1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phạm trù đạo và ý nghĩa của nó đối với triết học trung quốc thời tiên tần

42 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 113 KB

Nội dung

Mục lục A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn B Phần nội dung Chơng 1: T tởng nhà triết học Trung Quốc thời Tiên Tần Trang 1 2 2 2 phạm trù Đạo Vài nét lịch sử Trung Quốc thời Tiên Tần Đạo gì? Biểu Đạo trờng phái t tởng 3.1 Đạo Kinh dịch, Thợng Th, Kinh thi, Tả truyện 3 Quốc ngữ 3.1.1 Đạo Kinh dịch 3.1.2 Đạo Thợng th 3.1.3 Đạo Kinh thi 3.1.4 Đạo Tả truyện Quốc ngữ 3.2 T tởng Đạocủa Nho gia 3.2.1 Quan điểm Khổng Tử 3.2.2 Quan điểm Mạnh Tử 3.2.3 Đạo Dịch truyện 3.2.4 Quan điểm Tuân Tử 3.3 T Đạo Đạo gia 3.3.1 Quan điểm Lão Tử 3.3.2 Quan điểm Trang tử 3.4 T tởng Đạo Pháp gia 3.4.1 Quan điểm Pháp gia giai đoạn đầu 3.4.2 Quan điểm Hàn Phi Chơng 2: ý nghĩa phạm trù Đạo triết học Trung Quốc Đạo phạm trù xuất phát để nhà t tởng xây dựng học 6 7 8 10 12 14 17 17 20 23 24 25 30 thuyết Vai trò Đạo sống 30 33 C Phần kết luận Tài liệu tham khảo 37 39 Lời cảm ơn Với tính chất làm khoá luận tốt nghiệp, thực đề tài Phạm trù Đạo ý nghĩa triết học Trung Quốc thời Tiên Tần Đề tài đợc thực điều kiện khó khăn Ngoài cố gắng thân, nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn sinh viên toàn khoa Giáo dục trị, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Trờng Sơn - ngời trực tiếp hớng dẫn trình thực đề tài Nhân dịp đề tài hoàn thành xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn sinh viên Đề tài đợc hoàn thành thời gian ngắn đề tài khó nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Vinh, tháng năm 2005 Tác giả Cao Huy Hoàng A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trung Quốc nôi văn minh nhân loại đó, từ buổi bình minh lịch sử có nhiều nhà t tởng lớn với nhiều học thuyết tiếng T tởng triết học ảnh hởng phạm vi Trung Quốc mà ảnh hởng lớn tới nhiều nớc phơng Đông, Việt Nam, nớc có nhiều nét văn hoá tơng đồng Trong triết học Trung Quốc, Đạo phạm trù xuất phát điểm, phạm trù trung tâm Nghiên cứu phạm trù Đạo không giúp hiểu sâu thêm t tởng triết học Trung Quốc mà giúp học tập, rèn luyện t lôgic, t trừu tợng Với ý nghĩa đó, chọn : Phạm trù Đạo ý nghĩa Triết học Trung Quốc thời Tiên Tần làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm trù Đạo phạm trù trung tâm hệ thống phạm trù triết học Trung Quốc Vì phạm trù Đạo đợc nhiều ngời quan tâm nhiều nhà khoa học nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau: Nguyễn Khắc Viện với Bàn đạo Nho (Nhà xuất giới), Nguyễn Hiến Lê Khổng Tử (Nhà xuất văn hoá); Trần Trọng Kim với Nho Giáo (NXB văn hoá thông tin); Trơng Lập Văn với Đạo (NXB Khoa học xã hội)Qua công trình nghiên cứu tác giả thấy rằng: - Phần lớn tác giả bàn Đạo cách chung chung, nêu số quan điểm phạm trù Đạo cha sâu nghiên cứu, phân tích phạm trù Đạo - Trơng Lập Văn tác giả giải cách hệ thống toàn diện phạm trù Đạo thời Tiên Tần - Đa số công trình nghiên cứu cha đề cập đến ý nghĩa phạm trù Đạo Song, thành tựu họ t liệu vô quý báu để tham khảo hoàn thành luận văn Mục đích nghiên cứu - Có nhìn toàn diện sâu sắc phạm trù Đạo thời Tiên Tần triết học Trung Quốc - Thấy đợc ý nghĩa phạm trù Đạo thời Tiên Tần triết học nh việc xây dựng t trừu tợng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu quan điểm nhà triết học Trung Quốc phạm trù Đạo thời Tiên Tần - Rút ý nghĩa phạm trù Đạo triết học nh việc xây dựng t trừu tợng Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu phạm trù Đạo triết học Trung Quốc thời Tiên Tần Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sở phơng pháp luận triết học Mác - Lê nin, sử dụng phối hợp phơng pháp: Lôgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá ý nghĩa luận văn - Thứ nhất: Có thể giúp quan tâm đến triết học Trung Quốc hiểu thấu đáo phạm trù Đạo thời Tiên Tần - Thứ hai: Có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm hai chơng: Chơng 1: T tởng nhà triết học Trung Quốc thời Tiên Tần phạm trù Đạo Chơng 2: ý nghĩa phạm trù Đạo triết học Trung Quốc B Phần nội dung Chơng 1: T tởng nhà triết học Trung Quốc thời Tiên Tần phạm trù "Đạo" Vài nét lịch sử Trung Quốc thời Tiên Tần Trung Quốc quốc gia có lịch sử lâu đời Tiên Tần thời kỳ có ý nghĩa to lớn việc hình thành phát triển t tởng triết học Trải qua hàng ngàn năm cộng sản nguyên thuỷ, Trung Quốc cổ đại bớc vào xã hội chiếm hữu nô lệ (xã hội phong hầu kiến quốc) với biến động lịch sử dội trải qua triều đại: Hạ, Thơng, Chu Đến năm 221 TCN Tần Thuỷ Hoàng thống thiên hạ lập nên nhà nớc phong kiến Tất giai đoạn lịch sử từ nhà Tần trở trớc gọi thời kỳ Tiên Tần Triều Hạ (khoảng kỷ XXI XVI TCN), Triều Thơng (khoảng kỷ XVI - khoảng năm 1066 TCN), Triều Tây Chu (khoảng năm 1066-771 TCN) Đến năm 770 TCN, Chu Bình Vơng dời đô sang Lạc ấp phía đông, giai đoạn Đông Chu bắt đầu Giai đoạn Đông Chu bao gồm hai thời kỳ: Xuân Thu Chiến Quốc Thời thứ gọi Xuân Thu lịch sử Trung Quốc thời đợc phản ánh sách Xuân Thu, sử nớc Lỗ Khổng Tử soạn; thời Chiến Quốc lấy năm 403 TCN tức năm ba nớc Triệu, Ngụy, Hàn đợc nhà Chu công nhận ch hầu kéo dài đến năm 221 TCN năm nớc Tần thống Trung Quốc Thời kỳ Tiên Tần thời kì biến động dội lịch sử Trung Quốc cổ đại, chiến tranh liên tiếp xẩy Chẳng ch hầu đánh với ch hầu mà ch hầu đánh với thiên tử Đó biểu đấu tranh giai cấp sâu sắc, toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt lĩnh vực đời sống tinh thần, triết gia - đại biểu tinh thần giai cấp tiến hành đấu tranh không khoan nhợng Sử cũ gọi thời kỳ bách gia tranh minh, bách gia ch tử mà vấn đề thể luận đợc hầu hết triết gia đề cập cách thấu đáo nhất, triệt để - đấu tranh xoay quanh nội hàm phạm trù Đạo minh chứng điển hình Đạo gì? Trong hệ thống phạm trù triết học truyền thống Trung Quốc, Đạo phạm trù trung tâm Tuỳ theo quan niệm, tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử Đạo có nhiều hàm nghĩa khác nhau: - Đạo đờng - Đạo quy luật - Đạo thể nguyên vạn vật - Đạo một, Đạo không - Đạo tâm, Đạo khí - Đạo nhân đạo (đạo ngời) Tổng hợp tất nghĩa trên, nội hàm Đạo hiểu là: - Đạo thể hay nguyên vạn vật trời đất, siêu kinh nghiệm mà máy cảm giác nhận biết đợc, tợng tự nhiên, nhiên sau lng tợng tự nhiên Do tợng tự nhiên xã hội, nên nhìn không thấy, sờ mó không đợc, dựa vào t lý tính để nắm vững Vì thế, nhà triết học thời xa Trung Quốc quy định Đạo thể Đạo vô hình, vô thanh, vô thể, Đạo hình nhi thợng Đạo tồn vạn vật trời đất, nguyên sinh vạn vật - Đạo chất toàn giới, tính chất vật, mối liên hệ nội cấu thành yếu tố vật Mọi ngời thông thờng gọi mối liên hệ nội tất nhiên, phổ biến tơng đối ổn định vật chất Vì chất tính quy luật thuộc phạm trù trình độ đồng đẳng, nhng rộng chút so với tính quy luật, tổng hợp loạt tính tất nhiên quy luật đợc bao hàm bên vật - Đạo quy luật vật, mối liên hệ chất, tất nhiên ổn định vốn có vật Mối quan hệ chất vật hay mối quan hệ chất, thể tính chất nội tại, vốn có tiến trình phát triển thân vật Đó mối liên hệ chất, quy luật phản ánh vật tất định nh xác định xu không thay đổi Nó mối liên hệ tơng đối ổn định đợc củng cố, biến động không tợng So sánh với quy luật cụ thể, quy luật đặc thù Đạo quy luật phổ biến hay quy luật chung - Đạo trình vận động biến hoá, tiến trình khí hoá Đạo không chứa đựng, không đâu không có, Đạo lớn ngoài, Đạo nhỏ Bản thân chứa đựng mâu thuẫn thống âm dơng, có không, hai, động tĩnh, lý khí, Đạo khí (khí cụ)Từ mâu thuẫn tơng quan với đồng mà có trình vận động biến hoá giới tự nhiên tiến trình phát triển diễn biến xã hội loài ngời - Đạo nguyên tắc trị, quy phạm đạo đức luân lý, đạo lý trị quốc xử Nguyên tắc trị t tởng đạo việc trị quốc bình thiên hạ Quy phạm đạo đức luân lý tam cơng, ngũ thờng, trung hiếu tam tòng, tứ đức(tam cơng, ngũ thờng là: Đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng nhân, nghĩa, lễ, trí, tín; tam tòng là: Ngời phụ nữ cha chồng theo cha, có chồng theo chồng, chồng chết theo Còn tứ đức tiết hạnh, c xử với ngời, t ăn mặc nữ công gia chánh) Vì thế, Đạo phạm trù có ngoại diên bao quát rộng chứa đựng ý nghĩa sâu sắc Do vậy, nhà t tởng, nhà triết học, cách giải thích mà có nhiều cách giải thích Đạovới nhiều nội dung khác Biểu Đạo trờng phái t tởng 3.1 Đạo Kinh dịch , Thợng th , Kinh thi , Tả truyện Quốc ngữ 3.1.1 Đạo Kinh dịch Kinh dịch sách bói toán, đợc viết thành sách khoảng thời Ân Trong quẻ bói Kinh dịch, chữ Đạo thờng xuất trờng hợp sau đây: - Đạo quay trở lại Trong quẻ Tiểu súc quẻ ngày mồng chín: phúc tự đạo, hà kỳ cứu cát (quay lại đạo đâu phải điều mà điều tốt lành) [9.42] Chữ phúc hiểu phục Trong Tạp quải truyện có phục phản dã (phục quay lại, quay về) [9.42] Trong thuyết văn có phục vãng lai dã (phúc quay lại lần nữa)[9.42], trở lại, quay lộn lại gọi phúc Câu chữ ghi quẻ có nghĩa là: Đi trở đờng cũ không gặp nạn, mà ngợc lại, tốt lành đằng khác - Đạo đờng dấn thân Quẻ Lữ ý nói đờng dấn thân vào mà thẳng dù có kẻ bị đày thấy thản, trắng - Đạo ngời đờng trở Quẻ phục ý nói ngời lại đờng, sau bảy ngày trở đợc, nh chuyến tốt lành Trong quẻ Đạo có nghĩa đờng Từ thấy Đạo Kinh dịch đờng cụ thể cha phải khái niệm triết học trừu tợng 3.1.2 Đạo Thợng th Thợng th sách tập hợp văn hiến triều đại Hạ, Thơng, Chu, hàm chứa mầm mống t lý luận thời cổ Thợng th bàn Đạo với nội dung nh sau: -Đạo đạo hoàng thiên có hàm nghĩa quy luật vận hành số trời - Đạo Vơng đạo nguyên tắc, pháp luật Nó dùng để nguyên tắc - t tởng hành vi Chu thiên tử xác định - Đạo nguyên tắc, đạo xét xử, tức đạo lý phán hình phạt - Đạo phơng pháp, đờng trị vì, quản lý đất nớc Đạo sách Thợng th khái niệm danh từ, nhng hàm nghĩa trở nên phong phú bắt đầu manh nha t lý luận trừu tợng 3.1.3 Đạo Kinh thi Kinh thi tổng hợp thi ca cổ đại Trung Quốc Nhiều sách hàm chứa t tởng triết học định Trong Kinh thi chữ Đạo xuất 29 lần trớc hết có nghĩa đờng, từ mở rộng ra, có nghĩa phơng pháp, lời bàn luận Điều phản ánh nhận thức ngời dần đợc nâng cao 3.1.4 Đạo Tả truyện Quốc ngữ Nhiều ngời cho Tả truyện Quốc ngữ sử quan nớc Lỗ Tả Khâu Minh viết xong vào khoảng cuối thời Xuân Thu, phản ánh mặt xã hội, trị, kinh tế t tởng thời Xuân Thu đa nhiều khái niệm triết học đáng đợc ý Ông chia Đạo thành hai phần: Thiên đạo (đạo trời) Nhân đạo (đạo ngời) đa Đạo từ vơng quốc tự nhiên tiến vào vơng quốc triết học Thiên đạo quy luật vận hành mặt trời, mặt trăng, âm, dơng Sự biến đổi vận động vật có tính tất nhiên, nội tại, giống nh vận động thiên thể Thiên đạo không chuyển đổi theo tốt xấu ngời Nếu làm trái với thiên đạo ngời (thiên tử hay thứ dân) thành công đợc Trong Tả truyện Quốc ngữ lại coi thiên đạo thứ sức mạnh thần bí mà ngời không chế ngự nổi, mặt khác so sánh cách khiên cỡng suy luận bói toán, chiêm tinh với thiên đạo, tô vẽ cho thiên đạo thêm màu sắc mê tín Điều chứng tỏ nhận thức ngời thiên đạo bớc sơ khai Nhân đạo tất nguyên tắc mà từ ngời, ngời, bao quát tất tính tự nhiên quy phạm luân lý đạo đức ngời tất chế độ điển chơng, nguyên tắc tổ chức quần thể Tả truyện Quốc ngữ cho nhân đạo nh thiên đạo, mà ngời phải tuân theo, làm khác đợc, thờng so sánh cách khiên cỡng nhân đạo với thiên đạo Đó cách đề cao nhân đạo biểu nguyên thuỷ t tởng hợp thiên đạo nhân đạo Lễ dĩ thuận thiên, thiên chi đạo dã (Lễ phải thuận theo lẽ 10 Những Pháp gia thời kỳ đầu, từ hàm nghĩa Đạo đợc quy định từ hai mặt đạo trời đạo làm ngời đạo pháp trị Đồng thời sơ luận chứng đạo pháp trị từ đạo trời mà Những t tởng đợc Hàn Phi kế thừa phát triển lên 3.4.2 Quan điểm Hàn Phi Hàn Phi (Khoảng 280- 233 TCN), kế thừa đạo pháp trị Pháp gia thời kỳ đầu phê phán tiếp thu t tởng đạo Lão Tử, hình thành đạo luận mang đặc điểm Pháp gia Thứ nhất: Đạo sở nhiên muôn vật: Hàn Phi cho Đạo thể nguyên vạn vật vũ trụ Vạn vật giới chẳng có không Đạo sinh Đạo hình xác định, tính chất cố định, cho gần chạy quanh tứ cực, cho xa lại thờng cạnh ta, cho tối , ánh sáng rực rỡ, làm cho sáng , lại tối đen lại Công tạo thành trời, hoá thành sấm chớp Mọi vật vũ trụ nhờ mà sinh ra[9.129] Đạo mông lung, sâu xa, vô bờ bến, vô hình, vô trạng Trong vũ trụ trời đất, mặt trời, mặt trăng, tinh tú, bốn mùa, từ Đạo mà Vạn vật mặt đất Đạo không xuất đợc Tất vật dù gần, dù xa, hình thái biểu Đạo Vì Đạo nguồn gốc muôn loài Nhng Hàn Phi khác với Lão Tử Ông cho Đạo thực tồn thần bí đợc sinh trớc trời đất, mà tồn khách quan nhận thức đợc sinh với trời đất Ông nói: Chỉ có đạo sinh với nhân chia trời đất, đến tiêu tan trời đất bất tử, bất suy có nghĩa thờngThánh nhân nhìn đạo huyền bí, dùng chạy quanh đạo mà gọi chữ cờng đạo, nhng mà điều đáng bàn [9.130] Đạo thần bí không xác định đợc, mà có 28 thể nhận thức, nói đợc Chính trở thành thể nguyên vạn vật Thứ hai: Đạo tổng hợp quy luật: Đạo Hàn Phi có ý nghĩa quy luật Ông cho Đạo tổng hợp trừu tợng đặc tính đạo lý mà vạn vật có, tức quy luật chung vận động biến hoá vạn vật Đạo đợc coi quy luật chung vận động vạn vật Nó tồn phổ biến trình biến đổi vạn vật trời đất, thống với sản sinh, biến đổi, tử vong vạn vật Trên giới có biêt bao vật, thứ khác, nhng tuân theo Đạo mà nảy sinh huỷ diệt, mà ngoại lệ Đạo cố ý nặn đợc Nó hình dạng trạng thái cố định, mà loại tính tất yếu khách quan nội Nó tồn theo vạn vật, ứng với đạo lý cụ thể vật, chi phối sinh tử vạn vật, định thành bại công việc Đạo không nhìn thấy đợc, nhng nhận thức nắm vững từ công dụng hiên tợng mà Hàn Phi cho Đạo biến đổi vật làm trái đợc Nếu ngời làm trái điều đó, chủ quan làm liều, dựa vào sức mạnh nh không tránh khỏi thất bại Vì thế, ngời ta phải làm theo Đạo, làm theo quy luật, thành công Thứ ba: Đạo thởng phạt: Đạo thởng phạt dùng để trị quốc Hàn Phi nói: Phù thởng phạt chi vi đạo, lợi khí dã( thởng phạt đạo, lợi khí) [9.132] Cái gọi thởng phạt, tức thởng phạt hình pháp Hàn Phi chủ trơng thởng phạt hình pháp thông thờng, mà ông đề xớng thởng phạt nghiêm khắc, ông cho pháp bảo trị quốc tốt Phạt nặng, ngiêm khắc nguyên tắc làm cho nhà nớc bình yên, dễ cai trị Trái lại, thơng trăm họ mà xử phạt nhẹ, đợc dân chúng vui vẻ, nhng đa quốc gia tới chỗ nguy vong Đối với ngời trị quốc, hiểu nắm vững đạo thởng phạt quan trọng 29 Trong t tởng mình, Hàn Phi bàn mối quan hệ Đạo với Đức Pháp Về quan hệ Đạo Đức: Hàn Phi nói: Đức bên [9.133] Cái gọi Đức tính chất nội vật Đối với ngời Đức đợc cho thân [9.133] Ngời có Đạo bảo toàn đợc trọn vẹn dợc chất nội thân, Đức Vì thế, thân ngời phải tích Đức, tức tu luyện đạo đức Theo Hàn Phi, biện pháp để tăng thêm Đức thuận Đạo, minh Pháp Thông qua việc phạt nặng, dùng hình phạt để loại trừ hình phạt, làm cho dới yên Đức Đạo có quan hệ mật thiết với Đạo to lớn vô cùng, vô tận, nhng vô hình, vô trạng Trong Đức có chứa lý lẽ việc, nhng lại tồn cách phổ biến Muôn vật đợc sinh từ Đạo Đức mà phồn thịnh Vì ta thấy Đức tồn thể Đạo vật cụ thể Đức thể Đạo Đạo Đức Đó quan hệ Đạo Đức Về quan hệ Đạo Pháp: Pháp phạm trù quan trọng triết học Hàn Phi Ông nói: Luật pháp pháp lệnh đợc làm phủ quan, hình phạt phải lòng dân, khen thởng cần giữ pháp luật thận trọng, hình phạt phải tăng lên kẻ thực luật lệnh cách gian dối [9.134,135] Chỉ hiểu rõ luật pháp, thực luật pháp, đất nớc cờng thịnh Vì vậy, luật pháp gốc nhà vua, để lập quốc, trị quốc Việc chế định thực hành luật pháp thuận theo đạo trời dựa vào tình ngời, thể Đạo phơng diện trị quốc Hàn Phi ngời đề cập đến tính xấu Xuất phát từ quan điểm đạo sinh thành nên vạn vật, ông cho ngời có tính tham lợi lộc, làm việc lợi lộc Đó tình cảm tự nhiên ngời Nhng ngời lại có thứ tình cảm ham lợi mà ghét có hại, điều động thần dân hiệu lực vua chúa, 30 dựa vào nhân nghĩa đợc, mà phải dựa vào hình pháp Lập pháp luật, thởng phạt rõ ràng, đạo trị quốc đợc xác lập xuất phát từ tình ngời Hình phạt nặng nghiêm khắc thứ đạo lợi cho ngời đợc lòng ngời Trách nhiệm nhà vua phải thể tính Đạo theo dõi tự nhiên ngời trời đất, dựa theo Đạo, thuận nhân tâm mà thởng phạt rõ ràng Xuất phát từ đó, mà Hàn Phi cho Đạo mẹ đất nớc [9.136] Đạo luật pháp, luật pháp đợc lập xuất phát từ Đạo Đó t tởng nhân đạo toàn pháp [9.136] Hàn Phi Qua trình bày phân tích quan hệ Đạo Đức, Đạo Pháp Hàn Phi, ta thấy Hàn Phi mặt đạo trị xã hội tôn sùng Pháp, nội dung Đức Pháp Vì thế, quy kết lại quan hệ Đạo với Đức Pháp thực tế quan hệ Đạo Pháp Luật pháp đợc lập xuất phát từ Đạo, dựa vào Đạo mà tiến hành Đạo pháp trị nội dung Nhân đạo Hàn Phi Hàn Phi cho Đạo không sản sinh vạn vật, mà hình thành Đức vạn vật trời đất nhân xã hội Đạo pháp cai trị đất n ớc thể yêu cầu Đạo mà nội dung Đức Nh vậy, Hàn Phi đa đạo pháp trị khắc nghiệt tàn nhẫn [9.137] ông bén rễ thể quy luật Đạo Các Pháp gia thời Tiên Tần coi t tởng dựa vào đạo trời để thi hành pháp luật dựa vào Đạo để kiện toàn pháp luật đặc điểm bật bàn Đạo Xét mặt đạo trời, Pháp gia chủ yếu chịu ảnh hởng thể luận Đạo tự nhiên luận đạo trời Lão Tử Nhng họ bỏ t tởng tự nhiên vô vi Về mặt đạo làm ngời, Pháp gia quy định hàm nghĩa nhân đạo thành pháp luật Đó cải tạo lớn lao, làm cho đạo luận Pháp gia khác hẳn với đạo luận Đạo gia, t tởng nghiêm hình, trọng phạt, Hàn Phi khác với t tởng lấy nhân đạo làm Lễ, Nhân nhà Nho Đó nhân đạo quan khắc nghiệt tàn nhẫn 31 CHƯƠNG 2: ý nghĩa phạm trù đạo triết học Trung Quốc Đạo phạm trù xuất phát để nhà t tởng xây dựng học thuyết Phạm trù Đạo xuất phát triển tất yếu t duy, lôgic nhận thức Từ chỗ nhận biết biểu biểu tợng vật cá biệt hình thành phạm trù triết học trình nhận thức vô phức tạp Trong triết học Tiên Tần, đời phạm trù Đạo đánh dấu giai đoạn phát triển định nhận thức giới khách quan nh mức độ sâu sắc mà t trừu tợng nhà triết học nói riêng dân tộc Trung Hoa nói chung đạt đợc Sự biến đổi nội hàm từ cụ thể đến khái quát phạm trù Đạo thể thống lôgic lịch sử trình nhận thức giới khách quan Nói có nghĩa lịch sử đ ợc đâu tiến trình lôgic t tởng phải Sự phản ánh phải qua uốn nắn sửa chữa, nhng lại uốn nắn sửa chữa dựa theo quy luật thân trình lịch sử Tiến trình lôgic nhận thức Đạo nhà t tởng Trung Quốc phản ánh tiến 32 trình lịch sử thực khách quan Đạo từ chỗ đợc nhận thức trực quan cảm tính Viễn thủ ch vật, cận thủ ch thân, dĩ loại vạn vật chi tình ( xa đợc rút từ vật, gần rút từ sống thân mình, tơng tự nh tình trạng vạn vật) [9.961], đến t trừu tợng Phạm trù Đạo, từ thời Ân, Chu Đạo có nghĩa đờng Lúc Đạo khái niệm cụ thể cha hình thành phạm trù Nhng đề xuất khái niệm thiên đạo, nhân đạo quan hệ quy phạm hoá hớng phát triển đạo luận Trung Quốc Thời Xuân Thu xuất xu thống nhất, giới học thuật, xuất cục diện bách gia tranh minh, bách gia ch tử Các nhà t tởng có cách hiểu Đạo riêng Nho gia coi trọng nhân đạo, Đạo gia coi trọng thiên đạo, có khuynh222 hớng dung hoà thiên đạo nhân đạo Vì khẳng định Đạo thời Tiên Tần đạo thiên nhân Lịch trình phát triển phạm trù Đạo biểu cách đầy đủ hình thái lôgic phản ánh quy luật lịch sử Mặc dù phát triển lịch sử đa dạng đan xen phức tạp, khúc khuỷu có có khuynh hớng ngợc chiều, thời đại nhận thức Đạo muôn màu muôn vẻ Song, thuộc lôgic, Đạo luôn phạm trù phản ánh đắn biến thiên lịch sử nh tiến trình phát triển nhận thức, lôgic Nó tớc bỏ hàng loạt tất thứ yếu, dòng tiến trình lịch sử, mà phản ánh chủ yếu, chất, mang tính quy luật, điều thực sáng tạo chủ quan mà phát triển lôgic nội khách quan Diễn biến phạm trù Đạo thể tiến trình từ cụ thể nâng lên trừu tợng, lại từ trừu tợng nâng lên cụ thể, thể trình nhận thức ngời phạm trù Đạo trình nhận thức Cơ quan cảm giác ngời trực tiếp phản ánh đối tợng cụ thể Đó gọi cụ thể cảm tính Cái mà nhận thức đợc Đạo có nghiã đờng Giai đoạn nhận thức cụ thể cảm tính biểu tợng trực quan, nhận thức chủ 33 thể chất hay phi chất, tất nhiên hay ngẫu nhiên, chủ đạo hay phi chủ đạo, chủ yếu hay thứ yếu đối tợng, tất trạng thái hỗn độn Chẳng hạn nói chữ Đạo có nghĩa gốc đờng, thân có chứa nhiều nhân tố tiềm ẩn để mở rộng ý nghĩa, mà cụ thể cảm tính thực lại khó phân chia rạch ròi chúng đợc Trên sở phát triển thực tiễn xã hội, tuỳ thuộc vào sâu chủ thể khách thể, đồng thời qua gia công t duy, tách biệt đợc chất phi chất, mối quan hệ tất nhiên mối quan hệ ngẫu nhiên, mặt chủ đạo không chủ đạo để trừu tợng hoá mối liên hệ chất, tất nhiên, chủ yếu đối tợng, loại bỏ mối liên hệ phi chất, ngẫu nhiên, thứ yếu Cái công phu bóc tách bóc tách hay phân li cụ thể cảm tính, hỗn độn Quá trình đồng thời trình trừu tợng hoá Nh vậy, Đạo từ nghĩa đờng cụ thể mang tính chất cảm tính đợc chuyển thành quy định trừu tợng Đạo đợc quy định quy luật, nguyên tắc, trình, đến nguyên, thể Nếu nh nói cụ thể cảm tính phản ánh đối tợng giới hạn hình tợng đơn bề ngoài, không phản ánh đợc quy định nội đối tợng quan hệ trừu tợng lại nhận thức nói chung điểm chung đối tợng loại Về mặt chất cá biệt nhận thức, ghi mốc đánh dấu nhận thức sâu vào chất lý tính Vì thế, Đạo quy luật vận hành giới tự nhiên nh mặt trăng, mặt trời, tinh tú, biến đổi bốn mùa năm, đạo trời (thiên đạo) Đạo quy phạm luân lý đạo đức, nguyên tắc, nguyên lý tối cao mà xã hội loài ngời phải tuân theo, đạo ngời (nhân đạo) với phát triển thực tiễn lại có đạo thái nhất, đạo lý, đạo tâmnữa Chính mà tr ờng phái triết học có quy định, phản ánh khác Đạo Họ giải thích đặc trng chất Đạo từ tính đơn nhất, tính bản, tính chung Đơng nhiên, trình trừu tợng hoá Đạo bao hàm cụ thể t Cái trừu tợng cụ thể t thẩm thấu lẫn 34 Tính đơn trừu tợng phát triển phái tính đa dạng tính tổng hợp Tính thâm nhập vào hạt nhân tầng sâu; tính phổ biến thông thờng tái cụ thể ý nghĩa rộng lớn Nh vậy, thông qua việc nêu lên mối quan hệ nội lôgic quy định trừu tợng tạo hệ t tởng hữu hoàn chỉnh Diễn biến phạm trù Đạo thể phi hệ thống có hệ thống Thời Tiên Tần, Đạo đờng, quy luật, nguyên tắc, đạo lý, phơng pháp, học thuyếtNó chia làm nhiều loại: Thiên đạo, địa đạo, nhân đạo, binh đạo, đạo nhân, pháp đạo, thờng đạo, khả đạo Từ phân tích phạm trù Đạo thấy xuất phát từ hàm nghĩa ban đầu đơn giản đến ý nghĩa sâu sắc giúp nhà triết học Trung Quốc thời Tiên Tần xây dựng nên học thuyết Mỗi học thuyết có nội dung riêng, có đóng góp riêng lịch sử t tởng Trung Quốc Tất nhiên, riêng xuất phát từ điểm chung nghiên cứu phạm trù Đạo Vai trò Đạo sống Chúng ta biết học thuyết nào, hệ t tởng có quan hệ mật thiết với sống, với thực tiễn kinh tế - xã hội Từ yêu cầu thực tiễn, nhà t tởng xây dựng nên học thuyết đến lợt học thuyết lại tác động đến sống Không nằm quy luật đó, phạm trù Đạo phạm trù trung tâm triết học Trung Quốc nên có vai trò vô to lớn sống Nó tác động đến mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật Trung Quốc thời Tiên Tần nói riêng, lịch sử Trung Quốc nói chung chừng mực có tác động đến nớc khác, đặc biệt nớc phơng Đông Sự nảy sinh phát triển phạm trù Đạo nhìn bề hình nh vận động phạm trù nhng xét nội dung bao hàm tính xã hội sâu sắc Việc nghiên cứu tìm hiểu Đạo giúp ngời nhận thức đợc quy luật tự nhiên, xã hội Từ giúp ngời có hành động 35 hợp với quy luật, không chống lại quy luật tự nhiên xã hội, biết lợi dụng quy luật để phục vụ cho công việc Các nhà t tởng thời Tiên Tần bàn Đạo với nội hàm phong phú Khi bàn Đạo họ mong muốn phục vụ cho sống, giúp nớc, giúp đời, họ thờng gắn liền hoạt động nghiên cứu lý luận với hoạt động thực tiễn Đó việc nhà t tởng tìm cho vị vua trọng dụng học thuyết Đó việc họ sức tuyên truyền cho học thuyết Ngợc lại, nhà trị, minh chủ, ông vua hay vị tớng thấy đợc muốn trị đất nớc, muốn làm cho thiên hạ thái bình, muôn dân có sống no đủ phải có hệ t tởng để soi đờng Chính mối quan hệ quan điểm nhà t tởng Thời Tiên Tần có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội Trung Quốc lúc Đặc biệt tác động quan điểm Đạo học thuyết đợc nhà trị, ông vua đa vào sống cách sâu rộng Và thực tế chứng minh cho điều t tởng Đạo nhà triết học thời Tiên Tần làm cho xã hội Trung Quốc có biến chuyển lớn T tởng Đạo giúp cho vị vua nắm đợc phơng pháp, đờng trị cai quản đất nớc Chẳng hạn nh tác động t tởng Lão Tử, Khổng Tử với lịch sử Trung Quốc lúc sau cho tận đến ngày T tởng Đạo vào sống điều hoà mối quan hệ xã hội Đó quan hệ vua quan, vua muôn dân, thầy trò, cha con, ngời gia đình với mực, phù hợp với mong muốn ngời trị đất nớc Khi ngời làm theo Đạo dẫn tới xã hội ngày ổn định, sống ngời hạnh phúc Tất nhiên, lúc dới tác động Đạo mà xã hội ổn định Trong thời Tiên Tần, lịch sử có nhiều biến động, chiến tranh diễn triền miên Các nhà t tởng muốn t tởng đợc đa vào 36 sống, diễn thực trạng trăm nhà đua tiếng Cùng với có t tởng Đạo có nội dung cha thật s sâu sắc, hay ngời vận dụng cha hợp lý làm cho Đạo có ảnh hởng tiêu cực đến xã hội Thời Tiên Tần chiều dài lịch sử Trung Quốc ghi dấu thời kỳ có nhiều biến động, chiến tranh diễn triền miên Trung Quốc bị chia thành nhiều nớc nhỏ, thờng xuyên loạn lạc, yêu cầu đặt ta phải ổn định xã hội, phải thống đợc đất nớc Để thực đợc điều việc thực Đạo có ý nghĩa vô quan trọng, không phủ nhận đợc Minh chứng cho điều việc nớc Tần coi trọng đờng lối học thuyết Pháp gia đáp ứng đợc yêu cầu xã hội đơng thời Sau thống Trung Quốc, nhà Tần tiếp tục dùng đờng lối Pháp gia Với nội dung phong phú phạm trù Đạo truyền bá nhà t tởng, Đạo góp phần hình thành phát triển nhân cách ngời Trung Quốc thời Tiên Tần nh sau Đạo giúp cho ngời ngày có đạo đức đạo đức không tình cảm mà biểu hành vi đạo đức Nó giúp cho ngời ngày ngời Đạo góp phần đóng góp to lớn việc phát triển văn hoá Trung Quốc Xây dựng văn hoá Trung Quốc đậm đà sắc dân tộc Từ có ảnh hởng sâu sắc đến văn hoá nớc khác Phạm trù Đạo phạm trù trung tâm triết học Trung Quốc nói đến phạm trù Đạo thời Tiên Tần ý nghĩa không ảnh hởng đến thời Tiên Tần mà có ảnh hởng sâu sắc đến tiến trình lịch sử Trung Quốc Từ hàm nghĩa phạm trù Đạo thời Tiên Tần nhà t tởng kế thừa, phát triển lên tầm cao Từ vừa có ý nghĩa học thuật vừa có ý nghĩa thực tiễn Nh vậy, thấy phạm trù Đạo có vai trò vô to lớn sống Nó ảnh hởng đến mặt đời sống, đặc biệt lĩnh vực sau: 37 Thứ nhất: Đạo với t cách phạm trù triết học giúp cho ngời nâng cao tầm t trình nghiên cứu tìm hiểu Nói cách nôm na là: Nó trừu tợng, muốn hiểu đợc trừu tợng thân chủ thể nhận thức phải nâng tầm trí tuệ lên để hiểu Thứ hai: Đạo Đạo gia vừa có ý nghĩa thể luận vừa có ý nghĩa quy luật mà chủ nghĩa vô vi nhân tố chủ đạo Gạt yếu tố tiêu cực nó, nhận thức đợc tất yếu phải thuận theo lẽ tự nhiên, phải làm theo quy luật tự nhiên Thứ ba: Đạo với nội dung nhân đạo Nho gia không khứ mà giai đoạn có ý nghĩa tích cực việc xây dựng, rèn luyện nhân cách ngời Thứ t: Đạo t tởng Pháp gia coi trọng pháp trị làm cho pháp luật ngày có ảnh hởng tích cực sống cách sâu rộng 38 C Phần kết luận Đạo phạm trù trung tâm hệ thống phạm trù triết học truyền thống Trung Quốc Chính Đạo đợc quan tâm nghiên cứu dới nhiều góc độ khác suốt chiều dài lịch sử t tởng Trung Quốc Trong đó, thành tựu thu đợc phạm trù Đạo thời Tiên Tần vô to lớn có ý nghĩa sâu sắc lịch sử triết học nh kinh tế xã hội Trung Quốc Phạm trù Đạo thời Tiên Tần đợc nhiều nhà t tởng quan tâm, tập trung nghiên cứu Mỗi ngời đến với Đạo từ mục đích riêng, giới quan riêng nên xây dựng Đạo có nội hàm vô phong phú Đạo từ chỗ khái niệm với nội hàm đơn giản dần phát triển thành phạm trù triết học Trong học thuyết nhà t tởng Trung Quốc không nhiều bàn Đạo Đạo có vị trí xứng đáng hệ thống phạm trù triết học Trong phát triển triết học Trung Quốc nói chung thời Tiên Tần nói riêng, phạm trù Đạo quán xuyến từ đầu chí cuối, giữ vai trò quan trọng, trung tâm suy nghĩ, nghiên cứu, tìm tòi nhà triết học thời đại, giai đoạn phát triển lịch sử Mỗi ngời, trờng phái tìm hiểu Đạo theo quan điểm mình, trờng phái Họ quy kết tất thể, nguyên, quy luật, trình đến quy phạm, quy tắc, luân lý đạo đức xã hộiđều Đạo Chính nội hàm Đạo vừa mang tính trừu tợng vừa dễ xác định Cái trớc từ ngời này, phái nói phái khác, ngời khác; sau từ ngời này, phái 39 nói phái mình, Nh Đạo hầu nh có quan hệ với tất phạm trù triết học khác Nó tổng hợp quy định nội hàm phạm trù khác, ảnh hởng, hớng phát triển chúng Cùng với ý nghĩa đó, phạm trù Đạo có vai trò vô to lớn sống Nó có tác động sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế xã hội Trung Quốc thời kỳ Tiên Tần nh suốt chiều dài lịch sử Hiện nay, bớc xây dựng đất nớc để đa Việt Nam trở thành nớc phát triển kinh tế, mạnh quốc phòng có văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong muôn việc phải làm theo cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc học thuyết, hệ t tởng nhân loại Trong đó, cần đặc biệt ý đến học thuyết Trung Quốc trớc nớc đồng văn Khi nghiên cứu t tởng, học thuyết triết học Trung Quốc không quan tâm nghiên cứu phạm trù Đạo để gạn đục, khơi tìm luận điểm phù hợp phục vụ cho Đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp, kết thu đợc mang tính bớc đầu Nhng kiến thức có hạn, nh nhiều lý chủ quan khách quan khác, khiếm khuyết nội dung lẫn phơng pháp trình giải vấn đề tất yếu Kính mong quý thầy, cô, nhà khoa học quan tâm góp ý, bổ sung để tiếp tục nghiên cứu bổ khuyết cho đề tài 40 Tài liệu tham khảo Đoàn Trung Còn, Dịch Luận Ngữ, Nhà xuất Trí đức tòng thơ, Sài Gòn, 1950 Phan Đại Doãn, Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1999 3.Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội , 2001 4.Vũ Khiêu, Nho giáo xa nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nhà xuất văn hoá, 1991 Hà Thúc Minh, Đạo Nho với văn hoá phơng Đông, Nhà xuất Giáo dục, 2001 Hà Thúc Minh, Lịch sử triết học Trung Quốc, Nhà xuất bảnThành phố Hồ Chí Minh, 1996 Lơng Ninh, Lịch sử giới cổ đại, Nhà xuất Giáo dục, 2000 Trơng Lập Văn, Đạo, Nhà Xuất Bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 10.Nguyễn Khắc Viện, Bàn đạo Nho, Nhà xuất giới, 1993 11 Giáo trình triết học Mác - Lê Nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 41 42 [...]... luật đó, phạm trù Đạo là một phạm trù trung tâm của triết học Trung Quốc nên nó có vai trò vô cùng to lớn đối với cuộc sống Nó tác động đến mọi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật của Trung Quốc thời Tiên Tần nói riêng, lịch sử Trung Quốc nói chung và trong một chừng mực nào đó nó cũng có tác động đến các nớc khác, đặc biệt là các nớc phơng Đông Sự nảy sinh và phát triển của phạm trù Đạo nhìn bề... triết học Trung Quốc, đặc biệt là đối với sự phát triển của phạm trù Đạo và đạo luận trong triết học của Nho gia 3.2.4 Quan điểm của Tuân Tử Tuân Tử (khoảng năm 313 -238 TCN) lấy Đạo Nho làm tôn chỉ, tiếp thu t tởng tự nhiên của Đạo gia và t tởng pháp trị của Pháp gia, đã hình thành đạo luận mà đặc trng là sự khác biệt nhau, nhng lại dựa dẫm vào nhau của đạo trời 16 và đạo làm ngời Đạo và đạo luận của. .. đạo luận của Đạo gia, nhất là t tởng nghiêm hình, trọng phạt, của Hàn Phi cũng khác với t tởng lấy nhân đạo làm Lễ, Nhân của nhà Nho Đó là một nhân đạo quan khắc nghiệt tàn nhẫn 31 CHƯƠNG 2: ý nghĩa của phạm trù đạo đối với triết học Trung Quốc 1 Đạo là phạm trù xuất phát để các nhà t tởng xây dựng học thuyết của mình Phạm trù Đạo xuất hiện là sự phát triển tất yếu của t duy, của lôgic của nhận thức... vị đạo [9.69] để xác định nội hàm của Đạo, lấy hình nhi thợng giả vị chi đạo [9.70] để mô tả đặc trng của Đạo và đa ra phạm trù Thái cực Điều đó rõ ràng là đã hấp thu t tởng của các Âm dơng gia và Đạo gia về sự biến hoá của âm dơng và sự vô hình của đại Đạo Từ đó đã hình thành nên đạo luận độc đáo của riêng mình Nó đã có ảnh hởng quan trọng đối với sự phát triển của phạm trù Đạo và đạo luận trong triết. .. luật, là nguyên tắc, là đạo lý, là phơng pháp, là học thuyếtNó chia làm nhiều loại: Thiên đạo, địa đạo, nhân đạo, binh đạo, đạo nhân, pháp đạo, thờng đạo, khả đạo Từ những phân tích trên về phạm trù Đạo chúng ta thấy rằng xuất phát từ hàm nghĩa ban đầu đơn giản đến những ý nghĩa sâu sắc hơn đã giúp các nhà triết học Trung Quốc thời Tiên Tần xây dựng nên học thuyết của mình Mỗi học thuyết có một nội dung... luận Đạo từ mức độ cao của bản thể luận Đạo luận của Lão Tử không những mở ra học phái của Đạo gia, mà còn ảnh hởng sâu sắc tới sự phát triển của Đạo Nho và cả nền triết học Trung Quốc 3.3.2 Quan điểm của Trang Tử Trang Tử (Khoảng 269-286 TCN) kế thừa và phát triển phạm trù Đạo của Lão Tử, lấy Đạo làm hạt nhân triển khai thành hệ t tởng - triết học của ông Đạo của Trang Tử - Trớc hết là một phạm trù. .. sinh ra phạm trù Đạo Sự phát triển lớn mạnh của nó sẽ tạo thành lịch sử phát triển của phạm trù Đạo và t tởng đạo luận trong triết học Thời kỳ Ân, Chu là giai đoạn chữ Đạo xuất hiện, khái niệm Đạo hình thành, phạm trù Đạo bắt đầu manh nha, nảy nở 3.2 T tởng Đạo của Nho gia 3.2.1 Quan điểm của Khổng Tử Khổng Tử (551 - 479 TCN) cho rằng nhân đạo là quan trọng hơn cả ở ông Đạo không dùng với ý nghĩa bản... ra Đạo gia Ông coi Đạo là một phạm trù triết học cao nhất Triết học thời Tiên Tần, Lão Tử là ngời đầu tiên đa Đạo đến bản thể cao độ Trong lịch sử phát triển của phạm trù "Đạo, Lão Tử giữ một vị trí hết sức quan trọng Trớc hết, Lão Tử quan niệm Đạo giống nh tổ tông của muôn loài [9.82] Lão Tử cho rằng: Đạo là bản thể và bản nguyên của vạn vật Vạn vật 19 trong trời đất đều do Đạo sinh ra Ông nói: Đạo. .. này có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển của toàn bộ lịch sử triết học Trung Quốc Thứ hai, Lão tử và TrangTử chú trọng tới đạo trời tự nhiên Đây là một sự khám phá lớn lao thoát ra khỏi quan niệm mệnh trời từ thời Ân, Chu Sự phủ định đối với các thiên thần có ý chí, có hành động và đối với thợng đế chính là sự khẳng định đối với Đạo vô ý chí, tự nhiên vô vi Đó là sự giải phóng đối với sự... quan hệ giữa Đạo và Đức Đức của Khổng Tử là sự khái quát về mặt thực tiễn đạo đức của t tởng nhân đạo của ông Khổng Tử không những coi trọng tri thức đạo đức, mà còn coi trọng thực tiễn đạo đức Đức chính là phẩm chất t tởng của con ngời thông qua học tập và thực hành Qua học tập và thực hành Đạo mà theo đợc vào mình, giữ lại cho mình Đạo là căn cứ của Đức, Đức là thực tiễn của Đạo Đạo và Đức luôn gắn ... nhà triết học Trung Quốc thời Tiên Tần phạm trù Đạo Chơng 2: ý nghĩa phạm trù Đạo triết học Trung Quốc B Phần nội dung Chơng 1: T tởng nhà triết học Trung Quốc thời Tiên Tần phạm trù "Đạo" Vài... phạm trù Đạo thời Tiên Tần triết học nh việc xây dựng t trừu tợng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu quan điểm nhà triết học Trung Quốc phạm trù Đạo thời Tiên Tần - Rút ý nghĩa phạm trù Đạo triết học. .. Với ý nghĩa đó, chọn : Phạm trù Đạo ý nghĩa Triết học Trung Quốc thời Tiên Tần làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm trù Đạo phạm trù trung tâm hệ thống phạm trù triết

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w