0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Liên quan đến hình thức của phiên tòa

Một phần của tài liệu QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ( TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THS LUẬT (Trang 94 -94 )

Nhà nước cần tạo sự bình đẳng cho bên gỡ tội với bên buộc tội về chỗ ngồi trong phiên tòa.

Chỗ ngồi của Luật sƣ trong phiên tòa là một vấn đề đƣợc đặt ra nhằm tạo thế đối trọng cho bên buộc tội và bên gỡ tội trong phiên tòa. Hiện nay thì Kiểm sát viên đang đƣợc bố trí ngồi phía trên, ngang hàng với Hội đồng xét xử đây là điều bất bình đẳng đối với Ngƣời bào chữa (luật sƣ) khi phải ngồi phía dƣới. Ở hầu hết các nƣớc thì chỗ ngồi của Hội đồng xét xử là phía trên, Công tố viên (bên buộc tội), Luật sƣ (bên gỡ tội) ngồi ngang hàng, đối diện nhau phía trƣớc bên dƣới, tuy chỉ là hình thức chỗ ngồi nhƣng tâm lý tố tụng của hai bên tham gia tố tụng là rất lớn vì đây là sự bình đẳng của hai bên trƣớc Hội đồng xét xử. Tại sao bên buộc tội ngồi trên mà bên gỡ tội lại ngồi dƣới đây là điều không thể chấp nhận khi từng bƣớc chúng ta thực hiện việc tranh tụng trong tố tụng thẩm vấn, tại sao bên gỡ tội phải nhìn lên để nhìn bên buộc tội mà không phải là nhìn ngang.

Theo chúng tôi Ban cải cách tƣ pháp Trung ƣơng cần xem xét quyết định lại chỗ ngồi của Kiểm sát viên trong phiên tòa để tạo thế cân bằng, bình đẳng cho Luật sƣ thực hiện Quyền bào chữa gỡ tội cho Bị cáo đối trọng với Kiểm sát viên giữ quyền công tố buộc tội Bị cáo tại phiên tòa.

Có thể nói , để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động tranh tụng tại các phiên tòa hình sự, cần tiến hành đồng bộ các giải pháp khác nhau, đó là các giải pháp pháp lý; các giải pháp về tổ chức; các giải pháp về con ngƣời phù hợp với hoạt động đặc thù của Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán , Luâ ̣t sƣ … Các giải pháp này liên quan chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau, giải pháp này là tiền đề và điều kiện để tiến hành các giải pháp kia và ngƣợc lại.

Kết luận Chương 3

Tóm lại trong phạm vi Chƣơng 3 này, tác giả đã tập trung làm rõ vấn đề còn lại của luận văn đó chính là nêu lên đƣợc cơ sở cho việc hoàn thiê ̣n hơn nƣ̃a các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t liên quan đến viê ̣c bảo vê ̣ Quyền bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa xét xƣ̉ sơ thẩm vu ̣ án hình sƣ̣ . Trên cơ sở này , tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiê ̣n hơn nƣ̃a các quy đi ̣nh của pháp luật TTHS liên quan trực tiếp đến việc thực hiê ̣n Quyền bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa sơ thẩm hình sƣ̣ . Bên ca ̣nh các giải pháp pháp lý

đã đề ra, tác giả cũng định ra một số phƣơng pháp để nâng cao tính hiệu quả trong viê ̣c thực hiện Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm . Thông qua nhƣ̃ng giải pháp đã đề xuất , tác giả hy vọng và tin tƣởng rằng , hoạt động bào chữa tại phiên tòa xét xƣ̉ sơ thẩm sẽ ngày càng hiê ̣u quả hơn và qua đó góp ph ần bảo vệ và thực thi Quyền bào chƣ̃a cho các chủ thể cần đƣợc bảo vệ ngày càng tốt hơn.

KẾT LUẬN

Đảm bảo quyền con ngƣời luôn là mô ̣t nghĩa vu ̣ đă ̣t ra cho mỗi quốc gia . Đối với Viê ̣t Nam , Quyền con ngƣời là mô ̣t quyền đƣợc bảo đả m bằng các quy đi ̣nh trong Hiến pháp , mô ̣t đa ̣o luâ ̣t có giá tri ̣ pháp lý cao nhất . Mô ̣t trong nhƣ̃ng Quyền con ngƣời đó chính là Quyền bào chƣ̃a và quy ền này đã trở thành mô ̣t nguyên tắc hiến đi ̣nh. Trên cơ sở đó , BLTTHS 2003 đã quy đi ̣nh Quyền bào chƣ̃a là mô ̣t trong các quyền cơ bản và đặc thù của TTHS . Để đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n Quyền bào chƣ̃a này , trong pha ̣m vi nghiên cƣ́u , Luâ ̣t sƣ chính là chủ thể chính với vai trò là Ngƣời bào chƣ̃a cho Bi ̣ cáo ta ̣i phiên tòa sơ thẩm hình sƣ̣ nh ằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của Bị cáo.

Thông qua luâ ̣n văn , tác giả đã cố gắng nghiên cứu và trình bày một cách tổng thể tƣ̀ nhƣ̃ng vấn đề chung nhất đến nhƣ̃ng vấn đề riêng biê ̣t trong hoa ̣t đô ̣ng bảo đảm Quyền bào chữa tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự . Trên cơ sở khái quát những khái niệm và định nghĩa có liên quan đến Quyền bào chữa , tác giả đã nêu ra đƣợc nhƣ̃ng bất câ ̣p còn tồn ta ̣i trong thƣ̣c tiễn áp dụng các quy định của pháp luật TTHS liên quan đến hoạt động bào chữa hiện nay tại phiên tòa sơ thẩm và có kết hợp với nghiên cứu giai đoạn điều tra để cho ra đƣợc một cái nhìn tổng quát nhất. Nghiên cƣ́u tƣ̀ nhƣ̃ng bất câ ̣p và ha ̣n chế còn tồn ta ̣i , tác giả đã mạnh dạn đƣa ra nhƣ̃ng ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hơn nƣ̃a hiê ̣u quả của viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Quyền bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa sơ thẩm.

Kết quả nghiên cƣ́ u và trình bày trong luâ ̣n văn , tác giả hy vọng rằng pháp luâ ̣t TTHS sẽ ngày càng đƣ ợc hoàn thiê ̣n hơn nƣ̃a để viê ̣c đảm bảo Quyền bào chƣ̃a thƣ̣c sƣ̣ là mô ̣t quy đi ̣nh thƣ̣c tế , nó đƣợc thực hiện và áp dụng một cách hiệu quả nhất trong hoa ̣t đô ̣ng xét xƣ̉ vu ̣ án h ình sự và với một mục tiêu cao cả hơn đó chính là đảm bảo đƣợc quyền công dân, Quyền con ngƣời trong xã hô ̣i hiê ̣n nay.

Với tinh thần cải cách tƣ pháp theo Nghị quyết 49-NQ/TW năm 2005 của Ban chấp hành Trung ƣơng về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 và

chiến lƣợc phát triển nghề Luật sƣ đến năm 2020 của Thủ tƣớng Chính phủ đã đă ̣t ra nhiều thách thƣ́c cũng nhƣ cơ hô ̣i cho Liên đoàn Lu ật sƣ Việt Nam và Luâ ̣t sƣ cả nƣớc để khẳng đi ̣nh đƣợc vai trò của mình trong viê ̣c th am gia bào chƣ̃a trong các vu ̣ án hình sƣ̣ b ảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân cũng nhƣ góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN thật sự của dân vì dân và do dân.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bô ̣ luâ ̣t Hình sự năm 1999

2. Bô ̣ Luâ ̣t TTHS Cô ̣ng hòa liên bang Đƣ́c – Bản dịch của Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát.

3. Bô ̣ luâ ̣t TTHS năm 1988 4. Bô ̣ luâ ̣t TTHS năm 2003

5. Bô ̣ Tƣ pháp (2010), Báo cáo năm năm tổng kết năm năm thi hành Luật Luật , Hà Nội.

6. Chƣơng trình phát triển Liên Hiê ̣p Quốc UNDP (2010), Báo cáo Quyền bào chữa trong pháp luật hình sự và thực tiễn tại Viê ̣t Nam, Hà Nội, trang 20 7. Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (2007), Văn bản số 752/C16 (P6

8. Công ƣớc Viên về Luật Điều ƣớc quốc tế, 1155 UNTS 331, có hiệu lực từ ngày 27 tháng 1 năm 1980, Điều 53). Xem thêm, R.Y. Jennings and A. Watts (eds.), Luật Quốc tế của Oppenheim (9th ed. 1992), 7-8; C.L. Rozakis, Khái niệm về Jus Cogens trong Luật Điều ƣớc quốc tế (1976).

9. Dƣ̣ thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992

10. F.F. Martin và các tác giả khác (2006), Luật Quyền con người và Nhân văn quốc tế: Điều ước quốc tế, Các vụ án, & Phân tích.

11. Gideon Boas (2007), Phiên tòa xét xử Milošević: Bài học về tiến hành các thủ

tục TTHS quốc tế, Chƣơng 1 và Chƣơng 5.

12. Hiến pháp Nhâ ̣t Bản - Bản dịch của Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát.

13. Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa - Bản dịch của Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát.

14. Hiến pháp nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Việt Nam năm 1980

15. Hiến pháp nƣớc Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam năm 1992 (Đã đƣợc sƣ̉a đổi, bổ sung năm 2001)

17. Hiến pháp nƣớc Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa năm 1959

18. Hội đồng các quốc gia thành viên, Quy chế Rome về Tòa án Hình sự quốc tế -

Điều 67 („ICC‟) (ICC-ASP/1/3)

19. Phạm Hồng Hải (1990), Bảo đảm Quyền bào chữa của người bị buộc tội , NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

20. Phạm Hồng Hải (2011), Bàn về sự tham gia c ủa Người bào chữa trong giai đoạn điều tra . Tham khảo tại trang: http://www.phamhonghai.vn/Ban-ve-su- tham-gia-cua-nguoi-bao-chua-trong-gia-doan-dieu-tra-

newsview.aspx?cate=258&id=251

21. http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=

article&id=337:mhtthsvnnvllvtt&catid=118:ctc20075&Itemid=110

22. Ira Belkin (2nd ed., 2007), China in Craig M. Bradley (ed.).

23. Nguyễn Ngo ̣c Khanh (2008), “Nâng cao vi ̣ thế của Ngƣời bào chƣ̃a ta ̣i phiên tòa hình sự”, Tạp chí Luật học số 07.

24. Hoàng Thế Liên (2002), Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước về cải cách tư pháp từ năm 1986 đến nay, Hội thảo về Cải cách tƣ pháp Viê ̣t Nam – Hà Nội, năm 2002.

25. Liên đoàn Luâ ̣t sƣ Viê ̣t Nam (2012), Kiến nghi ̣ sửa đổi bổ sung Bộ luật TTHS

năm 2003 và các luận cứ, Hà Nội.

26. Luâ ̣t Luâ ̣t sƣ năm 2006

27. Luật sửa đổi bổ sung một số điều Bộ luâ ̣t Hình sƣ̣ năm 2009 28. Luâ ̣t sửa đổi bổ sung một số điều Luật Luâ ̣t sƣ năm 2012

29. M.Chen – Txôp M.A (1954), Luật sư trong tố tụng hình sự Xô Viết.

30. Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản pháp lý, Hà Nội. 31. Nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 của Hội đồng thẩm phán

TANDTC hƣớng dẫn thi hành mô ̣t số quy đi ̣nh đi ̣nh trong phần thƣ́ nhất:”Nhƣ̃ng quy đi ̣nh chung” của Bô ̣ luâ ̣t TTHS năm 2003

32. Nghị quyết 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 của Hội đồng thảm phán TANDTC hƣớng dẫn thi hành mô ̣t số quy đi ̣nh trong phần thƣ́ ba “Xét xƣ̉ sơ thẩm” của Bô ̣ luâ ̣t TTHS năm 2003

33. Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020. 34. Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm

vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới

35. Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020

36. Pháp lệnh Luật sƣ năm 2001

37. Pháp lệnh Tổ chức Luật sƣ năm 1987

38. Nguyễn Thái Phúc (2007), “Mô hình TTHS Viê ̣t Nam - Nhƣ̃ng vấn đề lý luâ ̣n và thực tiễn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05(42).

39. Nguyễn Thái Phúc (2007), “Sƣ̣ tham gia bắt buô ̣c của Ngƣời bào chƣ̃a trong TTHS”, Tạp chí khoa học pháp lý số 4(41).

40. Quyết định của Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc về việc sửa đổi Luật Tố tụng Hình sự của nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Lệnh của Chủ tịch nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa số 55, đƣợc thông qua tại phiên họp thứ 5 Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc lần thứ 11 ngày 14 tháng 3 năm 2012. Quyết định có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2013.

41. Hoàng Thị Sơn (2003), Thực hiê ̣n nguyên tắc đảm bảo Quyền bào chữa của Bi ̣ can, Bị cáo trong TTHS, Luận án Tiến sĩ.

42. TAND TP.Hồ Chí Minh (2011), “Một số ý kiến về hoa ̣t đô ̣ ng của Luâ ̣t sƣ trong TTHS”, Tham luận tại Hội nghi ̣ tổng kết 5 năm thi hành Luật Luật sƣ do UBND TP.Hồ Chí Minh tổ chƣ́ c.

43. Thông tƣ 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2011 của Bộ Công an về việc quy định chi tiết thi hành các quy đi ̣nh của bô ̣ l uâ ̣t TTHS liên quan đến viê ̣c bảo đảm Quyền bào chƣ̃a trong giai đoa ̣n điều tra vu ̣ án hình sƣ̣

44. Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm Quyền con người của Người bị tạm giữ , Bị can, Bị cáo trong TTHS Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, ĐH Luâ ̣t TP.Hồ Chí Minh. 45. Lê Hƣ̃u Thể và Nguyễn Thi ̣ Thúy (2012), “Hoàn thiê ̣n mô hình TTHS Viê ̣t

Nam theo yêu cầu của cải cách tƣ pháp” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, website Ta ̣p chí Nghiên cƣ́u lâ ̣p pháp điê ̣n tƣ̉ www.nclp.org.vn.

46. Nguyễn Đình Thơ (2012), Thực trạng tham gia tố tụng của Luật sư và một số kiến nghi ̣ đề

xuất sửa đổi , bổ sung Luật Luật sư , Tham khảo:

http://moj.gov.vn/bttp/News/Documents/th%C3%A1ng%209/3.%20THAM_LUAN__TH UC_TRANG_VA_KIEN_NGHI_SUA_DOI_LUAT_LUAT_SU.doc.

47. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt

Nam, Nhà xuất bản Tƣ pháp, Hà nội.

48. UBKHXH (1982), “Những vấn đề lý luận về luật hình sự, Luật tố tụng hình sự và tội phạm học,

49. VKSNDTC (1995), Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của Luật tố tụng hình sự – Kỷ yếu đề tài khoa học.

50. Điền Văn Xƣơng - Trần Thụy Hoa (đồng chủ biên) (2006), Bản kiến nghị sửa

đổi Bộ luật TTHS nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Nhà xuất bản Pháp

luật, Bắc Kinh (bản dịch Phan Đình Hòe) 51. WEBSITE 52. http://caicachhanhchinh.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/110/0/4012/0/1195/Cai_ca ch_tu_phap_tai_TPHCM_Con_lam_gian_nan 53. http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=20847 54. http://www.hcmcbar.org/Content.aspx?ItemPK=1 55. http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=1&NewsPK=35 56. http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/en/legal-documents/sua-doi-bo-sung- bo-luat-to-tung-hinh-su/1279-ve-hoat-dong-bao-chua-cua-luat-su-trong-giai- doan-dieu-tra-vu-an-hinh-su.html. 57. http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/en/legal-documents/sua-doi-bo-sung- bo-luat-to-tung-hinh-su/1279-ve-hoat-dong-bao-chua-cua-luat-su-trong-giai- doan-dieu-tra-vu-an-hinh-su.html 58. http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/en/news/practicing-lawyer/621-nhng- bt-cp-v-vic-xin-cp-giy-chng-nhn-ngi-bao-cha-ca-lut-s-trong-v-an-hinh-s.html 59. http://www.luatsulam.com.vn/information/Luat-Su-Tham-Gia-To-Tung- Khong-Can-Cap-Giay-.html.

60. http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/CaiCachTuPhap/View_detail.aspx?I temID=366http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/en/legal-documents/sua- doi-bo-sung-bo-luat-to-tung-hinh-su/1279-ve-hoat-dong-bao-chua-cua-luat- su-trong-giai-doan-dieu-tra-vu-an-hinh-su.html 61. http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid=2 2&mcid=6 62. http://phapluattp.vn/20120210125010538p0c1063/da-den-luc-bo-bao-chua- vien-nhan-dan.htm 63. http://phapluattp.vn/20121228120014387p0c1063/bo-viec-cap-giay-chung- nhan-nguoi-bao-chua.htm 64. http://www.phamhonghai.vn/Ban-ve-su-tham-gia-cua-nguoi-bao-chua-trong- gia-doan-dieu-tra-newsview.aspx?cate=258&id=251 65. http://www.phapluatvn.vn/tuphap/xaydungpl/201303/Can-xem-lai-chuc-danh- Bao-chua-vien-nhan-dan-2075773/ 66. http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p _cateid=1751909&article_details=1&item_id=21316837 67. thttp://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p _cateid=1751909&article_details=1&item_id=21316837 68. http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p _cateid=1751909&article_details=1&item_id=21316837 69. http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120814/van-tranh-luan-ve-giay-chung- nhan-bao-chua-cho-luat-su.aspx

Một phần của tài liệu QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ( TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THS LUẬT (Trang 94 -94 )

×