Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
756,64 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM NGỮ VĂN PHẠM THỊ GIÀU (MSSV: 6075334) ĐỊNH TỐ TÍNH TỪ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ văn Cán hướng dẫn: NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Cần Thơ, tháng năm 2011 Đề cương tổng quát PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Mục đích nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ TÍNH TỪ VÀ ĐỊNH TỐ TRONG DANH NGỮ I Khái quát từ loại tính từ Khái niệm tính từ Phân loại Đặc điểm ngữ pháp II Khái quát định tố danh ngữ Quan điểm số tác giả định tố loại định tố Nhận xét Chương 2: KHẢO SÁT ĐỊNH TỐ TÍNH TỪ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN Kết thống kê định tố tính từ số tác phẩm Nguyễn Tuân Định tố tính từ với chức xác định sở biểu thị tình thái Vài nét độc đáo, sáng tạo việc sử dụng định tố nghệ thuật PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trên đỉnh cao sáng tạo vừa chói lòa vinh quang, vừa cheo leo hiểm trở, Nguyễn Tuân dốc đến kỳ sức lực để không trở nên nhạt nhẽo, giữ nét độc đáo phong cách nghệ thuật Chúng ta tưởng tượng lạnh lẽo tiêu điều đến mức đại ngàn văn chương dân tộc thiếu vắng nghệ sĩ ngôn từ bậc thầy nhà văn Nguyễn Tuân Nhà văn mê mẩn ma lực ngôn từ truyền trọn vẹn đến người đọc chất men say nhiều kỳ quái Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú cần cù tích lũy đời, với lòng yêu say mê tiếng mẹ đẻ Không góp nhặt từ sẵn có, ông có ý thức sáng tạo từ sáng tạo từ cách lạ Rất nhiều từ ngữ tưởng đơn nghĩa cũ mòn, vào tay ông, trở nên dồi sức biểu Và điều lôi đến với trang văn Nguyễn Tuân xuất định tố tính từ độc đáo Hơn nữa, đọc viết: “Vài nét định tố tính từ Miếng ngon Hà Nội Vũ Bằng” Nguyễn Thị Nhung, bị thu hút tầm quan trọng từ loại tính từ với vai trò định tố Tất lý làm nguồn cảm hứng giúp vào nghiên cứu đề tài “Định tố tính từ số tác phẩm Nguyễn Tuân” II Lịch sử vấn đề Về tính từ định tố tính từ, nói địa hạt nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm Ta thấy, tính từ từ loại phong phú quan trọng tiếng Việt nói riêng ngôn ngữ nói chung Vì vậy, từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu từ loại Từ góc độ ngữ pháp, Lê Biên Từ loại tiếng Việt đại khẳng định “tính từ thực từ gọi tên tính chất, đặc trưng vật, thực thể vận động, trình, hoạt động” [3; 103] Lê Biên cho rằng: “Về ngữ pháp, tính từ làm trung tâm cho ngữ tính từ Nó có khả kết hợp với phụ từ tình thái trước nó” [3; 104] “Còn chức vụ cú pháp, tiếng Viêt, chức phổ biến, thường trực tính từ làm định ngữ” [3; 105] Trong Ngữ pháp tiếng Việt, Nguyễn Hữu Quỳnh cho “tính từ từ tính chất, đặc trưng vật hình thể, màu sắc, dung lượng, kích thước, đặc trưng”[13; 132] Và “đặc điểm ngữ pháp tính từ tiếng Việt có khuynh hướng giống động từ, tính từ trực tiếp làm vị ngữ giống động từ Tính từ có chức định tố cụm danh từ”.[13; 133] Theo Hữu Đạt - Trần Trí Dõi – Đào Thanh Lan Cơ sở tiếng Việt, “tính từ từ loại trỏ tính chất đặc trưng” “Tính từ có khả làm trung tâm đoản ngữ tính từ (tính ngữ) với thành tố phụ phía trước giống động ngữ, phần phụ phía sau giống động ngữ đơn giản hơn”.Trong câu, tính từ làm vị ngữ giống động từ Song “tính từ có đặc điểm bật chức vụ cú pháp làm tố phụ hạn định cho danh từ (gọi định tố) cho trạng ngữ (gọi trạng tố)”[7; 154] Tương tự, Ngữ pháp tiếng Việt Đỗ Thị Kim Liên cho “tính từ từ tính chất, màu sắc” “Tính từ có khả kết hợp với phó từ mức độ”, “có khả làm vị ngữ” Tác giả cho “tính từ thường làm định ngữ cho danh từ”.[10; 55] Trong Tuyển tập ngôn ngữ học, Hoàng Tuệ xem “tính từ từ loại bao gồm từ có ý nghĩa tính chất” “Tính từ thích nghi với nhiều phó từ mà phó từ thích nghi với động từ” Ông nhấn mạnh, “sự phân biệt tính từ với động từ phải coi trọng nghĩa” Song ông không đề cập đến chức quan trọng tính từ làm định tố danh ngữ.[15; 855] Trong Ngữ pháp tiếng Việt, Nguyễn Tài Cẩn lại khẳng định “trong phần cuối danh ngữ thường gặp trường hợp tính từ làm định tố” “Về mặt khả kết hợp, tính từ có khả làm định tố cho danh từ Làm định tố chức tính từ Về mặt ý nghĩa, tính từ làm định tố phần cuối danh ngữ để nêu đặc điểm vật”[4; 240] Như vậy, tác giả xem định tố có chức ngữ pháp hạn định cho danh từ trung tâm đứng sau danh từ trung tâm Nhưng tác giả chưa trường hợp định tố có chức biểu thị hàm ý Ta thấy, từ góc độ cú pháp, số tác giả như: Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban, Đái Xuân Ninh,…khi đề cập đến cấu trúc danh ngữ (cụm danh từ) nhiều đề cập đến chức làm định tố (định ngữ) tính từ Các tác giả chủ yếu tập trung vào loại định tố cấu tạo danh ngữ Hầu hết tài liệu như: Ngữ pháp tiếng Việt- Tiếng, từ ghép, đoản ngữ, Hoạt động từ tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt (tập II), thống sâu miêu tả hai loại định tố: định tố lượng định tố miêu tả Từ góc độ phong cách, số tác giả vào nghiên cứu định ngữ nghệ thuật Trong viết Đặng Lưu, đăng tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, (số 11, 2005) tác giả có nghiên cứu định ngữ nghệ thuật [17] Trong viết này, Đặng Lưu trích dẫn quan điểm định ngữ nghệ thuật Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán- Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên: “Định ngữ nghệ thuật phương thức chuyển nghĩa, đó, từ (hoặc cụm từ) đóng vai trò phụ nghĩa cho từ (hoặc cụm từ) khác nhằm làm bật đặc điểm đối tượng để tạo nên ấn tượng thẩm mĩ” [17; 102] Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Nhung đưa loại định tố tính từ có chức biểu thị hàm ý: “ĐTTT hàm ý loại ĐTTT đặt quan hệ với bối cảnh ngôn ngữ quan hệ phối hợp với từ ngữ khác để thực mục đích giao tiếp gián tiếp đến người nói (viết)”[18] Từ đó, ta thấy phong phú định tố tính từ tiếng Việt Về Nguyễn Tuân, có nhiều tài liệu nghiên cứu Nguyễn Tuân Nói theo Nguyễn Đăng Mạnh: “Nguyễn Tuân tượng văn học phức tạp”[23; 239] Nói theo Tôn Thảo Miên thì: “Nguyễn Tuân thật xứng đáng bậc thầy nghệ thuật ngôn từ nhà văn độc đáo vô song mà dòng chữ tuôn đầu bút có đóng dấu triện riêng” [21; 360] Trong viết “Nguyễn Tuân, nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa” Hoài Anh có nhận định sau: “Nguyễn Tuân người nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa đến độ cao thấy văn học Việt Nam” [20; 223] Trong “Nguyễn Tuân – Một phong cách nghệ thuật độc đáo” Phan Cự Đệ có ý sau: “Để khiêu khích với xã hội kim tiền nhố nhăng, Tôi Nguyễn “lượm đá thực to ném tung, trúng đích hay trật sang bên cạnh” Ngôn ngữ Nguyễn thứ ngôn ngữ khinh bạc, kênh kiệu, dấm dẳn đấm vào họng người ta.”[20; 99] Cũng nghiên cứu ngôn từ tác phẩm Nguyễn Tuân, Nguyễn Quang Trung có nhận định sau: “Nguyễn gương sáng khổ luyện ngôn từ - kiểu khổ luyện Đông phương mà đặc trưng câu chuyện “thôi xao” lừng danh mái triều Đường thưở Song luận Nguyễn quên văn ông không tòa lâu đài chữ nghĩa, mà bể thẳm tâm hồn” [22; 119] Trong viết “Định ngữ nghệ thuật ngôn ngữ trần thuật Nguyễn Tuân”, Đặng Lưu nhận định rằng: “Dùng định ngữ nghệ thuật, Nguyễn Tuân biêt phát huy cao hiệu lực nghệ thuật Qua đó, ta thấy kiểu tư nghệ thuật, lối tạo hình đầy ấn tượng, tiết tấu riêng lời văn, đặc biệt, kiểu tổ chức ngôn từ in đậm sắc chủ thể”[17] Bên cạnh đó, Ngữ học trẻ 2005, Đặng Lưu có nêu lên nhận định sau: “Nguyễn Tuân nhà văn định hình nhãn quan ngôn ngữ rõ nét Nó thể ý thức sâu sắc ông chất liệu thứ nghệ thuật mà ông đặt cược đời vào Nhãn quan dĩ nhiên chi phối lựa chọn thể loại trình sáng tác chi phối cấp độ ngôn từ tác phẩm Nguyễn Tuân Và yếu tố hàng đầu định hình thành phong cách ngôn ngữ độc đáo vào bậc văn học Việt Nam đại”[24; 332] Tất tài liệu có điểm chung nghiên cứu mặt ngôn từ trang văn Nguyễn Tuân Và tác giả vào nghiên cứu khía cạnh khác mặt ngôn ngữ Nguyễn Tuân tác giả vào nghiên cứu định tố đặc biệt định tố tính từ Từ đó, vấn đề nghiên cứu định tố tính từ tác phẩm Nguyễn Tuân lĩnh vực nghiên cứu đầy thú vị III Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, tập trung vào khảo sát định tố tính từ để thấy vai trò định tố nói chung định tố tính từ nói riêng số tác phẩm Nguyễn Tuân, thông qua việc khái quát tính từ, chức tính từ vai trò định tố Từ đó, làm bật lên hiệu nghệ thuật lớp từ Qua đó, góp phần làm sáng tỏ phương diện khác bình diện ngôn từ nhà văn Bên cạnh đó, thông qua việc nghiên cứu đề tài này, thu thập thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm giúp ích cho công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học sau IV Phạm vi nghiên cứu Đề tài có phạm vi nghiên cứu định tố tính từ danh ngữ cụm tính từ số tác phẩm Nguyễn Tuân Để hoàn thành luận văn, tham khảo số tài liệu ngữ pháp liên quan đến tính từ, đến định tố cấu trúc danh ngữ Trên sở luận văn tiến hành khảo sát định tố tính từ ngữ liệu sau: - Tàn đèn dầu lạc - Nguyễn Tuân, truyện ngắn, NXB Văn học - Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập 1)– NXB Văn học - Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập 2)– NXB Văn học V Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sở tham khảo số tài liệu ngữ pháp liên quan, dùng phương pháp tổng hợp, để khảo lược số vấn đề liên quan đến tính từ định tố danh ngữ Bên cạnh đó, dùng phương pháp thống kê để thống kê, định tố tính từ tác phẩm Nguyễn Tuân Chúng sử dụng thao tác phân tích, chứng minh để làm bật giá trị định tố tính từ danh ngữ tác phẩm Nguyễn Tuân Chương SƠ LƯỢC VỀ TÍNH TỪ VÀ ĐỊNH TỐ TRONG DANH NGỮ I Khái quát từ loại tính từ Khái niệm tính từ Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung Ngữ pháp tiếng Việt (Tập – NXBGD – 1998) nêu: “Lớp từ ý nghĩa đặc trưng (đặc trưng thực thể hay đặc trưng trình) tính từ Ý nghĩa đặc trưng biểu tính từ thường có tinh chất đối lập phân cực (thành cặp trái nghĩa) có tinh chất mức độ (so sánh miêu tả theo thang độ)”[1; 100] Ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Hữu Quỳnh cho rằng: “Tính từ từ tính chất, đặc trưng vật hình thể, màu sắc, dung lượng, kích thước, đặc trưng”.[13; 132] Vũ Đức Nghiệu Nguyễn Văn Hiệp Dẫn luận ngôn ngữ học xem “tính từ từ biểu thị đặc điểm, tính chất, trạng thái vật nói tới Ví dụ: big, small, thin, thick, heavy, good, beautiful, interesting, fast, old, young,…của tiếng Anh, cao, nhỏ, gầy, tốt, xấu, đẹp, nhanh…được gọi tính từ”.[11; 296] Trong Ngôn ngữ học đại cương Mai Thị Kiều Phượng xem “tính từ từ biểu thị tính chất, đặc điểm… vật, tượng”.[12; 722] Trong Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Kim Thản cho rằng: “Tính từ loại từ tính chất vật”.[14; 260] Cũng với quan điểm tương tự với Nguyễn Kim Thản Tuyển tập ngôn ngữ học Hoàng Tuệ cho : “Tính từ từ loại bao gồm từ có nghĩa tính chất”.[15; 855] Theo Ngữ pháp tiếng Việt Đỗ Thị Kim Liên, “Tính từ từ tính chất, màu sắc”.[10; 55] Theo Ngữ pháp tiếng Việt từ loại Đinh Văn Đức, “Tính từ tiếng Việt từ loại đặc trưng tất (khái niệm) biểu đạt danh từ động từ”[8; 182] Khảo sát quan điểm tính từ nhà Việt ngữ học, rút cách hiểu đơn giản tính từ sau: “ Tính từ từ dùng để tính chất, trạng thái đặc trưng người, vật, việc” Phân loại tính từ Việc phân loại tính từ phức tạp so với danh từ động từ.Tuy nhiên, tiêu chuẩn vận dụng để phân loại chưa đủ sức bao quát nên ranh giới lớp tính từ khó xác định rõ ràng, dứt khoát Có thể vạch số đối lập phân loại tính từ sau: 2.1 Tính từ tính chất chưa hàm nghĩa mức độ tính từ tính chất hàm nghĩa mức độ - Tính từ tính chất chưa hàm nghĩa mức độ luôn có khả kết hợp với từ mức độ để thực hiên hóa ý nghĩa mức độ tính chất cần thiết Loại tính từ có số lượng nhiều nhất, tiêu biểu cho tính từ tiếng Việt Ví dụ: Tốt, xấu, vuông, tròn, hẹp, rộng, nhiều, ít, chênh vênh,… - Tính từ tính chất hàm nghĩa mức độ khả có khả kết với từ mức độ Loại từ có số lượng Ví dụ: xanh lè, trắng toát, 2.2 Tính từ trừu tượng tính từ cụ thể - Tính từ trừu tượng tính chất xác định lượng cách cụ thể Ví dụ: tốt, xấu, chăm, lười, giàu, nghèo,… - Tính từ cụ thể tính chất xác định lượng Ví dụ: Dài, ngắn, rộng, hẹp, cao, thấp,… 2.3 Tính từ phẩm chất tính từ lượng, màu sắc, hình thể, cách thức - Tính từ phẩm chất tính từ tính chất có giá trị chất vật, trạng thái Ví dụ: Dũng cảm, hèn nhát, giỏi, dốt nát, xấu, đẹp, hiền, dữ, khó khăn, gian khổ,… Loại có đầy đủ đặc điểm hoạt động cú pháp tính từ Một số tính từ phẩm chất người có khả kết hợp với từ mệnh lệnh Ví dụ: Hãy trung thực tình bạn Một số tính từ tính chất trừu tượng như: “công”, “tư”, “độc nhất” xếp vào loại - Tính từ màu sắc: loai tính từ biểu thị tính chất màu sắc Ví dụ: xanh, đỏ, tím, vàng, xanh ngắt, đỏ au,… - Tính từ lượng: biểu thị tính chất hình thể, dung lượng, kích thước vật, hoạt động, trạng thái Loại tính từ gồm nhiều loại nhỏ, loại có đặc trưng riêng ý nghĩa ngữ pháp + Tính từ dung lượng: Ví dụ: Nhiều, ít, thưa, đông, nặng, nhẹ,… + Tính từ kích thước Ví dụ: rộng, hẹp, dài, ngắn, xa, gần,… - Tính từ hình thể: Ví dụ: lệch, méo, to, nhỏ, béo, gầy, gù, què,… - Tính từ cách thức: Ví dụ: chênh vênh, ỏn ẻn, khệnh khạng, ngất ngưởng,chăm chỉ, cẩn thận, chu đáo, kĩ lưỡng, điếc,… Đặc điểm loại tính từ: hình thể, dung lượng, kích thước, giống Chúng thường làm thành tố phụ bổ nghĩa cho danh từ Tính từ cách thức lại thường kết hợp với động từ với tư cách thành tố chính, với tư cách thành tố phụ Ví dụ: Chăm học tập/ Học tập chăm Thong thả bước/ Bước thong thả Tính từ cách thức bao gồm số tư láy có giá trị miêu tả cao Đặc điểm ngữ pháp Theo phân chia hệ thống từ loại tính từ thuộc hệ thống thực từ giống danh từ động từ Chính vậy, tính từ đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu (thành phần thành phần phụ) Bản chất ngữ pháp tính từ đặc trưng chùm chức vụ cú pháp Tính từ có ý nghĩa đặc trưng ý nghĩa quy định chức vụ chùm chức tính từ bật lên Trong tiếng Việt, tính từ đảm nhiệm hai chức Đó làm vị ngữ định tố (định ngữ) câu Trong câu, tính từ với chức vị ngữ đặc điểm chủ thể nói đến Ta thấy, tính từ hệ thống ngôn ngữ châu Âu không làm vị ngữ trực tiếp “Trong tiếng Việt vài ngôn ngữ đơn lập tính từ gần với động từ không 10 459 cách Ta không bép xép tầm thường cách tầm thường vừa Đôi tri 243 kỷ gượng 460 Họ nói Nguyễn thứ mặt lạnh Đôi tri người có mặt lạnh người kỷ Ăng Lê va ngôn gượng 243 người Ăng Lê 461 dẻo 462 đánh lừa khách qua nước sơn xì đường Người ta gọi xã giao loáng 463 Cái bắt tay sốt dẻo Cái bắt tay sốt 244 kỷ gượng nước sơn xì loáng ngày sống Mỗi gạch vượt qua bực gượng Đôi tri ngày sống gượng Đôi tri 244 kỷ gượng 464 Ở Thanh, buổi tối ngồi cốc rượu đỏ Đôi tri đắm lòng vào cốc rượu kỷ đỏ máu Chúa lúc xả thân cứu gượng 245 thế, Nguyễn ngồi co tay tính đếm đến ngày nghĩ ngơi Cốc rượu đỏ mặt bàn 465 Cốc rượu đỏ 466 ô cờ màu ăn kẻ ô cờ màu xanh bể xanh bể bồn chồn sủi lên tăm Đôi tri 245 kỷ gượng men 467 nhiều tình cảm lặt vặt Ở hai người nhiều tình cảm lặt vặt Đôi tri 246 kỷ gượng 468 nói to 469 tính rụt rè 470 cử lễ vừa tính rụt rè phần phép Chàng không muốn nói to điều nghĩ thầm ấy, chàng chàng tin giao hữu chưa lấy làm thân mật hai người đâu cho chàng quyền đòi 107 Đôi tri kỷ gượng 246 hỏi cử lễ phép với cha mẹ 471 đám bạn cũ 472 tỉnh nhỏ Trong đám bạn cũ Mợi tỉnh nhỏ họ tầm thường quá, họ thiển cận 473 đời Nguyễn rồi, bỏ trơ lại phẳng Mợi cho đời phẳng 474 tỉnh nhỏ tỉnh nhỏ 475 Câu hỏi đột ngột 476 247 kỷ gượng Đôi tri 247 kỷ gượng Câu hỏi đột ngột làm Nguyễn phải suy nghĩ Chàng quần Đôi tri áo suy nghĩ bốn hôm, năm Đôi tri 248 kỷ gượng hôm, tuần lễ đến nhem nhuốc hôm thứ tám có người quen tiến vào nhà với lũ hành lý quần áo nhem nhuốc đường trường 477 478 người khủng Chàng vốn người Đôi tri khỉnh khủng khỉnh chỗ công chúng kỷ người lịch lại người lịch gượng 248 phải tiếp nhà mình, thường thực hành phép xã giao với khách với trường hợp tương đương 479 Cái nồi đẹp 480 chồng lên nồi sắt nồi nhẹ khác, đẹp thế, quen tạm bợ Đôi tri 249 kỷ gượng miệng nhỉnh chút sắt nhẹ khác 481 Cái nồi đẹp lại làm Nguyễn dự đoán Đôi tri tất kết xảy đến cho kỷ làm quen tạm bợ, gượng chàng chờ đợi đến việc vừ 108 249 482 Một nồi tôm tay bà bà mẹ hiền Đôi tri mẹ hiền thương yêu kho nấu kỷ lấy đưa gượng 249 ăn để khỏi thấy sểnh nhà thất nghiệp, cự khổ! 483 nồi tôm Nguyễn nồi ngẫm nghĩ kho ngon đẹp Đôi tri lâu, trước nồi tôm kho ngon đẹp kỷ ý ngĩ hình sắc gượng 249 hương vị 484 Đây nồi nồi Đôi tri sát nhẹ trắng, sát nhẹ trắng, bóng chùi, kỷ bóng chùi, xứng đáng với thời đại khoa gượng 250 xứng đáng với học khí Trong nồi gọn thời đại gàng nằm lặng im chất khoa học khí 485 nước lèo đỏ son tàu nồi gọn gàng nhấp nhánh chùm mỡ 486 chất nước lèo đỏ son tàu 487 Chàng bực nồi tôm vô nghĩa lý Đôi tri không ngờ nồi tôm vô nghĩa kỷ lý lại quấy nhiễu lòng gượng 250 buổi chiều mà chàng ước ao luôn không bận bịu 488 Rồi mặc kệ nồi tôm kho nhạt Đôi tri xẩy đến cho nồi tôm kho kỷ nhạt người đụng đũa gượng 250 tới 489 vô duyên Tôi phải vô duyên anh Bình 109 Đôi tri kỷ 251 gượng 490 thị trấn lớn 491 tỉnh xép Cuộc sống nơi thị trấn lớn sống nơi tỉnh xép 492 nhiều người đàn bà đẹp Đôi tri 251 kỷ gượng Ở Hà Nội người Đôi tri chuyên tình bạn, kỷ có nhiều người đàn gượng 251 bà đẹp quên nết chuyên 493 giao tình bấp bênh 494 bấp bênh với Mợi, lại có người người đàn bà đáng kính đàn Trong giao tình bà Đôi tri 252 kỷ gượng đáng hiền lành chen vào kính hiền lành 495 chuyện to Mỗi người cá tính; tư Đôi tri lớn tưởng không giống nhau, hoài kỷ 496 việc vặt bão không chung, nói gượng 497 sở thích riêng tới chuyện to lớn 253 đời người; đến việc vặt ngày giải trí sở thích riêng mồm, tai, mắt lúc ăn uống lúc tìm thú giải phiền, người chứng tật, chơi vói chỗ 498 người hoài nghi 499 Nguyễn – người hoài nghi – có luận điệu luận điệu tiêu cực vê tình hữu tiêu cực từ góc đời, Mợi va mạnh vào 110 Đôi tri kỷ gượng 253 đời chàng 500 cử vặt Cuộc gặp gỡ laị vãnh nhẹ nhàng, có người thân thích 501 đôi bên – bên bà cụ Phán Đôi tri 254 kỷ gượng hai gia đình vô sinh Mợi, bên vợ tội vạ vô can Nguyễn – định lấy cử vặt vãnh nhẹ nhàng, để giữ cho đừng tan, đừng qua bóng, để nâng thành hẳn biến cố đánh dấu vào hai gia đình vô tội vạ vô can 502 Phút nồng nàn cao hứng Phút nồng nàn cao hứng Đôi tri qua, trấn tĩnh lòng lại, kỷ nhìn cốn sách Mợi tặng, đọc lại gượng 254 dòng đề tặng, Nguyễn buồn rầu mà than câu tràn trề trải lòng người: “Mỏng manh thay chút kỷ niệm này” 503 xê Mợi Nguyễn biết dịch ngăn ngắn trước xê dịch ngăn ngắn bổn phận Đôi tri 255 kỷ gượng đung đẩy họ 504 đô thành lớn Gió lên, hai hạt bụi Đôi tri nhân gian lại đổi chỗ từ kỷ đô thành lớn để rụng gượng 505 tỉnh nhỏ 506 tình giao Ông bắt người hữu gắng gượng hai người phải chết để kỷ cho người sót lại khỏi gượng 255 xuống mặt đất tỉnh nhỏ phải bận lòng tình giao hữu gắng gượng 111 Đôi tri 256 507 tính hời hợt Cái tiếng không chác tả Đôi tri tính hời hợt bề kỷ Mợi Nguyễn 508 cách Nguyễn thấy lòng thành thực nao nao cách thành thực 257 gượng Đôi tri 258 kỷ gượng 509 Tại mà nhà làm tình giầu thế, phiền luật lại bỏ lửng thiên phức hữu? Sao tình giầu Đôi tri 259 kỷ gượng thế, phiền phức thế, hay bị diễn lầm mà lại định nghĩa cho quy vào trách nhiệm nhỉ? 510 Cái ánh xanh Cái ánh xanh ánh đỏ đuổi giấc ngủ 511 ánh đỏ 512 đèn đỏ Uống chén độc ẩm Lột xác 344 (27) Lột xác 344 Lột xác 345 Lột xác 345 nhắm với đèn đỏ gắn thân cột bê tông bên đường 513 người lính Nhật Bản lẻ loi Cái lưỡi lê tiếng hô người lính Nhật Bản lẻ loi làm chàng giật bắn lên tỉnh rượu 514 chì xinh xắn Nguyễn, từ hôm ăn cắp chì xinh xắn đó, tự coi nhhuw kẻ xa lâu xa lâu nghĩa 112 chuyến mà khởi hành không nghĩ đến chuyện nữa, trông thấy chàng nhớ, trông thấy vật chàng quý 515 rách người rưới hôi Lột xác 346 Lột xác 346 Lột xác 347 Thế phố xá Hà Nội hẳn ông Tây bà Đầm hám nhan nhản người rách rưới hôi hám đưa bát xin cơm, đưa tay xin tiền khách qua đường 516 sức quyến rũ ghê gớm Cuối xuân năm Nguyễn định tự tử ấy, Hà Nội nghĩa địa ủ mươi vạn người quê hương yêu sống, cố dính vào đời sống, đẫu có tụt xuống phẩm giá người ăn mày nhắm bên gậy, bát, Nguyễn thấy đời sống 517 yếu đuối việc không rõ có đẹp không có sức quyến rũ ghê gớm; làm cho người ta phải nghĩ đến, phải vừa thừa nhận với yếu đuối phận làm người 518 kiêu ngu độn căng Nguyễn cảm thấy kiêu căng ngu độn ngu độn mang nặng ý định nguyên 113 sinh 519 Đã có lần, Nguyễn nhà sư già Lột xác 348 Lột xác 348 Nếu thực đầu chàng Lột xác 348 họa thơ với nhà sư già 520 Những tiếng mõ nện vào áo nâu đám người mặc áo nâu ngày tự tử thêm ít, mái chùa 521 đời sống chân chàng, hai đời huyền ảo sống huyền ảo mà có thật, Nguyễn không thèm bay lên không sợ sa thụt xuống 522 tia nắng đời Đã có tia nắng Lột xác 350 đời lóe vào tâm tưởng Nguyễn 523 hình bóng cũ Nhiều đêm ngồi Lột xác 350 hỏi chuyện hoa đen, Nguyên lại thấy hình bóng cũ đoạn đời tâm tưởng ngày trước trở day dứt Những kỷ 524 nếp tình niệm, nếp tình cảm cũ cảm cũ 525 người 526 Nguyễn thấy Lột xác phải vất vả nhiều bỏ nếp trí tuệ người người vật vã cần cho tạo thành người để kháp vào sống 527 sống mới này 114 351 528 Mày diệt hết Lột xác 351 người cũ mày – người cũ người mà mày mệnh danh cố nhân, theo tật hay du dương với kỷ niệm 529 Bỗng Nguyễn ngửi thấy Lột xác khói gỗ tươi 347 mùi khói gỗ tươi cháy rừng già 530 xộc lên mũi rừng già ngạt thở 531 532 thân hình lộ Thịt non thân hình lộ Lột xác liễu liễu rớm máu thịt non Cái luồng gió ban nảy thổi cờ Lột xác 352 352 máu, thổi vào thịt non Nguyễn se lại dần 533 Nguyễn nhớ đến Lột xác ngày cũ côn trùng mừ thay cánh lần nhớ đêm trời 534 gián non ngày cũ, chàng ngồi xem gián non bay vung lên phòng viết Hình nhớ tiếc đôi cánh cũ bị lột 535 đôi cánh cũ Mỗi lúc bay vòng lại, lướt đôi cánh non mềm nhạt lên sợi đồng đàn thập lục trùng dây, gian 536 đôi cánh non phòng vắng lại rung lên âm mềm nhạt không dứt khoát lời trối trăng 537 âm không dứt khoát 115 352 538 Nguyễn cảm thấy Lột xác cánh non 352 gián non vừa lột xác va lúng túng vỗ đôi cánh non vào vào đàn thời đại đánh lên quê hương 539 đàn mình: “Trong âm điệu hợp tấu này, từ trước đến giờ, ta đưa ngang vào tiếng đàn lỗi 540 đứa Lụa cười, đoan trang độ lượng Lột xác hoang tàn 353 người mẹ trước cảnh trở đứa hoang tàn 541 542 cánh rừng Trong người anh vừa cháy Lột xác già cánh rừng già Anh không phong cảnh cũ nên tiếc than cho phong cảnh cũ 354 nội tâm anh 543 nỗi tiếc nhớ tiêu cực Mừng chỗ đoàn thể lại Lột xác 354 khỏe thể mà riêng khỏi phải chốt lát rót vào nỗi tiếc nhớ tiêu cực 544 nhật ký lớn Nguyễn đưa Hạnh Lột xác 355 nhật ký lớn, - tờ rộng khổ nhật báo chưa gấp sát vào Nguyễn 545 546 Lột xác 355 Bây giờ, lại phải canh Lột xác 355 người Thứ cho anh, xây người người mới, đẩy người phần đường vừa đắp xong 547 sống cũ phòng để khỏi trở lại sống cũ 116 548 355 tình tủn mủn tủn mủn 549 Giờ dám chấp Lột xác tình đau khổ khung giường, đau khổ vụn vặt than vãn vụn vặt tay đôi 550 sách cũ Mở ra, sách cũ bốc lên mùi Lột xác 551 chì xanh đỏ mốc có nhiều trang bị chì 552 dấu thập xanh đỏ gạch chéo Dưới 356 dấu thập ác, Lụa ký tên đề ác ngày 553 Lột xác 357 cao Đi tìm lấy định thức để Lột xác 357 bạn cũ Chàng lại có say sưa việc đánh bạn cũ 554 đời sống rộng rung động cho nhịp với đời sống cao rộng 555 nhật ký lớn Họ vắng chàng mở Lột xác 556 xao nhật ký lớn ra, ghi vào xuyến lả lay xao xuyến lả lay 117 357 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục Lê Biên, Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học đại cương (tập 2) NXB Giáo dục, 2001 Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, 1999 Hữu Đạt – Trần Trí Dõi - Đào Thanh Lan, Cơ sở tiếng Việt,NXB Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (chủ biên),1997, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 10 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Vũ Đức Nghiệu – Nguyễn Văn Hiệp, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Mai Thị Kiều Phượng, Ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội 13 Nguyễn Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2007 14 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 15 Hoàng Tuệ, Tuyển tập ngôn ngữ học, NXB ĐHQG - TPHCM 16 Bùi Tất Tươm (chủ biên) – Nguyễn Văn Bằng- Hoàng Xuân Tâm, Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1997 17 Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 11 (121), 2005 18 Nguyễn Thị Nhung, Bài viết “Định tố tính từ có chức biểu thị hàm ý tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 10, 2008 19 Nguyễn Thị Nhung, Bài viết “Vài nét định tố tính từ Miếng ngon Hà Nội Vũ Bằng” 20 Nguyễn Tuân – Cây bút tài hoa độc đáo – NXB Văn hóa Thông tin 21 Nguyễn Tuân tác phẩm dư luận, NXB Văn học 22 Trần Ngọc Hưởng, Luận đề Nguyễn Tuân – NXB Thanh niên 23 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 24 Ngữ học trẻ 2005, Diễn đàn học tập nghiên cứu, Hội ngôn ngữ học Việt Nam – Sở Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế, Hà Nội, 2005 25 Tàn đèn dầu lạc 26.Nguyễn Tuân, truyện ngắn, NXB Văn học 27 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập 1)– NXB Văn học 28 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập 2)– NXB Văn học 118 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………………………… …2 PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài………………………………………………………………… …3 II Lịch sử vấn đề……………………………………………………………………….3 III.Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… ……6 IV Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………… V Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………7 Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ TÍNH TỪ VÀ ĐỊNH TỐ TRONG DANH NGỮ I Khái quát từ loại tính từ………………………………………………………… Khái niệm tính từ………………………………………………………………….…8 Phân loại………………………………………………………………………….….9 Đặc điểm ngữ pháp…………………………………………………………………10 II Khái quát định tố danh ngữ………………………………………………12 Quan điểm số tác giả định tố loại định tố………………… ….12 1.1 Quan điểm Diệp Quang Ban…………………………………………………13 1.2 Quan điểm Nguyễn Tài Cẩn ……………………………………………… 14 1.3 Quan điểm Nguyễn Hữu Quỳnh………………………………………… …20 1.4 Quan điểm Bùi Tất Tươm ……………………………….……… …………23 1.5 Quan điểm Hữu Đạt……………………………………….…………………25 1.6 Quan điểm Lê Bá Hán – Trần Đình Sư – Nguyễn Khắc Phi………….….….26 1.7 Quan điểm Đỗ Hữu Châu…………………………………………….….… 26 Nhận xét…………………………………………………………………………….28 Chương 2: KHẢO SÁT ĐỊNH TỐ TÍNH TỪ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN Kết thống kê định tố tính từ số tác phẩm Nguyễn Tuân…… …31 Định tố tính từ với chức xác định sở biểu thị tình thái…………… …32 Vài nét độc đáo, sáng tạo việc sử dụng định tố nghệ thuật………… 47 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………… ….53 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….….55 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 118 119 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 120 121 [...]... biến và thường trực của tính từ là làm định tố trong danh ngữ II Khái quát về định tố trong danh ngữ 1 Quan điểm của một số tác giả về định tố và các loại định tố Đối với Việt ngữ học, khái niệm định tố (hay định ngữ), với tư cách là một thành phần phụ của câu đã từng có một thời phổ biến trong các sách ngữ pháp nhà trường, dùng để chỉ yếu tố hạn định của danh từ trong một cấu trúc hạn định Tuy nhiên,... trọng của định tố sau Từ đó mà luận văn của chúng tôi chủ yếu đi vào nghiên cứu định tố sau Cụ thể là định tố tình từ Vậy để tìm hiểu rõ thêm về vai trò của loại định tố này, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát chúng qua những danh ngữ có chứa định tố tính từ trong tác phẩm của Nguyễn Tuân để có thể thấy được vai trò của hai loại định tố nói chung và định tố tính từ nói riêng Qua đó để làm rõ thêm một phương... xong( định ngữ) Chức năng định ngữ của tính từ: 11 Tính từ làm định ngữ là một hiện tượng ngữ pháp được giải thích bằng bản chất ngữ nghĩa của tính từ Chức năng định ngữ của tính từ được giải thích bằng bản chất ngữ pháp là hạn định đặc trưng cho một khái niệm thực thể (được diễn đạt bằng thực từ) Định ngữ được diễn đạt băng nhiều nhiều từ loại danh từ, động từ, tính từ, số từ Như vậy, tính từ làm định. .. nghệ thuật - ngôn ngữ độc đáo của nhà văn 29 Chương 2: KHẢO SÁT ĐỊNH TỐ TÍNH TỪ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN 1 Kết quả thống kê định tố tính từ trong một số tác phẩm của Nguyễn Tuân Định tố là “chất liệu” rất quan trọng để tạo nên vẻ đẹp của văn chương Và trong thực tế không phải người cầm bút nào cũng hiểu thấu đáo đặc điểm “chất liệu” mà họ dùng để tạo nên sản phẩm nghệ thuật Chỉ những ai... trường hợp dùng tính từ làm định tố - Về mặt khả năng kết hợp, hầu như tính từ nào cũng có khả năng làm định tố cho danh từ Làm định tố cho danh từ là một trong những chức năng chính của tính từ Tuy nhiên, khả năng đó không hoàn toàn đồng đều nhau ở giữa các nhóm tính từ: + Tính từ miêu tả có khả năng dùng ở cương vị định tố của danh ngữ ngang với khả năng làm vị tố, trạng tố + Tính từ số lượng, trái... dẫn của những định tố tính từ mới lạ Trong đó là sự xuất hiện của những định tố tính từ thông tin - tình thái hết sức đặc biệt Đặc biệt đến mức dù cho người đọc vô tình đến đâu cũng phải dừng lại trong sự ngỡ ngàng Thật vậy, qua khảo sát 15 tác phẩm chúng tôi thấy có sự xuất hiện dày đặc của các định tố tính từ Kết quả khảo sát được như sau: BẢNG THỐNG KÊ ĐỊNH TỐ TÍNH TỪ SỐ LƯỢT SỬ DỤNG ĐỊNH TỐ TÊN TÁC... thành tố phụ của mười đồng thời là thành phần phụ của từ người Cả hai từ này là định ngữ chỉ lượng của từ người 1.1.2 Định ngữ miêu tả: Định ngữ miêu tả đứng sau danh từ - thành tố chính và nêu đặc trưng chất lượng (hiểu rộng) của vật nêu danh từ thành tố chính 13 Định ngữ miêu tả có thể là một từ hoặc một cụm từ, kể cả cụm chủ - vị Về từ loại, định ngữ miêu tả có thể là danh từ, là vị từ, là chỉ định từ. .. niệm về định tố hàm ý, Hữu Đạt đứng ở góc độ Phong cách học thì đưa ra định tố nghệ thuật Như vậy, nhìn một cách toàn diện thì ta thấy định tố gồm định tố trước và định tố sau: - Định tố trước là định tố được phân bố trước danh từ chính tố Định tố này chuyên dùng để biểu thị lượng sự vật nêu ở danh từ chính tố Số lượng các định tố này hạn chế, có thể lập thành danh sách và quy vào những vị trí ổn định. .. có thành tố phụ là số từ, phó từ chỉ số lượng Ví dụ: Một lời trân trọng châu sa mấy hàng (Nguyễn Du) - Đại từ nghi vấn về số lượng cũng có thể dùng làm yếu tố phụ đặt trước danh từ Ví dụ: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già? (Ca dao) Các thành tố phụ đặt sau các yếu tố chính có thể do những từ thuộc các loại từ khác nhau đảm nhiệm như danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ 21 - Thành tố phụ hạn định hay... quan điểm của một số tác giả như Diệp Quang Bang, Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Tài Cẩn chỉ nghiên cứu về những định tố thường Đó là những định tố có chức năng hạn chế ngoại diên khái niệm nhằm làm rõ sở chỉ của nó Chẳng hạn như định tố miêu tả, định tố chỉ định Bên cạnh đó, còn một số tác giả có sự khám phá về những định tố đặc biệt Cụ thể là: Bùi Tất Tươm đưa ra khái niệm về định tố trang trí, Nguyễn Thị ... Nhận xét Chương 2: KHẢO SÁT ĐỊNH TỐ TÍNH TỪ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN Kết thống kê định tố tính từ số tác phẩm Nguyễn Tuân Định tố tính từ với chức xác định sở biểu thị tình thái Vài... độc đáo nhà văn 29 Chương 2: KHẢO SÁT ĐỊNH TỐ TÍNH TỪ TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN TUÂN Kết thống kê định tố tính từ số tác phẩm Nguyễn Tuân Định tố “chất liệu” quan trọng để tạo nên vẻ đẹp... tác giả sử dụng hai cụm danh từ Trong có bốn tính từ làm định tố cho cụm danh từ hai tính từ làm định tố cho cụm từ lại Nguyễn Tuân khai thác tối đa hiệu nghệ thuật từ loại tính từ làm định tố