1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ xưng hô trong truyện ngắn trước cách mạng của nam cao (2017)

95 127 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** KIỀU THỊ THẢO TỪ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN NGẮN TRƯỚC CÁCH MẠNG CỦA NAM CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI, 2017 Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo cô giáo TS.GV Lê Thị Thùy Vinh - Giảng viên tổ Ngôn ngữ, ủng hộ, giúp đỡ tồn thể thầy giáo khoa Ngữ Văn - trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô, đặc biệt TS GV Lê Thị Thùy Vinh, người giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Kiều Thị Thảo Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CAM ĐOAN Khóa luận: Từ xưng hơ truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô Lê Thị Thùy Vinh Tôi xin cam đoan rằng: - Đây kết nghiên cứu riêng - Kết khơng trùng với kết tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Kiều Thị Thảo Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………….6 ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN…………………………………………6 CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN………………………………………….7 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm từ xưng hô tiếng Việt 1.2 Phân loại từ xưng hô tiếng Việt 1.2.1 Phân loại theo từ loại 1.2.2 Phân loại theo phạm vi sử dụng 21 1.3 Đặc điểm từ xưng hô tiếng Việt 23 1.4 Vai trò việc dùng từ xưng hơ hoạt động giao tiếp 25 1.5 Tác giả Nam Cao đặc điểm truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng 27 1.5.1 Vài nét đời nghiệp sáng tác Nam Cao 27 1.5.2 Đặc điểm truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng 27 Chương TỪ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN NGẮN TRƯỚC CÁCH MẠNG CỦA NAM CAO 30 2.1 Kết thống kê 30 2.2 Từ xưng hô truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao 32 2.2.1 Một số mô hình xưng hơ mang tính ổn định 33 2.2.2 Một số mơ hình xưng hơ mang tính lâm thời 49 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại học MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xưng hô phạm trù văn hố giao tiếp ngơn ngữ Đối với tiếng Việt, từ ngữ xưng hô phong phú, phản ánh đầy đủ tương ứng với cách phân chia vai cụ thể người gia đình hay ngồi xã hội Khi vận dụng hoạt động giao tiếp, từ ngữ dùng để xưng hô phản ánh thái độ người tham gia giao tiếp, hình thành chiến lược giao tiếp - xưng hô 1.2 Trong tác phẩm văn học, ngữ cảnh, lời thoại xưng hô mang lại hiệu định Nó thể quan hệ nhân vật, tâm lí, tính cách, thái đơ, cách ứng xử nhân vật cách đánh giá nhà văn Có lẽ vậy, nhiều tác phẩm văn học, nhà văn sử dụng cách triệt để cách dùng từ xưng hô để gián tiếp thể dụng ý 1.3 Trong văn xi Việt Nam nói chung văn xi Việt Nam 1930 - 1945 nói riêng, Nam Cao tác giả tiêu biểu xuất sắc Ông thể nội dung, tư tưởng sáng tác thơng qua hệ thống ngơn ngữ chọn lọc, sắc cạnh điêu luyện Trong hệ thống ngôn ngữ ấy, từ xưng hô tác giả sử dụng tinh tế linh hoạt thích hợp với đối tượng nhân vật tình giao tiếp cụ thể Sử dụng từ xưng hơ với ý nghĩa khơng thể ý đồ nghệ thuật Nam Cao mà thấy tài người nghệ sĩ Với lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu "Từ xưng hô truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao" nhằm mục đích làm rõ hệ thống lí thuyết từ xưng hô tiếng Việt, giúp người tiếp nhận văn học thấy phong phú đa dạng cách dùng từ xưng hô truyện ngắn Nam Cao, từ thấy phong cách sáng tác nhà văn Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại học LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ lâu, vấn đề từ xưng hô vấn đề nhà Việt ngữ học sâu xem xét Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liên, Bùi Minh Toán, Đinh Văn Đức, Lê Biên cơng trình nghiên cứu phong cách học Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học Đỗ Hữu Châu Diệp Quang Ban “Ngữ pháp tiếng Việt” nhấn mạnh đại từ xưng hơ Ơng cho “Đại từ xưng hô dùng thay biểu thị đối tượng tham gia trình giao tiếp” [1; tr.111] Theo ơng đối tượng tham gia trình giao tiếp (người, vật) cách chung cương vị ngơi Theo đó, đại từ xưng hô chia thành ba ngôi: thứ nhất, thứ hai, thứ ba phân thành hai số: số số nhiều + Ngơi thứ nhất: Người nói + Ngơi thứ hai: Người nghe + Ngơi thứ ba: Người vật nói tới Cùng quan điểm với Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liên với “Ngữ pháp tiếng Việt” nhận định đại từ xưng hô dùng để thay “chỉ trỏ người giao tiếp” [16; tr.58] Điểm khác biệt tác giả bên cạnh đại từ xưng hô danh từ thân tộc như: ơng, bà, cha, mẹ, anh, em, cơ, bác dùng để xưng hô cặp từ như: anh/ em, cha/ mẹ, ơng/ bà, cơ/ bác, chú/ thím, ơng/ cháu, bà/ cháu… ngồi việc sử dụng xưng hơ phạm vi gia đình, thân tộc dùng xưng hơ ngồi xã hội Đinh Văn Đức “Ngữ pháp tiếng Việt” quan điểm giống với tác giả cho đại từ định như: “đây, đấy, đó, kia, kìa, vậy, thế… nhiều dùng để người” [15; tr.204] Lê Biên với “Từ loại tiếng Việt đại” có nghiên cứu sâu đại từ xưng hô Theo tác giả chia đại từ xưng hô tiếng Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Việt thành hai lớp đại từ xưng hơ gốc đích thực yếu tố đại từ hóa dùng để xưng hô như: danh từ lâm thời đảm nhận chức đại từ, từ chức danh, nghề nghiệp, tên riêng người… Ngồi ra, ơng chia từ xưng hô tiếng Việt thành hai lớp có phạm vi sử dụng khác nhau, gồm: từ xưng hô dùng gia tộc từ xưng hơ dùng ngồi xã hội Và ơng nhận định rằng: “Xưng hô giao tiếp vấn đề lớn, liên quan đến nhiều nhân tố” [3; tr.123] “Phong cách học quan tâm đến giá trị biểu đạt, biểu cảm - cảm xúc, gía trị phong cách phương tiện ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp tiêu biểu, với điều kiện giao tiếp tiêu biểu, với điều kiện giao tiếp định trình giao tiếp” [14; tr.10] Đây lời nhận xét Đinh Trọng Lạc “Phong cách học tiếng Việt” xem quan điểm tiêu biểu việc nghiên cứu từ xưng hô nhà phong cách học Theo quan điểm từ xưng hơ phương tiện ngơn ngữ khác, phong cách học nhìn nhận xem xét phương diện: đặc điểm tu từ phong cách chức Cù Đình Tú “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” cho đại từ nhân xưng từ quan hệ họ hàng thân tộc “lấy tiếng đệm họ tên nữ giới (thị) để dùng làm từ xưng hô, chí dùng cách nói trống khơng (từ xưng hơ zero) để xưng hơ” [25; tr.166] Và ơng cho rằng: “Trong tiếng Việt, từ xưng hô, cách xưng hơ, mơ hình xưng hơ phương tiện biểu cảm, phương tiện phong cách” [46; tr.168] Trong Đại cương ngôn ngữ học - tập 2, Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Trước hết để xưng hô tất ngơn ngữ có đại từ xưng hơ Đại từ xưng hô tiếng Việt thứ ngơi thứ hai là: Tơi, tao, ta, mình, mày, bay, chúng tơi, chúng mày, chúng tao, chúng mình, bọn mình… ý nghĩa Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại học biểu cảm đại từ xưng hô tiếng Việt đậm Tiếng Việt thiếu hẳn đại từ thứ hai hồn tồn trung tính You tiếng Anh Cho nên chúng không dùng giao tiếp ngữ vực quy thức phi quy thức, theo phép lịch trang trọng, tơn kính, chúng thường dùng ngữ vực thân tình với thái độ từ thân mật đến suồng sã khinh rẻ Tùy theo ngữ cảnh mà tiếng Việt dùng phương tiện sau để xưng hô: tên riêng, danh từ thân tộc, từ chức nghiệp, từ chuyên dùng để xưng hô, số tổ hợp dân dã” [6; tr.75 - tr.77] Bên cạnh đó, tác giả có nghiên cứu khác sâu từ xưng hô việc đề cập đến vấn đề chiếu vật xuất Theo tác giả thì: “Bằng cách lựa chọn từ để tự xưng để “hô” người giao tiếp, người nói định khung quan hệ liên cá nhân cho cho người đối thoại với mình” [5; tr.57] Trong Cơ sở ngữ dụng học, Đỗ Hữu Châu sâu vào phân tích tỉ mỉ sâu sắc hệ thống từ xưng hô, nêu lên đặc điểm phạm vi, cách thức sử dụng từ xưng hô tiếng Việt Tác giả đánh giá: “Xưng hô hành vi chiếu vật, quy chiếu đối ngôn ngữ cảnh, gắn diễn ngơn với người nói, người tiếp thoại Xưng hô thể vai giao tiếp” [4; tr.264] Nhìn chung với nhiều hướng tiếp cận khác nhà ngơn ngữ học có nhiều cách nghiên cứu từ xưng hơ.Tất cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý báu để có thêm nhìn rộng tồn diện từ xưng hơ, từ có sở để nghiên cứu sâu từ xưng hô tác phẩm văn học cụ thể sáng tác Nam Cao Nam Cao nhà văn thực tâm lí, bút đỉnh cao văn học thực phê phán Do vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Cao tác phẩm ông Khi nghiên cứu Nam Cao, tác giả khai thác nhiều góc độ khía cạnh khác Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại học “Tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao” - Trần Thanh Đạm “Luận đề Nam Cao” - Trần Ngọc Hưởng “Nhà văn tư tưởng phong cách” - Nguyễn Đăng Mạnh “Các từ xưng hô truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao” - Trần Kim Phượng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Nam Cao dựa nội dung nghệ thuật tác phẩm, có số tác giả có hướng nghiên cứu từ xưng hô nhiên dừng lại vài tác phẩm Nam Cao Như vậy, đề tài “Từ xưng hô truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao” đề tài lạ, qua đề tài sâu, nghiên cứu từ xưng hô qua truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao, từ thấy tài tác giả Thiết nghĩ, phát nhà nghiên cứu cơng trình tiêu biểu sở lí luận để chúng tơi vận dụng vào đề tài MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 3.1 Mục đích đề tài Đề tài làm rõ hệ thống lí thuyết từ xưng hơ tiếng Việt mặt ngữ pháp, phong cách ngữ dụng Lựa chọn hướng nghiên cứu ngữ dụng học, đề tài khảo sát hệ thống từ xưng hô truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao để thấy phong phú có phần phức tạp hệ thống Từ đó, giúp người đọc hiểu thêm tâm tư tình cảm mà Nam Cao gửi gắm tác phẩm phong cách nghệ thuật người nghệ sĩ tài hoa 3.2 Yêu cầu đề tài - Trước tiên sâu tìm hiểu lí thuyết từ xưng hơ giáo trình ngữ pháp, phong cách ngữ dụng - Khảo sát hệ thống từ xưng hô, mơ hình xưng hơ xuất truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại học - Tìm hiểu cách sử dụng giá trị nghệ thuật từ xưng hô truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài từ xưng hô truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài xem xét số truyện ngắn trước cách mạng tác giả Nam Cao Những truyện ngắn khảo sát “Tuyển tập Nam Cao”, “Truyện ngắn Nam Cao” - Nhà xuất Văn học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khóa luận sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp hệ thống Phương pháp thống kê Phương pháp miêu tả Thủ pháp phân loại Thủ pháp phân tích, chứng minh Thủ pháp so sánh đối chiếu ĐĨNG GĨP CỦA KHĨA LUẬN 6.1 Về mặt lí luận Đề tài làm rõ lí thuyết từ xưng hô tiếng Việt, cách sử dụng từ xưng hô, hiệu sử dụng từ xưng hô truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng Trên sở đề tài hướng tới khẳng định tài phong cách nhà văn 6.2 Về mặt thực tiễn Qua đây, đề tài nguồn tư liệu quý giúp giáo viên sử dụng việc dạy tác phẩm Nam Cao nhà trường phổ thông Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn KẾT LUẬN Xưng hô phạm trù xã hội hàm chứa nhiều điều thú vị Việc tìm hiểu từ xưng hơ tác phẩm cụ thể lại thú vị Xưng hô phương tiện quan trọng giao tiếp, sử dụng từ xưng hô để mang lại hiệu cao giao tiếp điều khơng phải nắm Xưng hô giúp người thể thái độ yêu, ghét tượng, vấn đề Qua xưng hơ, giúp thể phong phú, đa dạng ngôn ngữ tếng Việt, giúp thể sắc vùng miền riêng biệt Đi vào nghiên cứu việc sử dụng từ xưng hô tác phẩm Nam Cao, sâu tìm hiểu từ xưng hơ qua ngơn ngữ đối thoại nhân vật Cách tìm hiểu nghiên cứu khía cạnh này, chúng tơi nhận thấy hệ thống từ xưng hô Nam Cao sử dụng đa dạng, phong phú Mỗi quan hệ, hồn cảnh khác có cách sử dụng từ xưng hô khác mang sắc thái biểu cảm riêng Khảo sát 26 truyện ngắn, nhận thấy hai mơ hình xưng hơ: mơ hình xưng hơ mang tnh ổn định mơ hình xưng hơ mang tnh lâm thời Mơ hình xưng hơ mang tnh ổn định sử dụng xuyên suốt tác phẩm, với mơ hình xưng hơ mang tnh lâm thời có biến chuyển, thay đổi qua trình giao tiếp Mỗi cặp từ xưng hơ lại có tác dụng riêng giúp Nam Cao thể tch cách, tnh cảm nhân vật Nếu trước đây, người ta nghiên cứu Nam Cao biết đến Nam Cao bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo, qua cơng trình nghiên cứu này, muốn chuyên sâu tm hiểu biệt tài sử dụng từ xưng hô Nam Cao truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao sử dụng vốn từ sẵn có mình, hiểu biết uyên thâm ngôn ngữ tiếng Việt để tạo nên cặp từ xưng hô thú vị đặt mối quan hệ nhân vật Qua khóa luận này, chúng tơi khẳng định lần vị trí Nam Cao văn học Việt Nam Có thể thấy, từ xưng hô phận nhỏ bút pháp nghệ thuật đặc sắc Nam Cao, biểu hấp dẫn Chúng tơi hy vọng tương lai đề tài nhiều quan tâm, ý nhà nghiên cứu Trong phạm vi đề tài nhỏ hẹp, giới hạn dung lượng thời gian, vấn đề đề tài giải chừng mực định Chúng mong nhận góp ý Thầy Cơ bạn bè để khóa luận hồn thiện Xin trân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Tuyển tập Nam Cao, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất đại học Quốc Gia, hà Nội Đinh Trọng Lạc (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Truyện ngắn Nam Cao (2013), Nhà xuất Văn học, Hà Nội Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại h ọc PHỤ LỤC STT TÊN TÁC PHẨM Nghèo CUỘC THOẠI Cu bé – chị đĩ Chuột CẶP TỪ XƯNG - HƠ Con – Bu Khơng xưng - bu Bu – Con Bu – Bé Con – Bu Tôi – không hô Tôi – Bu em SỐ LƯỢNG XƯNG / 1 2 SỐ LƯỢNG HÔ / Chị đĩ Chuột – anh đĩ Chuột Không xưng – thầy Tôi – không hô Tôi – thầy em / 1 / Cái Gái – anh đĩ Chuột Con – Thầy 1 Anh đĩ Chuột – Gái Thầy – Không xưng – mày Thầy – khơng hơ / 1 / Người đòi nợ - Gái Không xưng – mày Tao – mày / 1 Chị đĩ Chuột – Cu bé Cái Gái – chị Đĩ Chuột Anh đĩ Chuột – chị đĩ Chuột Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại h ọc Chí Phèo Cái Gái – ngƣời đòi nợ Bá Kiến – Chí Phèo Con - bà Tơi – anh Tơi/ ta – không hô Không xƣng –Anh 2/ / 15 / 13 Chí Phèo – Bá Kiến Tao – mày Con – cụ Tao – không hơ Tơi – ơng Tơi - anh Ơng – mày Cháu – khơng hơ Tớ - Khơng xƣng – đằng 12 1 / 13 / 2 / 1 Không xƣng – mày/ / 1/ Không xƣng – chúng mày Bu – không hô / 2 / Không xƣng – mày Đằng – không hô / / Binh Chức – Bá Kiến Bá Kiến – Binh Chức Chí Phèo – mẹ hàng rƣợu Mụ hàng rƣợu – Chí Phèo Chí Phèo – Thị Nở Thị Nở - Chí Phèo Bà – Thị Nở Trẻ khơng biết đói Ngƣời mẹ - Ngƣời mẹ - cu út Binh Dù – Hắn Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại h ọc Hắn – Binh Dù C mặt khơng chơi Tớ - khơng hơ / Kình – Đức + Tri Tri – Kình Đức – Nhung Nhung – Đức Tri – cô Tư Không xưng - anh Tôi – anh Tao – mày Dì – cháu Tơi – anh Tơi – khơng hơ Tao – mày Không xưng – mày Tôi – không hô Tớ - chúng mày Chúng – anh Tôi – cô Em – không hô Tôi – cô Không xưng – cô Không xưng – anh/ ăn / 3 / 1 1 2 / 1 / / 1 / 1/ Cô Tư – Tri Tôi - ăn / 2 Hắn – Mạo Khễ Sen – Tri (tôi) Dì Tri – Đức Dì – Tri (tơi) Tri – Đức Đức – Tri Cô Tư – anh Bảy Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại h ọc Con Mèo Chị Cu – Viển Viển – chị Cu Chị Cu – Chồng Tao – mày Tôi – chị Tao – mày Bà – mày 1 3 2 Nhìn người ta sung sướng Trinh – Ngạn Ngạn – Bà Em – anh Con – bà Không xưng - bà Bà – cháu Bà – Tao – mày Con – bà Bà – Con Không xưng – cháu Không xưng – bà / 13 1 / / 1 22 1 2 Tôi – chị Tôi – không hô Không xưng -mày Không xưng - ông Tôi – ông Không xưng – cậu / / / / Bà – Ngạn Duyên – bà Bà – Duyên Bà – em gái Ngạn Đòn chồng Giăng sáng Kiều Thị Thảo Chị hàng bánh – Vợ Lúng Vợ Lúng – chị hàng bánh Lúng – vợ Hiệu trưởng – Điền K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại h ọc Vợ Điền – Điền Con gái – vợ Điền Mua nhà Vợ Điền – gái Kẻ bán nhà – Tôi – kẻ bán nhà Kẻ bán nhà – 10 Quái dị Kiều Thị Thảo Bà bán hàng – Cu Xiêng – bà bán hàng Người đàn ông – Người đàn ông- chúng tơi Ơng Nhiêm Tiêu – người đàn ơng Ơng Nhiêm Tiêu – bà bán Hàng Ông Nhiêm Tiêu – Người gái – Con – không xưng Con – bu Không xưng - mày Tao – mày / / Tôi – Tôi – không hô Tôi – bác Không xưng – bác Không hô – chúng mày Không xưng - em 4 / / / / 1 Tôi – ông Cháu – cụ Tôi – ông Tôi – không hô bác 1 / Tôi – cụ Cháu – không hô Tao – mày Tôi – ông 1 1 / K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại h ọc Người gái – ơng Nhiêm Tiêu Ơng Nhiêm Tiêu – người gái Người gái - 11 Làm tổ Thai – vợ Vợ - Thai Người chủ - vợ thai 12 Truyện tnh Lưu – mẹ Mẹ - Lưu Kha – Lưu Kiều Thị Thảo Cháu – ông Không xưng – ông Không xưng – mợ Tôi – mợ Tôi – bác Không xưng – bác Tôi - ông / / / 3 Người ta- không xưng Tôi – không xưng Tớ - đằng Tôi – nhà / / Tôi – không hô Tôi – chị / Con – mẹ Không xưng – mẹ Mẹ - không hô Tôi – anh Tôi – cậu / / K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại h ọc Lưu - Kha Không xưng – anh/ cậu Tôi – khơng hơ Người ta Mình khơng Tơi hơ 1 1/ / / / Cậu - Lưu Cậu - cháu Ta – anh Chúng - anh Tôi – thầy em Tôi – bu em Con – bà Không xưng - bà Tôi – bà Người ta – không hô Không xưng - bà 1 10 / / 6 / Không xưng – bà Con – bà Bà – / 13 Tư cách mõ Các cụ - Lộ 14 Điếu văn 15 Một bữa no Vợ - anh Anh – vợ Bà Đĩ – bà phó Thụ Bà phó Thụ - bà Đĩ Đĩ – bà Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại h ọc 16 Lão Hạc Bà - Đĩ Bà – cháu Tao - mày 1 Lão Hạc – ông giáo Không xưng – ông Tôi – ông Tôi – không hô Không xưng – ông / 19 / 15 / Tôi – cụ Không xưng – cụ Tôi – không hô / / 2 2 4 / / / / / / Ông giáo – lão Hạc Binh Tư – ông giáo 17 Lang Rận Bà Cựu – ơng Cựu Ơng Cựu – bà Cựu Mụ Lợi – ơng Lang Rận Kiều Thị Thảo Mình – khơng hơ Tơi Tơi – ơng Mình – khơng hô Tôi Tôi – ông Không xưng – ông Người ta – không hô Tôi - anh K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại h ọc Ơng Lang – Mụ Lợi 18 Một đám cưới Dần – bố Dần Bố Dần – Dần Mẹ chồng - Dần Mẹ chồng – bố Dần Bố Dần – mẹ chồng Dần 19 Đời thừa Kiều Thị Thảo Từ - Hộ Mão – Hộ Hộ - Trung + Mão Trung – Hộ Không xưng – chị Tao – mày Tôi – cô Em – chị / 2 Con – thầy Không xưng – thầy Tao / thầy – không hô Thầy – mày Tao - mày Không xưng – mày Không xưng - Bu – Tôi - ông Chúng Không xưng - bà / 7/1 24 / / / / 12 14 1 Em – Tơi/ anh – khơng hô Tôi/ – anh Tôi – anh Tôi – không hô 10/ 1/ / / K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại h ọc 20 21 Quên điều hộ Bài học quét nhà Hài – Viên y sĩ Viên y sĩ – Hài Thư – Hài Tôi – ngài Tôi – không xưng Tôi – ông Tôi – không hô Không xưng – ông / / / Hài - Thư Tôi – anh Thầy Hồng – U Hồng Khơng xưng – Tơi – Khơng xưng – Ta/ – khơng hơ Tơi – khơng hơ Tao – mày / / 1/ / / U – Hồng Không xưng - mày / Mẹ Ninh - Mẹ Ninh - Ninh Mẹ Ninh – Ninh Tao – không hô Bu – Không xưng – con/ mày Mẹ - / / 5/ U Hồng – Thầy Hồng 22 Từ ngày mẹ chết Kiều Thị Thảo K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại h ọc 23 Trẻ khơng ăn thịt chó 24 Đón khách 25 Dì Hảo Kiều Thị Thảo Thầy Ninh- Ninh Bà Ninh – Ninh Thầy – Không hô - mày/ chúng mày/ cháu / 3/ 1/ Ninh - Bà Con – không hô / Ninh – Người phá nhà Người phá nhà – Ninh Tôi – ông Tao – mày 1 1 Hắn – Hắn – vợ Hắn – người bạn Bà đồ Cảnh – Sinh Sinh – bà đồ Cảnh Tao – chúng mày Tôi/ tao – bu mày Bà đồ Cảnh – Na Ông đồ Cảnh – bà đồ Cảnh Bà đồ Cảnh – ông đồ Cảnh Tôi – cậu Cụ - cháu Con – bu Con – u Con – bà Tao – Tơi – bà Mình - ơng 1/ 1 10 6 2 Phu quét chợ - bà Tôi – nhà chị K39C - SP Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp đại h ọc 26 Một chuyện Xuvơnia Tơ – Hàn Hàn – Tơ Kiều Thị Thảo Cháu – cậu Em – cậu Tơi – Tơi - cô 14 1 18 K39C - SP Ngữ Văn ... điểm truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng 27 1.5.1 Vài nét đời nghiệp sáng tác Nam Cao 27 1.5.2 Đặc điểm truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng 27 Chương TỪ XƯNG HÔ TRONG TRUYỆN NGẮN TRƯỚC CÁCH... cứu từ xưng hô nhiên dừng lại vài tác phẩm Nam Cao Như vậy, đề tài Từ xưng hô truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao đề tài lạ, qua đề tài sâu, nghiên cứu từ xưng hô qua truyện ngắn trước cách mạng. .. nghệ thuật từ xưng hô truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài từ xưng hô truyện ngắn trước cách mạng Nam Cao 4.2

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w