1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách truyện ngắn vũ trọng phụng

113 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 300 KB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ==== ==== Trần Thị Phơng Thảo Phong cách truyện ngắn vũ trọng phụng luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2008 Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu, nhận đợc giúp đỡ thầy cô giáo tổ Lý luận văn học, khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Vinh, động viên, giúp đỡ bạn bè ngời thân Đặc biệt hớng dẫn tận tình PGS TS Đinh Trí Dũng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đinh Trí Dũng, thầy giáo, cô giáo bạn giúp hoàn thành luận văn Vì công trình nghiên cứu phong cách truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đợc lời bảo, nhận xét thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Trần Thị Phơng Thảo Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Vũ Trọng Phụng nhà văn lớn, tợng độc đáo nhng đầy phức tạp văn học Việt Nam Với 27 năm đời 10 năm cầm bút, Vũ Trọng Phụng để lại kho tàng văn học Việt Nam số lợng tác phẩm đồ sộ với tiểu thuyết, truyện vừa, phóng sự, kịch, 29 truyện ngắn, tác phẩm dịch nhiều báo, nội dung t tởng mang giá trị tố cáo xã hội mạnh mẽ nghệ thuật sắc sảo tài hoa Trong có tác phẩm đợc gọi ghê gớm làm vinh dự cho văn học Nhà văn Vũ Trọng Phụng tiếng với tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê phóng Cạm bẫy ngời, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô nhng ngời ta cha nói nhiều đến truyện ngắn, kịch ngắn ông, ngời biết ông đứng vào hàng ngũ ngời viết văn bắt đầu tiếng từ truyện ngắn Vì vậy, nghiên cứu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng góp phần khẳng định thêm t tởng, quan niệm, tài nghệ thuật nhà văn nhìn hoàn chỉnh hệ thống 1.2 Vũ Trọng Phụng chọn cho đờng chủ nghĩa thực từ ngày đầu cầm bút Nếu nh truyện dài ông đề cập nhiều đến vấn đề rộng lớn mang tính thời sâu sắc phạm vi truyện ngắn với dung lợng gọn nhẹ nhà văn nghiêng khía cạnh tình cảm, đạo đức, nhân sinh, nhân tình thái, khát vọng bối cảnh đen tối đảo điên xã hội thực dân phong kiến đề cập tới vấn đề trên, chất thực truyện ngắn ông nhức nhối ám ảnh bạn đọc, câu chuyện chân thực, sống động lối văn mẻ, sáng sủa, khác với số ngời viết đơng thời say dùng lối văn du dơng, trầm bổng, đầy sáo ngữ Truyện ngắn ông gần với truyện Phạm Duy Tốn, Nguyễn Công Hoanvì vậy, nghiên cứu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng hiểu truyện ngắn thực nói riêng, truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 nói chung 1.3 Trong chơng trình học phổ thông, học sinh đợc tiếp cận Vũ Trọng Phụng từ tác phẩm tiểu thuyết nh Giông Tố, Số Đỏ Tuy nhiên việc hiểu biết thêm truyện ngắn ông điều cần thiết để phục vụ tốt cho việc giảng dạy tác giả Lịch sử vấn đề Bài phê bình tác giả Vũ Trọng Phụng Lê Tràng Kiều (viết kịch Không tiếng vang, đăng Tân thiếu niên số 4/1934), đến nay, thống kê cha thật đầy đủ có ngót 300 nghiên cứu, cha kể số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ bàn đời sáng tác Vũ Trọng Phụng Đó khối lợng không đem so với lịch sử nghiên cứu số tác giả tiếng đơng thời Khi tìm hiểu tác phẩm Vũ Trọng Phụng, nhà nghiên cứu thấy tài ông qua tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê hay phóng Cạm bẫy ngời, Kỹ nghệ lấy Tây mà thể thể loại truyện ngắn Khi tên Vũ Trọng Phụng xuất tờ Ngọ báo với số truyện ngắn Thủ Đoạn, Chống nạng lên đờng (1931) sau xuất tập kịch Không tiếng vang đợc ý dần dân trở nên thân thuộc với độc giả Có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến truyện ngắn ông nh Lê Thị Đức Hạnh, Tôn Thảo Miên, Vũ Bằng, Nguyễn Hoành Khung viết tác giả, theo có đóng góp định hành trình tìm hiểu thể loại truyện ngắn nhà văn Nhà nghiên cứu Tôn Thảo Miên lột tả đợc phần nội dung truyện ngắn Vũ Trọng Phụng: Vũ Trọng Phụng có niềm tâm chua xót với đời, ông vạch trần mặt trái xấu xa giả dối, tàn nhẫn, vô lơng tâm ngời, ngời ta lừa dối nhau, thủ đoạn với để sống (Nhân quả, Thủ đoạn, Con ngời điêu trá) ngời ta lạnh lùng thờ với thân phận cô đơn, với chết bi thơng đồng loại (Tội ngời cô, Bà lão loà, Một chết) Các mối quan hệ đợc bộc lộ cách sinh động, chân thật đến tàn nhẫn Ông nhấn mạnh tới phần nghệ thuật truyện ngắn: ấn tợng ông để lại lòng độc giả hôm qua hôm không ý nghĩa xã hội, giá trị nội dung mà điều quan trọng tài độc đáo nghệ thuật trào phúng ông (Lời giới thiệu Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng in Vũ Trọng Phụng toàn tập - tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội) Theo nhà nghiên cứu Lê Thị Đức Hạnh, vấn đề bật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng đồng tiền, đồng thời nhà văn nghiêng khía cạnh tình cảm, đạo đức, nhân sinh, nhân tình thái, tâm lý ngời khát vọng (Truyện ngắn kịch ngắn Vũ Trọng Phụng - báo Ngời Hà Nội, số 127 - 18/11/1989) Bên cạnh việc phát hiên tính chất phê phán xã hội truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, nhà nghiên cứu thấy nhà văn lòng cao lấp lánh ẩn chứa sau trang viết, sau lớp bi kịch đời thờng Vũ Trọng Phụng giữ nguyên nguyên tắc sáng tạo lấy xã hội, ngời thời đại làm đối tợng nghiên cứu với nhìn đầy căm phẫn, muốn lật nhào tiêu cực Tính chất trào phúng, khái quát triết lý bật truyện ngắn Đồng thời điều mẻ xuất truyện ngắn tâm lý, khắc hoạ nhân vật với điều bình dị, bình thờng sống hàng ngày, bon chen, ghen tuông, lỡ dỡ tình duyên Các nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt tới nghệ thuật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Tác giả Nguyễn Thành (trong Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng- tạp chí văn học số 6/1995) có nhận xét tinh tế: Truyện tâm lý: Lòng tự ái, Cái ghen đàn ông, Đồng tiền, Một đồng bạc, Con ngời điêu trá đóng góp Vũ Trọng Phụng vào xu hớng phân tích tâm lý truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945, ngôn ngữ sống động, khai thác trạng thái tâm lý khác sống thờng ngày, đề cập tha hoá đạo đức nh nghịch cảnh đáng phê phán, nhân vật có thật đồng cảm với số phận đáng thơng ngời nghèo khổ () Câu văn khúc triết, rõ ràng, giọng văn hóm hỉnh, văn tả ngời tả cảnh tinh tế sắc sảo, linh hoạt hình thức kết cấu, bố cục truyện ngắn mẻ, sống động Tiểu thuyết Phóng Vũ Trọng Phụng thể phong cách riêng Nhng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng có phong cách đặc sắc riêng Vì vậy, Lê Tràng Kiều viết: Tôi phải ý đến ông lối văn trôi chảy, gọn ghẽ, rõ ràng, ông kể chuyện có duyên tệ Khi ông đăng truyện Chống nạng lên đờng (1930) tờ Ngọ báo tác giả Vũ Bằng có viết: Tôi thấy văn anh trời , mà văn vực có lúc tự nhủ: lại có ngời viết truyên ý nhị mà mê ly đến Tôi bị Vũ Trọng Phụng chinh phục từ truyện đầu anh (Dẫn theo Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm) Gần nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân Peter Zinoman phát hiên loạt truyên ngắn Vũ Trọng Phụng cha in thành sách mà in báo Hà Nội trớc năm 1945 (Vẽ nhọ bôi - gồm tác phẩm tìm thấy năm 2000 - Peter Zinoman su tầm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Chống nạng lên đờng - chùm sáng tác tìm thấy năm 2000 - Lại Nguyên Ân su tầm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội) Trớc đó, Nguyễn Đăng Mạnh tuyển chọn truyện ngắn Vũ Trọng Phụng sách Tuyển tập Vũ Trọng Phụng từ khoảng 1931 đến năm 1939 Nguyễn Hoành Khung (trong giáo trình Văn học Việt Nam 1900 - 1945 - Nxb Giáo dục, Hà Nội) nghiên cứu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng theo thời kỳ sáng tác gắn liền với thay đổi phức tạp t tởng tác giả Ông nhận thấy có số hạn chế mà Vũ Trọng Phụng vớng phải đề cập đến vấn đề đồng tiền, phê phán trở nên trừu tợng, siêu hình, ý nghĩa xã hội nhằm vào tâm lý ngời đời chung chung, đề cập tính ích kỷ hèn hạ ngời nhng không thấy đợc điều kiện xã hội làm nảy nỡ thói xấu Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm Vũ Trọng Phụng nói chung truyện ngắn ông nói riêng, giá trị tác phẩm mà ông để lại lớn Đã có luận văn tốt nghiệp Đại học Đào Thanh Nga nghiên cứu Đặc điểm truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhng luận văn khảo sát phạm vi nhỏ luận văn mở rộng khảo sát toàn truyện ngắn Vũ Trọng Phụng để có nhìn hệ thống nhằm tiếp tục khẳng định cống hiến to lớn tài nh Vũ Trọng Phụng Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Những đặc điểm bật phong cách truyện ngắn Vũ Trọng Phụng - Phạm vi t liệu khảo sát Luận văn vào tìm hiểu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng đợc in từ khoảng 1930 sau, đợc đăng Hạ thành Ngọ báo, Hà Nội báo, Đông Dơng tạp chíđợc tập hợp tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng: Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, (1996) Lê Thi Đức Hạnh - Xuân Tùng (su tầm tuyển chọn), Nxb Hội nhà văn, Vẽ nhọ bôi (những tác phẩm tìm thấy năm 2000), Peter Zinoman su tầm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, Chống nạng lên đờng (sáng tác đầu tay tìm thấy cuối năm 2000 - Lại Nguyên Ân su tầm), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn xác định vai trò, vị trí truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 nghiệp ông Tìm hiểu phong cách truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhiều phơng diện: Lựa chọn đề tài, cảm hứng sáng tạo, tình huống, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn sử dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp thống kê - phân loại - Phơng pháp phân tích - tổng hợp - Phơng pháp so sánh - đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn tìm hiểu quan niệm nghệ thuật thực sống ngời, tìm hiểu mảng đề tài, chủ đề, cảm hứng sáng tạo nhà văn Vũ Trọng phụng nh tìm hiểu cách tân nghệ thuật qua tình truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ nhân vật để nhận diện phong cách truyện ngắn nhà văn Vũ Trọng Phụng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc triển khai chơng Chơng Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Chơng Phong cách truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhìn từ phơng diện lựa chọn đề tài cảm hứng sáng tạo Chơng Phong cách truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhìn từ phơng diện tình huống, nhân vật, giọng điệu ngôn ngữ 10 Chơng truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tranh chung truyện ngắn việt nam giai đoạn 1930 - 1945 1.1 Khái niệm truyện ngắn u thể loại truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn Khi xác định nội hàm khái niệm truyện ngắn, không nhà nghiên cứu dựa tiêu chí truyện vừa tiểu thuyết Trong Từ điển văn học mục truyện ngắn viết: Hình thức tự loại nhỏ Truyện ngắn khác với truyện vừa dung lợng nhỏ hơn, tập trung mô tả mảng sống: biến cố hay vài biến cố xẩy giai đoạn đời sống nhân vật, biểu mặt tính cách nhân vật, thể khía cạnh vấn đề xã hội Cốt truyện truyện ngắn thơng diễn không gian thời gian hạn chế Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến phức tạp Truyện ngắn đợc viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ, nên đặc điểm bật truyện ngắn tính ngắn gọn Để thể bật t tởng chủ đề, khắc hoạ sắc nét tính cách nhân vật, đòi hỏi nhà văn viết truyện ngắn phải có trình độ điêu luyện, biết mạnh dạn gọt tỉa dồn nén Do đó, khuôn khổ ngắn gọn, truyện ngắn thành công biểu đợc vấn đề xã hội có tầm khái quát rộng lớn [457] Theo Từ điển thuật ngữ văn học Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phơng diện đời 99 Chỉ phiền nỗi ngời ta làm việc để tỏ có nhớ đến chúng tôi, ngời ta túng bấn, nghèo khổ, chẳng có đợc nh trớc Vả lại, theo thờng lệ loại ngời ăn tử tế đợc với nhau, cha làm quyền lợi xung đột mà Nếu hai bên theo đuổi đợc điều kiện ăn miếng chả mai trả miếng bùi, bên có bên phải có lại đợc toại lòng nhau, làm xã hội lại chẳng mãi cảnh bồng lai? Than ôi, áo rách đắc tội làm sao, ngời ta tìm đến chúng tôi, chẳng may áo ngời ta rách! Những t tởng nhân nh kỷ làm rung động lòng tôi, lúc biến đâu, để nhờng chỗ lại cho tính đa nghi, cân nhắc, ích kỷ tổ truyền! Vì chừng nghĩ đến mình, nghĩ đến quyền lợi mình, tự nhiên có nhiều thú vị riêng nó, thí dụ nói xấu vu oan cách giống đực nhiều nhà làm báo chân chẳng hạn, ngời ta mặc áo rách mang mặt tất nét lo âu túng bấn kịp so vai để lẩm bẩm rằng: Lại tống tiền gì! y nh tay nhà giầu thấy phiền chán nản phải bỏ tiền thi ân Qua ta thấy đợc lòng ngời, ngời ta ấm cúng chia cho tất cả, nhng tiền tất tiêu tan Cho đến hiểu quay trở lại, ngồi hối hận việc làm Qua ta thấy đợc giá trị đồng tiền có tất Đọc đoạn độc thoại sau truyện ngắn Ngời có quyền: Mẹ ta không muốn cới vợ cho ta không muốn ba trăm bạc Thì ta lấy vợ không xu nào! cho mà xem! Anh lấy vợ thật: ngời đàn bà ăn với anh non vợ chồng mà già nhân ngãi Tại ng ời lại yêu nhỉ? Rõ khổ lắm, hiểu đợc lòng ngời, lòng ngời đàn bà Trong 100 buổi chắn cạ có thân mật, có kề đùi kề vế, vô tình mà cảm đ ợc ngời đàn bà goá chồng có lòng giây đàn mà từ lâu tay tiên gảy đến Tức khắc, ngời yêu anh Một lần, hai lần, tởng giải trí qua loa thôi, không ngờ tình bắt đầu phai nghĩa sửa thấm Nói cho cùng, ngời đàn bà trót nhỡ mà yêu anh đời thế: có thứ đàn bà lấy chồng theo giai y nh ngời ta chót nhỡ đánh chén Qua đoạn độc thoại ta thấy ta thấy lên mặt xã hội đầy nhố nhăng, lời trần thuật tác giả lời độc thoại anh chứa đựng mỉa mai Truyện ngắn mang tính chất trào phúng có độc thoại nội tâm, truyện ngắn S cụ triết lý: kinh kệ xong, s cụ Tăng Sơng thơ thẩn dới hiên muốn suy nghĩ vẻ tĩnh mịch nhà chùa trớc vào phòng riêng tĩnh toạ Ngài triết lý: Khách thập phơng lâu không lui tới cửa thiền; phần lý tài nhà chùa có bề hao hụt, song có chí tu đến thành Phật, nỡ đâu quan tâm đến chuyện tiền Nghĩ đến chuyện tiền, chẳng từ bi Ngài lý luận để tự an ủi: gian vật có nghĩa, s có lý Cuộc đời bể khổ sinh loài ngời đấng Thợng đế lại làm việc vô nghĩa lý hay sao? () Cây gỗ đ ơng mọc xanh tơi rừng mà có ngời bổ gốc đốn dễ vô nghĩa lý hay sao? Không! Có đốn có tạc tợng, kẻ tu hành có đợc quỳ trớc bệ để cúi đầu kinh kệ mà vọng tởng đến đức Thích - Già - Mậu - Ni Thợng đế không vô nghĩa lý Trên gian nh vũ trụ, vật có nghĩa, s có lý Đoạn độc thoại nội tâm có nghĩa lý s cụ cho vật có nghĩa riêng, nhng đến bắt gặp s bác với gói thịt cầy Ngài hết hỷ, nộ, ai, lạc Ngài ung dung ôn tồn Ngài không sầm 101 mặt, không lắc đầu, khoan thai bình tỉnh thò tay nhót thấy đoạn độc thoại vô nghĩa lý Lời độc thoại nội tâm sở trờng Vũ Trọng Phụng nhng ông tạo đợc suy nghĩ, lối nói nhân vật tơng đối uyển chuyển kết luận Phong trào mặt trận dân chủ năm 1936 - 1939 tạo không khí ý thức chung xã hội quan tâm đến dân nghèo cảnh đời lầm than Nhng để thực trở thành nhà văn ngời khổ cần có 102 nhiều điều kiện Vũ Trọng Phụng hội tụ nhiều yếu tố để trở thành nhà văn niềm căm uất khôn nguôi xã hội thực dân t sản ông đau đớn trớc tình trạng bất công giàu nghèo, ngời bị chà đạp, xúc phạm, tệ nạn xã hội tràn lan Đúng nhà văn tuổi mà sống nhiều nên tỏ sống thực, cắn lại mà sống Trong thời kỳ 1930 - 1945, nhà văn thực nh Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao thờng thành công với mảng đề tài nông thôn Các tác phẩm nh Bớc đờng cùng, Tắt đèn, Chí Phèo minh chứng Mảng đề tài thành thị khoảng trống Không dễ thâm nhập đời sống thành thị, không dễ khám phá sống bọn ngời giàu sang nh lớp ngời dới đáy sống thành thị Vũ Trọng Phụng có công bù đắp vào chỗ thiếu hụt Gắn bó, lăn lộn, vật vả, tủi nhục để hiểu biết có đợc trang viết đáng quý đời sống thành thị nổ lực lớn lao ông Cuộc đời ngắn ngủi Vũ Trọng Phụng làm cho ngời đọc cảm phục thời gian lao động hữu hạn, nhng nghiệp lại phong phú ông đến với làng văn tất tài trí lực, với sức cống hiến lớn lao, đóng góp ông đợc khẳng định trờng tồn theo dòng thời gian, có đóng góp thể loại truyện ngắn Với số lợng chục truyện ngắn đợc ông sáng tác khoảng thời gian từ 1931 đến 1939 (song hành với trình sáng tác tiểu thuyết phóng sự), Vũ Trọng Phụng vẽ lên tranh chân thực xã hội thực dân nửa phong kiến, với nhìn căm phẫn dờng nh muốn đập phá, tung xấu xa đồi bại xã hội Nhng mặt khác ngời đọc quên đợc day dứt, đau xót ngầm tác giả Bà lão loà, Một chết, Chống nạng lên đờng, Tội ngời cô phản chiếu đa dạng góc độ khía cạnh đời sống, ngời, chí thờng ngày mang tính tâm lý phổ biến xã hội nh Cái ghen đàn ông, Cái hàng rào, Lấy vợ 103 xấu Nh có nghĩa Vũ Trọng Phụng nhìn ra, khám phá nhiều mảng thực với nhìn ẩn chứa suy nghĩ day dứt, trăn trở Trong cách nhìn thực, thấy Vũ Trọng Phụng đặc biệt nhạy cảm với kiểu ngời tha hoá, ông thể thành công kiểu ngời "vô nghĩa lý" Trong nhìn ông, trớc đồng tiền ngời trở nên ích kỷ, hèn hạ nh nhau, dù ngời tử tế (Một đồng bạc) Cũng có lúc ông đề cập đến tính ích kỷ ngời (Một đồng bạc, Cái ghen đàn ông, Từ lý thuyết đến thực hành) Cảm hứng bật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng cảm hứng phê phán mãnh liệt, nhiên, bên cạnh đó, cảm hứng thơng cảm kiếp ngời bất hạnh cảm hứng trội, có nhiều mặt trội tiểu thuyết ông Về nghệ thuật, Vũ Trọng Phụng bút tài việc xây dựng tình Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng hấp dẫn tình trái khoáy, ngợc đời Những tình thờng mạng đậm chất hài kịch bi hài kịch Giọng điệu truyện ngắn ông đa dạng, giọng hài hớc, giọng giễu nhại, giọng châm biếm đả kích sâu cay Qua việc tìm hiểu phong cách truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, hy vọng bớc đầu khẳng định thêm t tởng nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ thuật nhà văn nhìn hệ thống Từ hy vọng góp phần nhỏ khẳng định thêm vai trò, vị trí Vũ Trọng Phụng trào lu văn học thực phê phán nói chung, thể loại truyện ngắn thực giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh (2002), Vế tính đại văn chơng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 11 104 Lại Nguyên Ân (1997), (Su tầm biên soạn), Vũ Trọng Phụng Tài thật (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), Chống nạng lên đờng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học (in lần thứ 3), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Mạnh Côn (1966), Vũ Trọng Phụng, giàu có, thiệt hại văn chơng chúng ta, Tạp chí Văn học, Sài Gòn, số 67 Nam Cao (1998), Nam Cao truyện ngắn (Lan Hơng tuyển chon), Nxb Văn học, Hà Nội Lê T Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Trí Dũng (1996), Quan niệm nghệ thuật ngời tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Thông báo khoa học, Đại học s phạm Vinh 10 Đinh Trí Dũng (1996), Sự thể ngời tha hoá tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 11 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hôi, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 12 Nguyễn Đức Đàn (1964), Đặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1930 1945, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 14 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Trí Dũng, Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900 1945, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2000), Phóng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 16 Trần Thanh Định (1989), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 105 17 Ngọc Giao (1989), Đôi điều biết Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học, Hà Nội, số 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Nguyễn Công Hoan, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nh Phơng (1995), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 22 Đổ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình Văn học, Nxb Khoa học Xã hội Nxb Mũi Cà Mau 23 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học Hà Nội 25 Nguyễn Công Hoan (1992), Chân dung Văn học, Trờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 26 Nguyễn Hoành Khung (1990), Truyện ngắn Việt Nam 1930 1945, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 27 Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân (1994), (su tầm bên soạn), Vũ Trọng Phụng ngời tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Lê Tràng Kiều (1969), Viết Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học Sài Gòn, số 94 29 Lê Đình Kỵ (1992), Vấn đề đánh giá Văn học Việt Nam 1932 - 1945 đánh giá Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học Hà Nội, số 30 Lu Trọng L (1989), Nhớ Vũ Trọng Phụng, Kiến thức ngày nay, số 21 106 31 Đinh Trọng Lạc (1995), Phơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Tôn Phơng Lan (2003), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Triệu Luật (1965), Vũ Trọng Phụng diện cần thiết cho xã hội ngày nay, Tạp chí Văn học Sài Gòn, số 44 35 Phơng Lựu (2003) (chủ biên), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 36 M.B.Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 37 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phan Vĩnh C dịch), Trờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn t tởng phong cách (tái bản) Nxb Văn học Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Lời giới thiệu tuyển tập Vũ Trọng Phụng tập 1, (in lần 2), Nxb Văn học Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn đại - chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nôi 43 Dơng Nghiễm Mậu (1966), Viết Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học Sài Gòn, số 67 107 44 Tôn Thảo Miên (2004), Lời giới thiệu, Vũ Trọng Phụng toàn tập, tập 5, Nxb Văn học 45 Phan Ngọc (1985), Tim hiểu phong cách Nguyễn Du qua truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Phạm Xuân Nguyên (1991), Vũ Trọng Phụng Số đỏ, Báo Văn nghệ, số 50 47 Vơng Trí Nhàn (1997), Cái nhìn bi quan mang ý nghĩa cảnh tỉnh, Báo thể thao Văn hoá, số 85 48 Vơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 49 Nhiều tác giả (2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng, Phụng Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1998), Nam Cao tác gia tác phẩm (Bích Thu biên tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2001), Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm (Lê Thị Đức Hạnh tuyển chọn), Nxb Giáo dục Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2001), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm (Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài giới thiệu tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1994), Từ điển Văn học (tập 2), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 54 Nhiều tác giả, Tạ Duy Anh biên soạn (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 55 Vũ Ngọc Phan (1942), Vũ Trọng Phụng sách Nhà văn đại, 3, Nxb Tân Dân, Hà Nội 56 Lê Phong (1990), Năm mơi năm ngày Vũ Trọng Phụng nghiệp đổi chúng ta, Tạp chí Văn học Hà Nội, số 57 Vũ Trọng Phụng (1988), Cái ghen đàn ông (tập truyện ngắn Lê Thị Đức Hạnh su tầm), Nxb Văn học, Hà Nội 108 58 Vũ Trọng Phụng (1996), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, (Lê Thị Đức Hạnh - Xuân Tùng su tầm tuyển chọn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Vũ Trọng Phụng (2000), Vẽ nhọ bôi (những tác phẩm tìm thấy năm 2000), Peter Zinoman su tầm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Vũ Trọng Phụng (2001), Chống nạng lên đờng (sáng tác đầu tay tìm thấy cuối năm 2000 Lại Nguyên Ân su tầm), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 61 G.N Pospelov (chủ biên), (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1), Nxb Giáo dục Hà Nội 62 Hoàng Thiếu Sơn (1990), Số đỏ, số đên hay vô nghĩa lý đời, Tạp chí Văn học Hà Nội, số 63 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục Hà Nội 64 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình Văn học, Nxb Hội Nhà văn 65 Trần Đình Sử (1997), Sự thể ngời văn chơng thời cổ, sách Về ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đăng Suyền (2002), Cá tính sáng tạo đặc điểm tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 10 67 Trần Hữu Tá (1992), (Su tầm biên soạn) Vũ Trọng Phụng hôm qua hôm nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Thành (1995), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học Hà Nội, số 69 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb văn học 70 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện Ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 109 71 Nguyễn Hoài Thanh (1998), Tìm hiểu giới nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học Hà Nội, số 72 Nguyễn Đình Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Timôphiep (1962), Nguyên lý luận văn học, Nxb Văn hoá - viện văn học 74 Trơng Tửu (1992), Địa vị Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam cận đại, sách Vũ Trọng Phụng hôm qua hôm nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Quang Trung (1997), Vũ Trọng Phụng nhãn quan vô nghĩa lý, Tạp chí Văn học Hà Nội, số 76 Nguyễn Quang Trung (2002), Tiếng cời Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội 110 Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Phơng pháp nghiên cứu .6 Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chơng 1: truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tranh chung truyện ngắn việt nam giai đoạn 1930 1945 1.1 Khái niệm truyện ngắn u thể loại truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Ưu thể loại truyện ngắn 10 1.2 Phong cách nghệ thuật .11 1.2.1 Về khái niệm phong cách 11 1.2.2 Về khái niệm phong cách nghệ thuật 13 1.3 Bức tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 17 1.3.1 Nguyên nhân thúc đẩy đời phát triển thể loại truyện ngắn 17 1.3.1.1 Truyện ngắn đời kết trình đại hoá văn học Việt Nam 111 17 1.3.1.2 Truyện ngắn giai đoạn 1930 1945 đạt thành tựu lớn với tác giả tiêu biểu 18 1.3.2 Đôi nét truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 19 1.3.2.1 Về nội dung truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 19 1.3.2.2 Về nghệ thuật truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 22 1.4 Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 nghiệp sáng tác nhà văn 23 1.4.1 Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tranh chung truyện ngắn giai đoạn 1930 1945 23 1.4.2 Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nghiệp sáng tác ông .25 Chơng 2: Phong cách truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhìn từ phơng diện lựa chọn đề tài cảm hứng sáng tạo 32 2.1 Hệ đề tài - chủ đề truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 32 2.1.1 Đề tài ngời vô nghĩa lý, ngợc đời truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 32 2.1.2 Đề tài ngời tha hoá truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 38 2.1.3 Đề tài đồng tiền truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 42 112 2.1.4 Đề tài ngời truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 46 2.2 Cảm hứng sáng tạo truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 49 2.2.1 Cảm hứng trào phúng châm biếm 49 2.2.2 Cảm hứng thơng cảm 54 Chơng 3: Phong cách truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhìn từ phơng diện tình huống, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ 60 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình 60 3.1.1 Về khái niệm tình .60 3.1.2 Xây dựng tình truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 60 3.1.2.1 Tình cãi lộn .61 3.1.2.2 Tình ngợc đời (phi lý) .62 3.1.2.3 Tình mu mô (do nhân vật lập mu kế) .66 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 69 3.2.1 Khái niệm nhân vật .69 3.2.2 Xây dựng nhân vật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 71 3.3 Giọng điệu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 75 3.3.1 Khái niệm giọng điệu 75 3.3.2 Giọng điệu truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 75 3.3.2.1 Giọng điệu triết lý, suy t 75 3.3.2.2 Giọng điệu hài hớc, mỉa mai .77 3.3.2.3 Giọng giễu nhại, châm biếm 79 3.4 Ngôn ngữ nhân vật 84 3.4.1 Khái niệm ngôn ngữ nhân vật .84 3.4.2 Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng 84 3.4.2.1 Lời đối thoại .85 3.4.2.2 Lời độc thoại .92 113 Kết luận 96 Tài liệu tham khảo 98 [...]... công về mặt nghệ thuật của truyện ngắn giai đoạn 1930 1945 đã góp phần đa dạng cho nghệ thuật văn học nớc nhà 1.4 Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng trong bức tranh chung của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 1945 và trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn 1.4.1 Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng trong bức tranh chung của truyện ngắn giai đoạn 1930 1945 Truyện ngắn Vũ Trong Phụng có một phong cách riêng độc đáo cho... không nhiều, nhng với thể loại này, ông đã chứng tỏ mình nh một cây bút truyện ngắn có phong cách cũng nh trong tiểu thuyết và phóng sự của mình 35 36 Chơng 2 Phong cách truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhìn từ phơng diện lựa chọn đề tài và cảm hứng sáng tạo 2.1 Hệ đề tài - chủ đề trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Đề tài sáng tác của Vũ Trọng Phụng khá đa dạng Trong tiểu thuyết và phóng sự của mình, ông đã đề... tạp chí, Tao Đàn , Hà Nội báo Tuy vậy, đơng thời ngời ta chú ý tới ông với t cách là nhà tiểu thuyết, ông vua phóng sự hơn là cây bút truyện ngắn Nếu chúng ta xem kỹ thì không phải truyện ngắn của ông ít giá trị mà ngợc lại chính truyện ngắn đã góp phần khẳng định đầy đủ chân dung nhà văn Vũ Trọng Phụng Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng không đề cập đến những vấn đề lớn của xã hội nh tiểu thuyết và phóng sự,... vợ xấu) Những truyện ngắn đầu tiên của Vũ Trọng Phụng đợc viết năm 1931 (Một cái chết, Bà lão loà) là những truyện có ý nghĩa xã hội Đa số các truyện đợc viết vào thời kỳ sáng tác cuối cùng của ông, từ năm 1937 - 1939 Cũng nh tiểu thuyết, truyện ngắn của Vũ Trọng Phụng thời kỳ này ít đề cập đến những vấn đề sôi động của xã hội, mà chủ yếu đi vào khai thác những truyện đời thờng Nhiều truyện của ông... cũng có một vài truyện cần phải đợc làm rõ chủ đề hơn Do vốn mang tâm lý bi quan trớc thời cuộc, trong truyện ngắn, đôi lúc Vũ Trọng Phụng còn bộc lộ t tởng định mệnh (Lấy vợ xấu, Duyên không di lại), bảo thủ (Đoạn tuyệt) Nhng khác với tiểu thuyết và phóng sự, trong truyện ngắn, Vũ Trọng Phụng không dùng phân tâm học Freud nh một phơng tiện để phân tích tâm sinh lý con ngời Vũ Trọng Phụng thờng chú... truyện ông lại để cho một ngời khác chứng kiến và kể lại (Cái ghen đàn ông), có truyện đợc dẫn nhập bằng một cuốn phim và sau đó là những lời phát biểu của các nhân vật, không có nhân vật chính Ngòi bút truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tuy vẫn sắc lạnh nhng lành mạnh, trong sáng và thực sự làm cho ngời gần ngời hơn 1.4.2 Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng trong sự nghiệp sáng tác của ông Cuộc đời ngắn ngủi của Vũ. .. và lời văn là những yếu tố quan trọng cho nghệ thuật viết truyện ngắn Lối kể và cách kể chuyện là những điều đợc ngời viết truyện ngắn đặc biệt chú ý khai thác và xử lý, nhằm đạt hiểu quả mong muốn Tìm hiểu các truyện ngắn xuất sắc của L Tônxtôi, Gorki, Sêkhốp, Sôlôkhốp, Đôđê, Mêrimê, Môpatxăngcác truyện ngắn của Lỗ Tấn, hoặc truyện ngắn của các tác giả Việt Nam trớc cách mạng tháng tám nh Nguyễn Khải,... riêng, một phong cách không trộn lẫn Sẽ không có những khái niêm về phong cách trở thành chuẩn mực chung cho tất cả ở đây ngời viết không đa 20 ra quan niệm riêng nào trên cơ sở các quan niệm về phong cách và từ thực tế nghiên cứu về khái niệm này cũng là để phù hợp với phạm vi của đề tài tác giả luận văn chỉ chọn một quan niêm phù hợp để từ đó khảo sát, tìm hiểu phong cách truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhằm... tâm lý sắc sảo, tinh tế của Vũ Trọng Phụng mà trở nên hấp dẫn Đây là một đóng góp của Vũ Trọng Phụng vào xu hớng phân tích tâm lý của truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 Ngôn ngữ văn chơng của Vũ Trọng Phụng là ngôn ngữ sống động của cuộc đời, nhờ sự am hiểu sâu sắc nhiều hạng ngời khác nhau trong xã hội của một thời kỳ đầy biến động Là tác giả của những nhân vật đầy dấu ấn qua cách nói năng hằng ngày nh... nhng cái độc đáo của nó là ngắn Truyện ngắn đợc viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ [314] Do khuôn khổ ngắn nhiều khi làm cho truyện ngắn có vẻ gần gũi với các hình thức truyện kể dân gian nh truyện cổ, giai thoại, truyện cời, hoặc gần với những bài ký ngắn, nhng thực ra nó gần với tiểu thuyết hơn cả là hình thức tự sự tái hiện cuộc sống đơng thời Truyện ngắn có thể kể về cả một ... 1.4.1 Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tranh chung truyện ngắn giai đoạn 1930 1945 Truyện ngắn Vũ Trong Phụng có phong cách riêng độc đáo cho ta thấy khía cạnh khác nghiệp ông Cùng với Vũ Trọng Phụng. .. chung, truyện ngắn Vũ Trọng Phụng số lợng không nhiều, nhng với thể loại này, ông chứng tỏ nh bút truyện ngắn có phong cách nh tiểu thuyết phóng 35 36 Chơng Phong cách truyện ngắn Vũ Trọng Phụng. .. Chơng Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng tranh chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Chơng Phong cách truyện ngắn Vũ Trọng Phụng nhìn từ phơng diện lựa chọn đề tài cảm hứng sáng tạo Chơng Phong

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lại Nguyên Ân (1997), (Su tầm và biên soạn), Vũ Trọng Phụng Tài – năng và sự thật (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng Tài"– "n¨ng và sự thật
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
3. Lại Nguyên Ân (2001), Chống nạng lên đờng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống nạng lên đờng
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2001
4. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học (in lần thứ 3), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
5. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí Văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
6. Nguyễn Mạnh Côn (1966), Vũ Trọng Phụng, một giàu có, một thiệt hại của văn chơng chúng ta, Tạp chí Văn học, Sài Gòn, số 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Trọng Phụng, một giàu có, một thiệt hại của văn chơng chúng ta
Tác giả: Nguyễn Mạnh Côn
Năm: 1966
7. Nam Cao (1998), Nam Cao truyện ngắn (Lan Hơng tuyển chon), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao truyện ngắn
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
8. Lê T Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để phân tích truyện ngắn
Tác giả: Lê T Chỉ
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1996
9. Đinh Trí Dũng (1996), Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Thông báo khoa học, Đại học s phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 1996
10. Đinh Trí Dũng (1996), Sự thể hiện con ngời tha hoá trong các tiểu “ ” thuyết hiện thực của Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thể hiện con ngời tha hoá trong các tiểu"“ ”"thuyết hiện thực của Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 1996
11. Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hôi, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hôi
Năm: 2005
12. Nguyễn Đức Đàn (1964), Đặc điểm văn học hiện thực phê phán Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm văn học hiện thực phê phán Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1964
13. Phan Cự Đệ (1985), Truyện ngắn Việt Nam 1930 1945 – , Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam 1930 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
14. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Trí Dũng, Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900 1945 – , Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Trí Dũng, Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1999
15. Hà Minh Đức (2000), Phóng sự của Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phóng sự của Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 2000
16. Trần Thanh Định (1989), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn
Tác giả: Trần Thanh Định
Nhà XB: Nxb tác phẩm mới
Năm: 1989
17. Ngọc Giao (1989), Đôi điều tôi biết về Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học, Hà Nội, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều tôi biết về Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Ngọc Giao
Năm: 1989
18. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tõ "điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
19. Lê Thị Đức Hạnh (1991), Nguyễn Công Hoan, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Hoan
Tác giả: Lê Thị Đức Hạnh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
20. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nh Phơng (1995), Lý luận văn học vấn đề – và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học vấn đề"–"và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nh Phơng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
21. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học và học văn (tái bản), Nxb Văn học, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và học văn
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w