Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Nh trên đề tài đã xác định, mục đích của bài nghiên cứu này là tìmhiểu kết cấu cốt truyện “Trăm năm cô đơn”, trên cơ sơ đó thấy đợc những giá trị đặc sắ
Trang 1Trờng đại học vinh
Khoa Ngữ văn - -
Trần Thị Thu Thuý
Trang 2Kết cấu cốt truyện trong
Sau bao nhiêu vất vả, trăn trở cuối cùng tôi đã hoàn thành bài nghiên cứu khoa học của mình Ngoài sự cố gắng nổ lực của bản thân tôi còn nhận đợc
sự giúp đỡ và những lời góp ý chỉ bảo chân tình của thầy cô giáo trong khoa ngữ văn, nhất là thầy cô giáo trong tổ văn học nớc ngoài cùng sự động viên, kích lệ,
cỗ vũ của bạn bè Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình Ba- ngời đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình, nghiêm túc và có phơng pháp trong quá trình tôi hoàn thành bài luận văn này
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 4 năm 2007
Ngời thực hiện
Trang 3có quan hệ ít nhiều với văn học Việt Nam, mà chủ yếu là văn học Trung Quốc vàvăn học Pháp Cho đến nay, việc dịch và nghiên cứu văn học nớc ngoài ở nớc ta
đã có một lịch sử tồn tại, phát triển trên dới 80 năm So với nhiều nớc khác trênthế giới, đây cha phải là một khoảng thời gian dài và trên thực tế việc nghiên cứu
và giới thiệu còn bị phụ thuộc vào những quan hệ chính trị và những liên hệtruyền thống Chính vì vậy mà các thành tựu chỉ tập trung vào ba nền văn học làvăn học Trung Quốc, văn học Nga, văn học Pháp Ngày nay, trong xu thế hộinhập và phát triển việc dịch thuật, giới thiệu và nghiên cứu văn học nớc ngoàingày càng đợc chú ý Vị thế và tầm quan trọng của nó ngày càng đợc khẳng
định Một trong những mục đích, ý nghĩa hàng đầu của nó là nhằm mở rộng tầmnhìn, tiếp thu những tinh hoa của văn hoá, văn học nhân loại Trên cơ sở đó nógiúp chúng ta có cái nhìn thoả đáng và chính xác hơn về trình độ và đặc điểmcủa nền văn học dân tộc nói chung và các hiện tợng văn học cụ thể nói riêng.Hơn nữa, việc nghiên cứu văn học nớc ngoài còn góp phần định hớng quá trìnhphát triển văn học dân tộc Ngoài mục đích, ý nghĩa trên việc nghiên cứu ấy còn
Trang 4nhằm mở rộng giao lu tiếp xúc, đa văn học dân tộc hội nhập vào tiến trình vănhọc nhân loại.
1.2 Mỹ La Tinh nói riêng và Châu Mỹ nói chung là khu vực mới đợckhám phá bởi đoàn thám hiểm của Grittôp Côlômbô vào năm 1492 Việc pháthiện ra khu vực này là một sự kiện rất quan trọng và theo ngời Tây Ban Nha thì
điều này đã “làm cho trái đất đợc tròn hơn trong suy nghĩ và trên thực tế” Mỹ
La Tinh là khu vực đa sắc tộc và đa văn hoá Sở dĩ có hiện tợng này vì trên mảnh
đất Mỹ La Tinh có sự tồn tại đan xen của cả ngời da đỏ bản địa lẫn ngời da trắng
đến từ Châu Âu và ngời da đen đợc mang đến từ Châu Phi Đây cũng là khu vựcphải trải qua nhiều biến động sâu sắc Đầu tiên là sự xâm nhập của ngời da trắng
đã làm đảo lộn cuộc sống của ngời dân da đỏ Tiếp đó, các nớc Mỹ La Tinh đãtrực tiếp chịu ảnh hởng của chủ nghĩa thực dân cũ lẫn mới Khu vực này cũng đãxảy ra nhiều cuộc cách mạng nh cách mạng giải phóng nô lệ, cách mạng giảiphóng dân tộc, cách mạng chế độ độc tài và cả cách mạng xã hội chủ nghĩa.Ngày nay các nớc Mỹ Latinh đang vơn lên để đuổi kịp các nớc tiên tiến trên thếgiới
Về văn học,nhìn một cách tổng quát thì văn học Mỹ Latinh có sự pháttriển song song và trởng thành cùng với truyền thống dân tộc Văn học Mỹ LaTinh đã đề cập tới những vấn đề lớn của Mỹ La Tinh nh đấu tranh chống phânbiệt chủng tộc, đấu tranh giải phóng nô lệ, giải phóng dân tộc, cách mạng xã hộichủ nghĩa….Văn học Mỹ La Tinh đã phản ánh đ.Văn học Mỹ La Tinh đã phản ánh đợc hiện thực cuộc sống MỹLatinh Nó thật sự đã đi vào nền văn học hiện đại thế giới nh là một cơn lốc cuốnphăng đi sự lạc hậu, sự trì trệ và những quan niệm sai lầm Văn học Mỹ Latinh
có một sức sống mạnh mẽ và ngày càng đạt đợc những thành tựu rực rỡ, ngàycàng khẳng định đợc địa vị của mình trên văn đàn thế giới Các giải nobel hàngnăm không còn xa lạ với nền văn học này Tuy vậy, ở Việt Nam hiện văn học
Mỹ Latinh vẫn cha đợc dịch, giới thiệu và nghiên cứu nhiều Vì vậy để phục vụcho việc giảng dạy và học tập văn học Mỹ La Tinh đợc tốt hơn thì vấn đề nghiêncứu và giới thiệu mảng văn học này ở nớc ta đang là một vấn đề cấp thiết
1.3.Gabrien Garcia Marquez đợc xem là một trong những nhà văn đangsống nổi tiếng nhất, đợc đọc nhiều nhất không chỉ ở Châu Mỹ mà cả thế giới, làngọn cờ tiêu biểu của chủ nghĩa hiên thực huyền ảo Mỹ Latinh Cho đến nay,
“Trăm năm cô đơn” vẫn là cuốn tiểu thuyết lớn nhất của Marquez Ngay từ khi
ra đời (1967), tác phẩm này đã gây d luận xôn xao trên văn đàn Mỹ Latinh
và lập tức đợc cả thế giới hâm mộ Năm 1982, Marquez đợc viện hàn lâm Thuỵ
Trang 5Điển trao tặng giải Nobel cũng do tác phẩm này Do đó, việc tìm hiểu vềMarquez và cuốn tiểu thuyết Trăm năm cô đơn là một việc làm rất thú vị
1.4.Trong nghệ thuật tự sự nói chung và thể loại tiểu thuyết nói riêng thìkết cấu là một vấn đề hết sức quan trọng.Việc đi sâu vào khám phá kết cấu cốttruyện đã giúp chúng ta khẳng định giá tri t tởng cũng nh nghệ thuật của tácphẩm và qua đó khẳng định tài năng của nhà văn Hơn thế nữa, "Trăm năm cô
đơn" là tác phẩm thành công trên rất nhiều phơng diện nhng có thể nói thànhcông nhất của tác phẩm này chính là kết cấu, trong đó có kết cấu cốt truyện.Chính vì thế mà khi nghiên cứu cuốn tiểu thuyết này chúng tôi đã bắt đầu từviệc tìm hiểu kết cấu cốt truyện của tác phẩm kết quả nghiên cứu đề tài thiếtthực phục vụ cho việc đọc, học tập và nghiên cứu về cuốn tiểu thuyết “Trăm nămcô đơn” nói riêng và tác phẩm của Marquez nói chung Đó cũng là mongmuốn của ngời chọn đề tài này
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Nh trên đề tài đã xác định, mục đích của bài nghiên cứu này là tìmhiểu kết cấu cốt truyện “Trăm năm cô đơn”, trên cơ sơ đó thấy đợc những giá trị
đặc sắc về nghệ thuật và tổ chức tác phẩm
2.2.với mục đích trên đây, đề tài có nhiệm vụ chỉ ra đợc những đặc sắctrong tổ chức cốt truyện và ý nghĩa của nó trong việc chuyển tải t tởng nghệthuật của tác phẩm
3-Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
3.1.Nói đến kết cấu một tác phẩm là nói tới toàn bộ tổ chức sắp xếp bêntrong một tác phẩm Nh vậy, tác phẩm văn học là một kết cấu, tức là nó baogồm mọi phơng diện tổ chức của tác phẩm Nhng do điều kiện và trình độ cóhạn, chúng tôi ở đây chỉ giới hạn khảo sát kết cấu cốt truyện “Trăm năm cô
đơn”, một phơng diện quan trong làm nên sự thành công của tác phẩm trên cơ sởxem xét toàn tác phẩm và có sự đối chiếu, so sánh với một số tác phẩm văn họckhác trên thế giới
3.2 “Trăm năm cô đơn”, cuốn sách mà theo P.Neruda nói “có thể đây làphát hiện vĩ đại nhất bằng tiếng Tây Ban Nha kể từ thời Đônkihôtê” đã đợc dịch
ra nhiều thứ tiếng trên thế giới nhng vẵn đợc lu hành chủ yếu qua bản tiếng TâyBan Nha.Tại Việt Nam, tác phẩm này đã đợc các dịch giả Nguyễn Trung Đức-Phạm Đình Lợi-Nguyễn Quốc Dũng dịch, NXB văn học Hà Nội, 2003, từ
Trang 6nguyên bản tiếng Tây Ban Nha là Cien anos de soledap, NXB Viện sách Cu Ba,Lahabana, 1968 Chúng tôi khảo sát, nghiên cứu tác phẩm dựa trên bản dịch này.
4.4.Phơng pháp tổng hợp
Từ những thao tác trên chúng tôi đi đến tổng hợp để có thể thấy đợc mộtcách toàn diện những đặc điểm của kết cấu cốt truyện “Trăm năm cô đơn” vànhững nét độc đáo của nó
5 Lịch sử vấn đề
Marquez là một nhà văn không chỉ rất nổi tiếng của Mỹ latinh mà còn làmột trong những nhà văn lớn của thế giới Những tác phẩm của ông vẫn đanglàm say mê trái tim hàng triệu độc giả trên khắp hành tinh này Tại Việt Nam,những tác phẩm của ông ngày càng đợc biết đến nhiều hơn qua các bản dịch củacác dịch giả nh Nguyễn Trung Đức, Phạm Đình Lợi, Nguyễn Quốc Dũng, PhanQuang Minh, Lê Xuân Quỳnh, NGuyễn Mạnh Tứ, Đoàn Định Ca,….Văn học Mỹ La Tinh đã phản ánh đ mà công
đầu tiên thuộc về cố dịch giả Nguyễn Trung Đức Nhng mặc dầu những tácphẩm của ông đã đợc dịch sang tiếng Việt không phải là ít nh: Ngời từ chối thứ
ba ( truyện vừa ), Ngài đại tá chờ th ( truyện vừa ), Đám tang của bà mẹ vĩ đại( tiểu thuyết ), Giờ xấu ( tiểu thuyết ), Trăm năm cô đơn ( tiểu thuyết ), Mùa thucủa trởng lão ( tiểu thuyết ), Tớng quân giữa mê hồn trận ( tiểu thuyết ), Mờihai truyện phiêu dạt ( tập truyện ), Tình yêu thời thổ tả ( tiểu thuyết ), in tức vềmột vụ bắt cóc ( tiểu thuyết ), Những ngời hành hơng kì lạ ( tập truyện ngắn ),
Trang 7Sống để kể lại ( hồi kí ), Ông già và đôi cánh khổng lồ ( tuyênt tập truyện ngắnChâu mỹ Latinh ),….Văn học Mỹ La Tinh đã phản ánh đ thì Marquez vẵn còn là một hiện tợn lạ đối với độc giảViệt Việc giới thiệu về tác giả này cùng với những tác phẩm của ông đến với
độc giả Việt vẫn cha nhiều nên vấn đề này vẫn đang cần rất nhiều sự quan tâmcủa các nhà dịch thuật và nghiên cứu văn học
" Trăm năm cô đơn" là tác phẩm đã sớm đợc dịch ra tiếng Việt và đã gây
đợc sự chú ý của độc giả Việt Cuốn tiểu thuyết này cũng đợc đa vào chơng trìnhdạy học của các trờng đại học dành cho sinh viên chuyên ngành ngữ văn từ lâu
Nó rất đợc sinh viên không chỉ chuyên ngành ngữ văn yêu thích mà còn làmsay mê rất nhiều sinh viên thuộc các chuyên ngành khác Nhng trên thực tế cho
đến nay vẫn cha có một công trình nghiên cứu lớn nào làm về tác phẩm này,thậm chí ở trờng đại học Vinh vẫn cha có một khoá luận tốt nghiệp nào liên quan
đến tác phẩm đã từng gây ra một " trận động đất trong văn học "( P.Neruda ) này Vì vậy có thể nói dù nó đã có thể gây đợc sự chú ý của độc giảViệt nhng ngời đọc vẫn cha có thể có đợc sự định hớng khi tìm hiểu về tác phẩm
để có thể có đợc cái nhìn toàn diện về cuốn tiểu thuyết Bởi vậy việc chúng tôiquyết định đi vào tìm hiểu đề tài này là một việc làm cần thiết và mang ý nghĩathiết thực Và chúng tôi có thể khẳng định đay là khoá luận tốt nghiệp đầu tiêncủa trờng đại học Vinh làm về cuốn tiểu thuyết Trăm năm cô đơn Chính vì tínhchất tiên phong của nó nên chắc chắn khoá luận sẽ còn mắc phải nhiều lỗi và cóthể có những kiến giả cha đợc thấu đáo, rất mong đợc sự thông cảm và góp ý củamọi ngời
Tuy đến nay vẫn cha có một công trình nghiên cứu lớn, một koá luạn tốtnghiệp nào của trờng đại học Vinh làm về đề tài này nhng trên đã có một số bàigiới thiệu về tác phẩm dù còn ở mức độ khái quát Trong đó phải kể đến bàigiới thiệu về tác phẩm và tác giả Marquez của Nguyễn Trung Đức trong lời nói
đầu của bản dịch cuốn tiểu thuyết hay bài giảng về tác phẩm của Th.sNguyễn Đình Ba trong chơng trình dạy học cho sinh viên khoa ngữ văn thuộc tr-ờng đại học Vinh Trong lời giới thiệu của mình, cố dịch giả Nguyễn Trung Đức
đã đa ra một số kiến giải về các vấn đề nh cốt truyện và đề tài, kết cấu và thờigian nghệ thuật, nhân vật và thông điệp Còn trong bài giảng của mình, Th.sNguyễn Đình Ba lại đề cập đến vấn đề cốt truyện của tác phẩm và khẳng địn sựthành công của Marquez trong việc sử dụng bút pháp hiện thực huyền ảo, mộtbút pháp mang đậm chất Mỹ Latinh Nh vậy, một điều dễ nhận thấy là những bàigiới thiệu này mới chỉ dừng lại ở những nhận xét mang tính giới thiệu về nội
Trang 8dung và một số phơng diện của hình thức nghệ thuật của tác phẩm Và cho đếnnay vẫn cha có một công trình nghiên cứu nào đề cập một cách thấu đáo đến cácvấn đề của cuốn tiểu thuyết nói chung và vấn đề kết cấu cốt truyện của tác phẩmnói riêng Nhng mặc dù ở những bài giới thiệu này, các vấn đề mà các tác giả đa
ra đang còn ở nức độ khái quát nhng đã dóng vai trò gợi mở, định hớng chochúng tôi trong quá trình đi vào tìm hiểu về kết cấu cốt truyện trong cuốn tiểuthuyết Trăm năm cô đơn
6 Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm ba chơng:
Chơng I Sự hình thành, phát triển và hoàn thiện cốt truyện "Trăm năm cô
đơn"
Chơng II Kết cấu và thời gian nghệ thuật trong "Trăm năm cô đơn"
Chơng III Hai cốt truyện trong một kết cấu: Nét độc đáo của "Trăm nămcô đơn"
Trang 9
B-Phần nội dung
Chơng I-sự hình thành, phát triển và hoàn thiện cốt
truyện “Trăm năm cô đơn”
1.1.Giới thuyết khái niệm
Đề tài không đặt ra mục tiêu phải xây dựng một số khái niệm nh cốttruyện, kết cấu, kết cấu cốt truỵện nhng để đi vào tìm hiểu kết cấu cốt truyện
“Trăm năm cô đơn”chúng tôi sẽ giới thuyết lại những khái niệm này.Do tầmquan trong của nó nên các khái niệm trên từ lâu đã nhận đợc sự chú ý quan tâm
đặc biệt của giới nghiên cứu văn học.Tuy nhiên, đến nay vẫn cha có đợc một ýkiến thống nhất cho các vấn đề này
1.1.1.Kết cấu
Kết cấu ở đây đợc hiểu nh là toàn bộ các quan hệ bên trong giữa các thànhphần tạo nên một chỉnh thể Khái niệm kết cấu đợc sử dụng đầu tiên trong lĩnhvực xây dựng, máy móc: kết cấu hạ tầng, kết cấu máy móc….Văn học Mỹ La Tinh đã phản ánh đsau đó lan sangnhiều lĩnh vực khác của đời sống, trong đó có văn học Do mục đích của đề tàinên ở đây chúng tôi chỉ đi sâu vào tìm hiểu về kết cấu trong một tác phẩm vănhọc Đã có nhiều định nghĩa, quan niệm khác nhau về vấn đề kết cấu của tácphẩm văn học nhng ở đây chúng tôi chỉ có thể dẫn ra một số quan niệm
Theo từ điển bách khoa của Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, xuất bảnnăm 1987 thì “ Kết cấu là sự sắp đặt và phân bố các yếu tố, các hình thức tácphẩm nghệ thuật, nói đúng hơn là sự tổ chức tác phẩm văn học trong một nộidung và thể loại xác định….Văn học Mỹ La Tinh đã phản ánh đkết cấu cố kết các yếu tố hình thức và chi phối ýnghĩa của chúng Các quy tắc kết cấu đó là tổng số những tri thức mỹ học phản
ánh những mối liên hệ bên trong của thực tại Kết cấu có một nội dung và ýnghĩa tự thân Các phơng thức và phơng tiện kết cấu làm cải biến và đào sâu ýnghĩa của sự mô tả Kết cấu đa lại cho tác phẩm sự hoàn chỉnh nhất quán và sựhoàn mỹ trật tự (164,198 )
Trong “150 Từ điển thuật ngữ văn học” của NXB đại học Quốc Gia HàNội do Lại Nguyên Ân biên soạn cũng có bàn đến khái niệm kết cấu Theo ông
“kết cấu là sự sắp xếp, phân bố các thành phần hình thức nghệ thuật tức là sự cấutạo tác phẩm tuỳ theo nội dung và đề tài Kết cấu gồm các yếu tố hình thức vàphối thuộc chúng với t tởng” Định nghĩa này đã nêu lên đợc cách thức kết cấu
Trang 10tác phẩm văn học và mối quan hệ giữa hình thức với nội dung Cách thức kết cấutác phẩm văn học có thể thể hiện nội dung, t tởng bên trong nó.
Sách “Từ điển thuật ngữ văn học” do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, NguyễnKhắc Phi chủ biên lại đa ra khái niệm kết cấu là “toàn bộ tổ chức phức tạp vàsinh động của tác phẩm Tổ chức tác phẩm không chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bềmặt, ở những tơng quan bên ngoài giữa các bộ phận chơng đoạn mà còn bao hàm
sự liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể của tác phẩm” Địnhnghĩa này đã đa ra đợc kết cấu chính là tổ chức, sắp xếp tác phẩm cả nội dungbên trong và hình thức bên ngoài, tức là kiến trúc nội dung cụ thể của tác phẩm
Tóm lại, dù đa ra nhiều quan điểm khác nhau nhng các định nghĩa trênhiểu theo cách chung nhất đều thống nhất ở một điểm: Kết cấu tác phẩm văn học
đó là sự tạo thành và liên kết bộ phận trong bố cục tác phẩm Đó là sự tổ chức,sắp xếp những chất liệu, những yếu tố tạo thành nội dung tác phẩm trên cơ sở
đời sống khách quan và theo một chiều nhất định
Khái niệm kết cấu bao gồm một nội dung rộng và phức tạp Tổ chức tácphẩm ở đây không chỉ là sự tiếp nối bề mặt, ở sự tơng quan bên ngoài, ở sự sắpxếp bố trí các chơng đoạn, các bộ phận mà còn bao hàm cả sự liên kết bên trong,
là nghệ thuật tổ chức nội dung cụ thể của tác phẩm Kết cấu bao gồm: bố cục, tổchức thời gian và không gian nghệ thuật, nghệ thuật tổ chức những liên kết cụthể các thành phần cốt truyện, bố trí các yếu tố ngoài cốt truyện….Văn học Mỹ La Tinh đã phản ánh đSao cho toàn
bộ tác phẩm trở thành một chỉnh thể nghệ thuật Vì vậy, kết cấu là một phơngdiện cơ bản và tất yếu của khái quát nghệ thuật mà bất kì tác phẩm nào cũng cần
đến Kết cấu tác phẩm đảm nhiệm nhiều chức năng khác nhau: nó vừa là phơngtiện để bộc lộ tốt chủ đề và t tởng của tác phẩm vừa triển khai trình bày hấp dẫncốt truyện, tổ chức điểm nhìn nghệ thuật của tác giả, tạo ra cho tác phẩm một sựthống nhất toàn vẹn Mỗi một tác phẩm văn học có thể đợc coi là một “sinhmệnh”, “một cơ thể sống” thể hiện nhận thức, tài năng, phong cách của từng nhàvăn
Từ cách hiểu về khái niệm kết cấu trên có thể thấy đây là một thuật ngữrộng bao gồm toàn bộ tổ chức của tác phẩm, nó liên quan đến nhiều phơng diện:
ý đồ sáng tạo của tác giả, điểm nhìn, vai trò của ngời trần thuật, thể loại, phongcách ngôn ngữ của tác phẩm, cốt truyện Nhng trong bài nghiên cứu này chúngtôi chỉ đi khảo sát một phơng diện của kết cấu là kết cấu cốt truyện, một vấn đềmấu chốt của tác phẩm Nhng trớc khi đi vào giới thuyết khái niệm kết cấu cốttruyện chúng tôi đa ra một số cách hiểu về cốt truyện
Trang 111.1.2 Cốt truyện
Cốt truyện cũng là một vấn đề sớm đợc giới nghiên cứu văn học sớm lutâm tìm hiểu Đã có rất nhiều cách lí giải khác nhau về khái niệm này Theo G.NPospelov trong “Dẫn luận nghiên cứu văn học” (tập 2) và Lại Nguyên Ân trong
“150 từ điển thuật ngữ văn học” thì cốt truyện có thể hiểu nôm na nh là “cái lõi”,
“cái sờn”, “bộ xơng”, “cơ sở” của truyện chứ cha phải là truyện (tr.113) Và nó
đợc xem là “tiến trình sự kiện hành động trong đời sống nhân vật đã diễn ratrong không gian và thời gian” (tr.35) Theo đó, cốt truyện đợc xem nh là mộtphơng diện của lĩnh vực hình thức nghệ thuật, trở thành lớp biến cố của hìnhthức tác phẩm Cả G.N Pospelov và Lại Nguyên Ân đều chia cốt truyện làm hailoại: cốt truyện biên niên và cốt truyện đồng tâm “Nhập môn văn học” doHoàng Ngọc Hiến dịch lại không nhằm xây dựng một khái niệm cốt truyện hoànchỉnh mà đặt nó trong mối quan hệ với tính cách nhân vật và chủ đề t tởng củatác phẩm Giáo trình “Dẫn luận thi pháp học” của Trần Đình Sử đã chia cốttruyện thành hai loại là cốt truyện tự nhiên và cốt truyện nghệ thuật Bên cạnh đócòn có cách lí giải về cốt truyện của nhóm tác giả Lê Bá Hán-Nguyễn Khắc Phi-Trần Đình Sử trong “Từ điển thuật ngữ văn học” Theo nhóm tác giả này thì cốttruỵên là “Hệ thống sự kiện cụ thể, đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuậtnhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động củatác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch” [ 99;7 ] Nh vậy, cốt truyện khôngphải là” yếu tố tất yếu của mọi tác phẩm văn học”(tr.100) mà chỉ có trong thểloại t sự và kịch.Trong cốt truyện có hai phơng diện gắn bó hữu cơ Một mặt, cốttruyện là phơng diện bộc lộ tính cách nhân vật, nhờ cốt truyện mà nhà văn có thểthể hiện sự tác đông qua lại giữa các tính cách, mặt khác cốt truyện còn là cơ sở
để các nhà văn tái hiện các xung đột xã hội.Nó vừa góp phần bộc lộ hiệu quả đặc
điểm mỗi tính cách vừa trình bày một hệ thống sự kiện phản ánh xung đột xãhội
Cốt truyện là một hiện tợng phức tạp Nó vừa kết tinh truyền thống vănhọc mỗi dân tộc vừa phản ánh những thành tựu văn học của mỗi thời kì lịch sử,
đồng thời thể hiện phong cách nghệ thuật của mỗi nhà văn Cũng vì thế mà trênthực tế cốt truyện của tác phẩm văn học hết sức đa dang, phong phú
Nếu ở phơng diện kết cấu và qui mô chúng ta có thể chia cốt truyện thànhhai loại: Cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến Trong cốt truyện đơntuyến hệ thống sự kiện đợc tác giả kể lại một cách gọn gàng và thờng đơn giản
về số lợng, tập trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của một vài nhân vật
Trang 12chính, có khi chỉ là một giai đoạn trong cuộc đời nhân vật chính Còn cốt truyện
đa tuyến là cốt truyện trình bày một hệ thống sự kiện phức tạp nhằm tái hiệnnhiều bình diện của cuộc sống ở một thời kì lịch sử, tái hiện những con đờngdiễn biến đa dạng, phức tạp của nhân vật Hệ thống sự kiện trong cốt truyện đatuyến đợc chia thành nhiều dòng, nhiều tuyến gắn liền với số phận các nhân vậtchính của tác phẩm Suy cho cùng, cơ sở chung của mọi cốt truyện là nhữngxung đột xã hội đợc khúc xạ qua các xung đột nhân cách nhng sẽ là sai lầm nếu
đông nhất xung đột xã hội với cốt truyện văn học Xung đột xã hội làm cơ sởkhách quan, là đối tợng nhận thức, phản ánh, trong khi đó cốt truyện lại là sảnphẩm sáng tạo độc đáo của chủ quan nhà văn
Dù đa dạng cốt truyện đều trải qua một tiến trình vận động có hình thành,phát triển và kết thúc Tuy nhiên không phải bất kì cốt truyện nào cũng bao hàm
đầy đủ các thành phần nh vậy Vì vậy, vấn đề ở đây không phải là xác định hìnhthức mỗi thành phần mà là thâm nhập sâu vào nội dung cụ thể của tác phẩm,khảo sát các chặng đờng phát triển có ý nghĩa quyết định đối với số phận nhânvật, đặc biệt là nhân vật chính Cấu trúc cốt truyện phụ thuộc vào quan hệ thẩm
mĩ của tác giả với hiện thực
Tóm lại, cốt truyện có vai trò vô cùng quan trọng trong tác phẩm tự sự vàkịch Nó là một nhân tố tạo nên sức lôi cuốn và hấp dẫn ngời đọc
1.1.3.Kết cấu cốt truyện
Từ việc xác định các khái niệm “kết cấu”, “cốt truyện” tác phẩm văn họclàm cơ sở, chung tôi sẽ giới thuyết lại khái niệm “kết cấu cốt truyện” Khái niệmnày tuy không đợc xác định đầy đủ với t cách là một khái niệm đứng độc lậptrong từ điển nhng nó đã đợc bàn đến với vai trò là một bộ phận của kết cấu tácphẩm Trong “150 Từ điển thuật ngữ văn học” đã nói đến kết cấu cốt truyện nh
là một bộ phận cấu thành làm nên toàn bộ hệ thống kết cấu tác phẩm Còn trong
“Dẫn luận nghiên cứu văn học”do P.N.Pôspêlôv chủ biên đã đa ra khái niệm “kếtcấu cốt truyện” (mục 9, chơng IX), khái niệm đợc giải thích nh sau: “ngoài cácmối liên hệ bên ngoài có tính chất thời gian và nhân quả giữa các sự kiện miêu tảlại có các mối liên hệ bên trong mang ý nghĩa cảm xúc Về cơ bản, các mối liên
hệ này tạo thành phạm vi kết cấu cốt truyện….Văn học Mỹ La Tinh đã phản ánh đ Kết cấu cốt truyện cũng bao hàm
nh một trật tự thông báo nhất định dối với ngời đọc về sự kiện sảy ra” ( 254)
tr.253-Kết cấu cốt truyện là một vấn đề khá phức tạp, nó không đơn thuần chỉ làhình thức tác phẩm Ngoài mối liên hệ bên ngoài có tính chất thời gian nhân quả
Trang 13thì sự kiện miêu tả lại có mối liên hệ bên trong mang ý nghĩa và cảm xúc Về cơbản các liên hệ này đã tạo thành phạm vi kết cấu cốt truyện Chính vì vậy màT.Man đã khuyên mọi ngời hãy đọc tác phẩm : “Ngọn núi kì diệu” của ông hailần Lần đầu tiên để hiểu rõ các mối quan hệ qua lại của các nhân vật, tức cốttruyện, lần hai hãy xâm nhập vào mạch lôgic nội tại của việc liên kết các chơngtức hiểu rõ ý nghĩa của kết cấu cốt truyện Kết cấu cốt truyện là vấn đề trung tâmcơ bản và quan trọng, nó chi phối hệ thống nhân vật, sự vận động và biến đổi củacốt truyện, phản ánh sự vận động và biến đổi của tính cách nhân vật Kết cấu cốttruyện còn là phơng tiện để bộc lộ chủ đề của tác phẩm, ngợc lại chủ đề quyết
định việc lựa chọn chi tiết cho tác phẩm Tóm lại kết cấu cốt truyện là sự tổchức, sắp xếp các sự kiện, hành động nhân vật theo một trật tự, một quy tắc nhất
định nhằm bộc lộ chủ đề, t tởng, nội dung của tác phẩm
Thực tế cho thấy không có một khuân mẫu “ kết cấu cốt truyện cho mọitác phẩm mà tuỳ thuộc vào việc tác giả muốn chuyển tải nội dung gì về t tởng,tình cảm, chủ đề và tuỳ vào sở trờng cũng nh tài năng mà tác giả sẽ chọn cho tácphẩm của mình một kiểu kết cấu hợp lí Kết cấu cốt truyện có thể đợc tổ chứctheo ba kiểu: kết cấu cốt truyện tuyến tính, kết cấu cốt truyện đảo ngợc, kết cấucốt truyện lồng ghép
Kết cấu cốt truyện tuyến tính là sự sắp xếp, tổ chức các sự kiện, các thànhphần cốt truyện theo đúng trật tự trớc sau và theo sự vận động đi lên của thờigian nghệ thuật Đây là kiểu kết cấu truyền thống, nó có nhiều u điểm nh rõràng, khách quan và có khả năng truyền tải những nội dung chìm sâu vào mạchngầm văn bản nhng dễ gây nhàm chán
Kết cấu cốt truyện đảo ngợc là sự xáo trộn, đảo lộn vị trí các sự kiện, cácthành phần cốt truyện trong quá trình tổ chức sắp xếp Nói cách khác, nó đa rakết quả trớc rồi mới lần tìm nguyên nhân Xây dựng, tổ chức cốt truyện theohình thức này thờng tạo ra sự hứng thú cho ngời đọc và giúp độc giả có cái nhìntoàn diện, bản chất nhất với hiện thực đợc phản ánh trong tác phẩm
Kết cấu cốt truyện lồng ghép là trong quá trình tổ chức, sắp xếp cốt truyệntác giả thờng sử dụng thủ thuật lồng ghép các cốt truyện khác nhau về dung l-ợng, vai trò, vị trí trong một truyện có kết cấu bền vững Loại kết cấu này có u
điểm là nội dung, t tởng, ý đồ nghệ thuật của nhà văn đợc nhân vật phát hiệnngay trong tác phẩm và từ đó tác giả thực hiện có hiệu quả mục đích giáo huấn,giáo dục của mình Tác phẩm “Trăm năm cô đơn” của Marquez cũng đợc kếtcấu theo lối này
Trang 14Việc tìm hiểu, xác định lại những khái niệm “kết cấu”, “cốt truyện”, “kếtcấu cốt truyện” cũng nh những tính chất cùng đặc điểm, vai trò của chúng trongtác phẩm văn học sẽ là những tiền đề lí luận để tìm hiểu kết cấu cốt truyện
“Trăm năm cô đơn” của Marquez và hiệu quả nghệ thuật của nó đối với tácphẩm Việc tìm hiểu kết cấu cốt truyện “Trăm năm cô đơn” cũng la một cáchtiếp cận tác phẩm từ con đờng thi pháp học
1.1.4 Đề tài và chủ đề
Đề tài và chủ đề là những khái niệm chủ yếu thể hiện phơng diện kháchquan của nội dung tác phẩm văn học Đọc bất kì tác phẩm nào chúng ta cũng bắtgặp những ngời, những cảnh và những tâm tình cụ thể sinh động, đó là phạm vimiêu tả trực tiếp của tác phẩm hay còn gọi là đề tài Theo “Từ điển thuật ngữ vănhọc” của nhóm tác giả Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi thì đề tài là :
“Khái niệm chỉ loại các hiện tợng đời sống đợc miêu tả, phản ánh trực tiếp trongsáng tác văn học Đề tài là phơng diện khách quan của nội dung tác phẩm”[110;7 ]
Nếu khái niệm đề tài giúp chúng ta xác định tác phẩm viết cái gì thì kháiniệm chủ đề lại giải đáp câu hỏi : vấn đề cơ bản của tác phẩm là gì? Chủ đề và ttởng là hạt nhân cơ bản của nội dung tác phẩm văn học “Từ điển thuật ngữ vănhọc” đã đa ra định nghĩa : “chủ đề là vấn đề cơ bản, vấn đề trung tâm đợc tác giảnêu lên, đặt ra qua nội dung cụ thể của tác phẩm văn học” [ 61;7 ] Chủ đề baogiờ cũng đợc thể hiện trên cơ sở đề tài Tuy nhiên trên thực tế văn học lại tồn tạimột tình trạng phổ biến là : nhiều tác phẩm văn học cùng hớng về một đề tài nh-
ng những chủ đề của chúng lại khác nhau Nhng có nhiều trờng hợp chủ đề, đềtài hoà quện vào nhau không tách rời đợc nh một số tác phẩm ngụ ngôn, truyện
đồng thoại, một số bài thơ trữ tình,….Văn học Mỹ La Tinh đã phản ánh đ Trong những trờng hợp này ngời tiếp nhận
có thể đi thẳng từ đề tài bên ngoài vào chủ đề, t tởng của tác phẩm
Tóm lại, đề tài là cơ sở để nhà văn khái quát những chủ đề và xây dựngnhững hình tợng, những tính cách điển hình, còn chủ đề lại là vấn đề cơ bản củatác phẩm, là phơng diện chính yếu của đề tài
1.2.Sự hình thành, phát triển và hoàn thiện cốt truyện " Trăm năm cô đơn"
1.2.1 Sự hình thành cốt truyện
Marquez đã khởi công viết cuốn sách “Trăm năm cô đơn” từ năm 1950,khi ấy ông mới mời bảy tuổi,làm một nhà báo tập sự từng có ít truyện ngắn đăng
Trang 15trên các báo địa phơng Sống trên gác xép của một toà nhà bốn tầng, nhiều bữaphải ăn cơm của các cô gái điếm nghèo cùng trọ trong ngôi nhà ấy, GarciaMarquez viết cuốn tiểu thuyết nhan đề “Ngôi nhà” Tác phẩm bao gồm nhữngchuyện về ngôi nhà có ma, ngôi nhà của chính ông bà ngoại mình Đó chính làcâu chuyện ông biết qua miệng của ngời bà ngoại có biệt tài kể chuyện Và đây
là câu chuyện về cuộc nội chiến giữa phái Bảo hoàng và phái Tự do qua miệngngơig ông ngoại, một cựu chiến binh của phái Tự do Những chuyện này gắn bóvới tuổi thơ của nhà văn Nhng rồi ông phải bỏ dở cuốn sách có lẽ vì còn quá trẻ.Sau đó, Marquez lần lợt cho ra mắt bạn đọc những tác phẩm nh : “Đôi mắt chósăn” ( tập truyện, 1955 ), “Lá rụng” ( tiểu thuyết, 1955 ), “Ngài đại tá chờ th”( truyện, 1957 ), “Giờ xấu” ( tiểu thuyết, 1962 ) và “Đám cới của bà mẹ vĩ đại”( tập truyện, 1962 ) Chúng ta thấy nhiều nhân vật xuất hiện trở đi trở lại trongcác tác phẩm này và có liên quan đến nhau vì cùng ở làng Macônđô hoặc có dịp
đi qua đây Hơn thế nữa, chúng ta còn thấy nhiều nhân vật đó lại có mặt trong “Trăm năm cô đơn” Nh vậy có thể nói rằng qua những tác phẩm này Marquez đãrèn luyện, thử thách ngòi bút của mình, đã tìm ra cái giọng riêng độc đáo củamình trớc khi đi vào viết cuốn sách mà ông đã từng ấp ủ nhiều năm là “Trămnăm cô đơn”
Marquez đã thuộc lòng câu chuyện trong “Trăm năm cô đơn đến nỗi cóthể kể xuôi rồi kể ngợc cho các bạn mình nghe Vào một ngày tốt lành năm 1965nhà văn bảo Mecxeđet Baccha, vợ ông rằng : “từ nay em lo việc nhà cửađể anhchuyên viết sách” Ông dành mời tám tháng, ngày nào cũng nh ngày nào, sángbắt đầu từ tám giờ, chiều kết thúc lúc ba giờ, cặm cụi viết Khi đợc hai trămtrang, ông đọc tiểu thuyết “Thế kỉ ánh sáng” của nhà văn Alêhô Capentiê vànhận thấy hơi văn của cuốn sách mình đang viết na ná giống cuốn sách này thì
đã dứt khoát xé bỏ bản thảo, bắt đàu viết lại từ đầu Khi “Trăm năm cô đơn” đợcxuất bản vào năm 1967, nó đã gây d luận sôi nổi trên văn đàn Mỹ Latinh Thànhcông ấy hoàn toàn không bất ngờ đối với Marquez vì khi rời ghế nhà trờng ông
đã mang theo hai niềm tin lớn : chủ nghĩa xã hội và những cuốn sách hay Vìtrách nhiệm của ngời cầm bút mà phải viết thật hay “Trăm năm cô đơn”là mộttrong những cuốn tiểu thuyết ông mơ ớc và đã phấn đấu có đợc
1.2.2 Sự phát triển và hoàn thiện cốt truyện từ sự triển khai đề tài và chủ đề
Trang 16“Trăm năm cô đơn” cho đến nay vẫn là cuốn tiểu thuyết xuất sắc nhất củaGarcia Marquez, nhà văn đoạt giải thởng Nobel văn chơng 1982, ngời Côlômbia.Tác phẩm này đợc viết dựa trên đề tài loạn luân, xoay quanh chủ đề về nỗi cô
đơn
Nỗi cô đơn đã trở thành vấn đề chung của châu Mỹ Latinh và nó chính là
“cái hiện thực ngoại cỡ” của mảnh đất này Đó là một hiện thực không ở trêngiấy mà rất sống động nuôi dỡng tâm hồn sáng tạo của ngời nghệ sĩ TheoMarquez thì nỗi cô đơn của châu Mỹ Latinh mới là vấn đề mà viện Hàn lâm vănhọc Thuỵ Điển cần quan tâm Ông cũng đã từng tuyên bố trong một bài diễn văn
đọc ngày 18/12/1980 là : “Là thi nhân và hành khất, nhạc công và nhà tiên tri,chiến binh và kẻ vô lại- là tất cả những sinh vật của cái hiện thực ngoài vòng c-
ơng toả ấy- chúng tôi chẳng cầu viện gì nhiều đến óc tợng; trái lại, vấn đềthen chốt của chúng tôi chính là thiếu phơng tiện quy ớc để diễn đạt cái hiệnthực ấy sao cho ngời ta tin đợc Điều này, tha quí vị, chính là điều khó khăn nhấttrong nỗi cô đơn của chúng tôi ….Văn học Mỹ La Tinh đã phản ánh đ Sự diễn dịch mà chúng tôi sống bằng nhữngmô hình không phải là của chúng tôi trở nên xa lạ hơn, kém tự do tự tại hơn, vàcô đơn hơn bao giờ hết” Chính vì vậy mà Marquez không có ý trở thành hiệnthân cho những ảo tởng của Tonia Kroger trong thiên truyện ngắn nổi tiếng củaThomas Man với những ớc mơ kết hợp một phơng Bắc đạo hạnh với một phơngNam đam mê đã đợc nhà văn này tán dơng Marquez muốn sáng tạo ra một thiêntruyện độc đáo dựa trên một hiện thực Mỹ Latinh và bằng một phơng pháp riêngcủa Mỹ Latinh, đó là phơng pháp hiện thực huyền ảo Ông muốn viết về nỗi cô
đơn của mảnh đất, của con ngời Mỹ Latinh bằng cách riêng của Mỹ Latinh Vàtrên thực tế với “Trăm năm cô đơn” ông đã làm đợc điều này Tác phẩm chính làmột “trận động đất trong văn học” ( P.Neruda)
“Trăm năm cô đơn” là câu chuyện về dòng họ Buyênđia tồn tại bảy thế hệ,ngời đầu tiên bị trói vào gốc cây và ngời cuối cùng đang bị kiến ăn, một dòng họ
tự lu đày vào cõi cô đơn để chạy trốn tội loạn luân Cái tội loạn luân này khởi sự
từ việc tên cớp biển Phranxit Đrăc tấn công Riôcha khiến các cụ tổ của UcsulaIgoaran phải chuyển đến lập nghiệp ở một làng hẻo lánh Tại đây các cụ tổ củaHôsê Accađiô Buyênđia đã lập nghiệp bằng nghề trồng thuốc lá Qua ba thế kỉ,hai dòng họ đã có quan hệ thâm gia, cháu chắt họ lấy lẫn nhau dẫn tới thảm hoạ
đẻ ra đứa con có đuôi lợn Chính cái gơng tày liếp này khiến cha mẹ HôsêAccađiô Buyênđia và Ucsula Igoaran tìm mọi cách ngăn cản nhng họ vẫn cứ lấynhau Khi đã là vợ chồng rồi và dẫu rằng Hôsê Accađiô Buyênđia tuyên bố “Dù
Trang 17có đẻ ra kì đà anh cũng cóc cần”, Usula Igoaran vẫn sợ đẻ ra đứa con có đuôilợn Vì vậy nên khi ngủ bao giờ cô cũng mặc chiếc quần trinh tiết do mẹ cô maycho Sự việc kéo dài hơn một năm khiến cho dân làng ngạc nhiên và đồn là anhchồng là kẻ bất lực Một hôm, bị thua Hôsê Acađiô Buyênđia trong cuộc chọi
gà , Pruđênxiô Aghila không kìm đợc lòng đã lỡm bạn : “Tao mừng cho mày đểxem con gà này có làm phúc cho vợ mày không.” Vì lời nói lỡm ấy mà anh ta
đã phải trả bằng cả mạng sống của mình Nhng cũng không vì thế mà ngời chiếnthắng đợc sống thanh thản, trái lại lúc nào cũng bị lơng tâm dằn vặt đến nỗi phải
bỏ cả làng ra đi tìm một vùng đất không đợc hứa trớc để lập ra làng Macônđô, để
tự lu đày trong cõi cô đơn trăm năm Để rồi trong cõi cô đơn đó, những HôsêAccađiô và những Aurêlianô và những Rêmêđiôt, Amaranta ra đời, sống cuộc
đời với số phận bi đát dờng nh đã đợc định trớc : lay lắt trong nỗi cô đơn và hoàinhớ và thấp thỏm lo phạm tội loạn luân nhng cũng chẳng tránh đợc Lúc đangthời sinh nở, sau mỗi lần sinh đẻ, Ucsula Igoaran đều cặn kẽ xem con mình cómang bộ phận nào của con vật hay không, về già cụ luôn luôn nhắc nhở đám concháu hãy mở to mắt để nhận mặt họ hàng đừng để chung đụng xác thịt mà sinh
ra con có đuôi lợn Nhng cụ cũng không thể sống mãi để khuyên giải AmarantaUcsula và Aurêlianô Babilônia Vì không biết rõ gốc gác, không nắm đợc quan
hệ ruột thịt mà họ đã yêu nhau mãnh liệt, ăn nằm với nhau và lấy nhau với hivọng tình yêu sẽ cải tạo giống nòi Nhng rốt cục họ lại đẻ ra đứa con quái thai có
đuôi lợn và con vật huyền thoại ấy đã là điểm kết thúc của dòng họ Buyênđia tồntại bảy thế hệ Rõ ràng trong thế giới cô đơn và hoài nhớ ấy, những ngời trongdòng họ Buyênđia đã phạm tội loạn luân cho dù họ có cố ý chạy trốn cái tội tày
đình này Nh vậy trong “Trăm năn cô đơn” loạn luân trở thành một đề tài đã mở
ra và đóng lại một thiên truyện Loạn luân đã đa đến một sự tuyệt diệt của cảmột dòng họ sau đúng một trăm năm sống cô đơn, biệt lập
Tuy nhiên sự ra đời và tồn tại của dòng họ Buyênđya lại gắn liền với sốphận của làng Macônđô Lúc đầu Macônđô là một làng quê hiền hoà.Tại đây cha
có một ai ngoài ba mơi tuổi Macônđô cha có nghĩa địa, dân trí cha đợc khaisáng Đứng đầu làng là Hôsê Accađiô Buênđya, một tộc trởng Ông chăm dắtdân Macônđô theo lề thói của công xã nông thôn Dân Macônđô sống hiền lành,không phạm tội nên không cần quan cai trị ( phần đời ) và cha cố ( phần hồn) Mặc dù sống biệt lập với thế giới bên ngoài, dân Macônđô đã biết làm cholàng mình trở thành một làng quê trù mật và yên vui Ngời Digan, theo tiếngchim hót và tiếng nhạc đồng quê, tìm đợc đờng đến với Macônđô Họ mang đến
Trang 18đây nghề thủ công và nghề buôn bán Họ lập ra phố Thổ Nhĩ Kỳ Macônđô từmột làng quê trở thành một thị trấn Chính phủ trung ơng phải cử tới làng mộtquan thanh tra Đó là Đông Apôlina Môscôtê Sự có mặt của quan thanh tra đãlàm đã làm cho cuộc sống vốn thanh bình của Macônđô bỗng trở nên bị xáotrộn Cuộc nội chiến triền miên và khốc liệt giữa hai phái Bảo hoàng và Tự do đãnhiều phen tàn phá Macônđô, làm cho dân chúng điêu đứng Tơng ứng với thời
kỳ này của Macônđô là sự trởng thành của thế hệ thứ hai của dòng họ Buyênđya
mà ngời tiêu biểu là đại tá Aurêlianô Buyênđia, Ngài đã phát động ba mơi haicuộc chiến và phải chịu thất bại hoàn toàn, buộc phải kí hiệp đinh đình chiếnNeclanđia mà thực chất của nó là sự đầu hàng của lực lợng Tự do trớc lực lợngBảo hoàng Nhờ có đờng xe lửa, Macônđô thực sự giao lu với thế giới bên ngoài.Phim ảnh, máy phát điện, máy hát, gái điếm, khách du lịch đã tràn ngậpMacônđô Công ty chuối (thực chất là công ty hoa quả Mỹ) cũng đến đây và lập
đồn điền chuối Dân tứ xứ đổ về Macônđô Cuộc sống Macônđô sầm uất lên.Giai đoạn này của Macônđô tơng ứng với thế hệ thứ t dòng họ Buyênđia mà ngờitiêu biểu là anh em sinh đôi Aurêlianô Sêgunđô và Hôsê Accađiô Sêgunđô.Aurêlianô Sêgunđô to khoẻ đầy sinh lực, Hôsê Accađiô Sêgunđô vóc ngời mảnhkhảnh nhng rất thông minh, đã tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh của công nhânchuối đòi cải thiện sinh hoạt và tăng lơng Ngời Mỹ, ở đây là ngài Brao, rất xảoquyệt và tráo trở tìm mọi cách thoái thác những yêu cầu chính đáng của côngnhân Khi cuộc đấu tranh lên đến cao trào, ngời Mỹ đã thẳng tay tắm máu côngnhân bằng một vụ thảm sát tất cả những ai có mặt ở sân ga và sau đó dùng đoàntàu dài hơn hai trăn toa chở xác chết ném xuống biển nh công ty chuối vẫn đổchuối thối Công ty chuối rút khỏi Macônđô Bằng phép màu, công ty này đãdìm chết Macônđô trong một trận ma lụt kéo dài bốn năm mời một tháng haingày và sau đó lại rang khô nó trong nạn hạn hán kéo dài mời một năm.Macônđô tiêu điều xơ xác Cỏ dại, sâu bệnh, côn trùng sinh sôi nảy nở nhanhchóng và hung hãn tiến công con ngời ngày một quyết liệt hơn Để rồi đến mộtngày kia một trận cuồng phong nổi lên xoá Macônđô khỏi mặt đất này.Macônđô bị huỷ diệt sau đúng một trăm năm tồn tại
Chủ đề của tác phẩm là sự cô đơn Sự cô đơn của dòng họ Buyênđya gắnliền với sự cô lập, khép kín, tách biệt của làng Macônđô với thế bên ngoài Cô
đơn chinh là nguyên nhân dẫn tới sự tuyệt diệt của dòng họ Buyênđya và sự huỷdiệt của làng Macônđô Chính vì cô đơn mà cháu chắt của hai dòng họ Buyênđia
và Igoaran đã lấy lẫn nhau để phạm phải tội loạn luân Vì để chạy trốn tội loạn
Trang 19luân mà họ đã tới một vùng đất không đợc hứa trớc để càng rơi vào nỗi cô đơn vàhoài nhớ Sống lay lắt trong tâm trạng ấy và dù lo thấp thỏm lo phạm tội loạnluân, cuối cùng họ vẫn phạm phải cái tội tày đình này Loạn luân đã trở thành đềtài mở ra và đóng lại cuốn tiểu thuyết Cách mở và đóng này khiến cho một trămnăm tồn tại của dòng họ Buyênđia chuyển động theo một đờng tròn khép kín.Cái vòng tròn dòng họ Buyênđia chạy trốn tội loạn luân- đi lập làng mới-phạmtội loạn luân và bị tuyệt diệt đợc huyền thoại hoá qua hình ảnh cái đuôi lợn ở đầu
và cuôí tác phẩm Nh vậy Marquez đã xây dựng đợc một kết cấu đặc biệt trongtác phẩm Điểm đặc biệt, độc đáo của lối kết cấu này không phải là ở chỗ đã tạo
ra đợc một vòng tròn khép kín mà ở chỗ: nếu ngời đàn ông có đuôi lợn- nỗikhiếp đảm của một tấm gơng tày liếp là điểm khởi đầu của một dòng họ, mộtngôi làng thì cậu bé có đuôi lợn- niềm hi vọng về một tình yêu sẽ cải tạo nòigiống- lại là điểm kết thúc của chính dòng họ và ngôi làng đó Đó là một triết límang tính nghịch lí đợc thể hiện trong một chuỗi logic hợp lí của cả câu chuyện.Nhng đó mới chỉ là lớp nghĩa bên trên của nghịch lí diễn ra trong tác phẩm còn
ẩn đằng sau nó lại là một nghịch lí mang tính triết lí nữa Thật ra điểm mở đầuchính là điểm kết thúccủa câu chuyện còn điểm kết thúc lại là khởi đầu cho mộtcâu chuyện mới Chính sự loạn luân đã đẩy dòng họ Buênđia vào cô đơn để rồicuối cùng đã rơi vào loạn luân và sự tuyệt diệt là một điều tất yếu không thểtránh khỏi, còn sự tuyệt diệt của này lại là một bài học để ngời ta có thể nhìn vào
và sống khác đi và rồi xây dựng một huyền thoại khác hẳn: “ Một huyền thoạimới ….Văn học Mỹ La Tinh đã phản ánh đ nơi những dòng họ bị kết án trăm năm cô đơn cuối cùng và mãi mãi cóvận may lần thứ hai để tái sinh trên mảnh đất này.” [10;11] Đó cũng là ý nghĩachủ đề- t tởng của tác phẩm
Trong cái vòng tròn lớn về dòng họ Buyênđia là các vòng tròn nhỏ, nhữngmảnh vụn thời gian, trong đó có bảy thế hệ dòng họ này tồn tại Mỗi vòng tròn làmột cuộc đời nhân vật Tiêu biểu cho những vòng tròn ấy là vòng tròn- cuộc đờicuộc đời đại tá Aurêlianô Buyênđia : khi còn trẻ sản xuất những con cá vàng- đichiến trận- về già lại sản xuất những con cá vàng; là vòng tròn- cuộc đời hai anh
em sinh đôi Aurêlianô Sêgunđô và Hôsê Accađiô Sêgunđô: lúc thiếu thời giốngnhau nh hình với bóng- lớn lên một ngời béo phì, sôi nổi dấn thân vào cuộc đờithế tục, ngời kia gầy cao, trầm t và lánh đời- đến khi chết lại giống nhau nh đúc.Những vòng tròn nhỏ này, những mảnh vụn thời gian này đánh dấu những cốgắng của các thế hệ trong dòng họ Buyênđia muốn thoát khỏi cái cô đơn nhngnhững cố gắng của họ tất thảy đều vô ích
Trang 20Những nhân vật trong dòng họ Buyênđia ngày càng tách mình ra khỏicộng đồng xã hội trong quá trình hiện hữu họ cũng ngày càng sống trái tính tráinết và chính điều này lại ngày càng đào sâu hố ngăn cách họ với cộng đồng xãhội Bản thân việc bỏ làng cũ đi lập làng mới của Hôsê Accađiô Buyênđia là b ớc
đầu tiên dòng họ này tự tách mình khỏi cộng đồng xã hội, khỏi lịch sử và truyềnthống văn hoá Rồi ở Macônđô vì thèm khát những tiến bộ khoa học ở bên ngoài
mà ông say sa và bồng bột lao vào tìm kiếm những khoa học Ông tự giam mìnhtrong phòng thí nghiệm và công việc tìm kiếm khoa học và vô tình công việc này
đã ngày càng đa ông tới bờ vực của sự thất bại Ông trở thành một kẻ điên dại và
bị trói vào gốc cây dẻ Đến ngời chắt Hôsê Accađiô Sêgunđô, cái chân lí duynhất mà anh ta muốn chứng minh cho mọi ngời biết là vụ thảm sát rùng rợnnhững ngời lao động ở sân ga thành phố là có thật đã không thể đến với quầnchúng Nguyên nhân của điều này là do anh ta đã quá hoảng sợ nên chạy trốnvào phòng của cụ Menkyađêt, tự giam mình trong đó, không chịu tiếp xúc,không chịu đối thoại với bất kì ai ngoại trừ ngời anh em sinh đôi và thằng cháu
họ của mình
Tự tách mình ra khỏi cộng đồng xã hội, sống cuộc sống dị thờng còn lànguy cơ dẫn đến cuộc sống độc đoán chuyên quyền Khi cá nhân đã có quyềnhành trong tay sẽ trở thành tên độc tài, tên bạo chúa khát máu hơn cả bạo chúathời trung cổ Từ khi nhỏ tới khi ra trận rồi bị bắt làm tù binh, bị án tử hình,Aurêlianô Buyênđia là một nhân vật đáng yêu Đó là khi anh ta còn gắn bó vớicuộc đời, còn biết xuất phát từ thực tiễn mà suy nghĩ và hành động Nhng từ khitrở thành một tổng t lệnh các lực lợng vùng duyên hải, anh đã tự tách cá nhânmình ra khỏi đồng đội, khỏi cộng đồng xã hội, thậm chí còn đối lập với gia đình,với đồng đội và xóm làng Anh ta chiến đấu không vì một lí tởng nào , ngay cả
đảng Tự do của mình mà chỉ đơn giản là cho bản thân, cho niềm kiêu hãnh củabản thân mình Cái vòng phấn trắng mà anh ta ngồi vào chính giữa chính là biểuhiện cao nhất của tính ích kỉ và cũng là biểu hiện của sự cô đơn Và chính nó đãdẫn Aurêlianô Buyênđia tới sự thất bại hoàn toàn dù đã dợc tổng thống nớc cộnghoà trao huân chơng Công huân Cuối cùng nhân vật này đã về đoàn tụ với gia
đình, sống trong tình thơng của Usula Igoaran Anh ta lại tiếp tục sản xuất nhữngcon cá vàng không nhằm mục đích kiếm lợi mà chỉ để đợc yên thân Nghĩa làbằng cách sống này anh ta vẵn sống chỉ để cho bản thân mình mà thôi Đó là bikịch cuộc đời đại tá Aurêlianô Buyênđia
Trang 21Ngời duy nhất hiểu đợc t chất ích kỉ của đại tá là cụ Ucsula Igoaran, ngời
mẹ của ngài Với trí minh mẫn của cụ già sống ngoài trăm tuổi, cụ đã nhận ratiếng khóc của đại tá từ khi trong bụng mẹ không phải là dấu hiệu của ngời có tàinói giọng bụng hay có tài tiên tri mà chỉ đơn thuần là dấu hiệu không thể nhầmlẫn đợc của sự bất lực trớc tình yêu Nó là dấu hiệu của cái cô đơn Cũng nhờsống lâu, nhờ trí minh mẫn, cụ diểm duyệt lại cháu con mình và nhận ra tất cảbọn họ đều sống trái tính trái nết, đều không thể hoà đồng với gia đình, với xómlàng và xã hội Cụ nhận ra lối sống ích kỉ, cái lối sống trái tính trái nết ấy cũng
đáng ghê tởm nh cái đuôi con lợn đã từng ám ảnh suốt cuộc đời cụ Và cái đuôicon lợn cuối cùng của dòng họ Buyênđia là một sự vật chất hoá, là một sựbản thể hoá của tác giả về lối sống ích kỉ của loại ngời đã đánh mất bảnchất ngời, tổng hoà các mối quan hệ xã hội, của loại ngời- thú vật Bà cụ nhậnthấy những ngời trong dòng họ không thiếu sức mạnh cơ bắp và trí tuệ, khôngthiếu lòng dũng cảm và ý chí kiên cờng Cái thiếu duy nhất của những HôsêAccađiô và những Aurêlianô là tình yêu, là trái tim yêu thơng sôi nổi và mãnhliệt của Rêbêca, ngời không hề bú dòng sữa của bà Tình yêu là cái cần cho dòng
họ mình Bởi chỉ có tình yêu thật sự và chân thành mới là động lực chính khiếncho cá nhân hoà đồng với gia đình, cộng đồng và xã hội Tình yêu với là cái cầnthiết để con ngời thoát khỏi cảnh cô đơn Chúng ta nhận ra t tởng triết mĩ nàyvào lúc các nhân vật sắp đi sang cõi khác đã suy nghĩ về cuộc đời mình Chỉ khi
đứng trớc họng súng của đội hành hình, Accađiô Hôsê mới thật sự yêu Rêbêca,Rêmêđiôt Chỉ đến khi chết, Amaranta- cô gái già mới thật sự cởi mở lòng mình,thật sự sống cho ngời khác bằng chính cái việc chuyển th và lời nhắn của ngờisống cho các vong hồn sống dới âm ty Chúng ta thấy t tởng triết mỹ ấy ở hành
động cuồng say của Amaranta Ucsula và Aurêlianô Babilônia và nguyện vọngsinh ra một đứa con chiến thắng cả ba mơi hai cuộc chiến tranh, nghĩa là họmong muốn rằng tình yêu sẽ cải tạo giống nòi mình Nhng cái tình yêu ấy diễn
ra trong thế giới cô đơn đến cùng cực chỉ đẩy thêm dòng họ Buyênđia mau đi
đến ngày tuyệt diệt mà thôi
Từ đó chúng ta thấy thông điệp của “Trăm năn cô đơn” là lời kêu gọi mọingời hãy sống đúng bản chất ngời- tổng hoà các mối quan hệ xã hội- của mình,hãy vợt qua mọi định kiến, thành kiến cá nhân, hãy lấp bằng mọi hố ngăn cách
để cá nhân mình tự mình hoà đồng với gia đình, với cộng đồng xã hội Vì lẽ đó,Garcia Marquez từng tuyên bố cuốn sách mà ông dành cả đời để sáng tác là cuốnsách về cái cô đơn và thông qua cái cô đơn kêu gọi mọi ngời đoàn kết để đấu
Trang 22tranh, đoàn kết để chiến thắng tình trạng chậm phát triển của Mỹ Latinh, đoànkết để sáng tạo ra một thiên huyền thoại khác hẳn huyền thoại về dòng họBuyênđia, một huyền thoại mới mẻ và hấp dẫn của cuộc sống.
Nh vậy, chủ đề của tác phẩm đã là vấn đề khái quát vợt lên trên một đề tài
cụ thể: loạn luân Rõ ràng sự gắn bó với đề tài cụ thể làm cho chủ đề có cơ sở xãhội thuyết phục, còn tầm vóc của chủ đề lại làm cho đề tài của tác phẩm có tiếngvang lớn sẽ là đi ngợc thực tế nếu một mực hạn chế xem xét ý nghĩa của chủ đềtrong phạm vi đề tài cụ thể xác định Lịch sử văn học cũng cho thấy, chủ đề củatác phẩm văn học lớn bao giờ cũng phản ánh sâu sắc những vấn đề có nội dungxã hội lịch sử xác định Từ những nội dung ấy tác phẩm nêu lên những vấn đềchung về sự tồn tại và phát triển của nhân cách con ngời, về ý nghĩa cuộc sống
Trang 23Chơng II- Kết cấu và thời gian nghệ thuật
2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật
Khái niệm thời gian là một pham trù triết học.Thời gian là một đại lợng đểxác định quá trình tồn tại, vận động, phát triển của mọi vật, mọi sự trong thếgiới Hình tợng nghệ thuật cũng chỉ có thể đợc xác định trong không- thời gian
Thời gian khách quan có một tính chất rất đặc biệt, đó là qui luật chỉ vận
động theo một chiều Stephan W Hawking nhà vật lí lý thuyết hiện đại đã nóimột cách hình tợng rằng : “Mũi tên thời gian chỉ có một hớng: quá khứ- hiện tại-tơng lai” Nhng trong tác phẩm nghệ thuật thì điều này không còn đúng, bởi thờigian đợc tái hiện ở đây mang tính chất chủ quan của tác giả Cả chiều dài, quimô, hớng vận động của thời gian trong tác phẩm văn học đều tuỳ thuộc vào tácgiả Điều này là do hoạt động tâm lí của con ngời Vì vậy đặc điểm của thời giannghệ thuật là luôn luôn mang tính cảm xúc ( tâm lí ) và mang tính quan niệm, do
đó đầy tính chất chủ quan Nó là thời gian của thế giới hình t ợng và vì thế nó làhình tợng thời gian Giáo s Trần Đình Sử đã xác định trong “ Giáo trình thi pháphọc” là: “thời gian nghệ thuật là hình tợng thời gian đợc sáng tạo nên trong tácphẩm” Nh vậy thời gian đợc dùng làm phơng tiện nghệ thuật để phản ánh đờisống, thể hiện cảm xúc t tởng
Theo “ Từ điển thuật ngữ văn học” thì thời gian nghệ thuật là hình thứcnội tại của hình tợng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó.” [322;7] Cũng
nh không gian nghệ thuật, sự miêu tả, trần thuật trong văn học bao giờ cũngxuất phát từ một điểm nhìn nhất định trong thời gian và cái trần thuật bao giờcũng diễn ra trong thời gian, đợc biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp củahai yếu tố này tạo thành thời gian nghệ thuật
Trong tiểu thuyết việc xử lí thời gian của nhà văn cũng nh cái trật tự nhịp
điệu mà nó đem lại cho độc giả trong quá trình đọc đã khiến cho tiểu thuyếtmang đặc trng thể loại Các nhà tiểu thuyết đơng đại sẵn lòng coi thời gian nghệthuật không chỉ là cái khung giản đơn của hành động mà còn là một nguyên tốcủa phản chiếu mang tính đồng nhất ở tiểu thuyết Sự ám ảnh của thời giankhông bao giờ buông tha ngời viết tiểu thuyết Ngay cả khi nhà văn tởng nh đãthắng nó bằng thủ đoạn, mu mẹo cũng không thoát Viết hay là sự thèm khátvĩnh tồn, và thời gian điểm nhịp cho t duy của nhà tiểu thuyết Nhà phê bìnhPháp Axthibadet đã nói: “Tính thời gian là chìa khoá của bố cục tiểu thuyết”
Trang 24Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết luôn luôn tồn tại hai dạng: thời gian
“văn bản”( số trang ) và thời gian “cốt truyện”( thời gian sự kiện ) Sự tơng quangiữa thời gian “văn bản” và thời gian “cốt truyện” của các sự kiện trong tiểuthuyết là kết cấu, là mật độ biến cố đợc miêu tả ít hay nhiều, tha hay dồn nén.Theo nghiên cứu của Đặng Anh Đào về sự chênh lệch giữa thời gian “cốt truyện”
và thời gian “văn bản” ở các tác phẩm “Chuông nguyện hồn ai”( Hemingway) là ba ngày hai đêm với trên 500 trang, “ Vụ án” (Kapka ) là mộtnăm với gần 300 trang, ….Văn học Mỹ La Tinh đã phản ánh đ(“ Banzac và cuộc săn tìm nhân vật chính diện trong
bộ Tấn trò đời”) “ Trăm năm cô đơn” có thời gian là một trăm năm nhng chỉ có
460 trang Nh vậy, độ dài ngắn của một tác phẩm văn học với thời gian cốttruyện là không phải bao giờ c ũng tơng ứng với nhau vì điều này phụ thuộc vào
ý đồ của tác giả Nhà văn kéo dài hay làm dừng lạimột giây phút để ngời ta cảmthấy mọi liên hệ thực tại sảy ra trong khoảng khắc tờng thuật hoặc trả qua mộthành động vốn diễn ra nhanh trong cả đoạn tờng thuậtchi tiết kéo dài nhằm tạo
ra những hiệu quả thẩm mĩ nhất định
ở đây chúng tôi đi tìm cách xử lí thời gian của Marquez trong “ Trăm nămcô đơn” để thấy đợc thao tác nghệ thuật và dụng ý của ông trong khi viết tácphẩm này và vai trò của nó trong kết cấu cốt truyện của tác phẩm
2.2 Thời gian nghệ thuật đối với kết cấu cốt truyện trong Trăm“
năm cô đơn”
Thời gian là một phơng diện và cũng là một phơng tiện quan trọng củanghệ thuật nói chung và của tiểu thuyết nói riêng Nhà lí luận ngời NgaD.Likhachôp cho rằng: “ Thời gian vừa là khách thể vừa là chủ thể, lại đồng thời
là công cụ phản ánh của văn học” Văn học ngày càng thấm nhuần ý thức và cảmgiác về sự vận động của thế giới trong các về sự vận động của thế giới trong cáchình thức hết sức đa dạng của thời gian Theo Bakhtin trong “ Tiểu thuyết nh mộtthể loại văn học”, tiểu thuyết có ba đặc điểm cơ bản để nó khác với các thể loạivăn học khác thì đã có hai đặc diểm thuộc về thời gian” Vì thế, có thể nói, thờigian là một đặc điểm rất quan trọng của tiểu thuyết
Việc xử lí thời gian trong “ Trăm năm cô đơn”của Marquez đã góp phầnquan trọng làm nên thành công của tác phẩm này Trong cuốn tiểu thuyết thờigian nghệ thuật xuất hiện nh một hệ qui chiếu có tính chất tiêu đề đợc giấu kín