1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp tác phẩm thuê bao quý khách của hương thị

84 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 596,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN 6075488 THI PHÁP TÁC PHẨM “THUÊ BAO QUÝ KHÁCH” CỦA HƯƠNG THỊ Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS.BÙI THANH THẢO Cần Thơ, 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lí luận thi pháp học 1.1 Khái niệm thi pháp thi pháp học 1.2 Thi pháp nhân vật 1.2.1 Nhân vật miêu tả nhân vật 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người 1.3 Thi pháp thời gian không gian nghệ thuật 1.3.1 Thi pháp thời gian nghệ thuật 1.3.2 Thi pháp không gian nghệ thuật 1.4 Thi pháp kết cấu, cốt truyện lời văn nghệ thuật 1.4.1 Thi pháp kết cấu 1.4.2 Thi pháp cốt truyện 1.4.3 Thi pháp lời văn nghệ thuật Chương 2: Thi pháp nhân vật tác phẩm “Thuê bao quý khách…” - Hương Thị 2.1 Tóm tắt hệ thống nhân vật 2.2 Quan niệm nghệ thuật người 2.2.1 Thế giới trẻ thơ 2.2.2 Thế giới người phụ nữ 2.2.3 Thế giới niên thành đạt Chương 3: Thi pháp không gian thời gian tác phẩm “Thuê bao quý khách…” - Hương Thị 3.1 Thi pháp thời gian nghệ thuật 3.1.1 Thời gian đảo tuyến xen kẽ 3.1.2 Thời gian tâm lí 3.2 Thi pháp không gian nghệ thuật 3.2.1 Không gian bối cảnh 3.2.2 Không gian tâm lí Chương 4: Thi pháp kết cấu, cốt truyện, lời văn nghệ thuật “Thuê bao quý khách…” - Hương Thị 4.1 Thi pháp kết cấu nghệ thuật 4.1.1 Tổ chức điểm nhìn trần thuật 4.1.2 Hệ thống hình tượng nhân vật kiện 4.2 Thi pháp cốt truyện nghệ thuật 4.3 Thi pháp lời văn nghệ thuật KẾT LUẬN THƯ MỤC THAM KHẢO MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tâm với nhà văn trẻ, nhà văn Nguyên Ngọc đưa nhìn thú vị so sánh hai hệ cầm bút: “Thế hệ sống thời kỳ mà sống đơn giản, làm nhiệm vụ gạt trở ngại bên (chiến tranh ) với niềm tin định thắng Những vấn đề hệ hôm đối mặt có nhiều thách thức hơn, từ gia đình, tình bạn, tình yêu vấn đề nội dân tộc Không chuyện sống - chết, thay đổi mình, ray rứt bên quan trọng Vấn đề bạn có đủ tài để nói điều đặt cho bạn hay không” [16] Thật vậy, thời kì đất nước hội nhập nay, nhà văn trẻ cần tìm tòi, khám phá, chiêm nghiệm vấn đề phức tạp đời sống, suy nghĩ, khát vọng tuổi trẻ Điều yêu cầu mục đích thi Văn học tuổi hai mươi, thi dành cho nhà văn trẻ Giải thưởng Văn học tuổi hai mươi có lẽ giải thưởng thành công dành cho nhà văn trẻ nhiều năm trở lại Giải đánh giá cao dựa kết hợp ba đơn vị đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ cho nhà văn, nhà văn trẻ, bút bước vào đường văn chương Đó Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, tên khẳng định giá trị văn chương tác phẩm đoạt giải; Báo Tuổi trẻ, quan truyền thông hỗ trợ công tác quảng bá, giới thiệu cuối Nhà xuất Trẻ, đơn vị trực tiếp xuất đưa công chúng tác phẩm đoạt giải Chính kết hợp tạo cho giải thưởng Văn học tuổi hai mươi vị đáng kể Từ nôi này, nhiều nhà văn trẻ phát triển thành danh Nguyên Hương, Nguyễn Ngọc Tư, Trần Thị Hồng Hạnh, Trang Hạ,… Cuộc thi sáng tác Văn học tuổi hai mươi lần IV báo tuổi trẻ phát động với chủ đề: “Hãy khám phá viết người, sống khát vọng lứa tuổi hai mươi, nhằm tái chân dung tiêu biểu người trẻ hôm nay” [5] phát huy lực óc sáng tạo người cầm bút Truyện vừa “Thuê bao quý khách…” Hương Thị tác phẩm đoạt giải tư thi Văn học tuổi hai mươi lần bốn Tuy không đoạt giải cao thi tác phẩm để lại dấu ấn lòng độc giả “Thuê bao quý khách…” thể sinh động sống, tinh thần, trách nhiệm nghị lực tuổi trẻ Tác giả đưa góc nhìn đến gần với người đọc Do đó, thực người đại tác phẩm lên sinh động đa chiều Rất nghĩa với Văn học tuổi hai mươi, ta thấy từ “Thuê bao quý khách…” Hương Thị nhìn đời sống Tác giả có cách cảm nhận thực, xảy xung quanh tinh tế Đọc “Thuê bao quý khách…”, cảm thấy thứ tác phẩm gần gũi với Tác phẩm “Thuê bao quý khách…” thành công ban đầu bút trẻ Hương Thị, dự báo thành công tương lai Chính lí nên chọn tác phẩm “Thuê bao quý khách…” để nghiên cứu Mỗi tác phẩm văn học có hai bình diện: nội dung nghệ thuật Trên thực tế, hai bình diện không tách rời Nội dung bộc lộ hình thức định “những khám phá đáng kể hình thức nghệ thuật đồng thời phát nội dung thẩm mĩ tư tưởng đó” [1;tr.141] Đó cách nghiên cứu tác phẩm từ góc độ thi pháp Do vậy, tiếp cận “Thuê bao quý khách”, người viết chọn đề tài Thi pháp tác phẩm “Thuê bao quý khách…” Lịch sử vấn đề Trước đến với thi Văn học tuổi hai mươi, Hương Thị có số tác phẩm đăng báo như: “Cô mình”, “Mưa bóng mây”, “Giọt máu đắng”, “Người đàn bà dương cầm”, “Mùa hoa đào mong nhớ”,… Tuy nhiên, tên tuổi Hương Thị nhiều người biết đến truyện vừa “Thuê bao quý khách…” đoạt giải vận động sáng tác Văn học tuổi hai mươi Do tác phẩm tác giả trẻ nên chưa có nhiều nghiên cứu đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu tác phẩm Tuy nhiên, cảm nhận ban đầu tác phẩm tài liệu quý báu, tiền đề quan trọng giúp người viết sâu nghiên cứu đề tài Trong lời giới thiệu truyện “Thuê bao quý khách…” với tiêu đề “Thuê bao quý khách… thật gần”, Phạm Sỹ Sáu nhận xét: “Dường câu chuyện khởi từ truyện ngắn tâm trạng cô gái có người yêu đột ngột tích, trước hết sóng điện thoại di động với câu nói quen thuộc: Thuê bao quý khách vừa gọi không liên lạc được…và sau chờ, đợi, nôn nao Tưởng câu chuyện dừng lại không, tác giả bị vào tình khác, kiện khác để liên kết, liên tưởng thật mơ hồ, lỏng lẻo, nhân vật xưng nhớ đến hoàn cảnh tích, báo tử, trở lại tích bố để nuôi hy vọng, dù mong manh” [23;tr.5] Cũng lời giới thiệu “Thuê bao quý khách…”, Phạm Sỹ Sáu có nhận xét sâu sắc thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm: "Diễn biến câu chuyện từ đến khứ diễn vòng thập kỷ mà chuyện lâu lắm, xưa Những biến động thập kỷ 80 kỷ 20 với chiến tranh biên giới, làng quê nghèo nàn đố kỵ, tan rã hệ thống Đông Âu nhiều câu chuyện khác mà cổ tích Dòng xoáy sống đô thị thời đất nước mở cửa đặt người trước lo âu, toan tính, tị hiềm nhỏ nhen đê tiện mà quên dòng chảy khác không mãnh liệt - dòng chảy đời thường, người nghèo khổ” [23;tr.6] Trên trang blog.yume.vn, bạn đọc có nhận xét văn phong “Thuê bao quý khách…”: “Văn Hương Thị đọc nhẹ bẫng Cô nói: “giữa sống vô bộn bề, để ý đến chi tiết dù nhỏ kết nối, xâu chuỗi lại thấy đời hợp lý, chất liệu cho văn chương” “Thuê bao quý khách” đơn giản nhát cắt bình dị sống, đầy sắc màu hỗn loạn, đằng sau hỗn loạn chân trời bình yên, miễn ta biết cách tìm kiếm Với lối văn chậm rãi, nhàn nhã, Hương Thị thổi hồn vào câu chuyện sức mạnh lặng thầm mà mạnh mẽ, ý chí hạt chồi non oằn giông bão, dù mưa gió ngày lớn lên, đổi ” [6] Cũng nhận xét “Thuê bao quý khách…”, Ngô Gia Lạc quan tâm tới sức ảnh hưởng tác phẩm tới chúng ta: “Thuê bao quý khách… Hương Thị nhìn đời sống, chưa đột phá hay bùng nổ, có sức ảnh hưởng đủ mạnh để thân phải ngoái nhìn lại thân mình” [13] Nhìn chung, ý kiến nhận xét vài khía cạnh tác phẩm như: thời gian, không gian, lời văn Các tác giả chưa đưa nhìn toàn diện tác phẩm, đặc biệt chưa cảm nhận, khám phá tác phẩm góc độ thi pháp Tuy nhiên, trân trọng ý kiến nhà phê bình bạn đọc gần xa dành cho “Thuê bao quý khách…” Chúng xem ý kiến nhận định mang tính tiền đề, để từ có nhìn chân xác vấn đề mà nghiên cứu Với chúng tôi, điều quý giá vô bổ ích trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Thi pháp tác phẩm “Thuê bao quý khách…” Mục đích, yêu cầu Thông qua đề tài này, người viết hi vọng khái quát cho đặc điểm thi pháp tác phẩm “Thuê bao quý khách…” - Hương Thị Đồng thời, củng cố quan điểm Macxit qua trình nghiên cứu văn chương: thống biện chứng nội dung hình thức tác phẩm cụ thể Bên cạnh đó, qua đề tài này, người viết muốn bổ sung thêm vốn kiến thức mà thân học từ sách giảng đường đại học, làm cho nhận thức vấn đề thi pháp đầy đủ, phong phú chắn Thực đề tài giúp người viết tự rút học quý báu có tính phương pháp luận việc tiếp cận tác phẩm văn chương Đó sở để tự khám phá tác phẩm văn chương từ góc độ thi pháp Đấy hội để bước đầu tìm hiểu công việc, trình tự người nghiên cứu văn học, để sau biết cách nghiên cứu vấn đề khoa học Phạm vi nghiên cứu Với vấn đề Thi pháp tác phẩm “Thuê bao quý khách…” Hương Thị, người viết khảo sát tác phẩm cụ thể Do vậy, giới hạn nghiên cứu hẹp, tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu cách dễ dàng, vấn đề nghiên cứu rộng, phân tích tác phẩm nhiều phương diện: nhân vật, không gian, thời gian, cốt truyện, kết cấu, lời văn nghệ thuật Vì khảo sát phương diện rộng, nên chắn có khía cạnh bao quát hết Tuy nhiên, người viết cố gắng tìm nét độc đáo nhà văn xây dựng phương diện nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu Trong văn chương, nội dung hình thức gắn bó hữu hài hòa cao độ, tinh tế nhuần nhị Vì vậy, nghiên cứu thi pháp tác phẩm thiết phải đặt mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức Vấn đề thi pháp tác phẩm vấn đề tương đối rộng, đòi hỏi người nghiên cứu phải kết hợp nhiều phương pháp Để tìm quy luật, xác định tần số xuất tượng thẩm mĩ, sử dụng phương pháp thống kê Để thấy điểm bật tác phẩm “Thuê bao quý khách…” Hương Thị so với tác phẩm thời, đặc biệt so với tác phẩm đoạt giải thi Văn học tuổi hai mươi, việc sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu quan trọng để thực đề tài Bên cạnh đó, phương pháp khoa học có tính chất phổ thông như: phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp,… phương pháp sử dụng thường xuyên suốt trình nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THI PHÁP 1.1 Khái niệm thi pháp thi pháp học Cho đến nay, sách báo ta, từ “thi pháp” quen thuộc với độc giả Người ta nói đến thi pháp tác giả, thi pháp thể loại, thi pháp giai đoạn,… Thi pháp trở thành mối quan tâm người muốn sâu nghiên cứu văn học Trong nhiều cách hiểu khác thi pháp học, có hai cách hiểu chủ yếu: hiểu thi pháp nguyên tắc, biện pháp chung làm cho văn phát ngôn trở thành tác phẩm nghệ thuật; hai hiểu thi pháp nguyên tắc, biện pháp nghệ thuật cụ thể tạo thành đặc sắc nghệ thuật tác phẩm, tác giả, thể loại, trào lưu,… Với cách hiểu thứ thi pháp học, ngành nghiên cứu thi pháp trở thành lí luận văn học, người ta thường gọi “thi học” Tuy vậy, thi pháp học với tư cách lí luận văn học không đồng với ngành lí luận văn học Bởi, lí luận văn học nghiên cứu tất quy luật chung tượng văn học, thi pháp học nghiên cứu nguyên tắc đặc thù tạo thành văn học nghệ thuật, phạm vi thường đóng khung việc nghiên cứu tác phẩm, thể loại, phong cách, ngôn ngữ Khi hiểu thi pháp cách hiểu thứ hai thi pháp học môn chuyên nghiên cứu hệ thống nghệ thuật cụ thể, khoa học ứng dụng, gần với phân tích, phê bình văn học, lịch sử văn học Với tư cách khoa học ứng dụng, thi pháp học không đồng với phê bình, phân tích tác phẩm cụ thể Bởi lẽ, phân tích, phê bình xuất phát từ nhiều quan điểm, góc độ, đặc biệt phát hiện, đánh giá nội dung thi pháp học nghiêng phát hiện, khám phá thân quy luật hình thức Như vậy, ta hiểu, “thi pháp học cấp nghiên cứu hình thức tính chỉnh thể, tính quan niệm” [20;tr.28] Chỉ hình thức đó, ta hình dung tầm vóc tư nghệ thuật nghệ sĩ, chiều sâu cách thức phản ánh thực nội hàm thẩm mĩ tác phẩm Và cấp độ đó, ta nhận thức đóng góp hình thức nghệ thuật cho phát triển văn học, xác định vai trò số phận lịch sử, tiến hóa hình thức khái quát, biểu nghệ thuật trình phát triển văn học dân tộc nhân loại 1.2 Thi pháp nhân vật 1.2.1 Nhân vật miêu tả nhân vật Con người đối tượng, đồng thời mục đích văn học Khi Gorki nói rằng: “Văn học khoa học người”, tức ông quan niệm văn học không khác phản ánh, thể người, người Dù tác phẩm trữ tình, tự sự, kịch, dù trực tiếp hay gián tiếp văn học miêu tả người Nhân vật văn học hình thức miêu tả người cách tập trung Đó người có tên (như Tấm, Cám, Thạch Sanh, chị Dậu,…) không tên thằng bán tơ, mụ “Truyện Kiều”, kẻ đưa tin, lính hầu, chạy hiệu thường thấy kịch Đó vật truyện cổ tích đồng thoại, thần thoại, bao gồm quái vật lẫn thần linh, ma quỷ, vật mang nội dung ý nghĩa người Nhân vật văn học sáng tạo ra, hư cấu để khái quát biểu tư tưởng, thái độ sống, ca ngợi nhân vật ca ngợi đời, lên án nhân vật lên án đời, xót xa cho nhân vật xót xa đời “Nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học” [14;tr.277] Trong thơ trữ tình, ta có nhân vật trữ tình, tức người xuất để tự bộc lộ nỗi niềm trước sống Đó người mang hình thức vô danh, tự bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ, nhìn giới nội cảm Trong tác phẩm kịch, nhân vật người tự bộc lộ qua hành động lời nói mình, tự vạch mặt biểu Trong tác phẩm tự sự, nhân vật người tác giả kể ra, tả lời kể Chính tác giả dùng lời gọi tên nhân vật, gọi tên hành động trạng thái tâm hồn nhân vật Nhưng loại hình tượng nói cách khái quát, nhân vật văn học biểu văn học phương tiện văn học Khái niệm nhân vật có sử dụng cách ẩn dụ, không 10 đáo Chi tiết phận nhỏ, tự ý nghĩa độc lập, lại biểu ý nghĩa chỉnh thể mà chúng thuộc vào Các chi tiết có tác dụng làm cho tác phẩm thêm sinh động Chi tiết bố, mẹ Ngô Vỹ lo lắng nhân vật “tôi” tìm quê “Cháu ơi, “con dại mang”, thằng Vỹ nhà bác làm dại dột với quan hay với cháu? Cháu nói thật đi, bác xin chịu với cháu” [23;tr.36] làm người đọc xót xa, nghẹn ngào cho lòng bậc làm cha, làm mẹ Suốt đời, họ lo lắng cho Chi tiết góp phần làm bật lên tình cảm cha mẹ Ngoài ra, tác phẩm, ta bắt gặp nhiều chi tiết thể thực trạng xã hội đại Xã hội phát triển bên cạnh tích cực, nhiều tiêu cực tồn Đó tình trạng nạo phá thai ngày nhiều “Tôi ngó xung quanh, nhiều lứa tuổi, không người căng thẳng Mấy cô sinh viên, đeo túi thời trang trẻ trung, túm tụm lại thào Một chị diêm dúa, kệch cỡm so với tuổi, bồn chồn hết ngó vào lại nhìn đồng hồ Một chị cỡ bốn mươi tuổi, xồ xề, luộm thuộm, gác chân lên ghế, dựa chân vào vách ngăn phòng chờ với phòng khám, vếch mặt ngáp vặt” [23;tr.54] Không người trưởng thành, có gia đình đến bệnh viện phá thai mà trẻ vị thành niên “ăn chưa no, lo chưa tới” tìm đến “Thêm cô bé con, 15, 16 tuổi có mẹ áp giải đằng sau” [23;tr.54] Trong tác phẩm, sống đói khổ người nhà văn khắc họa qua số chi tiết “Bà chủ quán vừa lựa chọn thứ vụn vặt nhất, dằn dỗi trút vào bát cho vừa mắng sa sả” [23;tr.48] “anh ta ôm ôm bát cơm báu vật mình, tìm chỗ ngồi để thưởng thức thứ kì trân dị bảo” [23;tr.48] Khi xã hội phát triển khoảng cách giàu nghèo người dân rõ rệt Các chi tiết phản ánh phần mặt xã hội Ở xã hội đại, nhiều mặt xấu tồn tình cảm, giá trị người phần bị xói mòn Đó nhìn đa chiều tác giả thực xã hội Tóm lại, xây dựng cốt truyện, Hương Thị đạt thành công đáng kể Tác phẩm khái quát phần thực xã hội đương thời Xã hội tồn hai mặt: tốt xấu Qua đó, tác giả gửi gắm đến người thông điệp Đó xã hội đại, người trẻ cần có lĩnh, niềm tin để đương đầu với trở ngại bước đường đời 70 4.3 Thi pháp lời văn nghệ thuật Văn học nghệ thuật ngôn từ Ngôn từ chất liệu để cấu thành tác phẩm văn học Không bình diện thi pháp nằm ngôn ngữ tác phẩm Trong phạm vi nghiên cứu này, người viết không khảo sát toàn mặt lời văn nghệ thuật “Thuê bao quý khách…” mà tập trung vào phương tiện ngôn ngữ lời văn nghệ thuật Cụ thể, người viết xét ba phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa Trong tác phẩm văn học, phương tiện ngữ âm vần, điệu, giọng điệu vận dụng có ý thức với mục đích định Tuy nhiên, ngữ âm mặt mạnh lĩnh vực văn xuôi, việc nghiên cứu phương diện ngữ âm tác phẩm văn xuôi gặp nhiều khó khăn, dễ rơi vào tình trạng áp đặt, khiên cưỡng Vì vậy, mặt ngữ âm tác phẩm, người viết nghiên cứu phần giọng điệu Trong văn học, khái niệm giọng điệu vừa thể phương diện ngữ âm: trầm, bổng, trong, đục, nhanh, chậm, dài, ngắn,… vừa biểu phương diện phong cách: nóng, lạnh, nhu, cương,… Giọng điệu nghệ thuật bị chi phối nhiều yếu tố, từ nhìn thực, cảm hứng sáng tác, đến tư tưởng tình cảm tác giả với vật, việc, người,… Giọng điệu lại cụ thể hoá qua từ ngữ, lời văn, ngữ điệu thủ pháp nghệ thuật tác phẩm, để qua bộc lộ thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả thiết lập mối quan hệ thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Trong trình sáng tác, nhà văn phải trăn trở để tìm giọng điệu nghệ thuật cho tác phẩm Ở tác phẩm văn chương, giọng điệu tượng nghệ thuật toát từ thân tác phẩm mang nội hàm tư tưởng thẩm mĩ Chính nghiên cứu sáng tác nhà văn không nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật Mỗi tác phẩm văn chương có sắc thái giọng điệu riêng Cùng tác giả trẻ viết tuổi hai mươi, nhiên giọng điệu tác phẩm vận động sáng tác Văn học tuổi hai mươi không giống Giọng điệu bật tiểu thuyết “Biển” Trương Anh Quốc giọng hài hước vui vẻ có pha chút mỉa mai giễu cợt Trong “Giảng đường yêu dấu” Mai Anh Tuấn, giọng tươi tắn, trẻ trung giọng 71 điệu chủ đạo tác phẩm Khác với tác giả Mai Anh Tuấn, Hải Miên thổi vào tác phẩm “Visa” giọng trải nghiệm, suy tư Còn “Thuê bao quý khách…”, Hương Thị tạo giọng trầm lắng, tâm tình Hơn thế, tác phẩm, bên cạnh giọng chủ đạo, tồn nhiều sắc thái giọng điệu khác Và “Thuê bao quý khách” Trong tác phẩm, người đọc nhận thấy nhiều loại giọng điệu đan xen Khi miêu tả giới trẻ thơ, tác giả sử dụng giọng ngây thơ trẻ con:“Hy sinh mẹ” [23;tr.71]; “Mẹ ơi, chôn bố chôn ông Vận chưa” [23;tr.73] Giọng hồn nhiên, ngây thơ làm cho nhân vật trẻ thơ thật hơn, sinh động Bên cạnh giọng ngây thơ trẻ nhỏ, tác phẩm có giọng chân chất, hiền lành người phụ nữ Đó lời nói bà hàng xóm cánh dơi “Thôi, đứa chịu thiệt tí Nhà bác hoàn cảnh, cháu tỉnh lẻ lên Đùm bọc vài năm, nhà chúng mày” [23;tr.12], hay lời người mẹ thương “Cháu ơi, “con dại mang”, thằng Vỹ nhà bác làm dại quan hay với cháu? Cháu nói thật đi, bác xin chịu tội với cháu” [23;tr.36] Giọng điệu chân chất, hiền lành góp phần thể tình yêu thương con, lo lắng cho người mẹ Ngoài ra, giọng điệu mỉa mai, ẩn ý tác giả vận dụng tác phẩm Giọng điệu thể đoạn đối thoại nhân vật “tôi” gã giám đốc: “ - Cô Thục dạo thành Tôi thoải mái ngồi xuống ghế, bình thản nhìn gã - Anh có bảo nói - Anh em công ty kháo không sai Cô Thục vốn xinh đẹp chẳng khác diễn viên, người mẫu Thảo theo xu hướng chung Đẳng cấp thật Gã vừa nói vừa cười Tôi vừa nói vừa cười: - À, có đọc báo Nhưng đảm bảo với anh, nhiều việc phải làm quan tâm thiên hạ nghĩ - Cô thực không muốn hiểu điều nói? … - Cảm ơn anh lo lắng cho Thế anh làm cho tôi? Hay mau chóng cưới nhau, trước kịp chào đời?” [23;tr.100] Với giọng điệu mỉa mai, nhân vật dễ dàng bộc lộ quan điểm, tính cách Gã giám đốc 72 thích chế giễu, nói cạnh khóe người khác Còn Thục thẳng tính, bộc trực Nhìn chung, tác giả vận dụng khéo léo loại giọng điệu tác phẩm Từ đó, giọng điệu góp phần cá tính hóa ngôn ngữ nhân vật, giúp nhân vật tự bộc lộ chất, tính cách Điều tạo thuận lợi lớn cho độc giả trình tìm hiểu tiếp nhận tác phẩm Ngoài phương tiện ngữ âm, phương tiện từ vựng, ngữ nghĩa góp phần quan trọng việc cấu thành lời văn nghệ thuật tác phẩm Mỗi thời đại xã hội có lớp từ riêng đặc trưng cho xã hội Là tác giả trẻ, sống viết xã hội đại, Hương Thị giống tác giả trẻ khác Trương Anh Quốc, Võ Diệu Thanh, Hải Miên, Thiên Di,… biết cách đưa ngôn ngữ đại vào tác phẩm Trước tiên, lớp từ mới, lớp từ vay mượn tác giả vận dụng khéo léo Lớp từ không xuất với tần số dày đặc tác phẩm khác mà xuất vài câu văn Những từ vay mượn tác phẩm xuất nguyên gốc Việt hóa Tác giả sử dụng từ vay mượn lời kể nhân vật “Tuy nhiên, chẳng bé bỏng đến mức nhõng nhẽo kiểu teen làm nũng người yêu” [23;tr.13] miêu tả trang phục “Chọn quần rộng với đôi dép xăng đan thấp áo ren mềm bo tay, bo gấu” [23;tr.61], hành động nhân vật “sùng sục tra email xem lần cuối anh nói với điều gì” [23;tr.42] Tác giả không lạm dụng lớp từ đến mức khó hiểu mà dùng số câu làm cho ngôn ngữ tác phẩm mang màu sắc đại Đó lớp từ sống đại, trước gặp văn học Chính từ ngữ giúp cho tác phẩm hơn, sinh động gần gũi với sống đại Trong tác phẩm, tác giả vận dụng ngữ Đặc điểm bật ngữ làm lời văn có tính tạo hình, tạo cảm xúc cao, biểu thị vật, tính chất, hành động cách cụ thể Với việc sử dụng ngữ, nhân vật dễ dàng bộc lộ thái độ, chất Qua lời kể nhân vật: “Tôi cảm ơn gã, rủa thầm: “Đồ mặt thớt” Tôi thừa biết, gã sợ vận đen, đổ bể hết doanh thu tháng” [23;tr.40], người đọc thấy thái độ bực tức, căm ghét tên giám đốc Thục Khẩu ngữ dùng ngôn ngữ đối thoại nhân vật: “- Chị Lan ơi, em đạp Người phụ nữ lớn tuổi phòng chạy lại Chị hồi hộp nhìn - Bao nhiêu tuần rồi? 73 - Hai hai tuần chị - Thế Tầm trở đạp ác Tha hồ mà mệt với Mấy cô gái trẻ xúm đến, thi áp tai vào bụng Chị Lan xua xua tay: - Mấy cô này, tránh xa Làm sợ không đạp đâu Nó bé nghe thấy hết, biết hết Con chị á, đến bố nó chả đạp cho mà xem đâu” [18;tr.104] Tình cảm người với người thể rõ qua lời ăn tiếng nói hàng ngày Các từ: tầm này, tha hồ,…thể tự nhiên, gần gũi người Qua đó, ngữ góp phần cá thể hóa nhân vật Đọc tác phẩm, ta dễ dàng nhận ngôn ngữ người miền Bắc thông qua trợ từ: ạ, đấy, á,… Bên cạnh lớp từ vay mượn, ngữ, lớp từ láy tác giả đưa vào làm câu văn thêm mượt mà gợi hình Những từ láy xuất với mức độ dày đặc hàng loạt câu văn miêu tả trạng thái, hành động nhân vật: “Buổi sáng bắt đầu cảm giác đầu nặng trịch, mắt nhòe nhoẹt” [23;tr.18] “Quần quật từ sáng, đến tối phải xách nước cho nhà người ta tắm” [23;tr.19] “Cuống cuồng, tìm lại khắp phòng Mọi thứ bóng bẩy, sẽ, không lưu lại chút mùi vị anh” [23;tr.20] “Những tiết tấu oán, dai dẳng, dồn dập, thống thiết loa trôn ốc xoáy vào, tung lên đỉnh vô miệng loa thả rơi tự do, bẫng hẫng” [23;tr.21] “Tôi mặc kệ ánh mắt lóe lên đầy đắc thắng gã giám đốc, sùng sục tra email xem lần cuối anh nói với điều gì” [23;tr.32] “Tôi dựa đại lên ngực mênh mông mềm mại đó” [23;tr.43] “Tiếng bước chân thình thịch xa dần đến tiếng bóng đập rầm rầm cầu thang” [23;tr.46] “Tiếng cười rinh đôi trai gái phòng nào, thường chuệnh choạng chia tay cầu thang tối mỏi mệt lê bước chân trở mà phải tránh họ” [23;tr.46,47] “Cho đến bây giờ, quãng thời gian xa xôi vô ngắn ngủi mơ mơ thực thực tôi” [23;tr.88] Với chức đặc tả, giàu sắc thái biểu cảm, từ láy: nhòe nhoẹt, quần quật, cuống cuồng, bóng bẩy, sẽ,… tác phẩm có tác dụng làm câu văn sinh động, 74 có hồn Ngoài ra, từ láy tạo nên gợi hình, gợi cảm cho câu văn Bên cạnh đó, thành ngữ tác giả đưa vào tác phẩm Thành ngữ giúp nhà văn miêu tả cách sinh động ngoại hình, tâm hồn, tính cách nhân vật Trong “Thuê bao quý khách…”, ta bắt gặp nhiều thành ngữ miêu tả trạng thái nhân vật Khi miêu tả cười, trạng thái vui, tác giả sử dụng “cười nắc nẻ”: “Những lúc thế, anh bẹo mũi, ghé vào tai tôi, nói tiếng “bùm” to làm cười nắc nẻ” [23;tr.13] Thành ngữ cười nắc nẻ tạo nên liên tưởng cho người đọc Độc giả dễ dàng hình dung hồn nhiên, tươi vui nhân vật Miêu tả tâm trạng nóng lòng, sốt ruột nhân vật, tác giả sử dụng thành ngữ “Lòng lửa đốt” [23;tr.16] Hay hành động lút, sợ sệt tác giả liên tưởng đến rắn mồng năm “Mấy em chị túm tụm khoe váy mới, cậu trai chat chít tán gẫu len rắn mồng năm” [23;tr.61] Thành ngữ len rắn mồng năm vừa gợi lên nét nghĩa biểu trưng vừa dẫn người đọc đến kiến thức văn hóa dân tộc Ở Việt Nam, tục truyền người Việt cổ vào ngày tháng thường tìm rắn để giết rắn rết dù loài bò sát bị coi sâu bọ tai ác Trong ngày mùng năm tất rắn nép hang không dám ngóc đầu lên (len lét) sợ bị giết chết Ngày này, người ta nói rắn sợ người trốn biệt tăm Vì vậy, thành ngữ “len rắn mùng năm” thái độ diện mạo người hay sợ sệt nói chung Thường, thái độ người nhu nhược, sợ cấp người nắm sinh mệnh kinh tế hay trị cách trực tiếp Như vậy, vận dụng thành ngữ vào tác phẩm, việc tạo nên câu văn sinh động làm nên tính dân tộc độc đáo Do đó, lời văn trở nên quen thuộc, gần gũi với người đọc Tóm lại, “Thuê bao quý khách…”, tác giả có dụng công việc sử dụng phương tiện lời văn để tạo thành lời văn nghệ thuật Ngôn từ tác phẩm vừa mang màu sắc đại vừa mang tính truyền thống Hiện đại chỗ tác giả sử dụng từ vay mượn từ ngôn ngữ nước ngoài, truyền thống ngôn ngữ văn học dân gian, ngữ tác giả vận dụng Chính vậy, tác phẩm đạt nhiều thành công tạo độ dư ba lòng người đọc 75 KẾT LUẬN Văn học dòng sông, nhà văn thuyền dòng sông Nước chảy thuyền trôi, thuyền qua bến bờ thời gian, không gian Và nơi xa xôi đó, bờ vắng đầy cỏ dại, cập bến mang theo khuông hàng chất nặng suy tư Để khuông hàng trao đến tay độc giả học, cảm thức suy nghiệm mà nhà văn lưu giữ suốt chặng đường lênh đênh sóng nước Viết tuổi hai mươi, Hương Thị thổi vào trang viết nóng tuổi trẻ, ồn ào, náo nhiệt sống đại Việc tìm hiểu thi pháp tác phẩm nói chung thi pháp tác phẩm “Thuê bao quý khách…” nói riêng có vai trò quan trọng để thấy rõ thi pháp nguyên tắc xác định nội dung đồng thời nguyên tắc quy định tính độc đáo tác phẩm nghệ thuật Nghiên cứu đề tài Thi pháp tác phẩm “Thuê bao quý khách…” Hương Thị, người viết đặc sắc tác phẩm góc độ thi pháp Ở đề tài này, người viết sâu nghiên cứu phương diện: thi pháp nhân vật, thi pháp thời gian, không gian nghệ thuật, thi pháp cốt truyện, kết cấu, lời văn nghệ thuật Trước nghiên cứu thi pháp tác phẩm, vào giới thuyết khái niệm Sau đó, tìm hiểu bình diện cụ thể Ở phương diện, tìm hiểu, khám phá phân tích điểm bật để làm rõ nội dung cần nói đến Ở chương 2, “Thi pháp nhân vật”, người viết làm rõ quan niệm nghệ thuật người nhà văn Trong tác phẩm, tác giả có nhìn đa chiều người đại Tác giả lí giải, cảm nhận người nhìn người đại Bên người giới vô phức tạp Và vấn đề quan trọng mà Hương Thị muốn nói đến bất hạnh, khổ đau mà người phải nếm trải Nhưng, nhân vật tác phẩm không gục ngã trước đau khổ, bất hạnh mà họ lĩnh vượt qua chúng Từ đó, ta thấy lòng tác giả giá trị nhân đạo tác phẩm Trong chương 3, “Thi pháp thời gian, không gian nghệ thuật”, nét độc đáo tác giả xây dựng thời gian, không gian nghệ thuật tác phẩm Thời gian, không gian nghệ thuật “Thuê bao quý khách” tồn suy nghĩ nhân vật Nó góp phần bộc lộ tâm tư, suy nghĩ nhân vật Nhân vật tự bộc 76 lộ không gian định khoảng thời gian tương ứng Chương 4, người viết nghiên cứu bình diện: thi pháp kết cấu, cốt truyện, lời văn nghệ thuật Ở bình diện, tác giả có thành công định Nhà văn xác định điểm nhìn trần thuật hợp lí xếp kiện theo trật tự logic Bên cạnh đó, tác giả xây dựng nên cốt truyện đơn tuyến với chi tiết xoay quanh nhân vật Thông qua cốt truyện, Hương Thị khái quát phần thực xã hội đương thời Cách tổ chức lời văn nghệ thuật góp phần quan trọng tạo nên thành công cho tác phẩm Bởi văn học nghệ thuật ngôn từ, nhà văn chuyển tải nội dung tư tưởng thông qua ngôn từ nghệ thuật Và tác giả “Thuê bao quý khách…” xây dựng lời văn vừa mang màu sắc truyền thống vừa mang màu sắc đại Nhìn chung, tác phẩm có thành công mặt thi pháp Những thành công góp phần làm bật chủ đề, nội dung tư tưởng tác phẩm “Thuê bao quý khách…” tác phẩm thành công Hương Thị Tác phẩm phản ánh sống đại với lo lắng tủn mủn, lặt vặt, tất nối kết, xâu chuỗi lại có sức ám ảnh ghê gớm Hương Thị đưa góc nhìn đời thường vào tác phẩm Là bút trẻ bước từ thi Văn học tuổi hai mươi, Hương Thị giống nhà văn trẻ khác, nhiều có dự định để bước tiếp chặng đường văn chương Nói Trần Hoàng “Điều đáng mừng họ trẻ, nhiều quãng thời gian phía trước để chiêm nghiệm, để viết Và tất thảy, tín hiệu đáng mừng họ góp phần quấy động văn học trẻ dần định hình phong cách văn học đương đại”[11] Chúng hi vọng ngày có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm bút trẻ Họ gương mặt góp phần định hình văn học đương đại 77 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 M BakhTin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Những vấn đề thi pháp Đoxtoixepki, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Thiên Di, Những giao diện ẩn, NXB Hội nhà văn Tp Hồ Chí Minh - Báo Tuổi Trẻ - Nhà Xuất Bản Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 2010 Đỗ Duy, Tạm trú, NXB Hội nhà văn Tp Hồ Chí Minh - Báo Tuổi Trẻ - Nhà Xuất Bản Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 2010 Lam Điền, Phát động thi “Văn học tuổi 20” lần 4, http://tuoitre.vn Ngô Hương Giang, Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, http://vanthotre.sfi.vn Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa, Huế,1995 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Lê Thị Tuyết Hạnh, Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (Qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 10 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 11 Trần Hoàng, “Văn học tuổi 20” - Tín hiệu đáng mừng cho văn học trẻ, http://www.baomoi.com 12 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 13 Ngô Gia Lạc, Chuyện văn chương, http://blog.yume.vn 14 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 15 Nguyễn Thiên Ngân, Những chuyển điệu, NXB Hội nhà văn Tp Hồ Chí Minh Báo Tuổi Trẻ - Nhà Xuất Bản Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 2010 16 Nguyên Ngọc, Cuộc thi văn học tuổi 20 năm - dấu hiệu đáng mừng, http://www.baomoi.com 17 Dương Bình Nguyên, Văn học tuổi 20: “Gặt” mùa văn chương mới, http://dantri.com.vn 18 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 78 19 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 20 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 21 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú, Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 22 Trần Khánh Thành, Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Văn học, Hà Nội, 2002 23 Hương Thị, Thuê bao quý khách…, NXB Hội nhà văn Tp Hồ Chí Minh - Báo Tuổi Trẻ - Nhà Xuất Bản Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 2010 24 Lê Ngọc Trà, Lí luận văn học, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1995 25 Hoàng Trinh, Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 1997 26 Lê Thị Dục Tú, Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 27 Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 2010 28 Lê Thu Yến, Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Thanh niên, Tp.Hồ Chí Minh, 1999 79 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lí luận thi pháp học 1.5 Khái niệm thi pháp thi pháp học 1.6 Thi pháp nhân vật 1.6.1 Nhân vật miêu tả nhân vật 1.6.2 Quan niệm nghệ thuật người 10 1.7 Thi pháp thời gian không gian nghệ thuật 12 1.7.1 Thi pháp thời gian nghệ thuật 12 1.7.2 Thi pháp không gian nghệ thuật 13 1.8 Thi pháp kết cấu, cốt truyện lời văn nghệ thuật 17 1.8.1 Thi pháp kết cấu 17 1.8.2 Thi pháp cốt truyện 19 1.8.3 Thi pháp lời văn nghệ thuật 21 Chương 2: Thi pháp nhân vật tác phẩm “Thuê bao quý khách…” - Hương Thị 25 2.3 Tóm tắt hệ thống nhân vật 25 2.4 Quan niệm nghệ thuật người 26 2.2.4 Thế giới trẻ thơ 27 2.2.5 Thế giới người phụ nữ 34 2.2.6 Thế giới niên thành đạt 41 80 Chương 3: Thi pháp không gian thời gian tác phẩm “Thuê bao quý khách…” - Hương Thị 46 3.3 Thi pháp thời gian nghệ thuật 46 3.3.1 Thời gian đảo tuyến xen kẽ 46 3.3.2 Thời gian tâm lí 49 3.4 Thi pháp không gian nghệ thuật 51 3.4.1 Không gian bối cảnh 51 3.4.2 Không gian tâm lí 56 Chương 4: Thi pháp kết cấu, cốt truyện, lời văn nghệ thuật “Thuê bao quý khách…” - Hương Thị 61 4.4 Thi pháp kết cấu nghệ thuật 61 4.4.1 Hệ thống điểm nhìn trần thuật 61 4.4.2 Hệ thống hình tượng nhân vật kiện 64 4.5 Thi pháp cốt truyện nghệ thuật 67 4.6 Thi pháp lời văn nghệ thuật 70 KẾT LUẬN 75 THƯ MỤC THAM KHẢO 77 81 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 82 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 83 84 [...]... phép đối Thi pháp lời văn phải chỉ ra nguyên tắc nghệ thuật dùng từ, dùng câu trong tác phẩm Thi pháp học đòi hỏi khám phá tính nội dung, tính quan niệm của các nguyên tắc ấy để nhận ra cách chiếm lĩnh đời sống của một tác phẩm 25 Chương 2: THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG “THUÊ BAO QUÝ KHÁCH” - HƯƠNG THỊ 2.1 Tóm tắt hệ thống nhân vật Nhân vật Thục Đây là nhân vật chính và chi phối toàn bộ diễn biến của câu... tính hình tượng của chủ thể lời nói Mọi lời nói trong tác phẩm văn học đều là lời của người kể chuyện, của nhân vật trữ tình, của nhân vật đủ loại, chứ không phải là lời trực tiếp của tác giả Tác giả bao giờ cũng sáng tạo ra những nhân vật và phát ngôn theo đặc trưng của nhân vật ấy Do vậy, trong tác phẩm văn học, tác giả và chủ thể người nói không phải là một Ở đây, lời văn là lời của một chủ thể... học viết, các tác giả cất tiếng nói phẫn nộ đối với những bất công của xã hội chà đạp lên thân phận người phụ nữ “Truyện Kiều” - Nguyễn Du, các tác phẩm của Hồ Xuân Hương, … là những tác phẩm tiêu biểu viết về thân phận của người phụ nữ cũ, đồng thời những tác phẩm đó cũng đã khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam Tiếp tục truyền thống ấy, Hương Thị đã góp thêm tiếng nói của mình vào nền... vật người phụ nữ trong tác phẩm Thuê bao quý khách ” Viết về người phụ nữ trong xã hội hiện đại, Hương Thị đã có cái nhìn đồng cảm, thương xót cho họ Dù ở xã hội nào thì người phụ nữ vẫn chịu những bất hạnh, mất mát Tuy vậy những nét đẹp truyền thống “từ cổ chí kim” như cần cù, chịu khó, đảm đang, yêu chồng, thương con,… vẫn mãi mãi tồn tại trong họ Trong Thuê bao quý khách ”, tác giả đã phác họa nhân... thể hiện sáng rõ hơn bao giờ hết Và cũng chính nguyên tắc miêu tả con người ấy đã cung cấp chìa khóa để giúp ta hiểu được phương pháp sáng tạo của nhà nghệ sĩ” [26;tr.12] Mỗi nhà văn có một quan niệm về con người theo cách riêng của mình Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con người cũng là tìm hiểu tư tưởng, tình cảm của tác giả được gửi gắm qua tác phẩm Trong Thuê bao quý khách ”, tác giả đã lí giải,... toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tác phẩm Trên mức độ lớn, có thể xem kết cấu là sáng tác Bởi vì khi nói xây dựng tác phẩm, xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật, xây dựng cấu tứ,… trong tác phẩm văn học thì người ta đã xem tác phẩm như một công trình kiến trúc Một số nhà nghiên cứu xem “kết cấu là sự tạo thành và liên kết các bộ phận trong bố cục của tác phẩm, là sự tổ chức, sắp xếp các yếu... tộc của văn học, các hình thức kết cấu cũng khác nhau Tính tích cực sáng tạo của tác giả cũng làm cho các hình thức kết cấu càng thêm đa dạng Nói tóm lại, thi pháp pháp kết cấu là hệ thống các nguyên tắc kết cấu tác phẩm văn học Thi pháp kết cấu hết sức đa dạng, phụ thuộc vào thể loại, phong cách và tư tưởng nghệ thuật của nhà văn Người nghiên cứu cần phân tích sâu để hiểu rõ các nguyên tắc tổ chức tác. .. tại, là phương thức, phương tiện chiếm lĩnh hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn chương Thời gian nghệ thuật trong văn học không giản đơn chỉ là quan điểm của tác giả về thời gian mà còn là “một hình tượng thời gian sinh động, gợi cảm, là sự cảm thụ, ý thức về thời gian được dùng làm hình thức nghệ thuật để phản ánh hiện thực, tổ chức tác phẩm [20;tr.242] Là sự phản ánh của thời gian khách quan,... các mối quan hệ và sự phát triển của tính cách nhân vật trong tác phẩm văn học loại tự sự Trong tác phẩm, “các nhân vật bị phân định bởi cốt truyện và chỉ có thể thật sự tụ tập với nhau trên một mảnh đất cụ thể, xác định Các mối liên hệ lẫn nhau của chúng cũng được tạo ra bởi cốt truyện và do cốt truyện hoàn tất” [2;tr.111] 1.4.3 Thi pháp lời văn nghệ thuật Mọi tác phẩm văn học đều được viết hoặc kể... niệm nghệ thuật mới 1.3 Thi pháp thời gian và không gian nghệ thuật 1.3.1 Thi pháp thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật cũng là một yếu tố quan trọng trong hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn chương Khi khảo sát về thời gian nghệ thuật, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều ý kiến khác nhau Theo tác giả “Từ điển thuật ngữ văn học”: “Thời gian nghệ thuật là hình thức nội tại của hình tượng nghệ thuật ... cứu tác phẩm từ góc độ thi pháp Do vậy, tiếp cận Thuê bao quý khách , người viết chọn đề tài Thi pháp tác phẩm Thuê bao quý khách ” Lịch sử vấn đề Trước đến với thi Văn học tuổi hai mươi, Hương. .. dụng phương pháp thống kê Để thấy điểm bật tác phẩm Thuê bao quý khách ” Hương Thị so với tác phẩm thời, đặc biệt so với tác phẩm đoạt giải thi Văn học tuổi hai mươi, việc sử dụng phương pháp. .. đề tài Thi pháp tác phẩm Thuê bao quý khách ” Mục đích, yêu cầu Thông qua đề tài này, người viết hi vọng khái quát cho đặc điểm thi pháp tác phẩm Thuê bao quý khách ” - Hương Thị Đồng thời,

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
2. M. BakhTin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Những vấn đề thi pháp Đoxtoixepki, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đoxtoixepki
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Thiên Di, Những giao diện ẩn, NXB Hội nhà văn Tp. Hồ Chí Minh - Báo Tuổi Trẻ - Nhà Xuất Bản Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giao diện ẩn
Nhà XB: NXB Hội nhà văn Tp. Hồ Chí Minh - Báo Tuổi Trẻ - Nhà Xuất Bản Trẻ
4. Đỗ Duy, Tạm trú, NXB Hội nhà văn Tp. Hồ Chí Minh - Báo Tuổi Trẻ - Nhà Xuất Bản Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạm trú
Nhà XB: NXB Hội nhà văn Tp. Hồ Chí Minh - Báo Tuổi Trẻ - Nhà Xuất Bản Trẻ
5. Lam Điền, Phát động cuộc thi “Văn học tuổi 20” lần 4 , http://tuoitre.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát động cuộc thi “Văn học tuổi 20” lần 4
6. Ngô Hương Giang, Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, http://vanthotre.sfi.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam
7. Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa, Huế,1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Đường
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Lê Thị Tuyết Hạnh, Thời gian nghệ thuật trong cấu trúc văn bản tự sự (Qua các truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian nghệ thuật trong cấu trúc văn bản tự sự (Qua các truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
10. Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
11. Trần Hoàng, “Văn học tuổi 20” - Tín hiệu đáng mừng cho văn học trẻ, http://www.baomoi.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn học tuổi 20” - Tín hiệu đáng mừng cho văn học trẻ
12. Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
13. Ngô Gia Lạc, Chuyện văn chương, http://blog.yume.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện văn chương
14. Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Nguyễn Thiên Ngân, Những chuyển điệu, NXB Hội nhà văn Tp. Hồ Chí Minh - Báo Tuổi Trẻ - Nhà Xuất Bản Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuyển điệu
Nhà XB: NXB Hội nhà văn Tp. Hồ Chí Minh - Báo Tuổi Trẻ - Nhà Xuất Bản Trẻ
16. Nguyên Ngọc, Cuộc thi văn học tuổi 20 năm nay - một dấu hiệu đáng mừng, http://www.baomoi.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc thi văn học tuổi 20 năm nay - một dấu hiệu đáng mừng
17. Dương Bình Nguyên, Văn học tuổi 20: “Gặt” một mùa văn chương mới, http://dantri.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học tuổi 20: “Gặt” một mùa văn chương mới
18. Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp học hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp học hiện đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Tố Hữu
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w