ở lĩnh vực này, Trần Đăng Khoa đã góp thêm tiếng nói của mình qua tác phẩm "Chân dung và đối thoại", ''Ngời thờng gặp"… và một số bài viết và một số bài viếtkhác nữa.. Đúng nh vậy, ngay
Trang 1Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
Phạm Thị Thuỳ Dơng
Khoá luận tốt nghiệp
Ngời hớng dẫn: Th.S.Nguyễn Hữu Vinh
Vinh – 2002 2002
*****
lời nói đầu
Trang 2Với việc nghiên cứu "Ch ân dung và đối thoại"của tác giả Trần Đăng Khoa ,chúng ta thấy đây là một đề tài còn mới mẻ,ít có những công trình nghiên cứu một cách công phu, tỉ mỉ ở đề tài này, chúng tôi muốn đi sâu khám phá, tìm hiểu những đóng góp và hạn chế của Trần Đăng Khoa qua việc xây dựng chân dung và phê bình văn học.
Mặc dù đã rất cố gắng tìm hiểu, học hỏi để hoàn thành luận văn, nhng cũng không tránh khỏi những sai sót Vì vậy rất mong đợc sự thông cảm và góp ý của các thầy cô giáo đề khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Để hoàn thành đợc khoá luận này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn: Nguyễn Hữu Vinh, các thầy cô giáo và bạn bè trong khoa Ngữ văn.
Vinh, ngày 2 tháng 5 năm 2002
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Thuỳ Dơng
Trang 3Phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài:
1.1 Nói đến Trần Đăng Khoa là ta nói đến một "Thần đồng thơ" lúc 7
-8 tuổi Với Trần Đăng Khoa, thơ là sự "giản dị, xúc động và ám ảnh" Vì thế,
nền văn học Việt Nam chúng ta đã có những vần thơ trong trẻo mà đầy lý thú
của "Góc sân và khoảng trời" (1968) với lần in thứ 32 Bây giờ, Trần Đăng
Khoa đã có tuổi ông đã đi nhiều nớc và thơ ông cũng đợc dịch ra nhiều thứtiếng khác nhau Nhng nghoảnh lại hơn 30 năm qua, thơ Trần Đăng Khoa vẫnsống và có chỗ đứng rất xứng đáng trong làng thơ nớc nhà
Tuy nhiên, Trần Đăng Khoa không chỉ làm thơ mà gần đây ông còn viếtvăn nữa ở lĩnh vực này, Trần Đăng Khoa đã góp thêm tiếng nói của mình qua
tác phẩm "Chân dung và đối thoại", ''Ngời thờng gặp"… và một số bài viết và một số bài viếtkhác nữa
Dù làm thơ hay viết văn, viết báo, bình luận văn chơng… và một số bài viết thì chúng tacũng bắt gặp một nhà thơ, nhà văn Trần Đăng Khoa có tâm lực, có lòng yêu
nghề và năng khiếu văn chơng vốn " bẩm sinh" từ thuở bé.
'' Chân dung và đối thoại" xuất bản vào tháng 10 - 1998 Cuốn sách
đề cập đến những vấn đề văn học đơng đại, lao động của các nhà văn và cácchân dung văn học đợc vẽ lên theo một cách riêng của tác giả Đây là một tácphẩm rất mới mẻ, đang vận động và đợc nhiều bạn đọc, bạn viết trong cả nớc
đón nhận nồng nhiệt Cho đến nay, "Chân dung và đối thoại" đã tái bản đến
lần thứ 14, với số lợng lên tới hàng ngàn cuốn Đây là một con số rất lớn và là
một "hiện tợng lạ" trong xuất bản sách Điều này cho ta thấy, "Chân dung và
đối thoại" phải là một "vấn đề", một ''điểm nóng" hấp dẫn nào đấy thì nhu
cầu về nó mới cao nh vậy
Trang 4Đúng nh vậy, ngay sau khi "Chân dung và đối thoại" ra đời, đã có rất
nhiều bài viết đăng tải trên khắp các báo của nhiều tác giả, các tác giả đó cóthể là những bạn đọc thông thờng, hay những nhà giáo, cũng nh những nhàphê bình, nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ khác… và một số bài viết
Tựu trung lại, có hai hớng khen và chê "đứa con" mới ra đời Trần Đăng
Khoa Ngoài những bài viết đăng rãi rác trên khắp các báo nh: Văn nghệ chủnhật, Văn nghệ quân đội, Thế giới mới, An ninh thế giới, Tạp chí văn học, Tàihoa trẻ… và một số bài viết
Còn có những cuốn sách đó là sự tập hợp của nhiều bài viết của nhiềutác giả hợp lại, chủ yếu là chỉ dừng lại ở các ý kiến và trong một phạm vi hẹp
là một bài viết, với thời gian nghiên cứu ít Chẳng hạn nh: "Đối thoại với
"Chân dung và đối thoại", Nhiều tác giả.'' Xung quanh cuốn "Chân dung
và đối thoại" của Trần Đăng Khoa.Nxb Thanh Niên, 4 - 1999, ''Về một cách tiếp cận một tác phẩm văn học'' Văn Tuệ Quang ( Tuyển chọn và giới
thiệu), Nxb Đại học Quốc gia H, 2000 Chỉ có một cuốn duy nhất do một tác
giả viết ra đó là cuốn "Cảm nhận và phê bình văn học" Lê Xuân Lít, Nxb
Đại học Quốc gia H, 2001
Những bài viết, tác phẩm về "Chân dung và đối thoại" nói chung còn
rời rạc, chỉ dừng lại ở những ý kiến tham khảo mà cha có sự dụng công nghiêncứu Do đó, đến nay vẫn cha có một cái nhìn thống nhất, nhất quán về tácphẩm của Trần Đăng Khoa Vì vậy đề tài chúng tôi ở đây muốn nhằm tìm ra
một cái nhìn thống nhất về "Chân dung và đối thoại" một cách có hệ thống
hơn
1.2 "Chân dung và đối thoại" gồm có hai mảng chính: mảng viết về
chân dung và mảng đối thoại về các vấn đề văn chơng "Nhng không phải bao
giờ nó cũng rành mạnh nh thế" (Trần Đăng Khoa) Trong mảng viết về chân
dung cũng có xen lẫn đối thoại và ngợc lại, khi đối thoại Trần Đăng Khoacũng xen vào đó vẽ chân dung Do đó, ranh giới giữa chân dung và đối thoại
Trang 5không rạch ròi, rõ ràng Điều cốt yếu mà tác giả Trần Đăng Khoa muốn gửigắm qua tác phẩm của mình là thông qua đối thoại để xác định lại các giá trịvăn chơng theo cách nghĩ của mình Vì thế mà tác giả đã viết rất rõ ràng đây
là một lĩnh vực đợc nhiều ngời chú ý một cách toàn diện đúng mực trong quá
trình nghiên cứu "Chân dung và đối thoại".
1.3 "Chân dung và đối thoại" nh là một "hiện tợng" bên cạnh những
hiện tợng văn học khác trong quá trình đổi mới văn học hiện nay, đang diễn
ra một cách khá sôi động và không kém phần bộn bề Có những ý kiến trái
ng-ợc nhau, những cách nhìn nhận và điểm nhìn về tác phẩm khác nhau, nhữngcách nhìn nhận và điểm nhìn về tác phẩm khác nhau, do đó cho chúng ta một
cái nhìn nhiều hớng về "Chân dung và đối thoại" Vì thế, nghiên cứu tác
phẩm này một cách nghiêm túc, công phu sẽ góp phần giúp chúng ta nhậndiện một cách rõ ràng và sâu sắc hơn xu hớng văn học và phê bình văn học n-
ớc ta trong thời kỳ đổi mới, đa Nghị quyết của hội nghị lần thứ V, của BCH
TW Đảng khoá VIII vào đời sống văn học đất nớc
2 Lịch sử vấn đề:
"Chân dung và đối thoại" là một cuốn sách thu hút sự chú ý của rất
nhiều ngời Từ khi mới ra đời, nó đã gây chấn động mạnh mẽ trong giới phêbình nghiên cứu văn học cũng nh giới bạn đọc Nó gợi lên một làn sóng báochí, truyền hình, chính vì thế mà Hội văn học Việt Nam đã tổ chức một cuộctoạ đàm về cuốn sách này vào 13 - 3 - 1999 Tất cả những ý kiến trong cuộc
toạ đàm này đợc in trên báo Văn nghệ và tập hợp lại trong cuốn "Xung
Trang 6quanh cuốn" "Chân dung và đối thoại" của Trần Đăng Khoa", cùng với
nhiều bài viết khác của các tác giả thuộc nhiều đối tợng khác nhau Đây chủyếu là những phát biểu khách quan, mang tính học thuật và tính thời sự về tácphẩm của Trần Đăng Khoa, chứ cha có một sự dụng công nghiên cứu hoànchỉnh Đồng thời cuốn sách này là sự tập hợp của nhiều bài viết của bạn đọc
gần xa, để ngời đọc có một cái nhìn về không khí "Chân dung và đối thoại"
trong thời gian qua Các vấn đề nêu ra trong mỗi bài viết cũng chỉ dừng lại ở
điểm phát hiện, khám phá mà cha đi sâu phân tích cụ thể Do đó, nó cũng mớichỉ là những ý kiến đa ra mà thôi
Cũng theo cách nhìn ấy, tác giả Văn Tuệ Quang đã tuyển chọn và tập
hợp các ý kiến viết về "Chân dung và đối thoại" thành cuốn sách "Về một
cách tiếp cận một tác phẩm văn học" Nxb Đại học Quốc gia H, 2000 ở đây,
tác giả Văn Tuệ Quang không phải là đa ra một cách tiếp cận riêng qua việctrích đăng các bài viết của nhiều tác giả Mà ở cuốn sách này, dụng ý của tácgiả Văn Tuệ Quang là qua đó, bạn đọc rút ra cho mình đợc một cách nhìn,
cách "tiếp cận" về "Chân dung và đối thoại" Nh vậy cuốn sách này cũng
cha đa ra đợc một cái nhìn thống nhất về tác phẩm của Trần Đăng Khoa, cha
đi đến một cách kết luận nào - điều này cũng là do cuốn sách là sự tập hợp củanhiều ý kiến khác nhau, chứ không phải do một tác giả viết ra Vì thế mà tatìm thấy một điểm chung giữa hai cuôn sách trên là: cuốn sách đã đa ra đợc
một cái nhìn phong phú ở nhiều góc độ khác nhau về "Chân dung và đối
thoại".
ở một số bài trao đổi trên các báo về "Chân dung và đối thoại" chỉmới chú ý đến tính thời sự và tính mới mẻ của nó mà thôi Nó cha phải lànhững kết luận cuối cùng về tác phẩm của Trần Đăng Khoa, mà dờng nh đóchỉ là những ý kiến để trao đổi, tham khảo lẫn nhau, có khi đó là những bàiviết đối thoại với những bài viết đã đăng trớc mà thôi
Trang 7Việc nghiên cứu "Chân dung và đối thoại" đợc đặt ra một cách nghiêm túc và công phu qua cuốn "Cảm nhận và phê bình văn học" của tác
giả Lê Xuân Lít - Nxb Đại học Quốc gia H, 2001 Đây là cuốn sách duy nhấtcủa một tác giả mà cha ai viết đợc nh vậy Cuốn sách này hàm chứa nhiều tliệu, có công phu tìm chọn, đối chiếu, nhằm làm rõ cái tù mù, gây lầm lẫn về
"Chân dung và đối thoại" Đặc biệt là tác giả Lê Xuân Lít đã đóng góp đợc
một số ý kiến có tính s phạm và tác dụng giáo dục, giảng dạy trong nhà trờng,giúp các thầy cô giáo chủ động nắm bắt đợc các ý kiến khác nhau, đặt vấn đềtrao đổi hay giải đáp khi học sinh thắc mắc, từ đó mà có kiến giải của mình.Tuy nhiên Lê Xuân Lít cha giải quyết hết mọi vấn đề mà Trần Đăng Khoa đặt
ra trong tác phẩm của mình Việc nghiên cứu của tác giả Lê Xuân Lít chủ yếu
là nhằm điều chỉnh lại những ý kiến sai lạc của Trần Đăng Khoa và nêu lêntác dụng s phạm của chúng
Từ sự tóm tắt trên đây cho chúng ta thấy việc nghiên cứu những đóng
góp và hạn chế "Chân dung và đối thoại" đã đợc đặt ra và đề cập đến Song
đó chỉ là đóng góp ở một vài khía cạnh, dừng lại trong phạm vi hẹp của một
bài viết, một ý kiến mà cha đi sâu mở rộng về nó Do đó mà "Chân dung và
đối thoại" chúng ta có một cái nhìn nhất quán hệ thống Trên cơ sở những bài
viết và những cuốn sách trên, chúng tôi muốn đi sâu vào việc tìm hiểu "Chân
dung và đối thoại" một cách thống nhất, toàn diện hơn về mọi mặt, nhằm đa
ra một kết luận xác đáng, nhất quán về "Chân dung và đối thoại".
3 Phơng pháp nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài:
3.1 Phơng pháp nghiên cứu:
Để tiến hành luận văn chúng tôi sử dụng một số phơng pháp nghiên cứusau: phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp so sánh, đốichiếu, phơng pháp hệ thống, phơng pháp giảng bình… và một số bài viết
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 83.2.1 Quá tác phẩm "Chân dung và đối thoại" nhằm tìm ra những
đóng góp và hạn chế của nó Đồng thời thấy đợc nét mới của Trần Đăng Khoatrong lĩnh vực viết chân dung và bình luận văn học
3.2.2 Định vị "Chân dung và đối thoại" trong sự nghiệp sáng tác của
Trần Đăng Khoa
3.2.3 Qua tác phẩm này, rút ra đợc cái nhìn thống nhất trên các mặt:
nghiên cứu, cảm bình, giảng dạy
Trang 10Phần nội dung
Chơng 1 - Những đóng góp và hạn chế của Trần Đăng Khoa
qua việc xây dựng chân dung văn học
1 - Giới thuyết về chân dung văn học:
1.1 Chân dung văn học:
Tìm hiểu văn học nghệ thuật là sự tìm hiểu khám phá những thuộc tính,bản chất của văn học, phát hiện ra quy luật vận động của nó Thực tiễn nghiêncứu văn học cho chúng ta thấy rằng, chân dung văn học là một thể loại khámới mẽ ít ngời chú ý trong lịch sử văn học dân tộc
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, để xác định khái niệm chân dung vănhọc chúng tôi căn cứ vào các tài liệu, các công trình nghiên cứu sau:
Các ý kiến, quan điểm mang tính lý luận đợc trình bày trong nhữngsách lý luận, báo chí, tạp chí, sách từ điển, những lời giới thiệu của một số tậpchân dung văn học… và một số bài viết
Tìm hiểu một số tác phẩm viết về chân dung văn học trong và ngoài
n-ớc của các tác giả nỗi tiếng, có sở trờng về thể loại này
Khái niệm chân dung: "Tác phẩm nghệ thuật thể hiện diện mạo, hình
dáng hoặc bản sắc của một ngời nào đó: ví dụ: vẽ chân dung, tranh chân dung, viết chân dung nhà văn" [20].
Khái niệm chân dung văn học:
Là một thể loại khá mới trong tiến trình văn học dân tộc Trong thờitrung đại cha thấy xuất hiện thể loại này Có thể lý giải điều này bằng cơ sở ýthức xã hội của văn học thời kỳ đó Nghĩa là chân dung văn học chỉ ra đời trêncơ sở ý thức xã hội, khi lịch sử đã chuyển sang thời kỳ cận đại - là thời kỳ mà
Trang 11viết văn trở thành một nghề nh bao loại hình lao động nghệ thuật khác, có giá
trị nh một hàng hoá ngày càng cao, trở thành nghề "buôn văn bán chữ" để
sinh tồn Từ đây, văn nghệ sĩ trở thành một lực lợng trong tầng lớp xã hội Và
họ cũng trở thành đối tợng để quan sát, miêu tả của văn học nghệ thuật
ở nớc ta là vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XX: từ thời điểm nàyxã hội Việt Nam xuất hiện nhiều nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu… và một số bài viết Do đó,
mà ngành xuất bản, in ấn cũng phát triển theo dần
Tất cả những điều đó, nói lên rằng: Đời sống văn hoá - bộ môn tinhthần của xã hội Việt Nam ngày càng cao khởi sắc phát triển điều đó đợc thểhiện rõ ở những mặt sau: Có nhiều tác phẩm văn học với nhiều thể loại ra đời,một số cây bút đợc coi là đại biểu xuất sắc cho nền văn học dân tộc nh: NgôTất Tố, Vũ Trọng Phụng, Hoàng Ngọc Phách, Xuân Diệu, Thế Lữ
Sự chyển biến khởi sắc trên đã cung cấp đối tợng cho thể loại chândung văn học Nh vậy, đối tợng của chân dung văn học thời điểm bấy giờ lànhững gơng mặt tiêu biểu trong làng văn, làng báo
Về đối tợng của chân dung văn học càng về sau càng mở rộng ra nhiều,không chỉ là nhà văn, nhà báo, mà còn là những ngời tiêu biểu trong các lĩnhvực xã hội khác nh: nhà khoa học, danh nhân lịch sử - văn hoá, nhà hoạt độngxã hội, anh hùng lịch sử
Những tác giả viết về chân dung văn học tiêu biểu:
Trong nớc: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Tô Hoài, Hoài Thanh, Trần
Đăng Khoa
Ngoài nớc M.Gorki, Pautôpxki, Gamzatốp
Nhìn từ góc độ thể loại, lý luận văn học xác định: Chân dung văn học là
một thể loại văn học đặc thù, thuộc loại ký Đó là những tác phẩm viết về
Trang 12"ng-ời thật" "việc thật" những con ng"ng-ời cụ thể tiêu biểu cho một lĩnh vực nào đó
trong đời sống
" Phơng pháp của chân dung văn học là phơng pháp của thể ký Nhng không thiên về cốt truyện Nhà văn phát huy sở trờng quan sát chọn lựa chi tiết, cử chỉ, ngôn luận, kể cả tác phẩm, t thế, hồi tởng để dựng lại bộ mặt tinh thần của một con ngời, thờng là nhà văn, nghệ sĩ, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng: L Tônxtôi, V.I Lênin của M.Gorki; Ban zắc, Đic kenx của XXvaig là những chân dung nỗi tiếng" [3]
Sức hấp dẫn và giá trị một tác phẩm chân dung văn học phụ thuộc vànhiều yếu tố Phụ thuộc vào đối tợng miêu tả: Phải là những đối tợng độc đáo,
có tính và đời sống nội tâm phong phú, thu hút đợc mọi ngời Phụ thuộc vàotài năng của ngời viết Tác giả viết chân dung văn học thờng là những nhà văn,nhà báo có năng lực quan sát, vốn hiểu biết về tình cảm và cảm xúc với đối t-ợng viết
Nh vậy, xuất phát từ những lý do trên, chúng ta có thể xác định kháiniệm chân dung văn học, gồm có những đặc điểm sau:
Chân dung văn học là một thể loại co giản, không có ranh giới rõ rệt, dễlân vào thể khác
Chân dung văn học là một thể loại nằm giữa sáng tác và phê bình vănhọc Nó thờng là những hồi ức, những kỷ niệm về các nhà văn, có khi lànhững tởng tợng về các nhà văn, các nhà chính trị t tởng lớn Qua tác phẩm
đó, không chỉ những chân dung văn học đợc tái hiện lên, mà ngời hoạ sĩ vẽchân dung cũng đợc hiện lên
Trong thực tế ta thấy, mỗi tác phẩm chân dung có những diện mạoriêng, có tác phẩm thiên về phê bình sáng tác, có tác phẩm nh một hồ sơ lýlịch, ghi tiểu sử, có tác phẩm lại là những kỷ niệm, hồi ức và ấn tợng sống hồi
Trang 13tợng từ những lần gặp gỡ, có tác phẩm chân dung nh là nhật ký cá nhân, lại cótác phẩm chân dung là sự tổng hoà của những điều trên.
Giá trị của tác phẩm chân dung đợc xác định trên các mặt nh: sự đónggóp của tác giả trong việc cung cấp những t t liệu đặc sắc về chân dung đó, sựxây dựng nên những hiện tợng nghệ thuật sinh động, hấp dẫn, tác phẩm đómang lại những giá trị thẩm mỹ, nhận thức, tạo ấn tợng sâu đậm Những giátrị này chúng ta chỉ có thể tìm thấy ở những tác phẩm viết chân dung của cáctác giả nổi tiếng nh: Pautốp xki, M Gorky, Nguyễn Tuân
Trong thực tế, loại tác phẩm chân dung nghiêng về phê bình văn họcmang lại nhiều giá trị nghệ thuật văn chơng hơn cả Chúng ta biết rằng, chân
dung văn học là một dạng đặc biệt của phê bình văn học: "Văn tức là ngời" là
ở chỗ đó, nghĩa là ngời phê bình khi đọc văn chơng tức là đọc thấy con conngời của tác giả trong tác phẩm của họ Những tác phẩm viết chân dungnghiêng về phê bình văn học đáp ứng đợc nhu cầu của ngời đọc là muốn tiếpxúc đợc với hình tợng nhà văn, tuyền đạt đợc tới ngời đọc những nhận thứccủa mình về thế giới tinh thần của ngời nghệ sĩ
Thông thờng có hai hớng xây dựng chân dung văn học: Một là: đi từ chitiết đời sống của nhà văn để làm rõ thế giới tinh thần của họ Hai là: Từ tácphẩm làm hiện lên thế giới tinh thần và hình tợng con ngời nhà văn để thấy đ-
ợc "văn tức là ngời " nh : " Thời và thơ Tú Xơng" (Nguyễn Tuân), "Một mình
với mùa thu" (Pautốp xki)
2 Các tác phẩm viết về chân dung văn học:
Mỗi thể loại văn học có tính đặc thù riêng của nó, chính vì thế màchúng ta phân biệt đợc tác phẩm văn học theo thể loại riêng của nó
Chân dung văn học là một "thể loại văn học đặc thù có nhiệm vụ tơng
tự nh thể loại chân dung trong hội hoạ và điêu khắc miêu ta diện mạo của một con ngời cụ thể, có thật, sao cho truyền đạt đợc thần sống động của ngời đó,
Trang 14phát hiện đặc điểm riêng cá nhân, độc đáo, không lặp lại của một nhân cách với thế giới tinh thần của nó Khác với hồi tởng, ghi chép về một ngời cụ thể, với t cách là một thể loại văn học, chân dung văn học miêu tả con ngời cụ thể với quan niệm các định về nhân cách" [3]
Mỗi tác phẩm chân dung văn học có một diện mạo riêng này, nó khôngkhông theo một quy định khuôn mẫu chặt chẽ nào Bởi thế, nội dung của tácphẩm đó có thể là sự ghi chép về tiểu sử nhân vật, ghi chép về những kỷ niệmhay những hồi tởng về nhân vật , có khi đó là một tác phẩm là sự tổng hoà củanhững đặc điểm trên Có thể nói rằng, nội dung phong phú và tuỳ thuộc vào sựlựa chọn phù hợp của mỗi tác giả
Tuy nhiên, chúng ta vẫn tìm đợc điểm chung cho thể loại chân dung vănhọc Theo thông lệ, một tác phẩm chân dung văn học phải thể hiện đợc hai
điều: Thứ nhất, chân dung đó hiện lên đầy đủ với hình dáng bề ngoài, tiểu sử,thành tựu, những cá tính, sở thích, quan điểm lập trờng… và một số bài viếtThứ hai, t tởng, quanniệm của ngời viết muốn gửi gắm qua tác phẩm chân dung đó Nghĩa là, nhìnvào tác phẩm chân dung đó chúng ta không chỉ cảm nhận đợc đầy đủ nhữngbức chân dung vẽ lên, mà còn cảm nhận đợc bức chân dung của ngời hoạ sĩ ẩn
đằng sau đó nữa
Có thể xem cuốn "Nhà văn hiện đại " của Vũ Ngọc Phan là muốn
sách chân dung viết theo truyền thống của thể loại đó ở tác phẩm này mỗinhà văn, nhà thơ - tức là mỗi chân dung đợc tác giả Vũ Ngọc Phan thể hiệntheo trình tự năm mục là: Tiểu sử (tự tác giả viết về mình hoặc ngời khác viết);Lợc truyện; Tự bạch (t tởng, phong cách, tâm sự của tác giả đó với độc giả);Những nhận định; Tóm tắt tác phẩm chính
Các tác phẩm viết về chân dung văn học ở nớc ta là: Các nhà thơ cổ
điển Việt Nam (Xuân Diệu) ; Những tác phẩm văn học Việt Nam, Chân dungvăn học (Lê Minh); Thi nhân Việt Nam( Hoài Thanh - Hoài Chân) ở nớc
Trang 15ngoài: Đaghenxtan của tôi - Gamzatốp, Chân dung văn học của Vơng TúNhàn tuyển chọn, Bông hồng vàng của Pautôpxki
Nh vậy chúng ta thấy rằng, không phải chỉ có một dạng tác phẩm chândung viết theo kiểu ghi chép lich sử, mà còn có những tác phấm chân dungđợchình thành từ việc đi vào các tác phẩm văn học của họ Nghĩa là phơng phápxây dựng chân dung qua tác phẩm của họ ở kiểu viết này, các chân dung chỉthâu tóm, nắm bắt những cái chính, nét tiêu biểu của một nhà văn, nhà thơ điqua một vài tác phẩm hay toàn bộ sự nghiệp của họ Điều này ta thấy rất rõ ở
" Thi nhân Việt Nam " của Hoài Thanh - Hoài Chân
2 Những đóng góp và hạn chế của Trần Đăng Khoa qua việc xây dựng chân dung văn học:
2.1 Dựng chân dung nhà văn học qua đời thờng:
của thơ Khoa trong cuộc đời thờng Tuổi thơ Việt Nam khi cắp sách đến trờng
là đợc học những bài thơ rất hóm hỉnh nh "Hạt gạo làng ta" hay " Sao
không về vàng ơi"
Vì vậy trong lĩnh vực văn xuôi, ít ai nhắc đến Trần Đăng Khoa Bởi ở
cái "sân" này, tên tuổi của Trần Đăng Khoa cha lớn mạnh Nhng khi "Chân
dung và đối thoại" trình bày, thì vấn đề này gây xôn xao d luận rất nhiều Sự
xôn xao bàn tán đó xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, nhng trớc hết là bởiTrần Đăng Khoa viết chân dung theo cách rất mới mẻ, khác ngời Trần ĐăngKhoa không viết chân dung nh thông thờng, mà ông thể hiện bằng một chấtgiọng riêng, lối đi riêng vì thế sản phẩm ông làm ra cũng rất độc đáo
Trang 16Tuy nhiên, trong "Chân dung và đối thoại", tác giả không chú trọng
làm việc xây dựng chân dung, mà chủ yếu là qua việc dựng lên một vài nétchân dung nhà văn để bàn luận văn chơng và cái cớ để ông thể hiện mình Vìvậy, các chân dung hiện lên trong tác phẩm với độ đậm nhạt khác nhau, tuỳthuộc vào dụng ý của tác giả Có những chân dung Trần Đăng Khoa đã giacông rất tỉ mỹ công phu; nhng ngợc lại có những chân dung lại là một vài nétchấm phá, tô đậm ở một khía cạnh nào đó mà thôi Đó là cái chất rất riêng của
Trần Đăng Khoa không lẫn với một ai có lẽ thế mà "Chân dung và đối
thoại" hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc.
Trớc hết, chúng ta cần tìm hiểu những điều kiện và điểm xuất phát nào
để Trần Đăng Khoa xây dựng chân dung văn học và xây dựng thành công,sống động, hấp dẫn nh thế:
Hầu hết các chân dung văn học là những nhà văn, nhà thơ tiêu biểu,quen thuộc của văn học dân tộc nh: Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, TốHữu, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Khắc Trờng và một số chân dung lànhững ngời bạn thân quen của tác giả nh: Ivan Nôviski, Bruce, Lê Lựu, PhùThăng
Đây là một điều kiện thuận lợi và là cơ sở để Trần Đăng Khoa làm vốn
t liệu cho mình khi xây dựng những chân dung đó
Viết về các nhà văn, các tác phẩm văn học trong điều kiện, thời đạikhông phải nói "dè dặt", "lựa lời", nh thời đại trớc nữa Do đó mà Trần ĐăngKhoa có thể nói lên những gì mà mình suy nghĩ một cách chủ quan, dân chủ
Viết "Chân dung và đối thoại", Trần Đăng Khoa có hai thế mạnh: Thứ
nhất, ông là một thành viên thuộc ban "lờm nguýt" của báo Văn nghệ quân đội
Đồng thời Trần Đăng Khoa lại có sự tinh tế, tài hoa của ngời làm thơ do đó,
ông có thể mạnh dể viết chân dung thuận lợi, thành công
Trang 17Hầu hết các bài viết trong "Chân dung và đối thoại" đã đợc đăng tải
trên các báo từ trớc rồi Do đó, khi Trần Đăng Khoa tập hợp lại thành sách thì
nó đã đợc sự chiêm nghiệm của công chúng rồi Tuy nhiên, khi tập hợp lạithành sách thì tác phẩm có một sức sống mới hơn
Chúng ta biết rằng, đối tợng miêu tả của chân dung văn học là những
nguyên mẫu có thật ngoài đời, đó là những "ngời thật", "việc thật" đợc tác giả
đa vào trang sách của mình Việc phản ánh và sáng tạo của nghệ sĩ không phải
và càng không thể sao chép một cách máy móc, bê nguyên vào tác phẩm
Điều đó đặt ra cho ngời viết chân dung phải xác định cho mình một vị trí, một
điểm xuất phát, một nhãn quan nghệ thuật nh thế nào để có thể vẽ nên nhữngbức chân dung sinh động, đạt hiệu quả thẩm mỹ cao
Một cái nhìn giản dị về nghề văn và ngời viết văn:
Đây là một cái nhìn của ngời trong cuộc về những ngời viết về các nhàvăn, về những ngời bạn của mình, sự lao động sáng tạo nghệ thuật của họ mộtcách chân thực nh cuộc sống đời thờng vốn có Tác giả đa ra giữa trang sách
để mổ xẻ hết mọi ngọn nguồn Mỗi nghệ sỹ có có một cách lao động sáng tạonghệ thuật riêng, không ai giống ai, nhng ở họ có một điểm chung mà Trần
Đăng Khoa muốn làm nổi bật, đó là lòng say mê nghệ thuật, sự thể hiện hếtmình cho sự nghiệp văn chơng
Theo Trần Đăng Khoa nghề văn cũng nh bao loại hình lao động khác
trong xã hội ngời nghệ sĩ cũng "buôn văn bán chữ" để sinh tồn Nó không
phải là nghề nghiệp gì cao xa, đứng tách ra ngoài đời sống xã hội Mà nó rất
gần đời sống thực, nó thể hiện ở làm việc hối hả, nhọc nhằn đên "buốt óc" của
Xuân Diệu, sự kỳ cục ngày đi cày đêm viết văn của Phù Thăng, hay cung cáchlàm việc của Lê Lu về đêm Nghề văn cũng là một kiểu lao động, trong đó
ngời nghệ sĩ thực thi nhiệm vụ của mình, sáng tạo ra thành quả "cùng đổ mồ
hôi cùng sôi giọt máu" nh bao ngành nghề khác Nhà văn là "phải viết, viết nhiều Nhà văn tồn tại ở tác phẩm Không có tác phẩm thì nhà văn ấy coi nh
Trang 18đã chết Thế nên cứ phải viết Viết hàng ngày Nhiều khi phải có ngời thúc mới ra đợc tác phẩm Mình nhận bài yêu cầu ngời đặt phải thúc mình ấy thế rồi có sách đấy Căn cứ chờ cảm xúc đến mới viết, thì muôn năm cảm xúc cũng chẳng đến cho Nhà văn là ngời vào bàn làm việc Cứ làm việc rồi sẽ tạo
đợc cảm xúc" [8,27]
Theo quan niệm của Trần Đăng Khoa,ngời nghệ sĩ cũng là những ngờilao động bình thờng, nhng họ có lòng say mê nghệ thuật Nhà văn, nhà thơphải luôn luôn tìm tòi, sáng tạo và khám phá nghệ thuật Lòng say mê ấy làmột phẩm chất cao đẹp, mà ngay cả ngời có số phận hẩm hiu nh nhà văn Phù
Thăng cũng vẫn không gì dập tắt nỗi, "ngày cày ruộng quần quật, đêm lại
chong ngọn đèn dầu, cặm cụi "cày" trên cánh đồng trang giấy trắng rơn, trắng đến sởn cả da gà" Bởi vì theo Trần Đăng Khoa, thì "cái nghiệp văn ch-
ơng nó thế - không phải ông chọn văn chơng mà chính văn chơng đã chọn
ông để đày đoạ, để hành hạ ông trong cõi ngời này Bây giờ thì nó thành máu thịt của ông, đã thành số phận của ông rồi, bỏ cây bút, ông còn biết tựa vào
đâu ?" [8,70].
Theo quan niệm của Trần Đăng Khoa, những nhà văn sống một lớp
ng-ời, có giai tầng trong xã hội, không có gì phải tô vẽ, nói quá lên cho họ Bởivậy, chân dung các nhà văn, nhà thơ hiện lên trên trang văn của Trần ĐăngKhoa rất đời thờng, có những nét riêng cá tính của mỗi ngời
Cái khác nhau giữa những ngời cầm bút là ở chỗ mỗi trờng hợp đến vớinghề nghiệp, đến với cuộc đời không giống nhau Mỗi nhà văn là mỗi hoàncảnh, mỗi tính nết, mỗi số phận rất riêng của họ Họ có mặt giữa cuộc đời với
t cách "con ngời này" (Hêghen), họ có chung nghề nghiệp nhng không chung
tính cách, số phận Điều này ta thấy rất rõ khi so sánh các chân dung Trần
Đăng Khoa đa ra Chẳng hạn nh sự nhếch nhác, "nhôm nhoam", "luộm
thuộm" tất tả nhng rất "thông minh", "hóm hỉnh" cùng với cách nói chuyện rất
có duyên của Lê Lựu với con ngời của công việc, tất cả vì sự nghiệp và sự vội
Trang 19vã chạy đua với thời gian của Xuân Diệu là rất khác Đọc "Chân dung và
đối thoại" ta thấy đợc sự đa dạng của những tính cách của mỗi đối tợng khi
miêu tả
Từ điểm nhìn, cách nhìn về nghề văn và ngời viết văn của Trần ĐăngKhoa nh trên, cho ta thấy đợc sự ý thức nghiêm chỉnh của tác giả đối với nghềnghiệp của mình Nó có ý nghĩa nh là một nguyên tắc nhận thức, lý giải hiệnthực của ông trong mảng viết về chân dung văn học Từ góc nhìn này mà tácgiả đã xây dựng nên đợc những bức chân dung nhà văn hấp đẫn
2.1.2 Dựng chân dung văn học từ gọc độ con ngời đời thờng:
Phản ánh hiện thực là thuộc tính tất yếu của văn nghệ Hiện thực là cơ
sở, là nguồn gốc của ý thức - mà văn nghệ là một hình thái ý thức, một hìnhthức nhận thức Do vậy, tất yếu hiện thực phải là cơ sở, là mãnh đất nuôi dỡngvăn học Hiện thực cuộc sống là muôn hình muôn vẻ nên phạm vi hiện thực
mà văn học hớng tới cũng rất đa dạng, phong phú nh: tự nhiên, xã hội, con
ng-ời, quá khứ, hiện đại, tơng lai Nhng giữa hiện thực bao là ấy, bao trùm lên
vẫn là sự sáng tạo về con ngời, bởi vì ''văn học là nhân học'' là ở đó.
Sự tiếp nhận và phản ánh con ngời ở mỗi thời đại là khác nhau, nókhông nhất thành bất biến Cũng nh thế, mỗi tác giả qua các chặng đờng sángtác chịu sự chi phối chung của cả nền văn hoá cũng có sự chuyển biến thay
đổi trong cách tiếp cận và thể hiện hình tợng nghệ thuật con ngời
Trong thời trung đại, quan niệm về con ngời trong văn học của chúng ta
là con ngời vô ngã Nghĩa là không có ngời cá nhân, phi ngã mà chỉ tồn tạicon ngời cộng đồng, phủ định cái Tôi một cách tuyệt đối Điều này là do ýthức hệ phong kiến: Nho - Phật - Lão quy định Và chúng ta chỉ có thể lý giải
t tởng quan niệm đó trên cơ sở ý thức xã hội mà thôi Khi xã hội Việt Nam
b-ớc vào thời hiện đại, hình thái xã hội thay đổi, dới ánh sáng của việc đổi mớivăn học, thời gian qua các nhà lý luận và phê bình văn học, các nhà văn, nhà
Trang 20thơ đã có dịp nhìn nhận và đánh giá một cách thoả đáng về thành tựu vànhững hạn chế của văn học nớc ta trong quá khứ, và nhất là công cuộc đổi mớivăn học hiện nay Sau đại hội VI của Đảng, nhiều cuộc tranh luận trong vănhọc nghệ thuật về lý luận văn nghệ lần lợt đợc tiến hành hàng loạt vấn đề,trong đó có việc đánh giá lại những thành tựu và hạn chế của văn học cáchmạng 30 năm qua (1945 - 1975), chủ yếu là nhiệm vụ trung tâm của nó làkhắc hoạ hình tợng cọn ngời Đề cấp đến những hạn chế của văn học ViệtNam 30 năm qua, có nhiều ý kiến thống nhất, chỉ ra sự thiếu chân thực, phiến
diện trong việc phản ánh hiện thực xây dựng hình tợng con ngời Đó là "tác
phẩm thiếu chân thực, phiến diện Nhà văn né tránh sự thực, ngợi ca một chiều, chỉ thấy đợc mặt tốt đẹp mà không thấy đợc mặt xấu xa, thích hợp mà
sợ phê phán, thích cổ động vụ việc mà quên nuôi dỡng tâm hồn" [4] Trong
thời đại dân chủ ngày nay, mọi ngời đều có quyền phát biểu ý kiến của mìnhmột cách dân chủ, không bị ràng buộc Vì thế, con ngời đợc nhìn nhân ở nhiều
mặt, kể cả mặt trái của nó Bởi thế con ngời là "sự tổng hoà của các mối quan
hệ" đợc thể hiện đầy đủ với vẽ mặt vốn có của nó.
Khi xây dựng chân dung nhà văn từ góc độ con ngời đời thờng, Trần
Đăng Khoa cũng đã nói trên tinh thần dân chủ đó Vì thế, các chân dung ở đây
không phải đợc "tô hồng" mà hiện lên rất thật, vốn có ở đời thờng.
Điều dễ thấy trớc hết khi đọc "Chân dung và đối thoại" là tác giả xây
dựng chân dung qua việc đi sâu vào chuyện bếp núc sáng tác của nhà văn, nhàthơ Điều này, đôi khi tác giả quá lạm dụng mà trở nên vụn vặt, hay làm chovấn đề loảng ra Tuy nhiên, đôi khi đây cũng là những bút pháp t liệu đặc sắc,cung cấp cho ngời đọc những điều vốn họ cha biết Chẳng hạn nh khi viết về
Tố Hữu và bài thơ "Hoan hô chiến sĩ Điện Biên" qua Trần Đăng Khoa, ngời
đọc biết đợc thời điểm sáng tác bài thơ, Tố Hữu không đi Điện Biên, khôngbiết gì về địa danh ấy mà cũng sáng tác thành công về nó Ngời đọc bình th-
ờng thì chỉ biết câu thơ "Mờng Thanh, Hồng Cúm, Him Lam" là một câu
thơ nêu lên dịa danh ở Điện Biên Phủ; nhng đối với Trần Đăng Khoa thì ông
Trang 21còn soi xét, tìm hiểu và biết rằng, Tố Hữu biết những tên địa danh đó là do đi
hỏi những ngời khác và rồi "đa vào thơ, cứ nhét bừa vào Nó mới thành
thơ "[8,17] Đó là những điều rất riêng trong sáng tác của mỗi nhà thơ mà
thôi
Để xây dựng chân dung đời thờng, đôi khi Trần Đăng Khoa còn đa vàonhững chi tiét có thể gọi thành giai thoại đợc Điều này nó cũng có tính haimặt của nó, nghĩa là tác dụng của những chi tiết rất đời thờng này nó nh condao hai lỡi Một mặt, tạo sức hấp dẫn, lôi cuốn sinh động với ngời đọc, nhngmặt khác, đôi khi còn gây ra sự hiểu nhầm tai hại về những chân dung đó.Khi Trần Đăng Khoa đa vào chi tiết ngửi giày của Lê Lựu trong hội thảo vănhọc ở Mỹ Nó gây sự bất ngờ đối với ngời đọc, nhiều khi còn bật lên nhữngtiếng cời nữa Tuy nhiên, ngẫm cho kỹ thì điều này đôi khi gây sự hiểu nhầmrất tai hại, con mắt nhìn các nhà văn có khi lại quá gần do đó nó xoá đi sựkính trọng thờng có
Theo Lê Lựu kể lại thì chi tiết này là một sự "tam sao thất bản", Trần Đăng Khoa đã nhầm "tất biến thành giày, lau thành ngửi, chuyện ở Hải Phòng lại đi
sang Mỹ" [19]
Đôi khi, tác giả Trần Đăng Khoa còn xây dựng chân dung nhà văn bằngviệc đi sâu miêu tả những thói quen, thuộc tính riêng của từng nhà văn khisáng tạo lao động nghệ thuật Những thói quen đó đôi khi rất thờng nhật, nho
nhỏ và là chuyện sau "bình phong" mà chỉ có những ngời trong cuộc mới biết
và hiểu đợc Chẳng hạn nh những thói quen sáng tác của Lê Lựu, Nguyễn
Quang Sáng, Xuân Diệu Đối với Lê Lựu thì ông thờng có thói quen là "hay
viết về đêm Trớc khi ngồi vào bàn, anh thờng đảo qua phố, làm bát phở nóng gọi là "nạp thêm nhiên liệu cho máy móc vận hành" Lê Lựu đặc biệt thích
những bát phở mà anh gọi là phở "bốc lửa" Đó là những bát phở cuối cùng trong ngày " [8,81 ] Hay những khi gặp trắc trở trong khi viết thì "Những
lúc ấy anh thờng bỏ viết, quay ra tán chuyên với bạn bè, hoặc tạt qua chợ
Trang 22mua thức ăn, cò kè thêm bớt từng xu nh một mụ đàn bà bủn xỉn, cũng chỉ cốt xem ngời bán phản ứng ra sao "[8,81].
Điều này cũng khiến chúng ta nghĩ tới nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Nhng đối với Nguyễn Quang Sáng thì "khi nhậu mình đâu có viết, mà khi viết
mình đâu có nhậu Mình chỉ viết ban ngày Có khi viết ngay trong nhà tắm Khi viết mình đóng cửa, chỉ mặc một cái xà lỏn " [8,85].
Việc đi vào chuyện "bếp núc" của các nhà văn là một việc làm rất quen
thuộc của các tác giả khi xây dựng chân dung văn học Nó làm cho ngời đọcxích lại gần nhau hơn đối với các nhà văn, nhà thơ Tuy nhiên, nếu lạm dụng
điều đó quá nhiều thì sẽ tạo nên cái nhìn lệch lạc đối với những bức chân dung
đó Chúng ta biết rằng giữa con ngời nhà văn với con ngời đời thờng nó còn làkhỏang cách rất xa nhau, đôi khi còn khác nhau Vì vậy, nếu nhìn không
đúng sẽ gây nên sự sai lạc trong cách xây dựng chân dung nhà văn Khi với tcách là con ngời nhà văn thì họ đứng trên một bậc cao hơn cuộc đời để nhìnvào cuộc đời và phản ánh nó Vì vậy, nhà văn sống hết mình trong tác phẩmrồi họ dồn tất cả sức lực và niềm say mê, t tởng, lý tởng của mình vào đứa con
tinh thần mà họ " thai ngén" Do đó, nói nh Trần Đăng Khoa viết về Lê Lựu:
"viết về cuốn sách này, Lê Lựu đã xổ hết gan ruột của mình vào trong trang giấy Anh bơ phờ rời bàn viết, bủn rủn và rệu rạo nh một ngời đàn bà vừa mới
đẻ xong trong bụng rỗng tếch chẳng còn gì nữa" [ 8,89].
Do vậy, mà việc xây dựng chân dung nhà văn nhìn từ góc độ đời thờng
đôi khi đi quá sâu sát có thể làm sai lệch con ngời nhà văn đó
Trần Đăng Khoa không chỉ dựng chân dung nhà văn từ góc độ đời ờng qua những khía cạnh trên, mà ông còn miêu tả chân dung từ những tiểutiết đời thờng của họ Đó là những cá tính, tính cách của mỗi con ngời từnhững số phận sự lo toan tính toán rất đời thờng đôi khi đó còn là nỗi buồnvui, ghanh ghét của mỗi chân dung ông xây dựng Nghĩa là tác giả quan sát họ
th-ở mặt trái của đời sống với một "cự ly gần" và " ngời" hơn Những nhà văn
đó, trớc hết họ cũng là những con ngời cũng là những con ngời cũng là những
Trang 23con ngời đời thờng nh bao con ngời khác, họ cũng ăn uống, đi lại, nói cời ồn
ào, suồng sã Không hiếm ngời nhiều lúc bộc lộ những nét tuềnh toàng, nhếcnhác, những ngộ nhận cần dợc hiểu và thông cảm Do dó, chúng ta đi tìm cái
đẹp là tìm ở cuộc sống đời thờng này, bởi ''cái đẹp chính là cuộc sống'' (Secn
và lạnh lẽo, ông lặng lẽ , ' 'lụi cụi cho mỡ vào chảo '' và '' lấy cơm nguội để
rang lại '' chuẩn bị cho bữa cơm chiều, gợi lên trong lòng ngời đọc một nỗi xa
xăm, vào đó viết về số phận các nhà văn cảm độnh nhất là những trang tác giảviết về nhà văn Phù Thăng Ngời đọc có thể không biết thông cảm với số phận
hẩm hiu của ông Phù Thăng vốn là một ''văn tài'', đã từng có những tác phẩm nổi tiếng ''từng là tác giả kịch của nhiều bộ phim tuyệt nổi tiếng: Nguyễn Văn
Trỗi, Quê nhà …Có phim từng đạt giải vàng, giải bạc liên hoan phim quốc tế Có phim từng đạt giải vàng, giải bạc liên hoan phim quốc tế '' nhng do một ý tởng sai khác với thời đại mình mà ông bị hất về vờn, trở về quê nhà làm một anh nông dân '' cứ sáng vắt vẻo cái que tre buộc tòng teng
mấy rãnh lá chuối khô, lùa vịt ra đồng [8,67]
Việc đi sâu vào từng đặc điểm riêng của mỗi nhà văn cho ta thấy,Trần
Đăng Khoa không xây dựng chân dung theo lối truyền thống tức là khôngtheo lối truyền thần mà nhìn lệch đi, khi thì phóng nét này, khi lợc bỏ nét kia
Đôi khi ông lại đi sâu miêu tả cái vẻ bề ngoài của đối tợng nh nhìn Lê Lựu ởcái vẻ nhếch nhác, tớng mạo bề ngoài Trong con mắt của Trần Đăng Khoa,
Lê Lựu vẫn mãi là ''gã lực điền đất bãi Khoái Châu, Hng Yên, anh nh một hòn
gạch xỉ - hay nói đúng hơn là một hòn đá hộc '' Do đó mà ''con ngời ấy có ''đắp'' com lê - cà vạt, mũ phớt, kính gọng vàng, giày Mô- Ka, nghĩa là tất cả
Trang 24nhng trang bị, phụ tùng tối tân nhất của cuộc sống đô thị , thì trông anh cũng chẳng ra anh trí thức, cũng chẵng ra ngời thành phố" [8,76]
Mỗi chân dung là một ''con ngời này'', tác giả không vẽ theo một cái
''gu'' nào cả Chính vì thế mà có ngời gọi bút pháp của Trần Đăng Khoa làbút pháp chấm phá là ở chổ đó Dờng nh, Trần Đăng Khoa muốn nhìn conngời ở mặt vốn có của nó Do đó, mà mỗi chân dung hiện lên ở đây rất gần gũivới đời thờng Tuy nhiên, nếu miêu tả chân dung mà chỉ theo lối chấm phákiểu ấy thì đôi khi không nhìn đúng toàn diện một con ngời Do đó, mà đôikhi còn gợi lên một cái nhìn lệch lạc, mơ hồ… và một số bài viết
Đọc ''Chân dung và đối thoại'' ta bắt gặp một thói quen của Trần Đăng
Khoa, đó là cái chất ''gu'' nông dân của ông ấy Gặp những trang viết về nôngdân thì tác giả say sa miêu tả và rất hay, rất đạt Nhng đôi khi lạm dụng quá
đà làm loảng vấn đề đang nói tới
2 Dựng chân dung qua tác phẩm văn học
Dựng chân dung qua tác phẩm văn học là một phơng pháp không còn
mới mẽ nữa Hơn nữa thế kỷ trớc Hoài Thanh và Hoài Chân trong cuốn "Thi
nhân Việt Nam" đã làm rồi, và họ làm rất thành công Hai tác giả này, qua
việc chọn và trích dẫn những tác phẩm của một số tác giả trong phong tràoThơ Mới (1932 - 1945 ) thông qua đó đã vẽ lên những bức chân dung của họ
ở đây, Hoài Thanh và Hoài Chân vẽ bằng hồn thơ của mỗi nhà thơ, vẽ chân
dung qua lời thơ, câu thơ Do đó , cái "hồn'' nổi bật nhất của mỗi thi nhân cứ
hiện lên mồn một giữa trang sách Tuy nhiên, Hoài Thanh viết về họ trong tâm
thế đón chào "một thời đại trong thi ca " Vậy nên, tác giả không tiếc lời ca tụng, ngỡng mộ họ Chẳng hạn nh ông suy tôn tuyệt đối vai trò " tiên sinh "
của Tản Đà trong ngày hội Tao Đàn
Trang 25Cũng cùng cách ấy trong mục " Ngời thơ trong mắt nhau" của tác phẩm " Con mắt thơ ( Đỗ Lai Thuý ), Thế Lữ cũng xây dựng Xuân Diệu bằng
những hình ảnh của một thi nhân với dáng vẻ hào hoa lộng lẫy: " nhà thi sỹ
ấy là một chàng trai trẻ, hiền hậu và say mê Tóc nh mây vờn trên đài trán ngây thơ, mặt nh lu luyến mọi ngời và miệng cời rộng mở nh tấm lòng sẵn sàng ân ái "
Cũng phơng pháp xây dựng chân dung ấy, nhng ở đây Trần Đăng Khoakhông một chiều tô hồng các nhà văn, nhà thơ của mình Mà qua tác phẩmcủa họ, tác giả Trần Đăng Khoa đã vẽ lên thần sắc của mỗi nhà văn khôngphải ở mặt thành công, mặt u điểm nổi trội, mà còn ở mặt hạn chế, cha đạt của
mỗi tác giả đó "Chân dung và đối thoại " miêu tả chân dung các nhà văn
theo lối đi sâu quan sát ở một số đặc điểm nào đó của con ngời và tác phẩm
họ, theo kiểu " vẽ rồng chấm mắt ".
Quan niệm về văn tức là ngời, " văn học là nhân học " ( Gorki ) đợc thể
hiện rất rõ ở những trang viết này ở đây chúng ta cần lu ý rằng, việc chọn lựanhững tác phẩm và tác giả làm đối tợng để xây dựng , chân dung là một việchết sức khó khăn, cần phải có sự cảm thụ khá sâu sắc và một cái nhìn tinh tếmới thực hiện dợc Tuy nhiên, cũng tuỳ thuộc vào con mắt của ngời lựa chọnkhi nhìn nhận chân dung đó ở phơng diện nào, thời điểm nào nữa
Mảng xây dựng chân dung qua tác phẩm của Trần Đăng Khoa thể hiệndụng ý nghệ thuật và mang tính chủ quan của tác giả ở đây, Trần Đăng Khoavừa lấy đối tợng là những nhà văn trong quá khứ những nhânvật dờng nh đã đ-
ợc lịch sử văn học định vị giá trị rồi ; đồng thời ông cũng xây dựng nhữngchân dung đơng đại, cùng thời với mình qua các tác phẩm của họ ở nhữngtác giả qúa khứ Trần Đăng Khoa chủ yếu là đánh giá lại các giá trị của một số
Trang 26tác phẩm, qua đó nêu lên ý kiến chủ quan của mình Trần Đăng Khoa khôngnhìn nhận các nhà văn của mình theo con mắt tô hồng, mà chủ yếu là nhìntheo lối riêng chủ kiến của mình.
Khi viết về tác giả Nguyễn Tuân - một trong những nhà văn lớn, xuấtsắc của nền văn học dân tộc, đã đợc định vị và ghi nhận những đóng góp nghệthuật của ông trong sự nghiệp văn học dân tộc Nhng đối với Trần Đăng Khoalại không chú ý đến điều đó Đánh giá lại những tác phẩm của một nhà vănlớn là một việc làm chính đáng và công phu Trần Đăng Khoa cho rằng, trong
tác phẩm " Chém treo ngành " Nguyễn Tuân nh coi việc chém ngời là một sự
" nhấm nháp ", thởng thức nghệ thuật điêu luyện, " Ông cụ tả một cách nhấm nháp với vẻ đầy khoái cảm của một lão đồ tế có tên là Bát Lê " Và " đa việc chém ngời lên thành nghệ thuật và tả đờng đao, mũi đao với vẽ khoái cảm nh một dạng thởng thức nghệ thuật …Có phim từng đạt giải vàng, giải bạc liên hoan phim quốc tế [ 8,117 ] Rồi tác giả kết luận: "nhà văn "
lớn, ai lại viết thế " Cũng nh khi trích tác phẩm "Những chiếc ấm đất ",
Trần Đăng Khoa muốn điều chỉnh lại những chi tiết mà ông gọi là "cụ
Nguyễn xui đùa" là những điều không đúng trong nghệ thuật uống trà Và
Trần Đăng Khoa kết luận: "cứ tởng ông cụ tinh vi nghề ẩm thực, nghe theo
ông cụ thì có phen mất mạng nh bỡn " [ 8,117 ] ở đây, chúng ta cha đánh giá
những ý kiến của Trần Đăng Khoa đúng hay sai, mà chúng ta chỉ xem xét
cách xây dựng chân dung của tác giả Nguyễn Tuân trong "Chân dung và đối
thoại " không đợc chú ý nhiều ở mặt tài hoa, uyên bác của một "nhà văn lớn";
mà tác giả "Chân dung và đối thoại " muốn đi sâu, phân tích những cái gì
gọi là cha đạt trong văn chơng của cụ Nguyễn, để từ đó tác giả bộc lộ ý kiếncủa mình Dù ở phơng diện nào là diễn viên điện ảnh hay là nhà văn, Trần
Đăng Khoa cũng cho rằng Nguyễn Tuân là một ngời thích " đùa " và có chỗ
Trang 27" đùa " cha đạt Cũng bằng con mắt ấy, khi nhìn Nam Cao, Ngô Tất Tố tác
giả Trần Đăng Khoa cũng muốn phát biểu ý kiến của mình Trần Đăng Khoa
không vẽ Ngô Tất Tố qua những mặt thành công của tác phẩm " Tắt đèn ",
nghĩa là ông không xây Dựng chân dung qua việc " tầm chơng trích cú ", mà tác giả lại xoáy sâu vào những chỗ mà ông gọi là " rất tệ hại " của cụ Tố ấy
là chi tiết bán con chị Dậu Chính ở chính chi tiết này, Trần Đăng Khoa đã
phê phán cụ Tố và phê phán rất quyết liệt Ông chop rừng đây là một "việc
làm rất đổi không bình thờng" và do vậy mà " không thể chấp nhận đợc ",
điều đó theo tác giả là bởi "trong bản thân cụ Tố, nhà nho đã thắng nhà văn " Bởi vậy tác phẩm "Tắt đèn" chỉ "thành công trong viễc tố cáo tội ác của giai
cấp phong kiến nhng lại quyên mất tình mẫu tử".
Việc xây dựng chân dung qua tác phẩm để qua đó vẽ lên khuôn mặt củanhà văn đó là rất đúng Tuy nhiên, nhìn nhận một nhà văn mà chỉ qua một tácphẩm, lại phải đi sâu vào một vài chi tiết của tác phẩm đó thì đối khi cònphiến diện, tạo nên cái nhìn lệch lạc, sai khác mà nhà văn đó vốn không
có.Chân dung Ngô Tất Tố hiện lên trong " Chân dung và đối thoại " cha
hoàn chỉnh, đầy đủ Điều này cũng là do chủ ý của tác giả vốn không phải để
xây dựng chân dung mà là " bình luận văn chơng " Nhng nếu xét đến tính
giáo dục và tác dụng s phạm của nó thì ngời đọc, nhất là ngời giáo viên cầnxem xét lại kỹ càng hơn nữa khi giảng dạy tác phẩm này Điều này chúng tôi
sẽ nói rõ ở phần sau
Đọc " Chân dung và đối thoại " chúng ta không bắt gặp không khí
"rạo rực bâng khâng " nh trong " Thi nhân Việt Nam" ( Hoài Thanh - Hoài
Chân ) hay "Con mắt thơ" ( Đỗ Lai Thuý ), mà ở đây chúng ta bắt gặp một
giọng điệu phân bua, đối thoại và khen chê lẫn lộn nh một bức tranh đối thoại
Trang 28trong đời sống Vì vậy, các nhà văn, nhà thơ không nhìn nhận ở mặt thànhcông, cống hiến cho văn nghệ dân tộc , mà chủ yếu là đợc nhìn ở mặt trái của
họ , để nhằm mục đích đánh giá lại những giá trị văn chơng đó
Không chỉ xây dựng chân dung các nhà văn trong quá khứ mà Tràn
Đăng Khoa còn vẽ chân dung về các nhà văn, nhà thơ cùng thời với ông nh :Nguyễn Khải , Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trờng , Nguyễn Đức Mậu … và một số bài viết Khi xâydựng những chân dung này, Trần Đăng Khoa nhìn dới con mắt thân quen, vớisuồng sạ, bông đùa theo kiểu ngang hàng Do đó tính chất tếu táo có tác dụngrất cao làm sinh động hẳn lên cả trang văn
Nổi bật lên ở mảng chân dung này là hai khuôn mặt xuất hiện rất trong
"Chân dung và đối thoại ", đó là nhà văn Lê Lựu và Nguyễn Khắc
Tr-ờng
Khi xây Dựng chân dung Nguyễn Khắc Trờng, Trần Đăng Khoa đãdành một sự u ái rất đặc biệt, không chỉ Nguyễn Khắc Trờng là đồng nghiệp
thân quen của tác giả, mà dụng ý của Trần Đăng Khoa là qua "Mảnh đất lắm
ngời nhiều ma " để nêu lên quan niệm nghệ thuật của mình về các vấn đề văn
chơng nh: quan niệm nghệ thuật về con ngời, quan niệm nghệ thuật về ha cấu
- sáng tạo, về hiện thực … và một số bài viết Trớc hết, trong con mắt của Trần Đăng Khoa, Khắc
Trờng là một con ngời "thật thà, chất pháp và tốt bụng " Đó là một nhà văn
có ý thức lao động nghệ thuật rất công phu, kỹ lợng, chính vì thế mà " VănKhắc Trờng là thứ văn đẹp và chắc " [8,127] Không những thế, Khắc Trờng
là một nhà văn "có thẩm mỹ văn chơng rất chuẩn ", " lão nh cái " nhiệt kế "
văn " Thế nhng, " Thao Trờng là ngời không biết diễn giải ! " Và văn của ông
lại có đặc điểm là " kết cấu cuốn sách lỏng lẻo " Do đó mà ông " vụng " ở
mặt này Nhng cái đọng lại sâu đậm nhất ở văn Nguyễn Khắc Trờng ấy là
Trang 29cách nhìn nhận về con ngời Qua con mắt của Trần Đăng Khoa, con ngời là "
thiên biến vạn hoá", trong phần " con " ở con ngời còn có phần " ngời " tốt
đẹp, tuy nhiên ở hai phần này nó rất nhập nhằng không thể phân biệt rõ ràng
Và phải chăng chính việc đi sâu vào bản chất con ngời, miêu tả đúng nh conngời vốn có, vốn tồn tại thực ở đời sống xã hội - là phần thành công nhất của
"Mảnh đất lắm ngời nhiều ma " Điều đó chứng tỏ, Khắc Trờng là một nhà
văn biết nắm bắt thời sự và thấu hiểu sâu sắc về con ngời … và một số bài viết
Khác với giọng văn nghiêm chỉnh, pha màu sắc triết luận khi viết vềKhắc Trờng Để vẽ chân dung Lê Lựu, tác giả Trần Đăng Khoa lại nói vớimột giọng pha trò, đùa cợt rất tếu táo nhng thân mật và gần gũi Tạo cho ngời
đọc một cảm giác gần gũi và không khí sinh động Lê Lựu ngày thờng là một
ngời "thông minh, hóm hỉnh, nói chuyện có duyên và có sức lôi cuốn" [ 8,77].
Thế nhng, qua " Thời xa vắng", Lê Lựu hiện lên là một con ngời rất
khác, nếu " ai hiểu đời t Lê Lựu, sẽ có cảm giác "Thời xa vắng " nh một cuốn
tự truyện của tác giả Lê Lựu đã in quá đậm bóng dáng của đời mình xuống trang giấy, đến nỗi ngời ta đã nhầm anh với Sài, còn gọi Lê Lựu là anh cu Sài
" [ 8, 90 ] ở đây Trần Đăng Khoa muốn làm nổi bật Lê Lựu ở khía cạnh là
một "nhà văn nông thôn thứ thiệt ", qua cách viết của ông về con ngời quê,
cảnh quê và hiện thực ở vùng quê rất tài tình Tuy nhiên, không phải Trần
Đăng Khoa chỉ nhìn ở mặt thành công của tác giả, mà để kết thúc trang viết
của mình về Lê Lựu ông lại còn nói về sự hạn chế, điều mà ông "không thích
" trong " Thời xa vắng" ấy là cảnh cố Tuyết đi thăm chồng.
Nói tóm lại, cách xây dựng chân dung của Trần Đăng Khoa ở đây là cókhen, có chê, để từ đó làm nổi bật chân dung họ Có những chân dung đợctác giả miêu tả rất đậm, nhng có nhừng chân dung tác giả chỉ phác hoạ qua
Trang 30một vài nét Điều cốt yếu là khi đụng chạm đến vấn đề gì thì Trần Đăng Khoa
đa một tác giả có liên quan ra để nói Chẳng hạn nh, khi đề cập đến một dạng
truyện ngắn mi - ni phổ biến hiện nay thì tác giả đa ra truyện ngắn '' Hạt thóc'' của Phù Thăng đề bàn Từ ''Hạt thóc'' Trần Đăng Khoa cuốn hút ngời đọc vào
dòng chảy chuyện kể về Phù Thăng Đó cũng là một cách để lôi cuốn ngời
đọc, gây sự chú ý lâu dài
''Chân dung và đối thoại'' chủ yếu xây dựng chân dung nhà văn dới
dạng đối thoại,đây là một dụng ý của tác giả Bởi vì Trần Đăng Khoa khôngchỉ để đối thoại không thôi, mà qua đó, ông còn muốn phát biểu quan điểm, ýkiến của mình nữa Do vậy, đối thoại ở đây gần giống nh một thể loại văn học
vậy Đối thoại là '' một thể loại văn học Châu Âu nghiêng về nội dung chính
luận triết lý, trong đó t tởng của tác gỉa đợc triển khai dới dạng trò chuyện, tranh cãi giữa hai ngời ( hoặc nhiều hơn ) Thể loại này dựa vào truyền thống giao tiếp trí tuệ bằng lời nói miệng , vốn có cơ sở ở thời đại cổ Hy Lạp, ngọn nguồn cuả hoạt động này là hoạt đông của Sokrates …Có phim từng đạt giải vàng, giải bạc liên hoan phim quốc tế [5] ''
Văn học là sự phản ánh thế giới khách quan qua lăng kính chủ quan củanhà văn Do đó, tác phẩm văn học không chỉ phán ánh thế giới khách quancủa nhà văn, mà qua sáng tác của mình, thế giới quan, lý tởng và ớc mơ của
nhà văn cũng đợc thể hiện "Chân dung và đối thoại " cho chúng ta thấy đợc
sự phong phú trong thế giới quan của mỗi nhà văn,sự lý giải hiện thực vàquan niệm của mỗi nhà văn là khác nhau Do vậy, mà chân dung của mỗi ng-
ời hiện lên rất đa dạng, không giống nhau
Tuy nhiên, cũng cần phân biệt rằng giữa con ngời nhà văn và con ngời
đời thờng có sự khác nhau Cũng nh, trong phản ánh và sáng tạo, chân lý nghệthuật thống nhất nhng không đống nhất với chân lý đời thờng
Trang 31Việc xây dựng chân dung qua một vài tác phẩm của họ là cha đủ, cònphiến diện nó không thể bao quát đợc con ngời của nhà văn, nhà thơ đó Bởi
thế, Tố Hữu trong bài phát biểu mới viết : " đánh giá Tố Hữu mà chỉ qua bài
"Hoan hô chiến sỹ Điện Biên" "là cha đủ đâu nhé" [19 ] Cũng nh Nguyễn
Quang Sáng viết: ''Chụp chân dung một ngời mà chụp bằng máy tự động, loại
máy mà ai cũng dùng đợc thì không thể sắc nét đợc bằng máy chuyên dùng của anh làm nghề: Trần Đăng Khoa chụp chân dung tôi bằng máy tự động, thì cũng là ở tôi đó, nhng không rõ là tôi" [ 19 ].
Nói tóm lại, trên đây chúng tôi đã đi vào phàn khảo sát cách viết chân
dung của Trần Đăng Khoa qua cuốn "Chân dung và đối thoại " Bên cạnh
mặt thành công thì tác giả còn đề cập đến những mặt thiếu sót, hạn chế củamỗi chân dung… và một số bài viết
Trang 32Chơng 2: Bình luận văn học
1 Giới thuyết về phê bình:
" Chân dung và đối thoại" là một cuốn sách "bình luận văn chơng".
Viết chân dung chỉ là cái cớ để tác giả thể hiện quan niệm của mình, để tácgiả phát biểu ý kiến của mình về các vấn đề văn học trong quá khứ và hiện tại
Đây là nội dung chính mà Trần Đăng Khoa muốn truyền đạt tới ngời đọc Hầuhết những ý kiến mà tác giả đa ra chủ yếu là dới dạng bình luận, nhng cũng
có khi là phê bình, đánh giá và đính chính lại các giá trị văn chơng Khi bàn
về các tác phẩm văn học đã đợc định vị - nghĩa là những tác phẩm trong quákhứ , đã đợc công nhận về giá trị và có vị trí trong lịch sử văn học - thì chủyếu là Trần Đăng Khoa đánh giá lại giá trị của các tác phẩm ấy Đọc nhữngtrang viết về các tác phẩm này chúng ta thấy rằng, đây chủ yếu là những chủquan của tác giả đa ra, đó là những chính kiến của một mình Trần Đăng Khoa
Điều này, cho ta thấy cần phải xét đến vấn đề ngời phê bình văn chơng Nếuvăn học nghệ thuật là phát ngôn vì nhân sinh dới hình thức ngôn ngữ nghệthuật, thì phê bình văn học là nghệ thuật khám phá ý nghĩa nhân sinh trongsáng tác, Mãi mãi, ngời sáng tác, ngời đọc và ngời phê bình tiếp sức nhautrong cuộc sống chạy đua vô tận để tìm bắt ý nghĩa cuộc đời và ý nghĩa nghệthuật
Văn học tồn tại trong tiếp nhận, cũng tức là trong phê bình - bởi phêbình là hình thức tiếp nhận tích cực nhất, tự giác nhất Bởi thế không có giớihạn, điểm dừng cho mọi giá trị nghệ thuật, sự khám phá nghệ thuật là vô biên
Do đó, dù muốn hay không muốn thì tác phẩm văn học vẫn đợc cảm nhận qua
Trang 33những lăng kính phê bình dới mọi hình thức nh: D luận xã hội, giáo dục ở nhàtrờng, ở các nhà phê bình, nghiên cứu văn chơng… và một số bài viết
Đã có một thời gian dài, phê bình văn học hiện diện trong mô hình lấynhà văn làm trung tâm Nhà phê bình xem mục đích của mình là tìm kiếm ý
đồ sáng tạo của nhà văn, xác định mức độ thành công của việc biểu hiện ý đồ
ấy Họ tự xem mình có nghĩa vụ thuật lại với mọi ngời ý kiến của nhà văn vềsáng tác của họ Muốn thực hiện nghĩa vụ ấy nhà phê bình phải thân quen vớinhà văn, hoặc là tìm hồ sơ, gặp thân nhân nhà văn đó Kiểu phê bình lấy nhàvăn làm trung tâm này tuy có nhiều xu thế nhngtỏ ra hạn chế rất nhiều, nhất là
ở mặt tìm hiểu trực tiếp tác phẩm nghệ thuật Bởi kiểu phê bình này coi nhẹsản phẩm nghệ thuật làm ra, mà chỉ coi nhà văn là trung tâm Do đó, biến nhàphê bình thành ra tiểu đồng của nhà văn, nhà thơ và tự đánh mất chủ thể củamình trớc tác phẩm
Sang thế kỷ XX, trong phê bình văn học dần dần có xu hớng đi ngợc lạiphơng hớng phê bình trên Nghĩa là đi theo lối phê bình lấy bản thể tác phẩmlàm trung tâm Việc chú ý vào văn bản tác phẩm ra chân trời cho tính tích cựcsáng tạo ngời đọc trong cảm nhận tác phẩm ở lối phê bình hiện đại này, ng-
ời phê bình đứng bình đẳng ngang với nhà văn trớc tác phẩm của họ Đó chính
là phê bình đối thoại Do đó mà ngời phê bình có thể tự do phát biểu ý kiếnchủ quan của mình một cách thoải mái, không bị gò ép, phụ thuộc Vì vậy, màmỗi tác phẩm văn chơng có nhiều cách hiểu và cách đánh giá khác nhau Điềunày tạo nên sự phong phú cho ngời đọc khi nhìn nhận một giá trị văn chơng
Bởi " theo Bakhtin, sự hiểu biết một phát ngôn bao giờ cũng mang tính cách
đối thoại, tính cách phản ứng trả lời với mức độ khác nhau" [ 16]