Phân tích tài chính tại tổng công ty cổ phần bảo hiểm BIDV luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 05 pdf

65 273 1
Phân tích tài chính tại tổng công ty cổ phần bảo hiểm BIDV   luận văn ths  kinh doanh và quản lý  60 34 05 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** - TRẦN THỊ HỒNG MINH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HA NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** - TRẦN THỊ HỒNG MINH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV CHUYEN NGANH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 603405 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN ĐỨC VUI XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HA NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh Tế - Đại học QG Hà Nội, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Đức Vui dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho hoàn thành trình nghiên cứu đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo toàn thể cán phòng thuộc Tổng công ty CP Bảo hiểm BIDV thời gian thực tế nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập số liệu cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Trong trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến thầy cô bạn bè điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế, nên khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Hà nội, ngày ./ /2015 Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Minh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Phân tích tài doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.1.2 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp 1.1.4 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 1.1.5 Quy trình phân tích tài doanh nghiệp: 15 1.1.6 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp: 17 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 27 2.1 Phương pháp nghiên cứu 27 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.1.2 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 27 2.2 Quy trình nghiên cứu 29 2.2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 29 2.2.2 Xây dựng khung lý thuyết 29 2.2.3 Thu thập số liệu 30 2.2.4 Phân tích số liệu 30 2.2.5 Kết luận két nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CP BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 31 3.1 Giới thiệu chung công ty: 31 3.2 Thực trạng tình hình tài Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV: 36 3.2.1 Phân tích tài qua bảng cân đối kế toán: 36 3.2.2 Phân tích tình hình tài qua báo cáo kết kinh doanh: 40 CHƯƠNG 4:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CP BẢO HIỂM BIDV 47 4.1 Đánh giá tình hình tài Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV 47 4.1.1 Điểm mạnh tài Tổng công ty: 47 4.1.2 Những hạn chế mặt tài Tổng công ty: 47 4.2 Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV: 49 4.2.1 Quản lí sử dụng vốn: 49 4.2.2 Tăng cường công tác quản lí kiểm soát rủi ro 50 4.2.3 Tăng cường công tác thu hồi công nợ: 52 4.2.4 Tổ chức tập huấn đào tạo nghiệp vụ kĩ cho cán công nhân viên toàn hệ thống áp dụng kĩ thuật khoa học đại vào trương trình quản lý bảo hiểm: 53 4.2.5 Biện pháp tăng doanh thu: 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý Nghĩa CP BIDV BIC LNTT Lợi nhuận trước thuế LNST Lợi nhuận sau thuế VCSH Vốn chủ sở hữu TS Tài sản NV Nguồn vốn Cổ Phần Ngân Hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Tổng công ty cổ phần bảo hiểm BIDV DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV 36 năm 2011, 2012, 2013 36 Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn Tổng công ty CP Bảo hiểm BIDV 38 năm 2011, 2012, 2013: 38 Bảng 3.3: Tình hình biến động tiêu LNST, VCSH BQ, ROE 40 Bảng 3.4: Tình hình biến động LNTT, TTSBQ, ROA 41 Bảng 3.5: Tình hình biến động khoản phải thu 45 Hình 3.1: Biểu đồ thể tăng trưởng nguồn vốn: ĐVT: triệu đồng 39 Hình 3.2: Biểu đồ doanh thu lợi nhuận: ĐVT: triệu đồng 45 i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có phát triển mạnh mẽ năm gần với đời nhiều doanh nghiệp bảo hiểm Tổng công ty, Tập đoàn kinh tế nước doanh nghiệp bảo hiểm nước cấp phép hoạt động Việt Nam Kinh doanh bảo hiểm hoạt động đặc thù, doanh nghiệp bảo hiểm có thu nhập từ hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm đầu tư tài chính, hai hoạt động có gắn bó mật thiết, tương hỗ cao để tạo hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Có thể nói tài hoạt động chủ yếu xuyên suốt Công ty bảo hiểm, việc phân tích tình hình tài dựa kết phân tích để định kinh doanh, đầu tư có vai trò quan trọng công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp Với ý nghĩa đó, dựa sở kiến thức có trình học tập thực tiễn hoạt động kinh doanh nơi công tác, chọn đề tài nghiên cứu cho tiểu luận “Phân tích tình hình tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV” Câu hỏi nghiên cứu: Giải pháp để hoàn thiện công tác phân tích tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV? Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV, sở tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống sở lý luận phân tích tài - Đánh giá thực trạng tình hình tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV - Đề xuất số giải pháp nhăm hoàn thiện phân tích tình hình tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động phân tích tình hình tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Tình hình tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV - Thời gian: Từ 2011 -2014 - Không gian: Tại Tổng công ty bảo hiểm BIDV Những đóng góp luận văn - Đánh giá thực trạng tình hình tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV - Đề xuất số giải pháp nhăm hoàn thiện phân tích tình hình tài Tổng công ty bảo hiểm BIDV Kết cấu luận văn Nội dung tiểu luận trình bày chương: Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Chương : THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV Chương : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Phân tích tài doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp Phân tích trình kiểm tra, xem xét số liệu tài hành khứ doanh nghiệp nhằm mục đích đánh giá thực trạng tài chính, dự tính rủi ro tiềm tương lai doanh nghiệp, sở dó giúp cho nhà phân tích định tài có liên quan tới lợi ích họ doanh nghiệp Phân tích tài trước hết tập trung vào số liệu cung cấp báo cáo tài doanh nghiệp, kết hợp với thông tin bổ sung từ nguồn khác nhau, làm rõ tình hình tài doanh nghiệp khứ, thay đổi chủ yếu, chuyển biến theo xu hướng, tính toán nhân tố, nguyên nhân thay đổi hoạt động tài chính, phát quy luật hoạt động, làm sở cho định dự báo tương lai 1.1.2 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… Mỗi đối tượng quan tâm với mục đích khác thường liên quan đến 1.1.2.1 Phân tích tài nhà quản trị Nhà quản trị phân tích tài nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, xá định điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Đó sở để định hướng định Ban giám đốc, Giám đốc tài chính, dự báo tài chính, kế hoạch đầu tư, ngân quỹ kiểm soát hoạt động quản lý 1.1.2.2 Phân tích tài nhà đầu tư Nhà đầu tư cần biết thu nhập chủ sở hữu – lợi tức cổ phần giá trị tăng thêm vốn đầu tư Họ quan tâm tới phân tích tài để nhận biết khả sinh lãi doanh nghiệp, giúp họ định bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không 1.1.2.3 Phân tích tài người cho vay Người cho vay phân tích tài để nhận biết khả vay trả nợ khách hàng Chẳng hạn để định cho vay, vấn đề mà người cho vay cần xem xét doanh nghiệp có thực nhu cầu vay hay không? Khả trả nợ doanh nghiệp nào? Ngoài phân tích tài cân thiết người hưởng lương doanh nghiệp, cán thuế, tra, cảnh sát kinh tế, luật sư… Dù họ công tác lĩnh vực khác họ muốn hiểu biết hoạt động doanh nghiệp để thực tốt công việc họ 1.1.3 Nguồn thông tin sử dụng phân tích tài doanh nghiệp Trong phân tích tài nhà phân tích phải thu thập, sử dụng nguồn thông tin từ thông tin nội doanh nghiệp đến thông tin bên doanh nghiệp Những thông tin giúp cho nhà phân tích đưa nhận xét, kết luận đắn 1.1.3.1 Thông tin chung Đó thông tin tình hình kinh tế, trị, môi trường pháp lý có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty như: suy thoái hay tăng trưởng kinh tế, sách thuế, lãi suất… 1.1.3.2 Thông tin theo ngành kinh tế Đó thông tin vị trí ngành kinh tế, loại hình, đặc điểm ngành nghề công ty kinh doanh, tình trạng công nghệ, hệ thống đồng, doanh thu năm 2012 240.326.567.072 đồng sang năm 2013 113.612.775.176 đồng Điều chứng tỏ công ty có biện pháp để thu hồi công nợ tốt, tránh khả bị ứ đọng vốn Khoản phải thu khác công ty chủ yếu bao gồm khoản thu từ nội BIDV, thu ủy thác… mức phải thu khác giảm đáng kể 277.142.475.617 đồng chứng tỏ công ty quản lí tốt có biện pháp thu hồi công nợ Nhưng đến năm 2013 mức phải thu khác lại tăng 132.259.525.178 đồng công ty cần phải đưa có chích sách thu hồi đôn đốc khoản thu nội hiệu 46 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CP BẢO HIỂM BIDV 4.1 Đánh giá tình hình tài Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV 4.1.1 Điểm mạnh tài Tổng công ty: Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV công ty bảo hiểm phi nhân thọ đời muộn so với công ty bảo hiểm phi nhân thọ khác thị trường bảo hiểm Việt Nam thành viên Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam, Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV có ưu điểm tài sau: - Công ty có nguồn VCSH lớn phản ánh công ty chủ động mặt tài khả huy động nguồn vốn lớn Chính công ty đảm bảo khả toán (Khả toán tổng quát năm 2011, 2012 2013 1.34; 1.4 1.37 Khả toán ngắn hạn năm là: 1.0; 1.4 1.45) - Do công ty có lượng tiền tương đối dồi nên Tổng công ty có hoạt động đầu tư tài mở rộng hướng đầu tư sang lĩnh vực khác - Nguồn lao động Công ty dân số trẻ, có trình độ đào tạo từ trường Đại học nước nước ngoài, có kiến thức chuyên môn tốt, động nhạy bén với thị trường làm cho Công ty phát triển nhanh chóng, khẳng định vị trí thị trường nước 4.1.2 Những hạn chế mặt tài Tổng công ty: Là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đời thị trường bảo hiểm Việt Nam điều kiện kinh tế có nhiều thử thách cạnh tranh gay gắt điểm mạnh tình hình tài Tổng công ty tránh khỏi hạn chế sau: 47 - Tổng công ty có nguồn vốn tài sản lớn thực tế Tổng công ty lại sử dụng nguồn vốn, tài sản không hiệu dẫn đến số tỷ suất sinh lợi thấp cụ thể Tỷ suất sinh lời VCSH thấp năm cụ thể năm 2011 ROE - 0.16%, năm 2012 0.19% đến năm 2013 đạt có 0.03% Bên cạnh tỷ suất sinh lời tài sản ROA năm 2011 – 0,06%, năm 2012 0,04% sang năm 2013 đạt có 0,01% - Là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ - hình thức kinh doanh rủi ro đặc thù đòi hỏi doanh nghiệp phải có bước đánh giá rủi ro để đề phòng hạn chế tổn thất Khi nhìn vào báo cáo kết hoạt động kinh doanh ta thấy rằng: Năm 2011: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm thu là: 169.440.502.301 đồng mức chi bồi thường bảo hiểm 73.279.978.345 đồng Mức chi bồi thường chiếm 43,25% doanh thu Năm 2012: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm thu là: 240.326.567.072 đồng mức chi bồi thường bảo hiểm 138.323.829.625 đồng Mức chi bồi thường chiếm 57.55% doanh thu Năm 2013: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm thu là: 113.612.775.176 đồng chi bồi thường bảo hiểm 63.407.455.295 đồng Mức chi bồi thường chiếm 55,81% doanh thu Qua ta nhận thấy tỷ lệ chi bồi thường doanh nghiệp năm chiếm tỷ lệ lớn so với doanh thu Điều chứng tỏ doanh nghiệp chưa thực quản lí rủi ro đánh giá rủi ro tốt dẫn đến tỷ lệ bồi thường cao, lãi giảm - Tổng công ty sử dụng lượng vốn lớn để đầu tư ngắn hạn đặc biệt lượng tiền gửi có kì hạn Ngân hàng lớn đẫn đến lượng tiền bị úng nhiều không đầu tư vào khoản đầu tư khác Năm 2011: 902.509.310.000 đồng 48 Năm 2012: 1.219.038.230.000 đồng Năm 2013: 1.708.733.000.000 đồng - Các khoản phải thu Tổng công ty lớn thể khả thu hồi vốn chậm, dẫn đến hiệu kinh doanh không cao 4.2 Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV: 4.2.1 Quản lí sử dụng vốn: Để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp huy động vốn từ nhiều nguồn vốn khác nhau, doanh nghiệp nhà nước bên cạnh số vốn thuộc ngân sách nhà nước cấp nguồn huy động vốn bổ xung, vay tín dụng, liên doanh liên kết Việc lựa chọn nguồn vốn quan trọng phải dựa nguyên tắc hiệu Tuỳ thuộc vào mục đích việc huy động mà lựa chọn nguồn huy động hợp lý, có hiệu quả, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn, tránh tình trạng thừa thiếu vốn - Hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp nói phụ thuộc vào việc sử dụng tiết kiệm tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động Thực tế Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV vốn lưu động khai thác chưa hiệu Lượng tiền doanh nghiệp lớn doanh nghiệp lại lựa chọn vào giải pháp an toàn gửi ngân hàng chưa làm cho lượng tiền tăng thêm đáng kể Bên cạnh khoản vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn dẫn đến tài Tổng công ty bị ảnh hưởng không nhỏ Tổng công ty cần đề biện pháp nhằm thu hồi quản lí công nợ tốt, tham gia đầu tư vào kênh đầu tư khác để tránh dư thừa dòng tiền nhàn rỗi Qua số liệu kế toán đặc biệt báo cáo tài kế toán bảng tổng kết tài sản báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phải thường xuyên nắm số liệu vốn có mặt giá trị vật ,nguồn 49 hình thành biến động tăng giảm vốn kỳ, tình hình khả toán Nhờ doanh nghiệp đề giải pháp đắn để kịp thời xử lý vấn đề tài nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh diễn đặn nhịp nhàng 4.2.2 Tăng cường công tác quản lí kiểm soát rủi ro Gần đây, trước tác động mạnh mẽ lạm phát cao suy thoái kinh tế khủng hoảng tài toàn cầu gây doanh nghiệp, người ta đề cập nhiều đến hoạt động quản lý rủi ro doanh nghiệp Nhiều chuyên gia cho hệ thống quản lý rủi ro tổ chức tốt vận hành hiệu giúp doanh nghiệp đứng vững vượt qua biến động Tuy nhiên, việc tổ chức hệ thống quản lý rủi ro hoàn chỉnh lại điều doanh nghiệp hiểu rõ Điều đáng lo ngại là, không doanh nghiệp cho với việc sử dụng dịch vụ bảo hiểm doanh nghiệp thực tốt đầy đủ công tác quản lý rủi ro Điều hoàn toàn không xác Một cách khái quát, rủi ro không chắn nguy khả thực thành công mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp nhận diện rủi ro tiềm ẩn để "quản lý" Hiểu cách đầy đủ, quản lý rủi ro trình xem xét đánh giá toàn diện hoạt động doanh nghiệp để nhận biết nguy tiềm ẩn tác động xấu đến mặt hoạt động doanh nghiệp, sở đưa giải pháp ứng phó, phòng ngừa phù hợp tương ứng với nguy Chúng ta hiểu quản lý rủi ro trình tổ chức cách thức thực liên tục để xác định, kiểm soát báo cáo rủi ro ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Thực tế cho thấy, hoạt động quản lý rủi ro tổ chức tốt vận hành hiệu góp phần tăng thêm giá trị cho doanh nghiệp, cụ thể là: 50 - Giúp cải thiện hiệu hoạt động tạo lợi cạnh tranh; - Góp phần phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp; - Giảm thiểu sai sót mặt hoạt động doanh nghiệp… Kiểm soát rủi ro doanh nghiệp có mục đích hoạt động bảo vệ đóng góp giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp đối tác liên quan doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp đạt mục tiêu đề thông qua nội dung sau thể tác dụng quản lý rủi ro doanh nghiệp ví dụ như: Xây dựng khuôn khổ nhằm giúp doanh nghiệp thực kế hoạch tương lai có tính quán kiểm soát; Tăng cường lực việc định, lập kế hoạch xếp thứ tự ưu tiên công việc sở hiểu biết thấu đáo chặt chẽ hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, hội thách thức doanh nghiệp; Góp phần phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp; Giảm thiểu sai sót khía cạnh doanh nghiệp; Bảo vệ tăng cường tài sản hình ảnh doanh nghiệp; Phát triển hỗ trợ nguồn nhân lực tảng tri thức doanh nghiệp; Tối ưu hóa hiệu hoạt động Chính vậy, Tổng công ty nên tổ chức lớp đào tạo thẩm định nghiệp vụ cho toàn thể cán công nhân viên toàn hệ thống để nắm cách đánh giá rủi ro tài sản tham gia bảo hiểm từ đề phòng hạn chế tổn thất - Đối với loại hình bảo hiểm xe giới, tài sản, máy móc thiết bị, chí công trình lớn phức tạp, cán bảo hiểm phải tận nơi chụp hình làm đánh giá rủi ro, nghiên cứu xem địa hình địa lý có ảnh hưởng cho việc bảo hiểm, máy móc có không, tàu hoạt động vùng nào… để phòng ngừa tổn thất đến mức thấp từ cán bảo hiểm đưa mức tỷ lệ phí cho loại hình bảo hiểm phù hợp tránh tình trạng mức độ rủi ro cao phí bảo hiểm lại thấp ngược lại 51 - Thực tế thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nay, tượng trục lợi bảo hiểm phổ biến Tổng công ty phải luôn kiểm soát chặt chẽ hoạt động bồi thường, ngăn chặn có chế tài xử lí nghiêm khắc hành vi bồi thường thương mại mối quan hệ, mục đích trục lợi… - Nâng cao nhận thức cán công ty vể rủi ro khả ứng phó với rủi ro công việc - Doanh nghiệp cần xây dựng sách quản lý rủi ro Chính sách giúp tiếp cận với rủi ro giúp quản lý rủi ro tốt 4.2.3 Tăng cường công tác thu hồi công nợ: Qua báo cáo tài phân tích ta thấy khoản phải thu Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV tương đối lớn dẫn đến việc doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn cao Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV cần có sách nghiêm túc việc quản lý thu hồi công nợ Hiện Tổng công ty chưa có phòng, ban chuyên thu hồi xử lí công nợ thời gian tới, Tổng công ty nên có hướng thành lập phòng làm nhiệm vụ nên có sách thu hồi khách hàng Ví dụ: Có thể ưu tiên cho việc toán chậm công trình xây dựng dự án Ngân sách nhà nước cấp vốn việc thu hồi công nợ từ Sở, Ban, Ngành chậm loại hình bảo hiểm khác số phí bảo hiểm thu phải phụ thuộc vào mức giải ngân Ngân sách số loại hình bảo hiểm khác có mức độ rủi ro tiềm ẩn như: xe giới, tài sản, người … việc toán phí bảo hiểm phải thỏa thuận rõ ràng thu phí sau cung cấp sản phẩm bảo hiểm để tránh tình trạng quyền lợi khách hàng không bảo hiểm trách nhiệm bảo hiểm chưa phát sinh 52 4.2.4 Tổ chức tập huấn đào tạo nghiệp vụ kĩ cho cán công nhân viên toàn hệ thống áp dụng kĩ thuật khoa học đại vào trương trình quản lý bảo hiểm: Đối với doanh nghiệp nguồn nhân lực đóng vai trò vô quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có số lượng cán công nhân viên trẻ, giàu kiến thức đào tạo từ trường Đại học có tiếng nước chưa kể đến số cán tu nghiệp từ nước làm việc Tổng công ty Phải nói may mắn cho doanh nghiệp Trong giai đoạn ngày nay, khoa học nói chung công nghệ thông tin nói riêng phát triển mạnh mẽ không ngừng vậy, Tổng công ty phải tổ chức chương trình đào tạo mặt nghiệp vụ cho cán công nhân viên Tổng công ty phải áp dụng phần mềm vi tính quản lý nghiệp vụ đơn giản, dễ hiểu, chặt chẽ Từ sau cổ phần hóa, Tổng công ty có chương trình kiểm tra nghiệp vụ cho đối tượng phòng ban Trụ Sở cho công ty thành viên Hoạt động Tổng công ty tốt Tổng công ty nên phát huy việc kiểm tra để làm tăng kiến thức nghiệp vụ cho cán công nhân viên Đứng sân chơi đầy cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm phải tạo để thích nghi sân chơi Tuy đời muộn so với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ khác Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV trọng đến kĩ bán hàng, hoạt động mang tính đồng đội cao Từ hoạt động đó, tính đồng đội đoàn kết lẫn cá nhân với cá nhân, công ty thành viên với nhau, Ban lãnh đạo cán công nhân viên công ty thêm gần gũi 53 Ngoài biện pháp trên, Tổng công ty cần trọng vào khâu khác hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, thực nghiêm túc chế độ chứng từ kế toán, sổ sách theo chế độ kế toán pháp luật Việt Nam quy định, phản ánh trung thực xác, đầy đủ kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bên cạnh Tổng công ty cần kết hợp kế toán tài tăng cường công tác kế toán quản trị để từ có chiến lược giúp ích cho Tổng công ty ngày vững mạnh 4.2.5 Biện pháp tăng doanh thu: Thứ Bộ Tài quan quản lý nhà nước dịch vụ bảo hiểm thương mại cần đưa biểu phí phù hợp với loại thuế đánh vào việc nhập xe giới (chủ yếu ô tô) Bởi mức thuế nhập ô tô cao làm cho giá xe thị trường Việt Nam đắt dẫn đến việc sở hữu xe khó khăn Vì ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm Thứ hai Bộ Tài cần sớm ban hành mức biểu tỷ lệ hỗ trợ chi phí trả cho đại lý doanh nghiệp bảo hiểm cách thực tế phù hợp Nên dành nhiều chủ động cho doanh nghiệp việc định tỷ lệ phí hỗ trợ Tuy nhiên cần có mức khống chế mức trần chi phí hỗ trợ để đảm bảo việc cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp bảo hiểm tránh tượng lũng loạn, phá giá thị trường ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhỏ Thứ ba quan quản lý nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát doanh nghiệp bảo hiểm đảm bảo hoạt động cạnh tranh cách lành mạnh Thứ tư Tổng công ty nên ban hành chế phối hợp BIC BIDV hoạt động khai thác bảo hiểm để phân định rõ quyền lợi trách nhiệm hai bên, tạo động lực thúc đẩy để tăng trưởng doanh thu khai thác bảo hiểm qua kênh bán lẻ BIDV 54 KẾT LUẬN Đứng trước cạnh tranh gay gắt khốc liệt thị trường bảo hiểm nước nói riêng xâm nhập chiếm lĩnh thị trường bảo hiểm nước nói chung đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm phải tỉnh táo đón nhận chọn đường đứng đắn cho doanh nghiệp Là doanh nghiệp bảo hiểm có tuổi đời trẻ Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV cần phải xây dựng cho chiến lược phát triển toàn diện phải tận dụng mạnh nội lực mình, từ phát huy điểm mạnh hạn chế nhược điểm đặc biệt lĩnh vực tài Với phạm vi phân tích hạn hẹp phân tích luận văn này, thông qua số liệu tiêu đánh giá, so sánh bên cạnh điểm mạnh Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV tồn số hạn chế Những giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài Tổng công ty với mục đích góp phần cải thiện tình hình tài qua nâng cao hiệu tài chính, tạo động lực để phát triển kinh doanh lâu dài 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV công ty kiểm toán tư vấn tài Earnt and Young kiểm toán năm 2011 Báo cáo tài Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV công ty kiểm toán tư vấn tài Earnt and Young kiểm toán năm 2012 Báo cáo tài Tổng công ty CP bảo hiểm BIDV công ty kiểm toán tư vấn tài Earnt and Young kiểm toán năm 2013 Phạm Văn Dược (2010), “Báo cáo phân tích tài doanh nghiệp”, Nhà xuất giao thông vận tải Nguyễn Năng Phúc (2000), “Phân tích báo cáo tài hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất thống kê Nguyễn Minh Kiều, “Giáo trình phân tích tài chính”, Nhà xuất Chương trình giảng dạy kinh tế Ngô Thế Chi cộng sự, 2009, Giáo trình phân tích Tài doanh nghiệp Lần Hà Nội: Nhà xuất tài Ngô Kim Phượng cộng sự, 2013, phân tích Tài doanh nghiệp Lần Hồ Chí Minh : Nhà xuất Lao Động Nguyễn Hồng Nhung, 2011, Hoàn thiện công tác phân tích tài Tổng công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam – Vinaconex Luận văn thạc sỹ, trường Đại học kinh tế quốc dân 10 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, "Cơ cấu vốn", "Cơ cấu vốn thị trường mở", http:///www.wikipedia.org/wiki/cơ-cấu-vốn 11 Kênh sinh viên, "Phân tích cấu tài sản nguồn vốn doanh nghiệp", http:///www.kênhsinhviên.net 56 12 Voer, "Vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh doanh nghiệp",http:///www.voer.edu.vn/vốn-kinh-doanh-và-nguồn-hình-thành-vốnkinh-doanh-của-doanh-nghiệp 13 Th.s Vũ Quang Kết - TS.Nguyễn Văn Tấn, "Phân tích mối quan hệ cân đối tài sản nguồn vốn", http///www.quản trị.vn/phân-tích-mối-quan-hệ-cânđối-giữa-tài-sản-và-nguồn-vốn 57 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV TRONG NĂM 2011 Chỉ tiêu Năm 2011 Thu phí bảo hiểm gốc 269.262.056.154 Thu phí nhận tái bảo hiểm 27.107.200.945 Các khoản giảm trừ (144.211.152.188) Tăng/ giảm dự phòng phí (24.307.762.803) Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm 40.857.053.847 Thu khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm 733.106.346 Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm 169.440.502.301 Chi bồi thường trả tiền bảo hiểm gốc (73.279.978.345) Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm (752.139.279) 10 Các khoản giảm trừ 28.778.893.555 11 Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại (45.253.224.069) 12 Tăng giảm dự phòng bồi thường (36.320.916.081) 13 Trích dự phòng dao động lớn (4.564.743.148) 14 Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm 15 Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm 16 Lợi nhuận gộp kinh doanh bảo hiểm (49.206.297.805) (135.345.181.103) 34.095.321.198 17 Chi phí quản lý doanh nghiệp (71.877.055.064) 18 Lợi nhuận/lỗ hoạt động kinh doanh bảo hiểm (37.781.733.866) 19 Lợi nhuận/ lỗ hoạt động tài (39.300.479.794) 20 Lãi/ lỗ khác 202.922.693 21 Tổng lợi nhuận/lỗ kế toán trước thuế (76.879.290.967) 22 Thuế TNDN phải nộp _ 23 Lợi nhuận/lỗ sau thuế TNDN (76.879.290.967) 58 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV TRONG NĂM 2012 Chỉ tiêu Năm 2012 Thu phí bảo hiểm gốc 370.082.988.587 Thu phí nhận tái bảo hiểm 36.620.218.571 Các khoản giảm trừ (225.912.379.574) Tăng/ giảm dự phòng phí (14.607.635.750) Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm 69.030.005.183 Thu khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm 5.113.370.055 Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm 240.326.567.072 Chi bồi thường trả tiền bảo hiểm gốc (138.323.829.625) Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm (3.808.051.740) 10 Các khoản giảm trừ 63.886.200.114 11 Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại (78.245.681.251) 12 Tăng giảm dự phòng bồi thường 5.315.283.480 13 Trích dự phòng dao động lớn (9.039.541.378) 14 Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm 15 Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm 16 Lợi nhuận gộp kinh doanh bảo hiểm (97.597.293.303) (179.567.232.452) 60.759.334.620 17 Chi phí quản lý doanh nghiệp (66.566.561.259) 18 Lợi nhuận/lỗ hoạt động kinh doanh bảo hiểm (5.807.226.639) 19 Lợi nhuận/ lỗ hoạt động tài 89.678.167.504 20 Lãi/ lỗ khác (3.191.141.132) 21 Tổng lợi nhuận/lỗ kế toán trước thuế 80.679.799.733 22 Thuế TNDN phải nộp (2.671.681.630) 23 Lợi nhuận/lỗ sau thuế TNDN 78.008.118.103 59 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV TRONG NĂM 2013 Chỉ tiêu Năm 2013 Thu phí bảo hiểm gốc 169.425.039.079 Thu phí nhận tái bảo hiểm 12.077.411.809 Các khoản giảm trừ (78.234.977.662) Tăng/ giảm dự phòng phí (16.117.862.717) Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm 18.862.577.747 Thu khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm 7.600.586.920 Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm 113.612.775.176 Chi bồi thường trả tiền bảo hiểm gốc (63.407.455.295) Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm (17.369.697.193) 10 Các khoản giảm trừ 47.661.679.868 11 Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại (33.115.472.620) 12 Tăng giảm dự phòng bồi thường (4.975.965.851) 13 Trích dự phòng dao động lớn (3.052.284.849) 14 Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm (20.652.603.722) 15 Tổng chi trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm (61.796.327.042) 16 Lợi nhuận gộp kinh doanh bảo hiểm 51.816.448.134 17 Chi phí quản lý doanh nghiệp (37.100.044.216) 18 Lợi nhuận/lỗ hoạt động kinh doanh bảo hiểm 14.716.403.918 19 Lợi nhuận/ lỗ hoạt động tài 18.033.236.133 20 Lãi/ lỗ khác 78.731859 21 Tổng lợi nhuận/lỗ kế toán trước thuế 26.113.764.493 22 Thuế TNDN phải nộp (8.111.885.584) 23 Lợi nhuận/lỗ sau thuế TNDN 18.001.878.909 60 [...]... năng lực tài chính tại doanh nghiệp tiến hành phân tích Tuy nhiên trong thời gian qua chưa có một nghiên cứu cụ thể về phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm BIDV Để có cái nhìn chuyên sâu và khách quan hơn về tình hình kinh doanh, tài chính của công ty, tác giả chọn đề tài nghiên cứu phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm BIDV 26 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN... báo cáo tổng kết có liên quan đến tài chính của tổng công ty cổ phần bảo hiểm BIDV từ năm 2011 đến năm 2013 2.1.2 Phương pháp phân tích và xử lí số liệu Qua các tài liệu được tiến hành thống kê tổng hợp, phân tích các số liệu -Tiến hành thống kê tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo, tổng kết liên quan đến tài chính của tổng công ty cổ phần bảo hiểm BIDV, tổng hợp các thông tin về pháp luật, kinh tế,... sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp: tầm quan trọng, ý nghĩa, nguồn thông tin, phương pháp, cách thức tổ chức và nội dung của phân tích tài chính doanh nghiệp 29 2.2.3 Thu thập số liệu - Thống kê, tổng hợp báo cáo tài chính, sổ chi tiết tài khoản của tổng công ty cổ phần bảo hiểm BIDV, báo cáo tài chính, chỉ số tăng trưởng của nhóm ngành bảo hiểm từ năm 2011 đến năm 2013 2.2.4 Phân tích. .. cho doanh nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả Tóm lại để phân tích tài chính của một doanh nghiệp các nhà phân tích cần đọc và hiểu được các báo cáo tài chính, qua đó họ nhận biết được và tập trung vào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêu phân tích của họ 8 1.1.4 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm một hệ thống các công. .. trình phân tích tài chính doanh nghiệp, vận dụng các phương pháp phân tích để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, chỉ ra những thiếu sót và đưa ra các biện pháp khắc phục 15 Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp thường bao gồm 3 giai đoạn: Lập kế hoạch phân tích, tiến hành phân tích và lập báo cáo 1.1.5.1 Lập kế hoạch phân tích Đây là giai đoạn đầu tiên của công tác tổ chức phân tích tài chính. .. sự, 2012, Giáo trình phân tích Tài chính doanh nghiệp Lần 3 Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân 25 - Ngô Kim Phượng và cộng sự, 2013, phân tích Tài chính doanh nghiệp Lần 3 Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Lao Động - Nguyễn Hồng Nhung, 2011, Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam – Vinaconex Luận văn thạc sỹ, trường Đại học kinh tế quốc dân -... tình hình tài chính của doanh nghiệp như nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng Chính vì vậy phân tích tài chính luôn được chú trọng và quan tâm Trong thời gian qua đã có rất nhiều các công trình, luận văn thạc sỹ nghiên cứu về phân tích tài chính doanh nghiệp - Ngô Thế Chi và cộng sự, 2009, Giáo trình phân tích Tài chính doanh nghiệp Lần 3 Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính - Lê thị Xuân và cộng sự, 2012,... khung lý thuyết - Bước 3: Thu thập số liệu - Bước 4: Phân tích số liệu - Bước 5: Kết luận về kết quả nghiên cứu được 2.2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tình hình tài chính tổng công ty cổ phần bảo hiểm BIDV từ năm 2011 đến năm 2013 nhằm mục đích đánh giá thực tài chính công ty và đưa ra nhóm giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty 2.2.2 Xây dựng khung lý thuyết... phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phân cơ điện lạnh Luận văn thạc sỹ, trường Đại học kinh tế quốc dân Sau khi nghiên cứu các tác giả nhận thấy các công trình đã hệ thống hóa được các vấn đề chung nhất về phân tích tài chính, đưa ra được những kết quả đạt được cũng như những tồn tại đồng thời cũng đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực tài chính tại. .. số liệu - Phân tích theo chiều ngang, chiều dọc báo cáo kết quả kinh doanh, cân đối kế toán, phân tích xu hướng nhằm đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty - Phân tích chi tiết các tỷ số tài chính dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh, cân đối kế toán, kết hợp so sánh với trung bình ngành để mô tả thực trạng tài chính, đưa ra nhận xét cụ thể về tình hình tài chính công ty 2.2.5 Kết luận về ... TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV Chương : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH... thể phân tích tài Tổng công ty cổ phần bảo hiểm BIDV Để có nhìn chuyên sâu khách quan tình hình kinh doanh, tài công ty, tác giả chọn đề tài nghiên cứu phân tích tài Tổng công ty cổ phần bảo hiểm. .. ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** - TRẦN THỊ HỒNG MINH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM BIDV CHUYEN NGANH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 603 405 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngày đăng: 18/12/2015, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan