Vai trò và ý nghĩa của Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm

Một phần của tài liệu Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ( trên cơ sở số liệu thành phố hồ chí minh) luận văn ths luật (Trang 27)

thẩm vụ án hình sự

1.2.1. Vai trò của hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

a) Thực hiện Quyền bào chữa góp phần bảo vệ Quyền con người

Hiê ̣n nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về Quyền con ngƣời , tƣ̀ đi ̣nh nghĩa của các công trình nghiên cứu mang tính quốc tế đến định nghĩa về Quyền con ngƣời ta ̣i Viê ̣t Nam . Theo đi ̣nh nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hiê ̣p quốc thì Quyền con ngƣời đƣợc hiểu là nhƣ̃ng bảo đảm pháp lý t oàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm , tƣ̣ do cơ bản của con ngƣời [59]. Ở Việt Nam , còn tồn tại nhiều đi ̣nh nghĩa khác nhau về Quyền con ngƣời nhƣng nhìn chung Quyền con ngƣời đƣơ ̣c hiểu là nhƣ̃ng nhu cầu , lợi ích tƣ̣ nhiên , vốn có và khách quan của con ngƣời đƣơ ̣c ghi nhâ ̣n và bảo vê ̣ trong pháp luâ ̣t quốc gia và các thỏa thuâ ̣n quốc tế . Trong phạm vi nghiên cứu , Luận văn không tâ ̣p trung đi sâu về nghiên cƣ́u thế nào là Quyền con ngƣời mà chỉ giới thiê ̣u mô ̣t cách tổng quan , khái quát nhất về Quyền con ngƣời nhƣ trên.

Điều 50 Hiến pháp năm 1992 (đã đƣợc sƣ̉a đổi bổ sung năm 2001) xác định

Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các Quyền con người về chính trị,

dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật”. Trên tinh thần khẳng đi ̣nh Quyền con ngƣời của Hiến pháp, Điều 132 Hiếp pháp 1992 cũng nhƣ Điều 11 BLTTHS đã quy đi ̣nh về Quyền bào chƣ̃a của Bi ̣ can , Bị cáo, Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃ . Nhƣ đã phân tích , xuất phát tƣ̀ nguyên tắc suy đoán vô tô ̣i do đó không ai bi ̣ coi là có tô ̣i khi chƣa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực , do vâ ̣y Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo đƣơ ̣c đảm bảo các Quyền con ngƣời , Quyền công dân và trong hoa ̣t đô ̣ng TTHS thì quyền này đƣợc thể hiê ̣n bằng Quyền bào chƣ̃a của ho ̣ . Quyền bào chƣ̃a với vai trò là một chế định cho phép Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo có Quyền bào chữa cho mình bằng việc tự bào chữa hoặc thông qua Ngƣời bào chữa đ ể áp dụng các quyền theo luâ ̣t đi ̣nh để chƣ́ng minh cho s ự vô tội của mình hoặc để giảm bớt trách nhiệm hình sự do việc buộc tội gây ra . Các Cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải đảm bảo Quyền bào chƣ̃a cho Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo theo quy định của pháp luật . Nhƣ vâ ̣y , viê ̣c ban hành mô ̣t chế đi ̣nh bảo đảm Quyền bào chƣ̃a cho Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo là một nguyên tắc trong việc đảm bảo thực hiện Quyền con ngƣời cho ho ̣ . Ở đây Quyền bào chữa đƣợc xem nhƣ là một quyền của chính bản thân Ngƣời bị tạm giữ , Bị can , Bị cáo trong các quyền liên quan đến Quyền con ngƣời nhƣ quy đi ̣nh trong Hiến pháp.

Trong suốt hoa ̣t đô ̣ng TTHS tƣ̀ khi ta ̣m giƣ̃ ngƣời bi ̣ tình nghi , quá trình điều tra, truy tố Bị can đến quá trình xét xử Bị cáo và kết thúc là một bản án , quyết đi ̣nh có hiệu lực của Tòa án thì quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đƣợc xem là giai đoa ̣n quan tro ̣ng trong viê ̣c xác đi ̣nh mô ̣t ngƣời có phải là tô ̣i pha ̣m hay không ? Chính vì vậy, viê ̣c bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa sơ thẩm vu ̣ án hình sƣ̣ có ý nghĩa hết sƣ́c đă ̣c biê ̣t , nó có thể đảm bảo đƣợc quyền và lợi ích hợp pháp cho Bị cáo khi mà thông qua viê ̣c bào chƣ̃a , các cáo buộc ban đ ầu có thể bị phản bác hoặc một loại trách nhiệm hình sự nhẹ hơn sẽ đƣợc áp dụng đối với Bị cáo . Quyền con ngƣời luôn luôn đƣơ ̣c đảm bảo và thể hiê ̣n trong suốt quá trình giải quyết vu ̣ án hình sƣ̣ bằng

mô ̣t quyền rất quan tro ̣ng là Quyền bào chƣ̃a của Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃, Bị can, Bị cáo.

b) Thực hiện Quyền bào chữa là góp phần bảo vệ công lý.

Công lý là một khái niệm xuất hiện trong lĩnh vực triết học từ thời Hy Lạp cổ đại và đƣợc phát triển mạnh mẽ trong nền khoa học pháp lý ngày nay. Những tƣ tƣởng, khát vọng về một nền công lý đích thực đã đƣợc Nguyễn Ái Quốc - ngƣời sáng lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà truyền bá về Việt Nam từ năm 1925 trong tác phẩm “Bản án Chế độ thực dân Pháp” (Chƣơng VIII - Công lý). Với nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công lý, ngay sau khi thành lập Nhà nƣớc cách mạng nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hết sức quan tâm đến nhiệm vụ của chính quyền nhân dân trong việc bảo vệ và thực thi công lý. Điều 47 Sắc lệnh số 13 của Chủ tịch nƣớc ngày 24 tháng 01 năm 1946 quy định cách thức tổ chức Toà án và các ngạch Thẩm phán trong nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã khẳng định “Các vị Thẩm phán sẽ chỉ trọng pháp luật và công lý”. Điều 25 Sắc lệnh này quy định: Khi các Phụ thẩm nhậm chức, tại phiên toà đầu, ông Chánh án sẽ mời các Phụ thẩm tuyên thệ, nội dung lời tuyên thệ là “Tôi thề trước Công lý và nhân dân rằng tôi sẽ suy xét cẩn thận những án đem ra xử, không hề ăn hối lộ, vị nể, vì sợ hãi hay vì tư lợi hay thù oán riêng mà bênh vực hay làm hại một Bị can nào. Tôi sẽ cứ

công bằng mà xét định mọi việc…”. Có thể nói, công lý và bảo vệ công lý đã trở

thành vũ khí tƣ tƣởng, chính trị, pháp lý sắc bén ngay từ những ngày đầu của Nhà nƣớc cách mạng nhân dân.

Qua quá trình tổng kết lý luận và thực tiễn sau 20 năm đổi mới, một trong những nội dung đặc trƣng của Nhà nƣớc pháp quyền XHCN đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta thừa nhận là yêu cầu tôn trọng và bảo vệ Quyền con ngƣời, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, sự phát triển tự do của mỗi ngƣời. Trên cơ sở đó, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc Cải cách tƣ pháp đến năm 2020 đã một phần hiện thực hoá nội dung đặc trƣng nói trên với yêu cầu hệ thống tƣ pháp phải đƣợc hoàn thiện để hƣớng đến mục tiêu bảo vệ công lý, lẽ phải, lẽ công bằng.

đảm công bằng xã hội, công bằng trong phân phối thu nhập, cơ hội phát triển và điều kiện thực hiện cơ hội nhằm thoả mãn một cách hợp lý những nhu cầu của các tầng lớp xã hội, các nhóm xã hội, các cá nhân, xuất phát từ khả năng hiện thực của những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Những giá trị của công lý cũng thể hiê ̣n trong các yêu cầu về xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch và đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp.

Trong cả lý luận và thực tiễn, những quyền cơ bản của cá nhân có thể bị vô hiệu hóa hoặc bị từ chối thực thi do các Cơ quan bảo vệ pháp luật và các cơ chế tố tụng không đáp ứng đƣợc đầy đủ và kịp thời yêu cầu phát triển của xã hội. Các Cơ quan tiến hành tố tụng và các thủ tục tố tụng luôn đƣợc xác định là những yếu tố quan trọng trong quá trình giúp các tổ chức, cá nhân tìm kiếm, tiếp cận công lý.

Trong lĩnh vực tƣ pháp, công lý và bảo vệ công lý đƣợc xác định là một trong những mục tiêu cơ bản của Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp của Việt Nam đến năm 2020. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 và Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định yêu cầu xây dựng Cơ quan tƣ pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý và Quyền con ngƣời. Chiến lƣợc cũng xác định rõ mục tiêu xây dựng nền tƣ pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh và bảo vệ công lý. Hoạt động tƣ pháp mà trong đó Tòa án đƣợc xác định giữ vị trí trung tâm và công tác xét xử là hoạt động trọng tâm cần phải đƣợc tiếp tục cải cách, nâng cao chất lƣợng, bảo đảm có hiệu lực và hiệu quả cao. Thủ tục hành chính trong các Cơ quan tƣ pháp cần tiếp tục đƣợc đổi mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận công lý. Các thủ tục, quy trình tố tụng cần tiếp tục đƣợc rà soát, hoàn thiện nhằm tạo một cơ chế tiếp cận công lý hữu hiệu, phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam.

Trong phạm vi luận văn, nghiên cứu tập trung phân tích vai trò của Quyền bào chƣ̃a nên viê ̣c nghiên cƣ́u khái niê ̣m công lý sẽ tâ ̣p trung vào lĩnh vực tƣ pháp xét xử. Công lý ở đây đƣợc hiểu là yêu cầu xử lý các vụ việc bằng các thủ tục tố

tụng công bằng, hợp pháp nhằm bảo vệ lợi ích của xã hội và bảo vệ các Quyền con ngƣời một cách nghiêm minh. Công lý trong tƣ pháp xét xử không chấp nhận hiện tƣợng còn để xảy ra tình trạng oan, sai trong điều tra, bắt, giam giữ, truy tố và xét xử. Nhƣ vâ ̣y, để công lý có thể đƣợc bảo đảm thì các quy đi ̣nh liên quan đến hoạt đô ̣ng xét xƣ̉ hình sƣ̣ cần đƣợc minh bạch và rõ ràng, tạo tiền đề cho hoạt đô ̣ng xét xƣ̉ của Cơ quan tiến hành tố tụng cũng nhƣ hoạt đô ̣ng bào chƣ̃a của ngƣời có Quyền bào chƣ̃a ở đây là Ngƣời bị tạm giƣ̃, Bị can, Bị cáo. Viê ̣c đề ra nguyên tắc đảm bảo Quyền bào chƣ̃a cho Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃ ,Bị can, Bị cáo thể hiê ̣n rõ tinh thần bảo vê ̣ công lý trong lĩnh vƣ̣c tƣ pháp xét xƣ̉ các vụ án hình sƣ̣. Ngƣời bị tạm giƣ̃, Bị can, Bị cáo có quyền tƣ̣ bào chƣ̃a hoă ̣c nhờ ngƣời khác bào chƣ̃a cho mình để bác bỏ sƣ̣ buô ̣c tô ̣i hoă ̣c làm giảm trách nhiê ̣m hình sƣ̣ cho bản thân mình đã thể hiê ̣n rằng công lý luôn đƣợc thƣ̣c thi và bảo đảm. Pháp luâ ̣t xét xƣ̉ đề ra nhƣ̃ng phƣơng thƣ́c xét xƣ̉ mô ̣t ngƣời bị tình nghi là phạm tô ̣i thì đồng thời cũng đề ra cơ chế để cho nhƣ̃ng ngƣời đó có thể tƣ̣ bảo vê ̣ cho chính bản thân mình. Nhƣ thế, mô ̣t chế đi ̣nh pháp luâ ̣t rõ ràng và đúng đắn góp phần làm cho hoạt đô ̣ng xét xƣ̉ vụ án hình sƣ̣ đƣơ ̣c diễn ra mô ̣t cách công bằng, đó cũng chính là cách để công lý đƣợc thƣ̣c thi.

c)Thực hiện Quyền bào chữa nhằm bảo đảm giải quyết vụ án một cách khách quan.

Khách quan đƣợc hiểu là những gì mà con ngƣời có thể nhận thức đƣợc hoă ̣c không nhâ ̣n thƣ́c đƣợc nhƣng không thể thay đổi . Đối với hoạt động xét xử trong vụ án hình sƣ̣ , viê ̣c bảo đảm Quyền bào chƣ̃a của Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo góp một phần quan trọng vào việc mang lại sự th ật khách quan cho quá trình giải quyết vụ án .

Giai đoa ̣n xét xƣ̉ sơ thẩm vu ̣ án hình sƣ̣ là giai đoạn có tính chất quan trọng vì trong giai đoạn này, Tòa án sẽ tiến hành việc xét xử và định tội danh đối với hành vi mà Bi ̣ cáo bi ̣ truy tố theo cáo tra ̣ng của Viê ̣n kiểm sát , còn Bị cáo sẽ biết đƣợc rằng hành vi của mình có xem là mô ̣t hành vi pha ̣m tô ̣i không và nếu có thì mƣ́c hình phạt sẽ nhƣ thế nào , tƣ̀ đó có thể xem xét đ ến viê ̣c khiếu na ̣i phúc thẩm . Trong giai đoa ̣n này , giƣ̃a mô ̣t bên là Cơ quan tiến hành tố tu ̣ng đa ̣i diê ̣n cho quyền lƣ̣c Nhà nƣớc thực hiện việc xét xử và một bên là Bị cáo , ngƣời bi ̣ cho rằng có hành vi

phạm tội theo cáo trạng của Viện kiểm sát nêu ra do vậy hai bên Cơ quan tiến hành tố tu ̣ng và ngƣời tham gia tố tu ̣ng đều phả i tuân theo các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t và tôn tro ̣ng sƣ̣ thâ ̣t khách quan của vu ̣ án . Với vai trò của Quyền bào chƣ̃a là viê ̣c đƣa ra các chƣ́ng cƣ́ chƣ́ng minh cho sƣ̣ vô tô ̣i của mình hoă ̣c để giảm nhe ̣ trách nhiê ̣m hình sự đối v ới cáo buộc thì việc đảm bảo các yếu tố khách quan trong việc bào chƣ̃a là hết sƣ́c cần thiết . Dƣ̣a trên nhƣ̃ng chƣ́ng cƣ́ do Cơ quan điều tra điều tra đƣơ ̣c, Tòa án sẽ dựa vào đó để có thể xem xét và quyết định tội danh tu y nhiên phải căn cƣ́ vào quá trình tranh luâ ̣n ta ̣i phiên tòa để có thể đƣa ra mô ̣t quyết đi ̣nh chính xác nhất . Bị cáo thông qua Quyền bào chữa của mình có thể thực hiện viện phản bác lại các cáo buộc hoặc để yêu cầu giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho mình . Viê ̣c xét xử của Tòa án phải căn cứ vào các kết quả điều tra cũng nhƣ quá trình bào chữa của Bị cáo tại phiên tòa để có thể đƣa ra một bản án , quyết đi ̣nh đúng đắn , bảo đảm đƣơ ̣c tính khách quan của vu ̣ án . Nhƣ vâ ̣y với cơ chế thƣ̣c hiê ̣n Quyền bào chƣ̃a của mình, Bị cáo đƣợc tự mình hoặc thông qua Ngƣời bào chữa để bảo vệ cho mình trên cơ sở tôn tro ̣ng sƣ̣ thâ ̣t khách quan của vu ̣ án . Viê ̣c các bên có quyề n xem xét và sƣ̉ dụng các chứng cứ chứng minh nhằm làm sáng tỏ tình tiết vụ án đã làm cho quá trình xét xử trở nên khách quan hơn, Tòa án có điều kiện để xem xét toàn diện vụ án dƣ̣a trên quá trình xét xƣ̉ ta ̣i phiên tòa.

d) Thực hiện Quyền bào chữa góp phần bảo vệ pháp chế và trật tự pháp lý.

Pháp chế là một khái niệm mang tính khái quát cao và hiện tại không có một quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t nào đi ̣nh nghĩa chính xác pháp chế là gì . Nhìn nhận một cách tổng quát , pháp chế là một chế độ và trật tự pháp luật trong đó tất cả các Cơ quan Nhà nƣớc, các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác. Pháp chế và pháp luật có quan hệ mật thiết với nhau, nhƣng không đồng nhất. Pháp chế là một phạm trù thể hiện sự đòi hỏi và những yêu cầu đối với các chủ thể pháp luật, phải triệt để tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội. Một nền pháp chế thống nhất, vững chắc là cơ sở cần thiết cho hệ thống pháp luật điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội, phát huy đƣợc hiệu lực của mình và chỉ khi có một hệ thống

pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp và đƣợc sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung kịp thời khi cần thiết, thì nền pháp chế mới đƣợc củng cố và tăng cƣờng.

Xét dƣới góc độ quan hệ pháp luật TTHS , viê ̣c đảm bảo Quyền bào chƣ̃a của Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo thể hiện sự bảo vệ pháp chế . Theo quy đi ̣nh ta ̣i Hiến pháp, đa ̣o luâ ̣t c ó hiệu lực pháp lý cao nhất , viê ̣c đảm bảo Quyền con ngƣời , quyền công dân luôn là ƣu tiên hàng đầu trong viê ̣c xây dƣ̣ng mô ̣t Nhà nƣớc đi ̣nh hƣớng xã hô ̣i chủ nghĩa . Nhƣ đã phân tích , Quyền bào chƣ̃a của Ngƣời bi ̣ ta ̣m giƣ̃ , Bị can, Bị cáo cũng chính là một quyền đƣợc thực hiện để bảo vệ Quyền con ngƣời . Với mô ̣t nguyên tắc hiến đi ̣nh nhƣ vâ ̣y , BLTTHS 2003 tại các Điều 11, Điều 56, Điều 57 và Điều 58 đã quy đi ̣nh về viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n và bảo đảm Quyề n bào chƣ̃a của

Một phần của tài liệu Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ( trên cơ sở số liệu thành phố hồ chí minh) luận văn ths luật (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)