Liên quan đến vai trò của các bên trong phiên tòa

Một phần của tài liệu Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ( trên cơ sở số liệu thành phố hồ chí minh) luận văn ths luật (Trang 93)

Cần thực hiện đúng vai trò của Kiểm sát viên, Luật sư và Hội đồng xét xử trong tranh tụng tại phiên tòa

Qua thƣ̣c tiễn cho thấy, các Luật sƣ bào chữa đều cho rằng những vƣớng mắc mà họ gă ̣p phải mô ̣t phần xuất phát tƣ̀ nhƣ̃ng quy đi ̣nh bất hợp lý của pháp luâ ̣t và mô ̣t phần tƣ̀ chính t ừ sự hiểu biết và năng lực áp dụng pháp luật của nhƣ̃ng ngƣời tham gia tiến hành tố tu ̣ng . Thƣ̣c tế này đã đă ̣t ra cho các Cơ quan ti ến hành tố tụng mô ̣t yêu cầu cấp thiết là phải làm sao để tăng cƣờng hơn nƣ̃a khả năng và trình đô ̣ của đội ngũ những ngƣời tiến hành tố tụng cũng nhƣ sự công tâm của họ trong việc đảm bảo cho Luâ ̣t sƣ bào chƣ̃a thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c bào chƣ̃a của mình , xây dƣ̣ng đƣợc mô ̣t đô ̣i ngũ thâ ̣t sƣ̣ trong sa ̣ch và vƣ̃ng ma ̣nh .Với vai trò và tầm quan tro ̣ng c ủa phiên tòa là ra đƣợc một bản án đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật. Do đó những ngƣời tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng cần thiết phải thực hiện đúng chức trách của mình trong đó

+ Vai trò của Hội đồng xét xử là hết sức quan trọng khi phải chuyển đổi từ tố tụng thẩm vấn (xét hỏi) sang tố tụng thẩm vấn (xét hỏi) kết hợp với tranh tụng, sự thay đổi từ nhận thức là phải làm rõ các tình tiết để cân nhắc đánh giá Bị cáo có hành vi phạm tội hay không chứ không phải là phải buộc tội Bị cáo theo kết luận điều tra của Cơ quan điều tra và theo cáo trạng của Cơ quan kiểm sát từ đó Hội đồng xét xử phải thực hiện đúng vai trò của Cơ quan trọng tài của hai bên buộc tội và gỡ tội mà không phải đứng cùng một phía với bên buộc tội để chống lại bên gỡ tội.

Hội đồng xét xử cần có thái độ khách quan; cần chú ý theo dõi kết quả đối chứng, kiểm tra, nghe nội dung tranh luận của bên buộc tội và bên gỡ tội. Yêu cầu Kiểm sát viên phải tranh luận lại với Luật sƣ, những luận cứ nào Kiểm sát viên không tranh luận nỗi với Luật sƣ hoặc Luật sƣ không tranh luận nỗi với Kiểm sát viên cần ghi nhận để làm cơ sở ra quyết định tội danh và mức hình phạt.Ý kiến đề nghị của Luật sƣ cần đƣợc ghi nhận hết vào Biên bản phiên tòa và trong bản án cần ghi nhận đầy đủ luận cứ nào của Luật sƣ đƣợc chấp nhận, luận cứ nào không chấp nhận.

+ Vai trò của Công tố viên trong phiên tòa tranh tụng khác hoàn toàn với

phiên tòa thẩm vấn là không thể bảo lƣu ý kiến hay tự phán luận cứ của Luật sƣ là không có căn cứ đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận mà Kiểm sát viên phải tranh luận đối với tất cả các luận cứ của Luật sƣ đƣa ra, luận cứ nào bác bỏ, cơ sở bác bỏ phải rỏ ràng, những luận cứ của Luật sƣ đƣa ra mà Kiểm sát viên không thể phản bác nỗi thì đƣợc xem là chấp nhận

+ Vai trò của Luật sư: cần phải hết sức chủ động đối với các luận cứ, tội

danh của Viện kiểm sát đã cáo buộc, cần đƣa ra các luận cứ bác bỏ các luận cứ buộc tội hoặc phải đƣa ra các tình tiết giảm nhẹ đƣợc quy định trong bộ luật hình sự (khi

thân chủ mình đã thừa nhận hành vi phạm tội), khi Kiểm sát viên đã phát biểu quan

điểm bài bác các luận cứ của mình thì Luật sƣ phải phát biểu lại quan điểm bảo vệ luận cứ đã đƣa ra.Những luận cứ bác bỏ của Kiểm sát viên, nếu Luật sƣ không bài bác lại nỗi thì đƣợc xem là chấp nhận.

Một phần của tài liệu Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ( trên cơ sở số liệu thành phố hồ chí minh) luận văn ths luật (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)