣c đáp ƣ́ng
đƣơ ̣c cùng lúc nhiề u yêu cầ u của chủ thể
tham gia quan hê ̣ pháp luâ ̣t đó vì vâ ̣y nó cầ n phải trải qua nhiề u thời gian áp du ̣ng
vào thực tiễn để có thể phát hiện đƣợc những bất cập còn tồn tại và tìm ra giải pháp
khắ c ph ục hiệu quả nhất . Chính vì các lẽ trên , viê ̣c hoàn thiê ̣n các quy đinh
̣ của
pháp luật liên quan đến bảo đảm Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử hình sự
đang là mô ̣t vấ n đề cầ n phải thƣ̣c hiê ̣n sớm vì hiê ̣n nay , trải qua 10 năm thi hành và
áp dụng, BLTTHS 2003 đã bô ̣c lô ̣ nhiề u ha ̣n chế và thiế u sót cũng nhƣ sƣ̣ thiế u hu ̣t
của các văn bản pháp luật khác có liên quan đến Quyền bào chữa và thực hiện
Quyề n bào chƣ̃a trong hoa ̣t đô ̣ng xét xƣ̉ sơ thẩ m hình sƣ̣.
3.2. Hoàn thiện pháp luật về Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ
thẩ m vu ̣ án hin
̀ h sư ̣
Viê ̣c hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về Quyề n bào chƣ̃a trong hoa ̣t đô ̣ng xét xƣ̉ vu ̣
án hình sự nói chung và xét xử sơ thẩm nói ri
êng đã và đang là mô ̣t vấ n đề đƣơ ̣c
nhiề u các chuyên gia quan tâm , nghiên cƣ́u và đề xuấ t . Trong pha ̣m vi luâ ̣n văn
của mình , tác giả xin đƣa ra một số đề xuất liên quan đến việc hoàn thiện pháp
luâ ̣t về Quyề n bào chƣ̃a trong hoa ̣ t đô ̣ng xét xƣ̉ vu ̣ án sơ thẩ m hin
̀ h sƣ̣ đƣơ ̣c thƣ̣c
hiê ̣n thông qua Luâ ̣t sƣ .
75
Thứ nhấ t, cầ n thố ng nhấ t các chủ thể được xem là người bào chữa.
Theo quy đinh
̣ ta ̣i khoản 1 Điề u 56, BLTTHS 2003 thì Ngƣời bào chữa có
thể là Luâ ̣t sƣ , Ngƣời đa ̣i diê ̣n hơ ̣p pháp của Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ , Bị can , Bị cáo và
Bào chữa viên nhân dân . Trong ba loa ̣i chủ thể trên , khi nhắ c đế n Ngƣời bào chƣ̃a
ngƣời ta thƣờng hay nghi ̃ đế n đó chin
́ h là Luâ ̣t sƣ
. Vâ ̣y vấ n đề đă ̣t ra là nên
hay
không viê ̣c pháp luâ ̣t TTHS nên thố ng nhấ t mô ̣t Ngƣời bào chƣ̃a duy nhấ t đó chính
là Luật sƣ. Về vấ n đề Bào chƣ̃a viên nhân dân , đã có nhiề u ý kiế n đề xuấ t rằ ng nên
bỏ loại hình Bào chữa viên nhân dân trong việc xác định
các chủ thể có thể đảm
nhâ ̣n vai trò là ngƣời bào chƣ̃a . Bản thân tác giả cũng đồng ý với quan điểm trên.
Trở la ̣i lich
̣ sƣ̉ hiǹ h thành vai trò của Bào chƣ̃a viên nhân dân
, chúng ta có
thể thấ y rằ ng theo quy đinh
̣ ta ̣i Điề u 67 của Hiến pháp năm 1946 có quy định rằng :
“ngƣời Bi ̣cáo đƣơ ̣c quyề n tƣ̣ bào chƣ̃a lấ y hoă ̣c mƣớn Luâ ̣t sƣ” . Nhƣ vâ ̣y ngay tƣ̀
ban đầ u , Hiế n pháp với vai trò là đa ̣o luâ ̣t có hiê ̣u lƣ̣c pháp lý cao nhấ t đã xác đinh
̣
rằ ng, Ngƣời bà o chƣ̃a ở đây chỉ có thể là Luâ ̣t sƣ . Tuy nhiên, xét trong hoàn cảnh
lịch sử đất nƣớc lúc bấy giờ thì nƣớc ta vẫn còn chiến tranh kéo dài do vậy việc đào
tạo Luật sƣ gặp rất nhiều khó khăn và chƣa thể thực hiện tốt kéo theo trình đô ̣ và số
lƣơ ̣ng Luâ ̣t sƣ chƣa thể đáp ƣ́ng đƣơ ̣c vai trò ngƣời bào chƣ̃a
. Chính vì vậy , Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 69 ngày 18/6/1949 quy đinh
̣ về loa ̣i hin
̀ h
Bào chữa viên nhân dân trong việc thực hi ện việc bào chữa cho Bị cáo . Có thể thấy
với quy đinh
̣ này đƣơ ̣c ban hành nhằ m khắ c phu ̣c tin
̀ h tra ̣ng thiế u hu ̣t Luâ ̣t sƣ bào
chƣ̃a bấ y giờ và Bào ch ữa viên nhân dân là lƣ̣c lƣơ ̣ng đƣơ ̣c hình thành để bổ sung
cho sƣ̣ thiế u hu ̣t đó . Nhƣng thƣ̣c tế có thể nhâ ̣n thấ y rằ ng hoa ̣t đô ̣ng của Bào ch ữa
viên nhân dân chƣa thƣ̣c sƣ̣ đem la ̣i hiê ̣u quả nhƣ mong muố n do mô ̣t số nguyên
nhân ha ̣n chế nhƣ trình đô ̣ , khả năng của Bào ch ữa viên nhân dân và điề u kiê ̣n để
trở thành Bào chữa viên nhân dân cũng hế t sƣ́c là đơn giản . Đế n khi Pháp lê ̣nh Luâ ̣t
sƣ ban hành năm 1987 thì các đoàn Bào ch ữa viên nhân dân đã không còn tồ n ta ̣i
mà thay vào đó là lực lƣợng Luật sƣ đảm nhận chính vai trò ngƣơi bào chữa . Tuy là
không còn tồ n ta ̣i nƣ̃a nhƣng khái niê ̣m Bào ch ữa viên nhân dân vẫn đƣơ ̣c đề câ ̣p
đến trong các văn bản TTHS đó là BLTTHS 1988 và BLTTHS hiện tại năm 2003.
76
Bào chữa viên nhân dân xuấ t hiê ̣n bên ca ̣nh loa ̣i hình Luâ ̣t sƣ là mô ̣t trong
ba loa ̣i
hình chính của ngƣời bào chữa . Tuy xuấ t hiê ̣n khái niê ̣m nhƣ vâ ̣y nhƣng BLTTHS
lẫn các văn bản pháp luâ ̣t dƣới luâ ̣t là Thông tƣ
70/TT-BCA cũng nhƣ Nghi ̣quyế t
03/2004 của HĐTP TANDTC vẫn không có một quy định nào liên quan
đến các
điề u kiê ̣n để xác đinh
̣ tiêu chu ẩn hoạt động của Bào chữa viên nhân dân . Hiê ̣n nay
viê ̣c xác đinh
̣ Bào ch ữa viên nhân dân đề u do Mă ̣t trâ ̣n Tổ quố c cho ̣n lƣ̣a , thƣ̣c tiễn
áp dụng trong điều kiện hiện nay thì hoạt động bào chữa c
ủa Bào ch ữa viên nhân
dân hầ u nhƣ không còn tồ n ta ̣i do nhiề u lý do khác nhau nhƣng lý do chin
́ h vẫn là
trình độ của Bào chữa viên nhân dân hầ u nhƣ không đáp ƣ́ng đƣơ ̣c yêu cầ u của viê ̣c
bào chữa trong xét xử hình sự đặt ra.
Bên ca ̣nh đó , tại khoản 2 và 3 Điề u 57 BLTTHS 2003 có quy định trong các
trƣờng hơ ̣p bào chƣ̃a bắ t buô ̣c thì các Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng sẽ yêu cầ u Đoàn
Luâ ̣t sƣ cƣ̉ Luâ ̣t sƣ tham gia bào chƣ̃a hoă ̣c đề nghi ̣Ủy ban Mă ̣t trâ ̣n tổ quố c V iê ̣t
Nam hoă ̣c các tổ chƣ́c thành viên cƣ̉ Bào ch
ữa viên nhân dân nhƣng chỉ áp du ̣ng
cho viê ̣c bào chƣ̃a thành viên của tổ chƣ́c min
̀ h . Nhƣ vâ ̣y, pháp luật cũng đã hạn chế
đi sƣ̣ tham gia của Bào ch ữa viên nhân dân trong viê ̣c đảm bảo Quy ền bào chữa .
Chính vì vậy , đã đế n lúc nên xóa bỏ hoàn toàn loa ̣i hin
̀ h Bào ch
ữa viên nhân dân
trong vai trò là Ngƣời bào chƣ̃a vì h ọ không đƣợc đào tạo bài bản nhƣ Luật sƣ nên
năng lƣ̣c của Bào ch ữa viên nhân dân hạn chế, không có các điều kiện cần thiết để
có thể hoàn thành trách nhiệm bào chữa cho các chủ thể cần đƣợc bào chữa.
Mô ̣t loa ̣i hiǹ h Ngƣời bào chƣ̃a tiế p theo đó chin
́ h là Ngƣời đa ̣i diê ̣n hơ ̣p pháp
của Ngƣời bị tạm giữ , Bị can , Bị cáo theo quy định tại điểm
b Khoản 1 Điề u 56
BLTTHS. Theo quy đinh
̣ nế u không có sƣ̣ tham gia bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ hoă ̣c
ngoài việc Bị cáo tự bào chữa thì việc Ngƣ ời đa ̣i diê ̣n hơ ̣p pháp của Bi ̣cáo sẽ thƣ̣c
hiê ̣n viê ̣c bào chƣ̃a này . Quy đinh
̣ về quyề n và nghĩa vụ của Ngƣời bào chữa tại
Điề u 58 BLTTHS 2003 chỉ quy định chung về quyền và nghĩa vụ . Nhƣng trên thƣ̣c
tế , sƣ̣ tham gia bào chƣ̃a của ngƣời đa ̣i diê ̣n h ợp pháp cho Ngƣời bi ta
̣ ̣m giƣ̃ , Bị can,
Bị cáo là hầu nhƣ không có [63] hoă ̣c có nhƣng không phổ biế n vì sƣ̣ khác nhau
giữa ngƣời đại diện hợp pháp cho Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ ,Bị can, Bị cáo và Lu ật sƣ là sự
hạn chế rấ t lớn về trình độ năng lực thực hiện Quyền bào chữa.
77
Luâ ̣t sƣ là nhƣ̃ng ngƣời đã đƣơ ̣c đào ta ̣o kiế n thƣ́c pháp lý mô ̣t cách đầ y đủ
tƣ̀ giai đoa ̣n đ ầu là phải hoàn thành chƣơng trình cử nhân luật rồ i trải qua hai năm
học nghiệp vụ và tập sự hành nghề Luật sƣ để có thể đƣ ợc cấp chứng chỉ hành nghề
luật sƣ, tham gia Đoàn Luật sƣ để đƣợc cấp thẻ luật sƣ, đáp ứng các điều kiện cần
và đủ tham gia vào quan hê ̣ tố tu ̣ng với tƣ cách là Luâ ̣t sƣ . Hơn nƣ̃a, Luâ ̣t sƣ còn có
tổ chƣ́c xã h ội nghề nghiệp quản lý đó là Đoàn Lu ật sƣ và Liên đoàn Luâ ̣t sƣ theo
hê ̣ thố ng văn bản phá p luâ ̣t quy đinh
̣ về cơ cấ u tổ chƣ́c , điề u kiê ̣n đào ta ̣o và hành
nghề Luâ ̣t sƣ là Luâ ̣t Luâ ̣t sƣ . Viê ̣c nâng cao chấ t lƣơ ̣ng đô ̣i ngũ Luâ ̣t sƣ ngày càng
đƣơ ̣c đảng và Nhà nƣớc quan tâm, đƣợc lãnh đạo chủ trƣơng bằng các Nghị quyết
của Đảng và thể chế bằng các văn bản pháp luật của Nhà nƣớc.
Theo các nội dung phân tích trên cho chúng ta thấy chỉ có Luật sƣ mới là
Ngƣời bào chữa có đủ các điều kiện cần thiết để đáp ứng đƣợc việc bảo vệ quyền
lợi ích hợp pháp cho các chủ thể cần đƣợc bảo vệ. Do đó theo chúng tôi đã đến
lúc pháp luật cần quy định thống nhất Luật sƣ là Ngƣời bào chữa duy nhất. Theo
ý kiến của Luâ ̣t sƣ Phan Trung Hoài , thì đã đến lúc các nhà lập pháp cần tập
trung quy định về hoạt động bào chữa trong TTHS vào chủ thể tư pháp duy nhất
có đủ phẩm chất, kỹ năng và đạo đức hành nghề là Luật sư và điề u đó cũng phù
hợp với xu thế phát triển khách quan của nghề Luật sư và chủ trương cải cách tư
pháp ở nước ta hiện nay [60].
Nhƣ vâ ̣y , quan điể m của tác giả cũng nhƣ mô ̣t số c
vƣ̣c pháp luâ ̣t cũng khẳ ng đinh
̣ và đề xuấ t rằ ng
huyên gia trong liñ h
, Ngƣời bào chƣ̃a duy nhấ t chỉ có
thể là Luâ ̣t sƣ .
Thứ hai, nên bỏ thủ tục xin cấ p Giấ y chứng nhận bào chữa.
Vấ n đề này đã và đang đƣơ ̣c nhiề u Luâ ̣t sƣ tron
g quá trình hoa ̣t đô ̣ng
TTHS nghiên cƣ́u và đề xuấ t . Với vai trò là ngƣời Luâ ̣t sƣ và trƣ̣c tiế p thƣ̣c hiê ̣n
viê ̣c bào chƣ̃a nên tác giả đồ ng ý và đề xuấ t viê ̣c baĩ b
ỏ thủ tục xin cấp Giấy
chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a .
Theo quy đinh
̣ ta ị Điề u 57 BLTTHS, Điề u 27 Luâ ̣t Luâ ̣t sƣ thì viê ̣c mô ̣t Luâ ̣t
sƣ muố n tham gia vào mô ̣t vu ̣ án hình sƣ̣ với tƣ cách là mô ̣t Ngƣời bào chƣ̃a thì phải
78
đƣơ ̣c Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng đồ ng ý bằ ng viê ̣c cấ p cho Luâ ̣t sƣ Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n
bào chữa. Đây có thể xem nhƣ là mô ̣t “tấ m vé thông hành” do Cơ quan tiế n hành tố
tụng cấp để Luật sƣ có thể vào cu ộc thƣ̣c hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a của mình . Ngay tƣ̀
chính bản thân Giấy chứng nhận bào chữa và quy định của phá p luâ ̣t về Quyề n bào
chƣ̃a đã bô ̣c lô ̣ nhiề u ha ̣n chế . Quyề n bào chƣ̃a là mô ̣t quyề n đã đƣơ ̣c Hiế n pháp
Viê ̣t Nam ghi nhâ ̣n và viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n quyề n này ngoài viê ̣c tƣ̣ mình bào chƣ̃a của
bản thân Ngƣời bị tạm giữ , Bị can, Bị cáo thì còn do Luật sƣ và đối với Luật sƣ đây
chính là một quyền của mình . Thế nhƣng viê ̣c phải đƣơ ̣c Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng
cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a thì mới đƣơ ̣c tham gia vào vu ̣ án với tƣ cách là
Ngƣời bào chƣ̃a đã phầ n nào làm mấ t và ảnh hƣởng đế n Quyề n bào chƣ̃a này vì đã
là một quyền thì không nên bị lệ thuộc vào một bên khác để xác định xem có đƣợc
hay không đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n quyề n đó . Trong thƣ̣c tế tƣ̀ quy đinh
̣ phải có Giấ y chƣ́ng
nhâ ̣n bào chƣ̃a do Cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng có thẩ m quyề n cấ p đã phát sinh nhiề u
tiêu cƣ̣c cũng nhƣ nhƣ̃ng thƣ̣c tra ̣ng hiê ̣n nay nhƣ tác giả đã phân tích ở Chƣơng
2.
Chính vì vậy, vấ n đề mà tác giả muố n đă ̣t ra là nên hay không viê ̣c bỏ đi quy đinh
̣
yêu cầ u phải có Giấ y chứng nhận bào chữa
để tham gia bào chữa trong TTHS .
Hiê ̣n nay, chỉ còn mỗi Việt Nam là còn thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận bào chữa ,
Trung Quố c hiê ̣n cũng đã bỏ đi quy đi ̣nh xin cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chữa [60].
Với thƣ̣c tế rằ ng , viê ̣c cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a cho Luâ ̣t sƣ đƣơ ̣c thƣ̣c
hiê ̣n không phải trong ba (03) ngày nhƣ quy định mà có thể kéo dài trong vài tháng .
Chính điều này đã làm cho hoa ̣t đô ̣ng bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ bi ̣ha ̣n chế rấ t nhiề u vì
thời gian chờ cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a càng kéo dài thì Luâ ̣t sƣ có thể gă ̣p gỡ
và tiếp xúc với thân chủ càng ít đi cũng nhƣ thời gian để thu thập và ngh iên cƣ́u tài
liê ̣u của vu ̣ án cũng bi ̣thu he ̣p và do vâ ̣y không đảm bảo đƣơ ̣c viê ̣c bào chƣ̃a cho
thân chủ của miǹ h . Xét cho cùng , viê ̣c bỏ thủ tu ̣c cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a
không phải cho Luâ ̣t sƣ mà là giúp cho hoa ̣t đô ̣ng b
ào chữa , đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n
Quyề n bào chƣ̃a đƣơ ̣c linh hoa ̣t và nhanh chóng hơn
, khắ c phu ̣c cơ chế xin cho
trong thủ tu ̣c xin cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a .
Quan điể m tác giả cho rằ ng , viê ̣c duy trì thủ tu ̣c cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n b
79
ào
chƣ̃a hiê ̣n ta ̣i chỉ làm cho thời gian giải quyế t vu ̣ án kéo dài dẫn đ
ến nhiề u bấ t câ ̣p
có thể xảy ra , gây ảnh hƣởng đế n viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a cho Ngƣời bi ̣ta ̣m
giƣ̃, Bị can, Bị cáo cũng nhƣ việc thực hiện hoạt đô ̣ng bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ . Với đề
xuấ t bỏ Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n bào chƣ̃a , khi Luâ ̣t sƣ cầ n tiế p xúc với thân chủ của mình
thì có thể xuất trình Th ẻ Luật sƣ, văn bản yêu cầu nhờ Luật sƣ của khách hàng
(hoặc văn vản chỉ định Luật sƣ trong trƣờng hợp bắt buộc phải chỉ định Luật sƣ) và
giấy giới thiệu của tổ chức hành nghề Luật sƣ thì Cơ quan giam giữ (Trại tạm giam,
Nhà tạm giữ, Trại cải tạo) giải quyết cho phép Ngƣời bào chữa gặp mặt thân chủ
của mình .. Nhƣ vâ ̣y , thủ tục hành chính tr ong viê ̣c xin cấ p Giấ y chƣ́ng nhâ ̣n đã
đƣơ ̣c rút go ̣n và hoàn thiê ̣n hơn nƣ̃a , đáp ƣ́ng theo tinh thầ n cải cách tƣ pháp theo
Nghị quyết 49/NQ-TW của Bô ̣ Chính tri ̣về cải cách tƣ pháp đế n năm 2020.
Tuy nhiên, sau khi cân nhắc tình hình thực tế Quốc hội đã thông qua Luật
sửa đổi bổ sung một số điều Luật Luật sƣ (2012) vẫn giữ lại chế định cấp Giấy
chứng nhận bào chữa khi Luật sƣ tham gia hoạt động bào chữa.
Thứ ba, đảm bảo một số vấ n đề liên quan đế n viê ̣c thực hiê ̣n Quyền bào
chữa của Luật sư trong giai đoa ̣n điều tra – tạo tiền đề cho Luật sư thực hiện tốt
vao trò trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
Hiê ̣n nay trong BLTTHS 2003 không có quy đinh
̣ liên quan đế n số lầ n gă ̣p
gỡ cũng nhƣ thời gian tiế p xúc với thân chủ tr ong quá trình điề u tra . Tuy nhiên nhƣ
đã nêu ở Chƣơng 2, thời gian gă ̣p gỡ tiế p xúc với thân chủ trong tra ̣i giam không
đƣơ ̣c quá một (01) giờ đồ ng hồ và số lầ n gă ̣p gỡ đƣơ ̣c thân chủ cũng bi ̣Cơ quan có
thẩ m quyề n ha ̣n chế nhiề u . Đây là một trong những cản trở lớn nhất trong giai đoạn
điều tra, khi Ngƣời bào chữa không đƣợc tiếp xúc riêng tƣ để trao đổi với thân chủ ,
bị hạn chế số lần gặp và thời gian gặp. Chính vì vậy , cần sửa đổi BLTTHS 2003
theo hƣớng điề u chin̉ h là không giới hạn số lầ n gặp cũng như thời gian gặp của
Người bào chữa với thân chủ của mình . Cơ quan điề u tra trong trƣờng hơ ̣p này phải
thƣ̣c hiê ̣n đúng quy đinh
̣ đó và không đƣơ ̣c gây ra bấ t kỳ trở nga ̣i nào trong viê ̣c
Luâ ̣t sƣ gă ̣p gỡ và tiế p xúc với thân chủ trong tra ̣i giam . Quy đinh
̣ về viê ̣c không
giới ha ̣n thời gian và số lầ n gă ̣p gỡ , tiế p xúc giƣ̃a thân chủ và Luâ ̣t sƣ cũng đã đƣ ợc
80
quy định trong các điề u ƣớc quố c tế về Quyề n con ngƣời
, cụ thể là th eo điể m b
Khoản 3 Điều 14 Công ƣớc quốc tế của Liên hợp quốc về các quyền dân sự và
chính trị năm 1966 mà Việt Nam đã ký kết gia nhập ngày 24/9/1982 đã quy định:
“Trong quá trình xét xử về một tội hình sự, mọi người đều có quyền được hưởng
một cách đầy đủ và hoàn toàn bình đẳng những bảo đảm tối thiểu sau đây: …(b) Có
đủ thời gian và điều kiện thuận lợi để chuẩn bị bào chữa và liên hệ với Người bào
chữa do chính mình lựa chọn”. Do đó việc sửa đổi bổ sung theo hƣớng trên là sự
cần thiết và còn có ý nghĩa quan trọng nhằm hoàn thiện pháp luật nội địa tuân thủ
các cam kết khi Việt Nam tham gia các điều ƣớc quốc tế.
Thứ tư, sự tham gia có mặt của Luật sư bào chữa tại phiên tòa sơ thẩ m.
Theo Điề u 190 BLTTHS trƣ̀ trƣờng hơ ̣p Ngƣời bào chƣ̃a tham gi
a theo
khoản 2 Điề u 57 thì trong các trƣờng hợp còn lại , nế u Ngƣời bào chƣ̃a vắ ng mă ̣t ta ̣i
phiên tòa thì vẫn tiế n hành xét xƣ̉ mà không hoañ phiên tòa . Đây thƣ̣c sƣ̣ là mô ̣t quy
đinh
̣ thiế u sƣ̣ khách quan . Có thể nhận thấy rằng , do tính chấ t của vu ̣ án hình sƣ̣
hoàn toàn khác biệt với tính chất của các vụ án dân sự hay hành chính thông thƣờng
nên viê ̣c tham gia của Ngƣời bào chƣ̃a cũng phải đƣơ ̣c chú tro ̣ng
. Đối với vụ án
hình sự, khi bản án hoă ̣c quyế t đinh
̣ của Tòa án có hiê ̣u lƣ̣c thì sẽ có hai trƣờng hơ ̣p ,
mô ̣t là Bi ̣cáo vô tô ̣i và hai là Bi ̣cáo bi ̣kế t án với mô ̣t tô ̣i danh và kèm theo đó là
hình phạt theo tội danh đã phạm phải . Tính chất của hình phạt trong pháp luật hình
sƣ̣ là hiǹ h pha ̣t trƣ̣c tiế p tác đô ̣ng với quyề n của mỗi cá nhân , khi áp du ̣ng hin
̀ h pha ̣t,
ngƣời bi ̣kế t án sẽ bi ̣ha ̣n chế mô ̣t số quyề n nhấ t đinh
̣ nhƣ phải chiụ hình pha ̣t tù
,
không thể tƣ̣ do đi la ̣i và thâ ̣m chí còn có thể bị kết án chung thân hoặc tử hình và
sau khi hế t thời gian thi hành án pha ̣t tù , họ còn phải chịu sự giám sát và quản chế
trong mô ̣t thời gian nhấ t đinh.
̣ Chính vì vậy, pháp luật đã quy định cho họ có Quy ền
bào chữa để có thể bác bỏ lại sự buộc tội hoặc để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự do
viê ̣c buô ̣c tô ̣i đó gây ra . Thông qua Ngƣời bào chƣ̃a nói chung và Luâ ̣t sƣ nói riêng ,
Quyề n bào chƣ̃a có thể đƣơ ̣c đảm bảo và thƣ̣c hiê ̣n
thông qua hoa ̣t đô ̣ng bào chƣ̃a
của Luật sƣ . Thƣ̣c tiễn đã cho thấ y rằ ng , nế u không có sƣ̣ tham gia bào chƣ̃a của
Luâ ̣t sƣ, Bị cáo tại phiên tòa đã tỏ ra lúng túng , không biế t và cũng nhƣ không thể
81
thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c bào chƣ̃a cho c hính bản thân mình , điề u này trƣớc hế t đã gây ra mô ̣t
áp lực tinh thần cho Bị cáo vì giữa một bên là Hội đồng xét xử đại diện cho quyền
lƣ̣c Nhà nƣớc và mô ̣t bên là Bi ̣cáo , ngƣời đang bi ̣buô ̣c tô ̣i thì viê ̣c tƣ̣ bào chƣ̃a cho
mình tại phiên tòa thực sự là một thử thách không nhỏ . Chính vì thế sự tham gia của
Luâ ̣t sƣ, ngƣời có kinh nghiê ̣m và khả năng bào chƣ̃a cho Bi ̣cáo , sẽ giúp trƣớc hết
là trấn an tinh thần cho Bị cáo và sau nữa là góp phầ n ta ̣o sƣ̣ bình đẳ ng , công bằ ng
trong hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng khi có sƣ̣ tham gia giƣ̃a mô ̣t bên buô ̣c tô ̣i và bên gỡ tô ̣i .
Chính vì những vấn đề trên , viê ̣c s ửa đổi, bổ sung Điều 190 BLTTHS quy
định về sự có mặt và sự tham gia tranh tụng của Luật sư tại phiên tòa là vô cùng
cầ n thiế t . Việc cho phép Tòa án vẫn tiến hành phiên tòa nếu Luâ ̣t sƣ v ắng mặt nhƣ
hiện nay vô hình chung sẽ tạo điều kiện cho Luâ ̣t sƣ trong mô ̣t mă ̣t nào đó đƣ
ợc
quyền thiếu trách nhiệm trong việc bào chữa [64]. Mặt khác, việc Tòa án tiến hành
phiên tòa thiếu sự có mặt của Luâ ̣t sƣ s ẽ khiến cho việc đánh giá chứng cứ không
khách quan, vì bản án của Tòa án đƣa ra phải là kết quả của việc xem xét đầy đủ và
khách quan các chứng cứ có trong hồ sơ vụ án và cả những chứng cứ khác phát sinh
trong quá trình xét xử tại phiên tòa. Chính vì vậy, nên quy định sự có mặt của Luâ ̣t
sƣ là bắt buộc và m ọi trƣờng hợp vắng mặt ngƣời bào chƣ̃a , Hội đồng xét xử đều
phải hoãn phiên toà.
Thứ năm, tăng cường sự tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩ m.
Hiê ̣n nay mô hiǹ h tố tu ̣ng của nƣớc ta đang theo là hin
̀ h thƣ́c tố tu ̣ng hỗn
hơ ̣p, nó là sự kết hợp giữa tố tụng xét hỏi , tố tu ̣ng thẩ m vấ n và tố tu ̣ng tranh tu ̣ng .
Tố tu ̣ng thẩ m vấ n là tố tu ̣ng mà tòa án sẽ
xét xử dựa trên những chứng cứ , nhƣ̃ng
tình tiết đã đƣợc điều tra và xác minh trƣớc đó , viê ̣c xét xƣ̉ ta ̣i tòa là viê ̣c xem xét
lại một lần nữa các vấn đề đã đƣợc điều tra để ra quyết định . Tố tu ̣ng tranh tu ̣ng là
mô hình tố tu ̣ng mà tòa án xét xƣ̉ sẽ dƣ̣a trên nhƣ̃ng chƣ́ng cƣ́ chƣ́ng minh đƣơ ̣c đƣa
ra và tranh luâ ̣n ta ̣i tòa để tƣ̀ đó đƣa ra mô ̣t bản án , quyế t đinh.
̣ Tƣơng tƣ̣, tố tu ̣ng xét
hỏi là việc xét xử đƣợc dựa trên quá trì nh xét hỏi ta ̣i phiên tòa [37]. Tuy nhiên, theo
mô ̣t số ý kiế n của các nhà nghiên cƣ́u pháp luâ ̣t thì cho rằ ng
, mô hin
̀ h tố tu ̣ng của
nƣớc ta tuy hỗn hơ ̣p nhƣng nghiêng về thẩ m vấ n [44]. Chính vì vậy, viê ̣c xét xƣ̉ ta ̣i
82
phiên tòa vẫn chƣa thƣ̣c sƣ̣ đem la ̣i hiê ̣u quả cao và thƣ̣c tiễn xét xƣ̉ đã cho thấ y
điề u đó nhƣ phân tić h ta ̣i Chƣơng 2 trên. Tại phiên tòa , hoạt động tranh tụng của
Luâ ̣t sƣ và Viê ̣n kiể m sát chƣa thƣ̣c sƣ̣ đƣơ ̣c chú tro ̣ng và phầ n tranh tu ̣ng của Luâ ̣t
sƣ tại phiên tòa hầu nhƣ không đƣợc ghi nhận và thể hiện vào trong bản án
. Nhìn
chung, có thể nhận thấy rằng , viê ̣c xét xƣ̉ ta ̣i phiên tòa chỉ mang tính hình thƣ́c vì
khi chƣa có bản án của tòa án thì cũng có thể nhâ ̣n biế t đƣơ ̣ c nô ̣i dung kế t luâ ̣n và
cụm từ “án tại hồ sơ” cũng xuất phát từ đó
. Có thể nhận thấy rằng , hồ sơ Tòa án
đang xem xét ta ̣i phiên tòa là hồ sơ đã đƣơ ̣c Cơ quan điề u tra điề u tra trƣớc đó , sau
đó đƣơ ̣c chuyể n qua Viê ̣n kiể m sát để thực hiện việc truy tố Bị can , Bị cáo rồi tiếp
tục đƣợc chuyển đến Tòa án phục vụ cho việc xét xử . Kế t quả mà Tòa án xem xét là
mô ̣t kế t quả đã đƣơ ̣c điề u tra trƣớc đó và do vâ ̣y khó có thể tránh đƣơ ̣c sƣ̣ ản
h
hƣởng của Hô ̣i đồ ng xét xƣ̉ khi tuyên án . Với viê ̣c khẳ ng đinh
̣ mô hin
̀ h tố tu ̣ng của
nƣớc ta là tố tu ̣ng hỗn hơ ̣p nên pháp luâ ̣t đã quy đinh
̣ ph ải đảm bảo hoa ̣t đô ̣ng tranh
tụng tại phiên tòa xét xử . Tuy nhiên thƣ̣c tế viê ̣c tranh t ụng tại phiên tòa không thực
sƣ̣ mang la ̣i hiê ̣u quả cao. Chính vì vậy, viê ̣c nâng cao hơn nƣ̃a hoa ̣t đô ̣ng tranh tu ̣ng
tại phiên tòa xét xử là điều cần thiết và là m ột trong những cơ sở quan trọng giúp
Hội đồng xét xử giải quyết đúng đắn vụ án.
Để đảm bảo tranh tu ̣ng thâ ̣t sƣ̣ hiê ̣u quả
, cầ n phải ghi nhâ ̣n tranh t ụng là
nguyên tắc cơ bản của BLTTHS [65]. Việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng sẽ là cơ
sở pháp lý để các bên trong TTHS tiến hành các hoạt động bình đẳng và tuân thủ
pháp luật. Việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng phải dựa trên một số tiêu chí nhƣ (i)
ghi nhận đầy đủ nội dung của nguyên tắc tranh tụng nhằm phân định rõ các chức
năng cơ bản trong TTHS là buộc tội, bào chữa, xét xử; (ii) quy định nhiệm vụ và
quyền hạn của các chủ thể thuộc bên buộc tội, bên bào chữa và Tòa án phù hợp với
chức năng tố tụng của chủ thể đó theo quy định của pháp luật; (iii) quy định đầy đủ
các điều kiện bảo đảm cần thiết để các chủ thể thuộc bên buộc tội và bên bào chữa
bình đẳng với nhau trong tranh tụng. Ghi nhận tranh tụng là một nguyên tắc tố tụng
cơ bản sẽ cân bằng lại vai trò của các bên trƣớc Tòa án, khẳng định hơn nữa vai trò
của Luâ ̣t sƣ , đồng thời sẽ là cơ chế bảo đảm hiệu quả nhất để Luâ ̣t sƣ thể hiê ̣n vai
trò bào chữa của mình.
83
Các chủ thể quan trọng trong giai đoạn tranh luận tại phiên toà đó là Luật sƣ
và Kiểm sát viên. Để Luật sƣ và Kiểm sát viên tham gia tranh luận theo đúng quy
định của pháp luật, đòi hỏi Hội đồng xét xử phải hết sức công minh, theo dõi điều
hành đúng quy định của pháp luật, không thiên vị, phải thật sự là ngƣời trọng tài
cân nhắc quan điểm luận cứ của bên buộc tội và bên gỡ tội, không áp đặt để cho
việc tranh luận đạt hiệu quả. Chỉ có thông qua việc thẩm vấn của Hội đồng xét xử,
cộng với kết quả tranh luận khách quan của các chủ thể, thì các tình tiết của vụ án
mới đƣợc làm sáng tỏ và công minh.
Trọng tâm của Hội đồng xét xử là hỏi để làm rõ các tình tiết nhằm xác định có
hay không có hành vi phạm tội của bị cáo, không phải hỏi để buộc tội Bị cáo. Do vậy,
Hội đồng xét xử cần tránh đi những câu hỏi nhạy cảm, cần tạo điều kiện cho các bên
tranh luận chỉ cắt bỏ ý kiến của Luật sƣ khi Luật sƣ đƣa ra những nội dung không liên
quan đến vụ án hoặc chỉ ra những nội dung, đặt ra các câu hỏi cho Kiểm sát viên và
Luật sƣ phải tranh luận và phải yêu cầu cả hai bên phải tranh luận với những luận cứ
chấp nhận hay bác bỏ luận cứ của bên kia, không chấp nhận việc bảo lƣu ý kiến của
Kiểm sát viên cho rằng luận cứ tranh luận của Luật sƣ là không có căn cứ nên đề nghị
Hội đồng xét xử không chấp nhận nhƣng không nêu ra đƣợc luận cứ nào để bác bỏ sự
không có căn cứ của Luật sƣ. Liên quan vấn đề tranh luận đối đáp, cần xây dựng cơ
chế bắt buộc Kiểm sát viên phải tranh luận đến cùng với Luật sƣ, nếu từ chối tranh
luận hoặc không tranh luận đƣợc thì ý ki ến, quan điểm của Luật sƣ phải đƣợc Hội
đồng xét xử ghi nhận vào trong bản án cũng nhƣ là mô ̣t căn cƣ́ để xem xét ra quy ết
định của bản án . Do vâ ̣y cầ n phải điề u chin
̉ h Đi ều 218 BLTTHS theo hƣớng là Hội
đồng xét xử có quyền yêu cầu Kiểm sát viên và những Người tham gia tố tụng nói
chung và Luật sư bào chữa nói riêng phải đối đáp, tranh luận về tất cả những vấn đề
mà Tòa án phải xem xét và giải quyết trong bản án.
Mô ̣t vấ n đề khác liên quan đế n tranh tu ̣ng ta ̣i phiên tò
a là theo Điề u 217
BLTTHS 2003 thì thứ tự tranh luận là Viện ki ểm sát ; Bị cáo hoặc Ngƣời bào chữa
cho Bi ̣cáo rồ i đế n bi ̣ha ̣i hoă ̣c ngƣời b ảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h cho bi ̣ha ̣i tiế n hành
tranh luâ ̣n ta ̣i phiên xét xƣ̉ . Tác giả cho rằ ng, để đảm bảo cho việc tranh luận có thể
84
diễn ra theo mô ̣t hƣớng thố ng nhấ t là buô ̣c tô ̣i rồ i gỡ tô ̣i
. Điề u này có nghiã là
BLTTHS nên quy đinh
̣ thƣ́ tƣ̣ trin
̀ h bày ta ̣i phiên tranh luâ ̣n là Kiể m sát viên ; bị hại
rồ i đế n Bị cáo. Kiể m sát viên đóng vai trò là bên buô ̣c tô ̣i nên khi trình bày xong sẽ
đến bị hại trình bày nhằm khẳng định sự buộc tội của Kiểm sát viên là đúng
. Sau
khi nghe hai bên buô ̣c tô ̣i triǹ h bày thì Bi ̣cáo hoă ̣c Luâ ̣t sƣ bà o chƣ̃a cho Bi ̣cáo sẽ
thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c tranh luâ ̣n của mình nhằ m mu ̣c đích là gỡ t
ội. Thiế t nghi ̃ , với quy
đinh
̣ triǹ h tƣ̣ tranh luâ ̣n nhƣ vâ ̣y sẽ giúp cho phiên tòa xét xƣ̉ đƣơ ̣c diễn ra theo mô ̣t
mạch ý rõ ràng hơn là tranh luận theo quy đinh
̣ hiê ̣n nay .Nội dung tranh luận giữa
Kiểm sát viên và Luật sƣ phải đƣợc ghi nhận đầy đủ, ý kiến nào của Kiểm sát viên,
của Luật sƣ đƣợc chấp nhận và không chấp nhận phải đƣợc ghi nhận đầy đủ trong
biên bản phiên tòa và bản án.
Nhƣ vâ ̣y, thông qua nhƣ̃ng kiế n nghi ̣thay đổ i mô ̣t số quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t
TTHS trong viê ̣c đảm bảo Quyề n bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa xét xƣ̉ sơ thẩ m nhƣ trên
,
tác giả muốn nhấn mạnh lại một lần nữa rằng , pháp luật chính là cơ sở pháp lý vữ ng
chắ c, là nền tảng cho mọi hoạt động trong xã hội kể cả hoạt động bào chữa của Luật
sƣ ta ̣i phiên tòa xét xƣ̉ . Mô ̣t quy đinh
̣ không phù hơ ̣p hay chƣa rõ ràng sẽ kéo theo
nó là việc áp dụng vào thực tiễn gặp nhiều khó kh ăn và sẽ trở thành mô ̣t quy đinh
̣
cản trở cho việc áp dụng pháp luật. Đối với pháp luật TTHS thì các quy định của nó
cầ n đảm bảo tính chính xác và hơ ̣p lý vì bản chấ t của viê ̣c xét xƣ̉ vu ̣ án hình sƣ̣ sẽ
có những tác động trƣ̣c tiế p đ ến viê ̣c ha ̣n chế mô ̣t số quyề n công dân nhấ t đinh
̣ có
khi là cả quyề n số ng của con ngƣời . Luâ ̣t sƣ là nhƣ̃ng ngƣời đóng vai trò bào chƣ̃a
cho Bi ̣can , Bị cáo, Ngƣời bi ̣ta ̣m giƣ̃ bằ ng cách nắ m bắ t và vâ ̣n du ̣ng các q uy đinh
̣
pháp luật vào trong thực tiễn thực hiện hoạt động bào chữa của mình . Chính vì vậy,
Luâ ̣t sƣ có thể thƣ̣c hiê ̣n tố t vai trò của mình để đảm bảo , bảo vệ đƣợc Quyền bào
chƣ̃a cho thân chủ của miǹ h hay không là phu ̣ t huô ̣c rấ t lớn vào tin
́ h chin
́ h xác và
phù hợp của pháp luật.
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định pháp luật
về Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Ngoài việc hoàn thiện các quy định của pháp
85
luâ ̣t về đảm bảo Quyề n bào
chƣ̃a trong giai đoa ̣n xét xƣ̉ sơ thẩ m hình sƣ̣ nhƣ đã phân tích thì viê ̣c nâng cao hiê ̣u
quả trong việc áp dụng các quy định pháp luật đó vào thực tế là một vấn đề có tầm
quan tro ̣ng không kém . Các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t dù là có hoàn thiê ̣n , có đầy đủ
nhƣng viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n nó có đem la ̣i hiê ̣u quả hay không là do chính cách chúng ta
áp dụng nó vào trong thực tiễn.
3.3.1. Liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng Người bào chữa là Luật sư
Cần tăng cường hoạt động đào tạo, bồ i dưỡng nâng cao kỹ năng nghiê ̣p vụ
và quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư.
Luật sƣ là lực lƣợng nòng cốt thực hiện các dịch vụ pháp lý nói chung và
tham gia bào chữa trong vụ án hình sự nói riêng. Tuy nhiên, số Luật sƣ hiện nay
trên cả nƣớc quá ít và vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đƣợc tƣ vấn pháp lý và bào
chữa. Trƣớc thực trạng trên, Thủ tƣớng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số
1072/QĐ-TTg ngày 5/7/2011 phê duyệt Chiến lƣợc phát triển nghề Luật sƣ đến
năm 2020. Theo đó, mục tiêu của Chiến lƣợc là đến năm 2020, phát triển số lƣợng
khoảng từ 18.000 - 20.000 Luật sƣ, đạt tỷ lệ số Luật sƣ trên số dân khoảng 1/4.500
đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về dịch vụ pháp lý của Cơ quan, tổ chức, cá nhân,
doanh nghiệp [65]. Những chỉ tiêu trên là thách thức đối với Liên đoàn Luật sƣ Việt
Nam trong sự nghiệp phát triển Luật sƣ Việt Nam.
Hiê ̣n nay Luâ ̣t sƣ hành nghề theo hai hƣớng là Luâ ̣t sƣ tƣ vấ n và Luâ ̣t sƣ
tranh tu ̣ng, trong đó phần đông theo hƣớng tranh tụng nhƣng chất lƣợng của Luật sƣ
tranh tụng chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức nên hiệu quả bảo vệ quyền lợi ích cho khách
hàng chƣa cao. Thực tiễn đang đòi hỏi chúng ta cầ n phải có nhƣ̃ng chính sách để
nâng cao kỹ năng nghề nghiê ̣p của Luâ ̣t sƣ trong các liñ h vƣ̣c nói chung và liñ h vƣ̣c
TTHS nói riêng. Về hoa ̣t đô ̣ng TTHS, bản thân mỗi Luật sƣ cần trau dồi thêm nhiều
hơn nƣ̃a kinh nghiê ̣m xét xƣ̉ thƣ̣c tế để trong quá trin
̀ h tranh tu ̣ng ta ̣i Tòa án , ngƣời
Luâ ̣t sƣ có thể tr ở thành một Ngƣời bào chữa giỏi , bảo vệ đƣợc tối đa quyền và lợi
ích hợp pháp cho thân chủ của mình . Viê ̣c bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ ta ̣i phiên tòa xét xƣ̉
sơ thẩ m đóng vai trò quan tro ̣ng vì kế t quả bào chƣ̃a của Luâ ̣t sƣ có tác động rất lớn
đến việc Hội đồng xét xử sẽ tuyên án nhƣ vậy quyền và lợi ích của thân chủ hoàn
toàn do chính Luật sƣ quyết định.
86
Bên ca ̣nh viê ̣c nâng cao hơn nƣ̃a số lƣơ ̣ng và chấ t lƣơ ̣ng của đô ̣i ngũ Luâ ̣t sƣ
tham gia vào công tác xét xƣ̉ hin
̀ h sƣ̣ , thì việc tạo cho Luật sƣ có đƣợc một môi
trƣờng hành nghề thâ ̣t sƣ̣ năng đô ̣ng và khuyế n khích sƣ̣ phát triể n của mỗi Luâ ̣t sƣ
thì các Cơ quan đại diện cho ngƣời Luật sƣ đóng một vai trò rất quan trọ
ng. Liên
đoàn Luâ ̣t sƣ Viê ̣t Nam cũng nhƣ các Đoàn Luâ ̣t sƣ của mỗi điạ phƣơng nên có
nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng thiế t thƣ̣c nhằ m đào ta ̣o và bồ i dƣỡng cho đô ̣i ngũ Luâ ̣t sƣ của
mình không chỉ về những kỹ năng hành nghề mà còn cả quy t
ắc đa ̣o đƣ́c ứng xử
nghề nghi ệp Luâ ̣t sƣ , với nhƣ̃ng buổ i hô ̣i thảo hoă ̣c trao đổ i và nâng cao kinh
nghiê ̣m trong các liñ h vƣ̣c , đă ̣c biê ̣t là liñ h vƣ̣c xét xƣ̉ hình sƣ̣ , vố n đƣơ ̣c coi là mô ̣t
lĩnh vực đòi hỏi ngƣời Luật sƣ phải có trìn h đô ̣ và khả năng giải quyế t vấ n đề tố t vì
đố i tƣơ ̣ng trƣ̣c tiế p mà ngƣời Luâ ̣t sƣ phải bào chƣ̃a chính là nhƣ̃ng ngƣời đang bi ̣
buô ̣c tô ̣i và viê ̣c kế t án có thể đem la ̣i mô ̣t số hê ̣ quả pháp lý bấ t lơ ̣i cho ho ̣ . Chính vì
vâ ̣y, bản thân mỗi Đoàn Luật sƣ nên có những phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm
phát triển chất lƣợng Luật sƣ của Đoàn mình nhằm đáp ứng đƣợc tình hình tham gia
vào hoạt động xét xử hình sự của Luật sƣ còn rất hạn chế hiện nay.
3.3.2. Liên quan đến vai trò của các bên trong phiên tòa
Cần thực hiện đúng vai trò của Kiểm sát viên, Luật sư và Hội đồng xét xử
trong tranh tụng tại phiên tòa
Qua thƣ̣c tiễn cho thấ y , các Luật sƣ bào chữa đều cho rằng những vƣớng mắc
mà họ gă ̣p phải mô ̣t phầ n xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng quy đinh
̣ bấ t hơ ̣p lý của pháp luâ ̣t và
mô ̣t phầ n tƣ̀ chính t ừ sự hiểu biết và năng lực áp dụng pháp luật của nhƣ̃ng ngƣời
tham gia tiế n hành tố tu ̣ng . Thƣ̣c tế này đã đă ̣t ra cho các Cơ quan ti ến hành tố tụng
mô ̣t yêu cầ u cấ p thiế t là phải làm sao để tăng cƣờng hơn nƣ̃a khả năng và trin
̀ h đô ̣
của đội ngũ những ngƣời tiến hành tố tụng cũng nhƣ sự công tâm của họ trong việc
đảm bảo cho Luâ ̣t sƣ bào chƣ̃a thƣ̣c hiê ̣n
viê ̣c bào chƣ̃a của min
̀ h , xây dƣ̣ng đƣơ ̣c
mô ̣t đô ̣i ngũ thâ ̣t sƣ̣ trong sa ̣ch và vƣ̃ng ma ̣nh
.Với vai trò và tầ m quan tro ̣ng c ủa
phiên tòa là ra đƣợc một bản án đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật. Do đó những
ngƣời tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng cần thiết phải thực hiện đúng chức trách
của mình trong đó
87
+ Vai trò của Hội đồng xét xử là hết sức quan trọng khi phải chuyển đổi từ tố
tụng thẩm vấn (xét hỏi) sang tố tụng thẩm vấn (xét hỏi) kết hợp với tranh tụng, sự
thay đổi từ nhận thức là phải làm rõ các tình tiết để cân nhắc đánh giá Bị cáo có hành
vi phạm tội hay không chứ không phải là phải buộc tội Bị cáo theo kết luận điều tra
của Cơ quan điều tra và theo cáo trạng của Cơ quan kiểm sát từ đó Hội đồng xét xử
phải thực hiện đúng vai trò của Cơ quan trọng tài của hai bên buộc tội và gỡ tội mà
không phải đứng cùng một phía với bên buộc tội để chống lại bên gỡ tội.
Hội đồng xét xử cần có thái độ khách quan; cần chú ý theo dõi kết quả đối
chứng, kiểm tra, nghe nội dung tranh luận của bên buộc tội và bên gỡ tội. Yêu cầu
Kiểm sát viên phải tranh luận lại với Luật sƣ, những luận cứ nào Kiểm sát viên không
tranh luận nỗi với Luật sƣ hoặc Luật sƣ không tranh luận nỗi với Kiểm sát viên cần
ghi nhận để làm cơ sở ra quyết định tội danh và mức hình phạt.Ý kiến đề nghị của
Luật sƣ cần đƣợc ghi nhận hết vào Biên bản phiên tòa và trong bản án cần ghi nhận
đầy đủ luận cứ nào của Luật sƣ đƣợc chấp nhận, luận cứ nào không chấp nhận.
+ Vai trò của Công tố viên trong phiên tòa tranh tụng khác hoàn toàn với
phiên tòa thẩm vấn là không thể bảo lƣu ý kiến hay tự phán luận cứ của Luật sƣ là
không có căn cứ đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận mà Kiểm sát viên phải
tranh luận đối với tất cả các luận cứ của Luật sƣ đƣa ra, luận cứ nào bác bỏ, cơ sở
bác bỏ phải rỏ ràng, những luận cứ của Luật sƣ đƣa ra mà Kiểm sát viên không thể
phản bác nỗi thì đƣợc xem là chấp nhận
+ Vai trò của Luật sư: cần phải hết sức chủ động đối với các luận cứ, tội
danh của Viện kiểm sát đã cáo buộc, cần đƣa ra các luận cứ bác bỏ các luận cứ buộc
tội hoặc phải đƣa ra các tình tiết giảm nhẹ đƣợc quy định trong bộ luật hình sự (khi
thân chủ mình đã thừa nhận hành vi phạm tội), khi Kiểm sát viên đã phát biểu quan
điểm bài bác các luận cứ của mình thì Luật sƣ phải phát biểu lại quan điểm bảo vệ
luận cứ đã đƣa ra.Những luận cứ bác bỏ của Kiểm sát viên, nếu Luật sƣ không bài
bác lại nỗi thì đƣợc xem là chấp nhận.
3.3.3. Liên quan đến hình thức của phiên tòa
Nhà nước cần tạo sự bình đẳng cho bên gỡ tội với bên buộc tội về chỗ ngồi
trong phiên tòa.
88
Chỗ ngồi của Luật sƣ trong phiên tòa là một vấn đề đƣợc đặt ra nhằm tạo thế
đối trọng cho bên buộc tội và bên gỡ tội trong phiên tòa. Hiện nay thì Kiểm sát viên
đang đƣợc bố trí ngồi phía trên, ngang hàng với Hội đồng xét xử đây là điều bất
bình đẳng đối với Ngƣời bào chữa (luật sƣ) khi phải ngồi phía dƣới. Ở hầu hết các
nƣớc thì chỗ ngồi của Hội đồng xét xử là phía trên, Công tố viên (bên buộc tội),
Luật sƣ (bên gỡ tội) ngồi ngang hàng, đối diện nhau phía trƣớc bên dƣới, tuy chỉ là
hình thức chỗ ngồi nhƣng tâm lý tố tụng của hai bên tham gia tố tụng là rất lớn vì
đây là sự bình đẳng của hai bên trƣớc Hội đồng xét xử. Tại sao bên buộc tội ngồi
trên mà bên gỡ tội lại ngồi dƣới đây là điều không thể chấp nhận khi từng bƣớc
chúng ta thực hiện việc tranh tụng trong tố tụng thẩm vấn, tại sao bên gỡ tội phải
nhìn lên để nhìn bên buộc tội mà không phải là nhìn ngang.
Theo chúng tôi Ban cải cách tƣ pháp Trung ƣơng cần xem xét quyết định lại
chỗ ngồi của Kiểm sát viên trong phiên tòa để tạo thế cân bằng, bình đẳng cho Luật
sƣ thực hiện Quyền bào chữa gỡ tội cho Bị cáo đối trọng với Kiểm sát viên giữ
quyền công tố buộc tội Bị cáo tại phiên tòa.
Có thể nói , để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động tranh tụng tại các
phiên tòa hình sự, cần tiến hành đồng bộ các giải pháp khác nhau, đó là các giải
pháp pháp lý; các giải pháp về tổ chức; các giải pháp về con ngƣời phù hợp với hoạt
động đặc thù của Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán , Luâ ̣t sƣ … Các giải
pháp này liên quan chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau, giải pháp này là tiền đề và
điều kiện để tiến hành các giải pháp kia và ngƣợc lại.
Kết luận Chương 3
Tóm lại trong phạm vi Chƣơng 3 này, tác giả đã tập trung làm rõ vấn đề còn
lại của luận văn đó chính là nêu lên đƣợc cơ sở cho việc hoàn thiê ̣n hơn nƣ̃a các quy
đinh
̣ của pháp luâ ̣t liên quan đến viê ̣c bảo vê ̣ Quyề n bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa xét xƣ̉ sơ
thẩ m vu ̣ án hiǹ h sƣ̣ . Trên cơ sở này , tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn
thiê ̣n hơn nƣ̃a các quy đinh
̣ của pháp luật TTHS liên quan trực tiếp đến việc thực
hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa sơ thẩ m hình sƣ̣ . Bên ca ̣nh các giải pháp pháp lý
89
đã đề ra , tác giả cũng định ra một số phƣơng pháp để nâng cao tính hiệu quả trong
viê ̣c thực hiện Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
giải pháp đã đề xuất , tác giả hy vọng và tin tƣởng rằng
. Thông qua nhƣ̃ng
, hoạt động bào chữa tại
phiên tòa xét xƣ̉ sơ thẩ m sẽ ngày càng hiê ̣u quả hơn và qua đó góp ph ần bảo vệ và
thực thi Quyề n bào chƣ̃a cho các chủ thể cần đƣợc bảo vệ ngày càng tốt hơn.
90
KẾT LUẬN
Đảm bảo quyề n con ngƣời luôn là mô ̣t nghiã vu ̣ đă ̣t ra cho mỗi quố c gia . Đối
với Viê ̣t Nam , Quyề n con ngƣời là mô ̣t quyề n đƣơ ̣c bảo đả
m bằ ng các quy đinh
̣
trong Hiế n pháp , mô ̣t đa ̣o luâ ̣t có giá tri ̣pháp lý cao nhấ t . Mô ̣t trong nhƣ̃ng Quyề n
con ngƣời đó chiń h là Quyề n bào chƣ̃a và quy ền này đã trở thành mô ̣t nguyên tắ c
hiế n đinh.
̣ Trên cơ sở đó , BLTTHS 2003 đã quy đinh
̣ Quyề n bào chƣ̃a là mô ̣t trong
các quyền cơ bản và đặc thù của TTHS . Để đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n Quyề n bào chƣ̃a này ,
trong pha ̣m vi nghiên cƣ́u , Luâ ̣t sƣ chính là chủ thể chính với vai trò là Ngƣời bào
chƣ̃a cho Bi ca
̣ ́ o ta ̣i phiên tòa sơ thẩ m hin
̀ h sƣ̣ nh ằm đảm bảo quyền lợi ích hợp
pháp của Bị cáo.
Thông qua luâ ̣n văn , tác giả đã cố gắng nghiên cứu và trình bày một cách
tổ ng thể tƣ̀ nhƣ̃ng vấ n đề chung nhấ t đế n nhƣ̃ng vấ n đề riêng biê ̣t trong hoa ̣t đô ̣ng
bảo đảm Quyền bào chữa tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
. Trên cơ sở
khái quát những khái niệm và định nghĩa có liên quan đến Quyền bào chữa , tác giả
đã nêu ra đƣơ ̣c nhƣ̃ng bấ t câ ̣p còn tồ n ta ̣i trong thƣ̣c tiễn
áp dụng các quy định của
pháp luật TTHS liên quan đến hoạt động bào chữa hiện nay tại phiên tòa sơ thẩm và
có kết hợp với nghiên cứu giai đoạn điều tra để cho ra đƣợc một cái nhìn tổng quát
nhấ t. Nghiên cƣ́u tƣ̀ nhƣ̃ng bấ t câ ̣p và ha ̣n chế còn tồ n ta ̣i , tác giả đã mạnh dạn đƣa
ra nhƣ̃ng ý kiế n đóng góp nhằ m nâng cao hơn nƣ̃a hiê ̣u quả của viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n
Quyề n bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa sơ thẩ m .
Kết quả nghiên cƣ́u và trin
̀ h bày trong luâ ̣n văn , tác giả hy vọng rằng pháp
luâ ̣t TTHS sẽ ngày càng đƣ ợc hoàn thiê ̣n hơn nƣ̃a để viê ̣c đảm bảo Quyề n bào chƣ̃a
thƣ̣c sƣ̣ là mô ̣t quy đinh
̣ thƣ̣c tế , nó đƣợc thực hiện và áp dụng một cách hiệu quả
nhấ t trong hoa ̣t đô ̣ng xét xƣ̉ vu ̣ án h ình sự và với một mục tiêu cao cả hơn đó chính
là đảm bảo đƣợc quyền công dân, Quyề n con ngƣời trong xã hô ̣i hiê ̣n nay .
Với tinh thầ n cải cách tƣ pháp theo
Nghị quyết 49-NQ/TW năm 2005 của
Ban chấp hành Trung ƣơng về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 và
91
chiến lƣợc phát triển nghề Luật sƣ đến năm 2020 của Thủ tƣớng Chính phủ đã
đă ̣t ra nhiề u thách thƣ́c cũng nhƣ cơ hô ̣i cho Liên đoàn Lu ật sƣ Việt Nam và Luâ ̣t
sƣ cả nƣớc để khẳ ng đinh
̣ đƣơ ̣c vai trò của min
̀ h trong viê ̣c th
am gia bào chƣ̃a
trong các vu ̣ án hiǹ h sƣ̣ b ảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân cũng nhƣ
góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN thật
sự của dân vì dân và do dân.
92
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1.
Bô ̣ luâ ̣t Hình sự năm 1999
2.
Bô ̣ Luâ ̣t TTHS Cô ̣ng hòa liên bang Đƣ́c
– Bản dịch của Trường đào tạo bồi
dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát.
3.
Bô ̣ luâ ̣t TTHS năm 1988
4.
Bô ̣ luâ ̣t TTHS năm 2003
5.
Bô ̣ Tƣ pháp (2010), Báo cáo năm năm tổng kết năm năm thi hành Luật Luật
sư, Hà Nội.
6.
Chƣơng trình phát triể n Liên Hiê ̣p Quố c UNDP
(2010), Báo cáo Quyền bào
chữa trong pháp luật hình sự và thực tiễn tại Viê ̣t Nam, Hà Nội, trang 20
7.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (2007), Văn bản số 752/C16 (P6
8.
Công ƣớc Viên về Luật Điều ƣớc quốc tế, 1155 UNTS 331, có hiệu lực từ
ngày 27 tháng 1 năm 1980, Điều 53). Xem thêm, R.Y. Jennings and A. Watts
(eds.), Luật Quốc tế của Oppenheim (9th ed. 1992), 7-8; C.L. Rozakis, Khái
niệm về Jus Cogens trong Luật Điều ƣớc quốc tế (1976).
9.
Dƣ̣ thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
10. F.F. Martin và các tác giả khác (2006), Luật Quyền con người và Nhân văn
quốc tế: Điều ước quốc tế, Các vụ án, & Phân tích.
11. Gideon Boas (2007), Phiên tòa xét xử Milošević: Bài học về tiến hành các thủ
tục TTHS quốc tế, Chƣơng 1 và Chƣơng 5.
12. Hiế n pháp Nhâ ̣t Bản - Bản dịch của Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ
Kiểm sát.
13. Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Bản dịch của Trường đào
tạo bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát.
14. Hiế n pháp nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Việt Nam năm 1980
15. Hiế n pháp nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam năm 1992 (Đã đƣơ ̣c sƣ̉a
đổ i, bổ sung năm 2001)
16. Hiế n pháp nƣớc Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa năm 1946
93
17. Hiế n pháp nƣớc Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa năm 1959
18. Hội đồng các quốc gia thành viên, Quy chế Rome về Tòa án Hình sự quốc tế Điều 67 („ICC‟) (ICC-ASP/1/3)
19. Phạm Hồng Hải (1990), Bảo đảm Quyền bào chữa của người bị buộc tội
,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
20. Phạm Hồ ng Hải (2011), Bàn về sự tham gia c ủa Người bào chữa trong giai
đoạn điề u tra . Tham khảo tại trang: http://www.phamhonghai.vn/Ban-ve-sutham-gia-cua-nguoi-bao-chua-trong-gia-doan-dieu-tranewsview.aspx?cate=258&id=251
21. http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=
article&id=337:mhtthsvnnvllvtt&catid=118:ctc20075&Itemid=110
22. Ira Belkin (2nd ed., 2007), China in Craig M. Bradley (ed.).
23. Nguyễn Ngo ̣c Khanh (2008), “Nâng cao vi ̣thế của Ngƣời bào chƣ̃a ta ̣i phiên
tòa hình sự”, Tạp chí Luật học số 07.
24. Hoàng Thế Liên (2002), Một số quan điể m của Đảng và Nhà nước về cải cách
tư pháp từ năm 1986 đến nay, Hô ̣i thảo về Cải cách tƣ pháp Viê ̣t Nam
– Hà
Nội, năm 2002.
25. Liên đoàn Luâ ̣t sƣ Viê ̣t Nam (2012), Kiế n nghi ̣ sửa đổ i bổ sung Bộ luật TTHS
năm 2003 và các luận cứ, Hà Nội.
26. Luâ ̣t Luâ ̣t sƣ năm 2006
27. Luật sửa đổi bổ sung một số điều Bô ̣ luâ ̣t Hình sƣ̣ năm 2009
28. Luâ ̣t sửa đổi bổ sung một số điều Luật Luâ ̣t sƣ năm 2012
29. M.Chen – Txôp M.A (1954), Luật sư trong tố tụng hình sự Xô Viết.
30. Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội.
31. Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 của Hội đồng thẩm phán
TANDTC hƣớng dẫn thi hành mô ̣t số quy đinh
̣ đinh
̣ trong phầ n thƣ́
nhấ t:”Nhƣ̃ng quy đinh
̣ chung” của Bô ̣ luâ ̣t TTHS năm 2003
32. Nghị quyết 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 của Hội đồng thảm phán
TANDTC hƣớng dẫn thi hành mô ̣t số quy đinh
̣ trong phầ n thƣ́ ba “Xét xƣ̉ sơ
thẩ m” của Bô ̣ luâ ̣t TTHS năm 2003
94
33. Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc xây dựng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020.
34. Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm
vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới
35. Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lƣợc cải
cách tƣ pháp đến năm 2020
36. Pháp lệnh Luật sƣ năm 2001
37. Pháp lệnh Tổ chức Luật sƣ năm 1987
38. Nguyễn Thái Phúc (2007), “Mô hình TTHS Viê ̣t Nam - Nhƣ̃ng vấ n đề lý luâ ̣n
và thực tiễn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05(42).
39. Nguyễn Thái Phúc (2007), “Sƣ̣ tham gia bắ t buô ̣c của Ngƣời bào chƣ̃a trong
TTHS”, Tạp chí khoa học pháp lý số 4(41).
40. Quyết định của Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc về việc sửa đổi Luật Tố
tụng Hình sự của nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Lệnh của Chủ tịch
nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa số 55, đƣợc thông qua tại phiên họp thứ
5 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc lần thứ 11 ngày 14 tháng 3 năm 2012.
Quyết định có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2013.
41. Hoàng Thị Sơn (2003), Thực hiê ̣n nguyên tắ c đảm bảo Quyề n bào chữa của Bi ̣
can, Bị cáo trong TTHS, Luận án Tiế n si.̃
42. TAND TP.Hồ Chí Minh (2011), “Mô ̣t số ý kiế n về hoa ̣t đô ̣ ng của Luâ ̣t sƣ
trong TTHS”, Tham luận tại Hội nghi ̣ tổ ng kế t 5 năm thi hành Luật Luậ t sƣ do
UBND TP.Hồ Chí Minh tổ chƣ́c.
43. Thông tƣ 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2011 của Bộ Công an về việc quy định
chi tiế t thi hành các quy đinh
̣ của bô ̣ l uâ ̣t TTHS liên quan đế n viê ̣c bảo đảm
Quyề n bào chƣ̃a trong giai đoa ̣n điề u tra vu ̣ án hình sƣ̣
44. Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm Quyền con người của Người bị tạm giữ
, Bị
can, Bị cáo trong TTHS Việt Nam, Luâ ̣n án Tiế n si,̃ ĐH Luâ ̣t TP.Hồ Chí Minh.
45. Lê Hƣ̃u Thể và Nguyễn Thi Thu
̣ ́y
(2012), “Hoàn thiê ̣n mô hin
̀ h TTHS Viê ̣t
Nam theo yêu cầ u của cải cách tƣ pháp” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử ,
website Ta ̣p chí Nghiên cƣ́u lâ ̣p pháp điê ̣n tƣ̉ www.nclp.org.vn.
95
46. Nguyễn Đình Thơ
(2012), Thực trạng tham gia tố tụng của Luật sư và một số kiế n nghi ̣ đề
xuấ t sửa đổ i
,
bổ sung Luật Luật sư
,
Tham
khảo:
http://moj.gov.vn/bttp/News/Documents/th%C3%A1ng%209/3.%20THAM_LUAN__TH
UC_TRANG_VA_KIEN_NGHI_SUA_DOI_LUAT_LUAT_SU.doc.
47. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt
Nam, Nhà xuất bản Tƣ pháp, Hà nội.
48. UBKHXH (1982), “Những vấn đề lý luận về luật hình sự, Luật tố tụng hình sự
và tội phạm học,
49. VKSNDTC (1995), Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của Luật tố
tụng hình sự – Kỷ yếu đề tài khoa học.
50. Điền Văn Xƣơng - Trần Thụy Hoa (đồng chủ biên) (2006), Bản kiến nghị sửa
đổi Bộ luật TTHS nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nhà xuất bản Pháp
luật, Bắc Kinh (bản dịch Phan Đình Hòe)
51. WEBSITE
52. http://caicachhanhchinh.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/110/0/4012/0/1195/Cai_ca
ch_tu_phap_tai_TPHCM_Con_lam_gian_nan
53. http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=20847
54. http://www.hcmcbar.org/Content.aspx?ItemPK=1
55. http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=1&NewsPK=35
56. http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/en/legal-documents/sua-doi-bo-sungbo-luat-to-tung-hinh-su/1279-ve-hoat-dong-bao-chua-cua-luat-su-trong-giaidoan-dieu-tra-vu-an-hinh-su.html.
57. http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/en/legal-documents/sua-doi-bo-sungbo-luat-to-tung-hinh-su/1279-ve-hoat-dong-bao-chua-cua-luat-su-trong-giaidoan-dieu-tra-vu-an-hinh-su.html
58. http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/en/news/practicing-lawyer/621-nhngbt-cp-v-vic-xin-cp-giy-chng-nhn-ngi-bao-cha-ca-lut-s-trong-v-an-hinh-s.html
59. http://www.luatsulam.com.vn/information/Luat-Su-Tham-Gia-To-TungKhong-Can-Cap-Giay-.html.
96
60. http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/CaiCachTuPhap/View_detail.aspx?I
temID=366http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/en/legal-documents/suadoi-bo-sung-bo-luat-to-tung-hinh-su/1279-ve-hoat-dong-bao-chua-cua-luatsu-trong-giai-doan-dieu-tra-vu-an-hinh-su.html
61. http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=2
2&mcid=6
62. http://phapluattp.vn/20120210125010538p0c1063/da-den-luc-bo-bao-chuavien-nhan-dan.htm
63. http://phapluattp.vn/20121228120014387p0c1063/bo-viec-cap-giay-chungnhan-nguoi-bao-chua.htm
64. http://www.phamhonghai.vn/Ban-ve-su-tham-gia-cua-nguoi-bao-chua-tronggia-doan-dieu-tra-newsview.aspx?cate=258&id=251
65. http://www.phapluatvn.vn/tuphap/xaydungpl/201303/Can-xem-lai-chuc-danhBao-chua-vien-nhan-dan-2075773/
66. http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p
_cateid=1751909&article_details=1&item_id=21316837
67. thttp://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p
_cateid=1751909&article_details=1&item_id=21316837
68. http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p
_cateid=1751909&article_details=1&item_id=21316837
69. http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120814/van-tranh-luan-ve-giay-chungnhan-bao-chua-cho-luat-su.aspx
97
[...]... vụ án hình sự Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về Quyền bào chữa trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 6 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái quát về Quyền bào chữa trong các vụ án hình sự và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Bảo đảm Quyền con ngƣời luôn là một nội dung chính... xét xử và là quyền của Bị cáo Theo quy định của pháp luật thì Tòa án Việt Nam thực hiện chế độ 2 cấp xét xử ( iều 20 BLTTHS năm 2003) Xét xử vụ án hình sự lần đầu là xét xử sơ thẩm và xét xử lần thứ hai là là xét xử phúc thẩm khi bản án, quyết định sở thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Trong mỗi cấp xét xử, Quyền bào chữa đƣợc thực hiện có khác biệt Điều này đƣợc xác định thông qua phạm vi xét xử sơ thẩm. .. hoạt động bào chữa của Ngƣời bào chữa nói chung và của Luật sƣ nói riêng đƣơ ̣c thể hiê ̣n mô ̣t cách rõ ràng nhấ t 1.2 Vai trò và ý nghĩa của Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 1.2.1 Vai trò của hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự a) Thực hiện Quyền bào chữa góp phần bảo vệ Quyền con người Hiê ̣n nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về Quyền con... sánh luật học, diễn dịch, quy nạp, lấy ý kiến chuyên gia… 7 Bố cục đề tài Cơ cấu của đề tài đƣợc quyết định bởi nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu, ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài gồm 3 Chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Chương 2: Thực trạng Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án. .. nghĩa lý luận: Đề tài đƣa ra những luận cứ và phân tích chặt chẽ các quy định hiện hành 5 của pháp luật TTHS, làm kết quả để hoàn thiện pháp luật TTHS và vai trò của Ngƣời bào chữa là Luật sƣ trong phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng và vụ án hình sự nói chung Về nguyên tắc, phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự là kết tinh của giai đoạn điều tra, phiên tòa phúc thẩm vụ án hình sự là dựa trên kết... cùng lúc các chủ thể thực hiện chức năng công tố, xét xử, bào chữa cùng thể hiện mình Tòa án (Hội đồng xét xử) sẽ căn cứ vào sự thể hiện của các bên công tố buộc tội và bên bào chữa (Ngƣời bào chữa hoặc/tự bào chữa) để ra phán quyết đúng ngƣời, đúng tội và đúng pháp luật 1.1.2 Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Nhƣ đã phân tić h, Quyề n bào chƣ̃a đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n... 58 BLTTHS Tuy nhiên nhƣ trên có phân tích thì Quyền bào chữa thực hiện ở các giai đoạn TTHS và chủ thể thực hiện là ngƣời bị tạm giữ, Bị can, Bị cáo Thực ra tên gọi của chủ thể Quyền bào chữa chỉ là tƣ cách tố tụng của một con ngƣời tại các giai đoạn khác nhau của quá trình giải quyết vụ án hình sự Quyền bào chữa thể hiện tập trung và đầy đủ nhất trong giai đoạn xét xử và tại phiên tòa, khi vụ án đã... cáo (bào chữa vô tội, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự hoặc trách nhiệm dân sự ) Từ những phân tích trên có thể định nghĩa Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm là tổng hợp các hoạt động gỡ tội của Bị cáo hoặc Người bào chữa cho Bị cáo trên cơ sở áp dụng các biện pháp mà pháp luật cho phép nhằm chứng minh sự vô tội, sự giảm nhẹ hình phạt hoặc giảm nhẹ các hình thức trách nhiệm hình sự. .. đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích tính hợp lý của các quy phạm pháp luật TTHS khi so sánh với yêu cầu thực tiễn về vai trò của Quyền bào chữa trong phiên tòa sơ thẩm của vụ án hình sự Qua đó đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật TTHS ở Việt Nam trên yêu cầu củng cố và phát huy hiệu quả vai trò của Ngƣời bào chữa là Luật sƣ trong vụ án hình sự, đặc biệt... tòa sơ thẩm, nên việc hoàn thiện vai trò của Luật sƣ trong phiên tòa sơ thẩm phải phần nào dựa trên sự hoàn thiện vai trò của Ngƣời bào chữa là Luật sƣ trong giai đoạn điều tra, cũng vừa góp phần hoàn thiện vai trò Luật sƣ trong phiên tòa phúc thẩm vụ án hình sự - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đƣa ra những lý luận chặt chẽ để các chủ thể tham gia tố tụng nhận thức đƣợc vai trò đúng đắn của Ngƣời bào chữa ... pháp luật Quyền bào chữa xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái quát Quyền bào chữa vụ án hình giai đoạn xét. .. SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ .7 1.1 Khái quát Quyền bào chữa vụ án hình giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.1 Quyền bào chữa vụ. .. giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 21 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 27 1.3 Quyền bào chữa Quyền bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm