1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế

41 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN  NGUYỄN THỊ CÀ SUM ẢNH HƯỞNG CỦA DIPTEREX LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH HĨA CỦA CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus) NI TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN  NGUYỄN THỊ CÀ SUM ẢNH HƯỞNG CỦA DIPTEREX LÊN CÁC CHỈ TIÊU SINH HĨA CỦA CÁ TRA GIỐNG (Pangasianodon hypophthalmus) NI TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs Ts NGUYỄN THANH PHƯƠNG Ts HUỲNH THỊ TÚ 2009 LỜI CẢM TẠ  Em xin chân thành cảm ơn thầy PGs.Ts Nguyễn Thanh Phương, trưởng khoa Thủy Sản trường Đại Học Cần Thơ cô Ts Huỳnh Thị Tú quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian học tập thực đề tài Xin chân cảm ơn cô Ts Đỗ Thị Thanh Hương, trưởng môn Dinh Dưỡng Chế Biến Thủy Sản, trường Đại Học Cần Thơ, chị Hà chị Thùy với thầy cô anh chị môn DD & CBTS tận tình dìu dắt, động viên dạy cho em kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua để thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn bạn tập thể lớp Bệnh Học Thủy Sản K31 tất bạn bè xung quanh giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Nguyễn Thị Cà Sum TĨM TẮT Mục đích thí nghiệm nhằm tìm hiểu biến đổi số tiêu sinh hoá cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi tác động thuốc trừ sâu Dipterex điều kiện thí nghiệm Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên lặp lại lần với mật độ 70 con/bể 500 L với nồng độ: khơng có Dipterex, 0,01ppm, 0,1ppm, 0,5pm Các tiêu sinh hóa cá theo dõi ChE, CAT, GST LPO cơ, mang, gan não thời điểm giờ, giờ, 96 giờ, 14 ngày, 56 ngày Kết cho thấy sau cho cá tiếp xúc với Dipterex làm biến động họat tính lọai men ChE, CAT, GST LPO cơ, mang, gan não cá tra giai đọan giống Dipterex tác động gây ức chế làm giảm hoạt tính ChE có ý nghĩa thống kê mang gan tất nghiệm thức thời điểm thu mẫu giờ, 96 giờ, 14 ngày, 56 không thấy có tượng hồi phục sau 56 ngày Dipterex làm giảm có ý nghĩa thống kê họat tính GST mang gan, CAT não mang làm tăng LPO gan, mang, não cá Khi cá tiếp xúc với Dipterex men ChE cá bị ức chế cách đáng kể, điều dẫn đến tượng ức chế hoạt động sinh học khác thể cá MỤC LỤC Chương I Đặt vấn đề Chương II Lược khảo tài liệu 2.1 Đặc điểm sinh học cá Tra 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Một vài đặc điểm sinh học cá Tra 2.1.3 Hình thái 2.2 Một số tiêu sinh hóa tác nhân gây nên thay đổi tiêu sinh hóa 2.3 Sơ lược Dipterex 2.3.1 Đại cương Dipterex 2.3.2 Một vài tính chất Dipterex 2.3.3 Ứng dụng Dipterex Chương III Vật liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Vật liệu nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.2.2 Phương pháp pha hóa chất 3.2.3 Thời gian thu mẫu 10 3.2.4 Phương pháp thu mẫu 10 3.2.5 Phương pháp phân tích mẫu 10 Chương IV Kết thảo luận 16 4.1 Ảnh hưởng Dipterex lên hoạt tính Acetylcholinesterase (AChE) não, mang, ga, cá Tra giống 16 4.2 Ảnh hưởng Dipterex lên hoạt tính Lipid peroxidation (LPO) não, mang, ga, cá Tra giống 19 4.3 Ảnh hưởng Dipterex lên hoạt tính Glutathione-SStransferase (GST) mang, gan cá Tra giống 21 4.4 Ảnh hưởng Dipterex lên hoạt tính Catalase (CAT) não, mang cá Tra giống 22 Chương V Kết luận đề xuất 25 5.1 Kết luận 25 5.2 Đề xuất 25 Tài liệu tham khảo 26 Phụ lục 29 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Công thức cấu tạo Dipterex(Trần Lâm Ban – Đỗ Phổ, 1987) Hình 2.2 Cơng thức cấu tạo DDVP (Trần Lâm Ban – Đỗ Phổ, 1987) Hình 3.3 Dipterx dùng thí nghiệm Hình 4.4 Biến đổi hoạt tính ChE mang cá Tra qua lần thu mẫu 16 Hình 4.4 Biến đổi hoạt tính ChE não gan cá Tra qua lần thu mẫu 17 Hình 4.4 Biến đổi hoạt tính ChE não cá Tra qua lần thu mẫu 18 Hình 4.4 Biến đổi hoạt tính ChE cá Tra qua lần thu mẫu 19 Hình 4.5 Biến đổi hoạt tính LPO não cá Tra qua lần thu mẫu 19 Hình 4.5 Biến đổi hoạt tính LPO mang, gan cá Tra qua lần thu mẫu 20 Hình 4.5 Biến đổi hoạt tính LPO gan cá Tra qua lần thu mẫu 20 Hình 4.6 Biến đổi hoạt tính GST mang cá Tra qua lần thu mẫu 21 Hình 4.6 Biến đổi hoạt tính GST gan cá Tra qua lần thu mẫu 22 Hình 4.7 Biến đổi hoạt tính CAT mang cá Tra qua lần thu mẫu 23 Hình 4.7 Biến đổi hoạt tính CAT não cá Tra qua lần thu mẫu 24 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Thời gian phân hủy 50% Dipterex theo pH nhiệt độ (Trần Lâm Ban – Đỗ Phổ, 1987) Bảng 3.2 Tiến trình lập đường chuẩn MDA 11 Bảng 3.3 Quy trình phân tích Enym GST 12 Bảng 3.4 Quy trình phân tích Enzym Catalase 13 Bảng 3.5 Quy trình phân tích enzym AChE Bảng 3.6 Quy trình phân tích Protein 17 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất phát từ hội tụ điều kiện tự nhiên thuận lợi, đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) từ lâu không vựa lúa lớn nước mà cịn khu vực có sản lượng Thủy Sản lớn Trong năm gần đây, nhu cầu thực phẩm giới tăng nhanh với phát triển khoa học kĩ thuật nên hoạt động Thủy Sản phát triển nhanh Hiện Thủy Sản trở thành nghành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng tổng thu nhập nước Cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) đối tượng ni có giá trị xuất quan trọng nên phong trào nuôi cá Tra ngày phát triển nhanh chóng Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (2008) năm 2007 sản lượng cá Tra, Basa nuôi đạt khoảng 1,2 triệu kim ngạch xuất gần tỉ USD Vì phát triển nhanh diện tích gia tăng mật độ nuôi cá Tra (từ 20–30 con/m lên đến 50-70 con/m2 ni ao) góp phần làm gia tăng sản lượng, tăng thu nhập, góp phần cải thiện sống cho người dân Tuy nhiên, nghề nuôi cá Tra gặp khơng khó khăn: tình hình sử dụng thuốc hóa chất cấm để trị bệnh cho cá Tra ni cịn khó kiểm sốt, tình trạng mơi trường bị nhiễm dẫn đến dịch bệnh xảy tràn lan, giá thị trường không ổn định…đã gây ảnh hưởng đến nghề nuôi cá Tra nước ta Đa số người dân sử dụng thuốc hóa chất chủ yếu theo kinh nghiệm, theo hướng dẫn cán khuyến ngư Theo Nguyễn Chính (2005) có đến 59,5% người ni sử dụng thuốc theo kinh nghiệm đặc biệt khơng có người ni sử dụng hóa chất theo hướng dẫn cán thủy sản Điều cho thấy tâm lí chủ quan thiếu hiểu biết người dân ảnh hưởng thuốc hóa chất, đặc biệt hóa chất độc hại bị cấm sử dụng nuôi trồng thủy sản đến sức khỏe cá nuôi, môi trường người tiêu dùng Dipterex dùng phổ biến ao nuôi Cá (đặc biệt ao nuôi cá Tra) để diệt nấm, giáp xác, giun sán hữu hiệu mà chưa có loại thuốc thay Vì mà người dân cịn sử dụng loại thuốc để trị bệnh cho cá có định Bộ Trưởng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn vê việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam năm 2005 Trong Dipterex loại hóa chất thuộc danh mục thuốc Bảo Vệ Thực Vật cấm sử dụng Trước có khuyến cáo quy định việc sử dụng thuốc hóa chất nhà quản lý cần có thơng tin tính nghiêm trọng việc sử dụng loại hóa chất lên ảnh hưởng đến sinh lý, sinh hóa cá Tra ni Tuy nhiên nghiên cứu ảnh hưởng hóa chất đối tượng Cá Tra cịn Do mà đề tài “Ảnh hưởng Dipterex lên số tiêu sinh hóa cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống” trở nên thiết thực góp phần vào bền vững nghề nuôi cá Tra nước ta theo hướng bảo vệ môi trường, sản xuất sản phẩm có chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Mục tiêu đề tài Xác định ảnh hưởng Dipterex lên sức khỏe cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống thông qua thay đổi số tiêu sinh hóa thể cá nhằm đánh giá mức độ độc hại loại hóa chất ứng dụng quản lý sử dụng loai hóa chất Nội dung đề tài: Xác định ảnh hưởng Dipterex đến hoạt tính số tiêu sinh hóa: - Cholinesterase (ChE) Lipid peroxidation (LPO) Catalase (CAT) Glutathion S-transferase (GST) 1800 a µmol/min/mg protein 1600 1400 a 1200 1000 96 800 600 a b 400 a 200 a a a a aa a 14 ngày a b a a a a a a a 56 ngày 0ppm 0.01ppm 0.1ppm 0.5ppm Hình 4.7 Biến đổi hoạt tính ChE cá Tra qua lần thu mẫu (các chữ (a,b,c,d) thể khác biệt thống kê nghiệm thức, cột có chữ khác biệt khơng có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 16/12/2015, 05:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w