Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
863,49 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN THANH TIẾN SỰ THỰC Ở ĐỜI TRONG GIÔNG TỐ VÀ VỠ ĐÊ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: HỘ THỊ XUÂN QUỲNH Cần Thơ, - 2011 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT SỰ THỰC Ở ĐỜI TRONG GIÔNG TỐ VÀ VỠ ĐÊ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch Sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỪ QUAN ĐIIỂM TIỂU THUYẾT ĐẾN SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 1.Quan điểm tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Sáng tác tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Quan điểm sáng tác Vũ Trọng Phụng cua Chương 2: GIÔNG TỐ VÀ VỠ ĐÊ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Đà TÁI HIỆN CHÂN THẬT THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG Xà HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 1.Thực trạng xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945 tiểu thuyết Giông tố 2.Thực trạng xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945 tiểu thuyết Vỡ đê 3.Tầm khái quát Giông tố Vỡ đê C PHẦN KẾT LUẬN PHẦN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong bốn năm học giảng đường đại học luận văn học phần quan trọng sinh viên Nó giúp sinh viên làm quen thực đề tài nghiên cứu khoa học Từ đo rèn luyện cách làm việc khoa học ý thức thực đề tai nghiên cứu khoa học Người viết hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học thu kết định, nhờ hướng dẫn tận tình quý thầy cô Người viết xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô tạo điều kiện thuận lợi cho người viết thực đề tài Đặc biệt, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Tư, người tận tụy, nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn người viết suốt trình thực đề tài Cảm ơn bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ người viết thời gian qua PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 với nở rộ của bút tài làng văn đánh dấu bước tiến quan trọng trình đại hóa văn học nước nhà Trong số nhà văn tài Vũ Trọng Phụng xem kiện tướng văn xuôi Việt Nam đại Ông nhà văn tiêu biểu cho trường phái “tả chân” triệt để Dưới ngòi bút ông mặt xấu xa xã hội đương thời phơi bày xác, sinh động, chân thực Trong trào lưu văn học thực phê phán giai đoạn 1930-1945, Vũ Trọng Phụng xem hai gương mặt tiêu biểu với Nam Cao Người ta biết đến ông với tài lớn mặt báo chí, “ông vua phóng đất Bắc” nhà viết tiểu thuyết tầm cỡ Nói đến Vũ Trọng Phụng người ta nhớ đến “sự thực đời” tác phẩm ông Với lí trên, chọn đề tài: “sự thực đời” “Giông Tố” “Vỡ Đê” Vũ Trọng Phụng với mong muốn tìm hiểu sâu hơn, biết nhiều người, văn nghiệp, quan điểm tư tưởng, lập trường nhà văn Từ đó, có thêm tri thức cần thiết, xác nhà văn lớn giai đoạn văn học 1930-1945, tư tưởng tiến mang đậm tính nhân văn văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Bàn Vũ Trọng Phụng, trước sau có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu ông Vũ Trọng Phụng không đơn giản nhà văn, ông nhà văn “có vấn đề” , xung quanh người nghiệp văn học ông có nhiều dư luận “Vấn đề Vũ Trọng Phụng” vấn đề hao tốn nhiều giấy mực Từ ngày nhà văn tài nằm xuống, đến bảy mươi năm, có thay đổi từ sống xã hội người vấn đề xung quanh nhà “phóng sự- tiểu thuyết” tâm điểm ý, đối tương hướng đến nhiều nhà nghiên cứu văn học Nói đến Vũ Trọng Phụng, nhà nghiên cứu bàn đến nhiêù khía cạnh sáng tác ông bao hàm từ nội dung sáng tác đến nghệ thuật biểu Trong nhiều khía cạnh vấn đề “sự thực đời” trang viết nhà văn vấn đề thường xuyên nhắc tới, quan tâm nhiều Tên tuổi nghiệp sáng tác nhà văn xem tiêu biểu cho dòng văn học thực “ba chìm, bảy nổi, chín lênh đênh” theo dòng chảy văn học dòng chảy thời gian Ở ngợi ca hay phê phán Vũ Trọng Phụng đặt vị trí Trước Cách Tháng Tám-1945, Vũ Trọng Phụng xem “một nhà văn lớn”, “một ngòi bút tả chân sắc sảo, lỗi lạc”, “một chiến sĩ tiền phong can đảm”, “một nhà văn thực trác việt”,[3;24]… Nhà thơ Lưu Trọng Lư điếu văn đọc bên mồ Vũ Trọng Phụng ngày 15 tháng 10 năm 1939 khẳng định: “ tất nghiệp Vũ Trọng Phụng phơi bày chế nhạo tất rởm, xấu xa, bần tiện, đồi bại hạng người , thời đại Vũ Trọng Phụng thời đại Vũ Trọng Phụng, giống Balzac thời đại Balzac…”[5;60] Điều khẳng định vai trò thay Vũ Trọng Phụng việc miêu tả “sự thực đời” Và, “cái đáng giá, làm cho người ta ca ngợi Vũ Trọng Phụng nhà văn có khuynh hướng xã hội, dám phanh phui nhơ nhớp xã hội, nêu cao cờ tả chân triệt để, vào lúc mà gió lãng mạn êm đềm thổi lên nhiều tâm trí” [3;23] theo lời nhận xét Phạm Thế Ngũ Rõ ràng, nhà văn thực ta trước Cách mạng phải thừa nhận Vũ Trọng Phụng người có địa vị không tranh giành Tuy nhiên , năm chống nhân văn giai phẩm, “sự thực đời” tác phẩm nhà văn lại nói đến lại theo chiều hướng ngược lại Hoặc nhà phê bình Vũ Đức Phúc “ Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945” “ Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học đại 1930-1945” cho Vũ Trọng Phụng tiêu biểu cho tác gia tự nhiên chủ nghĩa, có nhìn tàn nhẫn xã hội, khinh miệt nhân dân lao động, có đề cao đế quốc, đề cao bọn rốt kít, chống Đảng cộng sản Các nhà nghiên cứu giai đoạn nhìn nhận Vũ Trọng Phụng nhà văn “có tư tưởng không lành mạnh” hệ tác giả Vũ Trọng Phụng sáng tác ông không giảng dạy nhà trường Nhưng giá trị đích thực tồn với thời gian Khi Viện văn học với tư cách quan nghiên cứu văn học tổ chức hội thảo nghiêm túc Vũ Trọng Phụng Mãi đến năm 1983, nhà xuất Văn học cho in lại tác phẩm Vỡ Đê tên tuổi nghiệp nhà văn họ Vũ nhìn nhận lại, đến năm 1987, với đời Tuyển tập Vũ Trọng Phụng đưa ông trở lại với vị trí nhà văn kì tài dòng văn học thực phê phán trước 1945 Nhìn chung, có nhiều nhà nghiên cứu phê bình tìm hiểu ngòi bút thực Vũ Trọng Phụng Rất nhiều cách nhìn nhận thấu đáo , cặn kẽ nêu giới nghiên cứu thường tập trung vào nhiều vấn đề xung quanh người nghiệp sáng tác ông không nói tập trung chuyên sâu vào “sự thực đời” sáng tác ông Vì thế, người viết xin phép sâu khám phá, tìm hiểu trình bày vấn đề “sự thực đời” sáng tác Vũ Trọng Phụng với mong muốn làm sáng tỏ hơn, chi tiết khả phản ánh chân thực sống “nhà văn nhà tiểu thuyết trác việt” này, từ ghi nhận đóng góp to lớn ông văn xuôi đại Việt Nam thời kì trước Cách mạng Mục đích yêu cầu đề tài Để đáp ứng mục đích yêu cầu đề tài, người viết tìm hiểu làm sáng tỏ hai vấn đề: Một là,người viết phải thể thật xác, rõ ràng yếu tố phóng hai tác phẩm “Giông Tố’ “Vỡ Đê” tác giả Đây yêu cầu tất yếu, để thâm nhập vào tác phẩm nhà văn thực, đặc biệt Vũ Trọng Phụng có biệt tài phóng sự, yếu tố phóng có vai trò quan trọng việc đưa tác phẩm ông vươn tới thành công, thể “tầm” nhà văn Hai là, người viết phải cho thấy “sự thực đời” hai tác phẩm “Giông Tố” “Vỡ Đê” Vũ Trọng Phụng, phải nhận tác giả muốn nói điều gì, muốn phản ánh hay khám phá điều tác phẩm Đây vấn đề trọng tâm yêu cầu đề tài Trên hai yêu cầu quan trọng giúp người viết có hướng trình thực đề tài, đưa đến kết hợp lí vấn đề mà đề tài đặt 4.Phạm vi đề tài Như biết, tác phẩm Vũ Trọng Phụng bao gồm nhiều mảng: phóng sự, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, dịch thuật Ở đề tài này, người viết tập trung vào lĩnh vực tiểu thuyết mà trọng tâm hai tác phẩm “Giông tố” “Vỡ đê” nhà văn Ngoài ra, liên hệ đến tiểu thuyết “Số đỏ” thiên phóng nhà văn như: Kĩ nghệ lấy Tây, Lục sì… để từ đối chiếu so sánh nhằm làm sáng tỏ vấn đề thể hai tác phẩm “Giông tố” “Vỡ đê” phương pháp nghiên cứu Để thực tốt công việc mình, thực kết hợp nhiều thao tác, bao gồm thống kê, phân tích, bình giảng, đánh giá Với thao tác người viết thực bước Tiếp cận tác phẩm, khảo sát thống kê dẫn chứng thể “sự thật đời” “Giông Tố” “Vỡ Đê”, có mở rộng qua số tác phẩm khác Bình giảng đánh giá thành tựu hạn chế nhà văn cách thể nội dung nghệ thuật qua chi tiết quan trọng hai tác phẩm “Giông Tố” “Vỡ Đê” Với phương pháp nói trên, mong đáp ứng yêu cầu đề tài, có hướng việc làm sáng tỏ “sự thật đời” tác phẩm nhà văn, đặc biệt hai tác phẩm “Giông Tố” “Vỡ Đê” PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: TỪ QUAN ĐIỂM TIỂU THUYẾT ĐẾN SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 1.1 Quan điểm sáng tác tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Đương thời, Vũ Trọng Phụng có tác phẩm công chúng biết đến ông hay bị nhà văn, nhà phê bình không chí hướng đem làm đối tượng để bán bổ Ông Thái Phỉ _ chủ báo Tin văn _trong “văn chương dâm uế”đăng báo Tin văn số 25 lên tiếng công kích “bọn văn sĩ tả chân”_cách gọi ông nhà văn thực_ cách liệt: “Họ (bọn văn sĩ tả chân) thấy thiên hạ ưa thích dâm uế cố nhồi nhét cảnh dâm uế vào chuyện viết viện chủ nghĩa tả chân dụng tâm tả dâm uế cách táo bạo và, thế, thành sống sượng khó coi, cố làm rung động giác quan người đọc nghĩ đến nghệ thuật” Và đến Nhất Chi Mai (bút danh Nhất Linh) ông thẳng bút mà hạ dòng nặng nề, cố hạ bệ cho kì tên tuổi Vũ Trọng Phụng làng văn, với giọng văn đầy tức tối phẩn uất, ông nói báo Ngày lời lẽ nặng nề, ông xem Vũ Trọng Phụng thằng “văn sĩ mùa” lòe đời học vấn “sơ học” Không khẳng định mục đích viết đăng báo Ngày nhằm “vạch bẩn thỉu, nhơ nhớp, dơ dáy văn ông ta”(Vũ Trọng Phụng) Nhất Chi Mai nhắm vào “cái dâm” sang tác Vũ Trọng Phụng mà xem thứ “điêu trá văn chương”, ông nói nhà văn họ Vũ nên “tưởng đến đọc giả chút” cuối đưa nhận định cay cú: “Đọc văn Vũ Trọng Phụng thực không thấy tia hi vọng, tư tưởng lạc quan Đọc xong ta phải tưởng tượng nhân gian nơi địa ngục chung quanh toàn kẻ giết người, làm đỉ, ăn tục nói càn, giới khốn nạn vô Phải gương phản chiếu tính tình, lí tưởng nhà văn, nhà văn nhìn gian qua cặp kính đen có óc đen nguồn văn đen ?” [3;624] Mặc dù nhận định vấn đề bất đồng quan điểm sang tác văn chương hội để nhà văn họ Vũ thể quan điểm sáng tác văn chương nói chung tiểu thuyết nói riêng Chúng ta công nhận người sống có chân lý riêng để để tôn thờ cách nghĩ riêng, vấn đề quan trọng có đủ sức để thuyết phục người khác nhìn nhận quan điểm, chân lý hợp lý Vũ Trọng Phụng không đao to búa lớn, không cay cú hằn học Ông lặng lẽ trả lời lại viết bôi nhọ ông cách thâm trầm không phần sắc sảo Với lời lẽ ông Thái Phỉ báo Tân văn Vũ Trọng Phụng có thư ngõ đáp lại (đăng báo Hà Nội, số 38 23_09_1936) Trong thư ngõ nhà văn bước trả lời cách rành rọt lý lẽ thiếu thiện chí đối phương, đồng thời thể quan điểm đặt bút xuống trang giấy viết Ông nói: “Ông (Thái Phỉ) lại muốn bắt bọn văn sĩ tả chân tả thực trần truồng nhơ bẩn, dâm loạn mà lại làm cho độc giả cảm thấy thích, thấy chuyện tao, nhã nhặn mà hợp với luân lý, để bắt chước tho bọn người chuyện ? Ông có quyền không thích sống sượng quyền bắt khiêu dâm người đọc”[3;26] Rõ ràng, nhận sáng tác nhà văn, có đoạn ông tả cảnh đôi trai gái, ông tả với vẽ khách quan thật, có cảm giác vương vướng đọc dòng đó, vấn đề đạo đức , lối sống người xã hội phức tạp, bừa bộn, xã hội mà đồng tiền làm chủ nhân phẩm người bị chà đạp đến tận Vũ Trọng Phụng có ý thức trách nhiệm miêu tả thực nhạy cảm Ông muốn thật phải nhơ bẩn chất chúng, ông hiểu độc giả có khả “bắt chước” nhân vật truyện Vì vậy, nói thực để gióng lên tiếng chuông cảnh tỉnh xã hội nói để người ta bắt chước Quan niệm ông thiên chức nhà văn ông chứng minh điều lời văn Đọc tác phẩm ông trước cảnh “hiếp dâm chờ đợi” Xuân Tóc Đỏ mụ Phó Đoan độc giả cảm thấy hành động ghê tởm đầy thú tính, đọc đoạn văn Mịch bị nghị Hách cưỡng dâm, độc giả thấy bất bình căm tức trước hành động bất nhân kẻ dâm dục đê hèn, đọc đoạn Long Tuyết ân ái, người ta muốn lắc đầu, lè lưỡi trước lối sống buông tuồng, thiếu trách nhiệm với than lớp niên nam nữ giai đoạn trước Cách Mạng Và ta hiểu dụng tâm chân thành người có tâm với đời, biết đem tài năngcủa mà làm đẹp cho đời, Vũ Trọng Phụng đấu tranh cho đẹp, nói đến xấu xa thấp hèn nhằm đề cao tốt đẹp, cao nói nói Đọc Vũ Trọng Phụng ta dừng lại hình ảnh tượng câu văn ta nắm năm mươi phần trăm mong muốn tác giả mà Có thể xem nhà văn thục phê phán tay đầu bếp chuyên tâm chế biến ăn quen thuộc gần gũi với đời sống hương vị ta có nếm thấy sâu sắc đời Mỗi nhà văn cắt lấy mảng thực tài họ chiếm lĩnh mảng thực qua trình “đóng kén” tác phẩm họ trở thành sợi tơ lấp lánh chất thực đời sống, nhiều nhà văn thực chuyên tâm sáng tác họ dệt nên đời thực với đầy đủ mặt tốt, xấu, cao hay tầm thường Vũ Trọng Phụng “con tằm” trot nặng nợ đời Ông luôn sống sáng tác hoài bão tốt đẹp cho đời, dù rằng, trang văn ông toàn cảnh đời khốn khó, thủ đoạn cảnh tượng đê hèn lớp người vốn đẻ hoài thai dị dạng chủ nghĩa thực dân chế độ phong kiến Bàn đến Vũ Trọng Phụng, người ta thường hay nói đến “cái dâm”nhưng không nên xa lạm bàn, vấn đề mà nhà văn hướng đến đâu có dâm, mà ông quan tâm sống đầy ắp thực tối tâm Là nhà văn có trách nhiệm, Vũ không nói đến điều đó! Và bị Nhất Chi Mai công kích ông nhân thể quan điểm (báo Tương lai 25_03_1937) Nếu Nhất Chi Mai cho Vũ Trọng Phụng “nên nghĩ đến đọc giả chút” nhà văn thùa nhận “thưa ông, nghĩ đến đọc giả lắm” Ông khẳng định dứt khoát hạ bút để nói đến việc bẩn thỉu ông thương nhân loại ô uế, đời bắt ông phải viết khác Ông cho nhóm Tự lực văn văn đoàn “chạy xa thực danh từ điêu trá văn chương” Với ông, thực để trốn chạy, thực mãnh đất màu mỡ lẫn nhiều gốc rễ, cỏ tạp muốn mãnh đất nở hoa đẹp phải sức phát cỏ,đào rễ tạp khiến cho đẹp hơn, tươi tốt thiên chức văn sĩ tả chân phải làm Và mười năm cầm bút mình, ông cày xới mệt mỏi thành tựu ông đến ngày đáng trân trọng Đến ông đua quan điểm thức đồng thời tuyên ngôn cho trường phái tả chân đương thời Vũ Trọng Phụng nhận giới văn chuong ngày ủng hộ nhà văn thực phê phán sang tác nhóm tự lực văn đoàn ngày vào khuynh hướng cực đoan Như vậy, quan điểm ông đại diện cho tư tưởng tiến đương thời, đồng thuận nhiều người giới văn nghệ Ông tuyên bố: “các ông muốn tiểu 10 đánh nhân tình nhà cải lương Nam kỳ người bao” [GT;161], kẻ mà đói với xã hội phường vô hại, mà thân chúng thiêu thân lao vào đời sống trụy lạc mà thêu đốt đời Họ đến tiệm hút để kháu chuyện cách tự do, đời tủ không khóa, muốn lấy bao nhiêu, muốn biết mặc “Trong không khí ấm cúng thiên hạ coi nhâu người nhà chuyện tâm điều đau khổ, chuyện đê nhục tưởng phải giấu kín họ, họ đem nói to ” [GT;161] Chung lại từ xã hội trụy lạc, xã hội bệnh hoạn từ tư tưởng thể xác Nhà văn phản ánh góc thực để nhìn nhận hiểu rỏ Khả phản ánh ông thế! Ông dừng lại vài nét sơ sài nét đủ chạm khắc vào tư tưởng độc giả lằn sâu thực, khiến cho tác phẩm ông mạng phạm vi phản ánh rộng đến không ngờ, mảng thực ông trọng nói nhiều nhueng đủ để bóc trần chất thực Đó tài nhà văn lỗi lạc Khả ông luôn thành công miêu tả không gian thực ông đưa vào hạn người tiêu biểu cho hoàn cảnh Từ đó, độc giả tụ khái quát lên thành thực qua nhìn trực diện vào đời văn Vũ Trọng Phụng văn phản ánh nên dễ dàng thấy đựơc vấn đề mà nhà văn muốn thể Vì vậy, đọc văn ông vừa thưởng thức tác phẩm văn học mà nhận trang đời bên cạnh trang văn mà ngòi bút ông đr lại Vượt qua bao biến thiên đời, thăng trầm, dời đổi, tác phẩm Vũ Trọng Phụng xem mảnh đất thực phong phú để nhìn nhận thời đại mà dân tộc oàn ách đô hộ Thực dân Pháp Dù miêu tả không gian sinh hoạt thôn quê hay đời sống thị thành Vũ Trọng Phụng đảm bảo nguyên tắc tôn trọng thực Đọc “Giông tố” không dám phủ nhận thôn quê lại cảnh sinh hoạt chè chén đình đám, câu chuyện buồn cười, bất công, vô lí Không dám phủ nhận người dân quê ngày không nghĩ vậy, không làm Việc Mịch bị hiếp đến có chữa lời bàn luận theo kiểu dư luận búa rìu: “Cái bé hư lắm, không giữ gìn Chắc từ hôm noa bị hiếp lăng nhăng bừa bãi với bọn trai làng bên” [GT;110] tàn nhẫn thâm độc hơn: “Ui dào! Con gái voi giày đến bà lại muốn nữa” [GT;110] 96 Nhà văn dịp tiếp xúc gần gũi với người dân quê miêu tả cử nói họ ông tỏ sành Ông có biệt tài mô tả nhân vật họ nói với hoàn cảnh xuất thân không gian mà người vật tồn Ngôn ngữ nhà quê, người nhà quê Mảng thực ông thường tròn trĩnh Có thể xem nét riêng cách miêu tả Vũ Trọng Phụng Khi đến với người thị thành, đời sống thị thành thứ nhà văn xoay chuyển Con người Hà Thành, dường nhận ra, căm tức khinh miệt ông, dù không trực tiếp bày câu chữ Đoạn Tuyết Long ngồi hiệu cao lâu, cách nói, cách sống quan niệm Tuyết tiêu biểu cho lớp người thành thị giàu có sung sướng Cái giọng lệnh nhũng kẻ tiền tác giả khắc họa thành công” Cái nị vặn quạt chạy nhanh lên tí nghe không!” [GT’191] hay cách nghĩ quan niệm sống ích kỷ người sinh lớn lên chốn phồn hoa đô hội “ đâu để ý đến kẻ khác làm người có công việc người Cũng chẳng hạn biết công việc âu yếm có để ý đến thằng hầu sáng thằng đâu!” [GT;191] Cuộc sống người thành thị tranh đoạt lợi ích quen nên họ không đẻ ý đến người khác mà tỏ quan tâm tình đồng loại tối thiểu Với họ, công việc họ kiếm tiền quan hệ xã giao thời dựa lợi ích thân họ Cuộc sống xa hoa đài chốn thị thành nhà văn miêu tả đích xác qua câu nói Tuyết nài Long gọi ăn “Vẫn biết thế! Vẫn biết vào cốt trò chuyện với thôi, tôi, không đói Nhưng phải ăn uống cho xứng đáng, lúc phải trả vài ba đồng bạc trông được” [GT;193] Đến tố cáo xã hội bất công lại lên rõ Trong đời Mịch phải vất vả gánh vạ đêm để đổi lấy sáu xu hay bát gạo đến bị hiếp đời gái Mịch đáng năm đồng, tức bữa ăn sáng Tuyết Không lúc vô lí xã hội lên rõ thế! Cho nên, việc theo sát tình truyện, so sánh mảnh đời mà nhà văn sử dụng, đặtkhông cạnh chúng đảm bảo nội dung phản ánh bình diện sâu rộng tác phẩm Chỉ nói đến mảng thành thị thấy kiện xảy Bao nhiêu tình nhà văn đưa vào tác phẩm, từ sống xa hoa hiệu Cao Lâu Thiều Châu, khách sạn, nhà hát, xóm Khâm Thiên chốn xó xỉnh,bẩn thỉu phòng hút Sến Nhà văn muốn lật tung tất cả,mang ánh sâng tất để thấy kinh tởm nó, tránh xa nó! Đó hoài bão lành, thật tâm, đày trách nhiệm nhà văn đem đời phụng cho công lý đời Có lẽ đến lúc nhà văn 97 cần nằm xuống trăn trở lòng ông chưa nguôi với điều đx làm đủ để tên tuổi ông đáng vinh danh văn học Việt Nam Vẫn có người nhận định tài Vũ Trọng Phụng tỏ sắc sảo lúc ông miêu tả xa hoa trụy lạc chốn thị thành Trông cách ông miêu tả ta ngỡ ông người trụy lạc, sa đọa Nhưng thực tế sống ông người mực thước điều minh chứng cho tinh thần nhập với thực cách nhiệt tình Ở đoạn cuối tác phẩm, người đọc ngỡ đực tác giả đưa vào tận chốn xa hoa trụy nhà hát xóm Khân Thiên Ông miêu tả “một cuồng dâm dội, buổi yến long trời lở đất” [4;309] bút pháp thực đến mức độc giả luôn tận mắt chúng kiến trò lố lăng, kệch cỡm, hành động dâm bôn đám người ngập lún trụy lạc Đó thực nguy hại cho giống nòi, suy vong cho đạo đức truyền thống dân tộc Chúng ta không cảm thấy rợn người nhà văn miêu tả cách cận cảnh mà thực thấy kinh tởm chứng kiến thực kinh tởm hàng đống người lăn lóc thuốc phiện, rượu dục vọng đê hèn Không không lắc đầu,lè lưỡi chứng kiến cảnh tượng “Những giọng lạy van nhục nhã, câu hắt hủi đẩy, tiếng cười rầm rộ, khúc khích, tiếng khóc rục rịch, tỉ tê đủ cả: hỉ, nộ, lạc, ái, ố, dục Người ta nói câu mía, hay thơ Người ta đay nghiến đâm, rứt nện,…Giai gái đương mua dâm nhau, bán dâm cho rồi, đương mặc người tốt số mua rẻ, chóng vánh Kẻ vô phúc rều rệu khắp chợ chẳng được, nói mồm Thậm chí có kẻ mặc không giằng cướp giật cho kì được, gian phòng lúc thị trường hỗn loạn có đủ cảnh ngộ, đủ trạng bọn nô lệ dục tình, từ cao đẳng đến hạ đẳng, giao hợp từ nam nữ thích độ đến nam nữ độ, tảo hôn, vãn hôn, có vài vụ hãm hiếp… song tòa đại hình xử đến”[4;312] Đây hài kịch buồn cười mà lạ vừa đau lòng, người lại rơi vào tận man rợ Nhưng yến ẩm trận cuồng dâm diễn nhà hát xóm Khâm Thiên trước Cách mạng Tháng Tám Với hiểu biết nhà báo, Vũ Trọng Phụng vẽ trước mắt người đọc biết “sự thực đời” Những ăn chơi sa đọa mảng thực quan trọng tạo nên tầm khái quát Giông tố nhà văn tiếp tục quan sát tiếp tục cung cấp cho độc giả thực tồn đời bị người ta khỏa lấp, giấu diếm chấp nhận hành động phi nhân tính Cho dù có nói đến đời sống trụy lạc nhà văn Nguyễn 98 Tuân không tạo nên cảnh tượng ghê tởm Vũ Trọng Phụng, khác quan điểm viết văn Song cần thấy nhà văn dũng cảm đưa vào tác phẩm thực thế! Dù thời gian trôi quan mảng thực thôn quê thị thành Giông tố nhân chứng sống thời kì mà người Việt Nam âm mưu thâm độc thực dân Pháp trở thành kẻ ngu dốt, mê muội rượu, thuốc phiện dục tính Chỉ có Vũ Trọng Phụng nói nhiều nói rõ nói xác đến “lầm than” cách công khai bán công khai Sự lầm than kinh tế trị chối cãi, lầm than tư tưởng nhà văn có can đảm thừa nhận Vũ Trọng Phụng Đóng góp nhà văn văn học Việt nam lớn việc miêu tả thực đời Đó lí dù có trải qua sóng gió mà tên tuổi tài Vũ Trọng Phụng công chúng văn học thời đại hoan nghênh đón nhận Phạm vi thực Giông tố không việc tác giả miêu tả đồi sống sinh hoạt thôn quê hay thành thị mà mở rộng kiện đời sống xã hội khác Câu chuyện Giông tố vụ hiếp dâm, vái nút để câu chuyện trở thành bi hài kịch cho nhân vật Không thể phủ nhận đời sống xã hội thời đẻm có vụ hiếp dâm xảy chúng công bố trêm tờ báo này, báo nọ, yếu tố tác giả lấy từ thực, tên nhà giàu với lực tiền bạc thường gây chuyện đau lòng Nhà văn xây dựng Nghị Hách tự quỷ satan thực đời sống có nhiều tên tư bóc lột người khác dã man, tạo cho sống đế vương mà chưa thỏa mãn, nhan nhản làm chuyện xằng bậy Cứ xem việc Nghị Hách nhắm rượu với yến xào tiết dê, tam xà đại hội, cách hưởng thụ sắc dục y cho thấy chất dâm đãng dê già tàn bạo Trong nhân dân ta lại phải nai lưng kiếm xu lẻ mua gạo để không bị chết đói, nghịch lí xã hội tồn xã hội bất công tàn nhẫn Nếu cô Mịch không ý định kiếm thêm xu lẻ không bị hiếp để đời cô phải bị vào Giông tố Nhà văn cảm thấy bất bình chuyện hiếp dâm ông mang vào tiệm hút Sến tờ báo đó, người trung niêm tức giận mà lên tiếng chửi: “một thằng bốn mươi tuổi mà hiếp đứa bé lên tám có chó không! Mình tưởng lại có hàng người dã man thế” [4;163], tiếng chửi nhà văn vào mặt kẻ dâm dục sống nhan nhản xã hội “chó đểu” mà nhà văn sống Đó 99 tiếng nói xuất phát từ tinh thần trách nhiệm nhà văn thiết tha với đời Là nhà văn có nghĩa trót nặng nợ với đời nên phải đời mà phụng sự, ước muốn hoài bão lành cuả tác giả Ông đề cập đến vấn đề có tính chất phức tạp xã hội tất nhìn nhận, tránh xa thói hư tật xấu, để người sống tốt “dâm thư” số cách hiểu cực đoan nhận định không tác phẩm Vũ Trọng Phụng Với bình diện rộng tác phẩm tất nhiên vấn đề có tính chất phổ biến xã hội, xuất mặt báo ngày không đưa vào tác phẩm Vũ Trọng Phụng Đó yếu tố gây nên thành công Giông tố người đọc thấy sống giới thực , giới tác phẩm văn học Khi bàn tới tác phẩm Vũ Trọng Phụng, điều mà giới nghiên cứu quan tâm việc ông đưa vào tác phẩm nhiều đối tượng Bất việc làm tiêu cực mà nhà văn có dịp mắt thấy, tai nghe ông ông muốn biến chúng thành phần tác phẩm Rất nhiều hạng người xuất tác phẩm Vũ Trọng Phụng, ông không quên phản ánh kẻ làm ảnh hưởng đến danh dự kẻ làm báo để kiếm chác bóp méo “sự thực đời” Trong Giông tố Vỡ đê ông nói đến nghề làm báo Trong Giông tố ta thấy nhà văn nói đến mặt tráo trở tờ báo Lưỡng Kì Ngay từ đầu tờ báo kiên vạch mặt Nghị Hách vị tội cưỡng dâm Nghị Hách Thị Mịch sau, tờ báo chuyển sang ca ngợi ngài triệu phú Tạ Đình Hách bỏ “250 tạ gạo nghìn đồng bạc phát chẩn cho dân tỉnh ông” [4’277] Và lúc đẩy Nghị Hách lên đến bực thánh sống: “Thật gương sáng cho bọn trọc phú ích kỉ, không nghĩ đến quốc gia xã hội” [4;277] Trong buổi dự tiệc ăn mừng Nghị Hách Bắc đẩu bội tinh xuất mặt ông chủ báo Lưỡng Kì Đó trò cười chua chát cho ngành báo chí Nhà văn muốn thấy thực có tờ báo hành động phương châm trách nhiệm người làm báo, có kẻ làm báo để kiếm tiền, để vun vén cho đầy túi mà thôi, hoàn toàn không mục tiê đấu tranh cho thực nhiệm vụ thông tin đại chúng cho toàn xã hội Là nhà báo, Vũ Trọng Phụng đòi hỏi tâm tôn trọng thật Trong đời làm báo mình, ông có cộng tác với tờ báo như: Hà Nội báo, Phụ nữ thời đàm, Tạp chí Sông Hương (Huế), Tương lai… dù viết cho tờ báo ông giữ tâm nghề nghiệp cho thật sáng Ở Vũ Trọng Phụng, người nhà văn người nhà báo ông luôn thống 100 chỗ tôn trọng thực, nguyên nhân thiên phóng ông nên vị “ông vua phóng đất Bắc”, Giông tố Vỡ đê đưa ông lên hàng bút xuất sắc văn học thực phê phán Nói đến tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, không nói đến mảng nhân vật phong phú ông thiếu sót lớn Thật vậy, nhân vật tiểu thuyết ông đa dạng, thuộc nhiều tầng lớp giai cấp khác xã hội Con số thống kê nhân vật Giông tố 86 nhân vật có tên tuổi nhiều nhân vật khác vô danh Các nhân vật xuất thân tư nhiều hoàn cảnh khác nhau: có kẻ nhà đại tư gian hùng, độc ác, dâm đãng bậc có người nhà Cách mạng lĩnh cao cường, có người gái quê, có người gái tân thời, có người cụ đồ, có người anh kí nghèo, có người làm đốc học, có người tay sai cho đồng tiền, có quan Tây, có quan ta, có tên đầu trâu, măt ngựa, có người kẻ vô công rỗi nghề, vân vân Tất tạo nên xã hội có nhiều hạng người lăn lóc ấy, nhân vật có mối quan hệ chồng chéo, phức tạp, nhiều lúc giẫm đạp hoàn cảnh éo le, ngang trái Mặc dù vậy, nhà văn ý thức xây dựng giới nhân vật thành đám đông hỗn độn mà ông lại cho nhân vật có tính cách riêng, có hoàn cảnh riêng Đó lí để cốt truyện ông không lộn xộn kết cấu tác phẩm hoành tráng Có thể lấy nhân vật ông lão kéo xe cho Long đến tiệm hút, qua vài ba lời nói lại cho thấy đời nhân vật này, thấy sống lầm than cực tầng lớp dân nghèo thành thị Tình ông lão gần lạy van Long “ thày cho vài xu, lạy thày, thày làm ơn!”[4;159] Chỉ qua vài nét sơ sài nhân vật có chỗ đứng lòng độc giả nét Vũ Trọng Phụng lọc từ số phận chung lớp người xã hội, tiêu biểu cho kiếp người lầm than ách cai trị thực dân Pháp Các nhân vật tác phẩm Vũ Trọng Phụng có đời riêng số phận va đâpk vào mang đến câu chuyện xã hội có ý nghĩa tác phẩm Nhân vật Vũ Trọng Phụng thường có kích cỡ gần với đời thực Việc đưa hệ thống nhân vật đông đúc, xếp tình để nhân vật hoạt động, ứng xử với , thúc đẩy tình truyện lên đến cao trào điều không đơn giản Điều đòi hỏi óc tổng hợp tuyệt vời với logic xếp hoàn hảo quản lí cốt truyện có tầm phản ánh vĩ mô Một điều đáng ý nói nhân vật Vũ Trọng Phụng chúng nhân vật hướng ngoại hay hoạt động Về đặc điểm so sánh nhân vật Vũ Trọng 101 Phụng với nhân vật Nam Cao Ta lấy ví dụ tác phẩm Sống mòn với nhân vật Thứ nhân vật Xuân Tóc Đỏ tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng Trong Thứ nhân vật lên qua tâm lí chủ yếu, ngày Thứ có đến lớp dạy học, gặp vài mươi học sinh, có quan hệ với vài bạn đồng nghiệp ngoạn cảnh thứ yếu, chủ yếu Thứ lên với mòn rỉ Xuân Tóc Đỏ lại khác, vận động không ngừng nghỉ, từ sân quần vợt, từ vỉa hè len vào tiệm may Âu Hóa, trở thành người quản lí, thành đốc tờ Xuân, thành giáo sư quần vợt, vĩ nhân cứu quốc, phải nhảy nhót từ vai trò đến vai khác, từ môi trường sang môi trường khác Nam Cao thường đào sâu vào tâm lí nhân vật với day dứt khôn nguôi, ccon người tác phẩm Nam Cao thường phải ngụp lặn giới Nhân vật Vũ Trọng Phụng thường vận động không gian rộng lớn mối qua hệ phức tạp Các nhân nhân vật thường bung hết cỡ, muốn thoát khỏi chật chội Nhân vật Nam Cao người nghiêm túc, đến nơi đến chốn, nhân vật Vũ Trọng Phụng thường lơ lửng, chênh vênh trước ngã ba ngã bảy đời, xô vào ngã này, dạt vào ngã Nhân vật Nam Cao thường tĩnh hành động, động tâm lí Nhân vật Vũ Trọng Phụng ngược lại Xét không gian truyện Nam Cao thường trọng đến vi mô Vũ Trọng Phụng lại thường trọng tầm vĩ mô Trong Giông tố, nhà văn minh chứng cho thấy điều Đời sống xã hội Việt Nam năm ba mươi kỉ XX nhà văn thể đầy đủ Nhà văn không nói đến người mà nói đến kiện gắn liền với Đến ta khẳng định Giông tố xứng đáng kiệt tác nhà văn! 2.3.2 Tầm khái quát Vỡ đê Song song với Giông tố Vỡ đê xem tác phẩm có tầm phản ánh xã hội rộng nói nhà văn xây dựng nên cáo trạng đanh thép có phạm vi toàn diện Vỡ đê ông chưa hoàn toàn thành công mĩ mãn nhiêu cho thấy tài nghệ thuật, kinh nghiệm sống dày dạn ông cà lòng thiết tha với đời Vũ Trọng Phụng Vỡ đê đời lúc tư tưởng nhà văn có niềm tin tưởng khả quan xã hội tốt đẹp nên chiều hướng tác phẩm có phần sang sủa Xã hội Việt Nam tác phẩm xã hội có đôi chút khởi sắc trị Mặc dù thực tế có bất công tồn thời kì mà người có nhiều tin tưởng vào sống so với tác phẩm khác Vũ Trọng Phụng 102 Nói đến tầm khái quát Vỡ đê, trước hết ta cần nói đến khả tổng hợp tình hình trị tác giả Năm 1936 năm có nhiều chuyển biến quan trọng đời sống xã hội Việt Nam Nhà văn thu tóm kiện đưa vào tác phẩm khiến cho độc giả thông qua Vỡ đê hiểu gần xác thực trị đương thời Nhà văn đưa tìm hiểu sơ lược vê tình hình trị tai nước Pháp, Đảng Xã Hội lên cầm quyền hứa có chíh sách cấp tiến để dân thuộc địa bớt khổ Sau nhà văn liên hệ đến tình hình tri Việt Nam, ông nêu chi tiết giáo Minh tha, phủ Pháp ân xá cho trị phạm Đông Dương Đó thống người nhà văn người nhà báo Vũ Trọng Phụng Nhà văn cho thấy thực bọn Pháp chút nới lỏng cho sống nhân dân ta Những cải cách phủ Pháp chưa mang lại chút hiệu cho nhân dân ta, người nông dân chết đói cách thỏa mãn lắm, Bên cạnh họ chịu quản thúc thứ luật pháp hà khắc vô nhân đạo Vũ Trọng Phụng vạch trần mặt giả nhân, giả nghĩa tên quan Tây, chúng dùng tư cách người khai hóa, đến ban phát văn minh cho dân tộc ta Kì thực, chúng kẻ khấu phật tâm xà, chúng muốn dân ta đói dốt để chúng dễ bề cai trị Phản ánh tình nhà văn chưa cho đủ, ông đề cập đến phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân năm 1936 Với đấu tranh với hình thức biểu tình, dậy có khí giới nhà văn phản ánh tác phẩm cho nhận thấy nhà văn can đảm.Công đấu tranh nhân dân ta xuất Việt Nam từ năm đầu thập niên ba mươi với phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh nhiều phong trào khác trước Vỡ đê ta không thấy tác phẩm phản ánh dậy quần chúng Với lí hay lí khác, nhà văn đương thời với Vũ Trọng Phụng chưa có tác phẩm phản ánh tinh thần đấu tranh quần chúng nhân dân Riêng Vũ Trọng Phụng, ông lại có can đảm Ông không miêu tả mà miêu tả say sưa mà nhiệt tình, cho dù có đôi chỗ ông tỏ chưa hiểu quần chúng Bên cạnh quần chúng nhân dân Vũ Trọng Phụng miêu tả nhà Cách mạng lãnh đạo phong trào đấu tranh quần chúng Tiêu biểu ta thấy có hình tượng giáo Minh tay trợ bút báo Lao động Do nhà văn có nhìn nhận xác thực tình hình trị đương thời nên hình tượng người chiến sĩ Cách mạng Vũ Trọng Phụng triong Võ đê trở nên thật hơn, gần gũi hơn, không viễn vông Giông tố Ông giáo Minh tổ chức cho quần chúng đấu tranh hòa bình không đổ máu, quan niệm đấu tranh trị ông 103 Về điểm ông có nhiều ngộ nhận đối vói phong trào đấu tranh quần chúng giồng nhà văn tiểu tư sản đương thời Bên cạnh ông cho thấy đàn áp bọn cầm quyền phong tráo đấu trang quần chúng nhân dân Chúng dùng roi vọt, súng ống, lời nói ủy mị ngào tên thực dân cáo già, tất ông phản ánh chân thật nhân dân ta, chúng sử dụng lối cai trị tàn bạo lôi cư bắn giết thoải mái Đó cách mà chúng tiến hành nhân dân ta Vũ Trọng Phụng trung thực với diễn Nhân dân ta bị đánh đập nào, bị áp sao, tất không nằm tầm phản ánh ông Nói chung bàn đến tình hình trị Vỡ đê tác phẩm nói nhiều nói rõ so với tác phẩm khác thời Yếu tố trị đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tình truyện diễn biến đến cao trào Bất độc giả muốn hiểu rõ tình hình trị giai đoạn 1936-1939 phản ánh văn học Vỡ đê cánh cổng thực rộng mở Nhà phê bình Trương Chính nhận định rằng: “Vỡ đê sang tác phong trào Mặt trận Bình dân 1936-1939, tác giả lại lấy việc xảy xã hội thời làm đề tài, mà thời thời kì hoạt động trị quần chúng lên cao, Vỡ đê tác phẩm tiến ngày nay, đọc Vỡ đê ta thấy vướng” [5;522] Theo nhận định Vỡ đê tác phẩm tiến rõ rệt tư tưởng Vũ Trọng Phụng Ông hai nhà văn thời kì phản ánh đấu tranh quần chúng nhân dân vào tác phẩm với Nguyên Hồng Người mẹ Trung Quốc Khái quát tình hình tri đương thời nhà văn làm điều đòi hỏi tầm nhìn rộng, can đảm đối mặt với áp lực từ kẻ nắm quyền thống trị xã hội Chính can đảm chân thật giúp cho ngòi bút Vũ Trọng Phụng ngày sắc bén Tác phầm mũi tên xuyên thấu tận tim đen kẻ cố dùng đạo đức giả để lừa phỉnh nhân dân ta lại cố tình tìm cách đàn áp cách nhẫn tâm Bộ máy thống trị thực dân Pháp tô điểm hệ thống danh từ điêu trá như: khai hóa, dân chủ, văn minh, tiến chunhd hoàn toàn không cho dân ta chút tiến bộ, chúng qurn caio trị nhân dân ta dùi khui, súng ống, nhà tù, máy chém….khi mà giáo Minh tổ chức cho quần chúng biểu tình đòi hoãn thuế anh bị bắt, vô lí theo lập trường phủ cấp tiến dân quyền biểu tình để đòi quyền lợi đáng Rõ ràng Đông Dương chưa có dân chủ, thứ tuyên ngôn Đảng Xã Hội Pháp lí thuyết xứ Đông Dương này, điều mà nhà văn muốn phản ánh tác phẩm 104 Khả bao quát thực nhà văn thể chỗ ông cố gắng nắm bắt biến động trị đương thời Ông phóng tầm mắt mà nhìn giới với biến động trị quan trọng có ảnh hưởng thời đại Ông trực tiếp thể suy nghĩ mình: “Vì nước Pháp có tiếng có nhiều thuộc địa béo bở nên cường quốc khác lăm le thèm muốn rõ rệt lắm”[4;335] Với lối tư cho thấy nhà văn ý đến tình hình thính trị giới ông trung thành với thưc mang váo tác phẩm Viết tác phẩm thể tình hình trị giai đoạn lịch sử gay gắt điều vô khó khăn, với vị trí nhà văn tư sản Vũ Trọng Phụng làm điều đáng trân trọng can đảm Ra đời sau Giông tố lại đánh dấu bước tiến dài nhận thức tư tưởng nhà văn Vỡ đê xem tác phẩm đường lối giới nghiên cứu đồng tình biểu dương Khả bao quát Vỡ đê đứng sau Giông tố mà Trong Vỡ đê ta thấy hàng loạt kiện diễn Xung quanh việc vỡ đê có trò hề, bi kịch, đốn mạt hèn hạ chốn quan trường, âm mưu đê tiện, móc ngoặc bẩn thỉu kẻ nắm tay tiền bạc quyền lực lên cách đầy đủ chân thật Trong tác phẩm nhà văn cho thấy bọn quan lại thừa dịp ăn bẩn nào, nước lụt tràn tới chúng lo tìm cách có lợi nhuận cao cho thân Rồi bọn tay sai với ác thành thói quen, tàn nhẫn thành sở thích chúng tìm cách hãm hại người khác Phú nạn nhân đáng thương độc ác Giai cấp cầm quyền từ cấp huyện cấp tỉnh bọn mặt người thú, chúng hiểu ý nghĩa người Rồi Vỡ đê lại thấy xuất tay thầu khoán đục nước béo cò, ngôn ngữ lưu manh, nhân cách hèn hạ Trong tác phẩm thấy nạn đói nhân dân nước lụt Gia đình Phú người dân khác phải sống nào, cách để họ tồn tai sao, họ mong ước điều tất nhà văn nói đến thật xúc động chứng kiến cảnh mẹ nhường bát cơm đói giày vò Có sống thời khổ nhục mời thấy giá trị tự do, sống bình ngày Và điều đáng trân trọng nhà văn ông miêu tả thật suy nghĩ bên tâm hồn người cảnh đói Phú phải cau có, khó chịu làm để đỡ vực gia đình nạn lụt Đọc tác phẩm lại thấy xót thương vô nhuững người trước, để sống với nước lụt họ phải thích nghi đủ thứ, 105 ăn cơm độn khoai sọ, phải tính đầu người số bát cơm Đó chưa kể đến việc phải giành giật tùng miếng ăn, ăn mà không chết người, trở thành quý mạng người Trong đói đó, có lúc người trở nên bất nhân miếng ăn, Phú không hiểu lại “trước tin thương tâm thế, cụ Cử ăn uống ngon lành thường…cả cô Tuất, người báo tin ấy, giữ nét mặt thản nhiên, xem ý ăn cơm ngon” [4;453] Nhà văn cho thấy bọn thống trị tàn nhẫn, với tai trời ách đất làm cho người trở nên bất nghĩa sống họ vô cực khổ Không phải người sinh trưởng vùng quê miêu tả thôn quê nhà văn dành cho người nông dân thứ tình cảm chân thành, sống thôn quê lên chân thật cảnh tình đói khát triền miên, nhớ tác phẩm mang ý nghĩa tố cáo rõ rệt Cũng Giông tố, tác phẩm lấy không gian rộng, thành thị lẫn chốn thôn quê Khi gia đình Phú bình ổn sống sau lụt không gian truyện lai dời đến Hà Nội chủ yếu Đến với thị thành, nhà văn lại cho thấy thứ tệ nạn xảy thường xuyên Ông huyện thay đổi hẳn tính tình, đâm bậy bạ hơn, trụy lạc trước nhiều Bên cạnh nhà văn phản ánh “kỉ cương” nhà quan thời buổi đó, họ lao vào ăn chơi vô độ vô lượng biến thành thêu thân chết tàn thứ ánh sáng hào nhoáng thị thành Cũng Giông tố nhà văn viết tệ nạn xã hội mục đích hai tác phẩm khác nháu Vỡ đê tác giả không trọng vào mảng ông Quang Phú đến xem hội Khai Trí Tiến Đức mở tuần lễ từ thiện Đây hoạt động nhố nhăng nơi bọn người giàu tiền bạc thể dâm, đểu ẩn đằng sau danh từ điêu trá Cảnh tượng đoàn người xe, vẽ mặt bôi hề, khiêu khích thứ dục vọng đê hèn lòng người trở thành khoảng đáng ý tác phẩm thể quan niệm sống thứ văn hóa đồi trụy tiêm nhiễm váo niên thị thành năm trước Cách mạng Vũ Trọng Phụng thường có thói quen nhắc tới Hà thành ông buộc phải lộ mặt giả trá, nhơ nhớp ẩn đằng sau lớp mặt nạ hào nhoáng văn minh Vũ Trọng Phụng Minh nói thay suy nghĩ mình: “ Gớm! mà ăn chơi phóng đãng thế!Sao mà xã hoa đàng điếm thế! Thật sỉ nhục cho dân tộc nước.” [4;478] Lúc sinh thời sống Hà Nội Vũ Trọng Phụng có đủ thời gian để hiểu xa hoa đàng điếm thủ phủ Đông Dương, tác phẩm ông minh 106 chứng cho thời mà Hà Nội với văn hóa thực dân trở thành tiêu điểm cho hư hỏng nhân cách người Nếu xét không gian miêu tả nhiều người vượt lên Vũ Trọng Phụng Vỡ đê, thành thị thôn quê nói đến mà Côn Đảo, nơi mà nhà văn chưa có dịp đến ông nhắc tới dù qua tưởng tượng mà Vũ trọng Phụng thường có khuynh hướng vươn dài không gian miêu tả không gian nhà văn đưa hàng loạt vấn đề, ta đọc tác phẩm Vũ Trọng Phụng ta không cảm thấy khó hiểu thân vấn đề gắn bó chặt chẽ với không gian mà tồn tại, tạo nên bình diện rộng phản ánh tác phẩm nhà văn Trong Vỡ đê, nông thôn nơi bất công tủi nhục, nơi để nhà văn phản ánh bạo tàn giai cấp thống trị, tham lam kẻ vô nhân tính, nơi để người nông dân bị chà đạp không thương xót Đến Hà Nội nơi nhà văn phản ánh mặt trái sống, chất thật danh từ điêu trá: văn minh dân chủ, tiến bô Và miêu tả Côn Đảo nhà văn muốn tốm cáo chế độ lao tù đồi bại mà bọn Pháp thiết lập để đàn áp nhân dân ta Khi Phú bị giam nhà lao huyện đường lúc tác giả vạch trần hành động bạo ác tên tay sai với tra dã man Bao thế, nhà văn có lòng sáng tác tác phẩm mình, điều đáng quí tạo nên thành công nghiệp văn chương Vũ Trọng Phụng Ông đồng cảm với nông dân, khinh ghét sống xã hoa dâm đãng, căm giận trước hành động bạo ngược, nói chung Vỡ đê, tác giả thể thật cảm xúc mình, điểm đáng trân trọng văn tài người Vũ Trọng Phụng Tóm lại, bên cạnh Giông tố xem Vỡ đê tác phẩm lớn Vũ Trọng Phụng, có khả phản ánh sâu rộng thực, thể tầm vóc nhà văn văn học dân tộc Đến khẳng đình Giông tố Vỡ đê hai tác phẩm lớn Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam Trong hai tiểu thuyết này, thấy xã hội sống động với đầy đủ mặt nhố nhăng, xô bồ cùa Sự tủi nhục nhân dân ta, đểu giả tầng lớp thống trị, gian xảo giai cấp tư bản, tha hóa nhân cách người …tất cư gói vào hai tiểu thuyết Giông tố Vỡ đê Hầu “những mặt trái đời” nhà văn cố gắng thâu tóm vào tác phẩm Mãi mãi, tên tuổi Vũ Trọng Phụng sống vời thời gian tác phẩm ông tư liệu quý đời, người ngày tháng đen tối 107 lịch sử dân tộc Trải qua thử thách tác phẩm tên tuổi Vũ Trọng Phụng vươn lên đến trường tồn năm tháng Chúng qua trình nghiên cứu hai tiểu thuyết xuất sắc này, nhận tài bút mà bút lực đó, người xứng đáng đại biểu xuất sắc văn học thực phê phán trước Cách mạng Tháng tám Để tạo hai văn có kích cỡ gần với đợi thực thế, tài đòi hỏi tâm tầm nhà văn lớn chuyển tải gần nguyên vẹn đời vào tác phẩm Chúng với khả kiến thức hạn hẹp mình, bao quát hết vấn đề mà nhà văn đặt hai tác phẩm Nhưng nói rằng” Vũ Trọng Phụng nhà văn “sự thực đời” 108 PHẦN KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu “sự thực đời” Giông tố Vỡ đê Vũ Trọng Phụng khẳng định rẳng ông nhà văn lỗi lạc văn xuôi Việt Nam đại Những đóng góp ông có ý nghĩa quan trọng việc đại hóa văn học nước nhà So với nhà văn thời, Vũ Trọng Phụng người có phong cách đặc biệt, ông có xu hướng bung nội dung tác phẩm hết cỡ Chính điều làm cho liên hệ dược nhiều mảng thực đọc tác phẩm ông, từ hiểu sâu hiểu rõ xã hội đương thời Trong tác phẩm ông ta bắt gặp dung lượng thực vô phong phú, tảng quan trọng để tạo nên thành công tác phẩm Vũ Trọng Phụng Dù khứ nghiệp văn chương ông có gặp nhiều trắc trở giá trị đích thực tìm với thân Chúng ta người hôm nay, tiếp cận tác phẩm Vũ Trọng Phụng với nhìn cởi mở thấy hoài bão lành tác giả Nhà thơ Lưu Trọng Lư so sánh Vũ Trọng Phụng thời đại ông Banzac thời đại Banzac, lời khẳng định dứt khoát tài Vũ Trọng Phụng Những mảng thực mà nhà văn thể trở thành “tấn trò đời” xã hội Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 Vói kết cầu hoành tráng, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng có kích cỡ gần với thực sống, mang thở thời đại mà xã hội ta oằn gót giày xâm lược thực dân Các nhân vật tiểu tác phẩm Vũ Trọng Phụng phàn nhiều tạo nên từ người thực từ ttrong trang giấy bước đời! Bản thân người viết tìm hiểu hai tác phẩm đặc sắc ông cảm nhận sống thực đầy đau khổ với ngột ngạt trị, kiệt quệ kinh tế, bế tắc tinh thần, sa đọa đạo đức người Việt Nam thời kì đen tối lịch sử lịch sử dân tộc với đóng góp mình, ông xứng đáng vinh danh văn học Việt Nam! Bản thân người viết xin cảm ơn biết từ tác phẩm ông Nếu lịch sử lập lại Vũ trọng Phụng nhà văn tài văn học Việt Nam đại 109 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài Phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: TỪ QUAN ĐIỂM TIỂU THUYẾT ĐẾN SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 1.1 Quan điểm sáng tác tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 1.2 Sáng tác tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 14 1.3 Quan điểm sáng tác tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng thống với 24 Chương 2: GIÔNG TỐ VÀ VỠ ĐÊ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Đà TÁI HIỆN CHÂN THẬT THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG Xà HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 38 2.1 Thực trạng xãm hồ Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Giông tố 38 2.1.1 Bản chất độc ác, dâm đãng đường tích lũy tư bẩn thỉu giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 38 2.1.3 Thế lực đồng tiền xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 vạch trần Giông tố62 2.2 Thực trạng xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Vỡ đê 66 2.2.1 Không khí trị thời đại tái sinh động Vỡ đê 66 2.2.2 Bộ mặt gian trá tầng lớp thống trị 75 2.2.3 Nỗi thống khổ nhân dân ta ách thống trị thực dân Pháp 84 2.3 Tầm khái quát Giông tố Vỡ đê 90 2.3.1 Tầm khái quát Giông tố 91 2.3.2 Tầm khái quát Vỡ đê 102 PHẦN KẾT LUẬN 109 MỤC LỤC 110 110 [...]... mà trăn trở như Vũ Trọng Phụng! Nền văn học Việt luôn luôn tự hào vì đã có Số đỏ của Vũ trọng Phụng Từ Giông tố đến Số đỏ qua Vỡ đê, Vũ Trọng Ohungj ngày càng khẳng định tư tưởng tiến bộ của mình Vỡ đê cũng được xem là thành công rất đáng trân trọng của nhà văn Nó được các nhà nghiên cứu đánh giá là một tác phẩm “đúng đường lối” và có giá trị phê phấn hiện thực sắc bén, chua cay Vỡ đê ra đời trong bối... thoát của chính mình nhưng như thế chỉ càng bế tắc Cái mà Vũ Trọng Phụng miêu tả chân thật chính là ông đọc được tâm lí của con người, trong hoàn cảnh đó con người phải hành động như thế đó Bình luận về ý muốn của Vũ Trọng Phụng trong tác phẩm này Tràng An đã viết: “Ngòi bút hiện thực của Vũ Trọng Phụng thực đã khéo léo Tôi cũng nhận thấy ở Vũ Trọng Phụng cái ý muốn bao giờ cũng diễn tả sự thựcngay trong. .. quan trọng của mình trong gia đình cụ cố Hồng, nó chủ động hơn và đã nắm bắt cơ hội và trở thành “giáo sư quần vợt” “cái hi vọng của Bắc kì” Nó đã lập công lớn trong cái việc làm cho ông Phán mọc sừng thực sự đúng với cái tên của ông ta và nhân thể nó trở thành vị ân nhân của gia đình cụ cố Hồng trong việc làm cho cụ Tổ thành một cái xác và cái chúc thư kia đi vào thời điểm thực hành Những tưởng đời của. .. ống kính của một nhà báo Trong những trang viết của Vũ Trọng Phụng, người ta thấy ngồn ngộn chất hiện thực đang tồn tại, nó vừa là nhu cầu mà cũng vừa là tài năng thiên bẩm của nhà văn Hiện thực trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng là một mảng lớn của đời sống chứ không là từng mãnh số phận riêng lẻ như những nhà văn hiện thực cùng thời Đọc Vũ Trọng Phụng, người ta thấy được những mạt nhố nhăn của xã hội... nhăng , xấu xa của chúng và từ đó ta có thể khái quát lên bản chất của xã hội đương thời Đọc giông tố ta có cảm tưởng đang xem lại một cuốn phim chân thật về một thời kì mà cuộc đời đầy nhữn bất công, ngang trái Giông tố đã thực sự chinh phục được trái tim của độc giả nhiều thế hệ bởi tầm vóc lớn lao của nó và cũng bởi sự vĩ đại của một tư tưởng hiện thực với mong muốn bảo vệ cái đẹp cho đời Ta có thể... văn của chúng ta đã đứng trên lập trường tả chân mà có cái nhìn mới “trên tinh thần giai cấp”chữ dùng của Vũ Trọng Phụng- có khi khá sắc sảo Giông tố đã phản ánh trực diện hiện thực từ góc đọ mâu thuẩn giai cấp cơ bản và vạch ra khá chính xác những mối quan hệ xã hội thực của đời sống đương thời Đó là chiều sâu của sự phản ánh, làm nên chất lượng hiện thực cao trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng Qua Giông. .. nhân sự Đó thực sự là một cố gắng của nhà văn mà chúng ta nên trân trọng 32 Nắm bắt được tình hình chính trị thể hiện qua Vỡ đê là một bước tiến quan trọng trong tư tưởng của Vũ Trọng Phụng Song ông vẫn thuộc về xã hội Việt Nam trước Cách mạng nên sở trường của ông vẫn là phản ánh những gì thuộc về cái xấu xa, đê tiện, cái hôi hám của xã hội thời đó Một khía cạnh quan trọng cần phải nhắc tới: Vũ Trọng. .. ảnh hưởng đến tư tưởng của nhà văn khi ông viết Vỡ đê Vũ Trọng Phụng đã nắm bắt và phản ánh đúng tinh thần của xã hội thời đó Nhà văn đã thể hiện rất chính xác cái không khí chính trị trong giai đoạn đó, những chuyển biến chính trị nống hổi tính thời sự đã in đậm dấu vết trong Vỡ đê Nhân vật chính trong Vỡ đê là Phú, một thanh niên trí thức dở dang đường học vấn nhưng anh luôn có những tư tưởng tiến... mình Ngày nay, khi giở từng trang văn của ông, ta như sống lại cái thời 13 mà xã hội Việt Nam đầy giông tố , cái thời mà nhà văn của chúng ta kìm nén những cơn ho mà dâng hiến sự thực cho đời! 1.2 Sáng tác tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng Trong sự nghiệp hơn mười năm cầm bút của mình, Vũ Trọng Phụng đã để lại cho hậu thế một khối lượng tác phẩm khá lớn và có chất lượng Ông là một trong những nhà văn... tố cáo cao đối với những cái xấu trong xã hội .Ở đây người viết chỉ muốn nhấn mạnh hiện thực mà nhà văn nhắc đến trong tác phẩm có gốc rễ ngoài hiện thực đời sống, đó là điều kiện quan trọng nhằm nâng cao tính hiện thực trong tác phẩm của Vũ Trọng Phụng Và trong tác phẩm này nhà văn đã dựng nên một thế giới hiện thực về bản chất của bọn trí thức giả hiệu, bọn tư sản đương thời, đó chính là giá trị tố ... TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 1.Quan điểm tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Sáng tác tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Quan điểm sáng tác Vũ Trọng Phụng cua Chương 2: GIÔNG TỐ VÀ VỠ ĐÊ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG ĐÃ... viết tiểu thuyết tầm cỡ Nói đến Vũ Trọng Phụng người ta nhớ đến sự thực đời tác phẩm ông Với lí trên, chọn đề tài: sự thực đời Giông Tố Vỡ Đê Vũ Trọng Phụng với mong muốn tìm hiểu sâu...ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT SỰ THỰC Ở ĐỜI TRONG GIÔNG TỐ VÀ VỠ ĐÊ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch Sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi