1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và chế tạo mạch chống trộm dùng tia hồng ngoại luận văn tốt nghiệp đại học

60 3,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 7,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH CHỐNG TRỘM DÙNG TIA HỒNG NGOẠI Sinh viên thực hiện: CAO VĂN PHÚC Lớp 48K ĐTVT Giảng viên hướng dẫn: TS LƯU TIẾN HƯNG NGHỆ AN, 01-2012 LỜI CẢM ƠN Đề tài thực trường Đại Học Vinh, hướng dẫn thầy giáo – TS Lưu Tiến Hưng Qua tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy nhiệt tình, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian hoàn thành đồ án Nhân đây, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm khoa Điện Tử Viễn Thông, thầy, cô giáo khoa, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành đồ án Trong trình hoàn thành đồ án có nhiều cố gắng tầm hiểu biết điều kiện thực đề tài có hạn Do không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, phê bình, dẫn quý thầy cô, bạn sinh viên bạn đọc để đề tài hoàn thiện Vinh, ngày … tháng … năm 2011 Sinh viên thực Cao Văn Phúc MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC Danh mục hình vẽ Danh mục bảng, biểu Mở đầu Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MẠCH CHỐNG TRỘM 1.1.Giới thiệu tổng quan hệ thống chống trộm 10 1.2 Linh kiện điện tử thụ động .12 1.2.1 Điện trở 17 1.2.2.Tụ điện 17 1.2.3 Loa điện động 21 1.3 Linh kiện điện tử tích cực 24 1.3.1 Điode .24 1.3.2 Transitor lưỡng cực .26 1.4 Một số linh kiện quan trọng sử dụng đề tài 37 1.4.1 IC NE 555 37 1.4.2 LED thu phát hồng ngoại 40 1.4.3 IC ổn áp 7805_IC ổn áp 5V 40 1.5 Giới thiệu tia hồng ngoại .42 1.5.1 Khái niệm 42 1.5.2 Nguyên lý thu phát hồng ngoại .43 1.5.3 Nguyên tắc thu phát hồng ngoại 43 a Sơ đồ khối mạch phát hồng ngoại 44 b Sơ đồ khối mạch thu hồng ngoại 44 1.6 Kết luận chương I .45 Chương II: THIẾT KẾ MẠCH CHỐNG TRỘM VÀ THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên lý hoạt động mạch thu phát hồng ngoại .46 2.1.1 Nguyên lý hoạt động mạch phát hồng ngoại 46 2.1.2 Nguyên lý hoạt động mạch thu hồng ngoại 48 2.2 Thiết kế mạch chống trộm 50 2.2.1 Sơ đồ khối mạch .50 2.2.2 Nguyên lý hoạt động .50 a Khối nguồn 52 b.Khối phát 52 c.Khối thu 52 d.Loa phát tín hiệu 52 2.3 Một số kết đạt 53 2.4 Kết luận chương II 56 Kết luận 57 Tài liệu tham khảo 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình vẽ mạch điện có điện trở 12 Hình 1.2 Vòng màu điện trở 13 Hình 1.3 Hình ảnh điện trở thực tế .13 Hình 1.4 Mạch điện trở mắc nối tiếp .14 Hình 1.5 Điện trở mắc song song 15 Hình 1.6 Hình dạng số loại điện trở thông dụng 16 Hình 1.7 Kí hiệu biến trở mạch điện 16 Hình 1.8 Hình ảnh số biến trở thông dụng 16 Hình 1.9 Biểu tượng tụ điện mạch điện 17 Hình 1.10 Hình ảnh số tụ điệnthông dụng thực tế 17 Hình 1.11 Tụ điện mắc nối tiếp .19 Hình 1.12 Tụ điện mắc song song 20 Hình 1.13 Mô sơ đồ mạch điện cấu tạo loa tĩnh điện 20 Hình 1.14 Cấu tạo diode bán dẫn 23 Hình 1.15 Kí hiệu diode bán dẫn 23 Hình 1.16 Hình dạng số diode thực tế 24 Hình 1.17 Phân cực thuận diode 24 Hình 1.18 Phân cực ngược diode .25 Hình 1.19 Đặc tuyến I-V diode bán dẫn 25 Hình 1.20 Diode chỉnh lưu .26 Hình 1.21 Diode xung (a) diode nắn điện (b) 27 Hình 1.22 Hình ảnh diode phát quang thực tế .27 Hình 1.23 Kí hiệu photo diode .28 Hình 1.24 Minh họa hoạt động photo diode .28 Hình 1.25 Một số loại Transitor .28 Hình 1.26 Cấu tạo Transitor 29 Hình 1.27 Mạch khảo sát nguyên tắc hoạt động transistor NPN 30 Hình 1.28 Transistor công suất nhỏ 32 Hình 1.29 Transistor công suất lớn 33 Hình 1.30 Cấu tạo Transistor 33 Hình 1.31 Một số loại Transitor số 34 Hình 1.32 Minh hoạ ứng dụng Transistor Digital 35 Hình 1.33 Hình dạng thực tế sơ đồ chân IC NE555 37 Hình 1.34 Nguyên lý hoạt động IC NE555N 38 Hình 1.35 Led hồng ngoại mắt thu 40 Hình 1.36 Sơ đồ chân IC ổn áp 7805 41 Hình 1.37 Sơ đồ khối phát hồng ngoại 43 Hình 1.38 Sơ đồ khối thu hồng ngoại 44 Hình 2.1 Sơ đồ khối mạch phát tín hiệu 46 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý mạch phát tín hiệu .47 Hình 2.3 Sơ đồ mạch in mạch phát 47 Hình 2.4 Sơ đồ khối mạch thu tín hiệu 48 Hình 2.5 Sơ đồ mạch điều khiển mạch thu 49 Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý mạch thu tín hiệu 50 Hình 2.7 Sơ đồ mạch in mạch thu 50 Hình 2.8 Sơ đồ khối mạch chống trộm dùng hồng ngoại .51 Hình 2.9 Mạch nguồn .52 Hình 2.10 Sơ đồ mạch phát mô phần mềm proteus 53 Hình 2.11 Sơ đồ mạch thu mô phần mềm proteus 53 Hình 2.12 Sơ đồ mạch chống trộm mô phần mềm Proteus .54 Hình 2.13 Hình ảnh mạch phát .55 Hình 2.14 Hình ảnh mạch thu .55 Hình 2.15 Mô hình hoàn chỉnh mạch chống trộm dùng tia hồng ngoại 56 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Giá trị điện trở theo vạch màu 12 Bảng 1.2 Hình dạng trị số số loại tụ điện hay gặp .18 MỞ ĐẦU Ngày nay, người với ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, ngày thay đổi, văn minh đại Sự phát triển kỹ thuật điện tử tạo hàng loạt thiết bị với đặc điểm bật xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ…là yếu tố cần thiết góp phần cho hoạt động người đạt hiệu ngày cao Điện tử trở thành ngành khoa học đa nhiệm vụ Điện tử đáp ứng đòi hỏi không ngừng ngành, lĩnh vực khác nhu cầu thiết yếu người sống hàng ngày Một ứng dụng quan trọng ngành công nghệ điện tử kỹ thuật điều khiển từ xa hồng ngoại Sử dụng hồng ngoại ứng dụng nhiều công nghiệp lĩnh vực khác sống với thiết bị điều khiển từ xa tinh vi đạt suất, kinh tế thật cao Xuất phát từ ứng dụng đó, lựa chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp là: “Thiết kế chế tạo mạch chống trộm dùng tia hồng ngoại” Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu sở lý thuyết mạch chống trộm dùng tia hồng ngoại - Thiết kế, chế tạo mạch chống trộm dùng tia hồng ngoại Phương pháp nghiên cứu để thực đề tài kết hợp nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu thực nghiệm Cấu trúc đồ án, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung trình bày hai chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết mạch chống trộm Trong chương này, trình bày tổng quan hệ thống chống trộm, sau trình bày linh kiện điện tử cần thiết cho đề tài hiểu biết chống trộm sử dụng tia hồng ngoại Chương II: Thiết kế mạch chống trộm thực nghiệm Trong chương thực thiết kế mạch chống trộm lý thuyết đưa phần mềm thiết kế mạch nhìn nhận, phân tích hoạt động mạch chống trộm Sau chế tạo thử nghiệm mạch chống trộm dùng hồng ngoại đưa kết đạt được, nhận xét ưu điểm nhược điểm mạch 10 Khối thiết bị thu: Tia hồng ngoại từ phần phát tiếp nhận LED thu hồng ngoại hay linh kiện quang khác Khối khuếch đại Tách sóng: trước tiên khuếch đại tính hiệu nhận đưa qua mạch tách sóng nhằm triệt tiêu sóng mang tách lấy liệu cần thiết mã lệnh Khối chuyển đổi nối tiếp sang song song Khối giải mã: mã lệnh đưa vào mạch chuyển đổi nối tiếp sang song song đưa tiếp qua khối giải mã thành số thập phân tương ứng dạng xung kích ngõ tương ứng để kích mở mạch điều khiển Tần số sóng mang dùng để so pha với tần số dao động bên phần thu giúp cho mạch thu phát hoạt động đồng , đảm bảo cho mạch tách sóng mạch chuyển đổi nối tiếp sang song song hoạt động xác 1.6 Kết luận Chương I Chương I trình bày hầu hết khái niệm hệ thống chống trộm, linh kiện điện tử có mặt đề tài đồ án.Tìm hiểu cách phân biệt,cách sử dụng, cách phân tích thông số đặc trưng linh kiện điện tử Qua hiểu biết thêm số vấn đề chuyên sâu linh kiện điện tử Tuy nhiên điện tử lĩnh vực rộng chương dừng lại việc tổng kết lại khái niệm, đặc trưng làm sở để tìm hiểu chương 46 47 Chương II THIẾT KẾ MẠCH CHỐNG TRỘM VÀ THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên lý hoạt động mạch thu phát tín hiệu 2.1.1 Nguyên lý hoạt động mạch phát tín hiệu Sơ đồ khối mạch phát Hình 2.1 Sơ đồ khối mạch phát tín hiệu Khối tạo dao động Khi ta nhấn nút Reset đồng thời khởi động mạch tạo xung đồng hồ, tần số xung đồng hồ xác định thời gian chuẩn bit (bít “0” bit“1”) Khối điều chế tín hiệu( khuếch đại tín hiệu) Mã lệnh dạng nối tiếp đưa qua transistor , nhờ transistor mà tín hiệu khuếch đại, truyền xa có ngĩa khoảng cach phát xa Khối thiết bị phát Là LED hồng ngoại Khi tín hiệu có gia trị bít “1” LED phát hồng ngoại khoảng thời gian T Khi tín hiệu có mã lệnh bit “0”thì LED không sáng Do bên thu không nhận tín hiệu,xem nhu bit “0” 48 Sơ đồ nguyên lý mạch phát sau: Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý mạch phát tín hiệu Sơ đồ boad mạch phát : Hình 2.3 Sơ đồ mạch in mạch phát 49 2.1.2 Nguyên lý hoạt động mạch thu tín hiệu Sơ đồ khối mach thu tín hiệu: Hình 2.4 Sơ đồ khối mạch thu tín hiệu Khối thiết bị thu Tia hồng ngoại với tần số lớn tiếp nhận led thu hồng ngoại hay thiết bị thu khác Trong mach đồ án thực tế sử dụng LED thu hồng ngoại chân với ưu điểm dễ dàng mua thị trường vói giá thành rẻ Tuy nhiên thi với loại led thu khả thu so với loại led khác Khối mạch điều khiển Đó hai Transistor mắc sau: Hình 2.5 Sơ đồ mạch điều khiển mạch thu 50 Khi tín hiệu đầu vào chân B transistor1 bít “1” ta có U BE1 = Vcc Thì tín hiệu đầu chân C transistor1 bits “0”đồng nghĩa với tín hiệu đầu vào chân B transistor bit “0” lúc U BE2= Khi tín hiệu đầu chân C transistor2 bít “1” Ngược lại tín hiệu đầu vào chân B transistor1 bít “0” tín hiệu đầu chân C C2 bít “0” Tín hiệu cấp vào chân NE555 đưa chân IC Khối khuếch đại tín hiệu Tín hiệu cấp vào chân B transistor lấy chân C transistor Loa Tín hiệu lấy chân C transistor cấp vào chân loa, chân nối lên dương nguồn mạch Sơ đồ nguyên lý mạch thu sau: Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý mạch thu tín hiệu 51 Sơ đồ mạch board Hình 2.7 Sơ đồ mạch in mạch thu 2.2 Thiết kế mạch chống trộm 2.2.1 sơ đồ khối mạch: Mạch chống trộm thiết kế sau: Sơ đồ khối : Hình 2.8 Sơ đồ khối mạch chống trộm dùng hồng ngoại 52 2.2.2.Nguyên lý hoạt động Mắt thu nhận tín hiệu từ mạch phát đưa đến opamp thứ để khuếch đại lên sau chỉnh lưu lọc thành áp DC Điện áp DC so sánh với áp chuẩn opamp thứ hai sử dụng so sánh áp Tín hiệu kích vào chân IC 555 IC 555 đóng vai trò mạch đơn ổn có tín hiệu kích vào làm cho còi báo động vang lên khoảng 15 giây tắt bình thường còi báo động không kêu, có tín hiệu làm cho mắt thu tín hiệu áp chỉnh lưu giảm xuống mạch so sánh áp kích IC 555 làm việc còi báo động vang lên a Khối nguồn Trong khuôn khổ đồ án sử dụng chuyển đổi mạch nguồn có sẵn chuyển đổi nguồn điện xoay chiều 220V xuống điện áp 9VAC, sau qua mạch lọc gồm tụ C1 C2 ( C2 có tác dụng lọc xung nhọn phá hỏng IC) Sau ổn áp IC 7805 để có điện áp chiều 5V lọc C3 C4 cung cấp nguồn cho mạch hoạt động mạch phát thu hoạt động nguồn 5V Trong thực tế dùng mạch nguồn từ điện lưới gia đình 220V sau: Hình 2.9 Mạch nguồn Mạch nguồn ta dùng nguồn xoay chiều 220V hạ qua biến áp TR xuống điện áp 9V sau nắn thành điện áp chiều mạch cầu gồm 53 diode, lọc tụ C1 C2, sau ổn áp IC ổn áp 7805 để có điện áp 5V lọc tụ C3 C4 để cung cấp cho mạch b Khối phát Khối phát tín hiệu sử dụng IC555 tạo dao động xung Xung tín hiệu khuếch đại qua hai transistor đưa đến LED phát hồng ngoại phát ánh sáng hồng ngoại Tần số phát hồng ngoại tinh công thức sau: (2.1) Chu kì tín hiệu đầu : (2.2) Thời gian xung mức cao chu kỳ: T1 = ln2 (R1+2R2).C (2.3) Thời gian xung mức thấp chu kỳ: T2 = ln2.R2.C (2.4) Như ta tính toán dựa công thức có để có tần số phát tín hiệu hồng ngoai lớn c Khối thu Khối thu sử dụng LED thu hồng ngoại tín hiệu vào chân B transistor thứ transistor có chân E nối GND chân C qua trở lên dương nguồn Transistor chân B lấy tín hiệu từ chân C transistor 1, chân E nối GND, chân C nối qua trơ lên dương nguồn Đồng thời tín hiệu được lấy từ chân C đưa đến chân IC555 IC555 nhận tín hiệu khuếch đại đưa tín hiệu chân Tín hiệu từ chân IC555 cấp vào chân B transistor để khuếch đại tín hiệu lên Transistornày cực E nối GND Cực C transistor nối với loa Cuối loa nhận tín 54 hiệu kêu lên báo động d Loa phát tín hiệu Khi mạch thu phát hồng ngoại luôn hoạt động Khi có tín hiệu cấp vào mạch thu loa không kêu Còn tín hiệu bị gián đoạn loa kêu Do trộm tiến lại gần đồ vật làm ngắt tín hiệu loa báo động 2.3 Một số kết đạt Sau số kết mà đồ án đạt được: Hình 2.10 Sơ đồ mạch phát mô phần mềm proteus 55 Hình 2.11 Sơ đồ mạch thu mô phần mềm proteus Hình 2.12 Sơ đồ mạch chống trộm mô phần mềm proteus 56 Hình 2.13 Hình ảnh mạch phát Hình 2.14 Hình ảnh mạch thu 57 Hình 2.15 Mô hình hoàn chỉnh mạch chống trộm dùng hồng ngoại 2.4 Kết luận chương II Trong chương II thực thiết kế mạch chống trộm phần mềm proteus,orcad…, phân tích nguyên lý hoạt động mạch phát mạch thu tín hiệu hồng ngoại, từ chế tạo mạch chống trộm dùng hồng ngoại Ưu điểm mạch Mạch đơn giản, dễ sử dụng, tốn chi phí Có thể sử dụng rộng rãi nhiều nơi Nhược điểm Dễ bị nhiễu ánh sáng trắng vào mắt thu Khoảng cách từ mạch phát đến mạch thu hạn chế 58 KẾT LUẬN Trên sở mục đích đề tài đặt ra, vốn kiến thức tích lũy giảng đường qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu sách, tài liệu tham khảo hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn, đồ án tốt nghiệp hoàn thành đạt số kết sau: Đã trình bày số hiểu biết hệ thống chống trộm tầm quan trọng hệ thống chống trộm nói chung hệ thống chống trộm dùng hồng ngoại nói riêng Đã trình bày cách tóm lược khái niệm, phân loại, cách sử dụng đặc trung linh kiện điện tử Đồng thời nêu lên số ứng dụng thực tiễn Đã trình bày nguyên lý hoạt động mạch thu phát hồng ngoại nguyên lý hoạt động mạch chống trộm dùng hồng ngoại mà đề tài đồ án đặt Đã thiết kế sơ đồ nguyên lý , sơ đồ mạch in mạch chống trộm dùng hồng ngoại Đã chế tạo thử nghiệm thành công mạch chống trộm dùng hồng ngoại Nêu ưu điểm khuyết điểm mạch chống trộm dùng hồng ngoại Sau tác giả kính mong nhận góp ý chân thành thầy , cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thanh Toản, Võ Quang Sơn, ‘’Kỹ thuật mạch điện tử’’ , Nhà xuất Đại học Giao thông vận tải, 2008 [2] Phạm Thanh Bình, ‘’Giáo trình vật liệu cấu kiện điện tử’’, Nhà xuất Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, 2010 [3] Nguyễn Văn Điềm, ‘’Giáo trình mạch điện tử bản’’, Nhà xuất Sở Giáo dục Đào tạo Hà nội, 2010 [4] Ngô Đức Thiện, ‘’Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện’’, Nhà xuất Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, 2008 [5] Đỗ Huy Giác, Hoàng Văn Sơn,’’ Lý thuyết mạch- tín hiệu-tập 2’’, Nhà xuất Học viện Kỹ thuật quân [6] Datasheet ICNE555,op-amp 741 [7] Các trang Web tham khảo: http://www.datasheetall.com http://www.Google.com http://www.tailieu.vn http://www.Ebook.edu.vn http://www.Dientuvietnamnet.com.vn http://www.Spkt.net http://www.thuvienonline.com.vn 60 [...]... thị trường có rất nhiều loại mạch chống trộm khác nhau như: Mạch chống trộm dùng hồng ngoại Mạch chống trộm dùng laser Mạch chống trộm dùng các loại cảm biến khác nhau Ứng dụng của các loại mạch chống trộm này là rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp này, chúng tôi chỉ nghiên cứu và chế tạo thử nghiệm mạch chống trộm dùng hồng ngoại Sau đây chúng tôi trình bày... của transitor NPN: 30 Hình 1.27 Mạch khảo sát về nguyên tắc hoạt động của transistor NPN Khi ta cấp một nguồn một chiều UCE vào hai cực C và E trong đó (+) nguồn vào cực C và (-) nguồn vào cực E Cấp nguồn một chiều UBE đi qua công tắc và trở hạn dòng vào hai cực B và E , trong đó cực (+) vào chân B, cực (-) vào chân E Khi công tắc mở , ta thấy rằng, mặc dù hai cực C và E đã được cấp điện nhưng vẫn... linh kiện thường được dùng trong các loại mạch chống trộm và các linh kiện trong mạch chúng tôi nghiên cứu 1.2 Linh kiện điện tử thụ động 1.2.1 Điện trở a Khái niệm Điện trở là linh kiện thụ động thường không thể thiếu trong các mạch điện và điện tử, chúng có tác dụng cản trở dòng điện, tạo sự sụt áp để thực hiện chức 12 năng tuỳ theo vị trí của điện trở trong mạch Hình 1.1 Hình vẽ mạch điện có điện trở... dẫn loại p tạo ra dòng điện thuận Đối với diode bình thường chế tạo từ Ge và Si thì sự tái hợp giữa điện tử và lỗ trống tạo ra năng lượng dưới dạng nhiệt LED dùng trong các mạch chỉ thị, cho biết trạng thái của mạch như báo nguồn, báo mức logic, báo âm lượng, e Diode thu quang(Photo diode) Diode thu quang hoạt động ở chế độ phân cực ngịch, vở diode có một miếng thủy tinh để ánh sáng chiếu vào mối P-N,... CỦA MẠCH CHỐNG TRỘM 1.1 Giới thiệu tổng quan về hệ thống chống trộm Trước đây, nói đến công tác bảo vệ an ninh cũng như chống trộm thì chúng ta chỉ liên tưởng đến một điều là thuê người làm bảo vệ, hoặc là nhờ đến những vật nuôi để bảo vệ, Ngày nay với sự phát triển về công nghiệp cũng như kỹ thuật điện tử, nhất là kỹ thuật điện tử số, con người đã tạo ra được những phát minh mới về lĩnh vực chống trộm. .. được đưa ra các thiết bị cảnh báo để thông báo tình huống cho người sử dụng Thiết bị cảnh báo là loa, còi, điện thoại, đèn báo Hiện nay các bộ chống trộm hiện đại tích hợp thêm rất nhiều tính năng phụ như nguồn dự phòng, mật khẩu điều khiển, tắt bật từ xa qua điện thoại, tắt bật hệ thống điện và kết nối tới các hệ thống thông minh khác, a Trung tâm báo động chống trộm Đây là bộ phận dùng như bộ não... đây con người chúng ta chưa nghĩ đến và hiểu nó như thế Về nguyên tắc một bộ chống trộm gồm 3 phần chính: các sensord, bộ sử lý trung tâm và các thiết bị cảnh báo Các sensor chính là các con cảm biến thu thập tín hiệu sau đó đưa về bộ xử lý trung tâm (có rất nhiều loại sensor như: sensor khói, sensor từ, sensor nhiệt, sensor hồng ngoại, sensor quang, sensor cơ học, sensor áp suất, sensor âm thanh,... của mạch C1, C2, ,Cn là cá giá trị của các tụ điện có trong mạch Ghép tụ hóa nối tiếp thì dương tụ này vào âm tụ kia còn ghép song song thì nối cùng cực 1.2.3 Loa điện động a Khái niệm Loa điện động là một thiết bị có thể biến đổi tín hiệu điện thành chuyển động cơ học để tái tạo âm thanh nằm trong dải tần số từ 16Hz đến 20.000Hz mà con người có thể nghe được 21 Hình 1.13 Mô phỏng sơ đồ mạch điện và. .. vào, trễ ra để thuận tiện cho việc bật tắt báo động Giám sát báo động độc lập cho từng kênh riêng biệt hay cùng lúc cho tất cả Có nguồn dự phòng khi cúp điện (như acquy, pin,…) Nhận biết báo động cho từng khu vực riêng rẽ Gắn được các thiết bị ngoại vi báo động như: đầu hồng ngoại, BEAM, báo GAS, báo khói, báo nhiệt, còi, … Dùng nguồn điện 220V AC – 50Hz Ngày nay trên thị trường có rất nhiều loại mạch. .. các thiết bị có điện trở thuần có thể biến đổi được theo ý muốn Chúng có thể được sử dụng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của mạch điện Điện trở của thiết bị có thể được thay đổi bằng cách thay đổi chiều dài của dây dẫn điện trong thiết bị, hoặc bằng các tác động khác như nhiệt độ thay đổi, ánh sáng, bức xạ điện từ, hoặc chất liệu tạo nên điện trở đó Kí hiệu của biến trở trong các mạch ... nghiệp là: Thiết kế chế tạo mạch chống trộm dùng tia hồng ngoại Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Nghiên cứu sở lý thuyết mạch chống trộm dùng tia hồng ngoại - Thiết kế, chế tạo mạch chống trộm. .. kế mạch chống trộm thực nghiệm Trong chương thực thiết kế mạch chống trộm lý thuyết đưa phần mềm thiết kế mạch nhìn nhận, phân tích hoạt động mạch chống trộm Sau chế tạo thử nghiệm mạch chống trộm. .. trộm dùng hồng ngoại Mạch chống trộm dùng laser Mạch chống trộm dùng loại cảm biến khác Ứng dụng loại mạch chống trộm nhiều sống hàng ngày Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp này, nghiên cứu chế tạo

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đào Thanh Toản, Võ Quang Sơn, ‘’Kỹ thuật mạch điện tử’’ , Nhà xuất bản Đại học Giao thông vận tải, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật mạch điện tử
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học Giao thông vận tải
[2]. Phạm Thanh Bình, ‘’Giáo trình vật liệu cấu kiện điện tử’’, Nhà xuất bản Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘’Giáo trình vật liệu cấu kiện điện tử’’
Nhà XB: Nhà xuất bản SởGiáo dục và Đào tạo Hà Nội
[3]. Nguyễn Văn Điềm, ‘’Giáo trình mạch điện tử cơ bản’’, Nhà xuất bản Sở Giáo dục và Đào tạo Hà nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘’Giáo trình mạch điện tử cơ bản’’
Nhà XB: Nhà xuất bản SởGiáo dục và Đào tạo Hà nội
[4]. Ngô Đức Thiện, ‘’Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện’’, Nhà xuất bản Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’Giáo trình Cơ sở kỹ thuật điện’’
Nhà XB: Nhà xuất bản Học việnCông nghệ Bưu chính Viễn thông
[5]. Đỗ Huy Giác, Hoàng Văn Sơn,’’ Lý thuyết mạch- tín hiệu-tập 2’’, Nhà xuất bản Học viện Kỹ thuật quân sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’’ Lý thuyết mạch- tín hiệu-tập 2’’
Nhà XB: Nhà xuấtbản Học viện Kỹ thuật quân sự
[6]. Datasheet của ICNE555,op-amp 741 [7]. Các trang Web tham khảo:http://www.datasheetall.com http://www.Google.com http://www.tailieu.vn http://www.Ebook.edu.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w