1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật nữ trong truyện ngắn y ban (LV00938)

127 369 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ===***=== NGUYỄN THỊ HUYỀN NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN Y BAN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phùng Ngọc Kiếm HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Phùng Ngọc Kiếm - người trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Lý luận văn học, thầy cô giáo phòng Sau Đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình triển khai luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn thầy giáo - PGS TS Phùng Ngọc Kiếm Tôi xin cam đoan: - Đây kết nghiên cứu tìm tòi riêng - Đề tài không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Những đóng góp luận văn 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 17 NỘI DUNG 18 Chương NHÂN VẬT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THỂ LOẠI VÀ PHONG CÁCH TÁC GIẢ 18 1.1 Hình tượng nhân vật văn học 18 1.1.1 Định nghĩa nhân vật văn học 18 1.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm văn học 18 1.1.3 Phân loại nhân vật văn học 20 1.2 Nhân vật thể loại truyện ngắn 26 1.2.1 Truyện ngắn khả thể người truyện ngắn 26 1.2.2 Nhân vật truyện ngắn 28 1.3 Nhân vật mối quan hệ với phong cách tác giả 37 1.3.1 Phong cách tác giả 37 1.3.2 Phong cách tác giả nhân vật truyện ngắn 38 1.3.3 Nhân vật truyện ngắn phong cách nữ 41 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN Y BAN 44 2.1 Thế giới nhân vật nữ truyện ngắn Y Ban 44 2.2 Đặc điểm số kiểu nhân vật nữ truyện ngắn Y Ban 48 2.2.1 Con người với trải nghiệm khao khát hạnh phúc 48 2.2.2 Những người phụ nữ cô đơn, sống dẫn dắt vô thức69 2.2.3 Nhân vật tự nhận thức 77 Chương NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN Y BAN 80 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình kết cấu truyện 80 3.1.1 Tình truyện 80 3.1.2 Kết cấu truyện 90 3.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 93 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 93 96 3.3 Nghệ thuật Trần thuật 102 3.3.1 Người kể chuyện 102 3.3.2 Giọng điệu trần thuật 110 KẾT LUẬN 117 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam nói chung văn xuôi Việt Nam nói riêng, từ thời kì đổi đến thực có nhiều khởi sắc Trong yếu tố quan trọng tạo nên áo nhiều màu sắc văn xuôi giai đoạn phải kể đến đóng góp bút nữ Sự xuất đông đảo, rầm rộ bút nữ như: Nguyễn Thị Ấm, Nguyễn thị Thu Huệ, Y Ban, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh, Phong Điệp, Kiều Bích Hậu, Nguyễn Ngọc Tư, Di Li, Nguyễn Ngọc Trang,… mang đến cho văn xuôi nói chung truyện ngắn nói riêng luồng sinh khí Bằng lỗ lực thân, bút nữ hôm vừa biết kế thừa hệ trước, vừa học hỏi lẫn để tự tìm cho lối viết độc đáo Trong tên tuổi ấy, Y Ban gương mặt tiêu biểu để lại dấu ấn đậm nét lòng độc giả Với đề tài “Nhân vật nữ truyện ngắn Y Ban”, mong muốn thấy dấu ấn riêng đóng góp Y Ban vào trình vận động thể loại truyện ngắn thời kì đổi Đây đề tài có ý nghĩa lịch sử văn học định 1.2 Nhân vật yếu tố thiếu giới nghệ thuật tác phẩm, hình thức để qua nhà văn miêu tả giới cách hình tượng Nhân vật nơi tập trung giá trị tư tưởng nghệ thuật, phương tiện để tác giả thể tư tương thực hóa quan niệm nghệ thuật người hình thức biểu tương ứng Đồng thời thực đề tài giúp cho người viết hiểu sâu vấn đề lí luận văn học nhân vật truyện ngắn nói riêng, đặc điểm truyện ngắn Việt Nam đương đại nói chung 1.3 Khi nghiên cứu đề tài này, giúp người viết hiểu thêm nhiều kiến thức nhân vật thể loại truyện ngắn vận động truyện ngắn đương đại Việt Nam Đồng thời rèn luyện cho giáo viên có thêm kĩ năng, phương pháp phân tích nhân vật cảm thụ truyện ngắn nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn đƣơng đại 2.1.1 Vai trò truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đương đại Truyện ngắn trở thành đối tượng quan tâm hàng đầu nhà văn, giới phê bình; đối tượng tìm hiểu số chuyên luận, chuyên khảo như: Sổ tay người viết truyện ngắn (Vương Trí Nhàn sưu tầm, biên soạn, xuất nhiều lần); Nghệ thuật viết truyện ngắn ký (Tạ Duy Anh sưu tầm, biên soạn, NXB Thanh niên, 2000); Những vấn đề thi pháp truyện (Nguyễn Thái Hòa, NXB Giáo Dục, 2000); Các nghiên cứu sưu tầm Bùi Việt Thắng in hai tập “Bình luận truyện ngắn” (NXB Văn Học, 2000) “Truyện ngắn vấn đề lý thuyết vấn đề thực tiễn thể loại” (NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2002) Bên cạnh có sách mở rộng tìm hiểu từ nguồn văn học nước “Truyện ngắn - lý luận tác gia tác phẩm” (Tập I, II Lê Huy Bắc biên soạn, NXB Giáo Dục, 2004) Có công trình mang tính tổng quan: “Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự” (Lê Thị Tuyết Hạnh, NXB ĐHSP HN,2002); “Văn học Việt Nam thời đại mới” (Nguyễn văn Long, NXB ĐHSP HN, 2003) Có nghiên cứu đối tượng cụ thể chẳng hạn “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn đương đại qua hai tác phẩm Vũ điệu thân gầy Truyện ngắn 8X” (Công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc năm 2009) Không viết ghi nhận thành tựu truyện ngắn trình đổi văn chương đương đại Có thể kể tới: “Sức sống thể loại” (Lý Hoài Thu); “Đọc bình luận truyện ngắn” “Truyện ngắn hôm nay” Bùi Việt Thắng (Báo văn nghệ số 24/2000); “Một thoáng văn học năm đầu kỷ” (Trần Thanh Đạm, Báo văn nghệ số 4,5,6 tháng 11/2004); “Trò chơi trốn tìm Nguyễn Vĩnh Nguyên” (Trần Hoài Nam, Báo Văn nghệ số 1/7/2000) Các viết tán đồng nhịp độ đời sống công nghiệp đại, sức ép phương tiện nghe nhìn, truyện ngắn phát huy ưu cách hiệu Một số ý kiến xoay quanh vấn đề đặc trưng truyện ngắn cho rằng: Truyện ngắn thể loại tự cỡ nhỏ, dung lượng không lớn, với chức để thể lát cắt thực, khoảnh khắc sống thường nhật nên truyện ngắn quy tụ đội ngũ tác giả đông đảo chuyên nghiệp lẫn không chuyên; Trong sống gấp gáp nay, đọc thưởng thức truyện ngắn dường phù hợp cả, lẽ không bắt người đọc nhiều thời gian nên thể loại văn học thu hút lượng lớn độc giả cho Sương Nguyệt Minh khái quát “Xét đến yêu cầu sống cần truyện ngắn”; Nguyễn Hữu Quý cho “truyện ngắn thể loại văn học huyễn hoặc, kỳ thú , vô hấp dẫn Truyện ngắn mời gọi lôi cuốn, quyến rũ người viết khuất phục bạn đọc Là người viết văn, dù viết chuyên tiểu thuyết vài lần thử sức với truyện ngắn, khám phá, chinh phục truyện ngắn” (TC VNQĐ số 637/2007) 2.1.2 Về đội ngũ sáng tác Theo Hội nhà văn số lượng hội viên hai miền Nam, Bắc năm 1975 có khoảng 300 người, khoảng 832 người Nếu kể thêm số lượng Hội văn học nghệ thuật địa phương số ngàn người thuộc dân tộc chưa kể nhà văn nhà thơ hải đảo báo tạp chí cộng đồng người Việt nước Theo Bùi Việt Thắng “Thế hệ thứ ba (trên bốn mươi) lực lượng hùng hậu chiếm lĩnh văn đàn, đặc biệt có công xây đắp cho truyện ngắn trở thành thể loại ngang hang với thơ tiểu thuyết: Hồ Anh Thái, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Trầm Hương, Phan Triều Hải Thế hệ đào tạo bản, có văn hóa, tự viết có điều kiện tiếp xúc với tinh hoa văn học giới Thế hệ thứ tư đa sắc vườn hoa ươm trồng: Trần Thanh Hà, Như Bình, Nguyễn Thị Phước, Phong Điệp, Họ hăm hở viết thúc nội tâm, cháy bỏng không cưỡng lại được.Thậm chí họ viết lên đồng” [54] Đội ngũ nhà văn trẻ quan tâm đánh giá cao Họ khác với tất hệ trước, gần chịu sức ép truyền thống, lịch sử, mà chịu sức ép lớn thời đại, hội nhập mà dân tộc gần tránh, không muốn nói phải dũng cảm đón nhận tư chủ động, để khỏi bị đẩy khỏi “đường ray tàu phát triển Những người viết văn trẻ ngày đông đảo tự tin, dù viết theo truyền thống hay đại họ có ý thức vượt khỏi bóng rậm rạp hệ đàn anh để làm mới, làm khác tác phẩm Sự ảnh hưởng bút ít, tính độc lập nhà văn thời hậu chiến cao Có thể coi “mảnh đất ươm mầm” cho tài sáng tạo thi viết truyện ngắn liên tục tổ chức báo tạp chí nhiều năm liền Những thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội thành truyền thống, Kiếm tìm nhiều tác phẩm hay, sinh động, lành mạnh, qua góp phần làm giàu có đời sống tinh thần người lính nhân dân Phát bồi dưỡng, theo dõi tiến trình sáng tác nhiều bút mới, mà đến phần lớn số họ trưởng thành, lực lượng nòng cốt, sung sức văn học nước nhà Có thể kể đến: Nguyễn Thế Hùng khỏe tươi rói, chuyên săn lùng chi tiết; Đỗ Tiến Thụy bắt đầu viết tay có nghề; Phùng Văn Khai giàu nội lực bước bỏ bóng đằng sau; Trung Phương bộn bề, ngổn ngang; Trần Hoài Văn trải tảng, vững chắc; Nguyễn Quỳnh Trang trăn trở, tìm tòi; Nguyễn Anh Tuấn thao thức triết lý; Đặng Minh Sáng giàu cảm xúc, sâu sắc, tìm tòi, lạ hóa; Còn phải kể thêm Trần Ngọc Ninh, Huỳnh Mạnh Chi, Huệ Ninh Nếu tìm số gương mặt trẻ, mới, có tính đột phá kể đến Nguyễn Ngọc Tư đằm thắm dịu ngọt, Di Li đầy lĩnh biến hóa, Y Ban gai góc, cá tính gây nhiều tranh cãi Phạm Xuân Nguyên nhận xét cụ thể phương diện nghệ thuật: Họ, bút trẻ đẩy nhanh tốc độ vận động truyện nhịp câu, lướt chi tiết, chăm đua đích Là điểm cuối bộc lộ điểm yếu họ Văn Giá phân tích: Hầu hết bút trẻ chưa xác lập cho quan điểm sâu sắc đời sống nghệ thuật Họ phơi bày cách sốt sắng, nóng nảy Họ cố thủ cảm hứng tự tôn thái Họ lên tiếng chống thói a dua bầy đàn, họ không cắt rốn khỏi Họ chăm vào tìm kiếm khác lạ đề tài chưa thực tìm kiếm khác lạ nghệ thuật tự sự, tức cách kể, cấu trúc Họ chưa đủ mạnh để đạt tính dân chủ đối thoại sáng tạo Những nhận xét có lẽ quý báu để nhà văn trẻ nhìn lại mình, vượt qua hạn chế, tiến tới có sắc, phong cách Những ý kiến vừa trình bày cho thấy truyện ngắn thể loại văn học phát triển động, phù hợp với nhu cầu tất yếu thời đại Truyện ngắn ngày dành quan tâm đặc biệt nhà văn, giới phê bình độc giả yêu mến văn học Đây tiến đề để tiếp cận, sâu nghiên cứu truyện ngắn bút nữ đặc biệt truyện ngắn Y Ban 2.2 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn nữ đƣơng đại 2.2.1 Về vị đặc điểm truyện ngắn nữ đương đại Tiếp bước thành công năm 90 kỷ trước, bước sang kỷ XXI nhà văn nữ thể rõ ưu văn chương mình, đặc biệt truyện ngắn Đông đảo bút nữ tham gia thi truyện 112 điệu phù hợp Y Ban nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ chiêm nghiệm hạnh phúc tương quan với cay đắng họ phải nếm trải Cái Tý, Sau chớp dông bão, Người đàn bà sinh từ bóng đêm, Gà ấp bóng… Mượn câu chuyện “Gà ấp bóng” sống ngày, tác giả nhân vật sau đánh hạnh phúc gia đình, với giọng điệu xót xa tiếc nuối tự rút triết lí sâu sắc tình yêu, hạnh phúc: “Phụ nữ có giai đoạn chẳng khác gà ấp bóng Còn lại tình yêu đích thức” [9; 141] Ở truyện ngắn Y Ban, giọng điệu triết lí có kết hợp với giọng điệu khác Có nhân vật đau đớn mà lại triết lí Cô gái Hai bảy bước chân lên đến thiên đường sau dâng hiến tình yêu cho người đàn ông cô yêu sau lạnh lùng, muốn chối bỏ Mặc dù đau khổ cô tìm cho lối thoát, tự tìm đường Cô lấy câu chuyện cô gái bán hoa để làm học răn mình, câu chuyện đêm cô bán hoa bị khách làng chơi trả cho tờ bac giả, thay rên rỉ cô tự an ủi: “mình bị hiếp rồi” Triết lí mà lại hài hước, cười mà xót xa đến trào nước mắt Nhân vật Y Ban có triết lí sâu sắc đời, số phận người phụ nữ với giọng điệu ngậm ngùi: “Ừ số phận người Đàn bà không khổ cửa phụ mẫu khổ cửa chồng con, có vẹn toàn …” [10; 83] Quy luật thăng trầm sống người bà khái quát sâu sắc: “Sự đời suy thịnh, thịnh suy, hạnh phúc bất hạnh cách gang tấc mà Khi hạnh phúc người ta hướng miền đất hứa, bất hạnh người ta hướng bến đò xưa” [10; 63] Nhiều triết lí hạnh phúc sống phân bua nhân vật tự ý thức, tự điều chỉnh hành vi tình cảm Bởi nhân vật đau xót ngậm ngùi mà lại triết lí đấy: “Cuộc sống với đau khổ 113 hạnh phúc, thất bại thành công tới tấp bủa vây nàng để nàng nhận chân sống: Ở đời chẳng có phân giới rõ ràng cho hạnh phúc hay bất hạnh, sung sướng hay khổ đau Những cảm giác có vòng giao thoa rộng Hạnh phúc ư? Rồi bất hạnh Sung sướng ư? Thì khổ đau ngay” [10; 157] Từ trang triết lí trải người, Y Ban bày tỏ quan điểm sống Cõi thù hận, Mắt ma, Vùng sáng kí ức, Người đàn bà Việt bên bờ sông Đa-nuyp, Chuyện rừng… Với giọng điệu triết lí, nhân vật Y Ban soi chiếu từ nhiều bình diện, tầng bậc Những triết lí Y Ban không mang tính chất khái quát thời đại xã hội cách to tát mà giọng điệu triết lí bà tập trung vào vấn đề đời thường gần gũi Những triết lí phát biểu cách tự nhiên, chiêm nghiệm, trải nghiệm nhân vật Vì không sáo mòn, không lên gân mà giản dị Những lời triết lí nhân vật dường lời tác giả, vừa triết lý vừa trải nghiệm mà tác giả muốn phân bua với đời Với giọng điệu nhân vật lên tác phẩm cách đầy đủ rõ nét chiều sâu đời sống nội tâm, suy tư, chiêm nghiệm, khát khao nhận thức giới, nhận thức mình, người mối quan hệ với hoàn cảnh Có nhân vật hài hước mà triết lí, có bỗ bã mà đầy triết lí Cũng có nhân vật trải qua đau đớn, xót xa lại rút kinh nghiệm máu thịt cách đối nhân xử thế, cách ứng xử với mối quan hệ tình cảm xã hội Đó ước vọng cao đẹp đáng người đường đấu tranh để vượt lên hoàn thiện Cũng nhờ có giọng điệu ấy, tác giả thể nỗi trăn trở tình cảm yêu thương nhân vật Từ thể giới quan, nhân sinh quan làm tăng sức khái quát cho hình tượng nhân vật nữ Tất 114 dẫn dắt thiên tính nữ nhà văn tạo nên âm điệu nhẹ nhàng không phần rung động lòng người đọc 3.3.2.3 Giọng bốp chát, chất vấn, châm biếm Bên cạnh Y Ban trữ tình, đằm thắm, chiêm nghiệm, triết lí, người đọc thấy Y Ban bốp chát, châm biếm, hài hước phê phán mặt tiêu cực xã hội việc phân phối hàng hóa tem phiếu Mẹ xin lỗi con, nhà vệ sinh bẩn thỉu Cẩm cù, cách dạy giả dối, quan liêu, thờ chốn quan trường Làng Cò, cách bắt ruồi đem bán để làm mua vui cho người Cái tức, bực, nực cười, hình thức liên doanh công nghiệp Hành trình tờ tiền giả Có thể nói giọng bốp chát, châm biếm, hài hước, suồng sã giọng điệu quen thuộc sáng tác Y Ban Giọng điệu hài hước đem đến cho sáng tác Y Ban âm hưởng riêng, nét khác biệt đặc trưng chị so với nhà văn thời Mặt khác góp phần làm rõ quan niệm người, thái độ, nhìn sống nhà văn Giọng điệu gắn liền với cách thể nhân vật tình đời thường đa dạng, phong phú muôn màu, muôn sắc Trong truyện ngắn “Cuộc chiến tranh văn hóa”, hai vợ chồng nhà tranh gọi có văn hóa xem họ làm lắng nghe trò chuyện họ: - Chiếc váy mỏng vải kia, người ta nhìn rõ mụn ruồi đùi cô - Sao anh ác Không muốn cho vợ ăn mặc đẹp nói thẳng lại kiếm cớ - Các cụ bảo thật hay lòng, lần trước bà ngoại đến chơi cô chả gào lên, mẹ thay áo đi, lông nách để nhìn Giờ anh nhìn thấy nơi tế nhị 115 - Anh bỏ thói giễu cợt thô bỉ anh - Nhưng anh nói thật - Chẳng có thật Chỉ có ích kỉ bọn đàn ông quê mùa anh Người ta nói mà chẳng chịu tin, lũ anh có học mà vô văn hóa Đồ vô văn hóa (…) - À, thời văn hóa tiến tiến mà Học mà … giống cách anh uống rượu Wishky với thịt chó chấm mắm tôm đậm đà sắc dân tộc - Này, anh có nghe người ta nói, điều hòa hợp được, khác biệt văn hóa hòa hợp Tôi mệt mỏi cực độ chiến tranh văn hóa Tôi viết đơn ly dị - Tôi đơn giản mệt mỏi cô Cô viết Tôi kí”[10; 201] Rõ ràng giọng điệu bỗ bã, suồng sã đến mức chấp nhận cho thấy mâu thuẫn quan điểm sống hai vợ chồng trẻ Việc chung sống với phức tạp người ta tưởng nhiều mâu thuẫn lời ăn tiếng nói sinh hoạt thường nhật, việc nhỏ hòa hợp việc lớn tan tành Li hôn giải pháp tất yếu xảy đến Chỉ khốn khổ cho đứa ngây thơ tội nghiệp Ở dạng thức khác, giọng bỗ bã lại cho thấy xúc, bất mãn thành giễu cợt: Sau thấy gái vừa kể chuyện xe buýt bắt gặp tên trộm móc điện thoại bạn mà không dám la lên, đến tên trộm nói cho người biết Nghe xong bà mẹ chửi tát nước vào mặt đứa con: “Bỗng điên rít lên: Câm mồm khóc gì, may mà hôm hèn dở dũng cảm, thật ,là để cha mẹ mày nuôi báo cô … Tại à? …Tại xã hội không cần đến 116 người dũng cảm đâu Khi kêu lên thằng trộm đâm cho nhát vào người trước bỏ chạy Bởi biết dám đuổi theo bắt lại đâu…” [5; 51] Khi bé dấm dứt chuyện chị lại mắng sa sả: “Nói đến mà mày chưa hiểu à? Mày thích làm người dũng cảm, mày thích làm người tốt à? Không, không, không, không cần người đâu …” [10; 52] Sự bực tức người mẹ bắt nguồn từ kinh nghiệm chua xót mà chị trải qua xuất phát từ người mẹ muốn bảo vệ Đặc biệt, giọng dằn vặt, chất vấn sử dụng nhà văn thể nhân vật tình tâm lý, tâm trạng tình nhân vật tự nhận thức để từ hoàn thiện nhân cách tâm hồn Đây giọng điệu phổ biến truyện ngắn Y Ban Chị thường vào ngõ ngách tâm hồn người nhận thấy ngõ ngách đầy dằn vặt, suy tư chất vấn “ Vậy khác nào? Cái làm thước đo? Tình yêu hay hôn nhân? Con không lạc loài không xảy chuyện Hài nhi không lạc loài anh cưới Phải không mẹ? Có khác nhiều không mẹ? Tình yêu hôn nhân? Con chưa có hôn nhân nên điều đó(…) Nó chết rồi, trái tim người đập nhịp? Tội lỗi Người đàn bà hai mươi bốn tuổi có quyền có Vậy không bảo vệ nó?” [5; 23] Bằng loạt câu hỏi tu từ, tác giả cô gái trẻ vừa chất vấn vừa hối hận lỗi lầm Lỗi lầm cô gái để mẹ phải tủi nhục, đau đớn; lỗi lầm bà mẹ trẻ không bảo vệ đứa bé bỏng Lại vừa hờn dỗi, trách móc người mẹ không quan tâm lúc, cách tới cô bé gái nhạy cảm Đọc dòng suy tư đầy dằn vặt, chất vấn ấy, người đọc nói chung phụ nữ, người mẹ có gái trang lứa với cô bé truyện nói riêng không khỏi xót xa, đau đớn 117 Trong nhiều tác phẩm, châm biếm kèm với tiếng cười hài hước không kín đáo mà có phần chát chúa, thẳng thắn Sau tiếng cười nhìn nghiêm khắc với thực, thái độ không khoan nhượng với mặt trái đời Đây quan điểm Y Ban đặt bút sáng tác, mang đến cho bà phong cách sáng tác không lẫn với Nhìn chung để khắc họa rõ nét hình tượng nhân vật truyện ngắn, đặc biệt nhân vật nữ, Y Ban sử dụng kết hợp phương tiện nghệ thuật thể loại truyện ngắn Từ cách xây dựng tình huống, kết cấu đến miêu tả nghệ thuật trần thuật Bà tận dụng mạnh thể loại tự cỡ nhỏ để nói lên quan điểm nghệ thuật sống, người hình tượng người phụ nữ bà đặc biệt quan tâm tập trung khám phá Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Y Ban, nhận thấy tài bà việc lựa chọn tình truyện để từ lựa chọn kết cấu lối kể phù hợp kết hợp với biện pháp miêu tả nhân vật Thế giới nghệ thuật mà bà sử dụng giúp người đọc thâm nhập vào đời sống nội tâm nhân vật thấy góc khuất, mặt tối xã hội đại Cũng nghệ viết truyện độc đáo ấy, Y Ban truyền tải hết nội dung tư tưởng tác phẩm đến người đọc 118 KẾT LUẬN 1.Văn xuôi đương đại Việt Nam chứng kiến “bứt phá” ngoạn mục thể loại truyện ngắn Có người cho thể loại thu nhiều thành tựu văn học Việt Nam đại Đặc biệt bồi đắp, tô điểm đội ngũ nhà văn trẻ, nhiệt huyết tài lại luôn bắt nhịp với để đưa đến cách tân lớn cho thể loại “tự cỡ nhỏ” Cùng với phát triển thể loại truyện ngắn xuất đông đảo bút nữ với mảng văn chương đầy nữ tính – mảng giới đàn bà phong phú, phức tạp sâu sắc Có thể họ chưa thực có sức khái quát trội bút nam thời, bù lại họ có tinh tế, nhạy cảm thường trực trang viết Một xu hướng tác giả nữ xu hướng viết nhu cầu trình bày trải nghiệm thân, tầm thường nhỏ nhặt nâng lên thành triết lý suy ngẫm người trải Họ tự cân văn chương, cân thiên chức dịu dàng, tinh tế, hồn nhiên, khát vọng Họ gieo lên mảnh đất văn học sức sống lạ Trong giới nữ nhà văn đó, Y Ban tác giả có nhiều đóng góp đáng kể, đặc biệt thể loại truyện ngắn Khi nghiên cứu đề tài Nhân vật nữ truyện ngắn Y Ban, mong muốn sâu tìm hiểu cách hệ thống cách tân nữ nhà văn nhân vật mối quan hệ với thể loại truyện ngắn, với phong cách riêng nhà văn nữ Cụ thể cách tân từ quan niệm nghệ thuật chi phối đến hệ thống nhân vật cách thể nhân vật từ xây dựng tình truyện đến miêu tả nhân vật tổ chức trần thuật truyện Từ đặc điểm riêng phong cách nghệ thuật Y Ban thấy vận động truyện ngắn nữ truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi 119 Hình tượng nhân vật đối tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm văn học Đặc biệt thể loại truyện ngắn nhân vật phương tiện tích cực để nhà văn bày tỏ quan điểm tư tưởng người sống Trong thể loại truyện ngắn nhân vật có đặc trưng riêng cách thể riêng với thể loại khác Và thời kì khác nhau, hệ nhà văn khác nhau, nhà văn khác nhân vật lại gắn với đặc điểm riêng thời đại, gắn phong cách riêng tác giả Vì mà nhân vật văn học có mối quan hệ chặt chẽ với thể loại phong cách tác giả Là thể tự cỡ nhỏ nên truyện ngắn sử dụng nhân vật để thể ý đồ tác giả nhân vật sáng tạo nên cốt truyện môi trường phát triển tính cách số phận nhân vật Với phong cách tác giả khác có cách xây dựng nhân vật khác tạo hình tượng nhân vật điển hình khác nhau, dù giới hay khác giới Trong vận động văn học Việt Nam, truyện ngắn đại hôm thành công với phong cách tác giả nữ hình tượng người phụ nữ Việt Nam từ tác phẩm họ Tiếp tục cách tân quan niệm nghệ thuật người văn học thời kì đổi mới, lại nữ nhà văn tinh tế nhạy cảm, Y Ban khám phá sống mặt đời thường nhất, truyện ngắn nữ hôm tái vấn đề thực ngày diễn trước mắt Với mẫn cảm khía cạnh người sống, Y Ban vượt qua lớp vỏ khô cứng quan niệm truyền thống, mang đến cho văn chương thành công sôi động thật thấu đáo khía cạnh phát triển tâm lý phức tạp người, đặc biệt người phụ nữ đại Có lẽ chưa hình tượng người phụ nữ lên văn học lại đa dạng đậm nét văn học giai đoạn Người phụ nữ đại sống với chất vốn có mình: buồn buồn người 120 gái yêu, đau đớn tình cảm không ý muốn, trăn trở khắc khoải tình cảm vượt thiên chức, hạnh phúc đem lại niềm vui cho người khác,… Từng mảnh đời riêng biệt âm thầm, lặng lẽ hay ồn ào, sôi động nhìn nhận môi trường sống thực tại, làm lên giới nhân vật đa dạng phức tạp Truyện ngắn Y Ban thành công cảm xúc sáng tạo nên truyện ngắn có chung tần số với cảm xúc nữ tính, lóe sáng, thất bại, tính thời khắc, dẫn dắt tuyệt diệu mẫn cảm Trên trang viết chị nỗi buồn, nỗi đau nhân nhìn khía cạnh tinh tế, có lúc bùng nổ gắt gao thường trữ tình, đằm thắm, lắng sâu Đặc biệt truyện bà thường có dự cảm mong manh tình yêu hạnh phúc cảm xúc bà mang lại cho người đọc niềm tha thiết sống, tha thiết yêu dù khứ có nặng nề đau khổ Vượt lên tất họ mong mỏi sống ngày mai tốt đẹp cho cho người Từ gợi cho ta lòng thương yêu người, thúc dục hay làm cho người hạnh phúc, bớt đau khổ cõi đời Hình tượng người phụ nữ làm lên tiến cảm hứng nhân đạo Y Ban nói riêng nhà văn nữ đương đại nói chung Để thể thành công nhân vật truyện ngắn mình, Y Ban sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, nghệ thuật miêu tả nhân vật, sáng tạo tình truyện nghệ thuật kể chuyện biện pháp mà bà sử dụng hữu hiệu xây dựng nhân vật Y Ban sáng tạo nên tình truyện phù hợp để từ nhân vật tự bộc lộ phẩm chất tính cách Tình truyện ngắn chị không thật đặc biệt, truyện bình thường cảm hứng người đời thường mà bà phản ánh Nhưng đóng góp Y Ban việc sáng tạo tình tâm trạng tình nhận thức từ sâu mổ xẻ, khám phá diễn biến tâm lý người để 121 lý giải tính cách nhân vật phát triển cốt truyện Chúng đánh giá cao kiểu tình tâm trạng Bởi thông qua nghệ thuật tạo tình thế, tác giả sâu phân tích, mổ xẻ nguyên nhân dẫn đến hành động mà nhân vật lựa chọn để tạo nên kết cấu truyện Ở phương diện kết cấu tác phẩm, truyện ngắn Y Ban vừa có kế thừa kết cấu truyền thống vừa có đổi đại Đó kiểu kết cấu đơn tuyến theo mạch thẳng, kết cấu theo dòng ý thức kết cấu mở Trong , kiểu kết cấu theo dòng ý thức góp phần thể sâu sắc dạng thức tâm lý người, lôgic với thể người “bề sâu, bề sau”, tô đậm ý nghĩa nhân văn tác phẩm Kiểu kết cấu gắn với tình tâm lí, tâm trạng tình nhận thức nhân vật Đây kiểu kết cấu làm nên cốt truyện tâm lí truyện ngắn Y Ban Kiểu kết cấu mở lại thể mối quan hệ tác giả bạn đọc đồng sáng tạo thể hiện thực “không hoàn kết” xã hội đại Về nghệ thuật trần thuật, Y Ban sử dụng lối kể chuyện phong phú để cho khai thác triệt để giới tâm hồn nhạy cảm người phụ nữ Dù lộ diện thứ hay hàm ẩn qua hình thức trần thuật từ thứ ba, người kể chuyện truyện ngắn Y Ban mang điểm nhìn bên trong, điểm nhìn tâm lí để kể chuyện Ở điểm nhìn này, nhà văn có điều kiện khơi sâu nội tâm nhân vật với kỉ niệm, hồi ức; giãi bày tình cảm, suy nghĩ thay cho nhân vật Đó nhìn cận cảnh, nhìn nếm trải nhà văn trăn trở người, đời đầy ngang trái Dù trần thuật diễn hình thức thể nhìn bao quát tác giả, Y Ban có ý thức nhìn vào tận sâu chất sống, trái tim nhạy cảm trước nghiệt ngã đời Vì mà truyện ngắn bà câu chuyện nhỏ người phụ nữ hoàn cảnh sống khác nhau, giàu hay nghèo, xấu hay đẹp,… bạn đọc đón nhận nồng nhiệt đồng cảm sâu sắc 122 Truyện ngắn nữ đại đối tượng hướng đến nhiều công trình nghiên cứu, phê bình văn học Đặc biệt nhân vật truyện ngắn nữ hôm nơi để tác giả gửi gắm suy nghĩ, nỗi niềm, quan niệm họ giới Qua nhân vật nữ truyện ngắn Y Ban, có nhìn sâu giới nữ, hiểu sống thêm tin yêu, cảm phục nhà văn Những trải nghiệm trang viết bà thấm đẫm nỗi suy tư khắc khoải riêng bà mà nhiều người khác Bên cạnh tìm hiểu nhân vật nữ truyện ngắn Y Ban, truyện ngắn Y Ban nhiều khía cạnh sâu nghiên cứu như: Tình truyện, kết cấu truyện, ngôn ngữ hay giọng điệu trần thuật, thay đổi điểm nhìn nghệ thuật kể chuyện … Vấn đề nhân vật nữ truyện ngắn làm rõ qua truyện ngắn Y Ban nâng lên tầm khái quát cao giới nhân vật truyện ngắn Y Ban sáng tác bà Cũng từ vấn đề mở rộng tìm hiểu nhân vật nữ sáng tác nhà văn nữ đương đại rộng hình tượng người phụ nữ truyện ngắn đương đại 123 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [3].Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực (Tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn [4] Y Ban (1995), Người đàn bà sinh từ bóng đêm (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn [5] Y Ban (1998), Truyện ngắn Y Ban, (tuyển tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn [6] Y Ban (2001), Cẩm cù, (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn [7] Y Ban (2004), Đàn bà xấu quà, (tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn [8] Y Ban (2005), Thần đa tôi, (tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn [9] Y Ban (2005), Cưới chợ, (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn [10] Y Ban (2006), I am đàn bà, (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn [11] Y Ban (2001), “Không thể kết thúc bi kịch”, Báo Văn nghệ trẻ ( 10,11) [12] Y Ban (1998), “Những trang viết đầu tiên”,Tạp chí Tác phẩm (1) [13] Y Ban, “Sex giải trí văn hóa” www.vnexpress.net [14] Y Ban, “Cái nhân tình không bán cả” www.vnexpress.net [15] Y Ban, “Chấp nhận dấn thân để sáng tạo” www.vietbao.vn [16] “Nhà văn Y Ban quan niệm sáng tác” www.vietbao.vn [17] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn - Lý luận tác gia tác phẩm (tập 1,2) Nxb Giáo dục [18] Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học (4) [19] Xuân Cang(2003), “Y Ban thân phận đàn bà”, báo Văn nghệ (25) 124 [20] Dương Cầm (2002), “Y Ban viết nỗi đau đàn bà”, http://hanoi.vnn/vanhoc/chandung.asp [21] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội [22] Đào Đồng Điện ( 2006), “Phụ nữ đàn bà”, Báo Nông nghiệp (5) [23] Trung Trung Đỉnh (2005), “Dấu ấn tài năng”, Báo Văn nghệ (8) [24] Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn [25] Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục [26] Hà Minh Đức (2000), “Truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học (5) [27] Hoàng Thị Hồng Hà, (2003) “Truyện ngắn nữ xu hướng tự nghiệm”, Tạp chí Văn nghệ Công an (10) [28] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [29] Lê Thị Đức Hạnh (2003), “Những tác phẩm bút nữ”, Tạp chí Văn nghệ (6) [30] Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Thi pháp truyện”, Báo Văn nghệ trẻ (31, 32) [31] Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Đăng mạnh, Những viết truyện ngắn đại, Nxb Hội nhà văn [32] Đỗ Đức Hiểu (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội [33] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [34] Phùng Ngọc Kiếm (2004), Nghĩ tiếp truyện ngắn đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học [35] Trương Kháng (1994), “Đàn bà sáng tác”, (tản văn), Báo Văn nghệ trẻ, (10) [36] Lê Minh Khuê, 1991, “Dung lượng truyện ngắn”, Báo Văn nghệ (36) 125 [37] Tôn Phương Lan (2001), “Vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học (9) [38] Phương Lựu, Trần Đình Sử (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [39] Phương Lựu, Phương pháp luận nghiên cứu văn học [40] Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Tạp chí Tác phẩm (3) [41] Nguyễn Văn Long (2003), Văn Học Việt nam thời đại mới, Nxb Giáo Dục [42] Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ thành phố HCM [43] Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học (6) [44] Nguyên Ngọc (1990), “Đôi nét tư văn học đổi hình thành”, Tạp chí Văn học (4) [45] Bình Nguyên (1994), “Vài suy nghĩ bút trẻ”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (2) [46] Lã Nguyên (1998), “Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình”, Báo Văn ngệ (1) [47] Nguyễn Đức Quang, Ngô Vĩnh Bình, Phạm Hoa (1993), “Chúng vấn bốn bút nữ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (3) [48] Trần Đình Sử (1993), Những vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên [49] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [50] Bùi Việt Thắng (1993), “Khi người ta trẻ” (Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ), Báo Văn nghệ (43) [51] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học [52] Bùi Việt Thắng (1999), “Dòng chảy liên lục truyện ngắn”, Tạp chí Văn học Quân đội (5) 126 [53] Bùi Việt Thắng (2002), “Truyện ngắn, vấn đề thực tiễn thể loại”, Nxb ĐHQG Hà Nội [54] Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học (6) [55] Bùi Việt Thắng (2004), “Khi người ta trẻ”, Báo Văn nghệ (43) [56] Nguyễn Thị Thành Thắng (2004), “Phác thảo vài nét diện mạo truyện ngắn đương đại góp mặt số bút nữ”, Tạp chí Văn nghệ TPHCM (7) [57] Vũ Đức Tân (2003), “Văn xuôi bút nữ”, Báo Người Hà Nội (10) [58] Bích Thu (2001), “Văn xuôi phái đẹp”, Tạp chí Sông Hương(145) [59] Lê Hương Thủy (2006), Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ, Tạp chí Nhà văn(3) [60] Dương Quỳnh Trang (1994), “Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi số bút nữ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (6) [61] Vũ Thủy(2004), “Nhà văn Y Ban đàn bà xấu”, www.Ngôi sao.net [...]... Y Ban mà chỉ tập trung khảo sát nhân vật nữ trong các tập truyện ngắn sau: Ngƣời đàn bà có ma lực - Tập truyện ngắn, 1993 Ngƣời đàn bà sinh ra từ bóng đêm - Tập truyện ngắn, 1995 Truyện ngắn Y Ban - Tập truyện ngắn 1998 Cẩm cù - Tập truyện ngắn, 2001 Đàn bà xấu thì không có quà - Tập truyện ngắn, 2004 Thần c y đa và tôi - Tập truyện ngắn, 2005 Cƣới chợ - Tập truyện ngắn, 2005 I am đàn bà - Tập truyện. .. chiếu 17 trong thế giới nhân vật, để từ đó th y được đặc điểm nhân vật nữ trong một truyện, trong một tập truyện và trong toàn bộ sáng tác của Y Ban 6.2 Phƣơng pháp so sánh Vận dụng phương pháp so sánh giúp người viết nhận biết nhân vật nữ và các nhân vật khác trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn Y Ban sâu sắc hơn; Th y được những đặc điểm của thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn của tác giả nữ trong. .. 1930 - 1945 hay truyện ngắn “Đàn bà xấu thì không có quà” của Y Ban sẽ không còn là truyện ngắn nếu như không có Nàng Nấm nhân vật nữ chính trong truyện, 1.1.2 Vai trò của nhân vật trong tác phẩm văn học Nhân vật là y u tố then chốt của thế giới nghệ thuật trong tác phẩm văn học Với truyện ngắn cũng v y, nhân vật là y u tố không thể thiếu trong cấu trúc truyện Vai trò n y đã được khái quát trong rất nhiều... quyết, qua nhân vật nhà văn thể hiện quan điểm, cách nhìn của mình về con người và cuộc sống 1.2.2 Nhân vật truyện ngắn 1.2.2.1 Số lượng nhân vật trong truyện ngắn Số lượng nhân vật trong truyện ngắn thường bị giới hạn, bởi truyện ngắn là một thể tài tự sự cỡ nhỏ” Với đặc điểm n y truyện ngắn đã tự giới hạn cho mình dung lượng của truyện và tất nhiên từ giới hạn đó cũng hạn chế số lượng nhân vật trong. .. trưng trong việc chiếm lĩnh hiện thực đã tạo nên những sắc màu, giọng điệu mới cho truyện ngắn nữ đương đại 2.2.2 Vấn đề nhân vật nữ trong truyện ngắn nữ đương đại Nhân vật trong truyện ngắn của các tác giả nữ thời kì n y chủ y u là các nhân vật nữ, với nhiều hoàn cảnh, số phận, chức nghiệp, lứa tuổi khác nhau Điều n y đã được làm rõ trong các bài viết của các nhà nghiên cứu như: Truyện ngắn hôm nay (TCNCVH... đã sử dụng truyện ngắn Y Ban, đặc biệt là thế giới nhân vật để làm rõ những khái niệm lý luận về thế giới nghệ thuật truyện ngắn Lựa chọn đề tài Nhân vật nữ trong truyện ngắn Y Ban , chúng tôi hy vọng sẽ th y được đặc điểm từng kiểu nhân vật gắn với phong cách riêng của Y Ban và gắn với thể lọai truyện ngắn Đồng thời th y được sự đóng góp của tác giả vào sự vận động của truyện ngắn nữ đương đại nói... điểm nhân vật văn học gắn với thể loại truyện ngắn và gắn với phong cách tác giả đặc biệt là tác giả nữ 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ lí thuyết lí luận về nhân vật văn học, thể loại truyện ngắn, phong cách tác giả tìm ra mối quan hệ giữa nhân vật trong thể loại truyện ngắn và với phong cách tác giả Khảo sát truyện ngắn của Y Ban để làm rõ những vấn đề lí thuyết trên và th y được đặc điểm nhân vật truyện ngắn. .. hai nhân vật, song vẫn hấp dẫn lôi cuốn người đọc Đó chính là tài năng điêu luyện của Nam Cao khi viết truyện ngắn V y có nghĩa là số lượng nhân vật không quyết định chất lượng tác phẩm, mà quan trọng là nhân vật y được x y dựng như thế nào? Người đọc sẽ thu nhận được gì từ những nhân vật y? 1.2.2.2 Nội dung thể hiện của nhân vật trong truyện ngắn Cũng như tiểu thuyết, truyện ngắn sống bằng nhân vật, ... 2005 I am đàn bà - Tập truyện ngắn, 2006 5 Những đóng góp mới của luận văn Góp phần làm rõ lí thuyết liên quan đến nhân vật trong mối quan hệ với thể loại và phong cách tác giả Cụ thể là: đặc điểm thể loại của nhân vật trong truyện ngắn; đặc điểm của nhân vật trong truyện ngắn của tác giả nữ Làm rõ các đặc điểm về nội dung và nghệ thuật các nhân vật nữ trong truyện ngắn của Y Ban Đó cũng là cơ sở để nhận... nhận xét: Y Ban là người viết văn rất nh y cảm, chị cảm nhận được những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người, thậm chí chị còn cảm nhận sự vật, sự việc bằng nhiều giác quan Đ y có lẽ là bản năng của một người phụ nữ, cũng vì v y mà nhân vật nữ trong truyện ngắn của bà chủ y u là những người phụ nữ luôn đau đáu nỗi niềm tâm trạng” [19] Xoay quanh đề tài nhân vật nữ trong truyện ngắn Y Ban còn có ... giả nhân vật truyện ngắn 38 1.3.3 Nhân vật truyện ngắn phong cách nữ 41 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN Y BAN 44 2.1 Thế giới nhân vật nữ truyện ngắn Y Ban. .. nhân vật nữ nhân vật khác giới nghệ thuật truyện ngắn Y Ban sâu sắc hơn; Th y đặc điểm giới nhân vật nữ truyện ngắn tác giả nữ tương quan với tác giả nam; Hơn th y khác biệt nhân vật nữ truyện ngắn. .. đảo nhân vật nam Khảo sát tập truyện ngắn (trên 100 truyện) Y Ban, th y nhân vật nữ chiếm số lượng áp đảo nhân vật nam, khoảng 70/100 truyện Có truyện số lượng nhân vật nữ chiếm gấp hai lần nhân

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w