nhân không được mặcquần áo bảo hộ ra - Hồ sơ theo dõi sức khỏe của từng công nhân, phải được bảo quản, lưu trữ đầy đủ - Công nhân chế biến trong thời gian làm sinh cao, công nhân phải đe
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÀI TẬP LỚN
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT THỰC
PHẨM
CHỦ ĐỀ: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HACCP CHO
SẢN PHẨM : “ CÁ THU FILLET ĐÔNG LẠNH ”
LỚP : 51CB NHÓM : 1
L2A
DANH SÁCH NHÓM 1:
HỒ MINH HIỆP 51130355 NGÔ THỊ HẢI 51130554
LÊ THỊ VÂN 51132031 BÙI THỊ QUỲNH 51131303
HỒ MINH TỊNH 51131948
Trang 2MỤC LỤC
Trang
A MỞ ĐẦU……… 3
B NỘI DUNG: Bảng đánh giá điều kiện tiên quyết 4
Quy phạm sản xuất (GMP) 26
Thành lập đội HACCP 48
Bảng mô tả sản phẩm ……… 49
Sơ đồ quy trình công nghệ ……….51
Bảng mô tả qui trình công nghệ chế biến……….53
Bảng phân tích mối nguy ……….56
Bảng tổng hợp xác định CCP 61
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam có bờ biển dài trên 3200 km kéo dài từ Móng Cái đến Cà Mau ( Biển Đông), và kéo tiếp đến Hà Tiên ( Miền Tây) với vị trí địa lý ưu đãi như vậy, biển đã mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế cho Việt Nam như: giao thông, du lịch, thủy sản Thủy sản được xem
là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta liên tục trong 10 năm gần đây thủy sản là một trong năm ngành kinh tế có doanh số xuất khẩu hàng đầu.
Ở nước ta, cá thu có thể tìm thấy ở tất cả các vùng biển từ Bắc tới Nam của Biển Đông và biển Tây thuộc vịnh Thái Lan nhưng nhiều nhất là vùng biển từ Quảng Bình tới Bà Rịa – Vũng Tàu, Phú Quốc ( Kiên Giang) Cá thu là một loại cá có tỷ lệ nạc cá rất lớn ( nhiều thịt), ít xương, cơ thịt trắng, thơm, vị ngọt có thể chế ra nhiều món
ăn ngon nên có giá trị kinh tế rất cao Cá thu có thể được chế biến đông lạnh xuất khẩu dưới dạng:
Móc mang, bỏ nội tạng.
Cắt lát hoặc cắt khúc.
Fillet: đây là dạng thông dụng nhất là phần thịt cá được tách ra từ 2 bên dọc theo xương sống và xương lưng, cá thu fillet xuất khẩu phân cỡ: 300 – 500, 500 – 800, 800 – 1000, 1200 UP ( g/miếng).
Vì vậy, việc chế biến cá thu fillet đông lạnh đã góp phần nâng cao chất lượng nguồn thu nhập trong lĩnh vực thủy sản Cá thu fillet đông lạnh cũng giúp việc bảo quản lâu dài và tăng thời gian sử dụng đối với sản phẩm.
Trang 4BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT.
BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ DIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT:
Để đánh gía điều kiện tiên quyết có 5 cấp độ và cho điểm từng cấp độ theothang điểm sau:
• Đạt: Các điều kiện của từng công đoạn tuân theo quy định của điềukiện tiên quyết
• Lỗi nhẹ: Các điều kiện của từng công đoạn tuân theo quy định củađiều kiện tiên quyết nhưng có vài lỗi nhẹ không ảnh hưởng tới chấtlượng thực phẩm
• Lỗi nặng: Các điều kiện của từng công đoạn không tuân theo quy địnhcủa điều kiện tiên quyết nhưng chưa nghiêm trọng, không ảnh hưởnglớn tới chất lượng thực phẩm sau này cũng như ảnh hưởng tới ngườitiêu dùng
• Lỗi nghiêm trọng: Các điều kiện của từng công đoạn không tuân theoquy định của điều kiện tiên quyết, ảnh hưởng lớn tới chất lượng thựcphẩm sau này cũng như ảnh hưởng tới người tiêu dùng
• Lỗi tới hạn: Các điều kiện của từng công đoạn không tuân theo quyđịnh của điều kiện tiên quyết rất nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn tớichất lượng thực phẩm sau này cũng như ảnh hưởng tới người tiêudùng và không thể chấp nhận được
Trong mỗi điều kiện tiên quyết có những điều kiện nhỏ, giám sát viên đánhgiá từng điều kiện nhỏ theo quy định
Trang 5Đạt Lỗi
Nhẹ
Lỗi Nặng
Lỗi Nghiêm trọng
Lỗi Tới hạn Mục
mùi hôi, khói bụi, cáctác nhân gây nhiễmkhác từ môi trườngxung quanh và không
bị ngập, đọng nướckhi trời mưa hoặcnước triều dâng cao
- Có nguồn nước đảmbảo cho các hoạt độngcủa xí nghiệp
- Có nguồn điện ổnđịnh đảm bảo cho cáchoạt động chế biến vàbảo quản không bịgián đoạn
- Thuận tiện về giaothông vận chuyểnnguyên liệu và sảnphẩm
và các khu vực kháctrong cơ sở phải látbằng vật liệu cứngbền, hoặc phủ cỏ,trồng cây
- Có hệ thống thoátnước tốt cho khu vựcxung quanh và dễ làm
Trang 6- Có tường bao ngăncách khu vực chế biếnvới bên ngoài.
- Dễ làm vệ sinh vàkhử trùng
- Không tạo nơi ẩnnáu cho vi sinh vậtgây hại
- Dây chuyền sản xuấtphải hợp lí, phânluồng nguyên liệu vàthực phẩm, vật liệubao gói và phế phẩm
- Phòng chế biến phải
có kích thước phùhợp, đảm bảo các hoạtđộng chế biến
- Khu vực chế biếnphải ngăn cách với cáckhu vực phi sản xuất
Trang 7- Nhà xưởng phải cókết cấu vững chắc,phù hợp với tính chất
và quy mô sản xuất,đảm bảo an toàn thựcphẩm
- Vật liệu làm nhàxưởng phải tiếp xúctrực tiếp hoặc giántiếp với sản phẩm phảikhông chứa hóa chấtđộc hại
Nền:
- Có bề mặt cứng, chịutải lực
- Không thấm, khôngtrơn và đọng nước
- Không có khe hở,vết nứt
- Dễ làm vệ sinh,thanh trùng: Giữa nền,tường và thiết bị, máymóc phải có góc lượnrộng
Thoát nước nền:
- Nền nhà xưởng phảinhẵn, có độ dốc
<1:48, đảm bảo nướckhông bị đọng
- Hệ thống rãnh thoátnước nền phải có kíchthước, số lượng, vị tríphù hợp để đảm bảothoát nước trong điềukiện làm việc bìnhthường
- Hệ thống thoát nướckhu chế biến không
Trang 8được nối thong với hệ
thống thoát nước của
khu vệ sinh
- Hệ thống thoát nước
khi nối thống thoát
nước mưa thì phải
đảm bảo khu vực sản
xuất không bị ngập
nước
- Các rãnh hở thoát
nước thải phải đảm
bảo cho nước chảy
được theo chiều từ
khu vực sạch sang khu
đang được chế biến
bao gói không được
bố trí mở thông ra môi
trường xung quanh
- Có lưỡi chắn côn
trùng ở cửa sổ và lỗ
thông gió mở thông ra
ngoài Lưới chắn phải
dễ tháo lắp
- Gờ dưới của cửa sổ
Trang 9phải nghiêng với
tường phía trong
được mở thông với
các buồng máy, buồng
nếu lắp đặt xuyên qua
tường thì nơi tiếp giáp
giữa tường và thiết bị
Trang 10thiết bị chế biến.
- Hệ thống thông gió:
phải đảm bảo thảiđược không khí nóng,hơi nước, khí ngưng
tụ mùi hôi, khói bụi…
- Bố trí để lấy đượckhông khí sạch bênngoài nơi hút khí từngoài vào phải có lướilọc, phin lọc hay phinlọc dễ tháo lắp
- Nơi hút khí sạch vàthoáng khí thải phảiđược che chắn cẩnthận
- Trong phòng chếbiến thực phẩm phảiđảm bảo cho dòng khíchuyển động từ nơi cóyêu cầu thấp hơn
- Hệ thống chiếu sáng:
ánh sáng tự nhiên haynhân tạo phải đạtcường độ 540lux ởcách xa nơi kiểm tra,220lux ở các khu vựcchế biến, 110lux ở cáckhu vực khác
- Đèn chiếu sáng treotrên khu vực chế biến
và bao gói phải antoàn và có chụp bảohiểm
*Yêu cầu chung:
Thiết bị và dụng cụchế biến tiếp xúc trựctiếp hoặc gián tiếp
Trang 11+ Được ghi rõ hoặc có
dấu hiệu phân biệt với
Trang 12* Sử dụng gỗ bên trong cơ sở chế biến:
- Không được dùng
gỗ làm bề mặt tiếp xúcvới bề mặt thực phẩmtrong khu vực chếbiến, tủ đông, kholạnh, kho mát, kho bảoquản nước đá
- Nếu dùng gỗ làmcửa, khung cửa, cửa
sổ, chổi, bàn chà, vàcác thứ khác trong khuchế biến, phải phủ kín
gỗ bằng lớp phủ bền
và không độc như sơndầu sơn epoxi hoặcpolyurethane
- Chỉ được phép dùngcác kệ gỗ sạch và chắcchắn để kê đỡ cácdụng cụ chứa nguyênliệu hoặc thành phẩmđược đóng gói kín ởtất cả các khu vực vàcác container vàphương tiện vậnchuyển
Nước:
- Nguồn nước ổn định,không bị nhiễm bẩn
- Chất lượng nước đạtyêu cầu QCVN01:2009
- Có hệ thống bể chứa
đủ công suất và đảmbảo an toàn vệ sinh
- Hệ thống đường ống
Trang 13đảm bảo an toàn vệsinh dẫn từ bể chứavào phân xưởng.
Duy trì nhiệt độ thấpcủa nguyên liệu vàbán thành phẩm trongsuốt quá trình chếbiến
- Làm từ nước sạch
- Thiết bị vận chuyểnbảo quản, vận chuyểnđảm bảo vệ sinh
- Không khí nén vàcác khí khác sử dụngtrong chế biến khi tiếpxúc trực tiếp hoặc giántiếp với sản phẩm phảikhông được chứa dầu,hoặc chứa các chấtđộc hại khác và khônglàm nhiễm bẩn sảnphẩm
- Nếu là không khínén, phải qua phin lọckhông khí ở đầu vào,phin lọc được đặt ởnơi sạch sẽ
Mục
2.1.10,
Hệ thống xử lý nước
thải:
Trang 14- Nước thải ssau khiqua hệ thống xử lýphải theo đúng nhữngquy định về nước thảicông nghiệp củaTCVN5945-1995.
Nước thải chưa được
xử lý không được thảitrực tiếp ra môi trườngxung quanh
Xử lý chất thải rắn:
- Cơ sở phải có đủdụng cụ thu gom chấtthải và các chất có hạikhác làm ảnh hưởngđến ATVS sản phẩm
và môi trường xungquanh
- Chất thải rắn phảiđược thu gom và vậnchuyển ra khỏi khuvực chế biến ít nhất 2giờ một lần
- Nơi chứa phế thảiphải kín,cách nhiệt vớikhu chế biến và phảiđược thông gió, dễlàm vệ sinh và khửtrùng
* Tại lối đi của công
Trang 15nhân vào khu vực chế
Nếu dùng giấy hoặc
khăn lau tay, phải
Trong khu chế biến
yêu cầu vệ sinh cao,
phải có cả phương tiện
rửa tay và phương tiện
khử trùng tay
* Có bảng chỉ dẫn treo
ở chỗ dễ thấy, gần cửa
để hướng dẫn công
nhân rửa tay khi ra
vào khu chế biến
Trong khu vực sản
xuất, phải có vòi nước
cho công nhân rửa tay
Trang 16tại cửa vào khu chế
biến, bắt buộc người
ra vào phải lội qua để
- Phòng thay quần áo
bảo hộ lao động phải:
* Cách biệt hoàn toàn
Trang 17* Có đủ chỗ để công
nhân bảo quản tư
trang, giày dép
* Bố trí riêng nơi để
quần áo bảo hộ, không
để lẫn với quần áo
cách li hoàn toàn với
khu chế biến và không
mở cửa trực tiếp vào
* Có phương tiên rửa
tay bên trong hoặc
Trang 18hoại riêng cho từng
giới tính, phải đủ theo
nhu cầu của công nhân
người, phải thêm 01
trên dây chuyền sản
xuất Mỗi khu vực
Trang 19- Phải có giá, tủ hayngăn riêng biệt đểđựng các thiết bị làm
vệ sinh Tủ, ngăn phảiđược bố trí nơi thíchhợp, được thông giótốt và có chỗ treodụng cụ làm vệ sinh
- Chất tẩy rửa và khửtrùng phải được đựngtrong thùng chứa kín,bảo quản riêng biệttrong kho thôngthoáng, có khóa Trêncác thùng chứa, phảighi rõ bằng tiếng Việttên chất tẩy rửa vàkhử trùng, phươngpháp sử dụng
Thiết bị khử trùng:
- Nếu trong cơ sở cần
có thiết bị khử trùng,thiết bị đó phải phùhợp để khử trùng dụng
cụ và thiết bị chế biến
ở nơi cần thiết
- Phương tiện khửtrùng phải làm bằngvật liệu không gỉ và dễlàm vệ sinh
Trang 20chặn vi sinh vật phát
triển
- Tránh nhiễm chéo
trực tiếp, hoặc gián
tiếp ở các công đoạn
từ nguyên liệu đến khi
đưa sản phẩm ra thị
trường Công đoạn sau
phải sạch hơn công
đoạn trước
- Điều kiện sản xuất
phải đảm bảo duy trì
chế biến phải mặc áo
bảo hộ, đội mũ bảo
Trang 21công việc của cơ sở,
hoặc không được phép
được các yêu cầu quy
định trong tiêu chuẩn
- Việc sửa chữa, bảo
trì phải đảm bảo cho
cơ sở có đủ điều kiện
vệ sinh theo yêu cầu
ATVS thực phẩm
Kiểm soát động vật
Trang 22trong tù, hoặc trong
kho riêng có khóa
Tuyệt đối không để
lây nhiễm chất độc
vào sản phẩm
Vệ sinh và khử trùng:
- Cơ sở phải có đội vệ
sinh riêng, không sử
Trang 23nhà xưởng và thiết bị,dụng cụ chế biến khitrong khu vực chếbiến có sản phẩm chưađược đóng gói.
- Chất tẩy rửa và khửtrùng phải phù hợpvới mục đích sử dụng
Chỉ sử dụng các chấttẩy rửa và khử trùngđược phép theo quyđịnh của Bộ y tế
da, đang bị tiêu chảy .không được làm việctrong những côngđoạn có thể trực tiếp,hoặc gián tiếp làmnhiễm bẩn thực phẩm
- Công nhân chế biếnsản phẩm, phải đượckhám sức khỏe khituyển dụng và định kìkiểm tra sức khỏe mỗinăm 1 lần, đảm bảo đủtiêu chuẩn làm việctheo quy định của Bộ
y tế
- Quần áo bảo hộ phảiđược cở sở chế biếntập trung giặt sạch saumỗi ca sản xuất Công
Trang 24nhân không được mặc
quần áo bảo hộ ra
- Hồ sơ theo dõi sức
khỏe của từng công
nhân, phải được bảo
quản, lưu trữ đầy đủ
- Công nhân chế biến
trong thời gian làm
sinh cao, công nhân
phải đeo khẩu trang
che kín miệng, mũi và
râu ( với người có
râu)
d Nếu sử dụng găng
Trang 25tay, phải đảm bảo
găng tay sạch, hợp vệ
sinh và không màu,
không có túi
- Công nhân chế biến
không được đeo đồ
trang sức, đồ vật dễ
rơi, hoặc đồ vật gây
nguy cơ mất vệ sinh
trong khi đang làm
việc
- Quần áo, vật dụng cá
nhân của công nhân
phải để bền ngoài khu
vực chế biến
Vệ sinh cá nhân:
- Công nhân xử lí sản
phẩm phải rửa tay:
a Trước khi đi vào
khu vực chế biến;
b sau khi đi vệ sinh
c Sau khi đụng tay
vào mũi miệng;
d Sau khi tiếp xúc bất
kì chất nhiễm bẩn nào
- Công nhân tay bị
đứt, bị thương, phải
được băng ngay bằng
loại băng không thấm
nước
Tủ thuốc cứu thương:
Cơ sở phải trang bị tủ
thuốc cứu thương tại
mỗi phân xưởng,
Trang 26- Thuốc nước sát trùng
Ngày phê duyệt: ………
Người phê duyệt: …………
Trang 27QUI PHẠM SẢN XUẤT (GMP)
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN A.
ĐỊA CHỈ: THÀNH PHỐ NHA TRANG TỈNH KHÁNH HÒA.
QUY PHẠM SẢN XUẤT
Tên sản phẩm: Cá thu fillet đông lạnh GMP1: Tiếp nhận nguyên liệu
1 Quy trình:
Nguyên liệu được vận chuyển về xí nghiệp bằng xe chuyên dùng, được ướp
đá trong thùng cách nhiệt ở nhiệt độ ≤ 4°C QC tiếp nhận nguyên liệu kiểmtra giấy tờ của lô hàng, kiểm tra nhanh bằng máy ELISA hàm lượngHistamin, đánh giá điều kiện bảo quản và chất lượng của nguyên liệu.Những lô hàng đạt chất lượng thì tiếp nhận và tiến hành rửa ngay Những lôhàng không đạt chất lượng thì loại riêng ra
2 Giải thích lí do:
Tiếp nhận nguyên liệu nhằm lựa chọn những nguyên liệu tốt đạt yêu cầu vềchất lượng, kích cỡ
3 Các thủ tục cần tuân thủ:
• Xe dùng cho vận chuyển phải trong tình trạng vệ sinh sạch sẽ
• Khu tiếp nhận nguyên liệu phải được duy trì trong tình trạng vệ sinhsạch sẽ
• Công nhân trong công đoạn tiếp nhận nguyên liệu phải được duy trìtrong tình trạng vệ sinh sạch sẽ
• Chỉ dùng dụng cụ tiếp nhận đã được làm vệ sinh sạch sẽ
• Nhiệt độ thùng cá phải đảm bảo ≤ 4o C
• Độ sạch của nguyên liệu: kiểm tra giấy cam kết của nhà cung cấpnguyên liệu không có mảnh kim loại, cát sạn trong nguyên liệu
• Tiếp nhận nguyên liệu phải nhanh, tránh làm dập nát nguyên liệu
• Kiểm tra giấy cam kết của nhà cung cấp nguyên liệu không có vi sinhvật hiện hữu trên nguyên liệu
• Kiểm tra nhanh hàm lượng Histamine < 50ppm
• Nguyên liệu được tiếp nhận phải đạt các yêu cầu:
Cá tươi, thịt săn chắc, mùi tanh tự nhiên
Trang 28 Mắt sáng, mang đỏ tươi.
Bụng bình thường không lồi không lõm
Trọng lượng phải đạt từ 900g/con trở lên
4 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát:
• Quản đốc phân xưởng có trách nhiệm tổ chức việc thực hiện quyphạm này
• Công nhân trong công đoạn tiếp nhận nguyên liệu có trách nhiệm thựchiện quy phạm này
• QC phụ trách công đoạn có trách nhiệm giám sát việc thực hiện quyphạm này
• Kết quả giám sát được ghi vào biểu mẫu giám sát
Nha Trang, ngày…tháng…năm… Người phê duyệt:
Trang 29XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN A.
ĐỊA CHỈ: THÀNH PHỐ NHA TRANG TỈNH KHÁNH HÒA.
BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU
Tên sản phẩm: Cá thu fillet đông lạnh
• Nguyên liệu được tiếp nhận phải đạt các yêu cầu:
Cá tươi, thịt săn chắc, mùi tanh tự nhiên
Mắt sáng, mang đỏ tươi
Bụng bình thường không lồi không lõm
Trọng lượng phải đạt từ 900g/con trở lên
Tần suất giám sát: từng lô
Các thông số cần giám sát :
STT Người giám
sát
Thời điểm giám sát
Các thông số cần giám sát Ghi
chú Nhiệt
độ thùng cá Đ/K
Độ sạch của nguyên liệu Đ/K
Yêu cầu của nguyên liệu Đ/K
Hàm lượng Histamin Đ/K
Ngày thẩm tra:………
Người thẩm tra:………
Trang 30XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN A.
ĐỊA CHỈ: THÀNH PHỐ NHA TRANG TỈNH KHÁNH HÒA
QUY PHẠM SẢN XUẤT Tên sản phẩm: Cá thu fillet đông lạnh
GMP 2: Rửa 1
1 Quy trình:
Nguyên liệu sau khi tiếp nhận được rửa ngay qua hai thùng nước đá lạnh,nước rửa có nhiệt độ ≤ 4ºC, nồng độ Clorine của mỗi thùng là 10ppm Trongtrường hợp chưa kịp chế biến nguyên liệu được bảo quản trong thùng nhựacách nhiệt có nước đá với tỉ lệ ướp giữa cá và đá là 1:1
• Chuẩn bị hai thùng nước rửa, mỗi thùng có dung tích 150 lít bổ sung
đá vảy để nhiệt độ của nước rửa ≤ 4ºC và pha Clorine với nồng độ10ppm
• Nguyên liệu được rửa từng mẻ ( 50kg/mẻ )
• Thời gian rửa: 1mẻ / phút
• Nước rửa được thay định kỳ: 3÷5 mẻ /lần
+ Bảo quản: Tỉ lệ ướp giữa cá và đá là 1: 1
4 Phân công trách nhiệm và biêu mẫu giám sát:
Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trìquy phạm này
Công nhân chịu trách nhiệm làm đúng quy phạm này.
QC phụ trách công đoạn chịu trách nhiệm giám sát thực hiện quyphạm này như: kiểm tra nhiệt độ nước rửa, nồng độ clorine, thời gian bảoquản, tỉ lệ ướp giữa đá và cá
Kết quả giám sát được ghi vào biểu mẫu giám sát
Nha Trang, ngày… tháng……năm
Trang 31Người phê duyệt:………
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN A.
ĐỊA CHỈ: THÀNH PHỐ NHA TRANG TỈNH KHÁNH HÒA
BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN RỬA 1
Tên sản phẩm: Cá thu fillet đông lạnh
Ngày sản xuất:
Mức yêu cầu các thông số cần giám sát:
• Nhiệt độ nước rửa đạt ≤4oC
• Nồng độ Clorine trong nước rửa: 10 ppm
• Thời gian rửa: 1phút/ mẻ
• Tần suất thay nước rửa: 3 – 5 mẻ/lần
Các thông số cần giám sát Ghi
chú Nhiệt độ
nước rửa
(Đ/K)
Nồng độ Clorine
(Đ/K)
Tỷ lệ cá/đá
(Đ/K)
Thời gian rửa
(Đ/K)
Tần suất thay nước
(Đ/K)
Ngày thẩm tra:………
Trang 32Người thẩm tra:……….
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN A.
ĐỊA CHỈ: THÀNH PHỐ NHA TRANG TỈNH KHÁNH HÒA
QUY PHẠM SẢN XUẤT Tên sản phẩm: Cá thu fillet đông lạnh
GMP 3: Fillet
1 Quy trình:
Nguyên liệu sau khi rửa sẽ được đưa đến phòng sơ chế để tiến hành fillet.Dùng dao nhọn, sắc để tiến hành fillet, tách hai miếng thịt hai bên thân cá.Các miếng cá được fillet được bỏ trong các khay có bỏ đá vảy Miếng cá saufillet được chuyển đến công đoạn xử lí
• Chỉ dùng dụng cụ: thớt, rổ, khay, dao fillet phải được vệ sinh sạch sẽ
• Môi trường làm việc phải duy trì trong tình trạng vệ sinh sạch sẽ
• Đá vảy dùng để đắp lên miếng cá fillet phải sạch
• Bàn fillet làm bằng inox phải làm vệ sinh sạch sẽ trước và sau fillet
• Các yêu cầu đối với thao tác khi fillet:
* Trong quá trình fillet không được làm rách màng bụng, làm vỡ nội tạng
* Không nắm đuôi cá bẻ ngược miếng fillet, không cầm một tay, khôngquẳng mạnh miếng fillet, phải úp hai bề mặt fillet vào với nhau từng con,tránh hiện tượng da cá tiếp xúc với bề mặt fillet
* Khi fillet phải hạn chế tối đa phần thịt còn sót lại trên xương cá nhằm tăngđịnh mức sản phẩm
* Thao tác fillet phải nhanh, dứt khoát
• Yêu cầu miếng fillet phải phẳng, gọn đẹp, không bị phạm thịt
4 Phân công trách nhiệm và biêu mẫu giám sát:
• Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trìquy phạm này
• Công nhân công đoạn fillet phải có trách nhiệm làm đúng quy phạm
• QC phụ trách công đoạn fillet chịu trách nhiệm giám sát kỷ thuậtfillet.
• Kết quả giám sát được ghi vào biểu mẫu giám sát
Nha Trang, ngày…tháng…năm…
Trang 33Người phê duyệt:
XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN A.
ĐỊA CHỈ: THÀNH PHỐ NHA TRANG TỈNH KHÁNH HÒA
BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN FILLET
Tên sản phẩm: Cá thu fillet đông lạnh
Ngày sản xuất:
Mức yêu cầu các thông số cần giám sát:
• Các yêu cầu đối với thao tác khi fillet:
* Trong quá trình fillet không được làm rách màng bụng, làm vỡ nội tạng
* Không nắm đuôi cá bẻ ngược miếng fillet, không cầm một tay, không
quẳng mạnh miếng fillet, phải úp hai bề mặt fillet vào với nhau từng con,
tránh hiện tượng da cá tiếp xúc với bề mặt fillet
* Khi fillet phải hạn chế tối đa phần thịt còn sót lại trên xương cá nhằm tăng
định mức sản phẩm
* Thao tác fillet phải nhanh, dứt khoát
• Yêu cầu miếng fillet phải phẳng, gọn đẹp, không bị phạm thịt
Các thông số cần giám sát Ghi chú
Thao tác fillet Đ/K
Yêu cầu miếng fillet Đ/K
Ngày thẩm tra:
Người thẩm tra:
Trang 34XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN A.
ĐỊA CHỈ: THÀNH PHỐ NHA TRANG TỈNH KHÁNH HÒA
QUY PHẠM SẢN XUẤT Tên sản phẩm: Cá thu fillet đông lạnh
GMP 4: Xử lý
1 Quy trình:
Bán thành phẩm được xử lý như loại bỏ phần màng bụng còn sót, phần thịt
đỏ, bầm đen, lấy xương và chỉnh hình miếng cá Trong lúc xử lý ngâm cátrong nước đá có pha Clorine 5ppm, nước ngâm có nhiệt độ ≤ 4 0 C
• Nồng độ Clorine của nước ngâm: 5ppm
• Nhiệt độ nước ngâm ≤ 40 C
• Miếng cá fillet sau khi xử lý phải nguyên vẹn, không dập nát cơ học,đường cắt phải gọn, đẹp, phải sạch xương, màng bụng, máu, bầm đen,thịt đỏ
• Thao tác xử lý: lạng màng bụng, lấy phần gân, thịt bầm, thịt đỏ, lấyxương, chỉnh hình phải cẩn thận và chính xác
4 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát:
• Quản đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy phạm này
• Công nhân trong công đoạn xử lý có trách nhiệm làm đúng theo quyphạm này
• QC phụ trách công đoạn xử lý chịu trách nhiệm giám sát việc thựchiện quy phạm này: Giám sát quá trình thao tác xử lý cá và kiểm tralại miếng fillet có đạt yêu cầu không
• Kết quả giám sát được ghi vào biểu mẫu giám sát
Nha Trang, ngày…tháng…năm… Người phê duyệt:
Trang 35XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN A.
ĐỊA CHỈ: THÀNH PHỐ NHA TRANG TỈNH KHÁNH HÒA
BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ
Tên sản phẩm: Cá thu fillet đông lạnh
Ngày sản xuất:
Mức yêu cầu các thông số cần giám sát:
• Nồng độ Clorine trong nước ngâm: 5ppm
• Nhiệt độ nước ngâm ≤ 4 0 C
• Thao tác xử lý: lạng màng bụng, lấy phần gân, thịt bầm, thịt đỏ, lấyxương, chỉnh hình phải cẩn thận và chính xác
• Miếng fillet sau xử lý phải nguyên vẹn, không dập nát cơ học, đườngcắt phải gọn, phải đẹp, sạch xương, màng bụng, máu, bầm đen, thịtđỏ
Các thông số cần giám sát Ghi
chú Thao tác
xử lý Đ/K
Miếng fillet sau xử lý Đ/K
Nồng độ Clorine
Đ/K
Nhiệt độ nước ngâm
Đ/K
Ngày thẩm tra: Người thẩm tra:
Trang 36XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN A.
ĐỊA CHỈ: THÀNH PHỐ NHA TRANG TỈNH KHÁNH HÒA
QUY PHẠM SẢN XUẤT Tên sản phẩm: Cá thu fillet đông lạnh
GMP 5: Rửa 2
1 Quy trình:
Miếng cá fillet sau khi xử lý được rửa qua thau nước đá lạnh, nhiệt độ nướcrửa ≤ 4oC, nồng độ Clorine 5ppm, nồng độ muối 3% Miếng cá fillet sau khirửa được chuyển sang khâu phân cỡ, loại
2 Lý do:
Rửa nhằm loại bỏ lớp màng nhày bám quanh miếng fillet, các mảnh vụn sảnphẩm và vi sinh vật bám trên miếng cá fillet
3 Các thủ tục cần tuân thủ:
• Dụng cụ sử dụng phải được duy trì trong tình trạng vệ sạch sẽ
• Công nhân trong công đoạn rửa 2 phải được duy trì trong tình trạng vệsinh sạch sẽ
• Môi trường làm việc phải được duy trì trong tình trạng vệ sinh sạchsẽ
• Nước sử dụng phải là nước sạch
• Đá sử dụng phải là đá sạch
• Rửa từng miếng cá fillet qua thau nước đá lạnh có nhiệt độ nước rửa
≤ 4oC, nồng độ Clorine là 5ppm, nồng độ muối 3%
• Tần suất thay nước: 5 rổ/ 1lần
4 Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát:
• Quản đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy phạm này
• Công nhân trong công đoạn xử lý có trách nhiệm làm đúng theo quyphạm này
• QC phụ trách công đoạn chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện quyphạm này: Giám sát quá trình thao tác xử lý cá và kiểm tra lại miếngfillet có đạt yêu cầu không,
• Kết quả giám sát được ghi vào biểu mẫu giám sát
Nha Trang, ngày…tháng…năm… Người phê duyệt: