1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị biểu ý của văn tự hán

99 563 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN - - NGUYỄN THÁI NGUYÊN GIÁ TRỊ BIỂU Ý CỦA VĂN TỰ HÁN Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: LÊ THỊ NGỌC BÍCH Cần Thơ, năm 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN TỰ HÁN 1.1 Lược sử văn tự Hán 1.1.1 Văn tự Hán gì? 1.1.2 Lược sử văn tự Hán 1.1.2.1 Theo Hứa Thận 1.1.2.2 Theo Leon Weiger 1.1.2.3 Theo Khảo cổ học 1.2 Văn tự Hán – hình thể – kết cấu 1.2.1 Văn tự Hán – hình thể 1.2.1.1 Giai đoạn vẽ hình 1.2.1.2 Giai đoạn vạch thành đường 1.2.1.3 Giai đoạn viết thành nét 1.2.1.4 Giai đoạn giản thể 1.2.2 Văn tự Hán – kết cấu 1.2.2.1 Văn tự Hán có kết cấu đơn giản (Văn) 1.2.2.2 Văn tự Hán có kết cấu phức tạp (Tự) 1.3 Những đặc điểm văn tự Hán 1.3.1 Mối quan hệ ngôn ngữ Hán văn tự Hán 1.3.2 Đặc điểm văn tự Hán 1.4 Văn tự Hán gắn liền với nghệ thuật thư pháp CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GIÁ TRỊ CỦA VĂN TỰ HÁN QUA TỪNG THỜI KÌ Ở VIỆT NAM 2.1 Nguyên nhân văn tự Hán du nhập vào Việt Nam 2.2 Tình hình phát triển giá trị văn tự Hán qua thời kì Việt Nam 2.2.1 Thời kì Bắc thuộc (mười kỉ đầu) 2.2.1.1 Tình hình phát triển văn tự Hán 2.2.1.2 Giá trị văn tự Hán thời kì Bắc thuộc 2.2.2 Thời kì Trung đại 2.2.2.1 Tình hình phát triển văn tự Hán 2.2.2.1.1 Tình hình phát triển văn tự Hán giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIV 2.2.2.1.2 Tình hình phát triển văn tự Hán giai đoạn từ kỉ XV đến kỉ XVII 2.2.2.1.3 Tình hình phát triển văn tự Hán giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 2.2.2.1.4 Tình hình phát triển văn tự Hán giai đoạn nửa cuối kỉ XIX 2.2.2.2 Giá trị văn tự Hán thời kì Trung đại 2.2.3 Thời kì Hiện đại 2.2.3.1 Tình hình phát triển văn tự Hán 2.2.3.2 Giá trị văn tự Hán thời kì Hiện đại 2.3 Văn tự Hán gắn liền với văn hóa Việt Nam CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ BIỂU Ý CỦA VĂN TỰ HÁN 3.1 Khảo sát tiến hóa văn tự Hán từ văn tự họa hình đến văn tự ý – âm 3.2 Lục thư 3.3 Khái niệm biểu ý văn tự Hán 3.4 Biểu ý văn tự Hán 3.4.1 Chữ Tượng hình – văn tự túy biểu ý 3.4.1.1 Đặc điểm chữ Tượng hình 3.4.1.2 Phương thức cấu tạo chữ Tượng hình 3.4.1.3 Giá trị biểu ý chữ Tượng hình 3.4.2 Chữ Chỉ – văn tự túy biểu ý 3.4.2.1 Đặc điểm chữ Chỉ 3.4.2.2 Phương thức cấu tạo chữ Chỉ 3.4.2.3 Giá trị biểu ý chữ Chỉ 3.4.3 Chữ Hội ý – văn tự túy biểu ý 3.4.3.1 Đặc điểm chữ Hội ý 3.4.3.2 Phương thức cấu tạo chữ Hội ý 3.4.3.3 Giá trị biểu ý chữ Hội ý 3.4.4 Chữ Hình – văn tự vừa biểu ý vừa biểu âm 3.4.4.1 Đặc điểm chữ Hình thành 3.4.4.2 Phương thức cấu tạo chữ Hình 3.4.4.3 Giá trị biểu ý chữ Hình 3.5 Đặc điểm biểu ý văn tự Hán 3.5.1 Biểu ý văn tự Hán có tính kết hợp 3.5.2 Biểu ý văn tự Hán có tính mở rộng 3.5.3 Biểu ý văn tự Hán có tính phát triển 3.5.4 Biểu ý văn tự Hán có tính tương đồng 3.6 Tổng kết giá trị biểu ý văn tự Hán 3.7 Khảo sát số văn văn tự Hán cổ C PHẦN KẾT LUẬN A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn tự Hán văn tự đời sớm giới Văn tự Hán đời đất Trung Hoa cách 3000 năm, trải qua trình dài phát triển, từ chữ Tượng hình đến chữ Hán đại, văn tự Hán chứa đựng dấu ấn lịch sử, công sức bậc tiền nhân Văn tự Hán niềm tự hào người Trung Quốc, đại sứ truyền tải văn hoá Trung Hoa toàn giới Giờ đây, văn tự Hán không gói gọn lãnh thổ Trung Quốc mà lan nhiều quốc gia khu vực Châu Á, có Việt Nam Trong trình mở rộng xuống vùng đất phương Nam, người Trung Quốc cổ muốn hoá cư dân phương Nam cách đưa văn tự họ sang đất Việt Nhưng với tinh thần tự tôn dân tộc, ý chí đoàn kết, tự lực tự cường nên dân tộc ta không bị hoá mà trái lại tiếp thu tinh hoa người phương Bắc, có văn tự Hán Từ văn tự Hán trở thành di sản văn hoá thành văn dân tộc Việt Nam Tìm hiểu văn tự Hán tìm hiểu văn hoá dân tộc ta qua hàng ngàn năm phát triển Văn tự Hán loại văn tự phong phú đồ sộ, học viết văn tự Hán khó việc nhớ hết nét khó gấp ngàn lần Nhưng phong phú, đa dạng, khó nhớ, khó học văn tự Hán lại trở thành niềm thúc, hấp dẫn cho lần tìm hiểu văn tự Hán Tuy văn tự Hán khó nhớ, khó học tìm hiểu văn tự Hán hiểu hết điều hấp dẫn bên văn tự “ô vuông” Riêng tôi, văn tự Hán kho tàng lịch sử, văn hóa đồ sộ đất nước Trung Hoa Việt Nam, yêu văn tự Hán yêu văn hóa Việt, định chọn đề tài Giá trị biểu ý văn tự Hán Đề tài Giá trị biểu ý văn tự Hán đề tài không hẳn cũ Cái không hẳn văn tự Hán hình thành cách 3000 năm, khoảng thời gian lịch sử dài đó, số người nghiên cứu ít, cho nên, tìm hiểu văn tự Hán dù muốn hay không nhà nghiên cứu phải “đụng chạm” tới phần biểu ý văn tự Hán, vấn đề quen thuộc tìm hiểu văn tự Hán Vì thân văn tự Hán văn tự ý – âm, nên nghiên cứu văn tự Hán nghiên cứu phận biểu ý văn tự Hán Còn đề tài cũ nghiên cứu văn tự Hán, nhà nghiên cứu có tiếp xúc với phần biểu ý văn tự, tiếp xúc “vô tình” hay “cố tình” để phục vụ cho việc nghiên cứu văn tự Hán chưa thật tìm hiểu giá trị biểu ý văn tự Hán Đề tài Giá trị biểu ý văn tự Hán đề tài nghiên cứu hay từ đề tài phần biểu ý văn tự Hán tìm hiểu cách khoa học nhất, cụ thể góp phần củng cố bổ sung thêm cho nguồn tài liệu nghiên cứu văn tự Hán Từ đề tài hứa hẹn khơi nguồn cảm hứng cho nhiều nhà nghiên cứu văn tự Hán sau Tuy nhiên, văn tự Hán văn tự thuộc vào loại cổ giới, tìm hiểu hết chuyện không đơn giản Cho nên, cố gắng khai thác nhiều tốt đặc điểm giá trị biểu ý nói riêng văn tự Hán nói chung để trở thành nghiên cứu có giá trị Từ đó, muốn đóng góp phần nhỏ vào kho tàng nghiên cứu văn tự Hán để văn tự Hán thật văn tự hay, hấp dẫn nhiều người tìm hiểu, không nhà khoa học mà người trẻ, người chủ nhân văn hóa dân tộc, hệ tương lai đất nước Lịch sử vấn đề Hán Nôm nói chung văn tự Hán nói riêng thật trở thành lĩnh vực khoa học nhiều người tìm hiểu nghiên cứu, đặc biệt văn tự Hán Giờ đây, văn tự Hán không đơn loại văn tự mà ẩn chứa kiến thức ngôn ngữ, văn hóa lịch sử Tuy văn tự Hán không sử dụng rộng rãi đất Việt người có tâm huyết với văn tự Hán, có tình yêu với văn tự Hán đã, say mê, miệt mài nghiên cứu Tuy số lượng công trình nghiên cứu văn tự Hán không nhiều công trình nghiên cứu ngành khoa học khác, chất lượng đa phần công trình nghiên cứu có giá trị cao, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ giới nghiên cứu văn tự Hán Sau xin điểm qua số công trình nghiên cứu văn tự Hán có giá trị cao Đầu tiên sách Một số vấn đề chữ Hán kỉ XX ông Phạm Văn Khoái Trong sách tác giả có chia phần nghiên cứu làm chương chính, cụ thể là: Chương 1: Cung cấp tri thức cần thiết văn tự Hán, xét mặt văn tự học, đặc điểm loại hình văn tự Hán, lịch sử diễn biến văn tự Hán, vai trò văn tự Hán địa phương nội địa Trung Quốc vùng Trung Quốc Chương 2: Giới thiệu trào lưu ngôn ngữ văn tự xảy Trung Quốc: trình chuyển từ văn ngôn sang bạch thoại, trình vận động cải cách văn tự với chủ trương giản hóa văn tự Hán, La Tinh hóa… Chương 4: Giới thiệu vai trò văn tự Hán qua trình lịch sử Việt Nam phong trào cách tân tần lớp sĩ phu yêu nước đầu kỉ, chủ trương xóa bỏ văn tự Hán, văn ngôn Hán Chương 5: Đề cập đến loại thái độ văn tự Hán sau mốc năm 1919: thái độ quyền thực dân, thái độ xã hội Việt Nam, thái độ nhà nghiên cứu Đây sách hay viết văn tự Hán, tác giả trình bày toàn diện vấn đề liên quan đến nguồn gốc, lịch sử, tiến triển thái độ người Việt với văn tự Hán Trong có hai chương liên quan đến đề tài Giá trị biểu ý văn tự Hán chương chương Trong chương tác giả trình bày đầy đủ tri thức văn tự Hán: lịch sử, cấu tạo, đặc điểm văn tự Hán Nhìn chung, chương vấn đề mà tác giả trình bày trọng đến cấu tạo văn tự Hán, có liên quan đến phận biểu ý văn tự Hán Trong chương chương liên quan đến phần xã hội văn tự Hán, so với chương chương có liên quan đến đề tài Giá trị biểu ý văn tự Hán ý nghĩa sâu xa mà tác giả gửi gắm qua chương giá trị văn tự Hán xã hội Việt Nam xưa nay, chương liên quan nhiều đến đề tài Nhìn chung toàn sách Một số vấn đề chữ Hán kỉ XX ông Phạm Văn Khoái trình bày sâu rộng văn tự Hán, thật sách bổ ích cho muốn tìm hiểu văn tự Hán Tiếp theo sách Ngữ Văn Hán Nôm tập Đặng Đức Siêu Trong sách tác giả chia làm phần: phần với nội dung chủ yếu truyền đạt tri thức ngôn ngữ – văn tự Hán 35 thực hành văn tự Hán Trong phần 2, tác giả hướng người đọc làm quen với việc đọc hiểu văn văn tự Hán cổ thể nhiều hình thức vận dụng ngôn từ khác Như vậy, nhìn chung sách Ngữ Văn Hán Nôm tập 1, tác giả việc tìm hiểu sơ qua tri thức văn tự Hán, việc tìm hiểu sơ tri thức văn tự Hán xem tảng để người học vững bước tiến hành học tập Những nội dung chương liên quan nhiều đến đề tài mà nghiên cứu, đặc biệt phần cấu tạo văn tự Hán, phần tác giả chia làm hai phần: văn tự Hán – hình thể văn tự Hán – kết cấu, phần mà dựa vào để trình bày cấu tạo văn tự Hán Ngữ Văn Hán Nôm tập Đặng Đức Siêu hướng dẫn người học tiếp cận với văn tự Hán toàn diện, thông qua sách nhiều người hiểu loại văn tự thú vị Cuốn sách thứ ba Toàn thư tự học chữ Hán Trần Văn Chánh Lê Anh Minh Trong sách hai tác giả trình bày đầy đủ văn tự Hán Đúng với tên sách “Toàn thư tự học chữ Hán”, nội dung mà hai tác giả trình bày bao quát toàn diện vấn đề chung văn tự Hán Đặc biệt phần cấu tạo văn tự Hán, tác giả trình bày sâu phần Lục thư đưa nhiều ví dụ cụ thể, từ giúp người đọc dễ dàng tiếp nhận văn tự Hán Chính phần phần có liên quan đến đề tài Giá trị biểu ý văn tự Hán, nghiên cứu có phần trình bày nhiều Lục thư phần giá trị biểu ý trình bày sâu đặc điểm chữ Tượng hình, Chỉ sự, Hội ý Hình Nhìn chung, sách hay đáng để người yêu văn tự Hán tìm hiểu Công trình nghiên cứu thứ tư văn tự Hán Giáo trình Hán Nôm dành cho du lịch ông Phạm Văn Khoái Trong công trình này, tác giả xoay quanh vấn đề cấu tạo văn tự Hán, phần nội dung tảng cho phần sau sách Điều đáng lưu ý sách phần tìm hiểu di tích văn hóa Việt Nam gắn liền với văn tự Hán, nhờ phần nghiên cứu mà tác giả thể mối liên quan văn tự Hán với văn hoá Việt Nhìn chung sách tác giả nghiên cứu công phu văn tự Hán văn hóa Việt Nam Những vấn đề mà tác giả trình bày có ý nghĩa cho muốn tìm hiểu văn tự Hán tìm hiểu văn tự Hán gắn liền với văn hóa Việt Nam Kế đến sách Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt Nguyễn Tài Cẩn Tuy phần lớn nội dung sách tác giả trình bày nguồn gốc trình hình thành cách đọc từ Hán Việt, với phần mở đầu tác giả vào trình sơ nét đặc điểm văn tự Hán từ nguồn gốc, lịch sử diễn biến, cấu tạo văn tự Hán Trong sách tác giả có cách nhìn toàn diện văn tự Hán có cách trình bày đơn giản hội đủ tri thức văn tự Hán Trên số công trình nghiên cứu văn tự Hán mà vừa khảo sát, công trình nghiên cứu có ý nghĩa việc đưa tri thức văn tự Hán đến với người đọc Nhìn chung tất công trình nghiên cứu có phần nghiên cứu tri thức văn tự Hán tức nguồn gốc, lịch sử diễn biến cấu tạo văn tự Hán hoàn chỉnh Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa thật xem phần biểu ý văn tự Hán đối tượng nghiên cứu chính, chưa thật sâu vào phần biểu ý, có tiếp xúc bên Cho nên, việc tìm giá trị biểu ý văn tự Hán công việc tương đối mẻ tiếp xúc với văn tự Hán, thử thách lớn cho chúng tôi, với tinh thần muốn đưa văn tự Hán trở lại ngày tháng “huy hoàng”, muốn khơi gợi lại giá trị thành văn dân tộc Việt Nam, cố gắng khai thác triệt để vấn đề đặt đề tài, để nghiên cứu đóng góp phần nhỏ vào việc trì phát triển văn tự Hán Phạm vi nghiên cứu Với đề tài Giá trị biểu ý văn tự Hán đòi hỏi phải có phạm vi nghiên cứu rộng thời gian dài, đối tượng nghiên cứu văn tự Hán mà cụ thể phần biểu ý, muốn khai thác hết giá trị biểu ý văn tự Hán đòi hỏi người nghiên cứu phải lui khoảng thời gian mà văn tự Hán hình thành, tức cách 3000 năm, việc làm khó khăn, phức tạp Đồng thời thời gian có hạn điều kiện không cho phép nên nghiên cứu từ công trình nghiên cứu có kết hợp với việc khảo sát thực tế số công trình, di tích có xuất văn tự Hán thành phố Cần Thơ Bên cạnh đó, tiến hành khảo sát số văn văn tự Hán cổ để làm cho nghiên cứu hoàn thiện có giá trị sử dụng Mục đích nghiên cứu Bất kì công trình nghiên cứu khoa học phải đặt mục đích nghiên cứu lên hàng đầu, xác định mục đích nghiên cứu hướng người nghiên cứu “đường” Từ đề tài Giá trị biểu ý văn tự Hán xác định mục đích phải tìm đáp án xác cụ thể để trả lời cho câu hỏi: phần biểu ý văn tự Hán có giá trị gì? có ý nghĩa gì? có đóng góp cho thân văn tự Hán? Từ đưa kết luận giá trị biểu ý văn tự Hán Nói chung mục đích đề tài nghiên cứu tìm giá trị biểu ý văn tự Hán Bên cạnh đó, cố gắng tổng hợp liên quan đến văn tự Hán từ nguồn gốc cấu tạo chữ, từ lịch sử phát triển văn tự Hán gắn liền với văn hoá Việt Nam Từ nghiên cứu mong muốn đóng góp cho kho tàng văn tự Hán Việt Nam có thêm tài liệu mới, để góp phần giữ gìn phát triển văn tự Hán nói riêng Hán Nôm nói chung bước đường đại hóa văn hóa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Định hướng mục đích nghiên cứu, từ đưa phương pháp nghiên cứu cho thật phù hợp điều cần thiết cho công trình nghiên cứu khoa học nào, không riêng văn tự Hán Bản thân văn tự Hán loại chữ viết, cấu tạo đơn giản hình thể văn tự Hán lớp vỏ chữ viết, làm nên chất văn tự Hán có đóng góp ý nghĩa văn tự, tức phần biểu ý văn tự Hán Tuy nhiên, hai phần hình thể biểu ý của văn tự Hán phi vật thể (không phải vật thực) văn tự Hán thuộc tượng ngôn ngữ, cho nên, phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu đề tài phương pháp cụ thể nghiên cứu đối tượng khác Các phương pháp sử dụng nghiên đề tài phương pháp mang tính tư hoá, trừu tượng hoá tất thao tác nghiên cứu thực bên não người nghiên cứu Một số phương pháp tư hoá, trừu trượng hoá sử dụng là: phương pháp phân tích tài liệu, tổng hợp đối tượng liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ sử dụng phương pháp khái quát đối tượng sau tiến hành so sánh, đối chiếu cuối tiến hành tổng hợp đối tượng để đến hoàn thành nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN TỰ HÁN 1.1 Lược sử văn tự Hán 1.1.1 Văn tự Hán gì? Văn tự Hán1 文 字 漢 văn tự sáng tạo sớm giới Lúc đầu thứ văn tự riêng người Hán (Trung Quốc) Nhưng văn tự Hán phổ biến lan toàn vùng Đông Á Đông Nam Á, có ảnh hưởng sâu đậm đến Mông Cổ, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên, Việt Nam nhiều vùng dân tộc người khác Văn tự Hán hệ thống văn tự vô phong phú vô phức tạp, gây nhiều khó khăn cho việc phổ cập toàn xã hội nói riêng dân tộc giới nói chung Tuy nhiên, mà văn tự Hán không hấp dẫn nhà nghiên cứu mà trái lại tính phong phú phức tạp văn tự Hán niềm thúc nhà nghiên cứu không ngừng tìm hiểu khám phá Nhưng trước vào tìm hiểu điều lí thú từ văn tự Hán, cần phải biết qua đôi nét văn tự Hán Khi nói đến khái niệm văn tự Hán có nhiều ý kiến, quan niệm khác nhà nghiên cứu Sau đây, xin trích dẫn vài quan niệm nhà nghiên cứu văn tự Hán: Theo ông Nguyễn Tài Cẩn Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt quan niệm: “Chữ Hán (hoặc gọi chữ Nho) vốn văn tự người Hán sáng tạo cách khoảng 3000 năm người Hán đóng khung địa bàn cư trú vùng đất thuộc lưu vực sông Hoàng Hà sông Vị” [2; tr.16] Trong Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (số năm 2010) tác giả Trần Hoàng Mai có đưa khái niệm văn tự Hán sau: “Chữ Hán hay gọi chữ Nho, chữ Trung Quốc dạng chữ viết biểu ý tiếng Trung Quốc Chữ Trung Quốc có nguồn gốc địa, sau du nhập vào nước lân cận vùng bao gồm: Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam Tại quốc gia này, chữ Hán vai mượn để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ dân tộc địa nước” [26; tr.1] Còn theo ông Nguyễn Văn Minh Giáo trình Hán Nôm có khái niệm cụ thể sau: “Chữ Hán: Hán Tự 漢 字 chữ người Hán, chữ dân Khi nghiên cứu chữ Hán, nhiều nhà nghiên cứu thường dùng thuật ngữ “chữ Hán”, nghiên cứu cố gắng dùng thuật ngữ “văn tự Hán” thay cho thuật ngữ “chữ Hán” Vì cách gọi phù hợp với đề tài mà nghiên cứu phù hợp với cách phân loại truyền thống ngành văn tự học biểu ý chữ liên quan đến nước, biểu ý chữ chơi theo đường thủy  雲 đọc vân, chữ Hình có biểu ý bên biểu âm bên dưới, gồm có chữ 雨 (vũ: mưa) đóng vai trò biểu ý cho chữ chữ 云 (vân: rằng) đóng vai trò biểu âm “vũ” cho chữ Dựa vào phận biểu ý chữ Tượng hình (雨) có nghĩa mưa ta đoán biểu ý chữ có liên quan đến tượng thiên nhiên  mây  嶠 đọc kiệu, chữ Hình có biểu ý bên trái biểu âm bên phải, gồm có chữ 山 (sơn: núi) giữ vai trò biểu ý cho chữ chữ 喬 (kiều: cao, giả trang) giữ vai trò biểu âm “kiệu” cho chữ Bộ phận biểu ý chữ chữ Tượng hình (山) có biểu ý núi, từ ta đoán ước biểu ý toàn chữ có liên quan đến núi non  núi cao  暮 đọc mộ, chữ Hình có biểu ý bên biểu âm bên trên, gồm có chữ 日 (nhật: mặt trời) giữ vai trò biểu ý chữ 莫 (mạc: không phải) giữ vai trò biểu âm “mộ” cho chữ Dựa vào phận biểu ý chữ nhật (日) ta ước đoán biểu ý toàn chữ có liên quan đến mặt trời hay nói cách khác liên quan đến thời gian  chiều tối  宿 âm đọc túc, chữ Hội ý, có chữ 宀 (miên: mái nhà) ghép với chữ 佰 (bách: nhiều người) tạo thành chữ có biểu ý hội lại nhiều người sống mái nhà qua đêm  trú lại qua đêm  明 đọc minh, chữ Hội ý, gồm có chữ 日 (nhật: mặt trời) ghép với chữ 月 (nguyệt: mặt trăng) từ đó, có biểu ý hội lại ánh sáng mặt trời ghép với ánh sáng mặt trăng sáng  sáng choang  月 âm đọc nguyệt, chữ Tượng hình, với hình dáng ban đầu vẽ giống với hình ảnh mặt trăng bên thực tế:  月 mặt trăng  灣 đọc loan, chữ Hình có biểu ý bên trái biểu âm bên phải, gồm có chữ 水 (thủy: nước) phận biểu ý cho chữ, chữ 彎 (loan: công queo) làm phận biểu âm “loan” cho chữ Như vậy, dựa vào phận biểu ý chữ thủy (水) đoán chữ có biểu ý liên quan đến nước  vịnh biển  忽 đọc hốt, chữ Hội ý, gồm có chữ 勿 (vật: dừng lại) ghép với chữ 心 (tâm: tim) có biểu ý hội lại việc nhiên dừng đột ngột gây nên bất ngờ   然 âm đọc nhiên, chữ Hình có biểu ý bên biểu âm bên trên, gồm có chữ 火  灬 (hỏa: lửa) giữ vai trò biểu ý, chữ 肰 (nhiên: thịt chó) lại giữ vai trò biểu âm “nhiên” cho chữ Bộ phận biểu ý chữ chữ hỏa (火) làm cho người đọc khó đoán biểu ý toàn chữ, nhiên dựa vào tính chất lửa thiêu đốt kết hợp với phận biểu âm có biểu ý thịt chó ( 肰) ước đoán biểu ý chữ, biểu ý toàn chữ thực muốn ăn thịt chó phải đốt “nướng” lửa  đúng, xác  得 đọc đắc, chữ Hội ý, gồm có chữ 彳(xích: bước ngắn) ghép với chữ 旦 (đán: buổi sớm) chữ 寸 (thốn: tất), chữ khó đoán biểu ý dựa vào chữ, chữ hội có biểu ý không liên quan Tạm thời theo sách minh giải tạm chấp nhận biểu ý chữ có  佳 âm đọc giai, chữ Hội ý, gồm có chữ 人 (nhân: người) ghép với chữ 圭 (khuê: ngọc khuê) có biểu ý hội lại người có ngọc khuê có may mắn, tốt đẹp  tốt đẹp  趣 đọc thú, chữ Hình có biểu ý bên trái biểu âm bên phải, gồm có chữ 走 (tẩu: chạy) làm phận biểu ý chữ 取 (thủ: lấy) làm phận biểu âm “thú” cho chữ Dựa vào phận biểu ý chữ tẩu (走) khó đoán biểu ý toàn chữ, suy luận thoát ly nghĩa ban đầu đoán nghĩa Từ có nghĩa thoát ly chạy đường thú  hứng thú  萬 đọc vạn, chữ Giả tá, ban đầu chữ Tượng hình có biểu ý bò cạp, sau mượn để số lượng  hàng mười ngàn, số lượng nhiều  象 âm đọc tượng, chữ Giả tá, ban đầu chữ Tượng hình có biểu ý voi, sau mượn để khung cảnh thiên nhiên  cảnh vật  生 âm đọc sinh, chưa rõ cấu tạo chữ, tạm thời theo sách minh giải văn tự Hán có biểu ý sinh sống, nảy sinh  毫 đọc hào, chữ Hội ý biến lệ, gồm có chữ 亮 (lượng: đẹp) ghép với chữ 毛 (mao: lông), chữ lượng (亮) bị bớt nét đi, có biểu ý hội lại sợi lông nhỏ xinh đẹp  sợi lông tơ  端 đọc đoan, chữ Hội ý, gồm có chữ 立 (lập: đứng thẳng) ghép với chữ 耑 (chuyên: ý vào việc) từ đó, có biểu ý hội lại tập trung vào nơi, đầu mối Chữ 毫 端 (hào đoan) có nghĩa đầu bút, thời xưa, đầu bút làm sợi lông tơ nhỏ, thường lông thỏ  Tổng hợp biểu ý văn Xe vua đến thăm phủ An Bang Trần Thánh Tông Sáng sớm thuyền ngắm mây bay núi cao, Chiều tối lại vịnh ngắm trăng sáng, Bỗng nhiên, lại có hứng thú hay, Muôn vàn cảnh tượng nảy sinh từ đầu bút Bài 2:  Văn 遊 西 湖 鎮 國 寺 范 貴 適 木 葉 蕭 蕭 鎮 國 秋 草 花 漠 漠 故 宮 幽 登 樓 一 望 湖 天 晚 荷 葉 中 間 過 水 舟  Đọc minh giải văn  游 đọc du, chữ Hình có biểu ý bên trái biểu âm bên phải, gồm có chữ 水 (thủy: nước) giữ vai trò biểu ý chữ 斿 (du: lèo cờ) giữ vai trò biểu âm “du” cho chữ Dựa vào phận biểu ý ta đoán biểu ý chữ liên quan đến nước, biểu ý chữ chơi theo đường thủy  西 đọc tây, chữ Thuần Giả tá, ban đầu chữ Tượng hình có biểu ý tổ chim, sau mượn để phương hướng  hướng tây  湖 âm đọc hồ, chữ hình có biểu ý bên trái biểu âm bên phải, cấu tạo gồm chữ 水 (thủy: nước) làm phận biểu ý, chữ 胡 (hồ: yếm cổ, họ Hồ) làm phận biểu âm “hồ” cho chữ Dựa vào phận biểu ý chữ thủy (水) chữ Tượng hình, ta đoán biểu ý toàn chữ có liên quan đến nước, kèm thêm phận biểu âm có âm đọc “hồ” trùng với tên “hồ nước” nên giúp khu biệt biểu ý chữ  hồ nước  鎮 đọc trấn, chữ Hình có biểu ý bên trái biểu âm bên phải, gồm có chữ 金 (kim: vàng, tiền) giữ vai trò biểu ý chữ 真 (chân: chân thực) giữ vai trò biểu âm “trấn” cho chữ Dựa vào phận biểu ý chữ kim (金) khó đoán biểu ý toàn chữ, hiểu thoát nghĩa ước đoán biểu ý chữ: vàng bạc quý giá nên cần phải canh giữ cẩn thận từ suy biểu ý toàn chữ canh giữ  國 âm đọc quốc, chữ Hình có biểu ý bên biểu âm bên trong, gồm có chữ 囗 (vi: vây quanh) làm phận biểu ý, chữ 或 (hoặc: hoặc, hay) làm phận biểu âm “quốc” cho chữ Bộ phận biểu ý chữ vi (囗) có khả biểu ý cao, nhìn qua hình thể chữ người đọc ước đoán biểu ý chữ có liên quan đến việc cần bảo bọc, bảo vệ, từ suy ra, biểu ý toàn chữ đất nước đất nước thứ cần bảo vệ nhiều  寺 đọc tự, chữ Hội ý, có chữ 土 (thổ: đất) ghép với chữ 寸 (thốn: tấc) để có biểu ý hội lại mảnh đất chứa đựng nhiều tâm linh có nơi thờ cúng  chùa 鎮 國 寺 (Trấn Quốc Tự) tên chùa Hà Nội  木 đọc mộc, chữ Tượng hình, ban đầu hình thể chữ vẽ theo hình dáng vật thực có thân nhánh  木 biểu ý cối  葉 âm đọc diệp, chữ Hình có biểu ý bên biểu âm bên dưới, gồm có chữ 艹 (thảo: cỏ cây) làm phận biểu ý chữ 枻 (duệ: mái chèo) làm phận biểu âm “diệp” cho chữ Bộ phận biểu ý chữ thảo (艹) ta đoán biểu ý toàn chữ có liên quan đến cỏ cây, thực vật   蕭 đọc tiêu, chữ Hình kiêm Hội ý, gồm có chữ 艹 (thảo: cỏ cây) làm phận biểu ý chữ 嘯 (khiếu: gió rít) làm phận biểu âm “tiêu”, bên cạnh chữ tiêu (蕭) chữ Hội ý biến lệ, gồm chữ thảo (艹) ghép với chữ khiếu (嘯) chữ khiếu bị bớt nét để có biểu ý hội lại tiếng gió rít qua kẽ  秋 đọc thu, chữ Hội ý, gồm có chữ 禾 (hòa: lúa) ghép với chữ 火 (hỏa: lửa) tạo thành ý hội lại lúc mà lúa chín trĩu hạt mùa thu  mùa thu  草 âm đọc thảo, chữ Hình có biểu ý bên biểu âm bên dưới, gồm có chữ 艹 (thảo: cỏ cây) làm phận biểu ý chữ 早 (tảo: buổi sáng) làm phận biểu âm “thảo” cho chữ Cũng chữ Hình trước, nhìn vào chữ thảo (艹) đoán biểu ý toàn chữ có liên quan đến cỏ cây, thực vật  cỏ cây, thảo mộc  花 đọc hoa, chữ Hình có biểu ý bên biểu âm bên dưới, chữ 艹 (thảo: cỏ cây) làm phận biểu ý chữ 化 (hóa: thay đổi) làm phận biểu âm “hoa” cho chữ Dựa vào biểu ý chữ thảo (艹) đoán biểu ý toàn chữ có liên quan đến loài thực vật  hoa  漠 âm đọc mạc, chữ Hình có biểu ý bên trái biểu âm bên phải, gồm có chữ 水 (thủy: nước) giữ vai trò biểu ý, chữ 莫 (mạc: không phải) giữ vai trò biểu âm “mạc” cho chữ Do chữ thủy (水) làm phận biểu ý nên đoán biểu ý toàn chữ có liên quan đến nước  âm thầm, yên ã  故 đọc cố, chữ Hội ý kiêm Hình có chữ 古 (cổ: cổ xưa) vừa đem hội với chữ 夊 (tuy: chậm) để có biểu ý xưa cũ, đồng thời vừa làm phận biểu âm “cố” cho chữ  宮 âm đọc cung, chữ Hội ý, gồm có chữ 宀 (miên: mái nhà) ghép với chữ 呂 (lã: xương sống) tạo thành biểu ý hội lại nơi có nhiều cột đỡ, nhiều mái nhà nguy nga cung điện  幽 đọc u, chữ Hội ý kiêm Hình thanh, gồm có chữ 山 (sơn: núi) ghép với chữ 幺 (yêu: nhỏ bé) để có ý hội lại nơi núi cao nhỏ bé cô đơn, u sầu, đồng thời chữ yêu (幺) tạo âm đọc “u” cho chữ  登 đọc đăng, chữ Hình có biểu ý bên biểu âm bên dưới, gồm có chữ 癶 (bát: leo lên) làm phận biểu ý chữ 豆 (đậu: đậu) làm phận biểu âm “đăng” cho chữ Bộ phận biểu ý chữ bát (癶) gợi cho người đọc liên tưởng tới hành động leo lên cao  trèo, leo  樓 âm đọc lâu, chữ Hình có biểu ý bên trái biểu âm bên phải, gồm có chữ 木 (mộc: cây) biểu ý cho chữ chữ 婁 (lâu: Lâu) biểu âm “lâu” cho chữ Biểu ý mộc (木) khó đoán nghĩa, hình dung vật lớn làm từ gỗ nhà cửa  lầu  一 đọc nhất, chữ Chỉ sự, dùng nét gạch ngang để biếu ý số lượng  望 đọc vọng, chữ Hình có thêm phụ trợ, gồm có chữ 月 (nguyệt: trăng) làm phận biểu ý chữ 亡 (vong: mất) làm phận biểu âm “vọng” cho chữ, chữ 壬 (nhâm: thứ hành can) làm phận phụ để rõ nghĩa cho chữ Có biểu ý chữ nguyệt (月) việc có liên quan đến trăng  ngắm (trăng)  天 đọc thiên, chữ Hội ý, gồm có chữ 一 (nhất: một) ghép với chữ 大 (đại: lớn) để có biểu ý hội lại thứ lớn đời có trời  trời  晚 âm đọc vãn, chữ Hội ý, chữ 日 (nhật: mặt trời) ghép với chữ 免 (miễn: lặn, khuất, đi) có biểu ý hội lại mặt trời lặn xuống nhường chỗ cho bóng tối  chiều tối, muộn  荷 đọc hà, chữ Hình có biểu ý bên biểu âm bên dưới, gồm có chữ 艹 (thảo: cỏ cây) làm phận biểu ý chữ 何 (hà: nào, đâu) giữ vai trò biểu âm “hà” cho chữ Qua phận biểu ý chữ thảo (艹), ta đoán biểu ý chữ có liên quan đến loài thực vật  hoa sen  中 âm đọc trung, chữ Tượng hình, ban đầu hình thể chữ vẽ theo hình dáng vật thực mũi tên bắn vào bia 中 Sau này, có biểu ý phát triển giữa,  間 đọc gian, chữ Hội ý, có chữ 門 (môn: cửa) ghép với chữ 日 (nhật: mặt trời) để có biểu ý hội lại hai cánh cửa mở thấy không gian bao la, rộng lớn  không gian 中 間 (trung gian: lối giữa)  過 đọc quá, chữ Hình có biểu ý bên trái biểu âm bên phải, chữ 辵  辶 (sước: đứng) làm phận biểu ý, chữ 咼 (oa: méo, lệch) làm phận biểu âm “quá” cho chữ Dựa vào chữ sước (辶) đoán biểu ý chữ có liên quan đến hành động đứng  qua, vượt qua  水 đọc thủy, chữ Tượng hình, hình thể ban đầu vẽ theo hình dáng dòng nước chảy  水, có biểu ý nước  舟 âm đọc chu, chữ Tượng hình, hình thể ban đầu chữ vẽ lại từ hình ảnh thuyền biển 舟, có biểu ý thuyền  Tổng hợp biểu ý văn Đi chơi Hồ Tây, chùa Trấn Quốc Phạm Quý Thích Trời thu xào xạc chùa Trấn Quốc U buồn hoa cỏ âm thầm cung xưa Lên lầu ngắm trời chiều mặt hồ Lá sen rẽ lối cho thuyền qua C PHẦN KẾT LUẬN Giá trị biểu ý văn tự Hán đề tài hay vô có ý nghĩa có nhu cầu muốn tìm hiểu văn tự Hán Khi thực đề tài có hội tiếp xúc với văn tự Hán nhiều khía cạnh khác nhau, từ nguồn gốc đến trình phát triển, từ thời sơ khai đến thời đại từ giá trị biểu ý văn tự Hán đến giá trị văn tự Hán… Đặc biệt qua đề tài này, khám phá điều thú vị từ phận biểu ý văn tự Hán từ hứa hẹn gợi mở đường nghiên cứu cho có tâm huyết với văn tự đậm chất phương Đông Trong suốt 3000 năm hình thành phát triển, văn tự Hán ẩn số cho tìm hiểu Khởi nguồn tìm bí ẩn nguồn gốc văn tự Hán nhà ngôn ngữ học Trung Quốc – Hứa Thận, đến nhà ngôn ngữ Leon Wieger cuối Khảo cổ học Tìm hiểu nguồn gốc văn tự Hán điều thú vị, điều thú vị lại đến từ việc khảo sát tiến trình phát triển văn tự Hán từ hình thể đến kết cấu Trải qua nhiều kỉ, văn tự Hán có bước phát triển hình thể phi thường Thời kì sơ khai, văn tự Hán hình vẽ đơn sơ, sau đó, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, nhiều biến cố lịch sử khác nhau, văn tự Hán dần “lột xác” trở thành kí hiệu thống sử dụng rộng rãi Không dừng đấy, kết cấu văn tự Hán phát triển theo thời gian, khởi nguyên văn tự có hình thể đơn giản văn tự Hán tiến lên nấc thang cao có thêm nhiều chữ có kết cấu phức tạp Không dừng đấy, văn tự Hán tiếp tục phát triển giai đoạn đỉnh cao giai đoạn giản thể, từ văn tự Hán thật trở thành hệ thống văn tự hoàn thiện cho quốc gia cho khu vực Cũng từ hình thể uyển chuyển văn tự Hán mà môn nghệ thuật đời, nghệ thuật thư pháp chữ Hán, môn nghệ thuật mang đậm chất Á Đông Ra đời đất Trung Hoa, văn tự Hán gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước khu vực Châu Á, có Việt Nam Văn tự Hán du nhập vào Việt Nam mạnh mẽ từ thời kì Bắc thuộc Trải qua 1000 năm bị người Hán đô hộ, văn tự Hán có chỗ đứng vững chắt vùng đất phương Nam Bước sang thời kì Trung đại Việt Nam, văn tự Hán có thêm bước phát triển mạnh trở thành “quốc tự” bước lên vị độc tôn văn tự, từ văn tự Hán trở thành văn tự dùng thức hành chính, giáo dục văn chương Đến giai đoạn sau đó, văn tự Hán tiếp tục trải nghiệm bước thăng trầm khác nhau, đặc biệt văn tự Hán phải “cạnh tranh” với văn tự người Việt tạo ra, văn tự Nôm Văn tự Nôm đời đưa văn tự Hán vị độc tôn Bước đến thời kì Hiện đại, thời kì sống gió văn tự Hán Nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, số phận người dân từ lâm vào cảnh bị đàn áp nặng nề văn tự Hán từ lâm vào tình cảnh “bi thương” người Việt Thời kì Hiện đại thời kì đánh dấu điểm kết thúc sứ mệnh văn tự Hán, thời kì văn tự Hán không sử dụng thức đất Việt mà thay vào văn tự Quốc ngữ (tiếng Việt) Tuy không văn tự quốc gia văn tự Hán hữu với người Việt phận tách rời văn hóa Việt Nam Văn tự Hán hình thành chọn cho đường phát triển văn tự biểu ý, qua nhiều giai đoạn văn tự Hán chuyển hướng sang văn tự biểu âm dừng lại văn tự ý – âm Biểu ý văn tự Hán phận cấu thành nên văn tự chữ túy biểu ý chiếm số lượng so với kho tàng đồ sộ văn tự Hán, mà biểu ý văn tự Hán lại giá trị gì, mà trái lại biểu ý văn tự Hán lại phận vô quan trọng cấu thành nên văn tự Hán Bởi lẽ, qua phận biểu ý, người đọc điều kiện định, đoán trường nghĩa (hay ý nghĩa chung) chữ Nhiều trường hợp, người đọc chưa xác định âm đọc, đoán định nghĩa gần số chữ nhờ vào phận biểu ý chúng Như vậy, biểu ý văn tự Hán phận gắn bó mật thiết với văn tự Hán Đồng thời, biểu ý văn tự Hán có tính ổn định thống qua thời gian không gian nên biểu ý văn tự Hán làm nên đặc trưng sống cho văn tự Hán, biểu ý làm nên thống phương ngữ Trung Quốc văn hóa Trung Hoa Giá trị biểu ý văn tự Hán đề tài mang đến nhiều ý nghĩa cho yêu văn tự Hán Khi thực đề tài có hội tìm hiểu nguồn gốc, nguyên nhân trình văn tự Hán du nhập vào nước ta không đơn hiểu thêm giá trị biểu ý văn tự Hán mà qua thấy ý nghĩa giá trị độc đáo mà văn tự Hán mang lại cho văn hóa, dân tộc đất nước Việt Nam Từ đó, khơi gợi lên lửa yêu nước âm thầm cháy lòng người Việt Nghiên cứu văn tự Hán để hiểu thêm văn tự đậm chất phương Đông hiểu thêm văn hóa Trung Hoa yêu văn hóa Việt Nam, thông điệp mà muốn gửi gắm đến cho đã, hướng đến văn tự Hán Đồng thời qua nghiên cứu này, muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu bảo tồn văn tự Hán nói riêng Hán Nôm nói chung Song, kiến thức điều kiện có hạn, nên vấn đề trình bày nghiên cứu không tránh khỏi sai lầm, thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến người để nghiên cứu hoàn thiện qua chung tay góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn tự Hán nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung bước đường hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ngọc Bích, Giáo trình Hán Nôm 1, Cần Thơ, 2007 Nguyễn Tài Cẩn, Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2000 Nguyễn Tài Cẩn, Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự văn hóa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 Trần Văn Chánh – Lê Anh Minh, Toàn thư tự học chữ Hán, NXB Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2008 Nguyễn Kim Châu, Giáo trình văn học Việt Nam Trung đại 1, Cần Thơ, 2004 Thiều Chửu, Hán Việt tự điển, NXB Văn Hóa – Thông Tin, Hà Nội, 2009 Phan Thị Mỹ Hằng, Giáo trình văn học Việt Nam Trung đại 3, Cần Thơ, 2000 Đinh Gia Khánh, Văn học Việt Nam (thế kỉ X – nửa đầu kỉ XVIII), NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1997 Phạm Văn Khoái, Giáo trình Hán Nôm dành cho du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 1998 10 Phạm Văn Khoái, Một số vấn đề chữ Hán kỉ XX, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 11 Trần Trọng Kim, Việt Nam lược sử, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2003 12 Nguyễn Đại Lãn – Nguyễn Nguyên Quân, Văn phạm chữ Hán, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2003 13 Nguyễn Thị Thanh Lâm, Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, Cần Thơ, 2004 14 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX tập 1, NXB Đại Học Trung Cấp Chuyên Nghiệp, Hà Nội, 1976 15 Bùi Thị Thúy Minh, Giáo trình Hán Nôm 4, Cần Thơ, 2009 16 Huỳnh Văn Minh, Giáo trình Hán Nôm, Cần Thơ, 1998 17 Lý Lạc Nghị, Tìm cội nguồn chữ Hán, NXB Thế Giới, Hà Nội, 1998 18 Phan Ngọc, Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 1990 19 Bùi Văn Nguyên, Lịch sử văn học Việt Nam tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1978 20 Bùi Văn Nguyên, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1989 21 Lê Văn Quán, Giáo trình Hán Nôm, NXB Đại Học Trung Cấp Chuyên Nghiệp, Hà Nội, 1978 22 Đặng Đức Siêu, Ngữ văn Hán Nôm tập 1, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội, 2004 23 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2000 24 Nguyễn Khánh Toàn, Lịch sử văn học Việt Nam tập 1, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội, Hà Nội, 2004 25 http://annonymous.online.fr/HVDic/onldic.php 26 http://home.thuhoavn.com/?p=790 27 http://maxreading.com/sach-hay/lich-su-cac-phat-minh/lich-su-chu-han2455.html 28 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_H%C3%A1n 29 http://vienvanhoc.org.vn/reader/?id=763&menu=74 30 http://vietnamtudien.org/hanviet/ MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 Lược sử văn tự Hán 1.1.1 Văn tự Hán gì? .6 1.1.2 Lược sử văn tự Hán 1.1.2.1 Theo Hứa Thận .7 1.1.2.2 Theo Leon Weiger 1.1.2.3 Theo Khảo cổ học 1.2 Văn tự Hán – hình thể – kết cấu 1.2.1 Văn tự Hán – hình thể 1.2.1.1 Giai đoạn vẽ hình 1.2.1.2 Giai đoạn vạch thành đường 10 1.2.1.3 Giai đoạn viết thành nét 11 1.2.1.4 Giai đoạn giản thể 13 1.2.2 Văn tự Hán – kết cấu 14 1.2.2.1 Văn tự Hán có kết cấu đơn giản (Văn) 14 1.2.2.2 Văn tự Hán có kết cấu phức tạp (Tự) 14 1.3 Những đặc điểm văn tự Hán 15 1.3.1 Mối quan hệ ngôn ngữ Hán văn tự Hán 15 1.3.2 Đặc điểm văn tự Hán 16 1.4 Văn tự Hán gắn liền với nghệ thuật thư pháp 17 CHƯƠNG 19 2.1 Nguyên nhân văn tự Hán du nhập vào Việt Nam 19 2.2 Tình hình phát triển giá trị văn tự Hán qua thời kì Việt Nam 22 2.2.1 Thời kì Bắc thuộc (mười kỉ đầu) 22 2.2.1.1 Tình hình phát triển văn tự Hán 22 2.2.1.2 Giá trị văn tự Hán thời kì Bắc thuộc 24 2.2.2 Thời kì Trung đại 25 2.2.2.1 Tình hình phát triển văn tự Hán 25 2.2.2.1.1 Tình hình phát triển văn tự Hán giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIV 25 2.2.2.1.2 Tình hình phát triển văn tự Hán giai đoạn từ kỉ XV đến kỉ XVII 29 2.2.2.1.3 Tình hình phát triển văn tự Hán giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX 31 2.2.2.1.4 Tình hình phát triển văn tự Hán giai đoạn nửa cuối kỉ XIX 32 2.2.2.2 Giá trị văn tự Hán thời kì Trung đại 35 2.2.3 Thời kì Hiện đại 37 2.2.3.1 Tình hình phát triển văn tự Hán 37 2.2.3.2 Giá trị văn tự Hán thời kì Hiện đại 40 2.3 Văn tự Hán gắn liền với văn hóa Việt Nam 41 CHƯƠNG 47 3.1 Khảo sát tiến hóa văn tự Hán từ văn tự họa hình đến văn tự ý – âm 47 3.2 Lục thư 50 3.3 Khái niệm biểu ý văn tự Hán 51 3.4 Biểu ý văn tự Hán 51 3.4.1 Chữ Tượng hình – văn tự túy biểu ý 51 3.4.1.1 Đặc điểm chữ Tượng hình 51 3.4.1.2 Phương thức cấu tạo chữ Tượng hình 53 3.4.1.3 Giá trị biểu ý chữ Tượng hình 56 3.4.2 Chữ Chỉ - văn tự túy biểu ý 57 3.4.2.1 Đặc điểm chữ Chỉ 57 3.4.2.2 Phương thức cấu tạo chữ Chỉ 57 3.4.2.3 Giá trị biểu ý chữ Chỉ 59 3.4.3 Chữ Hội ý – văn tự túy biểu ý 59 3.4.3.1 Đặc điểm chữ Hội ý 59 3.4.3.2 Phương thức cấu tạo chữ Hội ý 60 3.4.3.3 Giá trị biểu ý chữ Hội ý 62 3.4.4 Chữ Hình – văn tự vừa biểu ý vừa biểu âm 64 3.4.4.1 Đặc điểm chữ Hình thành 64 3.4.4.2 Phương thức cấu tạo chữ Hình 64 3.4.4.3 Giá trị biểu ý chữ Hình 67 3.5 Đặc điểm biểu ý văn tự Hán 69 3.5.1 Biểu ý văn tự Hán có tính kết hợp 69 3.5.2 Biểu ý văn tự Hán có tính mở rộng 70 3.5.3 Biểu ý văn tự Hán có tính phát triển 71 3.5.4 Biểu ý văn tự Hán có tính tương đồng 71 3.6 Tổng kết giá trị biểu ý văn tự Hán 72 3.7 Khảo sát số văn văn tự Hán cổ 79 C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN [...]... văn tự họa hình sang văn tự biểu ý rồi đến văn tự biểu âm Song, mức độ chuyển sang biểu âm của văn tự Hán chỉ dừng lại ở những chữ Hình thanh chứ không chuyển sang văn tự ghi âm triệt để (văn tự chữ cái) như một số văn tự khác ở các nước phương Tây Nét khác biệt cơ bản của văn tự Hán so với văn tự chữ cái ở chỗ: nếu như ở văn tự chữ cái mỗi kí hiệu truyền đạt các âm của ngôn ngữ, thì ở văn tự Hán mỗi... truyền thống và những thành quả mới của ngành Văn tự học Những nhà nghiên cứu văn tự Hán đã chia toàn bộ văn tự Hán ra làm hai loại lớn (về mặt kết cấu): văn tự Hán có kết cấu đơn giản và văn tự Hán có kết cấu phức tạp 1.2.2.1 Văn tự Hán có kết cấu đơn giản (Văn) Đây là những văn tự Hán có số lượng nét khá ít, dễ nhận biết mặt chữ Thông thường các văn tự này biểu thị ý nghĩa nội hàm tương đối đơn giản... thống văn tự Hán, vì văn tự Hán như là một công cụ giao tiếp và giao lưu văn hóa giữa các khu vực phương ngữ khác nhau trên lãnh thổ Trung Quốc 1.3.2 Đặc điểm cơ bản của văn tự Hán Văn tự Hán cho đến bây giờ vẫn mang trong mình cả những chữ thuộc phạm trù tượng hình, biểu ý và biểu âm Có thể nhìn thấy trong văn tự Hán những bước đi mà quá trình tiến hóa văn tự của nhân loại nói chung đã trải qua: từ văn. .. triển của một loại văn tự, tuy nhiên, nhờ trải qua khoảng thời gian dài như vậy mà văn tự Hán mới có được thành quả vô cùng “sáng chói” như hôm nay Khảo sát quá trình tiến hóa về hình thể của văn tự Hán chúng tôi chấp nhận cách nghiên cứu của các nhà văn tự Hán học là dựa vào hình thể của văn tự Hán mà chia ra các giai đoạn khác nhau Từ đó, chúng tôi tạm chia sự phát triển về hình thể của văn tự Hán. .. nghiên cứu của Khảo cổ học, các nhà nghiên cứu văn tự Hán đã tìm ra được quá trình phát triển của văn tự Hán qua hàng ngàn năm qua, đây là vấn đề mà chúng tôi sẽ trình bày kĩ hơn ở phần nội dung tiếp theo 1.2 Văn tự Hán – hình thể – kết cấu 1.2.1 Văn tự Hán – hình thể Như chúng tôi đã từng đề cập trong phần lược sử về văn tự Hán, văn tự Hán phải trải qua hơn 3000 năm phát triển để trở thành văn tự có hình... vọng bên cạnh giai cấp quý tộc và trở thành lực lượng chính trong xây dựng và bảo vệ triều đình phong kiến Nho giáo được triều đình phong kiến nhà Trần tập trung phát triển đã góp phần làm cho văn tự Hán ngày càng củng cố vai trò độc tôn về văn tự Phổ biến Nho giáo tức là phổ biến văn tự Hán vì bản chất văn tự Hán là văn tự chính thống của Nho giáo, sở dĩ như vậy mà văn tự Hán trước đây còn được gọi... chất liệu từ văn tự Hán nên về hình thể thì văn tự Nôm rất rờm rà, khó nhớ, đồng thời do nước ta bị người Hán đô hộ hơn 1000 năm nên sức ảnh hưởng của văn tự Hán đối với người Việt là rất lớn, chính vì thế mặc dù văn tự Nôm đã ra đời nhưng vẫn không thể thay thế được văn tự Hán, mà trái lại phần nhiều còn bị văn tự Hán lấn lướt nắm giữ vị trí độc tôn văn tự Nhưng dù sao thì việc văn tự Nôm ra đời cũng... chiến đấu gian khổ và tuyên bố chiến thắng vẻ vang của cả dân tộc Việt Ngoài những tác phẩm được viết bằng văn tự Hán của Nguyễn Trãi vẫn còn nhiều những tác phẩm bằng văn tự Hán của vua nhà Lê, nhất là những tập thơ bằng văn tự Hán của vua Lê Thánh Tông Với chủ trương giữ gìn và phát huy văn tự Hán, nên vua Lê Thánh Tông vẫn thường sáng tác thơ bằng văn tự Hán và cho thành lập hội Tao Đàn với thập nhị... chủ động Đôi khi việc đưa văn tự Hán vào Việt Nam còn đe dọa đến tinh thần dân tộc, bằng chứng là liên tiếp có các cuộc dấy binh khởi nghĩa chống lại nhà Hán và trong giai đoạn đầu, văn tự Hán chưa thật sự có giá trị trên đất Việt Cũng trong thời kì này, người dân ta đọc văn tự Hán thực chất là ta đọc tiếng Tàu, dùng văn tự Hán tức là dùng một văn tự nước ngoài, học văn tự Hán tức là học một ngôn ngữ... Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt và Chiếu dời đô của Lý Thái Tổ Tất cả những tác phẩm để đời đó đều được viết bằng văn tự Hán Như vậy, so với thời kì trước thì ở giai đoạn này văn tự Hán đã có được vị trí vô cùng quan trọng, văn tự Hán thật sự đã trở thành quốc văn đầu tiên của nước Việt Dưới triều đại nhà Lý, văn tự Hán giữ vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực, từ hành chính, đến văn chương Từ ... 3: GIÁ TRỊ BIỂU Ý CỦA VĂN TỰ HÁN 3.1 Khảo sát tiến hóa văn tự Hán từ văn tự họa hình đến văn tự ý – âm 3.2 Lục thư 3.3 Khái niệm biểu ý văn tự Hán 3.4 Biểu ý văn tự Hán 3.4.1 Chữ Tượng hình – văn. .. Biểu ý văn tự Hán có tính mở rộng 3.5.3 Biểu ý văn tự Hán có tính phát triển 3.5.4 Biểu ý văn tự Hán có tính tương đồng 3.6 Tổng kết giá trị biểu ý văn tự Hán 3.7 Khảo sát số văn văn tự Hán cổ... hiểu văn tự Hán Vì thân văn tự Hán văn tự ý – âm, nên nghiên cứu văn tự Hán nghiên cứu phận biểu ý văn tự Hán Còn đề tài cũ nghiên cứu văn tự Hán, nhà nghiên cứu có tiếp xúc với phần biểu ý văn tự,

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w