Quan điểm của các Pháp gia ở giai đoạn đầu.

Một phần của tài liệu Phạm trù đạo và ý nghĩa của nó đối với triết học trung quốc thời tiên tần (Trang 26 - 35)

Các Pháp gia thời Tiên Tần, ở thời kỳ đầu có các gơng mặt tiêu biểu là Thân Bất Hại, Thận Đáo, Thơng Ưởng…

Các Pháp gia thời kỳ đầu cho rằng trời đất có quy luật vận hành riêng của nó, đó chính là “Đạo”. Thân Bất Hại nói: “Thiên đạo không có riêng t là vì nó luôn đúng. Thiên đạo còn mãi mãi, vì nó trong sáng” [9.125]. Đạo đất không thực hiện là vì nó thờng tình. Đạo đất thờng đúng là do nó đúng đắn.

Quy luật biến đổi của đất đâu phải do con ngời tạo ra, cho nên sự sinh và huỷ diệt của vạn vật vẫn cứ lặng lẽ tự nhiên, nhng nó vẫn công minh chính trực không thiên lệch. Nó ngay ngắn đâu ra đấy. Đó vừa là lý tởng pháp trị của các Pháp gia ở buổi sơ khai gửi gắm vào đạo trời đất, đồng thời cũng là căn cứ khách quan của nguyên tắc pháp trị của họ. Điều đó đã biểu hiện sắc thái riêng của đạo luận Pháp gia.

Dới con mắt của các Pháp gia buổi ban đầu, nguyên tắc pháp trị chính là đạo trị quốc đợc rút ra từ đạo trời đất. Thận Đáo nói: “Thiên đạo bắt nguồn từ cái rộng lớn, biến hoá thành nhỏ, nó cũng bắt nguồn từ tình ngời và phát triển, biến hóa từ cái rộng lớn đến từng cái nhỏ một” [9.126]. Các Pháp gia buổi ban

đầu cho rằng dùng phép tắc để điều hành một quốc gia là biểu hiện tuân theo đạo trời và tình ngời.

Các Pháp gia thời kỳ đầu cho rằng pháp luật là đạo trị quốc, “Nhà vua tất có luật pháp sáng suốt, chính nghĩa giống nh cái cân để cân xem nặng nhẹ, để xem xét tất cả mọi quân thần vậy” [9.126]. Pháp luật là công cụ để thống

nhất và để cai quản quần chúng. Thởng phạt bằng luật là gốc rễ của việc trị quốc. Công hiệu của Pháp trị chính là cấm tà, cấm t, tiện cho dân, lợi cho dân. Xây dựng luật chung, bỏ nghĩa riêng, mọi vật đều xử theo luật, không theo các mánh lới của kẻ hiền tài dụ theo, làm cho dân chúng đều quây quần vào nhà vua. Có nh vậy mới tránh đợc loạn lạc, đạt tới đại trị. Vì vậy, phép tắc, luật pháp là nguyên tắc cơ bản để trị quốc.

Thơng Ưởng còn cho rằng thuật và thế cũng đều là “Đạo”. Kết hợp thuật, thế, “Đạo” lại với nhau để làm nguyên tắc trị quốc. Ông nói: “Phàm là ai hiểu đạo, đạo là thế số. Cho nên, Tiên Vơng không ỷ lại sức mạnh của mình mà dựa vào thế, không ỷ lại vào lòng tin của mình mà dựa vào số” [9.127,128].

Uy thế, thuật số cũng là “Đạo”. Ngời hiểu biết về “Đạo” không những tin vào phép tắc mà còn dựa vào uy thế và thuật số, kết hợp với luật pháp, thuật số để trị quốc.

Những Pháp gia thời kỳ đầu, từ cái hàm nghĩa của “Đạo” đợc quy định từ hai mặt đạo trời và đạo làm ngời là đạo pháp trị. Đồng thời sơ bộ luận chứng đạo pháp trị là từ đạo trời mà ra. Những t tởng này đợc Hàn Phi kế thừa và phát triển lên.

3.4.2. Quan điểm của Hàn Phi.

Hàn Phi (Khoảng 280- 233 TCN), kế thừa đạo pháp trị của Pháp gia thời kỳ đầu rồi phê phán và tiếp thu t tởng của đạo Lão Tử, hình thành đạo luận mang đặc điểm của các Pháp gia.

Thứ nhất: “Đạo” là cái cơ sở nhiên của muôn vật:

Hàn Phi cho rằng “Đạo” là bản thể và bản nguyên của vạn vật trong vũ trụ. Vạn vật trên thế giới chẳng có cái nào là không do “Đạo” sinh ra. “Đạo” không có hình xác định, cũng không có tính chất cố định, “cho là gần thì nó

cũng chạy quanh trong tứ cực, cho là xa thì nó lại thờng ở cạnh ta, cho là tối , ánh sáng của nó rực rỡ, làm cho là sáng , thì nó lại tối đen lại. Công của nó là tạo thành trời, hoá thành sấm chớp. Mọi vật trong vũ trụ đều nhờ đó mà sinh ra”[9.129]. “Đạo” thì mông lung, sâu xa, vô bờ bến, vô hình, vô trạng. Trong

vũ trụ trời đất, mặt trời, mặt trăng, tinh tú, bốn mùa, đều từ “Đạo” mà ra. Vạn vật trên mặt đất nếu không có “Đạo” thì cũng không bao giờ xuất hiện đợc.

Tất cả mọi vật dù gần, dù xa, không có bất cứ một cái gì là không phải hình thái biểu hiện của “Đạo”. Vì thế “Đạo” là “nguồn gốc của muôn loài”.

Nhng Hàn Phi khác với Lão Tử. Ông cho rằng “Đạo” không phải là một thực tồn thần bí đợc sinh ra trớc trời đất, mà là sự tồn tại khách quan có thể nhận thức đợc sinh ra cùng với trời đất. Ông nói: “Chỉ có cái đạo cũng cùng sinh ra cùng với sự nhân chia của trời đất, đến sự tiêu tan của trời đất cũng là cái bất tử, bất suy có nghĩa là thờng Thánh nhân nhìn đạo là sự huyền bí,

dùng sự chạy quanh của đạo mà gọi chữ cờng là đạo, nhng mà là điều đáng bàn ” [9.130]. “Đạo” không phải là thần bí gì không xác định đợc, mà vẫn có

thể nhận thức, có thể nói ra đợc. Chính vì vậy nó mới trở thành bản thể và bản nguyên của vạn vật.

Thứ hai: “Đạo” là sự tổng hợp mọi quy luật:

“Đạo” của Hàn Phi có ý nghĩa quy luật. Ông cho rằng “Đạo” là sự tổng hợp và sự trừu tợng của các đặc tính và các đạo lý mà vạn vật có, tức là quy luật chung của sự vận động biến hoá của vạn vật.

“Đạo” đợc coi là quy luật chung của sự vận động của vạn vật. Nó tồn tại phổ biến trong quá trình biến đổi của vạn vật trong trời đất, cùng “thống nhất” với sự sản sinh, biến đổi, tử vong của vạn vật. Trên thế giới có biêt bao là sự vật, mỗi thứ một khác, nhng đều tuân theo “Đạo” mà nảy sinh hoặc huỷ diệt, mà không có cái gì là ngoại lệ cả. “Đạo” không phải là cái có thể cố ý nặn ra đ- ợc. Nó không có hình dạng và trạng thái cố định, mà là một loại tính tất yếu khách quan nội tại. Nó tồn tại theo vạn vật, ứng với các đạo lý cụ thể của sự vật, chi phối sự sinh tử của vạn vật, quyết định sự thành bại của công việc. “Đạo” tuy không nhìn thấy đợc, nhng có thể nhận thức và nắm vững từ công dụng và hiên tợng mà nó hiện ra.

Hàn Phi cho rằng “Đạo” biến đổi của sự vật là không thể làm trái đợc. Nếu con ngời đã làm trái điều đó, là chủ quan làm liều, thì dù cho dựa vào sức mạnh nh thế nào cũng không sao tránh khỏi thất bại. Vì thế, ngời ta phải làm theo “Đạo”, làm theo quy luật, thì mới có thể thành công.

Thứ ba: “Đạo” là thởng phạt:

“Đạo” là thởng phạt dùng để trị quốc. Hàn Phi nói: “Phù thởng phạt chi vi đạo, lợi khí dã”( thởng phạt cũng là đạo, là một lợi khí) [9.132]. Cái gọi là

thởng phạt, tức là sự thởng phạt về hình pháp. Hàn Phi không phải chủ trơng thởng phạt hình pháp thông thờng, mà ông đề xớng ra thởng phạt nghiêm khắc, ông cho đó là pháp bảo trị quốc tốt nhất. Phạt nặng, ngiêm khắc là một nguyên tắc làm cho nhà nớc bình yên, dễ cai trị. Trái lại, thơng trăm họ mà xử phạt nhẹ, tuy đợc dân chúng vui vẻ, nhng có thể đa quốc gia tới chỗ nguy vong. Đối

Trong t tởng của mình, Hàn Phi còn bàn về mối quan hệ giữa “Đạo” với Đức và Pháp.

Về quan hệ giữa “ Đạo” và Đức: Hàn Phi nói: “Đức là cái bên trong” [9.133]. Cái gọi là Đức là tính chất nội tại của sự vật. Đối với con ngời “Đức là cái đợc cho chính bản thân mình” [9.133]. Ngời có “Đạo” và bảo toàn đợc trọn

vẹn dợc bản chất nội của bản thân, thì đó là Đức. Vì thế, bản thân mỗi con ngời phải luôn tích Đức, tức tu luyện đạo đức. Theo Hàn Phi, biện pháp để tăng thêm Đức là thuận “Đạo”, minh Pháp. Thông qua việc phạt nặng, dùng hình phạt để loại trừ hình phạt, có thể làm cho trên dới cũng yên.

Đức và “Đạo” có quan hệ mật thiết với nhau. “Đạo” to lớn vô cùng, vô tận, nhng vô hình, vô trạng. Trong Đức có chứa cái lý lẽ của sự việc, nhng lại tồn tại một cách phổ biến. Muôn vật đều đợc sinh ra từ “Đạo” và do Đức mà phồn thịnh. Vì thế ta thấy Đức là sự tồn tại và sự thể hiện của “Đạo” trong từng sự vật cụ thể. Đức là sự thể hiện của “Đạo”. “Đạo” là căn cứ của Đức. Đó chính là quan hệ giữa “Đạo” và Đức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về quan hệ giữa “Đạo” và Pháp: Pháp là một phạm trù quan trọng của triết học Hàn Phi. Ông nói: “Luật pháp là pháp lệnh đợc làm ở phủ quan, hình phạt phải vì lòng dân, khen thởng cần giữ pháp luật thận trọng, những hình phạt phải tăng lên đối với kẻ thực hiện luật lệnh một cách gian dối”

[9.134,135]. Chỉ có thể hiểu rõ luật pháp, thực hiện luật pháp, đất nớc mới có thể cờng thịnh. Vì vậy, “luật pháp là cái gốc của nhà vua ,” là cái căn bản để lập quốc, trị quốc.

Việc chế định và thực hành luật pháp là thuận theo đạo trời và dựa vào tình ngời, là thể hiện của “Đạo” trên phơng diện trị quốc. Hàn Phi là ngời đã đề cập đến tính xấu. Xuất phát từ quan điểm đạo sinh thành nên vạn vật, ông cho rằng con ngời có tính tham lợi lộc, làm việc gì đó đều vì lợi lộc. Đó là tình cảm tự nhiên của con ngời. Nhng con ngời lại có thứ tình cảm ham lợi mà ghét những gì có hại, vì thế điều động thần dân là hiệu lực của vua chúa, không thể

dựa vào nhân nghĩa đợc, mà phải dựa vào hình pháp. Lập ra pháp luật, thởng phạt rõ ràng, đó là đạo trị quốc đợc xác lập xuất phát từ tình ngời. Hình phạt nặng và nghiêm khắc là một thứ đạo lợi cho con ngời và đợc lòng ngời. Trách nhiệm của nhà vua là phải thể hiện cái tính của “Đạo” và theo dõi cái tự nhiên của con ngời trong trời đất, dựa theo “Đạo”, thuận nhân tâm mà thởng phạt rõ ràng. Xuất phát từ đó, mà Hàn Phi cho rằng “Đạo là mẹ của đất nớc” [9.136]. “Đạo” là căn cứ của luật pháp, luật pháp đợc lập ra là xuất phát từ “Đạo”. Đó chính là t tởng “ nhân đạo toàn pháp” [9.136] của Hàn Phi.

Qua những trình bày và phân tích về quan hệ giữa “Đạo” và Đức, “Đạo” và Pháp của Hàn Phi, ta có thể thấy rằng Hàn Phi ở mặt đạo trị xã hội thì tôn sùng Pháp, nội dung của Đức cũng là Pháp. Vì thế, quy kết lại quan hệ giữa “Đạo” với Đức và Pháp trên thực tế chính là quan hệ giữa “Đạo” và Pháp. Luật pháp đợc lập ra xuất phát từ “Đạo”, dựa vào “Đạo” mà tiến hành. Đạo pháp trị là nội dung “Nhân đạo” của Hàn Phi.

Hàn Phi cho rằng “Đạo” không sản sinh ra vạn vật, mà còn hình thành cái Đức của vạn vật trong trời đất và nhân sự trong xã hội. Đạo pháp cai trị đất n - ớc đã thể hiện các yêu cầu của “Đạo” mà cũng chính là nội dung của Đức. Nh vậy, Hàn Phi đã đa ra đạo pháp trị “khắc nghiệt tàn nhẫn” [9.137] của ông bén rễ trên nền bản thể và quy luật của “Đạo”.

Các Pháp gia thời Tiên Tần đã coi t tởng dựa vào đạo trời để thi hành pháp luật và dựa vào “Đạo” để kiện toàn pháp luật là đặc điểm nổi bật khi bàn về “Đạo”.

Xét về mặt đạo trời, các Pháp gia chủ yếu chịu ảnh hởng của bản thể luận về “Đạo” và tự nhiên luận đạo trời của Lão Tử. Nhng ở họ đã bỏ đi t tởng tự nhiên vô vi trong đó. Về mặt đạo làm ngời, các Pháp gia quy định hàm nghĩa của nhân đạo thành pháp luật. Đó là một sự cải tạo lớn lao, làm cho đạo luận của Pháp gia khác hẳn với đạo luận của Đạo gia, nhất là t tởng nghiêm hình, trọng phạt, của Hàn Phi cũng khác với t tởng lấy nhân đạo làm Lễ, Nhân của

CHƯƠNG 2:

ý nghĩa của phạm trù “đạo” đối với triết học Trung Quốc 1.Đạo là phạm trù xuất phát để các nhà t tởng xây dựng học thuyết của mình.

Phạm trù “Đạo” xuất hiện là sự phát triển tất yếu của t duy, của lôgic của nhận thức. Từ chỗ nhận biết và biểu hiện các biểu tợng về từng sự vật cá biệt cho đến khi hình thành các phạm trù triết học là cả một quá trình nhận thức vô cùng phức tạp. Trong triết học Tiên Tần, sự ra đời của phạm trù “Đạo” đã đánh dấu một giai đoạn phát triển nhất định về nhận thức thế giới khách quan cũng nh mức độ sâu sắc mà t duy trừu tợng của các nhà triết học nói riêng và của dân tộc Trung Hoa nói chung đã đạt đợc. Sự biến đổi nội hàm từ cụ thể đến khái quát của phạm trù “Đạo” đã thể hiện sự thống nhất của lôgic và lịch sử trong quá trình nhận thức thế giới khách quan. Nói vậy có nghĩa là lịch sử đợc bắt đầu từ đâu thì tiến trình lôgic của t tởng cũng phải bắt đầu từ đó. Sự phản ánh này tuy phải qua uốn nắn và sửa chữa, nhng đó lại là sự uốn nắn và sửa chữa dựa theo quy luật của bản thân quá trình lịch sử. Tiến trình lôgic nhận thức về “Đạo” của các nhà t tởng Trung Quốc chính là sự phản ánh của tiến

trình lịch sử hiện thực khách quan. “Đạo” từ chỗ đợc nhận thức trực quan cảm tính “Viễn thủ ch vật, cận thủ ch thân, dĩ loại vạn vật chi tình ” ( ở xa thì đợc rút ra từ mọi vật, ở gần thì rút ra từ cuộc sống của bản thân mình, cũng tơng tự nh tình trạng của vạn vật) [9.961], đến t duy trừu tợng. Phạm trù “Đạo”, từ thời Ân, Chu “Đạo” có nghĩa là con đờng. Lúc đó “Đạo” là khái niệm cụ thể chứ cha hình thành phạm trù. Nhng sự đề xuất các khái niệm thiên đạo, nhân đạo và quan hệ của nó cũng đã quy phạm hoá hớng cơ bản phát triển đạo luận Trung Quốc. Thời Xuân Thu xuất hiện xu thế thống nhất, trong giới học thuật, xuất hiện cục diện “bách gia tranh minh, bách gia ch tử” Các nhà t tởng đều có cách hiểu về “Đạo” riêng của mình. Nho gia thì coi trọng nhân đạo, Đạo gia thì coi trọng thiên đạo, còn có cả những khuynh222 hớng dung hoà giữa thiên đạo và nhân đạo. Vì thế chúng ta có thể khẳng định “Đạo” thời Tiên Tần là đạo thiên nhân.

Lịch trình phát triển của phạm trù “Đạo’ biểu hiện một cách đầy đủ hình thái lôgic và sự phản ánh của quy luật lịch sử. Mặc dù sự phát triển của lịch sử là đa dạng đan xen phức tạp, khúc khuỷu và có khi còn có cả khuynh hớng ng- ợc chiều, cho nên ở mỗi thời đại nhận thức về “Đạo” cũng muôn màu muôn vẻ. Song, những gì thuộc về lôgic, “Đạo” vẫn luôn luôn là một phạm trù phản ánh đúng đắn sự biến thiên của lịch sử cũng nh tiến trình phát triển của nhận thức, của lôgic. Nó tớc bỏ hàng loạt tất cả những gì là thứ yếu, không phải là dòng chính trong tiến trình lịch sử, mà chỉ phản ánh những gì chủ yếu, là bản chất, mang tính quy luật, điều đó thực ra không phải là sự sáng tạo chủ quan mà là sự phát triển lôgic nội tại khách quan.

Diễn biến của phạm trù “Đạo” thể hiện tiến trình từ cụ thể nâng lên trừu tợng, rồi lại từ trừu tợng nâng lên cụ thể, thể hiện cả quá trình nhận thức của con ngời về phạm trù “Đạo” trong quá trình nhận thức. Cơ quan cảm giác của con ngời trực tiếp phản ánh đối tợng cụ thể. Đó có thể gọi là cụ thể cảm tính. Cái mà có thể nhận thức đợc là “Đạo” có nghiã là con đờng. Giai đoạn nhận

thể đối với bản chất hay phi bản chất, tất nhiên hay ngẫu nhiên, chủ đạo hay phi chủ đạo, chủ yếu hay thứ yếu của đối tợng, tất cả đều còn ở trạng thái hỗn

Một phần của tài liệu Phạm trù đạo và ý nghĩa của nó đối với triết học trung quốc thời tiên tần (Trang 26 - 35)