Lý do chọn đề tài Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng , không xây dựng và phát triển nền dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa thì không thể thực hiện quyền lực, quyền dân chủ, quyền làm
Trang 1A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng , không xây dựng và phát triển nền dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa thì không thể thực hiện quyền lực, quyền dân chủ, quyền làm chủ và mọi lợi ích của nhân dân lao động trên thực tế các lĩnh vực của đời sống xã hội trong tiến trình cách mạng xã hộ chủ nghĩa ở Việt Nam
Thực ra từ trước đến nay ở nước ta chưa có một công trình nào nghiên cứu có
hệ thống về nền xã hội chủ nghĩa cả mà thường chỉ mới bàn về dân chủ, quyền làm chủ, bản chất và mục tiêu của chế độ, nhưng về thể chế nhân dân, cơ chế dân chủ cho từng mặt hay toàn bộ nền dân chủ là chưa đủ mức Chúng ta lại thường nói phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa nhưng thế nào là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thì cũng phải bàn
Trong bài tiểu luận này sẽ trình bày về vấn đề Thực trạng xây dựng nền dân chủ trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.Chúng ta sẽ đi luận từng vấn đề nhỏ, từng khía cạnh để hiểu rõ những bản chất, đặc điểm, chức năng nhiệm vụ… của những vấn đề nêu trên Vấn đề đầu tiên cần nghiên cứu là lý luận chung về dân chủ theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin
2 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Phân tích những nội dung cơ bản theo chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về quá trình xây dựng , đổi mới cách thức quản lý nhà nước lên chủ nghĩa xã hội
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nền dân chủ trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ; Làm rõ quá trình phát triển nhận thức của Đảng về quá trình quản lý và đổi mới lên nền dân chủ xã hội chủ nghĩa sau gần 30 năm
2.3 Phạm vi nghiên cứu
Trang 2chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng của nền dân chủ và Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo tư tưởng của Bác trong việc đổi mới tiền để cho việc CNH - HĐH, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
3 Ý nghĩa của đề tài
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin và một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: hệ thống, lôgíc và lịch sử; phân tích và tổng hợp; phương pháp so sánh; quy nạp và diễn dịch, v.v
Trang 3
B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ THEO QUAN ĐIỂM
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1.1 khái niệm dân chủ xã hội chủ nghĩa
Quan điểm của đảng ta về dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện xuyên suốt trong tất cả các nội dung trong văn kiện Đại hội XI ,là hệ thống quan điểm hoàn chỉnh và toàn diện về những vấn đề cơ bản của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta Đảng a không những chỉ rõ bản chất tốt đẹp, tính chất ưu việt mà còn khẳng định tầm quan trọng của dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước; chỉ ra nhưng nguyên tác, yêu cầu, biện pháp cơ bản xây dựng , những lực cản chủ yếu của việc xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới và giải pháp khắc phục
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ được xác lập ở các nước đã hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ và bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nề dân chủ khác hẳn về bản chất và đối lập về nguyên tắt với dân chủ tư sản Điều đó thể hiện trên những vấn đề chính yếu sau: thứ nhất, dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ xuất hiện khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giành được chính quyền và ngày càng phát huy trong quá trình xây dựng xã hội mới; thứ hai, dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ do Đảng cộng sản lãnh đạo; thứ ba, dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đa số
và người lao động , vì đa số và người lao động không phải của thiểu số bóc lột , đặc quyền, đặc lợi;thứ tư, dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ, mà ở đó nhân dân lao động làm chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội được phát luật bảo đảm; thứ năm, dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện bằng hệ thống tổ chức thể hiện quyền lực chính trị-xã hội của nhân dân, tập trung và thong qua nhà nước; thứ sáu, không ngừng mở rộng dân chủ gắn với tang cường kỷ cương , pháp luật của quy luật
cơ bản của sự phát triển dân củ xã hội chủ nghĩa Đó là bản chất tốt đẹp của xã hội chủ nghĩa Đó là chế độ dân chủ “ gấp triệu lần” hơn bất cứ chế độ dân chủ nào trong lịch sử như V.L Lênin từng khẳng định
Trang 4Đặc trưng của dân chủ xã hội chủ nghĩa là quyền dân chủ của công dân không ngừng được mở rộng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của nhà nước, của xã hội mà
cơ bản nhất là dân chủ về kinh tế Trên lĩnh vực chính trị xã hội, quyền tham gia quản
lí nhà nước của nhân dân và các đoàn thể quần chúng ngày càng được mở rộng về phạm vi, về độ sâu và phong phú đa dạng về các hình thức Mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa là nhằm xóa bỏ tệ nạn người bóc lột người và tạo ra ngày càng nhiều điều kiện để thực hiện triệt để công bằng xã hội, công lí cho mọi người, bình đẳng thực
sự giữa nam và nữ, giữa các dân tộc, tạo cơ hội cho mọi công dân mưu sinh và mưu cầu hạnh phúc Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của xã hội loài người tiến bộ trong tương lai
1.2 Đặt trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các thiết chế nhà nước , xã hội được xác lập, vận hành và từng bước hoàng thiện nhằm đảm bảo thực hiện trê thực tế , ngày càng đầy đủ các quyền lực chính trị của giai cấp công nhân , của giai cấp và các tầng lớp nhân dân khác và của toàn xã hội
Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ của xã hội chủ nghĩa :
Thứ nhất , nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mang tính lịch sử.
Mọi nền dân chủ điều mang tính lịch sử , bởi nó ra đời trong những điều kiện và tiền đề chính trị xác định , tồn tại biến đổi trong mối quan hệ biện chứng với những cơ
sở kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội xá định Trong đó, những lợi ích chính trị cơ bản của giai cấp công nhân giữ vai trò chi phối , quyết định đến bản chất , các hình thái và phương thức thực thi quyền lực chính trị chủ yếu của nền dân chủ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời là sản phẩm tất yếu của cuộc đấu tranh về tay giai cấp nhân dân , xác lập bộ máy nhà nước của nhân dân do đảng cộng sản lạnh đạo
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tất yếu trải qua các giai đoạn cơ bản như sau: Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, các điều kiện tiền đề của chủ nghĩa cộng sản đực từng bước sát lập và củng cố, theo đó, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng từng bước tự phủ định mình , từng bước tự tiêu vong
Thứ hai , nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mang bản chất giai
cấp của giai cấp công nhân , đồng thời là nền dân chủ đại chúng, dân chủ cho đại đa số.
Trang 5Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mang bản chất giai cấp công nhân , là nền dân chủ đại chúng , cho đại đa số nhân dân lao động
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản, được xây dụng trên cơ sở phát huy, thể hiện ngày càng đầy đủ, trên thực tế quyền dân chủ của nhân dân mà nồng cốt là liên minh của giai cấp công nhân với quảng đại quần chúng nhân dân lao động Cùng với quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và quá trình xây dựng nề dân chủ , khối liên minh này ngày càng đông đảo, ngày càng trở thành nề tảng của giai cấp công nhân Đó chính là động lực xã hội
cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa và là chủ thể của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Thứ ba, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ có tính chất dân tộc,
đồng thời lại mang tính nhân loại.
Nền dân chủ có tính dân tộc bởi nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xây dựng trước hết trong lòng từng quốc gia dân tộc, trên cơ sở văn hóa xã hội chủ nghĩa với nội dung tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Điều đó thể hiện trước hết ở chỗ, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên các lập trường , nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ thống lý luận cách mạng - khoa học , phản ánh một cách đúng đắn, chính xác vai trò sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
Thứ tư, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cuối cùng trong lịch sử
-là nền dân chủ tự tiêu vong.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là sản phẩm tất yếu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa do chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ấy thống nhất về lợi ích chính trị của giai cấp công nhân với lợi ích chính trị của nhân dân lao động, với dân tộc và toàn xã hội
Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân tha gia vào quản lý nhà nước ngày càng nhiều và càng có hiệu quả
1.3 Tính tất yêu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa mác-Lênin thì động lực của quá trình phát triển xã hội ,của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội là dân chủ Dân chủ phải được mở rộng để phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo của nhân dân , để nhân dân
Trang 6tham gia vào công việc quản lí nhà nước, quản lí và phát triển xã hội “ với việc phát triển dân chủ một cách đầy đủ, nghĩa là việc làm cho toàn thể quần chúng nhân dân tham gia thực sự bình đẳng và thực sự rộng rãi vào mọi việc quả lí nhà nước”
Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng là quá trình vận động và thực hành dân chủ , là quá trình vận động biến dân chủ thành hiện thực trong lĩnh vực đời sống xã hội, là quá trình đưa các giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc của dân chủ vào thực tiễn xây dựng cuộc sống mới xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng ,phát triển và hoàn thiện dân chủ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân trước hết, nó trở thành điều kiện, tiền đề thực hiện quyền lực, quyền làm chủ của nhân dân, là điều kiện cần thiết, tất yếu để mọi công dân được sống trong bầu không khí thực sự dân chủ.xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chính là thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản Đây cũng là nhân tố quan trọng chống lại những biểu hiện của dân chủ cực đoan, vô chính phủ, ngăn ngừa mọi hành vi coi thường kỹ cương, pháp luật
Tóm lại, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một quá trình tất yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, của quá trình vận động biến dân chủ từ khả năng trở thành hiện thực, để nền dân chủ “ ngày càng tiến tới cơ sở hiện thực của nó, tới con người hiện thực, nhân dân hiện thực và được xác định là sự nghiệp của bản thân nhân dân”
Trang 7CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Qúa trình xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam
Nội dung chủ yếu của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu vừa là động lực trong sự nghiệp cách mạng xây dựng, phát triển chủ nghĩa xã hội ở nước ta
2.1.1 Nội dung chủ yếu của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất chế độ xã hội mới - xã hội chủ nghĩa Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những nhiệm vụ lâu dài và trọng yếu, bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về nhân dân Muốn vây, vấn đề trung tâm là phải xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực hiện tư bản Chủ nghĩa xã hội cũng cần thực hiện nhà nước pháp quyền Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam, quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công rành mạnh và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quyền lực nhà nước trong việc thực hiện ban quyền lập pháp , hành pháp, tư pháp
Sau gần 25 năm đổi mới, về cơ bản nước ta đã chuyển đổi thành từ mô hình kinh tế quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và tiến từ dân chủ nhân dân lên dân chủ xã hội chủ nghĩa Hiện nay đang từng bước phát triển và hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để tiến lên kinh
tế thị trường xã hội chủ nghĩa và xây dưng phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa hướng tới tương lai tốt đẹp
2.1.2 dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu vừa là động lực trong sự nghiệp cách mạng xây dựng phát triển chủ nghĩa xã hội ở nước ta để tiến lên chủ nghĩa xã hội
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta , vừa là mục tiêu , vừa là động lực của sự phát triển đất nước, xây dựng và tưng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Cách mạng Việt Nam từ khi đảng lãnh đạo, bất kì ở gai đoạn lịch sử nào, dân chủ cũng vừa là mục tiêu vừa là động lực cho cách mạng Nước ta đi theo con đường chủ nghĩa cần xây dựng, phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vì đây là một mục tiêu quan trọng của cách
Trang 8mạng Không có dân chủ thì không có chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội mà không thực hiện quyền dân chủ rộng rải trên tất cả các lĩnh vực của đời sống với quảng đại quần chúng thì chỉ là chủ nghĩa xã hội hình thức
công cuộc đổi mới đất nước , Đảng ta đã chỉ rõ một trong những nguyên tắt cơ bản để chỉ đạo đổi mới là xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa để phát huy quyền làm chủ tập thể chủ của nhân dân thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội không ngừng tiến lên Trong cương lĩnh xây dựng đất nước ở thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội do đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII thông qua năm 1991 đã ghi “ dân chủ xã hội chủ nghĩa là đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân” Hiến pháp năm 1992 cũng đã khẳng định, tất ả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và phải được thể chế hóa quyền lực đó bằng pháp luật, được pháp luật bảo hộ Dân chủ gắng liền với kĩ luật,
kĩ cương và công bằng xã hội, đòi hỏi phải thực hiện trong thực tế đời sống trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội Trải qua gần 25 năm đổi mới và 20 năm thực hiện cương lĩnh 1991 , nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng và được thế giới thừa nhận
Để tiến lên chủ nghĩa xã hội , thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước , mở rộng hội nhập quốc tế , phát triển bền vững, thực hiện thành công mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh của Đảng đề ra , chúng ta phải coi trọng phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vì nó là một mục tiêu cơ bản của quá rình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đến lượt nó, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát triển và hoàn thiện lại trở thành động lực mạnh mẻ thúc đẩy xã hội không ngừng phát triển Chủ nghĩa xã hội ở nước ta là chỗ chưa chín muồi đế chín muồi , từ chỗ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, từ chỗ chưa phát triển đến phát triển Qúa trình này cần có thời gian và môi trường ổn định , đặc biệt là ổn định chính trị , nếu không có sự ổn định thì sẽ không làm được việc gì Muốn duy trì ổn định xã hội để tiến lên phải phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa và lấy đó làm động lực thúc đẩy sự phát triển toàn diện
xã hội
2.2 Thực trạng xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng có nội dung toàn diện trên tất
cả các lĩnh vực đời sống xã hội
Trên lĩnh vực chính trị:
Trang 9Nội dung cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực chính trị là đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vì nô lệ ,làm thuê, bị áp bức bóc lột trở thành người làm chủ nhà nước , làm chủ xã hội Muốn thực hiện được nội dung đó, giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản phải dùng bạo lực đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp tư sản, như C.Mác - ph.Ănghen nói: “ Giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc”
Bước tiếp theo là giai cấp công nhân phải xây dựng một nền dân chủ rộng rải cho nhân dân, đảm bảo cho nhân dân lao động thực hiện đầy đủ quyền làm chủ về chính trị, tham gia vào cộng cuộc quản lý xã hội, quản lý nhà nước, làm cho nhà nước thật sự là của dân , do dân và vì dân
Trên lĩnh vực kinh tế:
Việc giành được chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động mới chỉ là nhiệm vụ quan trọng bước đầu Nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quyết định cho sự thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa phải là phát triển kinh tế; nâng cao chủ nghĩa là cuộc cách mạng về kinh tế Trong điều lệ quốc tế I , C.Mác viết: “ Bất cứ cuộc cách mạng chính trị nào cũng chỉ là thủ đoạn để giải phóng giai cấp công nhân vè mặt kinh tế “ Trong hệ tư tưởng Đức, Ông nói: Xây dựng chủ nghĩa cộng sản về thực chất là xây dựng về kinh tế Chỉ có giải phóng về kinh tế là cơ sở giải phóng giai cấp công nhân về mặt tinh thần, làm chủ dược kinh tế mới làm chủ được mặt tinh thần
Trên lĩnh vực văn hóa- tư tưởng:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tạo nên sự biến đổi căn bản trong phương thức và nội dung sinh hoạt tinh thần của xã hội theo hướng tiến bộ Trên cơ sở kế thừa và nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc , thực hiện việc tiếp thu các giá trị văn hóa tiên tiến của thời đại để thực hiện việc giải phóng những người lao động về mặt tinh thần qua việc xây dựng từng bước thế giới quan cộng sản, xây dựng nền văn hóa mới và con người mới XHCN Vì vậy, trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản, C.Mác - Ănghen đã chỉ rõ: “ cách mạng cộng sản chủ nghĩ là sự đoạn tuyệt triệt để nhất với những quan hệ sở hữu kế thừa của quá khứ; không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy rằng trong tiến trình phát triển của nó, nó đoạn tuyệt một cách triệt để nhất với những tư tưởng kế thừa của quá khứ”
Trang 10Các nội dung trên diễn tả ra đồng thời và có quan hệ mật thiết, tác động , thức đẩy lẫn nhau đưa đến sự thành công của cách mạng xã hội chủ nghĩa
2.2.1 Lịch sử phát triển
Thời kỳ trước đổi mới, nhận thứ về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam đã đạt được một số nhiều thành tựu bước đầu thể hiện qua phương châm, chiến lượt gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở thời kỳ này còn nhiều hạn chế Đảng ta chưa nhận thức hết được tính phức tạp, khó khăn và lâu dài của thời kỳ quá độ ; chưa xác định nội dung “
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa “, thậm chí đối lập chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội một cách máy móc theo kiểu phủ định sạch trơn ; tư duy giáo điều, đơn giản về chủ nghĩa tư bản , đồng nhất bản chất bóc lột, áp bức , nô dịch loài người của chủ nghĩa tư bản và chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa với toàn bộ những tiến bộ, văn minh của chủ nghĩa tư bản Điều này đã làm ảnh hưởng lớn đên công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Việc giải quyết mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất còn nhiều hạn chế, yếu kém Chủ trương “ lấy quan hệ sản xuất tiến bộ mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển” là quan điểm chủ quan, duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan Nhất là thời kì sau khi thống nhất đất nước , do duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm triệt tiêu nhiều động lực phát triển đất nước
Trong phương hướng phát triển đất nước , xây dựng chủ nghĩa xã hội đã không chú ý đúng đắn đến các lợi ích chính đáng; chưa giải quyết thỏa đáng mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân - tập thể - xã hội
Nhiều quy luật, đặt biệt là các quy luật về kinh tế trong thời kỳ quá độ đã bị nhận thức sai lệch hoặc quá máy móc, giáo điều Việc tồn tại hai hình thức sở hữu, hai thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể đã làm triệt tiêu các nguồn lực cần thiết , vốn có trong các thành phần kinh tế tất yếu phải tồn tại trong thời kỳ quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội
Các vấn đề khác như dân chủ xã hội chủ nghĩa, văn hóa xã hội chủ nghĩa, con người mới xã hội chủ nghĩa còn có nhiều nhận thức mơ hồ, chủ quan, duy ý chí, Các phương hướng , giải pháp để xây dựng chủ nghĩa xã hội còn chung chung, trừu tượng Vì vậy, trên thực tế chỉ tồn tại ở hình thức, không có nội dung, thực chất Một