Vai trò của Đạo trong cuộc sống ”

Một phần của tài liệu Phạm trù đạo và ý nghĩa của nó đối với triết học trung quốc thời tiên tần (Trang 35 - 39)

Chúng ta biết rằng bất cứ một học thuyết nào, một hệ t tởng nào cũng có quan hệ mật thiết với cuộc sống, với thực tiễn kinh tế - xã hội. Từ yêu cầu của thực tiễn, các nhà t tởng xây dựng nên các học thuyết và đến lợt mình các học thuyết lại tác động đến cuộc sống.

Không nằm ngoài quy luật đó, phạm trù “Đạo” là một phạm trù trung tâm của triết học Trung Quốc nên nó có vai trò vô cùng to lớn đối với cuộc sống. Nó tác động đến mọi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật.. của Trung Quốc thời Tiên Tần nói riêng, lịch sử Trung Quốc nói chung và trong một chừng mực nào đó nó cũng có tác động đến các nớc khác, đặc biệt là các nớc phơng Đông. Sự nảy sinh và phát triển của phạm trù “Đạo” nhìn bề ngoài thì hình nh là sự vận động của một phạm trù nhng xét về nội dung thì nó bao hàm tính xã hội sâu sắc. Việc nghiên cứu và tìm hiểu về “Đạo” giúp con ngời nhận

hợp với quy luật, không chống lại các quy luật tự nhiên và xã hội, và không những thế còn biết lợi dụng các quy luật đó để phục vụ cho công việc của mình.

Các nhà t tởng thời Tiên Tần đã bàn về “Đạo” với nội hàm rất phong phú. Khi bàn về “Đạo” họ đều mong muốn nó phục vụ cho cuộc sống, giúp n- ớc, giúp đời, chính vì thế họ thờng gắn liền giữa hoạt động nghiên cứu lý luận với hoạt động thực tiễn. Đó là việc các nhà t tởng đi tìm cho mình một vị vua trọng dụng học thuyết của mình. Đó là việc họ ra sức tuyên truyền cho học thuyết của mình. Ngợc lại, các nhà chính trị, các minh chủ, các ông vua hay các vị tớng cũng thấy đợc muốn trị vì đất nớc, muốn làm cho thiên hạ thái bình, muôn dân có cuộc sống no đủ thì phải có một hệ t tởng để soi đờng. Chính trong mối quan hệ đó quan điểm của các nhà t tởng Thời Tiên Tần đã có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội của Trung Quốc lúc bấy giờ. Đặc biệt là sự tác động của các quan điểm về “Đạo” khi các học thuyết đã đợc các nhà chính trị, các ông vua đa vào cuộc sống một cách sâu rộng. Và thực tế đã chứng minh cho điều đó khi t tởng về “Đạo” của các nhà triết học thời Tiên Tần đã làm cho xã hội Trung Quốc có những sự biến chuyển lớn .

T tởng về “Đạo” đã giúp cho các vị vua nắm đợc phơng pháp, con đờng trị vì cai quản đất nớc. Chẳng hạn nh sự tác động của t tởng của Lão Tử, Khổng Tử với lịch sử Trung Quốc lúc bấy giờ và còn cả sau đó và cho tận đến ngày nay.

T tởng về “Đạo” khi đi vào cuộc sống nó điều hoà các mối quan hệ trong xã hội. Đó là quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và muôn dân, giữa thầy và trò, giữa cha và con, giữa những ngời trong gia đình với nhau đúng mực, phù… hợp với mong muốn của ngời trị vì đất nớc. Khi mọi ngời làm theo “Đạo” dẫn tới xã hội ngày càng ổn định, cuộc sống của mọi ngời hạnh phúc hơn.

Tất nhiên, cũng không phải lúc nào dới tác động của “Đạo” mà xã hội cũng ổn định. Trong thời Tiên Tần, lịch sử có nhiều biến động, chiến tranh diễn ra triền miên. Các nhà t tởng thì muốn t tởng của mình đợc đa vào cuộc

sống, diễn ra thực trạng trăm nhà đua tiếng. Cùng với đó có những t tởng về “Đạo” có nội dung cha thật s sâu sắc, hay ngời vận dụng nó cha hợp lý cũng làm cho “Đạo” có ảnh hởng tiêu cực đến xã hội.

Thời Tiên Tần trong chiều dài lịch sử Trung Quốc ghi dấu một thời kỳ có nhiều biến động, chiến tranh diễn ra triền miên. Trung Quốc bị chia thành nhiều nớc nhỏ, thờng xuyên loạn lạc, một yêu cầu đặt ta là phải ổn định xã hội, phải thống nhất đợc đất nớc. Để thực hiện đợc điều đó thì việc thực hiện “Đạo” có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không ai có thể phủ nhận đợc. Minh chứng cho điều đó chính là việc nớc Tần đã rất coi trọng đờng lối của học thuyết Pháp gia vì nó đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội đơng thời. Sau khi thống nhất Trung Quốc, nhà Tần tiếp tục dùng đờng lối Pháp gia.

Với nội dung phong phú của phạm trù “Đạo” sự truyền bá của các nhà t tởng, “Đạo” còn góp phần hình thành và phát triển nhân cách của ngời Trung Quốc thời Tiên Tần cũng nh sau này. “Đạo” đã giúp cho mọi ngời ngày càng có đạo đức hơn và đạo đức không chỉ là tình cảm mà nó còn biểu hiện ở các hành vi đạo đức. Nó giúp cho con ngời ngày càng ngời hơn.

“Đạo” còn góp phần đóng góp to lớn trong việc phát triển nền văn hoá của Trung Quốc. Xây dựng nền văn hoá Trung Quốc đậm đà bản sắc dân tộc. Từ đó cũng có ảnh hởng sâu sắc đến văn hoá các nớc khác.

Phạm trù “Đạo” là một phạm trù trung tâm của triết học Trung Quốc chính vì thế khi nói đến phạm trù “Đạo” thời Tiên Tần và ý nghĩa của nó thì nó không chỉ ảnh hởng đến thời Tiên Tần mà có ảnh hởng sâu sắc đến cả tiến trình lịch sử Trung Quốc. Từ hàm nghĩa của phạm trù “Đạo” thời Tiên Tần các nhà t tởng đã kế thừa, phát triển nó lên một tầm cao mới. Từ đó vừa có ý nghĩa về học thuật vừa có ý nghĩa thực tiễn.

Nh vậy, chúng ta thấy rằng phạm trù “Đạo” có vai trò vô cùng to lớn đối với cuộc sống. Nó ảnh hởng đến mọi mặt của đời sống, đặc biệt trên các lĩnh vực sau:

Thứ nhất: “Đạo” với t cách là một phạm trù triết học đã giúp cho con ngời nâng cao tầm t duy của mình trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu về nó. Nói một cách nôm na là: Nó là cái trừu tợng, muốn hiểu đợc các trừu tợng thì bản thân chủ thể nhận thức cũng phải nâng tầm trí tuệ của mình lên để hiểu nó.

Thứ hai: “Đạo” của Đạo gia vừa có ý nghĩa cả về bản thể luận vừa có cả ý nghĩa quy luật mà ở đó chủ nghĩa “vô vi” là nhân tố chủ đạo. Gạt đi những yếu tố tiêu cực của nó, chúng ta nhận thức đợc cái tất yếu là phải thuận theo lẽ tự nhiên, phải làm theo quy luật tự nhiên.

Thứ ba: “Đạo” với nội dung là nhân đạo của Nho gia không chỉ trong quá khứ mà ngay cả giai đoạn hiện nay vẫn có ý nghĩa tích cực trong việc xây dựng, rèn luyện nhân cách con ngời.

Thứ t: “Đạo” trong t tởng của các Pháp gia là coi trọng pháp trị đã làm cho pháp luật ngày càng có ảnh hởng tích cực đối với cuộc sống một cách sâu rộng.

Một phần của tài liệu Phạm trù đạo và ý nghĩa của nó đối với triết học trung quốc thời tiên tần (Trang 35 - 39)