1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định lương flavonoid toàn phần trong hạt cần tây bằng phương pháp đo quang

4 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 8,19 MB

Nội dung

Do đó, flavonoid là một trong các nhóm hoạt chất quan trọng của hạt cẩn tây và việc xác định hàm lượng flavonoid trong dược liệu này là cẩn thiết.. Mục tiêu của nghiên cứu: Xây dựng phư

Trang 1

Định lương Aavonoid toàn phẩn trong hạt cần tây bằng phương pháp đo quang

Nguyễn Thu Hằng\ Nguyễn Ngọc Cấu\

Hoàng Phương Thảo\ Phạm Thùy Linh^

^ Trường Đại học Dược Hà Nội

^Trường Đại học YDược Thái Nguyên

SUMMARY

A spectrophotometric method was developed for the determination o f the totol flavonoid content o f celery seeds It wos based

on complex formation between polyphenol and triethylơmine as photometric reaction Apigenin was used as calibration standard For photometric measurement, a wavelength o f 380.5 nm was recommended The method was validated showing good linearity (A = 0.0338x C -ị- 0.0033, R^= 0.9998), repeatibility (RSD = 4.7%) and accuracy (9.8-101,9%) The total flavonoid content was found to

be 0.65% in dried materials These results could be used for the standardization o f celery seeds in the future.

Từkhóa:A pium graveolens L , cân tây, đo quang, định lượng, fiovonoid toàn phần, hạt

Đặt vấn để

Cây cần tây có tên khoa học là Apium grơveolens L,

là loại cây rau án rất phổ biến trên thế giới và đã được

di thực vể trổng ở Việt Nam [4], [6] Bên cạnh việc sử

dụng bộ phận trên mặt đất làm rau ăn, hạt cần tây

cũng được biết đến là một dược thảo ở một số quốc

gia để chữa các bệnh về khớp, bệnh gút an thần, lợi

tiểu [9] hạ huyết áp và chống viêm [8] Gần đây, một

số tác dụng sinh học của hạt cẩn tây đã được chứng

minh bằng thực nghiệm khoa họQ trong đó đáng chú

ý là tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase là enzym

chìa khóa trong bệnh gút [2] tác dụng ức chế ngưng

tập tiểu cầu [3] và các tác dụng này có liên quan đến

thành phần flavonoid trong dược liệu [7], [11] Do

đó, flavonoid là một trong các nhóm hoạt chất quan

trọng của hạt cẩn tây và việc xác định hàm lượng

flavonoid trong dược liệu này là cẩn thiết Mục tiêu

của nghiên cứu: Xây dựng phương pháp định lượng

fiavonoid toàn phần trong hạt cẩn tây và tiến hành

định lượng flavonoid trong hạt cần tây để nâng cao

hiệu quả quản lý chất lượng và từng bước tiêu chuẩn

hóa dược liệu này

Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu

Nguyên vật liệu

Mẫu cây cần tây có hoa được thu hái tại xã Hải

Nam, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định vào tháng 8 năm

2012, được ép tiêu bản, lưu trữ tại Phòng Tiêu bản, Bộ

môn Thực vật Trường Đại học Dược Hà Nội với số hiệu

tiêu bản là HNIP/17860/13 và đã được xác định tên

khoa học là Apium graveolens L, họ Cẩn (Apiaceae).

Hạt cần tây được thu hái vào tháng 1 1 năm 2012 Hạt được phơi khô trong bóng râm, sau đó được bảo quản trong túi nilon kín, để nơi khô ráo, thoáng mát

Hóa chất

+ Chất chuẩn apigenin (98,03%) cung cấp bởi Shanghai Tauto Biotech

+ Các hóa chất: Methanol, triethylamia ether dầu hỏa đạt tiêu chuẩn phân tích

Thiết bị

+ Cân phân tích MettlerToledo AB204-S9 (Thụy Sĩ)

độ chính xác 0,01 mg

+ Cân phân tích Precisa (Thụy Sì) độ chính xác 0,1 mg + Máy đo độ ẩm Precisa XM 60

+ Bộ dụng cụ chiết Soxhlet

+ Máy đo quang Hitachi U-1900 (Nhật Bản)

Phương pháp nghiên cứu

Flavonoid toàn phẩn trong hạt cẩn tây được định lượng bằng phương pháp đo quang

- Dung dịch chuẩn gốc: Hòa tan apigenin chuẩn

trong methanol để thu được dung dịch có nồng độ khoảng 15,3 ng/ml

- Dung dịch thử: Càn chính xác khoảng 5 gam bột

dược liệu cho vào trong túi giấy lọc đã chuẩn bị sẵn, tiến hành chiết soxhlet với 10 0 ml ether dầu hỏa đến khi hết chất béo (thử bằng quan sát vết trên giấy lọc) Lấy túi bã dược liệu ra, để bay hơi hết dung môi, chiết tiếp soxhlet với 80 ml methanol đến kiệt flavonoid (kiểm tra bằng cách lấy dịch chiết trong bình soxhlet cho vào ống nghiệm, thêm bột Mg và vài giọt HCI đặc không thấy xuất hiện màu hổng hoặc đỏ) Lấy dịch chiết methanol cho vào bình định mức 10 0 ml,

Trang 2

bổ sung methanol vừa đủ tới vạch (dung dịch T^) Lấy

chính xác 1 ml dung dịch cho vào bình định mức 25

ml, bổ sung methanol đến vạch, lắc đều (dung dịch T^)

- Phản ứng tạo màu: Nhóm -OH phenol trong

phân tử của các hợp chất flavonoid có thể phản

ứng với kiềm tạo thành các phenolat làm tăng

màu của dung dịch trong môi trường kiểm Nghiên

cứu chọn phản ứng với dung dịch trlethylamin

1% trong methanol với các thông số tham khảo

theo tài liệu [1 0] làm phản ứng tạo màu để định

lượng flavonoid toàn phần trong hạt cắn tây bằng

phương pháp đo quang

- Thẩm định phương pháp

+ Xác định khoảng nồng độ tuyến tính: Khảo sát

trên 1 dãy chất chuẩn có nồng độ biến thiên Xác định

sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và độ hấp thụ

bằng phương trình hổi quy tuyến tính

+ Độ đúng của phương pháp: Sử dụng phương

pháp thêm chuẩn, sau đó tính toán độ thu hổi

+ Độ lặp lại của phương pháp: Phân tích một mẫu

6 lần song song Xác định kết quả định lượng theo

phương trình đường chuẩn Sau đó xác định độ lặp

iại bằng cách tính độ lệch chuẩn tương đối giữa các

lần định lượng

+ Tính toán kết quả: Từ độ hấp thụ của mẫu thử,

tính nồng độ flavonoid toàn phẩn trong dung dịch

thử (C) tương ứng theo phương trình hổi quy tuyến

tính

Hàm lượng flavonoid toàn phẩn trong hạt cắn tây

được tính theo công thức:

C x k

% Flavonoid toàn phẩn = —7 7 7^^^^

m x i o x ( l - / / ) Trong đó:

• C: Nồng độ flavonoid toàn phần dung dịch thử

tính được phương trình hổi quy (Mg/nnl)

• k: Hệ số pha loãng của dung dịch đo quang so với dung dịchT^

• H: Độ ẩm của mẫu thử hạt cần tây (%)

• m: Khối lượng hạt cắn tây đã cân để chuẩn bị dung dịch thử(g)

Kết quả nghiên cứu

Khảo sát cực đại hấp thụ

Lấy chính xác 5 ml dung dịch chuẩn gốc vào

bình định mức 10 ml, thêm 5 ml triethylamin ^%, bổ

sung methanol vừa đủ 10 ml Tiến hành quét phổ từ bước sóng 190 - 500 nm với mẫu trắng là dung dịch trỉethylamin 0,5% trong methanol (v/v) Kết quả quét phổ được trình bày ở hình 1 cho thấy dung dịch có 3 cực đại hấp thụ ở 380,5 nm; 275,0 nm và 231,5 nm Chọn bước sóng 380,5 nm làm bước sóng đo quang

Thẩm định phương pháp

- Xác định khoảng tuyến tính

Lấy chính xác 1,2, 3,4, 5 ml dung dịch chuẩn gốc cho vào lần lượt 5 bình định mức 10 ml rồi thực hiện phản ứng tạo màu Đo độ hấp thụ dãy dung dịch chuẩn trên tại bước sóng 380,5 nm với mẫu trắng là dung dịch trỉethylamin 0,5% trong methanol (v/v) Đổ thị biểu diễn mỗi tương quan tuyến tính giữa nồng

độ dãy dung dịch chuẩn và độ hấp thụ được trình bày

ở hình 2 Kết quả trên cho thấy trong khoảng nồng độ khảo sát tại bước sóng 380,5 nm, độ hấp thụ và nồng độ apigenin có sự tương quan tuyến tính chặt chẽ với hệ

so xác định R2 = 0,998

Phương trình hổi quy tuyến tính:

A = 0,0338xC + 0,0033 Trong đó:

• A: Độ hấp thụ của dung dịch

• C: Nồng độ dung dịch (|jg/ml)

0 5 0 0

A B S

Ũ 0 0 0

1 -— r"""”'

Hình 1 Hình ỏnìi phổ opigenin chuấn có tợo phức với tríethỵlơmin

Trang 3

0.200

0.150

0.100

0.050

0.000

Hình 2 Đổ thị biếu diễn sự phụ thuộc củơ độ hâp thụ vào nống độ opìgenin

- Khảo sát độ đúng của phương pháp

Độ đúng của phương pháp được xác định bằng

phương pháp thêm chuẩn Do trong quá trình chuẩn

bị dung dịch thử, Aavonoid đã được chiết kiệt nên yếu

tổ có ảnh hưởng chủ yếu đến độ đúng là phản ứng

tạo màu Vì vậy, chất chuẩn được cho vào trước khi

làm phản ứng tạo màu với triethylamỉn

Chuẩn bị 6 bình định mức 10 ml, đánh sổ từ 1 đến 6

+ Bình 1: Cho chính xác 2 ml dung dịch thửT^

+ Bình 2 - 6: Cho chính xác 2 ml dung dịch thửT^ và

lần lượt 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5 ml dung dịch chuẩn.

Thực hiện phản ứng tạo màu rồi đo độ hấp thụ

tại bước sóng 380,5 nm với mẫu trắng là dung dịch

trỉethylamin 0,5% trong methanol (v/v)

Tính tỷ lệ tìm lại theo công thức:

^chuẩn tìm lại ^mẫu thử thêm chuẩn ^m ẳuthử

Tỷ lệ phần trăm chuẩn tìm lại (%) = - " chuẩn tìm lại

^ chuẩn thêm vào Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp được

trình bày ở bảng 1

Bỏng 1 Kết quả M o sớt độ đúng của phương pháp

(Ha/mi)

^diuẩn tìm lai

(iio/mi) %tìm lại

Thống kê % tìm lại = 99,65 %,RSD = 1,29%

N h ậ n x é tĩù kết quả ở bảng 1 cho thấy phương

pháp định lượng có độ đúng cao với % chất chuẩn tìm

lại từ 98,77 -101,91 %; RSD = 1,29%

- Đo độ hấp thụ của mẫu thử và khảo sát độ lặp lợi

của phương pháp

Lấy chính xác 4 ml dung dịch T2 cho vào bình định

mức 10 ml, thêm chính xác 5 ml trỉethylamin 1%, bổ sung methanol vừa đủ 10 ml, lắc đểu Đo độ hấp thụ của mẫu thử ở bước sóng 380,5 nm với mẫu trắng là dung dịch triethylamin 0,5% trong methanol (v/v).Từ

độ hấp thụ của dung dịch đo đưỢQ tính nồng độ c

của dung dịch phương trình hổi quỵ tuyến tính Hàm lượng flavonoid toàn phần trong hạt cẩn tây được tính theo công thức (*) với hệ số pha loãng k = 62,5 Tiến hành định lượng flavonoid toàn phán trong hạt cẩn tây 6 lẩn ở cùng một điểu kiện

Kết quả định lượng flavonoid toàn phẩn trong hạt cán tây được trình bày ở bảng 2

Kết quả bảng 2 cho thấy phương pháp có độ lặp lại chấp nhận được với RSD = 4,70% Hàm lượng flavonoid toàn phẩn trong hạt cẩn tây là 0,65% tính theo apigenin trong dược liệu khô tuyệt đối

Bàn luận

Flavonoid là nhóm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học mạnh với nhiểu tác dụng quan trọng như chống oxy hóa, bảo vệ gan, kháng khuẩn, kháng virus, chống ung thư, chống viêm, chống dị ứng, chống loét [7] Gần đây, các hợp chất flavonoid còn được đặc biệt quan tâm bởi chúng ức chế hoạt tính của nhiều enzym như cyclooxỵgenase, Ca^^-ATPase, xanthin oxidase, acethyl Cholinesterase, phosphodiesterase, lipooxygenase, aldose reductase và tyrosin kinase là những enzym có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của nhiểu loại bệnh tật [7] Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy một số tác dụng sinh học của hạt cần tây có liên quan đến thành phần flavonoid trong dược liệu

[7], [1 1] Do đó, hàm lượng flavonoid toàn phần trong hạt cán tây là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá chất lượng dược liệu này

Hàm lượng flavonoid toàn phẩn trong dược liệu thường được xác định bằng phương pháp đo quang hoặc phương pháp cân [5] Phương pháp cân thường

Sổ 4 /2 0 141 Nghiên cứu dượcThông tln thuỗc Ị1 3 7

Trang 4

Bỏng 2 Kẽt quở định lượng ílovonoid toàn phân trong hạt cân tây

Mẫu Khối lương

(g)'

Đô ẩm (%)

ĐỘMbtiIHI(A) I C(|ig/ml) Hàm lượng flavonoid

toàn phần (%) Lẩnl Lần 2 Lần 3 TB

1 5,0597

9,95

Thống kê

có sai số lớn hơn so với phương pháp đo quang do

khó có thể loại bỏ tuyệt đối tạp chất trong dịch chiết

dược liệu hoặc một phẩn flavonoid có thể bị hư hao

trong quá trình loại tạp Do đó, trong nghiên cứu

này flavonoid toàn phẩn trong hạt cán tây được tiến

hành định lượng bằng phương pháp đo quang, thực

hiện phản ứng tạo màu với triethylamin, kết quả định

lượng được tính theo apigenin

Dung môi được dùng để đo phổ UV-VIS có những

bước sóng giới hạn (Â ^ khác nhau mà dưới bước

sóng đó, dung môi hấp thụ đa phần các bức xạ chiếu

qua nó [1] Kết quả quét phổ của apigenỉn tạo phức

với triethylamin cho thấy dung dịch có 3 cực đại hấp

thụ ở 380,5 nm, 275,0 nm và 231,5 nm Vì vậy, để giảm

thiểu sai số do ảnh hưởng của dung môi, các chất

tham gia phản ứng cũng như dụng cụ đo, nghiên cứu

đã chọn bước sóng 380,5 nm để tiến hành đo quang

Kết quả thẩm định cho thấy phương pháp xây

dựng có độ đúng cao (99,65%) và độ lặp lại chấp nhận

được (RSD = 4,70%) Đây là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, có độ tin cậy cao, ít tốn kém Kết quả này là

cơ sở bước đẩu để xây dựng chỉ tiêu định lượng trong tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu hạt cần tây

Kết luận

Flavonoid toàn phẩn trong hạt cẩn tây đã được định lượng bằng phương pháp đo quang, sử dụng phản ứng tạo màu với triethylamin Kết quả định lượng được tính toán theo apigenin Phương pháp định lượng này có sự tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa độ hấp thụ và nồng độ dung dịch chuẩn trong khoảng khảo sát với = 0,9998 Phương pháp có

độ lặp lại RSD = 4,70% và độ đúng cao với tỷ lệ chất chuẩn thu hổi từ 98,77 -101,91% (RSD = 1,29%) Hàm lượng flavonoid toàn phẩn trong hạt cẩn tây là 0,65% tính theo apigenin trong dược liệu khô tuyệt đối

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trần Tử An (2007), Hóa phân tích, Tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 50.

2 Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thanh Tùng (2014), "Nghiên cứu tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro của cây cần tây {Apịum graveolens D", Tạp chí Dược học, (6), tr 67-71.

3 Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), "Nghiên cứu ảnh hưởng in vitro của dịch chiết hạt cần tây đối với sự ngưng tập tiểu cẩu và quá trình đông máu'; Nghiên cứu Dược và Thông tin thuốc, 1 (5), tr 25-28.

4 Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 314-315.

5 Ngô Văn Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu họQĨập I, NXB Y học, Hà Nội, tr 378-379.

6 Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 566-568.

7 Agrawal AD (2011), "Pharmacological activities of flavonoids: a review" International Journal of Pharmaceutical Sciences and Nanotechnology, 4 (2), pp 1394-1398.

8 Asif HM, Akram M, Usmanghani KH, Akhtar Naveed et al (2011), "Monograph of Apium graveolens Linn'; J Medicin Plan Res, 5, pp

1494-1496.

9 Barnes Joanne, Anderson Linda A, Phillipson J David (2007), Herbal Medicines, Third edition, Pharmaceutical Press, London, UK, pp

145-148.

10 Chinese Pharmacopoeia Commision (2010), "Pharmacopoeia of the People's Republic of China" People's Medical Publishing House,

Volum I, pp 46.

11 Lin Chun-Mao, Chen Chien-Shu, Chen Chien-Tsu, Liang Yu-Chih et al (2002),"Molecular modeling of flavonoids that inhibits xanthine

oxidase" Biochemical and Biophysical Research Communications, 294 (1), pp 167-172.

13 8 Nghiên cứu duợcThông tin thuöc Số 4/2014

Ngày đăng: 17/12/2015, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w