1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp làm giàu vốn cho học sinh lớp 4

67 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 377 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học === === trịnh thị hơng số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp KHóA luận tốt nghiệp đại học vinh, 2009 Trờng đại học vinh Khoa giáo dục tiểu học === === trịnh thị hơng số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp KHóA luận tốt nghiệp đại học ngời hớng dẫn: ts Chu thị thủy an vinh, 2009 Lời nói đầu Xuất phát từ vai trò quan trọng nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho HS tiểu học, xuất phát từ thực trạng vốn từ HS lớp thực trạng dạy học làm giàu vốn từ cho HS GV tiểu học, lựa chọn đề tài: Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp Để hoàn thành khóa luận, cố gắng thân, nhận đợc giúp đỡ trực tiếp, nhiệt tình cô giáo Tiến sĩ Chu Thị Thủy An, quan tâm thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học, thầy cô giáo học sinh trờng tiểu học giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện lớn từ gia đình, bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo gia đình, bạn bè Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc trân trọng tới cô giáo Tiến sĩ Chu Thị Thủy An Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy cô giáo học sinh trờng tiểu học Hng Dũng I trờng tiểu học Lê Lợi (thành phố Vinh) Do hạn chế mặt thời gian lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đợc góp ý chân thành từ thầy cô giáo bạn Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Trịnh Thị Hơng Mục lục Trang Lời nói đầu Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Nội dung Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vốn từ làm giàu vốn từ cho HS tiểu học 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí HS lứa tuổi lớp 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các MRVT SGK Tiếng Việt lớp 1.2.2 Thực trạng nhận thức làm giàu vốn từ cho HS lớp GV 1.2.3 Thực trạng vốn từ hứng thú làm giàu vốn từ HS lớp 1.2.4 Nguyên nhân thực trang 1.3 Tiểu kết chơng Chơng Đề xuất số biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 2.1.1 Nguyên tắc khoa học 2.1.2 Nguyên tắc thực tiễn 2.1.3 Nguyên tắc hiệu 2.1.4 Nguyên tắc khả thi 2.2 Các biện pháp đề xuất 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống tập giải nghĩa từ để tích cực hóa hoạt động hiểu nghĩa từ HS 2.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm để MRVT tạo môi trờng giao tiếp cho HS luyện tập sử dụng từ 2.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng trò chơi học tập giúp HS thực tập phân loại, quản lí vốn từ củng cố vốn từ 2.2.4 Biện pháp 4: Vận dụng hợp lí hình thức thi đua, khen thởng nhằm khuyến khích HS mạnh dạn, chủ động, sáng tạo học MRVT 2.2.5 Biện pháp 5: Hình thành bồi dỡng ý thức tự làm giàu vốn từ cho HS 2.3 Tiểu kết chơng Chơng Thử nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thử nghiệm 3.2 Đối tợng thử nghiệm 3.3 Cách tiến hành thử nghiệm 3.4 Nội dung thử nghiêm 3.5 Tiến hành thử nghiệm 3.6 Đánh giá kết thử nghiệm 3.7 Kết luận dạy học thử nghiệm Kết luận đề xuất Kết luận Đề xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục Những từ viết tắt khóa luận Gv Hs Sgk Sgv Mrvt : : : : : giáo viên học sinh sách giáo khoa sách giáo viên mở rộng vốn từ Danh mục bảng biểu Bảng 1: Các MRVT SGK Tiếng Việt Bảng 2: Các dạng tập làm giàu vốn từ MRVT SGK Tiếng Việt Bảng 3: Thực trạng nhận thức nhiệm vụ nội dung làm giàu vốn từ cho HS lớp GV Bảng 4: Các phơng dạy học GV thờng sử dụng MRVT Bảng 5: Vốn từ HS mức độ khác Bảng 6: Mức độ hứng thú HS với việc làm giàu vốn từ Bảng 7: Mức độ nắm vốn từ HS Mở đầu Lí chọn đề tài - Mục tiêu quan trọng chơng trình Tiếng Việt tiểu học dạy cho học sinh công cụ để giao tiếp học tập Nhng để sử dụng tiếng Việt nh công cụ giao tiếp học tập trớc hết HS phải nắm đợc vốn từ tiếng Việt Từ đơn vị hệ thống ngôn ngữ, không làm chủ đợc vốn từ ngôn ngữ sử dụng đợc ngôn ngữ học tập nh giao tiếp Ngoài ra, vốn từ ngữ ngời giàu khả lựa chọn từ ngữ ngời lớn, khả diễn đạt ngời xác tinh tế nhiêu Vì vậy, làm giàu vốn từ cho HS việc làm quan trọng cần thiết - Mặt khác, với HS tiểu học, vốn từ mà em có đợc chủ yếu dựa kinh nghiệm sống cách hiểu tự nhiên nhiều hạn chế Đa số em chủ yếu nắm đợc số nét nghĩa từ nắm nghĩa cách chung chung, cha đầy đủ cha xác Đặc biệt, khả vận dụng từ học vào giao tiếp học tập hạn chế, HS gặp khó khăn bị lúng túng việc tìm từ, sử dụng từ Làm giàu vốn từ cho HS việc cung cấp thêm từ mới, giúp HS hiểu nghĩa từ tạo tính thờng trực từ để từ nâng cao khả lựa chọn sử dụng từ cho HS - Bậc tiểu học bậc học tảng, sở cho HS học tập sau này, từ ngữ tích luỹ đợc trời gian theo em suốt đời, công cụ để em sử dụng học tập, lao động sống Làm giàu vốn từ vai trò cung cấp cho HS từ mới, nghĩa mới, xếp vốn từ, hớng dẫn HS cách sử dụng từ mà kịp thời loại bỏ cách hiểu sai, cách nói viết không ngữ pháp, văn cảnh, từ ngữ không văn hoá vốn từ HS Qua bồi dỡng thêm tình yêu tiếng Việt ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt HS - Tuy nhiên, làm giàu vốn từ cho HS đạt hiệu cha cao Một số nguyên nhân giáo viên cha ý mức đầy đủ tới vai trò nh đặc trng phân môn Luyện từ câu nói chung MRVT nói riêng GV lúng túng việc tổ chức làm giàu vốn từ cho hiệu quả, cách thức, biện pháp hớng dẫn học sinh mở rộng vốn từ phát triển vốn từ gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, vốn từ GV cha thật phong phú lí khiến cho hiệu làm giàu vốn từ cha đợc nh mong muốn Mặt khác, MRVT, GV ngời hoạt động chủ yếu, HS cha phát huy đợc tính tích cực chủ động Vì vậy, việc làm giàu vốn từ cha phải công việc hứng thú học sinh em cha có ý thức làm giàu vốn từ cho thân - Từ vai trò việc làm giàu vốn từ, từ thực tế học tập học sinh từ khó khăn biện pháp làm giàu vốn từ, thấy cần phải có số biện pháp làm giàu vốn từ cho HS để giúp GV thuận lợi trình làm giàu vốn từ, giúp HS nắm từ tốt hơn, sâu sắc hơn, hệ thống hơn, vận dụng vào giao tiếp hiệu văn hoá Góp phần nâng cao chất lợng dạy Luyện từ nói riêng chất lợng phân môn Luyện từ câu nói chung - Trên lí để chọn đề tài Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề xuất số biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp Với biện pháp này, mong muốn góp phần giúp GV nâng cao chất lợng việc làm giàu vốn từ cho HS đồng thời giúp HS tích cực hơn, hứng thú việc làm giàu vốn từ Đối tợng, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp - Khách thể nghiên cứu: Quá trình làm giàu vốn từ cho HS lớp - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi khóa luận, nghiên cứu biện pháp làm giàu vốn từ cho HS trình dạy MRVT SGK Tiếng Việt 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích đối tợng nêu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, tìm hiểu vấn đề lí thuyết có liên quan: vốn từ làm giàu vốn từ cho HS tiểu học, đặc điểm tâm lí HS lứa tuổi lớp với việc làm giàu vốn từ -Thứ hai, tìm hiểu sở thực tiễn đề tài: + Khảo sát MRVT SGK Tiếng Việt + Tìm hiểu trình làm giàu vốn từ cho HS GV + Tìm hiểu thực trạng vốn từ hứng thú học tập MRVT HS lớp - Thứ ba, đề xuất biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp - Thứ t, thử nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi biện pháp đề xuất Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phối hợp phơng pháp sau: - Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: để tìm hiểu khái niệm lí thuyết có liên quan đến đề tài nh: vốn từ, làm giàu vốn từ, đặc điểm tâm sinh lí HS lứa tuổi lớp - Phơng pháp quan sát: để tìm hiểu thực trạng dạy học làm giàu vốn từ GV HS lớp - Phơng pháp thử nghiệm: để kiểm tra hiệu biện pháp làm giàu vốn từ cho HS đề xuất - Phơng pháp thống kê, điều tra: để xử lí số liệu trình nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Đề tài gồm phần: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Phần III: Kết luận đề xuất Phần IV: Phụ lục Phần nội dung gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chơng 2: Đề xuất số biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp Chơng 3: Thử nghiệm s phạm nội dung Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vốn từ làm giàu vốn từ cho HS tiểu học 1.1.1.1 Khái niệm vốn từ - Vốn từ khối từ ngữ cụ thể, hoàn chỉnh (có đủ hình thức âm, chữ nội dung ngữ pháp) mà cá nhân tích luỹ đợc ký ức Vốn từ ngời cụ thể, không giống Vốn từ nhiều hay ít, đơn giản hay đa dạng tuỳ thuộc kinh nghiệm sống, trình độ học vấn, giao tiếp giao lu văn hoá ngôn ngữ ngời Mỗi ngôn ngữ phát triển số lợng từ vựng lớn phong phú Có thể lên tới hàng chục vạn, hàng triệu từ - Từ vựng ngôn ngữ bao gồm nhiều lớp từ, nhiều nhóm từ không đồng có chất lợng khác Trong vốn từ ngữ ngôn ngữ có từ từ cũ, từ phổ biến chung, từ văn hoá (là từ chuẩn mực) từ chuyên môn, từ vay mợn - Vốn từ vựng ngôn ngữ vốn từ cá nhân sử dụng có quan hệ bao hàm Cụ thể, vốn từ cá nhân đợc hiểu phận vốn từ chung Vốn từ cá nhân toàn từ đơn vị tơng đơng từ tồn trí óc cá nhân đợc cá nhân sử dụng hoạt động giao tiếp.Vốn từ cá nhân đợc tích luỹ đầu óc ngời vốn từ vựng ngôn ngữ, theo cách nói F.de.Saussure đợc lu giữ óc tập thể ngời cộng đồng ngôn ngữ[6, tr 37] - Vốn từ đợc tích luỹ đầu óc ngời mớ hỗn tạp mà đợc tổ chức thành hệ thống gồm nhiều đơn vị ngôn ngữ có nét chung hình thức nội dung, khiến ngời đứng trớc đơn vị dễ dàng nghĩ đến, liên tởng đến đơn vị khác hệ thống Có thể nói, từ ngữ tồn đầu óc ngời nh hệ thống (hệ thống lớn bao gồm nhiều hệ thống nhỏ thuộc tầng bậc, cấp bậc khác nhau) nhờ từ đợc tích luỹ nhanh chóng đợc sử dụng cách dễ dàng Số lợng từ ngôn ngữ, dân tộc lớn nhng vốn từ cá nhân thuộc dân tộc không 10 nhanh phân loại vốn từ đúng, đặc biệt, tỉ lệ HS huy động vốn từ chậm, phân loại cha chiếm 6,8% Về sử dụng từ, số HS đạt loại tốt, khá, TB, lớp thử nghiệm cao hẳn lớp đối chứng: 30%/6,8%, 44,6%/33,3%, lớp thử nghiệm HS loại yếu, lớp đối chứng có tới HS sử dụng từ sai, mức độ yếu (chiếm 13,3%) Nh vậy, thấy, kết lớp thử nghiệm cao hẳn lớp đối chứng 3.6.2 Hứng thú học tập HS học Hứng thú học tập HS hai lớp có khác rõ rệt Nếu nh lớp thử nghiệm, 100% HS tham gia tích cực vào học, hăng say, sôi phát biểu xây dựng lớp đối chứng có đến 20 HS không ý vào học làm việc riêng chiếm tỉ lệ 66,6% Điều chứng tỏ biện pháp đợc sử dụng học mang lại hiệu HS thích làm tập, hào hứng với trò chơi học tập, thảo luận nhóm sôi tự khám phá từ mới, nắm nghĩa từ, sử dụng từ Vận dụng biện pháp làm giàu vốn từ đề xuất vào học làm cho lớp học sôi nhiều lớp đối chứng, GV không sử dụng phơng pháp dạy học tích cực, không cho HS thảo luận nhóm, không tổ chức trò chơi học tập, không thiết kế thêm tập giải nghĩa từ, không sử dụng phơng pháp thi đua, khen thởng khiến học sinh không ý vào học, hầu hết em thấy mệt mỏi, học ồn HS nói chuyện riêng Từ phân tích kết thử nghiệm cho thấy, đề tài nghiên cứu có thực quan trọng, cần thiết để phục vụ cho trình làm giàu vốn từ cho HS 3.7 Kết luận từ dạy học thử nghiệm Việc thử nghiệm tiến hành lớp với 30 HS hạn chế, nhng qua thực tế vận dụng biện pháp làm giàu vốn từ vào học MRVT, thấy HS hứng thú với học, tiếp thu nhanh hơn, phát huy đợc tính tích cực nhận thức, chủ động tụ tin, sáng tạo trình hoạt động, trao đổi, thảo luận, đề xuất ý kiến cá nhân học tập Đồng thời, HS cố đợc số kỹ quan trọng nh: kỹ MRVT, hệ thống hoá vốn từ, kỹ tìm hiểu nghĩa từ, sử dụng từ giao tiếp Thử nghiệm dạy học tiến hành với kết cụ thể phần chứng minh cho nhận xét 53 Kết luận đề xuất Kết luận 1.1 Làm giàu vốn từ cho HS nhiệm vụ quan trọng dạy học phân môn Luyện từ câu Vốn từ phong phú, đa dạng điều kiện thiết yếu để cá nhân tham gia vào hoạt động giao tiếp cách có hiệu Vì vậy, cần phải có biện pháp làm giàu vốn từ để góp phần nâng cao chất lợng vốn từ giúp HS tích cực hơn, hứng thú việc làm giàu vốn từ Việc làm giàu vốn từ không nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu mà nhiệm vụ tất phân môn Tiêng Việt môn học khác Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khóa luận chủ yếu sâu vào giải nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho HS lớp cho HS thông qua MRVT 1.2 Để biện pháp làm giàu vốn từ có chỗ dựa mặt lí luận đảm bảo khả thực thi thực tiễn, xác lập sở lí luận thực tiễn biện pháp đa - Làm giàu vốn từ cho HS tiểu học bao gồm công việc cụ thể: dạy nghĩa từ, trật tự hóa vốn từ, luyện tập sử dụng từ Tơng ứng với nhiệm vụ, kiểu MRVT có tập: tập giải nghĩa từ , tập hệ thống hóa vốn từ( gọi tập MRVT phân loại quản lí vốn từ), tập sử dụng từ Về đặc điểm tâm lí HS: HS lớp có thay đổi mặt tâm sinh lí thuận lợi cho việc làm giàu vốn từ nh: nhận thức lí tính bắt đầu hình thành, khả hiểu nghĩa HS nhanh HS đầu bậc học, ghi nhớ có chủ định hình thành phát triển tạo điều kiện cho HS ghi nhớ từ nghĩa từ nhanh, bền vững - Tìm hiểu thực trạng dạy - học làm giàu vốn từ, thấy: Đa số GV nhận thức đợc tầm quan trọng nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho HS, dạy MRVT, GV chủ yếu sử dụng phơng pháp giảng giải để thực nhiệm vụ làm giàu vốn từ nên hiệu dạy học không cao, HS không phát huy đợc tính tích cực chủ động cha hứng thú học tập Vốn từ HS nghèo nàn số lợng khiếm khuyết chất lợng, em cha có ý thức tự làm giàu vốn từ cho 1.3 Khi đề xuất biện pháp làm giàu vốn từ cho HS, tuân thủ nguyên tắc: nguyên tắc khoa học, nguyên tắc thực tiễn, nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc khả thi Từ sở lí luận thực tiễn, đề xuất biện pháp để làm giàu vốn từ cho HS lớp là: Xây dựng hệ thống tập giải nghĩa từ để tích cực hoá hoạt động hiểu nghĩa từ HS; Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm để MRVT tạo môi trờng giao tiếp cho HS luyện tập sử dụng từ; Sử dụng trò chơi học tập giúp HS thực tập phân loại, quản lí vốn từ củng cố 54 vốn từ; Vận dụng hợp lí hình thức thi đua khen thởng nhằm khuyến khích HS mạnh dạn, chủ động, sáng tạo học MRVT; Hình thành bồi dỡng ý thức tự làm giàu vốn từ cho HS lớp 1.4 Những đề xuất khóa luận biện pháp làm giàu vốn từ cho HS đợc kiểm nghiệm thử nghiệm, chơng trình thử nghiệm đợc tiến hành địa bàn, lớp học, nội dung dạy học cha thật đầy đủ nhng bớc đầu khẳng định tính đắn tính khả thi biện pháp đa Với kết nêu trên, nói đề tài đạt đợc mục đích đề Đề xuất Để nâng cao hiệu dạy học làm giàu vốn từ cho HS lớp 4, xin đa số đề xuất nh sau: - Cung cấp tài liệu liên quan đến nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho GV tìm hiểu để GV hiểu sâu sắc nhiệm vụ cụ thể dạy học làm giàu vốn từ - Tổ chức buổi tập huấn chuyên đề nâng cao hiệu làm giàu vốn từ cho GV, khuyến khích GV đa vào sử dụng sáng kiến kinh nghiệm hay, đạt hiệu trình làm giàu vốn từ - Khuyến khích GV sử dụng phơng pháp dạy học tích cực nh thảo luận nhóm, trò chơi học tập biện pháp thi đua khen thởng trình dạy MRVT - Nhà trờng GV phải ý hình thành bồi dỡng ý thức tự làm giàu vốn từ cho HS 55 Tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bùi Văn Huệ (1995), Tâm lí học tiểu học, Trờng ĐHSP Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn, Bích Hằng, Việt Anh (2001), Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hoá -Thông tin, Hà Nội Chu Thị Thuỷ An (2000), Lí luận dạy học Tiếng Việt Và Văn học tiểu học, Trờng Đại học Vinh Chu Thị Thuỷ An, Chu Thị Hà Thanh (2007), chuyên đề Dạy học Luyện từ câu tiểu học, Trờng Đại học Vinh Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội F.de.Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, NXB Khoa học xã hội , Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Đà Nẵng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Hữu Tỉnh (2000), Dạy từ ngữ tiểu học, NXB GD, Hà Nội Lê Phơng Nga (1974), Tìm hiểu vốn từ HS tiểu học, Nghiên cứu Giáo dục (8) Lê Phơng Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (1974), Phơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội 1, HN Lê Phơng Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (1994), Phơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, tập 2, NXB ĐHSP Hà Nội 1, HN Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phơng pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Phơng Nga, Đăng Kim Nga (2006), Phơng pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Tài liệu đào tạo GV, NXB ĐHSP, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (1998), Về dạy tiếng Việt trờng phổ thông, Nghiên cứu Giáo dục (12) Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 2, NXB GD Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB GD Nguyễn Minh Thuyết (2005), Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB GD Nguyễn Minh Thuyết (2006), Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB GD Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), SGK Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), SGV Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB ĐH Trung học chuyên nghiệp 56 22 23 24 25 26 27 28 Nguyễn Thị Oanh (2008), Một số biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 189 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2000), Dạy từ ngữ tiểu học, NXB GD, Hà Nội Phạm Minh Hùng (2004), Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trờng Đại học Vinh Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2000), Giáo dục học tiểu học, Trờng Đại học Vinh Phạm Thị Thanh Huyền (2005), Sử dụng tập luyện từ để MRVT cho HS lớp 2, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh Phan Quốc Lâm, Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2004), Đề cơng giảng tâm lí học sinh tiểu học, Trờng Đại học Vinh Trịnh Mạnh (1981), Vấn đề dạy từ ngữ cho HS cấp 1, Nghiên cứu Giáo dục (5) 57 PHụ LụC Phiếu điều tra hứng thú mức độ nắm vốn từ học sinh lớp Họ tên: Lớp: Em khoanh tròn vào mục trớc đáp án mà em lựa chọn trả lớp câu hỏi lại để hoàn chỉnh phiếu tập sau: Trong tiết học Mở rộng vốn từ em cảm thấy nh nào? a Thích học b Bình thờng c Không thích học Sau học xong Mở rộng vốn từ em cảm thấy: a Không hiểu đợc nghĩa từ không sử dụng đợc từ b Hiểu nghĩa từ nhng cha củ dụng đợc số từ để đặt câu, viết văn c Hiểu nghĩa từ thờng xuyên sử dụng từ học tập sống Nếu gặp từ ngữ cha hiểu, em sẽ: a Tra từ điển b Hỏi cô giáo c Không tìm hiểu Trung thành có nghĩa là: a Trớc sau nh một, không lay chuyển b Một lòng gắn bó với lí tởng, tổ chức hay ngời c ăn nhân hậu, thành thực, trớc sau nh Hiền minh có nghĩa là: a Có lối sống minh bạch b Có đức độ sáng suốt chầm chậm, cheo leo, ồn ào, se từ láy a Đúng b Sai Điền từ lặng lẽ, buồn tẻ, bình thờng vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu sau: Cuộc sốngnh bóng Sắp xếp từ sau vào nhóm: Xinh xắn, tơi vui, lộng lẫy, nết na, thuỳ mị, duyên dáng, lịch, kiều diễm, tơi tắn, trắng trẻo, dễ thơng, dịu dàng, thon thả Nhóm từ thể vẻ đẹp bên ngời: - Nhóm từ thể vẻ đẹp tâm hồn ngời: 58 Tìm từ: - Nói lòng nhân hậu ngời M; nhân - Nói ý chí - nghị lực ngời M: kiên trì - Nói đức tính trung thực - tự trọng ngời M: thật 10 Gạch chân dới từ sai câu sau sửa lại cho đúng: a Bạn Lan chân chính, nghĩ nói b Ngời tự tin, ngời không tiến đợc Phiếu điều tra nhận thức dạy học làm giàu vốn từ cho HS lớp GV tiểu học Họ tên: Số năm công tác: Anh (chị) vui lòng khoanh tròn vào mục trớc đáp án mà lựa chọn ghi câu trả lời vào câu hỏi lại để hoàn thành phiếu điều tra sau: Theo anh (chị) làm giàu vốn từ cho HS công việc: a Không cần thiết b Cần thiết c Rất cần thiết Theo anh (chị), làm giàu vốn từ cho học sinh tiêu học gồm nhiệm vụ gì? a Dạy nghĩa từ, xếp từ, luyện tập sử dụng từ b Mở rộng vốn từ, dạy nghĩa từ, luyện tập sử dụng từ c Dạy nghĩa từ, trật tự hoá vốn từ, luyện tập sử dụng từ 59 Khi dạy Mở rộng vốn từ hệ thống tập anh chị sử dụng là: a Chỉ sử dụng tập SGK b Bài tập SGK tập tự thiết kế c Bài tập SGK SGV Khi dạy Mở rộng vốn từ anh (chi): a Làm giàu vốn từ cho HS từ SGK yêu cầu b Làm giàu vốn từ cho HS từ SGK yêu cầu từ HS thắc mắc c Làm giàu vốn từ cho HS từ SGK, SGV yêu cầu từ HS thắc mắc Khi dạy Mở rộng vốn từ anh (chị) thấy hứng thú học tập HS nh nào? a Hứng thú học b Bình thờng c Không hứng thú học Khi dạy Mở rộng vốn từ , anh (chị) thờng sử dụng phơng pháp: a Giảng giải d Trò chơi học tập b Trực quan e Thi đua khen thởng c Thảo luận nhóm f Các phơng pháp khác Khi dạy Mở rộng vốn từ anh (chị) thờng gặp khó khăn gì? Theo anh (chị) để việc làm giàu vốn từ cho HS lớp Mở rộng vốn từ đạt hiệu hơn, cần phải làm gì? 60 Giáo án thực nghiệm Bài 1: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm (tuần 25) I Mục tiêu - HS nắm đợc nghĩa số từ ngữ nói chủ đề dũng cảm - HS biết tìm từ đồng nghĩa với từ dũng cảm - HS biết ghép từ dũng cảm với số từ ngữ để tạo thành cụm từ có nghĩa biết sử dụng từ II Đồ dùng dạy hoc - Bảng phụ ghi tập giải nghĩa từ - Băng giấy để chơi trò chơi - Phiếu tập III Hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra cũ 2.Dạy Hoạt động GV Hoạt động HS *) Hoạt động 1: Giới thiệu *)Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm tập - HS đọc tập Bài tập1 - Yêu cầu HS đọc tập - GV hớng dẫn HS nắm nghĩa từ dũng cảm Theo em dũng cảm gì? Chọn phơng án đúng: a Có dúng khí, dám đơng đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm việc nên làm b Có sức mạnh tinh thần hẳn mức bình thờng, đơng đầu với nguy hiểm để làm việc c Sức mạnh thể chất hẳn mức bình - Lần lợt cho HS nêu ý kiến thờng thể khí chất mạnh mẽ có kết phơng án a - HS: dũng cảm có nghĩa có dũng - Cho HS nhắc lại nghĩa từ dũng khí, dám đơng đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm việc nên cảm làm 61 - Tìm từ nghĩa với từ dũng cảm - Cho HS nêu yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm đôi, sau nêu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thực kết yêu cầu tập Những từ nghĩa với từ dũng cảm là: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trờng, gan góc, gan lì, tận tụỵ, bạo gan, cảm - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS làm tập Nối từ cột A với nghĩa tơng ứng cột B: A anh dũng can đảm bạo gan B Có sức mạnh tinh thần để không sợ nguy hiểm Có gan làm việc ngời khác thờng e ngại Có sức mạnh tinh thần khác thờng để dám vợt qua khó khăn, nguy hiểm, làm việc cao đẹp - HS lần lợt nêu ý kiến có kết đúng: + Anh dũng: có sức mạnh tinh thần khac thờng để dám vợt qua khó khăn, nguy hiểm,làm việc nên cao đẹp + Can đảm: có sức mạnh tinh thần để không sợ nguy hiểm + Bạo gan: có gan làm việc ngời khác thờng e ngai Bài tập - HS đọc - Yêu cầu HS đọc tập - GV tở chức cho HS làm tập trò chơi Thi tiếp sức + GV dán băng giấy ghi từ: tinh thần, hành động, xông lên, ngời chiến 62 sĩ, nữ du kích, em bé liên lạc, nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cờng quyền, trớc kẻ thù, nói lên thật + Chia đội Nam- Nữ (mỗi đội ngời) Mỗi đội nhận 11 miếng bìa ghi từ dũng cảm lần lợt ghép vào trớc sau từ băng giấy để tạo thành cụm từ có nghĩa Đội ghép nhanh, đội chiến thắng - Trong cum từ có số cụm từ đặc biệt cụm từ khác, cụm từ cụm từ lại đặc biệt? - Sự thay đổi vị trí từ dũng cảm có làm thay đổi sắc thái nghĩa cụm từ không? - HS chia đội - đội tham gia trò chơi tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm (dũng cảm hành động), dũng cảm xông lên (xông lên dũng cảm), ngời chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, em bé liên lạc dũng cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cứu bạn (cứu bạn dũng cảm), dũng cảm chống lại cờng quyền, dũng cảm trớc kẻ thù, dũng cảm nói lên thật - Các cum từ: dũng cảm hành động, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, xông lên dũng cảm, dũng cảm cứu bạn, cứu bạn dũng cảm cụm từ khác với cụm từ lại cụm từ từ dũng cảm đứng trớc đứng sau từ ngữ cho - Khi thay đổi vị trí từ dũng cảm sắc thái nghĩa cụm từ có thay đổi: từ dũng cảm đứng trớc nhấn mạnh tinh thần dũng cam, từ dũng cảm đứng sau nhấn mạnh hành động dũng cảm - Bài tập yêu cầu tìm từ (ở cột A) phù hợp với lời giải nghĩa (ở cột B) - Các nhóm thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực - Các nhóm lần lợt trình bày kết yêu cầu tập, nhóm trình Gan dạ: không sợ nguy hiểm Gan góc: (chống chọi) kiên cờng, bày vào bảng phụ, không lùi bớc Gan lì: gan đến mức trơ sợ - HS trả lời Bài tập - Cho HS nêu yêu cầu tập 63 - Em phân biệt nghĩa hai từ gan gan góc? - HS đọc Bài tập - HS nhận phiếu tập thực - Yêu cầu HS đọc tập - GV phát phiếu tập, yêu cầu HS thực cá nhân PHIếU tập Chọn phơng án đúng, theo em ngời liên lạc là: a Ngời từ nơi đến nơi khác để giao dịch b Ngời làm công tác đa tin, đa mệnh lệnh,từ nơi đến nơi khác c Ngời vận chuyển lơng thực từ nơi đến nơi khác hiểm nghèo có nghĩa nguy hiểm đến mức khó thoát khỏi tai hoạ hay sai? a Đúng b Sai Chọn phơng án đúng, theo em gơng là: a Cái đợc coi mẫu mực để noi theo b Là gơng dùng để soi Chọn phơng án đúng, theo em mặt trận có nghĩa là: a Nơi diễn chiến đấu mối liên hệ với nơi khác b Là nơi ngời sinh sống làm ăn c Là nơi ngời Tìm từ ngoặc đơn hợp với chỗ trống đoạn văn sau: Anh Kim Đồng một.rất Tuy không chiến đấu ởnhng nhiều liên lạc, anh gặp giây phút Anh hi sinh, nhng sáng anh mãi (can đảm, ngời liên lac, hiểm nghèo, gơng, mặt trân) - HS trình bày kết quả: 1b; 2a; 3a; 4a Bài điền theo thứ tự: ngời liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, gơng - HS đọc - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - HS nêu nội dung - Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn văn Củng cố - dặn dò Sử dụng trò chơi Đố bạn Bài 2: mở rộng vốn từ: dũng cảm (tuần 26) 64 I Mục tiêu - HS tìm đợc từ nghĩa trái nghĩa với từ dũng cảm sử dụng đợc số từ ngữ cảnh cụ thể - HS tìm, hiểu đợc nghĩa sử dụng đợc số thành ngữ nói lòng dũng cảm II Chuẩn bị - Phiếu tập - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Dạy Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: giới thiệu Hoạt động 2: hớng dẫn HS làm tập Bài tập -2 HS đọc -Yêu cầu HS đọc tập - HS nêu: tìm từ nghĩa từ trái - Cho HS nêu yêu cầu tập nghĩa với từ dũng cảm - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn - HS thảo luận: lần lợt vài nhóm để thực yêu cầu tập trình bày kết thảo luận Từ nghĩa: can đảm, anh hùng, anh dũng, gan da, can trờng, gan lì, gan góc, bạo gan, cảm Từ trái nghĩa: hèn kém, hèn mạt, hèn mọn, nhỏ nhen, hèn nhát, hèn yếu, sợ sệt Bài tập - Đặt câu với từ vừa tìm - Cho HS nêu yêu cầu tập đợc -Yêu cầu HS làm việc cá nhân, HS - HS đặt câu: Chị Võ Thị Sáu hi sinh anh lên bảng lớp ghi câu dũng Bài tập - Phát phiếu tập, yêu cầu HS thực - HS nhận phiếu tập thực hiện cá nhân Phiếu tập Chọn phơng án đúng, theo em dũng mãnh là: 65 a Có sức mạnh cờng tráng, không sức chống đối khuất phục b Có sức mạnh thể chất tinh thần hẳn mức bình thờng thể bàng khí mạnh mẽ hành động, không sức chống đối cản c Có sức mạnh, có tâm có dũng khí, dám đơng đầu với nguy hiểm Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh -.bênh vực lẽ phải - khí - hi sinh - HS nêu kết quả: 1.b dũng cảm bênh vực lẽ phải khí dũng mãnh hi sinh anh dũng - Em hiểu dũng cảm bênh - HS suy nghĩ trả lời vực lẽ phải? - Em đặt câu với cụm từ khí - HS đặt câu dũng mãnh, hi sinh anh dũng Bài tập -2 HS đọc - Cho HS đọc tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm - HS thảo luận Các câu thành ngữ nói lòng dũng câu thành ngữ nói lòng dũng cảm cảm là: vào sinh tử, gan vàng sắt - Treo bảng phụ: Chọn phơng án đúng, Vào sinh tử có nghĩa là: a Vào sống, chết b Xông pha nơi nguy hiểm c Đi tới nơi có ngời sinh sống Gan vàng sắt có nghĩa là: a Gan vàng, sắt b Gan dạ, trung kiên, không nao núng trớc khó khăn, nguy hiểm c Kiên trì, vợt qua khó khăn nguy hiểm - HS đa ý kiến ý kiến là: 66 Vào sinh tử: xông pha nơi nguy hiểm Gan vàng sắt: gan dạ, trung kiên, không nao núng trớc khó khăn nguy hiểm - GV bổ sung thêm số thành ngữ nghĩa với thành ngữ gan vàng săt nh: gan đồng săt, gan đá sắt, gan vàng ngọc Bài tập - HS nêu: đặt câu với thành ngữ vừa - Cho HS nêu yêu cầu tập tìm đợc - HS thực tập - Yêu cầu HS làm tập vào - GV nhận xét Củng cố - dặn dò Sử dụng trò chơi Đúng nhanh 67 [...]... tự làm giàu vốn từ cho mình Kết quả tìm hiểu lí luận và thực tiễn trên là cơ sở để chúng tôi đề xuất các biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp 4 26 Chơng 2 Đề xuất một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 4 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 2.1.1 Nguyên tắc khoa học Các biện pháp đề xuất phải dựa trên những thành tựu nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến vốn từ tiếng Việt và nhiệm vụ làm giàu. .. thú học tập của học sinh, từ đó làm giảm bớt hiệu quả của việc làm giàu vốn từ cho học sinh - Các hình thức tổ chức dạy học của GV còn đơn điệu, cha phong phú sinh động, hấp dẫn học sinh, cha tạo đợc môi trờng giao tiếp ngay trong lớp học, cha tạo đợc mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh, cha chú ý đến việc làm giàu vốn từ cho học sinh, cha vận dụng có hiệu quả các hình thức tổ chức dạy học. .. đều nhằm một mục tiêu chung là làm giàu vốn từ cho HS 1.1.2 Đặc điểm tâm lí của học sinh lứa tuổi lớp 4 với việc làm giàu vốn từ Việc tiếp nhận tiếng mẹ đẻ ở các lứa tuổi khác nhau đều bị chi phối bởi sự phát triển tâm sinh lí ở từng lứa tuổi Dạy tiếng Việt nói chung và làm giàu vốn từ cho học sinh nói riêng, chúng ta cần phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lí của HS để có những biện pháp làm giàu vốn từ... chính là cơ sở thực tiễn quan trọng để chúng tôi đề xuất các biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 4 1.3 Tiểu kết chơng 1 25 1 Từ những kết quả tìm hiểu cơ sở lí luận về làm giàu vốn từ cho HS tiểu học và đặc điểm tâm sinh lí HS lớp 4, chúng tôi thấy: Làm giàu vốn từ cho HS tiểu học bao gồm các công việc cụ thể: dạy nghĩa từ, trật tự hóa vốn từ, luyện tập sử dụng từ Tơng ứng với các nhiệm vụ, trong... từ cho nhau + Hớng dẫn HS tích luỹ vốn từ qua các môn học, trong cuộc sống, vận dụng vốn từ trong giao tiếp, thực hành bài tập, viết văn + Đầu từ phơng tiện dạy học phong phú và đa dạng + Luôn đổi mới phơng pháp dạy học, lựa chọn các phơng pháp dạy học kích thích hứng thú học tập của HS + Làm giàu vốn sống cho HS 1.2.3 Thực trạng vốn từ và hứng thú làm giàu vốn từ của HS lớp 4 1.2.3.1 Thực trạng vốn. .. tập sử dụng từ cho học sinh - Phơng pháp lên lớp của GV: Đa số giáo viên sử dụng phơng pháp truyền thống trong giảng dạy các môn nói chung và trong phân môn Luyện từ và câu nói riêng Nhiều GV đợc hỏi trả lời rằng chúng tôi cho học sinh đọc đề bài sau đó cho học sinh làm bài rồi sửa sai cho học sinh (nếu học sinh làm sai) Phơng pháp lên lớp chủ yếu của GV là giảng giải, vì vậy, trong giờ học ít phát huy... đợc những sự thay đổi tâm sinh lí đó của HS lớp 4 để có phơng pháp dạy học tiếng Việt nói chung và dạy học làm giàu vốn từ cho HS nói riêng phù hợp để kích thích đợc hứng thú học tập của HS và nâng cao hiệu quả giờ học Đây cũng là cơ sở quan trọng để chúng tôi đề xuất các biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp 4 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các bài MRVT ở SGK Tiếng Việt 4 ở lớp 4, phân môn Luyện từ và câu... và làm giàu vốn từ cho HS lớp 4 của giáo viên 1.2.2.1 Mục đích khảo sát + Khảo sát nhận thức của giáo viên về nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho HS trong các bài dạy MRVT 17 + Khảo sát nội dung và các phơng pháp dạy học thờng sử dụng trong giờ MRVT + Khảo sát những khó khăn mà GV thờng gặp phải khi làm giàu vốn từ cho HS + Khảo sát những đề xuất của GV để nâng cao chất lợng làm giàu vốn từ cho học sinh lớp. .. thấy: + Đa số GV nhận thức đợc tầm quan trọng của việc làm giàu vốn từ cho HS tiểu học nói chung và của HS lớp 4 nói riêng (chiếm 58,98%) + Đa số các GV nhận thức về các nhiệm vụ làm giàu vốn từ của cho HS của GV cha đầy đủ, làm giàu vốn từ ở tiểu học có 3 nhiệm vụ: Dạy nghĩa từ, trật tự hoá vốn từ (bao gồm: MRVT, phân loại quản lý vốn từ) và luyện tập sử dụng từ 100% GV cho rằng làm giàu vốn từ bao... về nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho HS còn cha đầy đủ, cha chính xác và phiến diện Đa số GV cho rằng, làm giàu vốn từ cho học sinh là giải nghĩa từ cho học sinh Theo một số GV, mục đích của các bài MRVT chỉ bao gồm MRVT và giải nghĩa từ cho học sinh Từ nhận thức trên, đa số GV cha nắm đợc mục đích của các dạng bài tập cụ thể Trong quá trình dạy, GV ít đến các dạng bài tập phân loại, quản lý vốn từ và bài ... vụ làm giàu vốn từ cho HS tiểu học, xuất phát từ thực trạng vốn từ HS lớp thực trạng dạy học làm giàu vốn từ cho HS GV tiểu học, lựa chọn đề tài: Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp. .. suất làm giàu vốn từ cho học sinh - Nhận thức GV nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho HS cha đầy đủ, cha xác phiến diện Đa số GV cho rằng, làm giàu vốn từ cho học sinh giải nghĩa từ cho học sinh Theo số. .. Trên lí để chọn đề tài Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề xuất số biện pháp làm giàu vốn từ cho HS lớp Với biện pháp này, mong muốn góp

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Huệ (1995), Tâm lí học tiểu học, Trờng ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Năm: 1995
2. Bùi Hạnh Cẩn, Bích Hằng, Việt Anh (2001), Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam, NXB Văn hoá -Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ - Tục ngữ ViệtNam
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn, Bích Hằng, Việt Anh
Nhà XB: NXB Văn hoá -Thông tin
Năm: 2001
3. Chu Thị Thuỷ An (2000), Lí luận dạy học Tiếng Việt Và Văn học ở tiểu học, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Tiếng Việt Và Văn học ở tiểuhọc
Tác giả: Chu Thị Thuỷ An
Năm: 2000
4. Chu Thị Thuỷ An, Chu Thị Hà Thanh (2007), chuyên đề Dạy học Luyện từ và câu ở tiểu học, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy họcLuyện từ và câu ở tiểu học
Tác giả: Chu Thị Thuỷ An, Chu Thị Hà Thanh
Năm: 2007
5. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1999
6. F.de.Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, NXB Khoa học xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, NXB Khoa họcxã hội
Tác giả: F.de.Saussure
Nhà XB: NXB Khoa họcxã hội "
Năm: 1973
7. Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Đà Nẵng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2000
8. Lê Hữu Tỉnh (2000), Dạy từ ngữ ở tiểu học, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy từ ngữ ở tiểu học
Tác giả: Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2000
9. Lê Phơng Nga (1974), Tìm hiểu vốn từ của HS tiểu học, Nghiên cứu Giáo dôc (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu vốn từ của HS tiểu học
Tác giả: Lê Phơng Nga
Năm: 1974
10. Lê Phơng Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (1974), Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội 1, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạyhọc Tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Lê Phơng Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội 1
Năm: 1974
11. Lê Phơng Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (1994), Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, tập 2, NXB ĐHSP Hà Nội 1, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạyhọc Tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Lê Phơng Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội 1
Năm: 1994
12. Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở tiểuhọc
Tác giả: Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
13. Lê Phơng Nga, Đăng Kim Nga (2006), Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, Tài liệu đào tạo GV, NXB ĐHSP, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học tiếng Việt ởtiểu học
Tác giả: Lê Phơng Nga, Đăng Kim Nga
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2006
14. Nguyễn Minh Thuyết (1998), Về dạy tiếng Việt ở trờng phổ thông, Nghiên cứu Giáo dục (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về dạy tiếng Việt ở trờng phổ thông
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết
Năm: 1998
15. Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 2, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 2
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2004
16. Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 3, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 3
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2004
17. Nguyễn Minh Thuyết (2005), Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 4
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2005
18. Nguyễn Minh Thuyết (2006), Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 5
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
19. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), SGK Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2
Nhà XB: NXBGD
20. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), SGV Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2
Nhà XB: NXBGD

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w