1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số bài giảng về truyện ngắn việt nam trong sách giáo khoa ngữ văn 12 (tập hai bộ cơ bản)

100 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 539,66 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN LẠI NGỌC ANH THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG VỀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 (TẬP HAI- BỘ CƠ BẢN) Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: NGUYỄN MINH CHÍNH Cần Thơ, tháng - 2011 LỜI CẢM ƠN … Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Minh Chính, cán hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Và chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Ngữ Văn truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm rèn luyện kỹ cần thiết cho Trải qua tháng ngày học tập trường, ngồi cố gắng thân, tơi cịn dạy nhiệt tình nhiều thầy Mỗi thầy có phương pháp, chun mơn riêng tất tâm huyết cho việc truyền dạy kiến thức với sinh viên nói chung, thân tơi nói riêng Kết thúc bốn năm học, tơi học kinh nghiệm quý báu hành trang đường nghiệp sau Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tơi, hướng dẫn thầy hoàn thành Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô Người viết QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN Quy ước viết tắt GV: giáo viên HS: học sinh HĐGV: hoạt động dạy học HĐHS: hoạt động học sinh ĐHTL: định hướng trả lời SGK: sách giáo khoa THCS: trung học sở THPT: trung học phổ thông Quy ước ký hiệu ? Giáo viên hỏi, yêu cầu Giáo viên giảng Giáo viên nhận xét Học sinh trả lời Học sinh thảo luận Học sinh nhận xét A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cuộc sống vận động khơng ngừng Mỗi có đổi thay Và thế, liên tục thay cũ, cũ không đổi trở thành lỗi thời, lạc hậu Điều với quy luật sống, với nhân loại hơm Khơng nằm ngồi xu hướng đó, Việt Nam khơng ngừng đổi Đặc biệt phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, thông tin ảnh hưởng nhiều đến lĩnh vực khác Là lĩnh vực quan tâm hàng đầu, giáo dục đào tạo chung yêu cầu cần đổi Trong đó, việc giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trường xem cần thiết áp dụng phương pháp Cơng mà nói, khơng phải mơn Ngữ Văn dễ mơn khác, mà phương pháp giảng dạy khơng cịn phù hợp Dẫn đến tình trạng học sinh chán, thờ với môn này, học để trả nợ cho thầy Hàng năm, kì thi tốt nghiệp, đại học, ta lại bắt gặp viết với cách hiểu sai lệch đến dở khóc dở cười Trước tình trạng trên, địi hỏi ngành giáo dục phải đặt hướng thay đổi, chuyển muốn tồn phát triển Nó cấp bách khơng lĩnh vực khác Vậy đổi giáo dục đổi gì? Để giải tốn khó này, thủ tướng Phạm Văn Đồng đưa nhận định: “phải suy nghĩ, phải tìm tịi, phải sáng tạo, phải xây dựng phương pháp giảng dạy thích hợp, đem lại hiệu tốt” Thủ tướng qua nhận định nhấn mạnh vai trò phương pháp làm việc khoa học, hiệu hướng Khi đạt dạy vậy, học sinh u thích mơn Ngữ Văn Từ đó, hình thành nhân cách, giáo dục tư tưởng, tình cảm cho em Hướng em tới Chân, Thiện, Mĩ sống Việc dạy Văn, học Văn giữ vị trí quan trọng Trên sở đúc kết quan niệm nhu cầu tất yếu cần đổi phương pháp dạy học, định chọn đề tài: “Thiết kế số giảng truyện ngắn Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 - tập hai (Bộ bản)” Thực đề tài này, trước tiên tơi vận dụng kiến thức, kỹ học phương pháp giảng dạy tích cực để thiết kế giáo án Bài giảng có kiến thức đảm bảo, phương pháp hay giúp học sinh hiểu sâu Góp phần giúp em thay đổi dần quan niệm môn Ngữ Văn Từ đó, phát huy tinh thần tự giác học tập cho môn học Sau thực tốt cơng việc giảng dạy tương lai Lịch sử vấn đề Từ lâu, môn Ngữ Văn trở thành môn học quan trọng nhà trường Bởi góp phần hình thành, giáo dục nhân cách người Và trước tình hình phát triển giới, cách mạng khoa học kĩ thuật mang lại thành tựu đáng kể, việc đổi phương pháp giảng dạy môn Văn ngày ý Vấn đề đặt cho nhà giáo dục đổi phương pháp dạy đổi gì? Và đổi Theo dịng lịch sử, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Trước hết, người viết sơ lược cơng trình nghiên cứu qua giai đoạn Sau đó, vào nghiên cứu sâu ý kiến nhà giáo dục để thấy rõ tầm quan trọng việc đổi dạy học môn Văn Bên cạnh đó, tìm hiểu thêm số tài liệu cần thiết cho việc thiết kế giảng hiệu Việc chọn lọc kết hợp tài liệu cần thiết giúp cho nhìn nhận lịch sử vấn đề rõ ràng Phương pháp dạy học với tư cách khoa học Việt Nam vốn trẻ chứng tỏ tầm quan trọng Mốc lịch sử Cách mạng tháng Tám mở cho nhà trường khoa học giáo dục tiền đề cho phát triển ngành Những kinh nghiệm giảng dạy bắt đầu đúc kết từ thầy cô tận tụy với nghề Bắt đầu cơng trình nghiên cứu giáo sư Đặng Thai Mai năm 1850 với quyển: “Giảng văn Chinh Phụ Ngâm” Có thể xem cánh cửa đưa ta bước vào đường tìm phương pháp giảng dạy văn chương Liên tục sau đó, nhiều cơng trình đời Đó quyển: “Mấy vấn đề giảng văn trường phổ thông” Tạ Phong Châu, “Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử cấp III” Phan Trọng Luận chủ biên Cuối năm 1960, nhiều cơng trình nghiên cứu nâng rõ chất lượng như: “Con đường nâng cao hiệu dạy Văn” “Rèn luyện tư học sinh qua giảng dạy văn học” Phan Trọng Luận Hay “Dạy Văn – dạy hay, đẹp” Nguyễn Duy Bình Trong năm gần đây, với việc thay sách giáo khoa trường phổ thông, dấy lên phong trào đổi phương pháp mạnh mẽ hướng đầy lạc quan Nhìn chung, tác giả có cơng trình đóng góp tích cực, hiệu Sau đây, người viết vào tìm hiểu sâu đánh giá nhà giáo dục vấn đề Thứ lý luận nghiên cứu phương pháp dạy học Văn Bàn cách dạy truyền thống, sau mặt cịn hạn chế, dẫn đến tình trạng mơn Văn thu hút Đưa giải pháp cho vấn đề trên, nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt khái quát đầy đủ thực trạng dạy Văn ta “Theo cách nói Blơnki, tức áp đặt hồn tồn máy móc ngơn ngữ sách gượng gạo người lớn vào cho em Tình trạng kéo dài lâu nhà trường Các lớp học tạo kiểu học thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “lối múa chữ điệu sáo” Lối học, lối viết phản ánh nếp suy nghĩ sách vở, công thức học sinh” [16;Tr.142] Điều dẫn đến em bị gò ép khuôn khổ định Không sáng tạo mới, gây trở ngại cho việc thể tư tưởng, tình cảm, rèn luyện ngơn ngữ học sinh Thấy bất cập vậy, nhóm tác giả đề giải pháp Nguyên tắc hàng đầu cho đổi “làm tạo điều kiện cho học sinh thực sáng tạo, thực bộc lộ mình” [16;Tr.149] Điều nhấn mạnh vai trị học sinh làm trung tâm, bàn sau Ở đây, đổi cách dạy, cách học tài liệu học tập cần thiết Các tác giả đề cập đến thực trạng dạy Văn thiên nội dung “những nguyên tắc dẫn phương pháp, biện pháp cụ thể” [16;Tr 146] Do đó, tài liệu giảng dạy cần đổi mới, không nặng nề lượng kiến thức mà nên xen vào nhiều hoạt động khác, hấp dẫn hay Cơng trình nghiên cứu góp phần khơng nhỏ tạo tiền đề cho cơng trình sau chất lượng Vậy, làm thay đổi phù hợp với phát triển xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh – người quan tâm nhiếu đến nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà, đưa ý kiến đạo giá trị cho cơng tác giảng dạy nói chung, mơn Văn nói riêng Tác giả Đỗ Đức Hinh viết: “Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng giáo dục Việt Nam đại” có nói đến việc đổi phương pháp gắn bó với tư tưởng giáo dục Bác Trong xu hội nhập tồn cầu hóa việc thấm nhuần quan điểm Chủ tịch để xây dựng giáo dục Việt Nam đại khơng thể thiếu Và thế, tác giả đưa hướng cải cách mặt định hướng để có hiệu Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, “hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” [22;Tr 412] Theo V.A – T.T.Q viết “Sơ kết thí điểm chương trình sách giáo khoa THPT phân ban” có nói năm 2006 – 2007 triển khai đại trà chương trình phân ban thực có điểm tích cực: đổi phương pháp dạy học, phát huy lực học sinh Nhưng tồn hạn chế Do đó, cần nâng cao chất lượng phương pháp Tác giả đưa kiến nghị Bộ Giáo dục cần triển khai chương trình phân ban xuống bậc THCS để học sinh, giáo viên phụ huynh có định hướng theo cách học sớm Nhìn chung, tác giả đề cần thiết cách đổi Phan Trọng Luận tác giả có nhiều viết cơng trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy Văn Với quyển: “Thiết kế học văn chương nhà trường phổ thông” – NXB Giáo dục năm 2000, đem lại tư tưởng khoa học giảng dạy Văn bước đầu ứng dụng thể nghiệm cụ thể vào học tác phẩm Trong cơng trình này, tác giả viết: “Phương pháp sáng tạo bước đầu hình thành nhiều giảng giáo viên” Tiến trình dạy xếp cho phù hợp với đặc điểm giảng, đối tượng khác nhau, nhằm mục đích tạo điều kiện tối đa để phát huy lực nhận thức phẩm chất trí tuệ cho học sinh Một đổi quan niệm cách cấu tạo dạy đưa đến quan niệm cách cấu tạo giáo án Giáo án thể cụ thể quan điểm dạy học, chế lên lớp cấu tạo dạy “Một giáo án theo quan niệm phát huy chủ thể học sinh giáo án có kết hợp hài hòa hữu hoạt động giáo viên học sinh lớp, giáo án vận dụng nhiều phương pháp biện pháp rèn luyện tư học sinh” [11;Tr 14] Trong này, tác giả đưa phương hướng thiết kế dạy học tác phẩm văn chương: “Bản thiết kế học đề cương nội dung cần truyền thụ qua lời diễn giảng giáo viên” [11;Tr 62] Kết cấu dạy học kết cấu tình học tập hệ thống thao tác tương ứng việc xếp việc làm giáo viên lớp để truyền thụ phía cho học sinh Tác giả cịn nhận định tình hình dạy học mơn Ngữ Văn Việc đổi phương pháp cần hoàn thiện hai phương diện lý thuyết thực hành Lý thuyết cần hoàn thiện sở hiểu biết khoa học vững kiện tâm lý học hoạt động, tâm lý cảm thụ văn chương, tư tưởng dạy học đại, lý luận tiếp cận văn chương Thực hành ứng dụng địi hỏi mẫu hình thiết kế dạy dạy mẫu để giáo viên tham khảo Quan tâm đến chất lượng giáo dục nước ta vốn nhiệm vụ hàng đầu chung người Bộ Giáo dục đào tạo không nằm ngồi quan tâm Hướng đến việc đầu tư cho giáo dục đổi phương pháp dạy học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục – Đào tạo phương hướng đạo từ năm 2006 “Chương trình giáo dục THPT” phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học Đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Làm điều đó, thực giáo dục nước ta khẳng định tầm quan trọng thành cơng q trình đổi Thứ hai, tạp chí, kỷ yếu đề cập nhiều vấn đề năm qua Tạp chí Giáo dục thời đại quan ngôn luận lĩnh vực giáo dục Việt Nam Tạp chí ln bắt kịp đổi thay giáo dục để có viết, nghiên cứu chi tiết Trong tờ Chủ nhật số (ngày tháng năm 2010), có bàn nguyên nhân chậm phát triển “Lực cản từ thói quen học tập thụ động học sinh” Ở đây, tác giả Trần Quang Đại đề cập đến tình trạng dạy học “đọc – chép” vốn phổ biến trường phổ thông Hậu tình trạng hình thành thói quen xấu học sinh “Học sinh quen với việc ghi chép theo giáo viên ghi bảng, kỹ trình bày, diễn đạt học sinh cịn yếu” [27;Tr.13] Mơn Văn đòi hỏi sáng tạo, khám phá cá nhân Với khuôn mẫu vậy, tác giả đáng giá chết dần mới, sáng tạo “Mặt khác, đa số học sinh khơng có tài liệu tham khảo, chưa biết phương pháp tự học qua tham khảo tài liệu sách giáo khoa sách tập” [27;Tr.13] Vấn đề cấp thiết giúp học sinh chủ động học tập Vậy giáo viên học sinh cần làm gì? Cả hai phía phải thay đổi, viết khẳng định Về phía giáo viên, phần quan trọng rèn luyện cho em lực diễn đạt, trình bày khả tư sáng tạo Học sinh học tập tích cực, chủ động Làm điều đó, địi hỏi phần giảng phải thật đổi mới, không thụ động truyền giảng mà cần có chiều ngược lại Ở tạp chí “Dạy học ngày nay”, tác giả Nguyễn Quang Tuấn có viết: “Đổi nâng cao phương pháp dạy học tích cực đối thoại, đàm thoại” khảo sát thực trạng dạy học giáo viên, học sinh ngày Qua đó, tìm hướng cho ngành Giáo dục Đó giáo viên phải bước chuyển từ phương pháp dạy truyền thụ kiến thức chiều sang phương pháp dạy học Giảm tải chương trình cách hệ thống đồng Đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình dạy học Đây xem hướng đắn cho việc đổi có hiệu tốt Bài viết: “Vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học Văn trường Đại học sư phạm nay”, tác giả Trần Đình Thích khẳng định: “Đổi phương pháp dạy học cách sâu rộng lối thoát cho tình trạng dạy học Văn trường đại học phổ thơng nói chung Hướng lấy hoạt động học sinh làm trung tâm” [26, Tr 35] Tác giả bàn đến vấn đề đổi cải tiến phương pháp nhu cầu thường xuyên trình dạy học Và cho người đọc thấy hiệu phương pháp dạy học mà học sinh làm trung tâm Cách học đem lại hiệu khả quan cho thầy trị, để từ khuyến khích họ tích cực áp dụng dạy theo phương pháp việc dạy học ngày đạt hiệu cao Trong “Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi nội dung phương pháp dạy học trường Đại học Sư phạm”, tiến sĩ Nguyễn Văn Lộc tiến sĩ Phạm Hồng Quang nhấn mạnh: “Đến thời đại kinh tế tri thức, xã hội đòi hỏi chất lượng giáo dục phải đáp ứng yêu cầu xã hội, chí phải trước phát triển kinh tế - xã hội Trước địi hỏi này, cách dạy cũ khơng cịn phù hợp nữa” [25;Tr.28] Các tác giả nhận định thực trạng cần thay đổi Đưa hướng thay đổi “căn nguyên tắc không dừng lại việc cải tiến theo kiểu tăng giá thêm bớt tùy tiện” [25;Tr 28] Tức thay đổi phải liệt, thực chất, hình thức bên ngồi Có thế, giáo dục thực “lột xác”, mang lại diện mạo mới, có mơn Ngữ Văn Thứ ba, người viết tìm hiểu giáo trình, sách tham khảo vấn đề soạn giáo án Với giáo trình “Lý luận dạy hoc Ngữ Văn”, nhóm tác giả: thạc sĩ Nguyễn Minh Chính, tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Nam, thạc sĩ Trần Đình Thích thạc sĩ Hà Hồng Vân giáo trình “Lý luận dạy học” giáo sư Lê Phước Lộc đưa sở lý thuyết cho việc dạy học Ngữ Văn Những phương pháp dạy học mới, tích cực xu hướng dạy học đại đạt kết “khuyến khích hưởng ứng tích cực học” [9;Tr 85] Những kiến thức giúp ích nhiều cho việc tổ chức dạy hiệu quả, đặc biệt thiết kế giáo án thuận lợi Trong chuyên đề: “Tổ chức học hợp tác giảng dạy Ngữ Văn”, tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Nam cho thấy hiệu tích cực hình thức học tập mới: học hợp tác Tiến sĩ đưa phương pháp để vận dụng thiết kế tập mới, sáng tạo làm giáo án sinh động nhiều Mơ hình áp dụng nhiều nước tiên tiến giới Áp dụng vào nước ta, tin đạt hiệu cao “Học hợp tác tạo điều kiện cho học sinh phát triển lực tư cách mà không giáo viên nào, dù tốt làm với phương pháp truyền thống” [17;Tr 4] Đây thật bước chuyển cho việc đổi phương pháp dạy học vốn tồn bất cập Giáo trình “Văn học Việt Nam đại 3, 4” (Bộ môn Ngữ Văn, khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ), tác giả Nguyễn Lâm Điền, Trần Văn Minh sâu nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Qua đó, người viết hiểu thêm thể loại vận dụng tốt cho việc thiết kế giáo án Quyển “Thiết kế giảng Ngữ văn 12” Nguyễn Văn Đường chủ biên (NXB Hà Nội – 2009) thiết kế học theo phương pháp tương đối đầy đủ Ngoài ra, tác giả đưa hệ thống câu hỏi, tập phát huy tính sáng tạo học sinh Tham khảo tài liệu giúp ích cho việc soạn giáo án hoàn chỉnh Tuy nhiện, mức độ đó, phụ thuộc nhiều tài liệu hạn chế khả sáng tạo giáo viên Cần có + Đằng sau đẹp khơng phải thiện, chân lý đạo đức mà có ngược lại ác, tàn bạo bất GV nhận xét ? Em nghĩ mối quan hệ Người đàn ông đánh vợ cách vô lý thô bạo mà người phụ nữ không kêu ca Phùng sống, người nghệ phát chiều thuật? sâu chất đau buồn thật dội công - Mối quan hệ GV nhận xét, bổ sung Đằng sau đẹp không nghệ thuật : Phùng cay đắng nhận phải sống nghệ thuật nảy sinh từ sống phải phản ánh thực tế sống Người nghệ sĩ cần phải thận trọng khám phá nhìn đa diện, đa chiều ngang trái, xấu xa, bi kịch gia đình làng chài thứ thuốc rửa quái đản làm thước thiện, chân lý đạo đức mà có ngược lại ác, tàn bạo bất công phim huyền diệu mà anh dày công chụp hình lên cách khủng khiếp, ghê sợ Nghệ thuật sống có mối quan hệ mật thiết Củng cố: (3’) Hoạt động 5: Em nhắc lại chủ đề tác phẩm, thấy học tác giả gửi gắm? Hướng dẫn nhà: (1’) - Học thuộc “Chiếc thuyền xa” - Soạn phần tiếp Tiết: 71 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Tiết 2) * Vào (1’): em biết gia đình người thuyền chài với trớ trêu, bất hạnh Vậy người phụ nữ lại cam chịu thế? Chúng ta vào tìm hiểu để biết được thật bên nghịch lý qua câu chuyện tòa án huyện Thời gian 10’ Nội dung lưu bảng Hoạt động Giáo viên II Phân tích: Hoạt động 1: tìm hiểu Hai tranh câu chuyện gia đình sĩ nhiếp ảnh Phùng: ? Em tóm tắt ngắn - Câu chuyện người đàn đàn bà kể gia đình? bà phơi bày thật đau GV nhận xét tịa án huyện: ? Qua đó, em có cảm gia đình hình nhận người ảnh người đàn bà mẹ ấy? GV nhận xét, bổ sung chịu trận đòn nhục nhã bà bà cần sức mạnh người chồng để mưu sinh nuôi sống phải thay đổi Trước đây, ông vốn bà phơi bày thật năm ngày bà phải trận địn roi lý do: vũ phu, độc ác đình người đàn đau lòng Ba đến lòng Bà sẵn sàng chịu đựng Người chồng làng chài: - Câu chuyện gia ĐHTL: gọn câu chuyện người Câu chuyện 2.1 Câu chuyện HS ngồi cạnh nhau, thảo luận trả lời đối lập qua phát nghệ Hoạt động Học sinh : Câu chuyện chàng trai hiền lành, người đàn bà câu thay đổi, coi vợ chuyện thật đời bao tải để trút đau khổ, buồn Qua lời giãi bày phiền “chúng mày tự nguyện chấp thật tình hiểu nhận Với lý cần nguồn gốc chịu Thằng Phác đứa có sức mạnh người đựng, hi sinh tình yêu giống cha nhất, sẵn sàng đàn ông để mưu vô bờ bến với đứa đâm ơng để cứu mẹ Đó sinh, ni lớn Người đàn ông không xốc nổi, nghĩ làm Hai đứa phải hồn tồn xấu mà đứa trẻ lớn Chị yêu thương mẹ chịu đựng thằng Phác can đảm và bộc lộ nhiều cực khổ nên thay đổi biết suy nghĩ nhiều Nó tình cảm tính tình Hắn có sức lực cảm động cần thiết để mưu sinh, nuôi chuyện dại dột, chăm sóc Qua câu chuyện gia đình Những đứa người đàn bà, ta thương mẹ hành chết hết cho ông nhờ” ngăn cản em làm mẹ lên huyện Đó câu chuyện gia đình làng thấy rõ: khơng thể động theo tình thương đơn giản việc Hành động thằng Phác nhìn nhận việc, khó chấp nhận làm đau lịng tượng bộc lộ tình thương mẹ dạt người biết chuyện Với sống dào, vô bờ bến người gia đình, cần có - Hình ảnh người - Người đàn bà khơng có cách xử lý, giải đàn bà: tên cụ thể Một hợp tình hợp lý cải + Người đàn bà người vô danh, bất hạnh thiện phũ phàng, khơng có tên nói người phụ ngang trái lên số phận bà nữ vùng biển khác Trạc - Người đàn bà vùng biển ngồi 40 tuổi, thơ kệch, rỗ người có số phận bao người phụ nữ vùng mặt, người có sống nhiêu người khác Bà lam biển Còn nhọc nhằn lam lũ Bà chịu lũ, vất vả, thầm lặng chịu nhiều, nhiều đựng thầm lặng đớn đựng hành hạ cách số phận bất đau, mong muốn cam lịng Chấp nhận với lý hạnh lớn lên khỏe mạnh, no đủ đàn đơng đúc - Bà người phụ Đó hình ảnh người phụ cần ăn no, khỏe mạnh nữ trung niên, lam nữ Việt Nam, nhân hậu, Đó đức hi sinh cao cần chài Câu chuyện khép lại lũ, vất vả , thầm giàu đức hi sinh chia sẻ, trân trọng lặng, tự nguyện chịu đựng chồng đứa than yêu Bà cay đắng phải chịu lão chồng ba ngày, năm ngày đánh đau đớn đứa thân yêu Để giữ chân việc mưu sinh sống gia đình Người đàn bà đáng thương phải chịu đựng nhẫn nhục, hi sinh Đó hình dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, vị tha, giàu đức hi sinh 10’ 2.2 Thái độ Hoạt động 2: tìm hiểu người biết thái độ chánh án chuyện: Đẩu ? Em thấy thái độ - Chánh án Đẩu: + Là chánh án tòa án nhân dân huyện, đại diện cho HS ngồi cạnh thảo luận, trả lời ĐHTL: quan điểm Đẩu - Đẩu chánh án tòa án Phùng sau nghe câu nhân dân huyện Có quan chuyện người đàn bà điểm rõ ràng, dứt khốt nào? pháp luật, quyền Anh ví vị Bao cơng vùng biển + Đẩu có quan điểm GV nhận xét ? Cách giải chánh án theo em thỏa đáng chưa? GV nhận xét, bổ sung mây trước mặt” mời người đàn bà ngồi Mong mỏi tìm đường giải thoát Nhưng sau nghe thật, Đẩu vỡ lẽ “một Nhưng sau tìm hiểu thật, thấy “nhổm dậy ghế cho người phụ nữ dứt khoát, rõ ràng, bênh vực nạn nhân bênh vực nạn nhân Anh : Câu chuyện thật vỡ đầu vị phức tạp anh đời giúp Đẩu Bao Cơng phố huyện tưởng Đó khơng Phùng hiểu vùng biển” Anh thấy dễ dãi, đơn giản mặt tối sống thực có cách theo ý người nhìn nhận, đánh giá Họ - bên đại diện đàn bà, tiếp tục để họ sống việc, cho công lý, bên đại với gọi người chồng tượng diện cho lương tâm người lên răn đe nghiêm khắc sống nghệ sĩ, rút học + Đẩu giải cho Đó khơng dễ vấn đề cách dãi, đơn giản nhìn đồng ý với mong nhận, đánh giá muốn nạn nhân, việc, tượng cho họ sống với sống răn đe - Với tư cách người chồng chánh án tòa án nhân dân nghiêm khắc huyện, đại diện cho pháp Là chánh án luật, Đẩu có quan điểm rõ oai nghiêm ràng, dứt khoát bênh vực trước phức tạp nạn nhân Nhưng hiểu cuộ sống, ra, anh giải khó khăn giải cách gọi ông triệt để vấn chồng lên răn đe Và họ đề tiếp tục sống với - Với tư cách Rồi điều thuyết chánh án tịa án giáo Đẩu liệu có tác nhân dân huyện, đại dụng với người đàn ông diện cho pháp luật, kia? Điều cần tìm Đẩu có quan điểm hướng giải rõ ràng Anh dứt khoát bênh vực nạn nhân Nhưng hiểu ra, anh giải cách kêu người chồng lên răn đe Họ sống với 10’ - Nghệ sĩ Phùng: Hoạt động 3: tìm hiểu + Là nghệ sĩ thái độ nhân vật nhiếp ảnh, Phùng Phùng xúc động ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khôi thuyền biển ? Em cho biết thái trường vào sinh độ nhân vật Phùng tử.anh căm ghét áp sau biết chuyện? bất công, sẵn sàng làm tất GV nhận xét điều thiện, lẽ cơng Khi chứng kiến cảnh người thật sống + Vốn người ĐHTL: - Phùng người lính chiến trước bình minh Anh cảm nhận HS trả lời đàn bà bị đánh, anh : Phùng vốn người “kinh ngạc”, “vứt lính, anh căm ghét lính nên căm ghét áp máy ảnh xuống đất chạy áp bất bức, bất công, sẵn sàng nhào tới” Hành động nói cơng, sẵn sàng làm tất lẽ cơng lên nhiều điều Sau nghe tay giúp đỡ kẻ yếu Nhưng việc nhìn xong câu chuyện, Phùng có Nhưng thật, bề ngồi chưa đủ Anh nhìn tồn diện người bị hại không hiểu thêm sống sống Đó khơng dễ tán thành phản vất vả mà họ phải chịu dãi, đơn giản nhìn nhận, ứng trở lại đựng Và rút nhiều đánh giá việc - điều Phùng điều Nghệ thuật cần thiết cho nghệ nghệ sĩ khác, tách rời đời, lẽ cần thấy nghệ thuật chân gắn kết nghệ khơng thể tách rời thuật đời đời Người nghệ sĩ thuật chân Để có nhìn phải người biết yêu, đắn hành ghét, vui buồn trước động xứng đáng lẽ thường Để hành động người xứng đáng người 10’ III Nghệ thuật: Hoạt động 4: tìm hiểu - Xây dựng cốt nghệ thuật tác phẩm lời truyện độc đáo, tình bất ngờ mang ý nghĩa khám phá thật đời sống ? Theo em, truyện ngắn - Xây dựng cốt truyện độc có đặc sắc đáo, tình bất ngờ nghệ thuật? mang ý nghĩa khám phá thật đời sống Tình vật đa dạng tính Phản ánh phức tạp bên tâm hồn người - Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật ĐHTL: Chiếc thuyền xa - Xây dựng nhân cách tâm lý HS thảo luận, trả GV nhận xét, bổ sung xốy sâu, đẩy Nét độc đáo nghệ lên đến cao trào để phát thuật việc xây dựng cốt tính cách người, thật truyện Nguyễn Minh đời Châu với tình bất - Xây dựng nhân vật đa ngờ Tình dạng tính cách tâm lý xoáy sâu, đẩy lên Phản ánh phức tạp bên chuyện đặc sắc, phù đến cao trào để phát tâm hồn người hợp tính cách nhân tính cách người, - Ngơn ngữ người kể chuyện vật thật đời ngôn ngữ nhân vật - Đểm nhìn trần - Ngơn ngữ người kể chuyện đặc sắc Lời kể thuật đặt chuyện ngôn ngữ nhân chuyện khách quan nhân vật làm câu vật truyện ngắn hết hơn, chân thật giàu tính chuyện khách quan, sứ đặc sắc Ngôn ngữ nhân thuyết phục chân thật, giàu tính vật phù hợp với đặc điểm, - Điểm nhìn trần thuật đặt thuyết phục tính cách người nhân vật làm câu GV tổng kết nội dung chuyện khách quan, chân nghệ thuật tác phẩm thật, giàu tính thuyết phục IV Tổng kết: HS lắng nghe, ghi Củng cố: (3’) Hoạt động 5: Theo em, cần có biện pháp hữu hiệu để giải thoát cho người đàn bà làng chài? ĐHTL: Giải thích xử lý theo pháp luật với hành vi thơ bạo người đàn ơng Tìm hướng giải việc làm phù hợp cho gia đình, người đàn bà để khỏi phụ thuộc vào người chồng Hướng dẫn nhà: (1’) - Học thuộc “Chiếc thuyền xa” - Soạn C PHẦN KẾT LUẬN Quá trình thực đề tài “Thiết kế số giảng truyện ngắn Việt Nam Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 ( tập - Bộ bản)” đến thời điểm tương đối hồn chỉnh Bản thân người viết thơng qua việc nghiên cứu có hội tiếp cận nhiều lý luận phương pháp dạy học Ngữ Văn Cũng nội dung, chương trình giảng Văn truyện ngắn SGK Ngữ Văn 12 (Bộ bản) Với việc thực đề tài, gặp không khó khăn bảo tận tình cán hướng dẩn, người viết hoàn thành nghiên cứu Bước đầu thực hiện, người viết tìm tài liệu liên quan đến đề tài Tiếp nhận ghi nhận, sau tóm lược ý kiến, quan điểm nhà giáo dục vấn đề liên quan Tiếp theo vào tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực, như: phương pháp đọc, diễn giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm, sử dụng trực quan … Nhấn mạnh vào nghiên cứu quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên đóng vai trị chủ đạo q trình dạy học Dựa sở lý luận chung đó, người viết vận dụng vào thiết kế giáo án Đặc biệt, ý sử dụng phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh phát huy tính sáng tạo Tuy giáo án cịn mang tính lý thuyết, chưa thực hành lớp giúp ích cho cơng việc giảng dạy sau Giáo viên chủ động việc truyền dạy kiến thức, rèn luyện cho học sinh thói quen tư Học sinh sở vận dụng kiến thức học vào sống Đó điều người viết mong muốn thực Tùy vào đối tượng học sinh mà người giáo viên phối hợp, vận dụng phương pháp giảng dạy cho linh hoạt, phù hợp Giáo dục lĩnh vực nhà nước ta quan tâm hàng đầu Việc dạy học không đơn nghề nuôi sống thân người giáo viên Nó cịn trách nhiệm lương tâm người Đòi hỏi người giáo viên phải thực tâm huyết, không làm đại khái cho qua Nhất giáo viên Ngữ Văn, người nói gần gũi với em Bản thân người viết mong muốn làm điều nghề nghiệp Thực đề tài này, cịn hạn chế định Bởi thân người viết chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy học hỏi nhiều điều bổ ích Với hy vọng thực nghiệm cho trình giảng dạy sau Trước hết, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc dạy thiết kế giáo án Qua đó, ni dưỡng thêm lịng u nghề thân sinh viên sư phạm ngồi giảng đường Và thông qua nghiên cứu này, đóng góp phần nhỏ cơng sức vào cơng nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực quan tâm Cuối cùng, vận dụng vào việc giảng dạy tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO VA.Nhikopnxhi, Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông (tập 1, 2), Nhà xuất Giáo dục, 2008 Nguyễn Minh Chính, Nguyễn Thị Hồng Nam, Trần Đình Thích, Hà Hồng Vân, Lý luận dạy học Ngữ Văn, Đại học Cần Thơ, 2002 Trương Dĩnh, Vũ Ngọc Khánh, Đỗ Quang Lưu, Một số kinh nghiệm giảng dạy Văn học cấp III, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1993 Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận hoạt động dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội., 1997 Nguyễn Văn Đường (Chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ Văn 12 (tập 2- Bộ bản), Nhà xuất Hà Nội, 2008 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học học Văn, Nhà xuất Văn học, 1997 Trần Bá Hoành, Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2007 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường phổ thông, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Lê Phước Lộc, Lý luận dạy học, Đại học Cần Thơ, 2004 10 Phan Trọng Luận, Con đường nâng cao hiệu dạy văn, Nhà xuất Giáo dục, 1998 11 Phan Trọng Luận, Thiết kế học tác phẩm văn chương trường Phổ thông (tập 1, 2), Nhà xuất Giáo dục, 2001 12 Phan Trọng Luận, Xã hội học văn học nhà trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 13 Phan Trọng Luận, Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 14 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 (tập 2), Nhà xuất Giáo dục, 2008 15 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ Văn 12 (tập 2), Nhà xuất Giáo dục, 2008 16 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt, Phương pháp dạy học Văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 17 Nguyễn Thị Hồng Nam, Tổ chức học hợp tác giảng dạy Ngữ Văn, Đại học cần Thơ, 2006 18 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2005 19 Nguyễn Kim Phong, Đặng Tương Như, Kỹ đọc hiểu văn Ngữ Văn 12, Nhà xuất Giáo dục, 2008 20 Trần Đình Sử, Giảng văn chọn lọc Văn học Việt Nam - Văn học đại, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 21 Trần Đình Thích, Giáo trình phân tích chương trình Văn phổ thông, Đại học Cần Thơ, 2006 22 Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Nhuần, Hồ Chí Minh Giáo dục đào tạo, Nhà xuất Lao động - Xã hội Hà Nội, 2000 23 Phạm Tồn, Cơng nghệ dạy Văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 24 Trịnh Xuân Vũ, Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 25 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đổi nội dung phương pháp dạy học trường Đại học Sư phạm, Nhà xuất Hà Nội, 2004 26 Trần Đình Thích, Vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học Văn trường Đại học Sư phạm nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cải tiến phương pháp dạy học, 2001 27 Tạp chí Giáo dục Thời đại Chủ nhật số (03-1-2010), Trần Quang Đại - Lực cản từ thói quen học tập thụ động học sinh 28 Tạp chí Dạy học ngày - 2009, Nguyễn Đức Tiến – Đổi nâng cao phương pháp dạy học tích cực đối thoại - đàm thoại 29 Báo Giáo dục, số 274/2006 V.A - T.T.Q - Sơ kết thí điểm chương trình Sách giáo khoa THPT phân ban: Năm học 2006 - 2007 triển khai đại trà chương trình THPT phân ban 30 Nhiều tác giả, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa 12 môn Ngữ Văn, Nhà xuất Giáo dục, 2006 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm Năm định hướng dạy học Robert J.Mazano 2.1 Định hướng 1: thái độ nhận thức tích cực việc học 2.2 Định hướng 2: thu nhận tổng hợp kiến thức 2.3 Định hướng 3: mở rộng tinh lọc kiến thức 10 2.4 Định hướng 4: sử dụng kiến thức có hiệu 10 2.5 Định hướng 5: rèn luyện thói quen tư 11 Các phương pháp dạy học tích cực 11 3.1 Phương pháp đọc tác phẩm 12 3.2 Phương pháp diễn giảng 12 3.3 Phương pháp đàm thoại 14 3.4 Phương pháp trực quan 15 3.5 Dạy học nêu vấn đề 16 3.6 Tổ chức học hợp tác giảng dạy Ngữ văn 17 Chương 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG 20 Tìm hiểu chung truyện ngắn Việt Nam khuynh hướng lựa chọn thiết kế 20 1.1.Tìm hiểu chung truyện ngắn Việt Nam 20 1.2.Khuynh hướng lựa chọn thiết kế 20 Lý thuyết soạn giáo án 21 2.1 Giai đoạn mở đầu tiết học 21 2.2 Giai đoạn nghiên cứu tài liệu 21 2.3 Giai đoạn củng cố kiến thức 21 2.4 Giai đoạn giao nhiệm vụ nhà 21 Thiết kế số dạy truyện ngắn Việt Nam sách giáo khoa Ngữ Văn 12 (Tập – Bộ bản) 23 C PHẦN KẾT LUẬN 98 ... giáo viên nên sử dụng phối hợp phương pháp để đạt hiệu cao Chương 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG VỀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 ( TẬP HAI - BỘ CƠ BẢN) Tìm hiểu chung truyện. .. kết hợp phương pháp dạy học đại, tích cực để đưa vào thiết kế giảng B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VỀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12. .. tài: ? ?Thiết kế số giảng truyện ngắn Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 - tập hai (Bộ bản)? ?? Thực đề tài này, trước tiên tơi vận dụng kiến thức, kỹ học phương pháp giảng dạy tích cực để thiết kế giáo

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Minh Chính, Nguyễn Thị Hồng Nam, Trần Đình Thích, Hà Hồng Vân, Lý luận dạy học Ngữ Văn, Đại học Cần Thơ, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lu"ậ"n d"ạ"y h"ọ"c Ng"ữ" V"ă"n
3. Trương Dĩnh, Vũ Ngọc Khánh, Đỗ Quang Lưu, Một số kinh nghiệm giảng dạy Văn học ở cấp III, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố" kinh nghi"ệ"m gi"ả"ng d"ạ"y V"ă"n h"ọ"c "ở" c"ấ"p III
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
4. Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận hoạt động dạy học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội., 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ti"ế"p c"ậ"n ho"ạ"t "độ"ng d"ạ"y h"ọ"c
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Đường (Chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 12 (tập 2- Bộ cơ bản), Nhà xuất bản Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi"ế"t k"ế" bài gi"ả"ng Ng"ữ" V"ă"n 12 (t"ậ"p 2- B"ộ" c"ơ" b"ả"n)
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
6. Hoàng Ngọc Hiến, Văn học và học Văn, Nhà xuất bản Văn học, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n h"ọ"c và h"ọ"c V"ă"n
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
7. Trần Bá Hoành, Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: i m"ớ"i ph"ươ"ng pháp d"ạ"y h"ọ"c, ch"ươ"ng trình và sách giáo khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
8. Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D"ạ"y h"ọ"c v"ă"n "ở" tr"ườ"ng ph"ổ" thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
9. Lê Phước Lộc, Lý luận dạy học, Đại học Cần Thơ, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lu"ậ"n d"ạ"y h"ọ"c
10. Phan Trọng Luận, Con đường nâng cao hiệu quả dạy văn, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con "đườ"ng nâng cao hi"ệ"u qu"ả" d"ạ"y v"ă"n
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
11. Phan Trọng Luận, Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở trường Phổ thông (tập 1, 2), Nhà xuất bản Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi"ế"t k"ế" bài h"ọ"c tác ph"ẩ"m v"ă"n ch"ươ"ng "ở" tr"ườ"ng Ph"ổ" thông (t"ậ"p 1, 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
12. Phan Trọng Luận, Xã hội học văn học nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã h"ộ"i h"ọ"c v"ă"n h"ọ"c nhà tr"ườ"ng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
13. Phan Trọng Luận, Văn chương và bạn đọc sáng tạo, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ă"n ch"ươ"ng và b"ạ"n "đọ"c sáng t"ạ"o
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
14. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 (tập 2), Nhà xuất bản Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ng"ữ" V"ă"n 12 (t"ậ"p 2)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
15. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ Văn 12 (tập 2), Nhà xuất bản Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ng"ữ" V"ă"n 12 (t"ậ"p 2)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
16. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt, Phương pháp dạy học Văn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ươ"ng pháp d"ạ"y h"ọ"c V"ă"n
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
17. Nguyễn Thị Hồng Nam, Tổ chức học hợp tác trong giảng dạy Ngữ Văn, Đại học cần Thơ, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ổ" ch"ứ"c h"ọ"c h"ợ"p tác trong gi"ả"ng d"ạ"y Ng"ữ" V"ă"n
18. Phan Trọng Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D"ạ"y h"ọ"c và ph"ươ"ng pháp d"ạ"y h"ọ"c trong nhà tr"ườ"ng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
19. Nguyễn Kim Phong, Đặng Tương Như, Kỹ năng đọc hiểu văn bản Ngữ Văn 12, Nhà xuất bản Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ỹ" n"ă"ng "đọ"c hi"ể"u v"ă"n b"ả"n Ng"ữ" V"ă"n 12
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
20. Trần Đình Sử, Giảng văn chọn lọc Văn học Việt Nam - Văn học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi"ả"ng v"ă"n ch"ọ"n l"ọ"c V"ă"n h"ọ"c Vi"ệ"t Nam - V"ă"n h"ọ"c hi"ệ"n "đạ"i
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
21. Trần Đình Thích, Giáo trình phân tích chương trình Văn phổ thông, Đại học Cần Thơ, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích ch"ươ"ng trình V"ă"n ph"ổ" thông

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w