1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tác tử cú pháp thì, là, mà trong số đỏ của vũ trọng phụng

76 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 659,4 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN LÊ TÂY HỒ TÌM HIỂU TÁC TỬ CÚ PHÁP THÌ, LÀ, MÀ TRONG SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS CHIM VĂN BÉ Cần Thơ, năm 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích – Yêu cầu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ LÍ THUYẾT CHUNG VỀ NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG I KHÁI NIỆM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG II CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN CỦA CÂU TIẾNG VIỆT Khái niệm câu Khái niệm đề miêu thuật thuyết miêu thuật Phân loại đề 3.1 Ngoại đề 3.2 Nội đề 3.2.1 Đề tài 3.2.1 Đề khung Mở rộng cấu trúc câu theo quan hệ ngữ đoạn: tượng ghép Phức tạp hoá cấu trúc câu theo quan hệ đối vị: tượng phức Hiện tượng ghép - phức Hiện tượng phức – ghép III CÁC YẾU TỐ CHUYÊN DÙNG PHÂN GIỚI VÀ ĐÁNH DẤU ĐỀ -THUYÊT Một số hiểu biết chung 1.1 Đối với (biến thể phát âm thời) 1.2 Đối với mà 1.3 Đối với Các quy tắc chung cách dùng tác tử thì, mà, 2.1 Quy tắc thứ 2.2 Quy tắc thứ hai 2.3 Quy tắc thứ ba Cách dùng tác tử 3.1 Bắt buộc dùng 3.2 Không bắt buộc dùng Cách dùng tác tử 4.1 Bắt buộc dùng 4.2 Không bắt buộc dùng Cách dùng tác tử mà 5.1 Bắt buộc dùng mà 5.2 Không bắt buộc dùng mà IV CÁC YẾU TỐ PHỤ TRỢ ĐÁNH DẤU THÊM PHẦN ĐỀ, PHẦN THUYẾT, PHÂN GIỚI VÀ ĐÁNH DẤU ĐỀ - THUYẾT Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm đề tài Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm đề khung Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm phần thuyết, bao gồm vị từ tình thái Các phó từ dùng để đánh dấu phần thuyết Các yếu tố phụ trợ phân giới đánh dấu đề - thuyết V ĐỀ TÌNH THÁI VÀ THUYẾT TÌNH THÁI Khái niệm đề tình thái Chức phân giới đề tình thái tác tử chuyên dùng 2.1 Đề tình thái đánh dấu 2.2 Đề tình thái phân giới mà 2.3 Đề tình thái phân giới Khái niệm thuyết tình thái Thuyết tình thái đánh dấu Thuyết tình thái đánh dấu CHƯƠNG HAI KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm Giới thiệu văn khảo sát giới hạn phạm vi ngữ liệu Quy ước chung số kí hiệu cách viết tắt II THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG BA CHƯƠNG CỦA SỐ ĐỎ Số liệu thống kê ba thì, mà, Miêu tả thì, mà, 2.1 Miêu tả tác tử 2.1.1 Thì đánh dấu phần đề phân chia biên giới đề - thuyết 2.1.2 Thì đánh dấu phần thuyết phân chia biên giới đề - thuyết 2.1.3 Thì đánh dấu đề tình thái 2.1.4 Thì đánh dấu thuyết tình thái 2.2 Miêu tả tác tử mà 2.2.1 Mà đánh dấu phần đề phân chia biên giới đề - thuyết 2.2.2 Mà đánh dấu phần thuyết phân chia biên giới đề - thuyết 2.2.3 Mà đánh dấu đề tình thái 2.3 Miêu tả tác tử 2.3.1 Là đánh dấu phần thuyết phân chia biên giới đề - thuyết 2.3.2 Là đánh dấu đề tình thái 2.3.3 Là đánh dấu thuyết tình thái 2.4 Miêu tả tác tử dùng kết hợp câu PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngữ pháp học chức hệ thống lí thuyết nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nước ta Hệ thống lí thuyết cho phép nghiên cứu tiếng Việt cách khái quát hơn, toàn diện so với ngữ pháp học truyền thống trước Qua tìm hiểu cụ thể, thấy hướng nghiên cứu có sức bao quát gần hết câu tiếng Việt Vì vậy, chọn quan điểm chức luận làm tảng nghiên cứu cho đề tài Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức luận Đánh ý công trình Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức Cao Xuân Hạo Theo Cao Xuân Hạo cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt cấu trúc đề - thuyết Trong sách này, ông nêu phương tiện chuyên dùng để phân chia biên giới hai thành phần câu, Ngoài công trình trên, có nhiều công trình khác cho cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt cấu trúc đề - thuyết Đa số tác giả cho hai thành phần đề thuyết có phương tiện chuyên dùng để đánh dấu phân giới, chủ yếu thì, là, mà Sau tìm hiểu công trình nghiên cứu Ngữ pháp học chức năng, thấy từ thì, mà, có chức quan trọng câu tiếng Việt Chúng có nhiều chức năng, đánh ý chức đánh dấu phân chia biên giới đề - thuyết câu Do đó, để tìm hiểu sâu từ này, chọn tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng để khảo sát, mà cụ thể chức đánh dấu phân chia biên giới đề - thuyết Ngoài lí trên, muốn tìm hiểu cách dùng câu Vũ Trọng Phụng Số đỏ, để có thêm hướng nhìn nhận tác phẩm theo hướng ngôn ngữ II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt quan trọng cần kể đến, Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê Trong công trình nghiên cứu này, hai tác giả nêu số chức ba “trợ từ” thì, là, mà Theo nhận định Chim Văn Bé Giáo trình ngữ pháp chức tiếng Việt: Cú pháp học công trình Khảo luận ngữ pháp Việt Nam “đã vượt qua giới hạn cấu trúc luận bước đầu tiếp cận quan điểm chức luận” [1; tr 28] Thông qua điều trình bày công trình nghiên cứu Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Chim Văn Bé khẳng định “những mà tác giả Khảo luận ngữ pháp Việt Nam làm rõ ràng bước đột phá lớn, trước học giả Âu – Mỹ học giả Việt Nam đến vài mươi năm” [1; tr 38] Kế đến công trình Subject or Topic in Vietnamese? Helge J J Dyvik Công trình sâu vào nghiên cứu đề ngữ chủ ngữ, ngôn ngữ thiên chủ ngữ ngôn ngữ thiên đề ngữ Tác giả cho tiếng Việt loại hình ngôn ngữ thiên đề ngữ Trong công trình này, Helge J J Dyvik nêu hai chức Tiếp nối công trình nghiên cứu trước đó, Cao Xuân Hạo có công trình nghiên cứu Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức Trong công trình này, tác giả khẳng định cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt cấu trúc đề - thuyết, ranh giới đề thuyết đánh dấu tác tử thì, là, mà Ngoài ra, ông nêu đề tình thái thuyết tình thái, yếu tố kèm với thì, là, cũng, để đánh dấu hai thành phần Công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan điểm chức luận gần công trình nghiên cứu Chim Văn Bé: Giáo trình Ngữ pháp học chức tiếng Việt: Cú pháp học Trong công trình này, tác giả cho cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt cấu trúc đề - thuyết Ông nêu điều hiểu biết chung, quy tắc, cách dùng tác tử thì, là, mà để đánh dấu phân giới đề thuyết câu Trong sách này, ông nêu loại đề tình thái thuyết tình thái, đặc biệt yếu tố kèm với thì, mà, để đánh dấu loại đề tình thái thuyết tình thái Ngoài công trình nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm chức luận tác tử thì, mà, nêu trên, có công trình nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Số đỏ Vũ Trọng Phụng Đỗ Đức Hiểu với nghiên cứu Những lớp sóng ngôn từ “Số đỏ” Tác giả cho lớp sóng ngôn từ Số đỏ “lớp sóng ngôn từ đô thị” [12; tr 183] Qua điều trình bày lớp sóng ngôn từ tác phẩm tác giả khẳng định “Số đỏ hệ thống ngôn từ đặc sắc mang tính xã hội tính lịch sử cụ thể.” [12; tr 193] Trong nghiên cứu này, ông cho “những cách tiếp cận khác khai thác nhiều ý tiềm ẩn phong phú tiểu thuyết lớn Vũ Trọng Phụng” [12; tr 193] Cùng với nghiên cứu in chung sách với Đỗ Đức Hiểu, Võ Thị Quỳnh có nghiên cứu “Số đỏ” phá sản ngôn ngữ Tác giả cho “Khi mà có Xuân Tóc Đỏ biết chê nhà tù hẹp, khoe nhà tù rộng - Số đỏ - tiểu thyết phóng Vũ Trọng Phụng sức công phá” [12; tr 272] Bà khẳng định thêm “Cần có phá sản ngôn từ với điều kiện: thực tiễn tốt cho ngôn ngữ sáng đẹp hơn.” [12; tr 272] Nói chung, tất công trình nghiên cứu trước chức thì, mà, câu theo quan điểm chức luận, hay công trình nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Số đỏ chưa tìm hiểu tác tử thì, mà, thể Số đỏ III MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Mục đích Đầu tiên, giới thiệu chung hệ thống lí thuyết Ngữ pháp học chức Chúng trình bày khái niệm câu, đề miêu thuật – thuyết miêu thuật Qua đó, trình bày chức thì, mà, dùng để đánh dấu phân giới đề - thuyết bậc Với ba tác tử trên, làm rõ cách dùng bắt buộc không bắt buộc tác tử đánh dấu phân chia biên giới đề - thuyết Ngoài đề miêu thuật – thuyết miêu thuật, có đề tình thái thuyết tình thái Tương ứng với hai thành phần này, trình bày nội dung tình thái tác tử đánh dấu đề tình thái tổ hợp dùng để đánh dấu thuyết tình thái Sau vấn đề lí luận chung triển khai nội dung luận văn Dựa vào hệ thống lí thuyết mà khảo sát thống kê tác tử số chương cụ thể tác phẩm, rút kết luận chung cho cách dùng từ Vũ Trọng Phụng Số đỏ Yêu cầu Chúng trình bày kết khảo sát thì, mà, Số đỏ Vũ Trọng Phụng với yêu cầu đặt phải phân biệt đề miêu thuật – thuyết miêu thuật đề tình thái – thuyết tình thái Khi phân tích câu cách dùng tác tử phải đáp ứng lí thuyết nêu Thông qua kết khảo sát, rõ tổ chức nội câu phân tích câu điển hình cụ thể rút cách dùng bắt buộc hay không bắt buộc tác tử, vị từ câu Thông qua đó, rút kết luận chung cách dùng từ Vũ Trọng Phụng Số đỏ IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào ba tác tử thì, mà, Nhưng muốn tìm hiểu cụ thể chức cách dùng tác tử, dựa vào tảng hệ thống lí thuyết chức luận Phạm vi xoay quanh đề miêu thuật – thuyết miêu thuật, đề tình thái – thuyết tình thái, cách dùng bắt buộc không bắt buộc ba tác tử thì, mà, Khi có lí thuyết chung vào khảo sát phân loại câu có dùng tác tử trường hợp cụ thể Cuối dựa vào kết tìm hiểu, khái quát lên cách dùng từ Vũ Trọng Phụng Số đỏ V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài nghiên cứu này, dùng hai phương pháp nghiên cứu Đó phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp Phương pháp phân tích dùng vào việc phân tích câu, chia tách câu từ cấp độ lớn đến cấp độ nhỏ Sau trình bày thành sơ đồ phân tích cú pháp câu xem xét mối quan hệ thành phần câu Phương pháp tổng hợp thực sau khảo sát phân tích câu văn cụ thể có chứa tác tử Chúng tổng hợp kết lại miêu tả chúng thành mục, tiểu mục văn *** CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ LÍ THUYẾT CHUNG VỀ NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG I KHÁI NIỆM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG Hiện có nhiều định nghĩa Ngữ pháp học chức năng, số có định nghĩa Chim Văn Bé mà cho hoàn chỉnh Chúng ta tham khảo định nghĩa ông: “Ngữ pháp học chức hệ thống lí thuyết ngữ pháp có nhiệm vụ nghiên cứu, xác lập hệ thống cấp độ đơn vị ngôn ngữ hay ngôn từ, song song với nhiệm vụ rút hệ thống quy tắc tổ chức, hoạt động cấp độ đơn vị hệ thống – cấu trúc hoạt động giao tiếp Các quy tắc tổ chức, hoạt động cấp độ đơn vị ngôn ngữ ngôn từ hệ thống – cấu trúc hoạt động giao tiếp xem xét, lí giải mối quan hệ quy định mang tính chức nội dung hình thức, mục đích phương tiện.” [1; tr 45] II CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN CỦA CÂU TIẾNG VIỆT Khái niệm câu Việc xác định cấu trúc cú pháp định nghĩa câu tiếng Việt chưa thống nhất, nhiên với hướng tiếp cận này, có khái niệm câu tiếng Việt sau: Theo tác giả Ngữ pháp học chức tiếng Việt: Cú pháp học “Câu sản phẩm hoàn chỉnh nhỏ lời mà có giá trị thông báo, tạo cách kết hợp tuyến tính hình thức biểu đạt có sẵn theo quy tắc có sẵn ngôn ngữ Câu phản ánh hành động nhận định tư mối liên hệ với một, vài tình trọn vẹn hay tương đối trọn vẹn giới bên ngoài, gắn liền với ngôn cảnh hay tình giao tiếp cụ thể, nhằm đạt mục đích giao tiếp cụ thể.” [1; tr 48] Khái niệm đề miêu thuật thuyết miêu thuật Nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm chức luận có nhiều khái niệm đề miêu thuật Trong Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Cao Xuân Hạo đưa khái niệm đề sau: “Đề thành tố trực tiếp câu nêu rõ phạm vi ứng dụng điều nói thành tố trực tiếp thứ hai: phần thuyết” [7; tr 149] Còn Giáo trình Ngữ pháp học chức tiếng Việt: Cú pháp học, Chim Văn Bé định nghĩa “Đề thành phần trực tiếp thứ câu, nêu lên phạm vi hiệu lực nội dung triển khai thành phần trực tiếp thứ hai: phần thuyết” [1; tr 49] Cả hai khái niệm có quan điểm riêng Tuy nhiên, Cao Xuân Hạo nêu thành tố trực tiếp thứ hai mà không nêu thành tố trực tiếp thứ Khi đó, định nghĩa Chim Văn Bé rõ ràng lô gích Vì vậy, chọn khái niệm Chim Văn Bé làm sở vào xem xét đề thuyết Chúng ta xem câu sau đây, từ ngữ in nghiêng đề, từ ngữ gạch thuyết 1) Bây thay đổi (VTP: SĐ) 2) Bệnh tật khủng khiếp đói khổ triền miên tận diệt sống nơi (BN: NBCT) 3) Ông lẩy bẩy đứng dậy (LL: TXV) 10 Phân loại đề Trong công trình nghiên cứu trước Cao Xuân Hạo Chim Văn Bé cho đề miêu thuật có hai loại: ngoại đề nội đề Ngoại đề hai tác giả thống với quan điểm Tuy nhiên, nội đề hai ông có quan niệm khác Cao Xuân Hạo cho rằng, nội đề bao gồm chủ đề, khung đề Khi đó, Chim Văn Bé khác, ông cho nội đề bao gồm đề tài, đề khung Theo chúng tôi, khái niệm Cao Xuân Hạo có vấn đề không ổn Thứ nhất, ông dùng không thống thuật ngữ, sau chủ đề, khung đề tình thái đề ông gọi đề tình thái Thứ hai, chủ đề ông chủ đề thuộc lĩnh vực văn học không đồng nội hàm, điều Chim Văn Bé trình bày rõ ràng Giáo trình Ngữ pháp học chức năng: Cú pháp học (xem [1; tr 53]) Chim Văn Bé dùng khái niệm có thống thuật ngữ, đề tài ông có nội hàm với lĩnh vực văn học Như không dẫn đến chồng chéo thuật ngữ Vì vậy, chọn khái niệm Chim Văn Bé Xuân Tóc Đỏ đánh hự 14 Lần bà bỏ áo dài, khăn vành dây 15 Xem số 16 Tính nết bà nhân đức, hay thương người 17 Thế đường tử tức sao? Cô Jannette nhà học, thi tú tài, mà cậu Phước hay 18 ăn chóng nhớn, ba tháng mười tuổi 19 Bao nhiêu gái thì, theo lời thánh dạy, chẳng đáng kể 20 Xem số kỹ xem tướng 21 Bẩm, ơn chả đời quên 22 Tôi vốn người nhân đức, hay thương người Cửa xe mở, bà trạc ngoại tứ tuần mà y phục trai lơ thiếu nữ, mặt bự son phấn, tóc đen lay láy mà quăn quăn, người nặng bẩy mươi cân, khăn vành giây mốt 23 lại nhỏ xíu ngắn ngủn có mẩu, tay cầm dù thật tý hon ví da khổng lồ, tay ôm chó bé trông kỳ dị kỳ lân, bước xuống đất cách nặng nề vất vả 24 Còn lai lịch bà Phó Đoan, kể nghe hay hay Cung tài bạch tốt, cung điền trạch tốt, mà cung mồ mả tổ tiên, 25 bẩm nhờ phúc ấm đất Vẫn biết vào tuổi trẻ trung thường tinh nghịch anh, mà phải 26 27 xem người ta có ưng thuận Tôi định đến mai mượn anh Thì đánh dấu phần thuyết phân chia biên giới đề - thuyết STT Câu có đánh dấu phần thuyết phân chia biên giới đề - thuyết (- Bẩm bà, thầy số hay lắm! - Thế à?) Thế lên xe xem cho tôi, đi! Trong chậu thau khổng lồ, cậu bé to tướng béo mũm mĩm, mặt trông ngẩn ngơ, giá đứng lên cao lớn thước tây, ngồi vầy nước đứa trẻ lên ba Lẳng lơ chẳng mòn Không cần cút vào có không? Trong chị hàng mía cầm để róc vỏ Xuân lải nhải tự cổ động cho mình: (- Năm hào hai đấy! Tối hôm qua ba hào Thết bạn cẩn thận ) Chị hàng mía đưa trả hào chín tiền thừa khoanh hai tay sau lưng không nhận Bực mình, chị hàng để tiền đất cúi xuống nhặt lấy (Ông cụ tỉnh ngủ gật tức khắc, lôi bút lông gài tai xuống nhanh nhẹn chẳng thầy cảnh sát lúc biên phạt.) (-Hai hào!) Hai hào lá, có lòng Nếu nói số phải bồ côi sớm Hôm qua, lúc tan hát, qua ngõ Sầm Công có ba bốn chị chạy ùa ra, 10 11 vây chung quanh, kéo tay, níu áo, tình ấy! Nếu Văn Minh xin ký hai tay! Từ độ nhiều người gọi Văn Minh, ông ta thấy cần phải chủ trương 12 Âu hoá tên khỏi vô nghĩa Rồi bà lấy ông phán trẻ hai năm ông chồng nội hoá lăn 13 14 cổ chết Một cô đầm vào buồng thay quần áo Xuân biến Thành thử bắt phạt đám nhân viên sở cẩm sướng 15 trúng số độc đắc Trong 16 phố chẳng may có xảy phạm vào trật tự 16 17 phần nhiều lại không thấy bóng vía thầy cảnh sát đâu cả! Hàng rong, bồi, bếp, phu xe, ăn mày, người sau thầy cảnh sát cắm đầu đạp xe khỏi phố đái đường, đánh nhau, chửi Bữa ấy, ông Cẩm Tây ngồi đánh máy chữ tờ biên quan 18 trọng có người lính cảnh sát hấp tấp chạy vào báo vụ trộm nhà người Tây 19 Thôi, cách li dị vợ mà thôi! Người lính phải lấy chân lay nói lảm nhảm: (- Im để người ta ngủ 20 nào!) Viên quản thấy Xuân Tóc Đỏ ăn mặc (cái quần Tây, đôi giầy cao su, 21 22 áo lót cụt tay) hỏi trước tiên Con chưa thụi, mà chưa kịp bóp cổ lão kêu nhặng lên! Sau tiếng còi un un dội nghe tiếng gầm thứ lợn rừng kỳ 23 quái, xe chờ ba phút có tên gia nhân chạy mở toang hai cánh cửa sắt, đón xe từ từ vào sân Ông lão thầy số ôm lấy cháp, ô chiếu Xuân xuống sau 24 25 xe quay vào nhà chứa xe Bẩm cậu vòi thế, không chiều cậu lại khóc! Bà Phó vừa huýt hai tiếng còi chó giơ hai chân trước lên, run run 26 hai chân sau, cố đứng, lưỡi lè dài, ý chào cậu bé ngồi tắm Cậu bần thần vầy nước bắn toé xung quanh chậu, thấy 27 cau mặt, nguẩy đầu mà rằng: (…) 28 Ờ, 29 Thế cậu yêu me cậu thơm me 30 À, quên, không nhớ rõ Cô Jannette nhà học, thi tú tài, mà cậu Phước hay 31 ăn chóng nhớn, ba tháng mười tuổi Tôi, sợ người trần mắt thịt, chiều ý cậu cậu lại 32 đòi 33 Cụ đoán số tuyệt trần đời! 34 Ông thầy cắp ô, chiếu, cháp khỏi, bà Phó hỏi Xuân: (…) 35 Dạ, bẩm bà lớn, bà lớn phải giam bóp 36 Vẫn biết vào tuổi trẻ trung thường tinh nghịch anh, mà phải xem người ta có ưng thuận Tôi sửa soạn khăn bông, thùng tắm cho hội viên, đương lúi húi làm 37 lụng, ông Tây vào lôi đánh mắng 38 Bẩm bẩm ông buộc tội có biết tiếng Tây đâu? 39 Ngày mai anh đến hiệu Âu hoá tìm cô Văn Minh, nói giúp 40 Thế anh khỏi thất nghiệp 41 Ừ, mặc quần bắt cho mà chơi! Thì đánh dấu đề tình thái Câu có đánh dấu đề tình thái STT Nhưng mà theo lối kim đời chồng được, miễn tử tế Cậu bà Phó, theo lời bọn gia nhân giáo dục, "đủ tư cách" Thì đánh dấu thuyết tình thái STT Câu có đánh dấu thuyết tình thái Nhưng mà theo lối kim đời chồng được, miễn tử tế Gai ngạnh chết! Chứ bị bắt vào bóp nhỏ này, phòng giam lỗ mũi giam có vài người nước mẹ gì! Mà đánh dấu phần đề phân chia biên giới đề - thuyết STT Câu có mà đánh dấu phần đề phân chia biên giới đề - thuyết Quái, thứ năm mà vắng thế! Mà đánh dấu phần thuyết phân chia biên giới đề - thuyết STT Câu có mà đánh dấu phần thuyết phân chia biên giới đề - thuyết Đuổi người ta mà đành lòng! Đoán mà đòi lấy tiền! Duyên đợi mà chờ? Tình tưởng mà tơ tưởng tình? (Ông thầy ngắm nghía đầu tóc đỏ, trán lép, quai hàm to, nhân trung dài, hai tai đầy đặn ấy, gật gù: - Khá lắm! Hậu vận lắm! Chỉ tiếc tóc không đen.) - Mẹ kiếp! Chứ xưa có mũ đâu mà tóc chả đỏ! Cụ tính ngày bốn lượt đạp 16 phố mà cấm gặp đáng biên phạt nghỉ chân, tập vòng đua gì! Bẩm quan lớn, số lấy rẻ có hào, đoán câu trúng mà muốn đòi tiền lại Mà xem hầu quan lớn bữa đâu mà quan lớn quở đoán sai! Bà ao ước - bị hiếp mà không dịp có lại tái Mà đánh dấu đề tình thái Câu có mà đánh dấu đề tình thái STT Dễ phải tập thể thao được, chả lúc mà già Khéo không mà thầy lại bất tuân thượng lệnh bây giờ! Là đánh dấu phần thuyết phân chia biên giới đề - thuyết STT Câu có đánh dấu phần thuyết phân chia biên giới đề - thuyết (Cách mười bước, Xuân Tóc Đỏ ngồi tri kỷ với chị hàng mía Thương mại? Không!) Ấy tình duyên, với, - theo lối gọi ông làm báo - tình duyên Bình dân (chữ B hoa) Thế nào? Mộng tưởng có ngày oai Chim, Giao hạnh phúc dắt đến cho ông bầu Hình bên Pháp, ông bạn thân nhà trị làm thứ trưởng, thượng thư, văn hào, vân vân, vị có danh tiếng mà báo chí Việt Nam nhắc nhỏm tới Nó nói có ý khinh bỉ nhà giam Nào tội đái đường, tội cãi nhau, tội xe đạp không đèn, tội để nhà cửa vệ sinh, vân vân Xe đèo, hay không đèn nhan nhản Bao nhiêu nếp xã hội hết nhẵn nhụi! Tôi, nhân viên quản thưa thầy! 10 Cái khoản nghìn đồng sổ dự toán vô nghĩa lý phản đối! 11 Bị bắt nhẹ, qua mà thôi! Không phải nói phét, từ thuở trời đất sinh làm người, bị bắt 12 bóp bận thứ mười lăm 13 Bẩm tương lai mai sau, có phải lúc đâu? 14 Cụ thánh sống! Nói xong ông ta tưng hửng nhớ sở cẩm, 15 hiệu bánh Tây bà quảnh nhà Cái áo lụa mỏng dính bên lại cóoc-sê, quần lụa mỏng 16 dính, làm cho bà chẳng khác tín đồ chủ nghĩa khoả thân làm cho thằng Xuân cảm thấy đứa nhà vô giáo dục 17 Bẩm cung phối hợp, nghĩa cung chồng 18 Tôi người văn minh, không phân biệt giai cấp, không chia rẽ sang hèn 19 Thế tốt lắm! Thầy số hiểu ông cầu tự, có Xuân ngẩn 20 mặt Đứa quần áo bảnh bao đứng đắn lắm, văn minh lắm, trèo me trèo 21 sấu, đá bóng đường, Ty cảnh sát ty sép thuộc thứ 18 thành phố mà nhà nước 22 23 đặt thêm lâu Đánh người già hành hung, tù! Số cậu hưởng thụ, suốt đời nhàn hạ mà hưởng phú lẫn quý, lẫn khang, 24 25 lẫn ninh Chúng ta lính cảnh sát! Là đánh dấu đề tình thái Câu có đánh dấu đề tình thái STT Các anh chị gọi tập mửa mật Mười sáu phố cho hai người, việc tuần phòng thành gần việc tập đua xe đạp! (Cái thời tốt đẹp cụ nhà ta không nữa!) Thật tai hại Sinh báo chí, thật nhảm 10 Là đánh dấu thuyết tình thái Câu có đánh dấu thuyết tình thái STT Tha thứ phải, chấp làm thiếu niên? 11 Các câu có kết hợp tác tử Các câu có kết hợp tác tử STT Nói đùa đấy, mà lại chả cần cần đếch đây? Nguyên ông du học sinh quay tổ quốc mà mảnh văn Dò biết tên vợ ông Văn, ông Minh ông đặt Văn Minh, tên vợ tên ông, tên ông đội dưới, cho nịnh đầm Thế thật trái ngược tha thứ được! Thật thế, ta không dự vào đua xe đạp nói đời từ từ hạ rồi! Mà báo chí không đăng tên, đăng ảnh lên trang thật tha thứ cho báo chí! Tôi dặn phải bảo trẻ nhỏ ném sấu phố, không để nhà cửa cho rõ bẩn thỉu, cống rãnh cho ngập lụt, cho thầy Mintoa biên phạt, có dịp phạt lại vợ thầy ấy, mà để ngoan bụt, nhà cửa lau, chùi! Nhưng mà theo lối cổ lưỡng độ, mà phải bước đến hai bước đáng phàn nàn Còn giai mà có cậu thôi, theo lời thánh dạy, 10 À, có giai Mà anh đáng thương, đương làm ăn mà việc 11 12 khổ Lão kêu tương lai lắm, mà vừa đoán xong việc TÀI LIỆU THAM KHẢO Chim Văn Bé: Ngữ pháp học chức tiếng Việt: Cú pháp học - Đại học Cần Thơ, 2010 Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê: Khảo luận ngữ pháp Việt Nam – Đại học Huế, 1963 Nguyễn Đức Dân: Nỗi oan thì, mà - NXB Trẻ, 2002 M.A.K Halliday: Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hoàng Văn Vân dịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Cao Xuân Hạo (chủ biên): Ngữ pháp chức tiếng Việt, – Câu tiếng Việt: Cấu trúc, nghĩa, công dụng - NXB Giáo Dục, 1992 Cao Xuân Hạo (chủ biên): Ngữ pháp chức tiếng Việt, – Ngữ đoạn từ loại - NXB Giáo Dục, 2005 Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức - NXB Giáo Dục, 2004 Lưu Vân Lăng: Phương pháp phân tích theo tầng bậc hạt nhân - báo cáo Hội nghị ngôn ngữ học quốc tế Berlin, 1987 Lưu Văn Lăng: Ngôn ngữ học tiếng Việt – NXB Khoa Học Xã Hội, 1998 10 Ferdinand de Saussure: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, tái lần thứ hai, NXB Khoa Học Xã Hội, 2005 11 Hoàng Văn Vân: Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống (tái lần 2) - NXB Khoa Học Xã Hội, 2005 12 Nhiều tác giả: Số đỏ: tác phẩm dư luận – NXB Văn Học, 2008 BẢNG KÊ NGUYÊN DẠNG NGUỒN NGỮ LIỆU (Theo thứ tự chữ viết tắt đầu tiên) (AĐ: HĐ): Anh Đức: Hòn Đất, tiểu thuyết - NXB Văn học, 2006 (BBĐ): Nguyễn Nguyên: “Mới cưới vợ phải bỏ!” – phóng đăng Báo Bóng Đá ngày 14/01/2011 (BN: NBCT): Bảo Ninh: Nỗi buồn chiến tranh – in Nỗi buồn chiến tranh Tiểu thuyết giải thưởng hội nhà văn Việt nam 1991 – NXB Văn học, 2008 (CD): Ca dao, in Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam – NXb Khoa học Xã hội, 1978 (CL: AMDV): Chu Lai: Ăn mày dĩ vãng, tiểu thuyết – NXB Văn học, 2003 (LL: TXV): Lê Lựu: Thời xa vắng, tiểu thuyết – NXB Văn học, 2006 (MVK: MĐ): Ma Văn Kháng: Mất điện – in Ma Văn Kháng: Truyện ngắn, tập – NXB Công An Nhân Dân, 2003 (MVK: MG): Ma Văn Kháng: Mẹ già – in Ma Văn Kháng: Truyện ngắn, tập – NXB Công An Nhân Dân, 2003 (MVK: NS): Ma Văn Kháng: Ngẫu – in Ma Văn Kháng: Truyện ngắn, tập – NXB Công An Nhân Dân, 2003 10 (MVK: XG): Ma Văn Kháng: Xóm giềng – in Ma Văn Kháng: Truyện ngắn, tập – NXB Công An Nhân Dân, 2003 11 (NC: BHQN): Nam Cao: Bài học quét nhà - in Tuyển tập Nam Cao – NXB Văn học, 2005 12 (NC: ĐM): Nam Cao: Đôi mắt – in Truyện ngắn Nam Cao – NXB Hội Nhà văn, 2006 13 (NC: ĐV): Nam Cao: Điếu văn - in Tuyển tập Nam Cao – NXB Văn học, 2005 14 (NC:CP): Nam Cao: Chí Phèo – in Truyện ngắn Nam Cao – NXB Hội Nhà văn, 2006 15 (NC:NG): Nam Cao: Nghèo - in Tuyển tập Nam Cao – NXB Văn học, 2005 16 (NCH: BĐC): Dẫn nguyên nguồn ngữ liệu Giáo trình Ngũ pháp học chức tiếng Việt Chim Văn Bé, Đại học Cần Thơ, 2010 17 (NCH: BĐC): Nguyễn Công Hoan: Bước đường cùng, tiểu thuyết – NXB Văn học, 2010 18 (NCH: BĐC): Nguyễn Công Hoan: Bước đường cùng, tiểu thuyết – NXB Văn học Giải phóng, 1976 19 (NK: MCĐ): Nguyễn Khải: Một chặng đường – in Nguyễn Khải: Tiểu thuyết, tập – NXB Hội Nhà Văn, 2005 20 (NK: RĐ): Nguyễn Khải: Ra đảo – in Nguyễn Khải: Tiểu thuyết, tập – NXB Hội Nhà Văn, 2005 21 (NT: CĐ): Nguyễn Tuân: Chùa đàn - in Nguyễn Tuân: Chùa đàn - Vang bóng thời – NXB Văn học, 2007 22 (NHT: ĐHLT): Nguyễn Huy Tưởng: Đêm hội long trì – in Nguyễn Huy Tưởng: Tác phẩm chọn lọc – NXB Văn Học, 2004 23 (NHT: LH): Nguyễn Huy Tưởng: Luỹ hoa – in Nguyễn Huy Tưởng: Tác phẩm chọn lọc – NXB Văn Học, 2004 24 (NHT: TM): Nguyễn Huy Tưởng: Tìm mẹ – in Nguyễn Huy Tưởng: Tác phẩm chọn lọc – NXB Văn Học, 2004 25 (TN): Tục ngữ, in Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam – NXb Khoa học Xã hội, 1978 26 (TH: BNK): Tô Hoài: Ba người khác, tiểu thuyết – NXB Đà Nẵng, 2006 27 (VTP: SĐ): Vũ Trọng Phụng: Số đỏ, tiểu thuyết – NXB Văn học, 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Mục đích Yêu cầu IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ LÍ THUYẾT CHUNG VỀ NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG I KHÁI NIỆM NGỮ PHÁP HỌC CHỨC NĂNG II CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN CỦA CÂU TIẾNG VIỆT Khái niệm câu Khái niệm đề miêu thuật thuyết miêu thuật Phân loại đề 3.1 Ngoại đề 3.2 Nội đề 3.2 Đề tài 3.2 Đề khung Mở rộng cấu trúc câu theo quan hệ ngữ đoạn: tượng ghép Phức tạp hoá cấu trúc câu theo quan hệ đối vị: tượng phức Hiện tượng ghép - phức Hiện tượng phức – ghép III CÁC YẾU TỐ CHUYÊN DÙNG PHÂN GIỚI VÀ ĐÁNH DẤU ĐỀ - THUYÊT Một số hiểu biết chung 1.1 Đối với (biến thể phát âm thời) 10 1.2 Đối với mà 10 1.3 Đối với 10 Các quy tắc chung cách dùng tác tử thì, mà, 10 2.1 Quy tắc thứ 11 2.2 Quy tắc thứ hai 11 2.3 Quy tắc thứ ba 11 Cách dùng tác tử 12 3.1 Bắt buộc dùng 12 3.2 Không bắt buộc dùng 13 Cách dùng tác tử 14 4.1 Bắt buộc dùng 14 4.2 Không bắt buộc dùng 15 Cách dùng tác tử mà 15 5.1 Bắt buộc dùng mà 15 5.2 Không bắt buộc dùng mà 16 IV CÁC YẾU TỐ PHỤ TRỢ ĐÁNH DẤU THÊM PHẦN ĐỀ, PHẦN THUYẾT, PHÂN GIỚI VÀ ĐÁNH DẤU ĐỀ - THUYẾT 17 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm đề tài 17 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm đề khung 17 Các yếu tố phụ trợ đánh dấu thêm phần thuyết, bao gồm vị từ tình thái 17 Các phó từ dùng để đánh dấu phần thuyết 17 Các yếu tố phụ trợ phân giới đánh dấu đề - thuyết 18 V ĐỀ TÌNH THÁI VÀ THUYẾT TÌNH THÁI 18 Khái niệm đề tình thái 18 Chức phân giới đề tình thái tác tử chuyên dùng 18 2.1 Đề tình thái đánh dấu 18 2.2 Đề tình thái phân giới mà 20 2.3 Đề tình thái phân giới 22 Khái niệm thuyết tình thái 25 Thuyết tình thái đánh dấu 25 Thuyết tình thái đánh dấu 26 CHƯƠNG HAI KHẢO SÁT TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 27 Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm 27 Giới thiệu văn khảo sát giới hạn phạm vi ngữ liệu 28 Quy ước chung số kí hiệu cách viết tắt 28 II THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG BA CHƯƠNG CỦA SỐ ĐỎ 28 Số liệu thống kê tác tử thì, mà, 28 Miêu tả thì, mà, 30 2.1 Miêu tả tác tử 30 2.1.1 Thì đánh dấu phần đề phân chia biên giới đề - thuyết 30 2.1.2 Thì đánh dấu phần thuyết phân chia biên giới đề - thuyết 35 2.1.3 Thì đánh dấu đề tình thái 39 2.1.4 Thì đánh dấu thuyết tình thái 40 2.2 Miêu tả tác tử mà 41 2.2.1 Mà đánh dấu phần đề phân chia biên giới đề - thuyết 41 2.2.2 Mà đánh dấu phần thuyết phân chia biên giới đề - thuyết 42 2.2.3 Mà đánh dấu đề tình thái 45 2.3 Miêu tả tác tử 46 2.3.1 Là đánh dấu phần thuyết phân chia biên giới đề - thuyết 46 2.3.2 Là đánh dấu đề tình thái 51 2.3.3 Là đánh dấu thuyết tình thái 53 2.4 Miêu tả tác tử dùng kết hợp câu 53 KẾT LUẬN 56 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN [...]... bậc tiểu cú đth: đề tình thái bậc tiểu cú tth: thuyết tình thái bậc tiểu cú : tỉnh lược : quan hệ cú pháp chính - phụ II THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG BA CHƯƠNG CỦA SỐ ĐỎ 1 Số liệu thống kê tác tử thì, mà, là Qua khảo sát trong ba chương, chúng tôi thống kê số lượng các tác tử được dùng trong câu thành một bảng kết quả khảo sát (xem bảng thống kê phía dưới) Đối với tác tử thì, số câu... YẾU TỐ CHUYÊN DÙNG PHÂN GIỚI VÀ ĐÁNH DẤU ĐỀ - THUYÊT 6 Một số hiểu biết chung Trong tiếng Việt, có ba yếu tố chuyên dùng để đánh dấu và phân giới đề thuyết trong câu, đó là thì, mà, là, được gọi là các tác tử cú pháp Trong Giáo trình ngữ pháp học chức năng tiếng Việt: Cú pháp học, Chim Văn Bé đã nêu ra một số hiểu biết chung về ba tác tử thì, mà, là như sau: 1.1 Đối với thì (biến thể phát âm là thời)... SÁT TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4 Giới thiệu sơ lược về tác giả và tác phẩm Vũ Trọng Phụng (sinh ngày 20/10/1912 - mất ngày 13/10/1939) là một nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20 Tuy thời gian cầm bút rất ngắn ngủi, với tác phẩm đầu tiên là truyện ngắn “Chống nạng lên đường” đăng trên Ngọ báo vào năm 1930, nhưng ông đã để lại một lượng tác. .. Giáo trình Ngữ pháp học chức năng tiếng Việt: Cú pháp học, Chim Văn Bé nêu ra 3 quy tắc chi phối cách dùng thì, mà, là Và ông cũng đưa ra các cách dùng bắt buộc và không bắt buộc các tác tử thì, mà, là trong câu Sau đây chúng tôi trình bày các quy tắc cũng như cách dùng cụ thể của từng tác tử 2.1 Quy tắc thứ nhất Ở cùng một bậc quan hệ đề - thuyết, thì, mà, là được dùng không hạn chế về số lượng, nhưng... BẢNG 2: SỐ LƯỢNG CÂU TÁC TỬ MÀ XUẤT HIỆN Chương 1 2 3 Đánh dấu phần đề 0 1 0 Đánh dấu phần thuyết 4 4 1 Đánh dấu đề tình thái 1 1 0 BẢNG 3: SỐ LƯỢNG CÂU TÁC TỬ LÀ XUẤT HIỆN Chương 1 2 3 Đánh dấu phần thuyết 4 15 6 Đánh dấu đề tình thái 1 3 0 Đánh dấu thuyết tình thái 1 0 0 BẢNG 4: SỐ LƯỢNG CÂU CÓ SỰ KẾT HỢP GIỮA CÁC TÁC TỬ Chương 1 2 3 Kết hợp các tác tử 3 5 4 2 Miêu tả thì, mà, là 2.1 Miêu tả tác tử thì... phụ phụ nằm ngoài cấu trúc cú pháp cơ bản Do dung lượng một đề tài nhỏ nên chúng tôi chỉ điểm qua, để khi xem xét quan hệ cú pháp từng câu cụ thể, có thể chỉ ra đúng thành phần cú pháp của nó Đứng trên quan điểm chức năng, các yếu tố phụ nằm ngoài cấu trúc cú pháp cơ bản của câu có khác so với Ngữ pháp học cấu trúc Chính trong nội tại các nhà ngôn ngữ học theo quan điểm Ngữ pháp học chức năng cũng có... Còn Chim Văn Bé thì đưa ra một số cách dùng để phân giới đề tình thái của các tác tử Chúng tôi thấy rằng cách miêu tả các nội dung tình thái mà tác tử đánh dấu của Chim Văn Bé có sức thuyết phục và khái quát hơn Cao Xuân Hạo Những nội dung tình thái mà Chim Văn Bé nêu ra phong phú và đa dạng Vì thế, chúng tôi chọn hệ thống phân loại của Chim Văn Bé về cách dùng của các tác tử khi đánh dấu đề tình thái... vì tổ quốc của mình", được mời vào hội Khai trí tiến đức, được nhận huân chương Bắc Đẩu bội tinh và cuối cùng trở thành con rể cụ cố Hồng 5 Giới thiệu văn bản khảo sát và giới hạn phạm vi ngữ liệu Văn bản Số đỏ mà chúng tôi khảo sát là quyển Vũ Trọng Phụng: Số đỏ do Nhà Xuất bản Văn học xuất bản năm 2008 tại Hà Nội Vì lý do tác phẩm có đến 20 chương và là một tiểu thuyết dài mà giới hạn trong một... trình ngữ pháp học chức năng tiếng Việt: Cú pháp học thì: “Đề tình thái là loại đề nêu lên sự nhìn nhận, đánh giá chủ quan của người nói về sự tình hay sở thuyết được nêu tiếp theo.” [1; tr 133] Đề tình thái có thể thuộc nhiều bậc: câu, cú, tiểu cú Đề tình thái cũng có thể được phân giới với phần còn lại bằng các tác tử thì, là, mà Cao Xuân Hạo gọi đây là “yếu tố tình thái” và ông đã nêu ra một số cách... thuyết và phân giới đề - thuyết tiểu cú làm đề khung chỉ điều kiện của câu 5.2.3 Mà cũng không bắt buộc đánh dấu đề tiểu cú và phân giới đề - thuyết làm tiểu cú làm thuyết của câu Xem câu dưới đây có mà không bắt buộc dùng Cái kiến mầy ở trong nhà 42) Tao (mà) đóng cửa lại mày ra đàng nào? (CD) Ngoài ra, mà còn có các chức năng khác ngoài các chức năng nêu trên Mà có thể được dùng với chức năng đánh ... tiểu cú : tỉnh lược : quan hệ cú pháp - phụ II THỐNG KÊ VÀ PHÂN LOẠI TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG BA CHƯƠNG CỦA SỐ ĐỎ Số liệu thống kê tác tử thì, mà, Qua khảo sát ba chương, thống kê số lượng tác tử. .. lí thuyết mà khảo sát thống kê tác tử số chương cụ thể tác phẩm, rút kết luận chung cho cách dùng từ Vũ Trọng Phụng Số đỏ Yêu cầu Chúng trình bày kết khảo sát thì, mà, Số đỏ Vũ Trọng Phụng với... ngữ, ứng ngữ *** CHƯƠNG HAI KHẢO SÁT TÁC TỬ THÌ, MÀ, LÀ TRONG SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm Vũ Trọng Phụng (sinh ngày 20/10/1912 - ngày 13/10/1939)

Ngày đăng: 15/12/2015, 20:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chim Văn Bé: Ngữ pháp học chức năng tiếng Việt: Cú pháp học - Đại học Cần Thơ, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp học chức năng tiếng Việt: Cú pháp học -
2. Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê: Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam – Đại học Huế, 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam
3. Nguy ễn Đức Dân: Nỗi oan thì, là mà - NXB Trẻ, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi oan thì, là mà
Nhà XB: NXB Trẻ
4. M.A.K. Halliday: Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hoàng Văn Vân dịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngữ pháp chức năng
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
5. Cao Xuân Hạo (chủ biên): Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, quyển 1 – Câu trong tiếng Việt: Cấu trúc, nghĩa, công dụng - NXB Giáo Dục, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, quyển 1 – Câu trong tiếng Việt: Cấu trúc, nghĩa, công dụng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
6. Cao Xuân Hạo (chủ biên): Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, quyển 2 – Ngữ đoạn và từ loại - NXB Giáo Dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, quyển 2 – Ngữ đoạn và từ loại
Nhà XB: NXB Giáo Dục
7. Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng - NXB Giáo Dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
8. Lưu Vân Lăng: Phương pháp phân tích theo tầng bậc hạt nhân - báo cáo tại Hội nghị ngôn ngữ học quốc tế tại Berlin, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích theo tầng bậc hạt nhân
9. Lưu Văn Lăng: Ngôn ngữ học và tiếng Việt – NXB Khoa Học Xã Hội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học và tiếng Việt
Nhà XB: NXB Khoa Học Xã Hội
10. Ferdinand de Saussure: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, tái bản lần thứ hai, NXB Khoa Học Xã Hội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Nhà XB: NXB Khoa Học Xã Hội
11. Hoàng Văn Vân: Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức năng hệ thống (tái bản lần 2) - NXB Khoa Học Xã Hội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp kinh nghiệm của cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức năng hệ thống (tái bản lần 2) -
Nhà XB: NXB Khoa Học Xã Hội
12. Nhiều tác giả: Số đỏ: tác phẩm và dư luận – NXB Văn Học, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số đỏ: tác phẩm và dư luận
Nhà XB: NXB Văn Học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w