Phần kết luận.

Một phần của tài liệu Phạm trù đạo và ý nghĩa của nó đối với triết học trung quốc thời tiên tần (Trang 39 - 42)

“Đạo” là phạm trù trung tâm trong hệ thống các phạm trù triết học truyền thống Trung Quốc. Chính vì thế “Đạo” luôn đợc quan tâm nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau trong suốt chiều dài lịch sử t tởng Trung Quốc. Trong đó, những thành tựu thu đợc về phạm trù “Đạo” thời Tiên Tần là vô cùng to lớn và có ý nghĩa sâu sắc đối với lịch sử triết học cũng nh kinh tế xã hội của Trung Quốc.

Phạm trù “Đạo” thời Tiên Tần đã đợc nhiều nhà t tởng quan tâm, tập trung nghiên cứu. Mỗi ngời đến với “Đạo” từ một mục đích riêng, một thế giới quan riêng nên đã xây dựng “Đạo” có nội hàm vô cùng phong phú. “Đạo” từ chỗ chỉ là một khái niệm với nội hàm đơn giản đã dần phát triển thành một phạm trù triết học cơ bản. Trong học thuyết của các nhà t tởng Trung Quốc không ít thì nhiều đều bàn về “Đạo”. “Đạo” đã có vị trí xứng đáng trong hệ thống các phạm trù triết học.

Trong sự phát triển của triết học Trung Quốc nói chung và thời Tiên Tần nói riêng, phạm trù “Đạo” quán xuyến từ đầu chí cuối, luôn giữ vai trò quan trọng, là trung tâm suy nghĩ, nghiên cứu, tìm tòi của các nhà triết học trong các thời đại, trong mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử. Mỗi ngời, mỗi trờng phái đều tìm hiểu “Đạo” theo quan điểm của chính mình, của trờng phái mình. Họ quy kết tất cả những bản thể, bản nguyên, quy luật, quá trình và đến cả quy phạm, quy tắc, luân lý đạo đức xã hội đều là “Đạo” cả. Chính vì thế nội hàm… của “Đạo” vừa mang tính trừu tợng vừa là cái dễ xác định nhất. Cái trớc là từ ngời này, phái này nói về phái khác, ngời khác; cái sau là từ ngời này, phái

này nói về phái mình, chính mình. Nh vậy “Đạo” hầu nh có quan hệ với tất cả các phạm trù triết học khác. Nó tổng hợp và quy định nội hàm của các phạm trù khác, nó ảnh hởng, chỉ hớng phát triển của chúng.

Cùng với ý nghĩa đó, phạm trù “Đạo” cũng có vai trò vô cùng to lớn đối với cuộc sống. Nó đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế của xã hội Trung Quốc thời kỳ Tiên Tần cũng nh trong suốt chiều dài lịch sử.

Hiện nay, chúng ta đang từng bớc xây dựng đất nớc để đa Việt Nam trở thành một nớc phát triển về kinh tế, mạnh về quốc phòng có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Trong muôn việc phải làm thì theo chúng tôi cần phải nghiên cứu một cách nghiêm túc các học thuyết, các hệ t tởng của nhân loại. Trong đó, cần đặc biệt chú ý đến các học thuyết của Trung Quốc vì trớc đây chúng ta là những nớc đồng văn. Khi nghiên cứu các t tởng, học thuyết của triết học Trung Quốc chúng ta không thể không quan tâm nghiên cứu phạm trù “Đạo” để gạn đục, khơi trong tìm ra những luận điểm phù hợp phục vụ cho mình.

Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp, những kết quả thu đợc chỉ mang tính bớc đầu. Nhng vì kiến thức có hạn, cũng nh nhiều lý do chủ quan và khách quan khác, những khiếm khuyết cả về nội dung lẫn phơng pháp trong quá trình giải quyết vấn đề là tất yếu. Kính mong quý thầy, cô, các nhà khoa học và những ai quan tâm góp ý, bổ sung để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu và bổ khuyết cho đề tài.

Tài liệu tham khảo

1. Đoàn Trung Còn, Dịch “Luận Ngữ ,” Nhà xuất bản Trí đức tòng thơ, Sài Gòn, 1950.

2. Phan Đại Doãn, Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1999.

3.Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội , 2001.

4.Vũ Khiêu, Nho giáo xa và nay, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991.

5. Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nhà xuất bản văn hoá, 1991

6. Hà Thúc Minh, Đạo Nho với văn hoá phơng Đông, Nhà xuất bản Giáo dục, 2001.

7. Hà Thúc Minh, Lịch sử triết học Trung Quốc, Nhà xuất bảnThành phố Hồ Chí Minh, 1996.

8. Lơng Ninh, Lịch sử thế giới cổ đại, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000. 9. Trơng Lập Văn, Đạo, Nhà Xuất Bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 10.Nguyễn Khắc Viện, Bàn về đạo Nho, Nhà xuất bản thế giới, 1993. 11. Giáo trình triết học Mác - Lê Nin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999

Một phần của tài liệu Phạm trù đạo và ý nghĩa của nó đối với triết học trung quốc thời tiên tần (Trang 39 - 42)