1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ nguyễn tuân trong các bài viết về văn học nghệ thuật

54 728 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Lời nói đầu Nguyễn Tuân tác giả lớn văn học Việt Nam đại Ông đợc mệnh danh nghệ sĩ ngôn từ, ngời thợ kim hoàn chữ Thực đề tài Ngôn ngữ Nguyễn Tuân viết văn học nghệ thuật, muốn khám phá nét độc đáo ngôn ngữ mảng quan trọng di sản nhà văn Mặc dù cố gắng, song thời gian trình độ có hạn, lại đứng trớc tợng độc đáo nh Nguyễn Tuân, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đợc cảm thông, góp ý từ phía từ thầy cô bạn sinh viên Chúng xin bày tỏ lòng cảm ơn thầy giáo Đặng Lu - ngời trực tiếp hớng dẫn đề tài, thầy cô khoa bạn tận tình giúp đỡ hoàn thành khoá luận Vinh, ngày 02 tháng năm 2006 Sinh viên Đào Thị Hải Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Tuân bút trụ cột văn xuôi Việt Nam đại, ngời đợc xem bậc thầy nghệ thuật ngôn từ, thầy chữ, nghệ sĩ đa đẹp thăng hoa, ngời săn tìm đẹp Với tài hoa độc đáo, với uyên bác phong cách riêng mình, Nguyễn Tuân tạo đợc nét riêng cách sáng tạo sử dụng ngôn ngữ, xứng đáng để nhiều ngời học tập Và thế, văn đàn Việt Nam, Nguyễn Tuân ngời có vị trí quan trọng Chúng ta học ông nhiều cách dùng từ, đặt câu, nh tinh thần lao động khổ hạnh nghệ thuật Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu Nguyễn Tuân với qui mô khác Thế nhng, mảng phong phú quan trọng di sản Nguyễn Tuân viết văn học nghệ thuật lại cha đợc giới nghiên cứu phê bình ý mức, phơng diện ngôn ngữ Để thấy hết đợc phong cách ngôn ngữ độc đáo, đa dạng Nguyễn Tuân chọn đề tài 1.2 Nguyễn Tuân tác gia có tác phẩm đợc học từ bậc phổ thông đến bậc đại học Trong chơng trình cải cách nay, phơng pháp tích hợp đợc áp dụng rộng rãi, việc tìm hiểu ngôn ngữ nhà văn có tầm quan trọng đặc biệt Đối với nhà văn nh Nguyễn Tuân, điều thể rõ Lựa chọn đề tài này, có dịp đợc học tập nghiên cứu, hiểu sâu thêm nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam, nhằm phục vụ tốt cho nhiệm vụ giảng dạy ngữ văn bậc phổ thông theo yêu cầu Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Lịch sử vấn đề Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu nhà văn Nguyễn Tuân Với qui mô khác nhau, song nhìn chung tác giả khái quát lên đợc phong cách nhà văn tài hoa độc đáo Trớc số lớn nghiên cứu, tạm chia làm hai khuynh hớng Một khuynh hớng nghiên cứu phơng diện văn học khuynh hớng nghiên cứu phơng diện ngôn ngữ Trên phơng diện văn học, giới hạn đề tài, xin đợc đa nhận xét khái quát Nguyễn Đăng Mạnh nhà văn Nguyễn Tuân Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng, trớc cách mạng Nguyễn Tuân tợng phức tạp với quan điểm mĩ, ý đến đẹp hình thức Sự phức tạp thể chủ nghĩa xê dịch, bệnh mà Nguyễn Tuân cố ném để chơi ngông với đời Sau cách mạng, ngòi bút chuyển biến phong cách, đề tài cổ không linh hồn tác phẩm Nguyễn Tuân, mà trang viết ông, luôn có diện sống thực Cái đẹp đợc ông nâng niu, ca tụng đẹp cảnh sắc hơng vị quê hơng đất nớc Việt Nam, đẹp ngời Việt Nam tài hoa nghệ sĩ Một số nhà nghiên cứu nh Vũ Ngọc Phan, Phan Cự Đệ, Trơng Chính, Vơng Trí Nhàn, Nguyễn Đình Thi, Hà Minh Đức, Hoài Anh, Ngọc Anh, Tạ Tỵ trí cho Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa độc đáo, có phong cách bật, đặc biệt thành công thể loại tùy bút Từ góc độ ngôn ngữ, có hàng loạt viết, số luận án tiến sĩ, nhiều luận văn thạc sĩ luận văn tốt nghiệp đại học chọn tác phẩm Nguyễn Tuân làm đề tài nghiên cứu Với tìm tòi nhiều khía cạnh, ngời ta khái quát lên đợc đặc trng ngôn ngữ nhà văn Tạ Tỵ cho rằng: Toàn tác phẩm Nguyễn Tuân không nhiều nhng tác phẩm súc tích chứa đựng bắt buộc, vợt thoát ngôn ngữ vào Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải giới riêng biệt mà có Nguyễn Tuân đủ sức phung phí sử dụng để hình thành kiến trúc vĩ đại Mỗi chữ Nguyễn Tuân dùng trở nên quý giá Nguyễn Tuân viết mà nh điêu khắc, cầu kì chạm trổ vào mặt đá quý nét trác tuyệtNói đến Nguyễn Tuân nói đến giá trị hiển nhiên, khơi sáng lại dòng thời gian chìm khuất, nhớ đến vùng trời xôn xao âm ngôn ngữ Hành trình vào tác phẩm Nguyễn Tuân nh hành trình vào cung điện tráng lệ đầy màu sắc diễm ảo Từng nguồn ánh sáng lung linh chiếu rọi vào dòng, chữ Thứ ánh sáng kỳ lạ làm mê gỗ đá vô tri, làm nhũn ý nghĩ bất tri niềm cô đơn [15, 36] Nguyễn Lai đánh giá cao ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Tuân: Nguyễn Tuân nhà văn có ý thức tôn trọng, nâng niu giữ gìn phong phú, giàu có tiếng Việt Ông tích luỹ cho vốn từ phong phú Câu văn Nguyễn Tuân giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm với nhịp điệu không bị gò bó Câu văn Nguyễn Tuân khó bắt mạch quy luật ngữ pháp Câu dài văn Nguyễn Tuân không khắc phục đợc lối văn biền ngẫu mà gợi mở cách dùng từ tiếng Việt với câu dài phóng khoáng nhất, Nguyễn Tuân thờng biến câu miêu tả thành câu tình thái miêu tả Văn Nguyễn Tuân có nhiều câu dài chủ ngữ Cái sắc thái tự nhiên đợc đa vào văn viết mà không xô bồ, rối rắm Văn Nguyễn Tuân chấm câu tự do, cực đoan việc dùng dấu phẩy, mạnh dạn dùng dấu nối để tạo tổ hợp định danh Do vậy, Nguyễn Lai kết luận rằng: tiếng Việt Nguyễn Tuân thứ tiếng Việt tự do, nằm khuôn mẫu nhà trờng [7, 86] Đồng ý với Nguyễn Lai, Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: Ngôn từ Nguyễn Tuân có thứ ma lực, văn xuôi anh giàu hình tợng, giàu nhạc điệu chất thơ: Câu văn Nguyễn Tuân có nhiều kiểu cấu trúc đa dạng ông nghệ sĩ ngôn từ biết trọng đến nhịp diệu câu văn xuôi [10, 82] Nh vậy, công trình nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn Tuân thu đợc kết khả quan, song xuất phát từ nhiều mục đích, Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải điều kiện khác nên kết luận nhiều mang tính khái quát, cha thực sâu khảo sát cách tỉ mỉ độc đáo ngôn ngữ Nguyễn Tuân cấp độ nh thể loại cụ thể Với đề tài muốn đề cập đến nét độc đáo phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân mảng cha đợc giới nghên cứu khai thác nhiều, mong có đợc nhìn toàn diện phong cách ngôn ngữ nhà văn Cũng từ thấy thêm rằng: Nguyễn Tuân bậc thầy tiếng Việt truyện ngắn, tuỳ bút hay bút ký mà Nguyễn Tuân nghệ sĩ tài hoa độc đáo bàn văn học nghệ thuật Giới hạn đề tài 3.1 Về ngữ liệu cần khảo sát Để thực đề tài, tiến hành khảo sát 700 trang viết Nguyễn Tuân in Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, 1999 3.2 Nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nét riêng, độc đáo việc sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Tuân thể khía cạnh: vốn từ vựng nghệ thuật sử dụng từ ngữ, đạc sắc cú pháp, số biện pháp tu từ mà Nguyễn Tuân sử dụng viết văn học nghệ thuật Mục đích phơng pháp nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích xuyên suốt đề tài tìm đặc điểm ngôn ngữ phê bình văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân, để thấy đợc ngôn ngữ Nguyễn Tuân không độc đáo, tài hoa thể loại văn học khác mà văn phê bình, Nguyễn Tuân bút có nhiều đặc sắc Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Với đối tợng nh vậy, luận văn sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp thống kê, phân loại; phơng pháp đối chiếu so sánh; phơng pháp phân tích - tổng hợp Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung khóa luận đợc triển khai chơng: Chơng 1: Mảng viết văn học nghệ thuật nghiệp văn học Nguyễn Tuân Chơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Tuân viết văn học nghệ thuật Cuối phần Tài liệu tham khảo Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Chơng Mảng viết văn học nghệ thuật nghiệp sáng tác nguyễn tuân 1.1 Nguyễn Tuân viết phê bình văn học Nói đến Nguyễn Tuân, ngời ta thờng nghĩ đến "tôi" đặc biệt tài hoa, nhng tài tử Trong lĩnh vực văn học lại nh Nghĩa viết thích, không chịu trói buộc vào yêu cầu xã hội Tuy nhiên, ấn tợng chung bút vậy: tuỳ thích, tuỳ hứng, bình không phê, vừa bình vừa tán, luôn tô đậm cá tính độc đáo câu chữKể bút sáng tác viết phê bình nhiều nh cả, nhng Nguyễn Tuân thể rõ nhất, đậm nét Đóng góp có giá trị hoạt động phê bình văn học Nguyễn Tuân dựng chân dung văn học phê bình tác phẩm 1.1.1 Nguyễn Tuân dựng chân dung văn học Chân dung văn học gần nh thể văn sáng tác - thứ bút ký ngời thật, việc thật (ngời thật nhà văn) Đây chân dung tài nên đợc ngời đọc hâm mộ Vì tài nh sắc quý trời đất, chả muốn chiêm ngỡng Đọc chân dung văn học, ngời ta háo hức muốn tìm xem mặt mũi tài nh Thú vị đợc tài sinh hoạt đời thờng Nhng viết chân dung dễ Phải quan sát giỏi để nắm đợc chi tiết tiêu biểu Lại phải từ ngoại hình, ngoại mà bắt lấy tinh thần đối tợng Ngời viết chân dung giỏi viết ngời mà thấy đợc văn, nghĩa phát đợc thống văn ngời chiều sâu Tóm lại, phải thấu hiểu đối tợng cha nói phải có sức tởng tợng mạnh mẽ có tài miêu tả sinh động Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Năm 1939, nhân chết Tản Đà, Nguyễn Tuân viết chân dung thi sĩ đăng báo Tao Đàn ấn tợng đậm ông truyền đợc cho ngời đọc ngông nhà thơ : Ngông nên toàn làm chuyện khác đời, ngợc đời Con ngời mực phóng túng ấy, biết có rợu, biết sống đến tận cá tính độc đáo Cho nên làm khách ngời ta mà tự tiện đào nhà lên trồng húng; ngời ta cất công từ lục tỉnh Nam Kỳ để hỏi chuyện thơ toàn nói chuyện ăn chuyện uống v.v Nhng điều Nguyễn Tuân muốn nói thân hành vi ngông cuồng quái đản Đấy chẳng qua biểu gai góc đấng tài hoa bất đắc chí, thiên lơng lạc lõng đời phàm tục Trong bữa rợu cuối với Tản Đà Ngã T Sở, Nguyễn Tuân có đợc thi sĩ nói cho nghe đặc tính cá diếc: "Nội loài cá, có diếc khó câu Giống hay chỗ nớc ăn toàn bọt nớc Thả chê Định lấy mồi thơm mà nh ngời ta rô hay chuối, thực anh câu làm việc tối vụng về" [14, 46] Tản Đà cá diếc Cho nên bị đầy vào cảnh bần chết Nguyễn Tuân ghi lại gọi tài sản cuối lại giờng bệnh nhà thơ lúc tắt nghỉ: "Vẫn bên chồng sách bừa bãi trang thảo Tập di cảo! Trời ! Và lẻ loi góc bàn hũ rợu cáp giới ngày Tất thôi, với đàn thê tử yếu đuối" [14, 50] Bài viết Vũ Trọng Phụng - Một đêm họp đa ma Phụng - thật độc đáo Để khóc ngời chết, đám bạn bè kéo xuống xóm để hát để nói, để cời, để đập trống trầu để hút Chao ôi, đời có buồn kết thành nỗi đau uất, nhiều lại giải toả tiếng cời "Muốn khóc mà ta hát tràn" Nguyễn Tuân diễn tả đợc cời đầy nớc mắt bọn cầm bút ngày xa, trớc chết đồng nghiệp, Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải thấy cần phải quây quần lại cho đỡ lạnh: "Một ngời nói Một ngời hút Một ngời không làm Hai ngời áp mặt vào tờng, cời thở dài với bóng in tờng đầy máu rệp xác muỗi khô Tôi đánh trống, gãi hai hai chầu Cố đánh cho tử tế, mà nhận thấy tiếng trống tiếng trống Và tiếng phách Tỳ bà đủ tiếng sênh chấp hiệu cho cỗ đòn đám khởi hành xuống huyệt" [14, 76] Sau cách mạng tháng Tám, chân dung đạt Nguyễn Tuân có lẽ vẽ Tú Xơng, Nguyên Hồng(Thời thơ Tú Xơng, Con ngời Nguyên Hồng) 1.1.2 Nguyễn Tuân viết phê bình tác phẩm Về phê bình tác phẩm Nguyễn Tuân (phê bình gọn tác phẩm hay toàn nghiệp nhà văn), nói đến hay nhất, phải kể đến viết Sêkhốp, Đôxtôepxky, Tú Xơng, Truyện Kiều Nguyễn Tuân viết thích, nhng viết viết công phu tỏ có quan điểm phơng pháp khoa học Con ngời làm làm đến triệt để - uống rợu phải uống cấn "dĩ tận vi độ" - ông thờng nói nh Ông vốn nhà báo, bút ký, phóng sự, có khuynh hớng ghi chép, khảo cứu t liệu công phu Để giải thích tợng văn học đấy, ông thờng dựng lên bầu không khí lịch sử - xã hội cụ thể, sống động, nhà văn hít thở, cảm hứng sáng tác Chẳng hạn, để giải thích giới hình tợng giọng điệu vừa xót xa chua chát, vừa ngang ngợc "ác khẩu" thơ Tú Xơng, ông dựa vào nhiều t liệu hẳn đợc tích lũy từ lâu để gợi không khí lịch sử cụ thể nớc ta cuối kỷ XIX thực dân Pháp hạ thành Nam Định, lấp sông Vị Hoàng, khoa thi Hán cuối có Tây đến bài, có bà đầm "đít vịt" đến dự, có tiệc rợu, có nhảy đầm, có bắn súng ca nông thị uyđể đề phòng phong trào chống Pháp Đề Thám, Nam Kỳ âm ỉ, chờ dịp để trở lại Mà đề cập đến ông nói có ngành có Chẳng hạn, ngời khác Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải viết: "Năm 1873 sĩ quan thủy quân Pháp hạ xong thành Hà Nội xuống đánh thành Nam Định" Nhng Nguyễn Tuân định phải viết tiếp: Thành Nam Định ba cửa: Cửa Tây, cửa Nam, cửa Đông bị đánh lúc, tớng Gácnhe bắc thang leo vào thành" Nhng phê bình văn học, công việc khó khăn phân tích đánh giá văn tác phẩm Đọc Nguyễn Tuân biết ông sử dụng khái niệm "t tởng nghệ thuật" Trong "Đọc Sêkhốp", ba lần ông nêu khái niệm này: "Nađia hậu thân tất nhiên tiền kiếp đau khổ giới chúng sinh Sêkhốp Nói cách khác nữa, Nađia hoá thân cuối t tởng nghệ thuật Sêkhốp" "Để hiểu rõ t tởng nghệ thuật Sêkhốp thái độ Sêkhốp thiên chức nhà văn, sống" T tởng nghệ thuật Sêkhốp, có lúc bé học trọ phơng xa, qua vùng thảo nguyên, nhìn anh đào thành "mùa anh đào chín quả" [14, 248] Chính "t tởng nghệ thuật" khái niệm - chìa khoá quan trọng, giúp Nguyễn Tuân mở đợc cánh cửa để bớc vào lâu đài Nghệ thuật nhà văn Qua cách hiểu Nguyễn Tuân khái niệm này, ông có quan niệm tác phẩm nghệ thuật xác có phơng pháp tiếp cận tác phẩm đắn Đối với Nguyễn Tuân, t tởng nghệ thuật thứ t tởng khô khan, trừu tợng, ý niệm lý trí Đó t tởng thấm nhuần tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ T tởng có cách diễn đạt hình tợng nghệ thuật Nó "thế giới chúng sinh Sêkhốp", "một bé học trọ phơng xa", "Mùa anh đào chín quả" T tởng toát toàn giới hình tợng tác phẩm, tác động đến ngời đọc nh chỉnh thể, hệ thống sống động 10 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải 2.2.4.2 Câu ghép phụ: Là câu ghép mà hai vế câu có quan hệ từ phụ cặp quan hệ từ phụ liên kết nh thì, nên, nhng Chúng thống kê viết Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, tỷ lệ câu ghép đẳng lập chiếm 5%, câu ghép phụ chiếm 2% tổng số câu tác phẩm Đây tỷ lệ nhỏ so với kiểu câu phân tích Điều cho thấy lựa chọn Nguyễn Tuân cấu trúc câu văn Ông a phức tạp hóa cấu trúc câu kiểu câu ghép thể khúc chiết, rành rẽ t 2.3 Sử dụng biện pháp tu từ Cái làm nên kỳ diệu ngôn ngữ, biện pháp tu từ Để đạt đợc hiệu giao tiếp, nói viết cha đủ, mà yêu cầu phải nói hay, viết hay Phong cách ngôn ngữ nhà văn giàu có mà thể lựa chọn, kết hợp chúng hoạt động lời nói nhằm tạo hiệu tu từ Biện pháp tu từ, thế, "là kết hợp ngôn ngữ đặc biệt hoàn cảnh ngôn ngữ cụ thể nhằm mục đích định" [6, 183] Đọc văn Nguyễn Tuân, không loại Nguyễn Tuân không sử dụng biện pháp tu từ, từ truyện ngắn, ký, tuỳ bút phê bình Chính điều làm nên phong cách văn Nguyễn Tuân Dù thể loại đọc câu văn, lời văn Nguyễn Tuân ta cảm thấy nhịp nhàng vần điệu chất nhạc bay bổng văn Trong Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, nhà văn sử dụng nhiều biện pháp tu từ nghệ thuật 2.3.1 Câu hỏi tu từ Một biện pháp nghệ thuật tạo nên hiệu thẩm mỹ Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật câu hỏi tu từ Đó kiểu câu hỏi nhng thực chất câu khẳng định phủ định có cảm xúc Câu hỏi tu từ loại câu hỏi không yêu cầu trả lời mà tăng tính diễn cảm phát ngôn Câu hỏi tu từ thờng có ý nghĩa khẳng định làm cho hình tợng văn học đẹp lên, 40 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải có nhằm thể tâm t, tình cảm, cảm xúc ngời nói có nhằm phủ định ý tởng Trong Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, thống kê đợc 122 câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ đợc Nguyễn Tuân sử dụng theo nhiều cách khác Câu hỏi tu từ để bộc lộ tình cảm, thái độ tác giả chẳng hạn: "Sao làng văn, ngời nh chết mà thằng bất tài khác sống để anh em phải sốt ruột? [14, 76] "Số bạc nghìn lúc trớc dùng đợc có thêm đợc số trớc nữa, cha cha? [14, 53] Hoặc: "Say rợu, múa kiếm, cất kiếm, hoả tốc sắm va li lên đờng nh khách không nhà, ngời ta không sống vào thời Trung cổ để làm kẻ hiệp sĩ nhỉ? [14, 57] "Đã buồn cha? Tôi muốn hỏi tất ngời bạn tha thiết với Phụng, ngời sống phụng nghệ thuật chuỗi ngày chìm chìm, tẻ tẻ, xem những ngời chịu ngủ đêm nhà mình?" [14, 226] Sử dụng câu hỏi tu từ tác phẩm, nhà văn thể tình cảm thái độ chủ quan trớc việc, trớc đối tợng mà nhà văn quan tâm Nguyễn Tuân sử dụng câu hỏi tu từ để tạo nghi ngờ qua kết luận vấn đề, chẳng hạn: "Sao lại không? Một tờ báo có phải riêng phải phụng trị không" [14, 285] "Mà từ trở đi, đời văn chơng thi nhân đa thi nhân vào giới văn đây? Tôi tin từ trở đi, đời văn chơng thi nhân bớc sang giai đoạn khác" [14, 59] Cũng có câu hỏi tu từ để nêu vấn đề, xoáy sâu vào ngời đọc nh chất vấn: 41 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải "Phải cha anh làm đứa ốm dân tộc biết ăn rau muống húp nớc canh luộc vắt chanh?" "Đặt cảm giác nồng nàn vào cảm xúc nồng nàn, lấy đơn giản tìm đợc sức mạnh cảm xúc ngời xem, không gọi nghệ thuật gọi gì?" [14, 36] Đặc biệt, Nguyễn Tuân muốn thu hút cao độ ý ngời đọc cách sử dụng loạt câu hỏi tu từ : "Cái mà có tính hăm doạ nh vậy? Cứ vào chứng mà hai ông cho ngời khác mạt sát Đảng? Các ông há hẳn chẳng nhớ câu thành ngữ: "Ai muốn giết muông quy cho chó dại"? Các ông có nghĩ đến sinh mệnh họ bị vu oan nh không ?" [14, 284] Hay nh: "Trong Tắt đèn, làm cho họ xúc động? Cái cốt truyện ? Câu chuyện ? Ngời truyện ? Cái cách kể lại, dựng lại câu truyện ? [14, 440] Cuối cùng, sau câu hỏi tu từ giải đáp câu hỏi Lúc câu hỏi tu từ trở thành phơng tiện liên kết, phơng tiện diễn đạt quan trọng Nh vậy, với việc sử dụng câu hỏi tu từ Nguyễn Tuân làm cho văn phê bình thêm hấp dẫn Đó nghệ thuật đa độc giả vào khám phá tác phẩm Nó khơi đợc trí tởng tợng ngời nghe, nêu cao giọng điệu phát ngôn, thay đổi giọng văn từ hỏi trực tiếp sang bộc lộ cảm xúc 2.3.2 Sóng đôi cú pháp Ngoài câu hỏi tu từ, Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nguyễn Tuân sử dụng tới 300 câu sóng đôi cú pháp Một số lợng vợt trội so với văn phê bình nhiều bút khác Sóng đôi "là biện pháp tu từ cú pháp dựa cấu tạo giống hai hay nhiều câu hai nhiều phận câu" [6, 184] 42 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật sóng đôi đợc sử dụng đa dạng Có thể sóng đôi thể câu: "Mỗi sinh mệnh thời đại trôi trớc mắt Nguyễn, nh cỏ, cây, cành hoa không cỡng lại với dòng tràn"; "Giờ giám chấp tình tủn mủn khung giờng, than vãng đấu tay đôi" [14, 139] "Họ khởi hành từ lòng nhiệt ái, từ điểm đắm đuối gì, tới hối lỗi, từ hối lỗi lại đến hành động, từ tội ác đến thú tội, ngây ngất gục xuống" [14, 204] Những câu văn nh thấy nhiều viết Nguyễn Tuân Các câu văn sóng đôi làm cho ý câu văn không tách rời mà liền mạch, nhịp điệu câu văn thêm co duỗi, nhịp nhàng, ý tứ câu văn đợc khắc sâu vào tâm trí độc giả Có lúc Nguyễn Tuân sử dụng hàng loạt câu sóng đôi, tạo nên đoạn văn hấp dẫn độc đáo: Có ngời soi gơng hút mũi cho nhọn ép mẹ khai Tây để đợc vào làng Tây Có mụ trùm chợ đen, chợ đỏ, dựa vào phát xít để hành hạ tiểu thơng điều khiển giá hàng lậu, xe hòm kính hai bên cờ Nhật Có mụ tích trữ giấy in nhật trình hống hách sở kiểm duyệt thực dân" [14, 219] "Nghe lần hát thứ trớc cô Cầm lộng lẫy nhạc phủ chúa Trịnh, ý khí hào hoa, quan lúc lấn bậc vơng hầu Lần nghe hát thứ hai chẳng lần nghe cuối tác giả Kiều, hoa đệ xã hội sắc Thăng Long" [14, 341] Sử dụng hàng loạt câu sóng đôi, Nguyễn Tuân kiến tạo đoạn văn giàu nhạc tính, hút, hấp dẫn, tạo hứng thú cho ngời đọc Bằng câu sóng đôi uyển chuyển, nhịp nhàng, Nguyễn Tuân chuyển 43 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải dòng văn phê bình thành dòng văn nghệ thuật Nó góp phần làm nên phong cách độc đáo ông 2.3.3 Lặp đầu Bên cạnh câu hỏi tu từ sóng đôi, Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật lặp đầu Lặp đầu "là biện pháp tu từ cốt việc lặp lại vài yếu tố đầu câu số câu tiếp theo" [6, 190] Lặp đầu nguồn phong phú tính diễn cảm, lời nói, lặp đầu đợc sử dụng văn nghệ thuật, đặc biệt thơ ca chẳng hạn: Đã nghe nớc chảy lên non Đã nghe đất chuyển thành sông dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao (Tố Hữu) Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật tỷ lệ lớn câu lặp đầu đợc sử dụng viết ông Nguyễn Tuân dùng câu lặp đầu nh khẳng định vấn đề: "Có lúc chữ thơ không trực tiếp làm tiếng cời, mà ý ngộ lại lẫn vào cảnh ngộ tình tiết dẫn Có cời tức khắc, có cời "làm giặc" Có cời sỗ sàng, không cần bóng bẩy tế nhị, Tú Xơng văng Có cời thoảng, hiểu cời, mà không hiểu để không cời coi nh cả" [14, 562] Nguyễn Tuân dùng câu lặp đầu nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến: "Cái thẻ su chủ đề cụ thể chủ đề mênh mông đau xót Cái thẻ su coi nh vật, tang vật phản diện sống cũ" [14, 352] Hay nh đoạn Đọc Sêkhốp: "Sêkhốp hoạ sĩ vẽ tạo 44 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải vật tài nh vẽ mặt ngời tim óc ngời Sêkhốp chim lính điểu buổi tịch dơng đồng cỏ dại nớc Nga xa Sêkhốp sáo diều vĩ đại, đôi cánh âm vang tiếng nói thực nhịp thơ lãng mạn Sêkhốp bậc thầy tiếng Nga Sêkhốp văn hào tên tuổi chói sáng lâu đài chủ nghĩa nhân đạo Sêkhốp là " [14, 253] Đọc câu văn, đoạn văn có từ lặp mở đầu nh lời văn, câu văn nh có nhịp có phách đồng thời ý tứ câu văn nh in đậm xoáy sâu vào tâm trí ngời đọc Nguyễn Tuân đem đến giá trị cho văn chơng nghệ thuật Và điều chứng tỏ tài hoa, uyên bác nhà văn 2.3.4 Tách biệt Theo định nghĩa 99- phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, tách biệt biện pháp tu từ đặc trng cú pháp biểu cảm, cụ thể tách riêng cách có dụng ý từ cấu trúc cú pháp thống hay nhiều phận biệt lập mặt ngữ điệu, tách chỗ ngắt (trên chữ viết dấu chấm hay dấu tơng đơng) [6, 197] Sự nảy sinh tách biệt cấu trúc, lời nói hội thoại tác động vào lời nói văn hoá Trong lời nói miệng, tính chất trực tiếp giao tiếp làm khả suy nghĩ trớc, lời nói miệng có đặc điểm chệch chuẩn ngữ pháp, có chỗ lợc bỏ, chỗ lặp, chỗ tách biệt mặt ngữ điệu đơn vị riêng lẻ, chỗ bổ sung mặt liên tởng nhân tố ý tởng Tách biệt biện pháp tu từ làm nên độc đáo văn phê bình nghệ thuật Nguyễn Tuân Văn phê bình đậm tính chủ quan Vì vậy, câu văn phê bình không phụ thuộc vào ngắn hay dài mà phụ thuộc vào cảm xúc ngời viết Trong trờng hợp đó, câu tách biệt trợ giúp đắc lực nhà văn đây, câu tách biệt đợc Nguyễn Tuân dùng nh ngắt ngữ điệu lời nói tạo hàng loạt câu đặc biệt diễn tả trạng thái, cảm xúc : 45 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải "Tôi đằng Vội" [14, 154] "Này, nhà quê có hát chèo Cuối tháng Về nhé" [14, 670] Câu tách biệt dùng để miêu tả: "Có kịch tác giả làm khác đi, đánh nhoè mảng này, tô đậm mảng kia, đảo lên lộn xuống phớt mặt truyện mà nhấn mạnh vào yếu tố truyện, tuỳ theo quan điểm nghệ thuật ngời dựng xê-na-ri-ô Nh trờng hợp Chúc phúc đây: tiểu thuyết, nhân vật Tờng Lâm, có nhân vật mà phim không thấy đa nhân vật - tác giả, tức Lỗ Tấn" [14, 337] "Luỹ đánh Tiếng trống thong thả Đến Mệnh Tiếng trống sát phạt quá" [14, 128] Tách biệt để liệt kê vật, việc: "Dọc sông lùi vào sâu phố bừa, bịch, bồ, cót, tràn, mỏ càn, kho Kho chai, kho chăn, kho chiếu, kiện sợi, tơ, tập trà tàu, giây giăng tảng cao ban long, cao quy bản, hàng gác thuốc bắc, hàng gian khô dầu, hàng dãy nhà gạc hơu, mai rùa, vẩy tê tê Và lẫm thóc, đụn gạo, kho thóc, quầy ngô Nớc mắm ruốc đặc, chum kiện cao cổ ngời xếp hàng mà lật sân gạch" [14, 572] Liệt kê vật cách chi tiết nh vậy, đòi hỏi nhà nghệ sĩ quan sát cặn kẻ tỉ mỉ, khiến cho ngời đọc nh đợc tận mắt chứng kiến vật nh bày trớc mắt 2.3.5 Liên kết tu từ học Liên kết tu từ học biện pháp tu từ cú pháp, ngời ta cố ý vi phạm lôgic thông thờng, quen thuộc kết hợp cú pháp phận câu ghép - dùng quan hệ đẳng lập thay cho phụ dùng quan hệ phụ thay cho quan hệ đẳng lập, nhằm đem lại cho lời tờng thuật nhân tố chủ quan, mục đích tu từ định [6, 203] 46 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Liên kết tu từ học đợc sử dụng chủ yếu văn tác phẩm nghệ thuật với giá trị biểu cảm, cảm xúc khác Đọc Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, liên kết tu từ học đợc sử dụng tơng đối nhiều đợc thể theo nhiều dạng khác Liên kết tu từ có quan hệ từ câu ghép phụ để nhấn mạnh tính chất đặt điều kiện vấn đề Chẳng hạn: "Nếu ví toàn truyện Tắt đèn khóm cây, chị Dậu gốc ngọn, cành, chị Dậu gió lên mà rung cho hơng Tắt đèn lên" Hoặc: Nếu ví toàn truyện Tắt đèn diện tích rộng đen kịt, chơng XIII điểm cô đọng bóng đêm vón cục lại, đặc quánh lại" [14, 440] Bằng cặp quan hệ từ điều kiện, kết quả, Nguyễn Tuân luận bình giá trị đặc sắc Tắt đèn, tiểu thuyết tiếng văn học 1930 1945 Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng kiểu liên kết tu từ cặp quan hệ đẳng lập, nhấn mạnh ý nghĩa việc: "Tôi nghĩ Hà Nội đáng hãnh diện từ vang dội lòng ngời Hà Nội, lòng ngời Việt Nam mà dội xa sóng trùng dơng" [14, 421] Có Nguyễn Tuân dùng câu liên kết kết từ đầu câu làm cho việc trở nên hiển nhiên hơn: "Cứ kể mà điểm cho hết đợc diện mạo thứ ngời làm giàu, điểm cho thấu vào đến Nam Kỳ Nam Bộ nữa, nhiều lắm" [14, 292]; "Rất yêu khoa học kỹ thuật nhng Anđơcxen ngời ghét chiến tranh, lên tiếng ghét thù nó, gọi chiến tranh "con quái vật ghê tởm khát máu nuốt thành phố bốc lửa [14, 193] Có nhiều trờng hợp, Nguyễn Tuân dùng kết từ để nối vế, ý câu lại với Vì thế, có câu dài lê thê nhng ngời đọc hoàn toàn cảm nhận đầy đủ sắc thái ý nghĩa nó, nh trờng hợp: "Nhng cố nán lại dăm bảy tuần nữa, mà để kịp nghe tin Tây đế quốc hoàn toàn đại bại Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954, mát thay cho vong linh 47 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải nhà nho yêu nớc, không lúc nguôi tiền đồ văn nớc mình, triển vọng tổ quốc mình" [14, 453] Một trờng hợp khác: "Không rõ sống Nguyễn Huy Tởng quân đến mức nào, nhng qua sơ thảo dàn hồ sơ nhân vật ghi ra, thấy đến năm ba chục vị" [14, 382] Đọc câu văn dài nh thế, trợ giúp quan hệ từ hẳn không dễ dàng nắm đợc ý tứ chúng Sử dụng quan hệ từ phù hợp, nơi, chỗ, Nguyễn Tuân tạo nên lớp lang ý nghĩa cho câu văn dài độc đáo vô song Với nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ cú pháp, nhà văn Nguyễn Tuân tạo trang văn tài hoa hấp dẫn, thể loại mà theo cảm quan ngời đọc khô khan, cứng nhắc, hình tợng nhiều suy luận suy lý Tiếp xúc với văn phê bình Nguyễn Tuân, thấy ông làm thay đổi quan niệm bạn đọc Kết luận Qua thực khảo sát tìm hiểu đề tài, rút số kết luận sau: Nguyễn Tuân không nhà văn lớn mà nhà phê bình lớn văn học Việt Nam Bên cạnh ký, tuỳ bút, truyện ngắn đặc sắc ngời ta biết đến Nguyễn Tuân kiện sáng tác phê bình văn học đồ sộ Mặc dù phê bình văn học không xa lạ với ngời, nhng viết 48 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải nhiều viết rộng rãi có Nguyễn Tuân Có thể nói, viết văn học nghệ thuật nhà văn có vị trí đặc biệt quan trọng, góp phần vào thành công nghiệp văn chơng Nguyễn Tuân Khi viết phê bình, Nguyễn Tuân mở rộng phạm vi đối tợng, từ văn chơng môn nghệ thuật, thể am hiểu sâu sắc, phong phú đề tài hoạt động sáng tác ông làm nên nét khác biệt Nguyễn Tuân với nghệ sĩ phê bình khác thời Nguyễn Tuân nhà văn có cá tính mạnh mẽ, ngời có ý thức sâu sắc độc đáo thân, ông không chấp nhận lặp lại bắt chớc Nguyễn Tuân thể đậm nét cá tính nghệ thuật Đọc tác phẩm ông, viết phê bình văn học nghệ thuật, không cần xem tên tác phẩm bìa sách, ngời đọc dễ dàng nhận lối văn Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân độc đáo sử dụng ngôn ngữ Tìm hiểu ngôn ngữ Nguyễn Tuân viết Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, thấy không sai ngời ta gọi ông Ngời thợ kim hoàn chữ, nghệ sĩ ngôn từ Sự phong phú nguồn từ vựng qua hiểu biết Nguyễn Tuân, đợc huy động tối đa viết Mặt khác Nguyễn Tuân làm cho vốn từ sinh sôi nảy nở cách nói lạ, độc đáo, trờng từ vựng ngữ nghĩa đặc sắc Bởi vậy, đọc văn Nguyễn Tuân, ngời đọc không cảm thấy lặp mà ngớc lại luôn đợc thay đổi thực đơn Các viết văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân không nằm sáng tạo độc đáo Câu văn Nguyễn Tuân vừa phức tạp lại vừa thể độc đáo Nó độc đáo lối văn quy định nhà trờng Câu văn Nguyễn Tuân nhiều tầng bậc, nhiều cành, nhiều nhánh Có câu ngắn nhng lại có câu dài Thế nhng đọc lên ngời đọc không cảm thấy đơn điệu, nhàm tẻ mà thấy hấp dẫn, lôi nhịp điệu câu văn Đó nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ Nguyễn Tuân - làm nên 49 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải kỳ diệu cho ngôn ngữ Vì thế, văn phê bình nhng không phần hấp dẫn đặc sắc nh trang ký, hay trang tuỳ bút Sông Đà ông Nguyễn Tuân xứng đáng với danh hiệu mà bạn đọc giành cho ông: Thầy chữ Nguyễn Tuân, Nghệ sĩ ngôn từ, Ngời thợ kim hoàn chữ 50 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải tài liệu tham khảo Hoài Anh, Nguyễn Tuân ngời tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội 1997 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ, Nhà văn đại, tập 2, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội Phan Cự Đệ, Nguyễn Tuân phong cách độc đáo, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 Đinh Trọng Lạc, 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2000 Nguyễn Lai, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, 1996 Mai Quốc Liên, Nguyễn Tuân bậc thầy ngôn từ Việt Nam, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Tuân cá tính phong cách, Nguyễn Tuân ngời tìm đẹp, Nxb Văn học 1997 11 Tôn Thảo Miên, Nguyễn Tuân tài hoa văn chơng, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000 12 Vơng Trí Nhàn, Nhà văn Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2000 13 Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân ngời tìm đẹp 14 Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, 1999 15 Tạ Tỵ, Văn tài lỗi lạc, Nguyễn Tuân ngời tìm đẹp, Nxb Văn học, 1997 16 Đỗ Lai Thúy, Con mắt thơ, Nxb Văn học 17 Tạp chí Hội nhà văn, số - 2000 51 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Mục lục Trang Lời nói đầu Mở đầu Chơng 1: Mảng viết văn học nghệ thuật nghiệp văn học Nguyễn Tuân 1.1 Nguyễn Tuân viết phê bình văn học 1.2 Nguyễn Tuân viết phê bình nghệ thuật 11 1.3 Nguyễn Tuân dựng chân dung nghệ sĩ 13 1.4 Nguyễn Tuân viết tiếng Việt 19 Chơng 2: Đặc điểm Ngôn ngữ Nguyễn Tuân viết văn học nghệ thuật 24 2.1 Vốn từ vựng phong phú trờng tự vựng - ngữ nghĩa đặc sắc 24 2.2 Đặc điểm cú pháp 31 2.3 Sử dụng biện pháp tu từ 40 Kết luận 50 Tài liệu tham khảo 52 52 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Trờng Đại học Vinh Khoa Văn - Đào thị Hải ngôn ngữ nguyễn tuân viết văn học nghệ thuật KHoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ Vinh - 2006 53 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Trờng Đại học Vinh Khoa Văn - ngôn ngữ nguyễn tuân viết văn học nghệ thuật KHoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành ngôn ngữ Cán hớng dẫn : T.S Đặng Lu Sinh viên thực : Đào Thị Hải Lớp Vinh - 2006 54 : 43B2 - Văn [...]... mà Nguyễn Du không khỏi bị ám ảnh 1.2 Nguyễn Tuân viết phê bình nghệ thuật Vốn là một ngời đi nhiều, đọc nhiều và đọc đủ thứ Vì thế, đối tợng mà Nguyễn Tuân quan tâm khi viết phê bình không chỉ là văn chơng Trong cuốn Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, bên cạnh mảng bài viết về văn chơng, Nguyễn Tuân còn viết phê bình về các môn nghệ thuật khác, nh hội hoạ, điện ảnh sân khấu 1.2.1 Nguyễn Tuân viết. .. Liên, Nguyễn SángGiữa Nguyễn Tuân với các họa sĩ có nhiều điều tâm đắc, do ông am hiểu khá sâu sắc nghệ thuật hội họa Những bài viết của Nguyễn Tuân về nghề vẽ, về tác phẩm hội họa, về các họa sĩ thể hiện khả năng thẩm bình rất tinh tế của nhà văn về nghệ thuật tạo hình Xét về ngôn ngữ, trong những bài viết ấy, Nguyễn Tuân đã cho thấy ông có một vốn từ chuyên biệt phong phú nh thế nào Trờng từ vựng về. .. vị nh văn chơng nghệ thuật của ông Điều này cho ta thấy sự hài hoà, pha trộn giữa phong cách của một văn nhân Nguyễn Tuân và một nhà phê bình Nguyễn Tuân Đó là một nghệ sĩ của ngôn từ 2.1.1.2 Từ vay mợn gốc ấn - Âu 25 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Trong Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, ngoài hai lớp từ chính là từ thuần Việt và từ Hán Việt, Nguyễn Tuân còn sử dụng các từ gốc ấn Âu khi viết. .. suy xét đọc văn Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Tuân không phải là thứ văn cho ngời nông nổi thởng thức" [13, 192] Đọc Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, chúng tôi đã thống kê số câu chỉ có cụm C - V + thành phần phụ trong các bài viết chiếm tỷ lệ hơn 30% tổng số câu văn, một tỷ lệ khá cao so với các tiểu loại câu khác mà Nguyễn Tuân sử dụng Nguyễn Tuân đã sử dụng gần nh tất cả các thành phần... ở trong văn chơng nghệ thuật, ở nét tài hoa nghệ sĩ Qua đó ta cũng nhận ra một Nguyễn Tuân rất ngông nhng cũng rất tài hoa, thờng thể hiện cái "tôi" của mình lên trang viết 1.3.1 Đối tợng mà Nguyễn Tuân quan tâm khi xây dựng chân dung nghệ sĩ Bất kỳ môn nghệ thuật nào đều có đối tợng riêng của mình Trong phê bình văn học cũng vậy Đối với Nguyễn Tuân, đối tợng mà ông quan tâm khi xây dựng chân dung nghệ. .. Sự phong phú các trờng từ vựng của Nguyễn Tuân không chỉ chứng minh sự giàu có về vốn từ mà nghệ sĩ còn sử dụng rất linh hoạt và hiệu quả Thú vị nhất trong các trờng tự vựng ngữ nghĩa của Nguyễn Tuân trong Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật là trờng từ vựng nói về thi sĩ Tản Đà và thú tửu ẩm của thi nhân Từ chỉ thi sĩ Tàn Đà: ông Tản Đà, ông bạn già, tiên sinh, thi nhân, thi sĩ, Tản Đà Nguyễn Khắc... từ ngữ hay ngữ pháp, dù là truyện ngắn, ký, tuỳ bút hay phê bình, Nguyễn Tuân cũng luôn chứng tỏ đợc phong cách riêng của mình 2.2.3 Câu đơn có kết cấu C -V + thành phần phụ Đây là kiểu câu ngoài hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, còn có các thành phần phụ nh bổ ngữ, trạng ngữ, đề ngữ, định ngữ mở rộng Đúng nh nhận định của nhiều nhà ngôn ngữ học Việt Nam về phong cách của Nguyễn Tuân, câu văn. .. sân khấu 1.2.1 Nguyễn Tuân viết về hội hoạ Bên cạnh Nguyễn Tuân, giới nghệ sĩ phê bình trong làng văn học nớc ta không phải là hiếm: Xuân Diệu, cặp phê bình Hoài Thanh, Hoài Chân, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi Tuy nhiên viết nhiều và viết rộng rãi thì chỉ có Nguyễn Tuân - ngời đi tiên phong trong lĩnh vực phê bình nghệ thuật Những trang viết phê bình nghệ thuật của Nguyễn Tuân đã làm đa dạng hoá sáng... ngôn ngữ (chủ yếu là các đơn vị từ vựng) tập hợp lại trong sự thống nhất về nội dung (đôi khi cũng có sự đồng nhất các dấu hiệu hình thức) và phản ánh sự tơng đồng về khái niệm, về đối tợng hay về chức năng của các đơn vị mà đơn vị đó biểu thị" [2, 53] 2.1.2.2 Các trờng từ vựng ngữ nghĩa trong lời văn phê bình nghệ thuật của Nguyễn Tuân Trờng từ vựng về hội hoạ: Sinh thời, Nguyễn Tuân chơi thân với... vị từ Nguyễn Tuân là ngời rất có ý thức trong việc sử dụng câu chữ, thay đổi cách diễn đạt Khi viết, ông luôn băn khoăn là phải viết thế nào cho hay và thể hiện ý mình, viết thế nào để cho ngời đọc cảm nhận đợc Chúng tôi đã thống kê trong các bài viết Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, số câu đặc biệt chiếm tỉ lệ trung bình là 21% tổng số câu 31 Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Thực ra, hành văn ... Mảng viết văn học nghệ thuật nghiệp văn học Nguyễn Tuân Chơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Tuân viết văn học nghệ thuật Cuối phần Tài liệu tham khảo Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hải Chơng Mảng viết. .. đề tài tìm đặc điểm ngôn ngữ phê bình văn học nghệ thuật Nguyễn Tuân, để thấy đợc ngôn ngữ Nguyễn Tuân không độc đáo, tài hoa thể loại văn học khác mà văn phê bình, Nguyễn Tuân bút có nhiều đặc... Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, bên cạnh mảng viết văn chơng, Nguyễn Tuân viết phê bình môn nghệ thuật khác, nh hội hoạ, điện ảnh sân khấu 1.2.1 Nguyễn Tuân viết hội hoạ Bên cạnh Nguyễn Tuân,

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:49

Xem thêm: Ngôn ngữ nguyễn tuân trong các bài viết về văn học nghệ thuật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w