1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu kết tử lập luận 2 đồng hướng trong truyện ngắn của nam cao (2017)

77 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN - - PHẠM THỊ THANH BÌNH TÌM HIỂU KẾT TỬ LẬP LUẬN ĐỒNG HƯỚNG TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN - - PHẠM THỊ THANH BÌNH TÌM HIỂU KẾT TỬ LẬP LUẬN ĐỒNG HƯỚNG TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS HOÀNG THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q Thầy Cơ, người tận tình giảng dạy, động viên, giúp đỡ, nhận xét đóng góp ý kiến cho tơi q trình học tập thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hồng Thị Thanh Huyền, người tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, khuyến khích, động viên tơi q trình thực khóa luận Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp, giúp đỡ quý Thầy Cô bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Thanh Bình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Tiến sĩ Hoàng Thị Thanh Huyền Các luận nêu khóa luận xác thực Những kết luận khoa học khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Thanh Bình QUY ƯỚC TRÌNH BÀY TRONG KHĨA LUẬN Quy ước kí hiệu KL: Kết luận LC: luận CG: câu ghép KTĐH: kết tử đồng hướng Quy ước trình bày - Chú thích cho tài liệu trích dẫn đặt dấu ngoặc vuông [ ] theo thứ tự: tên tài liệu trích dẫn, trang tài liệu; thơng tin tài liệu trích dẫn ghi mục Tài liệu tham khảo - Khóa luận sử dụng 81 ví dụ; ví dụ đánh số thứ tự từ đến 81, số thứ tự đặt ngoặc đơn ( ) Sau ví dụ xuất xứ ví dụ theo thứ tự: tên tác phẩm, số trang; thông tin đầy đủ tác phẩm ghi mục Nguồn ngữ liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lý thuyết lập luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất lập luận 1.1.3 Cấu trúc thành phần lập luận 1.1.3.1: Luận 1.2.3.2 Kết luận 12 1.1.4 Những tín hiệu định hướng lập luận 15 1.1.4.1 Tác tử lập luận 15 1.1.4.2 Kết tử lập luận 17 1.2 Lập luận hành vi ngôn ngữ 21 1.2.1 Lập luận hành vi lời trực tiếp 22 1.2.2 Lập luận hành vi lời gián tiếp 23 1.3 Vài nét tác giả Nam Cao 25 1.3.1 Cuộc đời nghiệp 25 1.3.2 Phong cách sáng tác 27 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA KẾT TỬ ĐỒNG HƯỚNG LẬP LUẬN TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 28 2.1 Đặc điểm cấu trúc 28 2.1.1 Cấu trúc lập luận đơn 28 2.1.2 Lập luận phức hợp 30 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 37 2.2.1 Kết tử đồng hướng với số lượng trật tự xếp LC KL 37 2.2.2 Kết tử đồng hướng với quan hệ thành phần lập luận 42 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUỒN NGỮ LIỆU PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lập luận (argumentation) người quan tâm từ sớm Trước đây, lập luận nghiên cứu tu từ học logic học Ở Việt Nam, trước 1993, lí thuyết lập luận xa lạ với ngơn ngữ học, kể nhà nghiên cứu quan tâm đến ngữ dụng học Trong năm trở lại đây, lí thuyết lập luận thu hút quan tâm nhiều số lượng viết, cơng trình nghiên cứu hạn chế Trong lập luận, kết tử (connecteurs) có vai trò quan trọng Kết tử yếu tố thực chức liên kết, phối hợp phát ngôn thành luận kết luận lập luận “Các kết tử lập luận yếu tố (như liên từ đẳng lập, liên từ phụ thuộc, trạng từ trạng ngữ…) phối hợp với hai số phát ngôn thành lập luận Nhờ kết tử mà phát ngôn trở thành luận hay kết luận lập luận” [4; tr.184] Vì vậy, trình tạo lập lĩnh hội ý nghĩa lập luận, việc hiểu nắm bắt vai trò kết tử có vai trò quan trọng Hay nói cách khác, tìm hiểu kết tử khám phá chất lập luận Do đó, để tạo lập nên lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục để hiểu lập luận, hiểu diễn ngôn, việc nghiên cứu hoạt động chức kết tử vô quan trọng cần thiết Theo lí thuyết lập luận, mối quan hệ luận với luận cứ, luận với kết luận để tạo nên quan hệ lập luận, thường có hai khả năng: đồng hướng lập luận nghịch hướng lập luận Trong đó, kết tử đồng hướng có tần số sử dụng cao chất phức tạp Và có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm, vai trò, chức nhóm kết tử đồng hướng Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu kết tử lập luận đồng hướng tác phẩm cụ thể Với lựa chọn đề tài Tìm hiểu kết tử lập luận đồng hướng truyện ngắn Nam Cao, muốn sâu nghiên cứu khám phá sâu vai trò, chức của kết tử đồng hướng qua việc nghiên cứu nhằm tự trang bị cho thân hành trang tri thức để bước vào nghề tự tin hơn, hướng tới tầm cao tri thức lý thuyết lập luận nói riêng, phương diện ngữ dụng học nói chung tiếng Việt Khi nắm vững chất lí thuyết lập luận tất yếu vận dụng chúng vào giao tiếp đạt hiệu cao làm cho tiếng Việt ngày phong phú giàu đẹp Lịch sử vấn đề Trong 20 năm trở lại đây, lí thuyết lập luận thu hút thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu: Năm 2005, Nhập mơn logic hình thức, logic phi hình thức [6] tác giả Nguyễn Đức Dân trình bày vấn đề như: đại cương lập luận; mơ hình khái quát; lập luận theo logic, theo logic tự nhiên; vấn đề chung chứng minh bác bỏ; sai lầm lập luận: ngộ biện ngụy biện… Năm 2009, tác giả Diệp Quang Ban Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn [1] có bàn đến quan hệ lập luận, biểu mạch lạc văn bản… Năm 2010, tác giả Đỗ Hữu Châu [4] đề cập đến vấn đề lí thuyết lập luận như: lập luận gì; chất ngữ dụng lập luận; lập luận hành động lời; đặc tính quan hệ lập luận; tác tử lập luận kết tử lập luận; lẽ thường sở lập luận; việc xác lập lẽ thường… Qua cơng trình trên, ta thấy nhiều nhà nghiên cứu ý đến kết tử lập luận, nhiên dừng lại mức độ khái quát Xét mức độ chuyên sâu kết tử lập luận đồng hướng phải kể đến số luận văn thạc sĩ, luận án phó tiến sĩ như: Năm 1994, Trần Thị Lan với luận văn Tìm hiểu kết tử đồng hướng lập luận tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Năm 1995, Hồng Huy Lập với luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn: Sự tham gia hư từ cú pháp vào việc hình thành ngữ nghĩa câu tiếng Việt (qua số kết tử dẫn lập luận đồng hướng tiếng Việt) Năm 2000, Kiều Tuấn luận văn thạc sĩ Ngữ văn: Các kết tử lập luận “thật ra/ thực ra”, “mà” quan hệ lập luận Có thể nói, nhìn cách tổng quát mảng lập luận nói chung kết tử lập luận nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, số lượng cơng trình liên quan chưa nhiều Đặc biệt, nghiên cứu kết tử đồng hướng vào tác phẩm cụ thể lại vô Qua đó, ta thấy việc triển khai đề tài kết tử lập luận đồng hướng tuyển tập truyện ngắn Nam Cao vô cần thiết có ý nghĩa sâu sắc Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát kết tử lập luận đồng hướng “Tuyển tập Nam Cao – H.:Văn học; Cơng ty văn hóa Minh Tân, 2016 – Nhà xuất văn học” 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Kết tử lập luận đồng hướng truyện ngắn Nam Cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu: Với đề tài hướng đến nghiên cứu kết tử lập luận đồng hướng truyện ngắn Nam Cao để thấy rõ chức kết tử lập luận đồng hướng việc đem lại hiệu nghệ thuật lập luận truyện ngắn Nam Cao Đây khoảng trống bỏ ngỏ cơng trình nghiên cứu kết tử đồng hướng trước Qua góp luận mà tham gia Do đó, việc tìm hiểu vai trò KTĐH nói chung, KTĐH truyện ngắn Nam Cao nói riêng cho ta thấy hữu ích việc tạo lập tổ chức lập luận , đồng thời cho thấy nét đặc sắc nghệ thuật lập luận nhà văn Nam Cao truyện ngắn Chính nhờ nghệ thuật lập luận tạo nên thành công tên tuổi Nam Cao lòng người đọc nhiều hệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 3.Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập mơn logic hình thức logic phi hình thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Thế Hùng (2006), Lập luận ngơn ngữ, data.ulis.vnu.edu.vn Hồng Thị Thanh Huyền (2014), Cấu trúc số lập luận phức hợp câu ghép tiếng Việt, Tạp chí Từ điển Bách khoa (6/2014) 10 Hoàng Phê – chủ biên (1992), Từ điển tếng Việt, trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Kết tử đồng hướng với việc tổ chức lập luận tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (số 6/2012) 12 Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Kết tử lập luận tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn NGUỒN NGỮ LIỆU 13 Tuyển tập Nam Cao – H.: Văn học; Cơng ty Văn hóa Minh Tân, 2016.592tr) PHỤ LỤC CÁC KẾT TỬ ĐỒNG HƯỚNG TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO KTĐH Ngữ liệu Vả lại, vả, (1) Thời buổi này, khổ đến đâu mà khơng phải chịu? Vả lại nhà khổ quen Tìm no, ăn no: tìm đói, ăn đói Chẳng tội mà lo, [13; tr.383] (2) Nhưng chưa hiểu họ có kiêng kị khơng, anh chàng khơng dám nhờ ông ngồi anh vẽ Vả lại, chẳng biết nói ơng hiểu Anh chàng đành để đến đôi bên quen thuộc [13; tr.435] (3) Lão Bá vừa nói tếng, người nhà nấy, có lăn kêu nữa, liệu có ra? Vả lại rượu nhạt rồi, lại phải rạch mặt thêm nhát đau Vào vào, cần quái [13; tr.27] (4) Nhưng liệu có ni suốt đời khơng? Rồi vài ba tuổi nữa, có thương đến nó, xin cho nhà người ta, đừng gả sao? Về nhà chồng mà thổi cơm khơng chín, qt nhà chẳng nên liệu người ta có khỏi đào ông, bới cha lên không? Vả lại đời dài Khơng bắt ép mình, ép xác cho quen, khổ vào thân [13; tr.276] (5) Đồng chí muốn nói: tơi mắt bọn cho vay nợ lãi gì? Vậy đó, làm sao? Bọn chủ nợ cay nghiệt làm hỏng mắt tơi Nhưng đế quốc móc hai mắt chúng ta, chủ nợ nợ Vả lại ngày trước khác, khác Những nợ mà đồng chí định bắt người ta phải hỗn nợ nào? Phần nhiều nợ bà vay giật lẫn (6) Ông bố vợ tưởng không Nhưng bà mẹ chồng cố mời Vả lại ơng khơng đi, hai thằng bé khơng thể mà Dần khóc lóc Nếu có có lẽ khơng chịu nốt Ơng đành kéo cành rào lấp ngõ [13; tr.286] (7) Biết tay hòm chìa khóa ăn cắp tợn Nhưng chỗ ăn cắp, chưa thấm vào đâu với chỗ làm lợi Vả lại ăn cắp có đâu mà thiệt? Ấy Nhượng, em lên làm chị [13; tr.232] (8) Cụ tưởng chả hiểu đâu (P1)! Vả lại ni chó mà chả bán hay giết thịt? Ta giết thịt hóa kiếp cho đấy, hóa kiếp đẻ cho làm kiếp khác [13; tr.243] (9) Mình yếu lắm, nghỉ ngơi thật khỏe, lần có khỏe tơi chẳng dạy học.[13; tr.355] (10) Về nhà chồng mà thổi cơm không chín, qt nhà chẳng nên liệu người ta có khỏi đào ông, bới cha lên không? Vả lại đời dài Khơng bắt ép mình, ép xác cho quen, khổ vào thân [13; tr.276] (11) Ai lại bán vườn mà lấy vợ? Vả lại bán vườn đi, cưới vợ về, đâu? Với lại, nói cho nữa, đằng nhà gái khăng khăng đòi vậy, có bán vườn khơng đủ cưới [16; tr.239] (12) Sự ngào làm mềm nhũn.Vả lại người đứng xem rồi, thấy trơ trọi Cái sợ cố hữu lòng thức dậy; sợ xa xôi ngày xưa, thấy táo bạo Không táo bạo mà dám gây với cha nhà Bá Kiến, bốn đời làm tổng lý Và nghĩ thế, thấy oai [13; tr.31] (13) Sang năm lên lớp, chương trình nặng Con phải để học ôn cũ xem trước nhiều Ở học với anh em cho vui, nhà có ngại khơng học được, cần mượn sách họ có điều qn hay chưa biết hỏi [13; tr.184] (14) Anh bẽ Giá phải lúc khác anh cho tát Nhưng lúc làm có khác đuổi bạn Vả lại chị vợ tức tối Đánh thị, thị gào lên đến bảy làng nghe thấy Còn quái gì! Anh đành cười gượng mà nịnh nọt cho xong chuyện [13; tr.124] (15) Hơi đâu mà lo trước? Đến đâu hay đến Thời buổi này, khổ đến đâu mà chịu Vả lại, nhà khổ quen Tìm no, ăn no; tm đói ăn đói Chẳng tội mà lo, [13; tr.383] (16) Thơi dại mà vào miệng cọp, đứng này, lại lăn này, lại kêu toáng lên mà xem Nhưng nghĩ ngợi tí, lại bảo: kêu lên khơng nước gì! Lão Bá vừa nói tiếng, người nhà nấy, có lăn kêu nữa, liệu có ra? Vả lại rượu nhạt rồi, lại phải rạch mặt thêm phát đau Thơi vào! Vào vào, cần quái gì.[13; tr.32] (17) Buổi tối ăn khoai vùi xong, uống tuần trà nằm sớm Anh sợ hàng mười số, lại ngồi nói chuyện suốt từ lúc đến, ngồi Vả lại chưa buồn ngủ nằm đắp chăn cho ấm, buông cho khỏi tốt [13; tr.480] (18) Cân nhắc điều dại khơn hai hạng người nói chẳng ích gì.Vả lại tơi nói rằng: tơi nhắc lại chuyện cũ lại đây, chẳng có ý chê trách Chính tơi người bọn thơi [13; tr.415] (19) Y khơng muốn nói nhiều chuyện tiền nong Ngay đến khơng phải chỗ thân tnh mà cò kè với vấn đề tiền, y thấy ngượng ngùng rồi, hồ Đích với y chỗ người nhà, lại bạn học với từ thủa thơ Vả lại lúc y không để ý đến số lương Thất nghiệp gần hai năm rồi, y cần chỗ làm” [13; tr.535] (20) Chúng tỏ tình với nhau, khơng cần đến Ai lại hơn, có mơi nứt nẻ bờ ruộng vào kỳ đại hạn mặt rạch ngang dọc mặt thớt Vả lại, có cách âu yếm bình dân hơn, chúng cấu véo phát …Thiết thực biết mấy… [13; tr.53] (21) Hắn chặt đoạn mây to Một đầu khoanh lại thành vòng để xỏ tay vào, cầm cho dễ Vả lại kiểu roi mây phải Hắn thử lên khơng khí kêu vun vút À! Tốt tệ! Hắn nhếch mơi cười tếng ngắn Còn phải tìm đòn gánh sợi dây thừng Có Hắn xếp lên giường độc nhà [13; tr.100] (22) Thoạt nghe, Điền phải bật cười Điền nghĩ đến tính bủn xỉn đàn bà Họ may áo để cất Và mua ghế để chẳng cho ngồi sốt Điền toan phản đối Nhưng nghĩ ngợi giây, Điền lại lòng Vợ Điền chả Điền môn lo liệu việc nhà? Vả Điền kẻ ăn nhờ [13; tr.104] (23) Ai nghĩ rằng: bà già tính cẩn thận sẽ, khơng lơ lẻo trẻ con, cụ tuổi tác rồi, ăn chẳng bao nhiêu, bữa lưng bữa vực no; mà không no cụ lặng im, không ấm ức đồ trẻ nhãi, tí đem chuyện nhà chủ kể với đủ người hàng xóm…[13; tr.218] (24) Nếu Nhu khơng may mặc, có lẽ Nhu sẻn…- Thành thử Nhu đường chẳng nhìn thấy Vả lại Nhu Nhu nhà Nhu nhịn quen rồi, nhịn đình đám hội hè, nhận lấy phần coi nhà để em tung tẩy… [13; tr.233] (25) Tơi lại biết rằng: lão nói nói để có thơi; chẳng lão bán đâu Vả lại, có bán thật làm sao? Làm qi chó mà lão băn khoăn thế…[13; tr.238] (26) Lão kể nhỏ nhẹ dài dòng thật Nhưng đại khái rút vào hai việc Việc thứ nhất: lão già, vắng, dại lắm, khơng có người trơng nom cho khó mà giữ vườn đất để làm ăn làng [13; tr.245] (27) Mãi đến năm ba năm, mụ gặp người hỏi làm hai Thấy người hiền lành, vả nhà lại giàu, mụ lòng Thì tưởng: nửa bồng chùm sung chát! Ai ngờ mụ phải lừa Con vợ cả, thấy mụ mãi, tưởng mụ dành dụm nhiều vốn liếng, lại hay làm, nên bàn với chồng, lấy mụ để bòn tiền để mụ làm cho Cũng cách dùng đứa thơi, lại đỡ tiền cơng, mà lại tiền thêm [13; tr.268] (28) Chuyện cưới xin khiến Dần thèn thẹn Thành thử lại khơng tm câu để nói Vẫn người bố nói: - Thơi trước sau lần Có rùi gắng chẳng rùi gắng Mắc người ta xin cưới lần Tao khất hết tang bu mày đã; người ta định xin lo trước Chết gái người ta cưới rồi, nhà người ta neo người; không cưới mày đứa sai vặt khơng có Vả lại chỗ người với mình, khơng lẽ nào? Người ta ăn phải phải ăn phải Thấy người ta nói mãi, tao nể [13; tr.279] (29) Hắn làm nghề đồ tể Cái nghề ác đức cho khoái lạc thấy vật sống giẫy mũi dao thọc vào cổ chúng, cho máu tươi vọt tóe ra, chảy ồng ộc vào chậu Vả lại tiện cho có đồ nhắm rượu: ngày muốn có bát tiết canh đỏ lòm lòm sừn sựt miếng sụn ngon băm nát Hắn thích làm chảy máu ăn máu, âu tính trời sinh [13; tr.289] (30) Người ta chết khó Vả lại chết bệnh không đáng sợ Ta nên sợ chết lúc sống: chết đáng buồn người sống sờ sờ chẳng dùng sống vào cơng việc gì…[13; tr.355] (31) Các bạn bè chuộng hắn có tính gàn gàn ngộ nghĩnh, lộ câu chuyện nửa dở nửa thông minh hời hợt sâu sắc Vả lại, người ta biết nghèo, chẳng ngờ đến nhà người ta để đợi ăn Bởi đến nhà tếp đón hẳn hoi [13; tr.354] (32) Cái ơng Cửu chẳng chỗ xót vết chân, đớn nước mà để trốn đi? Vả lại, trốn người ta róc xương bố đẻ chứ: lấy tền người ta, phải chuyện đùa hay sao? Người khác, giầu tưởng tượng hơn, lại kể câu chuyện, có đầu có đuôi tử tế [13; tr.307] (33) Mới đầu nhại đùa Mãi thành quen Bây muốn bỏ, khơng bỏ Vả lại bỏ, gọi được? nhà q, vợ chồng chưa có con, khó có tiếng mà gọi Cậu cậu, mợ mợ… [13; tr.256] (34) Chết gái người ta cưới rồi, nhà người ta neo người; khơng cưới mày đứa sai vặt khơng có Vả lại chỗ người ta với mình, khơng lẽ nào? Người ta ăn phải phải ăn phải Thấy người ta nói mãi, tao nể [13; tr.279] (35) Từ yêu chồng thứ tình yêu gần với tnh chó người ni Tử tính dịu dàng tận tâm Vả lại Hộ, Từ ân nhân Họ cúi xuống nỗi đau Từ [13; tr.330] (36) Nhưng chúng tơi khó chịu có người đàn ơng nhút nhát Vả lại muốn thử xem phụ nữ đánh giặc đàn ông không? - Chị thấy nào? - Anh muốn nói sao? - Tơi muốn biết chị chiến đấu có thấy vất vả khơng? [13; tr.486] (37) Trái lại vào du kích, rèn luyện theo kỷ luật, ngoan nhiều Vả lại, vùng địch, Tây khủng bố, phụ nữ muốn giữ thân cần biết quân Có thể nói phụ nữ vùng địch thích quân trị [13; tr.487] (38) Bỏ việc nào? Vợ tơi đấy; tơi mình, có đem gia đình đâu? Với lại bỏ việc làm gì? Kháng chiến, Và (39) làm Đã lạigìdở hơi; đóấy [13; tr.544] ân huệ đặc biệt Thượng phải biết thị nghề làm nghề đế chí cơng: sáng suốt người đàn bà khổ sở từ mua gương thứ Và thị lại nghèo, trái lại có đàn ơng khổ sở Và thị lại dòng giống nhà có mả hủi: khiến không chàng trai phải phân vân.[13; tr.35] (40) Thế Ngạn yêu Trinh Rất thẳng thắn giản dị, buổi tối, Trinh vắng khách, Ngạn tỏ tình yêu Ngạn cho Trinh biết Và thẳng thắn giản dị Ngạn tỏ ý muốn thu xếp cưới Trinh Trinh không sửng sốt, không e lệ nhìn xuống đất, khơng giận [13; tr.90] (41) Chỉ có nhờ mà Điền học văn thơ, nhờ văn thơ mà hiểu đẹp nó, giăng Và Điền phàn nàn cho tâm hồn cằn cỗi tâm hồn vợ Điền Đối với thị, giăng là… đỡ tốn hai xu dầu! Người mẹ nghĩ rằng: mát mẻ làm việc trò chơi [13; tr.123] (42) Những người đàn bà khóc thật Họ khóc hu hu cha chết Những người đàn ông sốt ruột quát om sòm Những thằng liều nghiến lại chửi trời Những thằng nhút nhát chửi trống không Mặc! Gió gào, thét, hồng hộc ngựa chiến Và cao, thứ tiếng u u kéo dài mãi, có người chọc tiết hàng trăm bò…[13; tr.167] (43) Người ta dùng đến phương sách cuối cùng:đi kiện, khơng có lửa lấy đâu khói? Trong việc này, hẳn có điều ám muội chi đây… Các ngài phải sinh nghi Và chưa rõ đen trắng nào, quan lệnh cho việc phát sợi đình tạm lại Rồi hội đồng kỳ mục toàn ban hương chức phải mở điều tra [13; tr.178] (44) Dần thức dậy nhà tối om om Đêm tháng chạp, trời lâu sáng… Thật gà gáy lâu Tiếng gà gáy xôn xao Và óc Dần lưởng vưởng ý nhớ mơ hồ, giống người ta nhớ lại chốn qua giấc chiêm bao Dần chưa tỉnh hẳn Dần thấy tiếng gà gáy mong manh, xa xôi vẩn lên giấc ngủ nửa mê nửa tỉnh Rồi, dần tỉnh hẳn Có lẽ tiếng gáy cộc lốc anh gà trụi chuồng gà nhà bên cạnh [13; tr.273] (45) Cơ Đính đưa chìa khóa cho ơng cựu Ơng mở khóa Ơng đẩy tung hai cánh cửa Và ơng giật nẩy Mặt ơng quay lại, tái mét Mắt ông là đôi mắt người hoảng hốt [13; tr.272] (46) Bà yêu thương Và lớn mau, mau tội ác, nhăn nhó, cạu nhạu, gắt gỏng, có lẽ chẳng yêu thương lại bà [13; tr.289] (47) Hai người ruột đau quằn quại Họ kể lể để khóc với nhau, thương cho hai đời Và đời kiếp sống lên măng, cô gái mơn mởn, đáng bàn tay bàn tay lương thiện nâng niu, ve vuốt [13; tr.291] (48) Ơi chao! Hắn khóc Hắn khóc nức nở, khóc thể khơng tếng khóc Hắn ơm chặt lấy bàn tay bé nhỏ Từ vào ngực mà khóc Từ thức dậy, Từ hiểu ngay, không cần hỏi câu hiểu Và Từ cảm động Mắt Từ giàn giụa nước [13; tr.341] (49) Hồng điên! Bởi theo ý u, có điên lảm nhảm nói Và u biết Hồng nghịch cát chết! Thế u đánh [13; tr.383] (50) Tôi nhắc lại cười, người ta cười nhắc đến lầm lỗi, điên rồ thời qua Và tơi bạn đọc, đọc đến đây, bạn thấy có chỗ giống tơi, cười theo kiểu tơi cười Chẳng lấy làm phật ý [13; tr.415] (51) Anh mặt đỏ gay, mồ vã đầm đìa Nóng q! Và khát! Anh đằng sau trơng thấy gót chân anh đằng trước, nghe rõ tiếng anh đằng trước hồng hộc thở [13; tr.431] (52) Đấy lúc nghỉ ngơi, lúc đánh giặc chị duyên dáng Và thùy mị Khuôn mặt trái xoan dịu dàng Da nhỏ, mơn mởn trắng hồng Mắt bồ câu Miệng nhỏ xinh xinh Mỗi cười đôi má bầu bầu lúm đồng tiền [13; tr.483] (53) Chị tham gia cơng tác đồn thể hăng hái Và từ ngày vào đồn thể, chị cố nín nhịn mẹ chồng, cố nín nhịn chồng, cố làm cơng việc nhà gấp bội trước [13; tr.485] (54) Bộ đội tới thường chị đem xôi chuối, quà bánh ủng hộ ln Ủng hộ để ngắm nghía súng cho đỡ thèm Và để gạ: “Các anh cho chúng em đánh với” [13; tr.487] (55) Cái thơi thúc chị em vùng địch thích vào du kích? Một chút lãng mạn chăng? Hay nỗi căm giận lũ giặc đến đâu giở trò hãm hiếp? Thà chết bị nhục Và khơng phải lòng phẫn nộ nhỏ nhen hèn hạ, bất công kẻ đàn ông lạc hậu, ruồng bỏ, hắt hủi chị phụ nữ đáng thương bị sa vào tay giặc? Hay lời thách thức nói với bên nam giới [13; tr.489] (56) A! Rợn khơng rợn tí nào, thấy thú người ngắm cảnh Con đường tấp nập in đường xuôi Và sâu vào đường nhỏ, vượt qua núi Huống chi, xuyên rừng, coi qua đồng vắng… Chỉ có giống (57) Mặttr.492] thiếu vẻ dịu dàng Đơi mắt xếch q vắt làBảo làmcơtơixấu hơicũng khó chịu [13; hồ, Cái mũi lại to, miệng lại dẩu đằng trước Tai hại nữa là, lại có bọc vàng Đã người trông lại thườn thế… lại thườn Uốn éo chẳng uốn éo Cứng nhắc chẳng cứng nhắc còn, [13; tr.65] lại có… (58) Nhờ họ, tện ăn thưa khách đơng người Thật ra, có tiệm ăn vào lại không thưa khách? Bữa điểm tâm Bữa ăn trưa chưa tới Huống chi lại buổi sáng thứ hai [13; tr.60] (59) Cánh đồng gió lộng phập phồng ngực xốn xao bể Lại có nắng, có chim, có tiếng xe bò nghiến đá vụn nghe lắc rắc tiếng cười tiếng nói… Nhưng thực cảnh vơ tri làm biết, mà người lồng cảnh biết đâu lòng họ đấy? [13; tr.89] (60) Hắn xong chập rồi, nghỉ tay Lại uống Lại nhồm nhoàm vừa nhai vừa kể tội Kể tội xong lại đánh Đánh chập lại uống Uống lại đánh Cứ Đến nỗi vợ tê mông, không thấy đau [13; tr.101] (61) Con vợ khơng phải giống người Nó có biết thương mẹ già đâu! Chồng chết vừa xong tang, vội vàng lấy chồng Nó đem đứa gái lên năm giả lại bà Thành thử bà già ngót bẩy mươi, lại phải làm còm cọm, làm mà ni đứa gái cho chúng Hết xương, hết thịt con, cháu, mà trơng mong gì? [13; tr.217] (62) Chỉ khéo cắt đặt đồng tiền chút, thừa sung sướng Huống hồ ông Cựu lại không con, tiền chẳng để làm Như tội mà bắt vợ ơng, em ông phải đầu gio, mặt muội? Bà Cựu cô Đính việc ăn mặc thỏa [13; tr.265] (63) Của Mà tiền chẳng nên chê cả! Huống hồ Nhượng lại có tiếng gái đảm nhiều vốn liếng Chỉ phải cứng cổ [13; tr.233] (64) Chỉ nghe bà nói đủ lộn máu lên Huống hồ bà lại giề mơi ra, thả tất nỗi khinh bỉ vào mặt Nó khơng nhịn Nó hu hu vừa khóc, vừa nói to tướng hàng xóm biết: - Con tưởng… thưa mợ, tưởng gian đầy! [13; tr.306] ... tài chúng tơi hướng đến nghiên cứu kết tử lập luận đồng hướng truyện ngắn Nam Cao để thấy rõ chức kết tử lập luận đồng hướng việc đem lại hiệu nghệ thuật lập luận truyện ngắn Nam Cao Đây khoảng... ngữ nghĩa kết tử đồng hướng lập luận truyện ngắn Nam Cao Từ việc tìm hiểu lí thuyết lập luận, sâu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa kết tử đồng hướng truyện ngắn Nam Cao Qua đó, hiểu thêm... Cấu trúc lập luận đơn 28 2. 1 .2 Lập luận phức hợp 30 2. 2 Đặc điểm ngữ nghĩa 37 2. 2.1 Kết tử đồng hướng với số lượng trật tự xếp LC KL 37 2. 2 .2 Kết tử đồng hướng với

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
2. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học tập 1
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2003
3.Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
4. Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học tập 2
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb giáo dụcViệt Nam
Năm: 2010
5. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học, tập 1
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập môn logic hình thức và logic phi hình thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn logic hình thức và logic phi hìnhthức
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
7. Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
10. Hoàng Phê – chủ biên (1992), Từ điển tếng Việt, trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê – chủ biên
Năm: 1992
11. Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Kết tử đồng hướng với việc tổ chức lập luận trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống (số 6/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết tử đồng hướng với việc tổ chức lập luận trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
Năm: 2012
12. Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Kết tử lập luận trong tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w