lop 4 tuan 15

42 155 0
lop 4 tuan 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp Tùn 15 NGÀY SOẠN : 28 - 11 - 2010 NGÀY DẠY : 29 - 11 - 2010 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 KĨ TḤT Giáo viên chun dạy …………………………………… TẬP ĐỌC TIẾT 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I MỤC TIÊU: -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ tự nhiên sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể vẻ đẹp cánh diều, bầu trời, niềm vui sướng khát vọng bọn trẻ -Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảmmột đoạn -Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ II.CHUẨN BỊ *GV:Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Gọi HS tiếp nối đọc Chú Đất Nung (tiếp theo) trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét cho điểm HS 2.Bài *Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc *Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ tự nhiên sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể vẻ đẹp cánh diều, bầu trời, niềm vui sướng khát vọng bọn trẻ -Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ, … -Hiểu nghóa từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao, … - HS đọc - Bài văn được chia làm đoạn + Đoạn 1: Tuổi thơ … đến sớm + Đoạn 2: Ban đêm … khát khao Chú ý ngắt giọng câu: Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, … // gọi thấp xuống sớm Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống trời hi vọng thiết tha cầu xin: “Bay diều ơi! Bay đi” Trang Giáo án lớp Tùn 15 +Toàn đọc với giọng tha thiết, thể niềm vui đám trẻ chơi thả diều - HS đọc đoạn nới tiếp Khen HS đọc đúng , sửa lỡi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc - HS đọc đoạn nới tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó - HS đọc đoạn nới tiếp nhóm -GV đọc mẫu * Hoạt động 2:Tìm hiểu * Mục tiêu: HS hiểu nợi dung câu, đoạn và cả bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi + Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?Cánh diều mềm mại cánh bướm Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo be… gọi thấp xuống sớm - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng nào?Các bạn hò hét nhay thả diều thi sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào?Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy khát vọng Suốt thời lớn, bạn ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, hi vọng, tha thiết cầu xin “Bay diều ơi! Bay đi” -GV chốt ý : Cánh diều ước mơ, khao khát trẻ thơ Mỗi bạn trẻ thả diều đặt ước mơ vào Những ước mơ chắp cánh cho bạn sống -HS trao đổi trả lời câu hỏi:…Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ -GV chốt ý : Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ Nó kỉ niệm đẹp, mang đến niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng thả diều + Bài văn nói lên điều gì? - Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ Luyện đọc diễn cảm: - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc Tuổi thơ toi nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng hò hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè … gọi thấp xuống sớm - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn - Nhận xét, tun dương Củng cố - dặn dò + Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc trước Tuổi Ngựa, mang đồ chơi mà có đến lớp TỐN Trang Giáo án lớp Tùn 15 TIẾT 69 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I MỤC ĐÍCH U CẦU - Thực phép chia số cho tích II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Gv gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 68, kiểm tra tập nhà số HS khác - Gv chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài Giới thiệu - Gv: Giờ học toán hôm em làm quen với tính chất chia số cho tích * Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất số chia cho tích * Mục tiêu:Thực phép chia số cho tích a) So sánh giá trò biểu thức - Gv viết lên bảng ba biểu thức sau: 24 : ( x 2) 24 : : 24 : : - Gv yêu cầu HS tính giá trò biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp 24 : ( x 2) = 24 : = 24 : : = : = 24 : : 3= 12 : = - Gv yêu cầu HS so sánh giá trò ba biểu thức …Giá trò ba biểu thức 24 - Vậy ta có 24 : (3 x 2) = 24 : : = 24 : : b) Tính chất số chia cho tích - Gv hỏi: Biểu thức 24 : (3 x 2) có dạng nào? …Có dạng số chia cho tích - Khi thực tính giá trò biểu thức em làm nào? …Tính tích x lấy 24 : = - Em có cách tính khác mà tìm giá trò 24 : (3 x 2) = 4? (Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trò biểu thức 24 : : 24 : : 3) … Lấy 24 chia cho chia tiếp cho (lấy 24 chia cho chia tiếp cho 3) - Gv: biểu thức 24 : (3 x2)? …Là thừa số tích (3 x 2) - Gv thực tính số chia cho tích ta lấy số chia cho thừa số tích, lấy kết tìm chia cho thừa số Trang Giáo án lớp Tùn 15 * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành * Mục tiêu:Áp dụng cách thực chia số cho tích để giải toán có liên quan Bài - GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - Gv khuyến khích HS tính giá trò biểu thức theo cách khác - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào - Gv gọi HS nhận xét làm bạn bảng Cách Cách Cách a) 50 : (2 x 5) 50 : (2 x 5) = 50 : : 50 : (2 x 5) = 50 : : = 50 : 10 = = 25 : = = 10 : = b) 72 : (9 x 8) 72 : (9 x 8) = 72 : : 72 : (9 x 8) = 72 : : = 72 : 72 = =8:8=1 =9:9=1 c) 28 : (7 x 2) 28 : (7 x 2) = 28 : : 28 : (7 x 2) = 28 : : = 28 : 14 = =4:2=2 = 14 : = - Gv nhận xét cho điểm HS Bài - Gv gọi HS đọc yêu cầu - Gv viết lên bảng biểu thức 60 : 15 yêu cầu HS đọc biểu thức - Gv yêu cầu HS suy nghó để chuyển phép chia 60 : 15 thành phép chia số cho tích (Gợi ý: 15 nhân mấy?) - HS suy nghó nêu:60 : 15 = 60 : (3 x 5) - Gv nêu: Vì 15 = x nên ta có 60 : 15 = 60 : (3 x 5) - Gv yêu cầu HS tính giá trò 60 : (3 x 5) HS tính: 60 : (3 x 5) = 60 : : = 20 : = 60 : (3 x 5) = 60 : : = 12 : = - Gv nhận xét làm HS, sau hỏi: Vậy 60 : 15 bao nhiêu? 60 : 15 = - Gv yêu cầu HS tự làm phần lại - Gv nhận xét cho điểm HS Củng cố - dặn dò - Gv tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài Tính giá trò biểu thức sau: 112 : (7 x 4) 945 : (7 x x 3) 630 : (6 x x 3) - Chuẩn bị bài: Chia tích cho số - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ĐẠO ĐỨC Trang Giáo án lớp Tùn 15 TIẾT 15 BIẾT ƠN THẦY GIÁO,CÔ GIÁO (tiết 2) I MỤC ĐÍCH U CẦU -Biết cơng lao thầy giáo, giáo -Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, giáo -Lễ phép lời thầy giáo, giáo II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Tại phải biết ơn, kính trọng thầy giáo? 2.Bài * Hoạt động 1:Báo cáo kết sưu tầm + Phát cho nhóm HS tờ giấy bút -Lần lượt HS nhóm ghi vào giấy nội dung theo yêu cầu GV (không ghi trùng lập) + Yêu cầu nhóm viết lại câu thơ, ca dao, tục ngữ sưu tầm vào tờ giấy; tên chuyện kể sưu tầm vào giấy khác, ghi tên kỉ niệm khó quên thành viên vào tờ giấy lại -Cử người đọc câu ca dao, tục ngữ - Tổ chức làm việc lớp + Yêu cầu nhóm dán lên bảng kết theo nhóm: - Đại diện nhóm lên bảng dán kết Ca dao, tục ngữ nói lên biết ơn Tên chuyện kể thầy cô Kỉ niệm khó giáo thầy cô giáo quên Ví dụ: - -• Không thầy đố mày làm nên - -• Muốn sang bắc cầu Kiều - -Muốn hay chữ yêu lấy thầy - -• Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - -• Học thầy, học bạn vô vạn phong - -lưu - -• Dốt phải cậy thầy - -Vụng cậy thợ mày nên + Yêu cầu đại diện nhóm đọc câu ca dao + Có thể giải thích số câu khó hiểu + Kết luận: Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? … Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô dạy điều hay lẽ phải, giúp ta nên người * Hoạt động 2:Thi kể chuyện - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Lần lượt HS kể cho bạn nghe câu chuyện mà sưu tầm kỉ niệm + Yêu cầu nhóm chọn câu chuyện hay để thi kể chuyện Trang Giáo án lớp Tùn 15 + Tổ chức làm việc lớp + Yêu cầu nhóm lên kể chuyện Cử HS làm ban giám khảo, phát cho thành viên ban giám khảo miếng giấy màu: đỏ, cam, vàng để đánh giá -Ban giám khảo đánh giá: Đỏ – hay, cam – hay, vàng – bình thường -Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận câu chuyện + Hỏi HS: em thích câu chuyện nào? Vì sao? + Kết luận: Các câu chuyện mà em nghe thể học gì? * Dù học lớp khác có nhiều bạn vẩn nhớ thầy cô giáo cũ Đối với thầy cô cũ hay thầy cô giáo mới, em phải ghi nhớ: phải biết yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy cô *Hoạt động :Sắm vai xử lý tình - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm +- Đưa tình huống: + Yêu cầu ½ số nhóm thảo luận giải tình 1, 2; ½ số nhóm lại thảo luận giải tình sắm vai thể cách giải + Các nhóm đọc tình giao thảo luận đưa cách giải quyết, đóng vai thể tình Cách giải tốt Tình 1: Cô giáo lớp em giảng mệt tiếp tục Em làm gì? * Sẽ bảo bạn giữ trật tự, cử bạn xuống trạm y tế báo với bác só, ban báo với cô hiệu trưởng, số bạn xoa dầu gió cô cần Tình 2: Cô giáo chủ nhiệm lớp em trẻ, cô nhỏ, chồng cô công tác xa Các em làm để giúp cô? *Đến thăm gia đình cô, phân công đến giúp cô trông em bé, qt nhà, nhặt rau, … Tình 3: Em nhóm bạn đường học gặp cô giáo học Nam liền hỏi: A, cô giáo Lan Hôm qua cô mắng oan tớ Hôm tớ phải trêu bé cho bỏ tức Trước tình đó, em xử lí nào? * Khuyên bạn Nam không làm thế, không kính trọng cô giáo, bắt nạt em bé Và khuyên bạn đưa em bé nhà - Yêu cầu HS làm việc lớp + Yêu cầu nhóm thể cách giải (nếu trùng cách giải không lặp lại) - Các nhóm lên bảng đóng vai, HS khác theo dõi + Hỏi: Em có tàn thành cách giải nhóm bạn không? + Hỏi: Tại em lại chọn cách giải đó? Cách làm có tác dụng gì? + Kết luận:Tình 1, 2: Các em nghó việc làm thiết thực để giúp đỡ thầy cô giáo, điều thể biết ơn thầy cô Tình 3: Mặc dù em bò hiểu lầm, em cần phải kính trọng thầy cô người lớn ta, lại người dạy học cho thầy cô giáo có lúc mắc lỗi Chúng ta tìm cách khác để thầy cô hiểu rõ không xúc phạm thầy cô 3.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Yêu lao động Trang Giáo án lớp Tùn 15 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 30 – 11 - 2009 NGÀY DẠY : – 12 - 2009 Thứ ba ngày tháng 12 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 29 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I MỤC ĐÍCH U CẦU -Biết thêm tên số đồ chơi, trò chơi trẻ em.(BT1, BT2) - Phâ n biệt đồ chơi, trò chơi có lợi hay đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.(BT3) - Nêu từ ngữ thể tình cảm, thái độ người tham trò chơi.(BT4) II.CHUẨN BỊ *GV: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể thái độ: thái độ khan, chê, khẳng đònh, phủ đònh yếu cầu, mong muốn - Gọi HS lớp nêu tình có dùng câu hỏi mục đích hỏi điều chưa biết - Nhận xét tình HS cho điểm - Nhận xét câu HS đặt cho điểm Bài *Hoạt động 1: Bài *Mục tiêu: HS nói tên đồ chơi trò chơi tả tranh - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi trò chơi tranh - Gọi HS phát biểu, bổ sung - Gv kết luận tranh - Quan sát tranh, HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận - Lên bảng vào tranh giới thiệu +Tranh 1: đồ chơi: diều Trò chơi: thả diều +Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đèn ông sao, đàn gió Trờ chơi: múa sư tử-rước đèn +Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, xếp hình nhà cửa, thổi cơm Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm +Tranh 4: đồ chơi: ti vi, vật liệu xây dựng Trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình +Tranh 5: đồ chơi: dây thừng Trò chơi kéo co +Tranh 6: đồ chơi: khăn bòt mắt Trang Giáo án lớp Tùn 15 *Hoạt động 2: Bài *Mục tiêu: HS tìm thêm tên đồ chơi trò chơi - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát b ảng phụ cho nhóm HS Yêu cầu HS tìm từ ngữ nhóm Nhóm xong trước tren b ảng ph ụ lên bảng - Nhận xét, kết luận từ Đồ chơi: bóng – cầu – kiến – quân cờ – đu – cầu trượt – đồ hàng – viên sỏi – que chuyền – mảnh sành – bi – viên đá – lỗ tròn – đồ dựng lều – chai – vòng – tàu hoả – máy bay – mô tô – ngựa Trò chơi: đá bóng – đá cầu – đấu kiếm – cờ tướng – đu quay – cầu trượt – bày cỗ đêm Trung Thu – chơi ô ăn quan – chơi chuyền – nhảy lò cò – chơi bi – đánh đáo – cắm trại – trồng nụ trồng hoa – ném vòng vào cổ chai – tàu hoả không – đua mô tô sàn quay – cưỡi, … *Hoạt động 3: Bài *Mục tiêu: Phân loại đồ chơi, nêu ích lợi tác hại loại trò chới, đồi chơi - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn - Kết luận lời giải a) Trò chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đất kiếm, bắn súng cờ tướng, lái máy bay không, lái mô tô, … - Trò chơi bạn gái thường thích: búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ trồng hoa, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ đêm Trung Thu, … - Trò chơi bạn trai, bạn gái thường thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, căm trại, đu quay, bòt mắt bắt dê, cầu trượt, … b) Những đồ chơi: trò chơi có ích ích lợi chúng chơi: - Thả diều (thú vò, khoẻ) – Rước đèn óng (vui) – Bày cỗ đêm Trung Thu (vui, rèn khéo tay) – Chơi búp bê (rèn tính chu đáo, dòu dàng) – Nhảy dây (nhanh, hoe) – Trồng nụ trồng hoa (vui, hoe) – Trò chơi điện tử (rèn trí thông minh) – Xếp hình (rèn mạnh dạn) – Xếp hình (rèn trí thông minh) – Cắm trại (rèn khéo tay, nhanh nhẹn) – Đu quay (rèn mạnh dạn) – Bòt mắt bắt dê (vui – rèn trí thông minh) – Cầu trượt (không sợ độ cao) – Ném vòng cổ chai (tính mắt, khéo tay) – Tàu hoả không Đua mô tô sàn quay, cưỡi ngựa (rèn dũng cảm) - Chơi đồ chơi ấy, trò chơi ham chơi quá, quên ăn, quên ngủ, quên học ảnh hưởng đến sức khoẻ học tập Chới điện tử nhiều hại mắt c) Những đồ chơi, trò chơi có hại tác hại chúng Súng phun nước (làm ướt người khác) – Đấu kiếm (dễ làm cho bò thương, không giống môn thể thao đấu kiếm có mũ mặt nạ để bảo vệ, đấu kiếm không nhọn) Súng cao su (giết hại chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm lỡ tay bắn vào người) *Hoạt động 4: Bài Trang Giáo án lớp Tùn 15 *Mục tiêu: Tìm từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chới, đồi chơi - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu - HS đọc thành tiếng - Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vò, hào hứng, ham thích, đam mê, say sưa … - Tiếp nối đặt câu • Em hào hứng chơi đá bóng • Nam ham thích thả diều Em gái, em thích chơi đu quay Củng cố-dặn dò: -Làm -Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch đặt câu hỏi - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - MĨ TḤT Giáo viên chun dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 70 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I.MỤC ĐÍCH U CẦU -Biết cách thực phép tính chia tích cho số II.CHUẨN BỊ: *GV: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Gv gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 69 - Gv chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức a) So sánh giá trò biểu thức * Ví dụ - Gv viết lên bảng ba biểu thức sau: (9 x 15) : x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Gv yêu cầu HS tính giá trò biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp Trang Giáo án lớp Tùn 15 (9 x 15) : = 135 : = 45 x (15 : 3) = x = 45 (9 : 3) x 15 = x 15 = 45 - GV yêu cầu HS so sánh giá trò ba biểu thức - Vậy ta có (9 x 15) : = x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 * Ví dụ - Gv viết lên bảng hai biểu thức sau: (7 x 15) : x (15 : 3) - GV yêu cầu HS tính giá trò biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp (7 x 15) : = 105 : = 35 x (15 : 3) = x = 35 - GV yêu cầu HS tính giá trò biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp (7 x 15) : = 105 : = 35 x (15 : 3) = x = 35 - Gv yêu cầu HS so sánh giá trò ba biểu thức - Vậy ta có (7 x 15) : = x (15 : 3) - Giá trò ba biểu thức 35 b) Tính chất tích chia cho số - GV hỏi: Biểu thức (9 x 15) : có dạng nào? - Có dạng tích chia cho số - Khi thực tính giá trò biểu thức em làm nào? - Tính tích x 15 = 135 l 135 : = 45 -Em có cách tính khác mà tìm giá trò (9 x 15) : 3? (Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trò biểu thức x (15 : 3) biểu thức (9 : 3) x 15 -Lấy 9:3 kết quả, lấy kết nhân với 15 - Gv hỏi: 15 biểu thức (9 x 15) : 3? (các thừa số) - GV: Vậy thực tính tích chia cho số ta lấy thừa số chia số (nếu chia hết), lấy kết tìm nhân với thừa số - Gv hỏi HS: Với biểu thức (7 x 15) : không tính (7 : 3) x 15? - Gv nhắc lại HS áp dụng tính chất chia tích cho số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia *Hoạt động 2: Bài - Gv yêu cầu HS nêu đề - Tính giá trò biểu thức hai cách - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT *Cách Trang 10 Giáo án lớp Tùn 15 + Chuyện xảy với ông cụ nhỉ? + Chắc cụ bò ốm? + Hay cụ đánh gì? + Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ không ạ? - Trong đoạn trích có câu hỏi bạn tự hỏi nhau, câu hỏi bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi mà bạn tự hỏi không? Vì sao? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS phát biểu + Câu hỏi bạn hỏi cụ già câu hỏi phù hợp, thể thái độ tế nhò, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già bạn + Những câu hỏi mà bạn tự hỏi mà hỏi cụ già chưa thật tế nhò, tò mò + Nếu chuyển câu hỏi mà bạn tự hỏi để hỏi cụ già hỏi nào? Hỏi chưa? + Chuyển thành câu hỏi * Thưa cụ, có chuyện xảy với cụ thế? * Thưa cụ, cụ đánh ạ? * Thưa cụ, cụ bò ốm hay ạ? - Khi hỏi thưa, gửi lòch mà em phải tránh câu hỏi thiếu tế nhò, tò mò, làm phiền lòng người khác Củng cố - dặn dò + Làm để giữ phép lòch hỏi chuyện người khác? -Nhận xét tiết học -Dặn HS có ý thức lòch nói, hỏi người khác - Chuẩn bò : Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 72 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC ĐÍCH U CẦU: -Biết đặt tính thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Gv gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 71, kiểm tra tập nhà số HS khác - Gv chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số * Mục tiêu: Biết đặt tính thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số a) Phép chia 672 : 21 Trang 28 Giáo án lớp Tùn 15 * Đi tìm kết - Gv viết lên bảng phép chia 672 : 21 yêu cầu HS sử dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết phép chia - HS thực hiện: 672 : 21 = 672 : (3 x 7) = (672 : 3) : = 224 : = 32 - GV hỏi: Vậy 672 : 21 bao nhiêu? …672 : 21 = 32 - Gv giới thiệu: Với cách làm trên, tìm kết 672 : 21, nhiên cách làm thời gian, để tính 672 : 21 người ta tìm cách đặt tính thực tính tương tự với phép chia cho số có chữ số * Đặt tính tính - Gv yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chia cho số có chữ số để đặt tính 672 : 21 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp - Gv hỏi: Chúng ta thực chia theo thứ tự nào? … Thực chia theo thứ tự từ trái sang phải - GV: Số chia phép chia bao nhiêu? … Là 21 - Vậy thực phép chia nhớ lấy 672 chia cho số 21, chia cho chia cho chữ số 21 - Gv yêu cầu HS thực phép chia - GV nhận xét cách thực phép chia HS, sau thống lại với HS lớp cách chia SGK nêu 672 21 Chia theo thứ tự từ trái sang phải • 67 chia 21 3, viết 3; nhân 3, viết 3; nhân 63 32 6, viết 6; 67 trừ 63 4, viết 42 • Hạ 2, 42; 42 chia 21 2, viết 2; nhân 2, viết 42 2; nhân 4, viết 4; 42 trừ 42 0, viết 0 • Vậy 672 : 21 = 32 - GV hỏi: Phép chia 672 : 21 phép chia có dư hay phép chia hết? Vì sao? … Là phép chia hết có số dư b) Phép chia 779 : 18 - Gv viết lên bảng phép chia yêu cầu HS thực đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp - Gv theo dõi HS làm Nếu thấy HS làm GV cho HS nêu cách thực trước lớp, sai GV hỏi HS khác lớp có cách làm khác không? - Gv hướng dẫn lại HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày Trang 29 Giáo án lớp Tùn 15 779 18 Chia theo thứ tự từ trái sang phải • 77 chia 18 4, viết 4; nhân 32, viết 2, nhớ 3; nhân 72 43 thêm 7, viết 7; 77 trừ 72 5, viết 59 • Hạ 9, 59; 59 chia 18 3, viết 3; nhân 24, viết 54 4, nhớ 2; nhân thêm 5, viết 5; 59 trừ 54 5, viết Vậy 779 : 18 = 43 (dư 5) + Phép chia 779 : 18 phép chia hết hay có dư? … Là phép chia có số dư +Trong phép chia có số dư, phải ý điều gì? …Trong phép chia có dư, số dư nhỏ số chia c) Tập ước lượng thương - GV: Khi thực phép chia cho số có chữ số, để tính toán nhanh, cần biết cách ước lượng thương - Gv nêu cách ước lượng thương + Gv viết lên bảng phép chia sau: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21; … -HS đọc phép chia + GV: Để ước lượng thương phép chia nhanh, lấy hàng chục chia cho hàng chục + GV yêu cầu HS thực hành ước lượng thương phép chia + HS nhẩm để tìm thương sau kiểm tra lại Ví dụ: Nhẩm chia 3, 75 chia 23 3; 23 nhân 69, 75 trừ 69 6; thương cần tìm - Gv yêu cầu HS nêu cách nhẩm phép tính trước lớp - HS lớp theo dõi nhận xét - Gv viết lên bảng phép tính 75 : 17 yêu cầu HS nhẩm - HS nhẩm theo cách : = 7; x 17 = 119; 119 > 75 - Gv hướng dẫn tiếp: Khi giảm dần thương xuống 6, 5, 4, … tiến hành nhân trừ nhẩm - HS thử với thương 6, 5, tìm 17 x = 68; 75 – 68 = 7, thương thích hợp - GV giới thiệu tiếp Để tránh phải thử nhiều, làm tròn số phép chia 75 : 17 sau: 75 làm tròn đến số tròn chục gần 80; 17 làm tròn đến số tròn chục gần 20, sau lấy chia 4, ta tìm thương 4, ta nhân trừ ngược lại - Nguyên tắc làm tròn ta làm tròn đến số tròn trục gần nhất, ví dụ số 75, 76, 87, 89 có hàng đơn vò lớn ta làm lên đến số tròn chục 80, 90 số 41, 42, 53, 64, có hàng đơn vò nhỏ ta làm tròn xuống thành 40, 50, 60, … * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Áp dụng phép hcia cho số có hai chữ số để giải toán Bài Trang 30 Giáo án lớp Tùn 15 - Gv yêu cầu HS tự đặt tính tính - Gv yêu cầu HS lớp nhận xét làm bảng bạn - Gv chữa cho điểm HS Bài - Gv gọi HS đọc đề trước lớp - Gv yêu cầu HS tự tóm tắt đề làm Tóm tắt Bài giải 15 phòng học: 240 Số bàn ghế phòng có là: phòng: …… bộ? 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 - Gv nhận xét cho điểm HS Củng cố - dặn dò - Gv tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài 1: Tính 175 : 12 798 : 34 287 : 63 Bài 2: Tính giá trò biểu thức sau: 161 : 23 x 754 342 : 28 x 78 - Chuẩn bò : Chia cho số có hai chữ số (tt) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHOA HỌC TIẾT 30 LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I MỤC ĐÍCH U CẦU - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh quanh vật chỗ rỗng có không khí II.CHUẨN BỊ - HS GV chuẩn bò theo nhóm: túi ni lông to, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, miếng bọt biển hay viện gạch cục đất khô III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra cũ 1) Vì phải tiết kiệm nước? 2) Chúng ta nên làm không nên làm để tiết kiệm nước? + Nhận xét câu trả lời cho điểm HS 2.Bài - Giới thiệu: 1) Trong trình trao đổi chất, người, động vật, thực vật lấy từ môi trường? Trong trình trao đổi chất người, động vật, thực vật lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường 2) Theo em không khí quan trọng nào? Trang 31 Giáo án lớp Tùn 15 Theo em không khí quan trọng, nhòn ăn, nhòn uống vài ba ngày nhòn thở đến phút - Trong không khí có khí ô-xy cần cho sống Vậy không khí có đâu? Làm để biết có không khí? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi * Hoạt động 1: Không khí có xung quanh - Gv tiến hành hoạt động lớp - HS quan sát trả lời + GV cho từ đến HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang lớp Khi chạy mở rộng miệng túi sau dùng dây chun buộc miệng túi lại + Yêu cầu HS quan sát túi buộc trả lời câu hỏi 1) Em có nhận xét túi này? Những 2) Cái làm cho túi ni lông căng phồng? Không khí tràn vào miệng túi ta buộc lại phồng lên 3) Điều chứng tỏ xung quanh có gì? Điều chứng tỏ xung quanh ta có không khí - Kết luận: Thí nghiệm em vừa làm chứng tỏ không khí có xung quanh ta Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí tràn vào túi ni lông làm căng phồng *Hoạt động 2: Không khí có quanh vật - Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo đònh hướng + Nhận nhóm đồ dùng thí nghiệm + Chia lớp thành nhóm, nhóm làm chung thí nghiệm SGK + Tiến hành làm thí nghiệm trình bày trước lớp + Kiểm tra đồ dùng nhóm + Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm trước lớp + Yêu cầu nhóm tiến hành làm thí nghiệm + Gv giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo HS tham gia + Yêu cầu nhóm quan sát, ghi kết thí nghiệm theo mẫu Hiện tượng Kết luận + Gọi đại diện nhóm lên trình bày lại thí nghiệm nêu kết Các nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm Câu trả lời là: Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận Trang 32 Giáo án lớp Tùn 15 Khi dùng kim châm thủng ni lông ta thấy túi ni lông dần xuống Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát có gió nhẹ Khi mở nút chai ta thấy có bong bóng nước lên mặt nước Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất (xuống nước ta thấy lên mặt nước bong bóng nước nhỏ miệng bọt biển (hay gạch, cục đất) Không khí có túi ni lông buộc chặt chạy Không khí có chai rỗng Không khí có khe hở bọt biển (hòn gạch, cục đất) + Gv ghi nhanh kết luận thí nghiệm lên bảng + Hỏi: Ba thí nghiệm cho em biết điều gì? Ba thí nghiệm cho em biết không khí vật: túi ni lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất khô) - Kết luận: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có không khí - Treo hình minh hoạ trang 63, SGK giải thích: Không khí có khắp nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi khí + Gọi HS nhắc lại đònh nghóa khí * Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm - Gv tổ chức cho HS thi theo tổ theo đònh hướng sau: - HS thảo luận trình bày nhóm + Yêu cầu tổ trả lời để tìm thực tế có ví dụ chứng tỏ không khí có xung quanh ta, không khí có chỗ rỗng vật Em mô tả thí nghiệm lời + Cử đại diện trình bày Ví dụ • Khi ta rót nước vào chai, ta thấy miệng chai lên bọt khí Điều chứng tỏ không khí có chai rỗng • Khi ta dùng sách quạt ta thấy mát mặt Điều chứng tỏ không khí có xung quanh ta • Khi ta bơm mực ta thấy có bọt khí sùi lên đầu ngòi bút Điều chứng tỏ không khí có khe hở ngòi nút cổ bút Khi ta bòt đầu bơm tiêm cho xi lanh vào ta thấy nặng Điều chứng tỏ không khí có bơm tiêm + Nhận xét thí nghiệm nhóm - Tuyên dương trao giải cho nhóm có khả tìm tòi, phát điều lạ 3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét học Trang 33 Giáo án lớp Tùn 15 - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS nhà HS chuẩn bò bóng bay với hình dạng khác - Chuẩn bò :Khơng khí có tính chất gì? - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ÂM NHẠC Giáo viên chun dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KỂ CHUYỆN TIẾT 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC ĐÍCH U CẦU - Kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn truyện) kể II.CHUẨN BỊ • Đề viết sẵn bảng lớp • HS chuẩn bò câu chuyện có nhân vật đồ chơi hay vật gần gũi với trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Gọi HS tiếp nối kể truyện Búp bê ai? Bằng lời búp bê - Gọi HS đọc phần kết truyện với tình huống: cô chủ cũ gặp búp bê tay cô chủ - Nhận xét HS kể chuyện cho điểm HS Bài * Giới thiệu - Kiểm tra Hs chuẩn bò truyện có nhân vật đồ chơi vật gần gũi với trẻ em - Giới thiệu: Tuổi thơ có người bạn đáng yêu: đồ chơi, vật quen thuộc Có nhiều câu chuyện viết người bạn Hôm nay, lớp bình chọn xem bạn kể chuyện chúng hay * Hoạt đơng 1: Hướng dẫn HS hiểu u cầu đề bài * Mục tiêu :HS hiểu u cầu đề bài bằng lời của mình về mợt câu chụn nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc yêu cầu - Phân tích đề Dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: đồ chơi trẻ em, vật gần gũi - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ đọc tên truyện Trang 34 Giáo án lớp Tùn 15 + Em biết truyện có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em? + Chú lính chì dũng cảm – An-đéc-xen + Võ só bọ ngựa – Tô Hoài + Chú Đất Nung – nguyễn Kiên … Truyện lính chì dũng cảm – Đất Nung có nhân vật đồ chơi trẻ em Truyện Võ só Bọ Ngựa có nhân vật vật gần gũi với trẻ em - Em giới thiệu câu chuyện kể cho bạn nghe - đến HS giới thiệu mẫu + Tôi muốn kể cho bạn nghe câu chuyện thỏ thông minh luôn giúp đỡ người, trừng trò bọn gian ác + Tôi xin kể câu chuyện “Chú mèo hia” Nhân vật mèo hia thông minh trung thành với chủ + Tôi xin kể chuyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tô Hoài b) Kể nhóm - Yêu cầu HS kể chuyện trao đổi với bạn tính cách nhân vật, ý nghóa truyện HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi với nhân vật, ý nghóa truyện GV giúp em gặp khó khăn Gợi ý: + Kể câu chuyện SGK cộng điểm + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng + Nói với bạn tính cách nhân vật, ý nghóa truyện * Hoạt đợng 2:Hướng dẫn HS thực hành kể chụn,trao đổi ý nghĩa câu chụn * Mục tiêu : HS kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghóa truyện - Đến HS thi kể - HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu - Nhận xét cho điểm HS Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại truyện nghe cho người thân nghe -Chuẩn bò :Kể chuyện chứng kiến tham gia - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : – 12 - 2009 NGÀY DẠY : - 12 - 2009 Trang 35 Giáo án lớp Tùn 15 Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2009 TẬP LÀM VĂN TIẾT 29 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC ĐÍCH U CẦU -Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết ) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể.(BT1) -Lập dàn ý tả cho văn tả áo mặc đến lớp II.CHUẨN BỊ Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả xe đạp Tư III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ + Thế miêu tả? + Nêu cấu tạo văn miêu tả? - Gọi HS đọc phần mở bài, kết cho đoạn thân tả trống - Nhận xét câu trả lời, đoạn văn cho điểm HS Bài *Giới thiệu bài.:Tiết học hôm em luyện tập văn miêu tả: cấu tạo văn, vai trò việc quan sát lập dàn ý cho văn miêu tả đồ vật *Hoạt động: Hướng dẫn làm tập Bài - Gọi HS tiếp nối đọc nội dung yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi a) + Tìm phần mở bài, thân bài, kết văn Chiếc xe đạp Tư … Mở bài: làng tôi, biết … đến xe đạp + Thân bài: xóm vườn, có xe đạp … đến Nó đá + Kết bài: Đám nít cười rộ, hãnh diện với xe + Phần mở bài, thân bài, kết đoạn văn có tác dụng gì? Mở bài, kết theo cách nào? …Mở bài: giới thiệu xe đạp tư + Thân bài: tả xe đạp tình cảm Tư với xe đạp + Kết bài: Nói lên niềm vui đám nít Tư bên xe Mở theo cách trực tiếp, kết tự nhiên + Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào? …Tác giả quan sát xe đạp bằng: * Mắt nhìn: Xe màu vàng, hai vành láng bóng / Giữa tay cầm hai bướm thiết với hai cánh vàng lấm đỏ, có cắm cành hoa * Tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai - Phát phiếu cho cặp yêu cầu làm câu b) d) vào phiếu Trang 36 Giáo án lớp Tùn 15 - Trao đổi, viết câu văn thích hợp vào phiếu - Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải b) Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự: + Tả bao quát - Xe đạp nhất, sánh - Xe màu vàng, hai vành láng bóng coóng, ngừng đạp xe + Tả phân xe ro ro thật êm tai có đặc điểm bật - Giữa tay cầm có gắn hai bướm thiết với hai cánh vàng lấm đỏ, có cành hoa - Bao dừng xe, rút giẻ yên, lau, phủi + Nói tình cảm - Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng Tư với đụng vào ngựa sắt xe đạp d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả văn : Chú gắn hai bướm thiết với hai cánh vàng lấm đỏ, có cắm cành hoa./ Bao dừng xe, rút giẻ yên, lau, phủi sẽ./ Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt./Chú dặn bọn “Coi coi, đừng đụng vào ngựa sắt tao nghe bây”./ Chú hãnh diện với xe – Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm Tư với xe đạp Chú yêu quý xe, hãnh diện Bài - Gọi HS đọc yêu cầu GV viết đề lên bảng - Gợi ý: + lập dàn ý tả áo mà em mặc hôm áo mà em thích + Dựa vào văn: Chiếc cối tân Chiếc xe đạp Tư … Để lập dàn ý - Yêu cầu HS tự làm GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc GV ghi nhanh ý lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho với áo mặc a) Mở Giới thiệu áo em mặc đến lớp hôm nay: áo sơ mi cũ hay mới, mặc - Tả bao quát áo (dáng, kiểu rộng, hẹp, vải, màu …) b)Thân + Áo màu gì? + Chất vải gì? + Dáng áo trông (rộng, hẹp, bó, …)? - Tả phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo, …) + Thân áo liền hay xẻ tà? + Cổ mềm hay cứng, hình gì? + Túi áo có nắp hay không? c) Kết + Hàng khuy màu gì? Đơm gì? - Tình cảm em với áo: + Em thể tình cảm với áo mình? Trang 37 Giáo án lớp Tùn 15 + Em có cảm giác gỉ lần mặc nó? - HS đọc, bổ sung vào dàn ý chi tiết thiếu phù hợp thực tế - Hỏi: + Để quan sát kó đồ vật tả cần quan sát giác quan nào? … Chúng ta cần quan sát nhiều giác quan: mắt, tai, cảm nhận + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì? …Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm người với đồ vật Củng cố - dặn dò + Thế miêu tả? + Muốn có văn miêu tả chi tiết, hay cần ý đến điều gì? -Dặn HS nhà hoàn thành BT2 viết thành văn miêu tả tiết sau mang đồ chơi mà em thích đến lớp -Chuẩn bò :Quan sát đồ vật - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 73 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I MỤC ĐÍCH U CẦU: -Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Gv gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 72, kiểm tra tập nhà số HS khác - Gv chữa bài, nhận xét cho điểm HS Bài Giới thiệu - GV: Giờ học toán hôm em rèn luyện kó chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia * Mục tiêu: Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số a) Phép chia 8192 : 64 - Gv viết lên bảng phép chia yêu cầu HS thực đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp - Gv theo dõi HS làm Nếu thấy HS làm GV cho HS nêu cách thực tính trước lớp, sai GV hỏi HS khác lớp có cách làm khác không? - HS nêu cách tính - Gv hướng dẫn lại HS thực đặt tính tính nội dung SGK Trang 38 Giáo án lớp Tùn 15 8192 64 Chia theo thứ tự từ trái sang phải • 81 chia 64 1, viết 1; nhân 4, viết 4; nhân 64 128 6, viết 6; 81 trừ 64 17, viết 17 179 • Hạ 9, 179; 179 chia 64 2, viết 2; nhân 8, 128 viết 8; nhân 12, viết 12; 179 trừ 128 51, viết 512 51 512 • Hạ 2; 512; 512 chia 64 8, viết 8; nhân 32, viết nhớ 3; nhân 48, thêm 51, viết 51; 512 trừ 512 0, viết • Vậy 8192 : 64 = 128 - Gv hỏi: Phép chia 8192 : 64 phép chia hết hay phép chia có dư? …Là phép chia hết - Gv ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia * 179 : 64 ước lượng 17 : = (dư 5) * 512 : 64 ước lượng 51 : = (dư 3) b) Phép chia 1154 : 62 - Gv viết lên bảng phép chia yêu cầu HS thực đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp - Gv theo dõi HS làm Nếu thấy HS làm GV cho HS nêu cách thực tính trước lớp, sai GV hỏi HS khác lớp có cách làm khác không? - HS nêu cách tính - Gv hướng dẫn lại HS thực đặt tính tính nội dung SGK trình bày 1154 62 Chia theo thứ tự từ trái sang phải • 115 chia 62 viết 1; nhân 2, viết 2; nhân 62 18 6, viết 6; 115 trừ 62 53, viết 53 534 • Hạ 4, 534; 534 chia 62 8, viết 8; nhân 16, 496 viết nhớ 1; nhân 48 thêm 49, viết 49; 534 38 trừ 496 38, viết 38 • Vậy 1154 : 62 = 18 (dư 38) + Phép chia 1154 : 62 phép chia có dư hay phép chia hết? …Là phép chia có dư 38 +Trong phép chia có dư cần ý điều gì? …Số dư nhỏ hơân số chia - GV ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia * 1154 : 62 ước lượng 11 : = (dư 5) * 534 : 62 ước lượng 53 : = (dư 5) * Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Áp dụng để giải toán có liên quan Bài - Gv yêu cầu HS tự đặt tính tính Trang 39 Giáo án lớp Tùn 15 -4 HS lên bảng làm bài, HS thực tính, lớp làm vào bảng - Gv yêu cầu HS lớp nhận xét làm bảng bạn - GV chữa cho điểm HS Bài - Gv yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào a) 75 x x = 1800 x = 1800 : 75 x = 24 * Dành cho HS giỏi b) 1855 : x = 35 x = 1855 : 35 x =53 - Gv yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng, sau yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x - Gv nhận xét cho điểm HS Củng cố - dặn dò - Gv tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài 1: Tính 1748 : 76 1682 : 58 3285 : 73 Bài 2: Tính giá trò biểu thức sau 1653 : 57 x 402 3196 : 68 x 27 -Chuẩn bò :Luyện tập - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - LỊCH SỬ TIẾT 14 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I MỤC ĐÍCH U CẦU - Biết sau nhà Lý nhà Trần, kinh Thăng Long, tên nước Đại Việt: + Đến cuối kỷ XII nhà Lý ngày suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Tràn Cảnh, nhà Trần thành lập + Nhà Trần đặt tên kinh Thăng Long, tên nước Đại Việt * Ghi : HS khá, giỏi : Biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước:chú ý xây dựng lực lượng qn đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nơng dân sản xuất II.CHUẨN BỊ Phiếu học tập cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra cũ - Gv gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối 11 - Gv nhận xét việc học nhà HS Trang 40 Giáo án lớp Tùn 15 2.Bài * Giới thiệu bài:Nhà Lý thành lập vào năm 1009, sau 200 năm tồn có công lao lớn việc xây dựng bảo vệ đất nước ta Tuy nhiên, lối sống vua quan ăn chơi sa đọa, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lập âm mưu chiếm nước ta Trước tình hình đó, nhà Trần lên thay nhà Lý Bài học hôm em hiểu thành lập nhà Trần * Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời nhà Trần - Gv yêu cầu HS đọc SGK đoạn “Đến cuối kỉ XII … Nhà Trần thành lập” - Gv hỏi: Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ XII nào? …Cuối kỉ XII, nhà Lý suy yếu, nội triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta vua Lý phải dựa vào lực nhà Trần (Trần Thủ Độ) để giữ ngai vàng + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần thay nhà Lý nào? … Vua Lý Huệ Tông trai nên truyền cho gái Lý Chiêu Hoàng Trần Thủ Độ tìm cách chó Lý Chiêu Hoàng Lấy Trần Cảnh, nhường cho chồng Nhà Trần thành lập - Gv kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không gánh vác việc nước nên thay nhà Lý nhà Trần điều tất yếu Chúng ta tìm hiểu tiếp để biết nhà Trần làm để xây dựng bảo vệ đất nước * Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước - Gv tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập sau PHIẾU HỌC TẬP Họ tên Điền thông tin thiếu vào ô trống Sơ đồ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến đòa phương - - - - Châu, huyện Trang 41 Giáo án lớp Tùn 15 Đánh dấu x vào  trước ý trả lời cho câu hỏi dươi a Nhà Trần làm để xây dựng quân đội?  Tuyển tất trai tráng từ 16 đến 30 tuổi vào quân đội  Tất trai tráng khỏe mạnh tuyển vào quân đội sống tập trung doanh trại để tập luyện hàng ngày  Trai tráng khỏe mạnh tuyển vào quân đội, thời bình làng sản xuất, lúc có chiến tranh tham gia chiến đấu b Nhà Trần làm để phát triển nông nghiệp?  Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để trông coi đê điều  Đặt thêm chức quan Khuyến nông sứ để khuyến khích nông dân sản xuất  Đặt thêm chức Đồn điền sứ để tuyển mộ người khẩn hoang  Tất câu - GV yêu cầu HS báo cáo kết trước lớp - HS báo cáo kết hoạt động, HS hoàn thành sơ đồ 1, HS trả lời câu hỏi 2a, HS trả lời câu hỏi 2b - HS nhận xét phần trả lời HS - GV hỏi: Hãy tìm việc cho thấy thời Trần, quan hệ vua quan quan hệ vua dân chưa cách xa? …Vua Trần cho đặt chuông lớn thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh có việc cầu xin oan ức Trong buổi yến tiệc, có lúc vua quan nắm tay ca hát vui vẻ - Gv kết luận việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước 3.Củng cố - dặn dò - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối - Gv tổng kết học, dặn dò HS ôn lại bài, trả lời câu hỏi cuối -Chuẩn bò :Nhà Trần việc đắp đê - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - THẾ DỤC Giáo viên chun dạy - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trang 42 [...]...Giáo án lớp 4 Tùn 15 a) (8 x 23) : 4 = 1 84 : 4 = 4 b) (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 *Cách 2 (8 x 23) : 4 = (8 :4) x 23 = 2 x 23 = 46 (15 x 24) : 6 = 15 x ( 24 : 6) = 15 x 4 = 60 *Hoạt động 3: Bài 2 - Gv yêu cầu HS suy nghó tìm cách tính thuận tiện, sau đó gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 tính theo... trình bày Trang 29 Giáo án lớp 4 Tùn 15 779 18 Chia theo thứ tự từ trái sang phải • 77 chia 18 được 4, viết 4; 4 nhân 8 bằng 32, viết 2, nhớ 3; 4 nhân 72 43 1 bằng 4 thêm 3 bằng 7, viết 7; 77 trừ 72 bằng 5, viết 5 59 • Hạ 9, được 59; 59 chia 18 được 3, viết 3; 3 nhân 8 bằng 24, viết 54 4, nhớ 2; 3 nhân 1 bằng 3 thêm 2 bằng 5, viết 5; 59 trừ 54 bằng 5, 5 viết 5 Vậy 779 : 18 = 43 (dư 5) + Phép chia 779 :... lợi: 32000 : (100 x 4) - Gv hỏi: vậy 32000 chia 40 0 được mấy? +Em có nhận xét gì về kết quả 32000 : 40 0 và 320 : 40 ? +Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 : 40 0 và 320 : 4? - Gv nêu kết luận: Vậy để thực hiện 32000 : 40 0 ta chỉ việc xóa đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 40 0 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 40 0, có sử dụng tính... 672 21 Chia theo thứ tự từ trái sang phải • 67 chia 21 được 3, viết 3; 3 nhân 1 bằng 3, viết 3; 3 nhân 2 63 32 bằng 6, viết 6; 67 trừ 63 bằng 4, viết 4 42 • Hạ 2, được 42 ; 42 chia 21 được 2, viết 2; 2 nhân 1 bằng 2, viết 42 2; 2 nhân 2 bằng 4, viết 4; 42 trừ 42 bằng 0, viết 0 0 • Vậy 672 : 21 = 32 - GV hỏi: Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết? Vì sao? … Là phép chia hết vì có số... trên bảng của bạn Trang 19 Giáo án lớp 4 Tùn 15 - Gv nhận xét và cho điểm HS *Hoạt động 4: Bài 2a *Mục tiêu: Áp dụng phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 dưới dạng tìm x - Gv hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gv yêu cầu HS tự làm bài a) x x 40 = 25600 x = 25600 : 40 x = 640 * Dành cho Lớp có nhiều HS khá giỏi b) x x 90 = 37800 x = 37800 : 90 x = 42 0 *Hoạt động 5: Bài 3a *Mục tiêu: Áp dụng... hướng dẫn luyện tập thêm Bài 1: Tính: 1200 : 80 = 45 000 : 90= 748 0000 : 40 0 70 x 60 : 30 = 120 x 30 : 40 0 180 x 50 : 60 Bài 2 Tìm x x x 500 = 780000 x x 120 = 12000 * Chuẩn bị bài :Chia cho số có hai chữ số - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - CHÍNH TẢ ( Nghe – Viết) TIẾT 15 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC Đ ÍCH Y ÊU CẦU Trang 20 Giáo án lớp 4 Tùn 15 -Nghe viết chính xác bài chính tả; trình bày... làm bài Tóm tắt Bài giải 15 phòng học: 240 bộ Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là: 1 phòng: …… bộ? 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ - Gv nhận xét và cho điểm HS 3 Củng cố - dặn dò - Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài 1: Tính 175 : 12 798 : 34 287 : 63 Bài 2: Tính giá trò của các biểu thức sau: 161 : 23 x 7 54 342 : 28 x 78 - Chuẩn bò... là: 30 x 5 = 150 (m) 5 : 5 = 1 (tấm) Số mét vải cửa hàng đã bán là: Số mét vải cửa hàng bán được là: 150 : 5 = 30 (m) 30 x 1 = 30 (m) Đáp số: 30m Đáp số: 30m 3 Củng cố - dặn dò - Gv tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Bài 1 Tính bằng cách thuận tiện nhất (76 : 7) x 4 (372 x 15) x 9 (56 x 23 x 4) : 7 Bài 2: Một bếp ăn có 15 bao gạo,... viết lên bảng phép tính 320 : 40 và yêu cầu HS suy nghó và ap dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên - Gv khẳng đònh các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho tiện lợi: 320 : (10 x 4) - Gv hỏi: Vậy 320 chia cho 40 được mấy?(8) - Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 42 và 4 - Gv nêu kết luận: Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xóa đi một chữ... còn 6, 5, 4, … và tiến hành nhân và trừ nhẩm - HS thử với các thương 6, 5, 4 và tìm ra 17 x 4 = 68; 75 – 68 = 7, vậy 4 là thương thích hợp - GV giới thiệu tiếp Để tránh phải thử nhiều, chúng ta có thể làm tròn các số trong phép chia 75 : 17 như sau: 75 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 80; 17 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 20, sau đó lấy 8 chia 2 được 4, ta tìm được thương là 4, ta nhân ... *Cách Trang 10 Giáo án lớp Tùn 15 a) (8 x 23) : = 1 84 : = b) (15 x 24) : = 360 : = 60 *Cách (8 x 23) : = (8 :4) x 23 = x 23 = 46 (15 x 24) : = 15 x ( 24 : 6) = 15 x = 60 *Hoạt động 3: Bài - Gv... viết 3; nhân 3, viết 3; nhân 63 32 6, viết 6; 67 trừ 63 4, viết 42 • Hạ 2, 42 ; 42 chia 21 2, viết 2; nhân 2, viết 42 2; nhân 4, viết 4; 42 trừ 42 0, viết 0 • Vậy 672 : 21 = 32 - GV hỏi: Phép chia... trình bày 11 54 62 Chia theo thứ tự từ trái sang phải • 115 chia 62 viết 1; nhân 2, viết 2; nhân 62 18 6, viết 6; 115 trừ 62 53, viết 53 5 34 • Hạ 4, 5 34; 5 34 chia 62 8, viết 8; nhân 16, 49 6 viết

Ngày đăng: 18/12/2015, 08:33

Mục lục

  • + Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết quả theo 3 nhóm:

  • “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

  • -Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe cho mọi người thân nghe

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan