Cải cách chulalongcon gama v và tác động của nó đối với xiêm 1868 1910

54 791 8
Cải cách chulalongcon gama v và tác động của nó đối với xiêm 1868   1910

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học Vinh Khoa lịch sử hà thị thu huyền khóa luận tốt nghiệp đại học CảI cách chulalongcon (rama V) Và tác động xiêm (1868 - 1910) Chuyên ngành: Lịch sử giới Giáo viên hớng dẫn: GVC - Th.S Hoàng Đăng Long Vinh, 2005 mục lục Trang A mở đầu Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đề tài Phơng pháp nghiên cứu 4 Lý chọn đề tài Bố cục đề tài 5 8 18 21 25 25 25 28 32 36 38 43 B Nội dung Chơng 1: nớc xiêm từ đầu kỷ XIX đến năm 1868 1.1 Tình hình kinh tế 1.2 Tình hình trị - xã hội 1.2.1 Về trị 1.2.2 Về xã hội 1.3 Quá trình xâm nhập nớc phơng Tây Xiêm Chơng 2: cải cách chulalongcon (1868 - 1910) 2.1 Về mặt đối nội 2.1.1 Trong lĩnh vực xã hội, kinh tế 2.1.2 Trong lĩnh vực hành 2.1.3 Trong lĩnh vực giáo dục, tôn giáo 2.1.4 Trong lĩnh vực quân 2.2 Về mặt đối ngoại Chơng 3: biến đổi xiêm d ới tác động cải cách chulalongcon 43 43 47 52 54 57 61 63 3.1 Đối với kinh tế - xã hội 3.1.1 Kinh tế 3.1.2 Xã hội 3.2 Đối với văn hóa - giáo dục 3.3 Đối với việc giữ vững độc lập chủ quyền Xiêm 3.4 Một vài nhận xét công cải cách Chulalongcon (1868 - 1910) C Kết luận Tài liệu tham khảo a mở đầu Lý chọn đề tài Cho đến năm 40, 50 kỷ XIX nớc đế quốc Anh, Pháp đổ xô sang Đông Nam để tìm kiếm thị trờng, chiếm thuộc địa Philipin thuộc Tây Ban Nha, Mã Lai rơi vào tay Anh, Inđônêxia rơi vào tay Hà Lan nớc phải đơng đầu với tham vọng đế quốc Việt Nam Xiêm (Thái Lan) Tầm vóc hoàn cảnh nớc khác nhng họ đứng trớc toán làm để đất nớc thoát khỏi tình trạng lạc hậu Trong Việt Nam vua Tự Đức từ chối thực đề nghị canh tân cải cách kết Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp, Xiêm lại khác Vơng quốc Xiêm thời tình hình nh Việt Nam: quân sự, kinh tế yếu Xiêm bị thực dân Anh dòm ngó, Anh đòi Xiêm mở cửa buôn bán, truyền đạo lập lãnh Pháp sau chiếm tỉnh miền Đông Nam Kỳ, đặt chế độ bảo hộ Campuchia, năm 1883 mu toan đánh Xiêm Xiêm nằm gọng kìm hai tên đế quốc Anh - Pháp Nớc Xiêm lúc dới quyền vua Mông-kut vị vua anh quân có học thức, biết tiếng Anh chữ Latinh, am hiểu văn hoá lịch sử phơng Tây, có tầm nhìn rộng Vua Mông-kut nhận thấy chống lại đợc Anh, Pháp nên chấp nhận mở cửa cho nớc khác vào buôn bán, truyền giáo thoả mãn yêu cầu Anh, Pháp Nhờ mà vua Mông-kut giữ đợc độc lập dân tộc, đa đất nớc vào đờng canh tân Tiếp sau Mông-kút Chulalongcon Vitraravut tiếp tục hoàn thiện sách cải cách canh tân đất nớc Nhờ nên nớc khu vực nớc lạc hậu, đời sống nhân dân bi đát nớc lần lợt rơi vào thống trị nớc đế quốc, Xiêm nhờ cải cách Mông-kut, Chulalongcon Vitraravut nên tình hình kinh tế, trị- xã hội lại có bớc phát triển Sự phát triển đa nớc Xiêm vào quỹ đạo kinh tế t chủ nghĩa đến cách mạng 1932 Xiêm thực bớc lên đờng t chủ nghĩa Do khác biệt nên chọn đề tài: Cải cách Chulalongcon (Rama V) tác động Xiêm (1868- 1910) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Vì thời kỳ tạo bớc ngoặt đặt móng cho phát triển Xiêm giai đoạn sau Lịch sử vấn đề Chúng ta thấy nghiên cứu Thái Lan vấn đề mẻ Trớc Việt Nam bắt đầu nghiên cứu Thái Lan đợc giới nghiên cứu nớc quan tâm Bên cạnh công trình nghiên cứu lịch sử Thái Lan nói chung có nhiều công trình nghiên cứu cải cách vua Xiêm Nhng hạn chế lực đọc dịch nên tiếp cận đến tác phẩm đợc dịch sang tiếng Việt tác phẩm viết tiếng Việt Trớc hết tác phẩm nghiên cứu Thái Lan thông qua việc nghiên cứu chung lịch sử, tôn giáo, thể chế trị, văn hoá quốc gia Đông Nam á, nh Lịch sử Đông Nam D.G.E.Hall (sách dịch năm 1997); Lịch sử Phật giáo giới Tịnh Hải Pháp s (1992); Vai trò ngời Hoa kinh tế nớc Đông Nam Trần Khánh Ngoài có nhiều tác phẩm nghiên cứu riêng biệt Thái Lan nh: Giáo s Vũ Dơng Ninh với Vơng quốc Thái Lan lịch sử (1994) tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nội, sách chuyên đề phạm vi nghiên cứu dùng cho sinh viên chuyên khoa lịch sử, nội dung lịch sử vơng quốc Thái Lan đợc trình bày mang tính khái quát cao, giúp cho ngời nghiên cứu có nhìn tổng thể định hớng nghiên cứu Thái Lan Công trình lịch sử Vơng quốc Thái Lan Lê Văn Quang (1995) nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh công trình thông sử Thái Lan, giúp cho ngời nghiên cứu Thái Lan có đợc t liệu đầy đủ, chi tiết Hay gần có công trình Lịch sử Thái Lan hai tác giả Phạm Nguyên Long Nguyễn Tơng Lai (1998) nhà xuất thông tin khoa học xã hội Cũng phải kể đến số công trình khác nh Thái Lan số nét trị, kinh tế, xã hội, văn hoá lịch sử Nguyễn Khắc Viện (1988), hay Thái Lan- hành trình tới câu lạc nớc công nghiệp (1995) Nguyễn Thu Mỹ - Đặng Bích Hà, Thái Lan truyến thống văn hoá tác giả Viện Đông Nam (1999), Văn hoá Thái Lan Phó Đài Trang, Lịch sử Thái Lan Huỳnh Văn Tòng (1993) Nhìn chung nghiên cứu Thái Lan có khối lợng công trình đồ sộ Vì vậy, sở thừa kế thành tựu nghiên cứu ngời trớc, trình bày cải cách Chulalongcon biến đổi xã hội Xiêm dới tác động Để từ thấy rõ đợc vai trò công cải cách việc bảo vệ độc lập chủ quyền Xiêm Tuy nhiên thời gian lực có hạn, nên tránh khỏi thiếu sót trình bày, mong đợc bảo, góp ý, bổ sung độc giả quan tâm Chúng xin chân thành cảm ơn! Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đề tài Với đề tài Cải cách Chulalongcon (Rama V) tác động Xiêm (1868- 1910) xác định phạm vi nghiên cứu từ 1868 đến 1910 tức từ Chulalongcon lên đến ông qua đời Tuy nhiên để có nhìn tổng thể cải cách tác động cách có hệ thống phải tìm hiểu bối cảnh, tình hình Thái Lan thời kỳ trớc Từ phạm vi đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: + Tình hình Xiêm từ đầu kỷ XIX đến năm 1868 + Nội dung cải cách Chulalongcon + Sự chuyển biến Xiêm dới tác động cải cách + Rút nhận xét công cải cách Chulalongcon Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài tiếp cận với số đề tài nghiên cứu vấn đề thuộc tình hình Thái Lan từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, sở phân tích, tổng hợp sử dụng phơng pháp hệ thống, lôgic lịch sử để tìm chuyển biến Xiêm dới tác động cải cách Chulalongcon Bố cục đề tài A Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ khoa học đề tài Phơng pháp nghiên cứu B Nội dung Chơng Nớc Xiêm từ đầu kỷ XIX đến năm 1868 1.1 Tình hình kinh tế 1.2 Tình hình trị- xã hội 1.3 Quá trình xâm nhập nớc phơng Tây Xiêm Chơng Những cải cách Chulalongcon (1868-1910) 2.1 Về mặt đối nội 2.1.1 Trong lĩnh vực xã hội- kinh tế 2.1.2 Trong lĩnh vực hành 2.1.3 Trong lĩnh vực giáo dục, tôn giáo 2.1.4 Trong lĩnh vực quân 2.2 Về mặt đối ngoại Chơng Những biến đổi Xiêm dới tác động cải cách 3.1 Đối với kinh tế- xã hội 3.2.Đối với văn hóa -giáo dục 3.3.Đối với việc giữ vững độc lập chủ quyền Xiêm 3.4 Một vài nhận xét công cải cách Chulalongcon (1868-1910) C Kết luận B Nội Dung Chơng Nớc Xiêm Từ đầu Thế kỷ XIX đến năm 1868 1.1 Tình hình kinh tế Đến triều đại RamaIII kinh tế Xiêm kinh tế mang tính tự cấp tự túc, dân c sống chủ yếu nghề nông Xiêm lúc yếu tố kinh tế hàng hoá xuất nhng cha phát triển mạnh hoàn toàn ngời Hoa đảm nhiệm Trong lĩnh vực thơng mại, từ kỷ XVI Xiêm mở rộng quan hệ giao thơng buôn bán với nớc Điều tạo điều kiện cho mầm mống kinh tế hàng hoá bắt đầu nảy nở Trong hai thập kỷ cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX, ngoại thơng Xiêm phát triển với qui mô đáng kể Đến đầu năm 20 kỷ XIX, Xiêm trở thành nớc xuất gạo lớn thứ hai Châu (chỉ sau Bengen-ấn Độ) Năm 1821 tổng khối lợng hàng hoá buôn bán Xiêm với Trung Quốc tính theo tàu Trung Quốc 25093 tấn, tàu Xiêm 24562 Có tới 140 tàu lớn tham gia vào việc buôn bán Xiêm-Trung, lợi nhuận trung bình lên tới 300% [ 18;122] Ngoài Xiêm tiến hành quan hệ buôn bán với vơng quốc bán đảo Malăcca quần đảo Inđônêxia Vào năm 1825 dã có từ 30-40 tàu Xiêm tới buôn bán cảng ngời Mãlai, 26 tàu đến Singgapo, tàu tới cảng Java Boocnêô Thời kỳ Xiêm có quan hệ buôn bán với Việt Nam, Lào, Campuchia qua đờng biển lẫn đờng Theo số liệu cho thấy nửa đầu kỷ XIX tổng giá trị buôn bán hàng năm xuất Xiêm có lúc tới 5,5 triệu bạt nhập 4,3 triệu bạt (chiếm vị trí thứ hai sau Trung Quốc) Để tạo điều kiện thúc đẩy cho việc buôn bán XiêmTrung 25 năm đầu kỷ XIX, hàng năm Xiêm cử sứ thần tới hoàng đế Trung Hoa để dâng cống lễ vật, sứ đoàn nh thờng gồm hai tàu buôn trọng tải tàu từ 900-1000 tấn, đợc miễn thuế Vào nửa đầu kỷ XIX Xiêm có nhiều tàu thuyền buôn bán, sở, trung tâm buôn bán đợc thành lập nhiều Năm 1822 có tới 3200 quán hàng trao đổi Băng Cốc Năm 1847 có 20 tàu buôn đợc đóng Băng Cốc, tàu buôn ngoại quốc đến Xiêm có Anh (1838) lên tới 10 vào năm 1846 mở cửa rộng rãi nhà nớc Xiêm nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển thơng mại lúa gạo Vốn dĩ sản xuất lúa gạo kinh tế truyền thống ngời dân Xiêm, nên đến thời kỳ Xiêm hình thành vùng chuyên canh sản xuất gạo xuất Điều tạo bớc đột phá kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp vốn có Xiêm Sản lợng gạo sản xuất lợng gạo đem xuất tăng nhanh: năm 1850 Xiêm sản xuất khoảng 900.000 gạo, lợng gạo xuất 12.000 (chiếm 1/2 mùa gạo) với 4,5% giá trị xuất Xiêm Nhng đến năm cuối thời kỳ cầm quyền nhà vua Rama III lại tuyên bố khôi phục lại quyền kiểm soát nhà nớc việc buôn bán đờng (cùng với lúa gạo, đờng hai sản phẩm nông nghiệp có giá trị Xiêm) Điều nhằm mục đích cứu vãn nguy cạn kiệt nguồn tài chủ yếu nhà nớc, bù vào mát độc quyền thơng mại nhà vua bị nớc phơng Tây vô hiệu hoá Nhng giải pháp phi kinh tế ngăn cản đợc quy luật phát triển kinh tế hàng hoá t nhân hoá ngày mạnh mẽ Bởi sách nhà nớc Xiêm hàm chứa thay đổi thiết chế, nói khác phải có sách vừa giải phóng đợc rào cản phát triển kinh tế hàng hoá đồng thời đảm bảo nguồn thu cho nhà nớc Đó vấn đề đặt đòi hỏi triều vua Rama kế nhiệm cần phải giải đáp Ngay từ năm 1852, sau lên cầm quyền không lâu Rama IV ban hành đạo luật tuyên bố huỷ bỏ lệnh cấm xuất gạo Điều vừa góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc đồng thời góp phần vào giải phần tình trạng đình đốn sản xuất lúc giờ, góp phần tháo gỡ áp lực chủ nghĩa t thực dân phơng Tây vốn căng thẳng năm cuối triều đại Rama III Tơng tự nh vậy, nhà vua cho bãi bỏ việc độc quyền xuất đờng nhà nớc trớc Việc xoá bỏ độc quyền thơng mại nhà nớc có nghĩa từ sau mối quan hệ hàng ngàn sở kinh tế nhà sản xuất riêng lẻ đợc thực thông qua thị trờng, mối quan hệ thị trờng đợc mở rộng hiển nhiên phạm vi tác động quy luật thị trờng trở nên rộng lớn nhiều Bên cạnh quan hệ sản xuất t chủ nghĩa xâm nhập vào nông thôn làm cho tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp dần thay vào tính chất hàng hoá thị trờng cho dù mức độ nhỏ Khối lợng nông phẩm nông dân hớng thị trờng ngày lớn Nhu cầu dùng tiền trao đổi mặt sinh hoạt, sinh hoạt kinh tế lớn dần Và đến lợt nó, nhu cầu lại thúc đẩy kinh tế hành hoá phát triển Trong nông nghiệp, gạo trở thành mặt hàng quan trọng cho xuất để đổi lấy mặt hàng xuất công nghệ phơng Tây Sự phát triển lu thông hàng hoá - mua bán - tạo điều kiện cho thơng nhân xứ tích luỹ số vốn đáng kể Điều cho phép họ đầu t mở mang công nghiệp Trong năm 50- 60 kỷ XIX công trờng thủ công t nhân xuất nhiều, chế biến sản phẩm nớc cho thị trờng bên T tích luỹ đợc từ việc buôn bán gạo đợc dùng để xây dựng nhà máy xay sát đợc trạng bị kỹ thuật cao sử dụng lao động làm thuê Sau gạo đờng mặt hàng đợc thị trờng bên a chuộng Nhà máy tinh luyện đờng xuất nhiều nơi nớc Năm 1865 tỉnh Nakon Chaisy vùng sản xuất đờng mía lớn có 35 xí nghiệp thu dụng trung bình 200 công nhân Các xí nghiệp thủ công nhà nớc đợc mở rộng, đáng kể xởng đóng tàu Đầu năm 1860, đội thơng thuyền Xiêm có 23 tàu chạy nớc, đóng nớc Tuy nhiên máy móc mua nớc chủ yếu (nhiều Mỹ) Cuối năm 50- 60 số công xởng, nhà máy lác đác xuất Bên cạnh việc khai thác, trớc hết việc khai thác mỏ thiếc, kẽm, gỗ tếch, đánh cá đợc phát triển Trong lĩnh vực tài chính, năm 1861 nhà vua Rama IV cho lập xởng đúc tiền bạc để lu thông, thay cho cục vàng hay bạc hình tròn hay dẹt lu thông xã hội trớc đây, để đáp ứng nhu cầu lu thông hàng hoá tiền tệ nớc Ngoài nhà vua cho lu thông đồng tiền nớc Nh vậy, đến thời vua Rama IV dới tác động trực tiếp mạnh mẽ t nớc Xiêm, mầm mống kinh tế t chủ nghĩa nớc bắt đầu đợc phát triển Nớc Xiêm bị vào thị trờng t chủ nghĩa trở thành thị trờng cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nớc t phát triển Hơn nữa, dới tác động kinh tế thị trờng, hình thức sở hữu phong kiến mà trớc hết sở hữu ruộng đất bị thay hình thức sở hữu t chủ nghĩa Đây điều kiện để giải phóng số đông nông dân khỏi ruộng đất, xoá bỏ chế độ nh lao động nô lệ quan hệ hàng hoá- tiền tệ xâm nhập vào nông thôn 1.2.Tình hình trị- xã hội 1.2.1.Về trị: Từ triều Rama I đến triều đại Rama III, vua Xiêm tâm khôi phục lại sức mạnh lẫn uy tín vơng quốc Xiêm nh thời Ayuthaya Việc làm thể tâm to lớn vua Rama I rời kinh đô từ Ayuthaya Băng Cốc Vì Băng Cốc lúc làng đánh cá ven sông Chao phraya nhng có có u hẳn Ayuthaya dòng sông Chaophraya tự nhiên làm hào chắn công quân xâm lợc Bang Cốc lại gần biển nên có vùng đồng phì nhiêu có tiềm triển vọng phát triển to lớn Bộ máy nhà nớc phong kiến trung ơng có cấu trúc phức tạp, nhng tơng đối rõ ràng Các quan hành cai trị nh toàn đất nớc đợc chia làm phần: phận dân phận quân Bộ phận dân đợc cấu tạo từ bộ- Krôm- nh sau: 1- Krôm Nahatthai (Bộ nội vụ) đóng vai trò lãnh đạo chung dân 2- KrômNa (Bộ nông nghiệp) phụ trách phân phối ruộng đất, thu thuế, sản xuất nông nghiệp, nghi lễ nông nghiệp 3- KrômPraklang (Bộ tài chính) thu thuế kiểm soát thu chi Bộ khác Phụ trách nội thơng ngoại thơng thực tế đứng đầu ngoại giao 4- KrômVang (Phụ trách công việc hoàng gia) tổ chức nghi lễ quốc gia 5- KrômMơng (hoặc Nagarapala) phụ trách vùng thủ đô trung tâm hoàng cung Về sau KrômMơng phụ trách công tác t pháp giám sát Về phận quân sự, đứng đầu viên Kalakhôm (tơng tự nh thợng th binh) lãnh đạo nguyên soái huy quân chủng thời gian chiến tranh Đó là: Bộ binh Vệ binh tợng binh Pháo binh Công binh Ngoài hệ thống quyền địa phơng đợc xếp lại gồm vùng nội tỉnh, vùng ngoại tỉnh vùng độc lập (các nớc ch hầu) Toàn bộ máy nhà nớc đồ sộ phức tạp nh có mục đích bảo vệ quyền lợi nhà vua, hoàng tộc giai cấp phong kiến Thái Trong xã hội phong kiến phân hoá thành giai cấp đẳng cấp nhiều phức tạp sâu sắc đó.Chính quyền Rama chủ trơng trở lại thời lãnh đạo gia trởng tinh thần thực Phật giáo Tuy nhiên giơng cao cờ bảo hộ cho Phật giáo, vua Xiêm đòi hỏi giới tu hành tinh thần kỷ luật đạo đức, đức độ cao để làm gơng cho dân chúng Về mặt pháp luật, năm 1805 sau tháng làm việc nhà lập pháp Xiêm xây dựng luật giữ lại vẻn vẹn 1/10 điều khoản luật cũ trớc (thời Trai - lốc) luật khẳng định mặt luật pháp luật quyền lực tối cao nhà vua, quy định chặt chẽ trật tự chế độ phong kiến, nguyên tắc tổ chức máy nhà nớc phong kiến Điều đáng lu ý sách đối nội, với việc củng cố quyền trung ơng, luật pháp tôn giáo Phật giáo làm chỗ dựa t tởng cho mình, quyền Xiêm từ nửa cuối kỷ XVIII thi hành nhiều nhợng với nhân dân Và đến năm 1820 Rama III tuyên bố ân xá cho toàn nông dân, nông nô bỏ chạy nhà nớc với điều kiện họ phải trở địa phơng lại (nhng vĩnh viễn) với ngời chủ họ lựa chọn Một điều năm 20 kỷ XIX loại thuế trực tiếp tính tiền nhân dân không tăng mà giảm so với năm 80 kỷ XVIII Việc trì mức tô cố định cho phép tích luỹ sản phẩm d thừa kinh tế nông nghiệp Tất biện pháp vơng triều dòng Rama cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX có tác dụng định việc giải phóng sức sản xuất nông dân thợ thủ công phát triển nội thơng Tuy nhiên với máy hành nh có nhiều hạn chế bối cảnh kinh tế mở cửa với bên bắt đầu có chuyển dịch mạnh mẽ, nhiều vùng kinh tế phát triển, ngời thay mặt vua tự điều hành tất việc thu thuế Vậy nên việc thất thu thuế tất yếu Hơn nhiều nới tỉnh trởng tự ý điều hành hoạt động nơi họ toàn quyền 10 phần quấy nhiễu nhân dân bọn thầu thuế gây Mời năm sau cải cách, số thuế thu nhập từ 15 triệu tăng lên tới 40 triệu bạt, mức thuế không đợc nâng lên Tuy nhiên chủ yếu ngân sách chi cho nguồn lợi quý tộc cầm quyền, quan lại địa chủ, đặc biệt cho chi tiêu hoàng gia, đời sống nhân dân lao động Xiêm không đợc cải thiện mà tồi tệ Tuy nhiên nhìn chung cải cách Cholalongcon với t tởng chủ đạo mở cửa tạo cho kinh tế Xiêm có biến chuyển lớn Nó có tác động gạt bỏ dần cản trở, chớng ngại để tạo điều kiện cho kinh tế t chủ nghĩa phát triển 3.1.2 Xã hội: Những cải cách Chulalongcon lôi theo biến đổi quan trọng cấu xã hội nớc Xiêm Trớc hết là, tính chất địa vị xã hội giai cấp - nông dân, bao gồm 9/10 dân c nớc vào thời kỳ đầu kỷ XX đợc biến đổi Nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ nông dân, đợc phục hồi vào cuối năm 80 phát triển với nhịp độ thực mạnh mẽ, từ đầu kỷ XX đảm bảo cho việc tăng nhanh chóng bảo đảm cho phần chủ yếu việc sản xuất xuất cảng gạo Không phải ngẫu nhiên mà từ năm 1892 đến 1917 thu nhập quốc dân Xiêm tăng lên 25 lần Những sắc lệnh quan trọng Chulalongcon đa đến việc giải phóng ngời nông dân phụ thuộc khỏi nghĩa vụ lao dịch nặng nề nhà nớc Cùng với điều đó, việc áp dụng hình thức thuế đại có tác dụng cách mạng hoá sống họ Kết lâu dài biện pháp bật, đặc biệt so với quốc gia láng giềng Xiêm nh Đông Dơng thuộc Pháp, Miến Điện thuộc Anh Theo lời Graham, nông dân Xiêm trở thành giai cấp lành mạnh độc lập, thoát khỏi áp cổ xa, có đất đai riêng có tiền gứi ngân hàng thực tế họ có quyền lợi làng quê [3;970] Hơn từ đầu năm 1901, hệ thống công khố đợc đại hoá, tiến việc thu thuế khiến cho đời sống nhân dân trở nên dễ chịu so với 10 năm trớc Tuy nhiên phải thấy với sách u tiên cho vùng sản xuất lúa gạo, nhà nớc giảm thuế cho vùng trung tâm lại tăng thuế vùng Bắc Xiêm Điều khiến cho tình hình đời sống nông dân vốn khó khăn lại thêm khổ cực Những đấu tranh nông dân khu vực lạc hậu kinh tế, gây ách thuế má nặng sức nổ vào năm 40 1902 gần nh động thời miền Nam miền Bắc Một đấu tranh nông dân Xiêm giáo phái Traotamikorat tổ chức, đứng đầu Pibun có quy mô đặc biệt rộng lớn Lòng tin nông dân sức mạnh ma quái đồng tiền, vốn trở thành vật dụng thiết yếu đời sống xã hội mang tính chất tộc trởng, xã hội vốn cha đợc nghe tới tiền bạc, đợc diễn đạt lời kêu gọi nông dân giáo phái rằng: Trong năm tới, vào tháng bất hạnh rơi lên đất nớc Tiền bạc biến thành đá, mảnh đá hoa cơng biến thành tiền kẻ muốn trở thành giàu có thu lợm đá sỏi chờ đợi Khát vọng có tiền nông dân thực đợc cách nh Và họ buộc phải đến lý lẽ cuối ngời bị áp đứng lên đấu tranh Phong trào đấu tranh nông dân Xiêm có đầy đủ tính chất phong trào nông dân dới chế độ phong kiến bị chủ nghĩa t xâm nhập là: lạc hậu, phân tán, mê tín, cuồng tín hệ sách cải cách phức tạp mặt thứ hai sách kinh tế nông dân Vào đầu kỷ XX nhận thấy lớn mạnh đáng kể nhóm ngời lao động Xiêm mang tính chất cổ truyền khác nữa, ngời thợ thủ công, hầu nh bị tiêu diệt hoàn toàn cạnh tranh nớc vào nửa sau kỷ XIX Và vào thời điểm giai cấp công nhân Xiêm kẻ mang t tởng tiên tiến lúc đời Theo tính toán N.V Rebricova, vào năm 90 kỷ XIX tổng số công nhân đạt tới số dới 100 ngàn ngời Đặc trng hình thành giai cấp công nhân Xiêm chỗ giai cấp hầu nh đợc tạo từ ngời dân Hoa kiều đói khổ rời bỏ đất nớc họ tới vào năm 90, hàng năm có 17,6 ngàn ngời Hoa tới Xiêm Vào kỷ XIX nh vào 10 năm đầu kỷ XX quyền Xiêm sẵn lòng cho phép ngời Hoa nhập vào Xiêm Trớc năm 1910 ngời di c Hoa thập chí nhập thuế thân mức thấp nhiều so với ngời dân gốc Xiêm Ngời Hoa không cần phải có đạo luật sắt thời kỳ tích luỹ t nguyên thuỷ để tập cho họ quen với kỷ luật lao động công xởng, họ bị tớc đoạt khỏi ruộng đất từ lâu Trong ngời nông dân Xiêm bị bần hoá lại không vào thành phố mà khai hoang vỡ đất chịu sống điều kiện ruộng lĩnh canh eo hẹp 41 Họ sẵn sàng chịu đựng thiếu thốn miễn không bị tách khỏi ruộng đất Mặc dù vậy, cuối năm 80 giai cấp công nhân Xiêm tự nhận thức giai cấp mình, họ tiến hành chiến tranh đâu tiên để chống kẻ bóc lột Vào năm 1889, có bãi công lớn công nhân ngời Hoa nhà máy xay xát gạo thủ đô Băng Cốc Những ngời bãi công dựng lên chớng ngại vật dựa vào cầm cự suốt 36 tiếng đồng hồ 900 ngời bị đa xét xử án đặc biệt đấu tranh Thế nhng, bất chấp đàn áp quyền, bãi công tiếp tục nổ vào năm 1890 Vào tháng 6/1910, công nhân ngời Hoa liên minh với công nhân ngời Thái thơng nhân Trung Quốc tiến hành bãi công ngày, làm tê liệt hoàn toàn đời sống Băngkốc Công nhân ngời Thái, gồm số nhỏ ngời vô sản, bề thể tích cực năm Tuy nhiên họ có sáng kiến thành lập tổ chức công đoàn Xiêm vào năm 1897 (công đoàn công nhân xe điện Băngkốc) Cùng với đội ngũ công nhân, tầng lớp t sản dân tộc Xiêm đời ngày tăng số lợng Một phận quan trọng t sản Xiêm quý tộc t sản hoá ngời xuất thân từ gốc gác phong kiến du học từ châu Âu trở Tại vùng trung tâm vào cuối kỷ XIX xuất giai cấp phú nông t sản nông thôn ngời vô sản làm thuê, số lợng không lớn Với cải cách tiến Chulalongcon dẫn đến xuất tầng lớp trí thức từ ngời Hoa ngời Xiêm Họ phận chịu ảnh hởng t tởng dân chủ t sản châu Âu hay Nhật Bản nói chung, họ tạo thành lực lợng, d luận xã hội riêng mà hoàng gia không ý tới Băngkốc trở thành nơi tập trung họ, nớc thủ đô bắt đầu hình thành d luận xã hội mà nhà quân chủ ngày cố gắng buộc họ ủng hộ giải thích sách [6;147] Về sau ngời tri thức với sĩ quan trẻ quân đội Xiêm hình thành nên nhóm cấp tiến Nhóm định lật đổ quân chủ chuyên chế đảo quân Tuy nhiên, giai cấp t sản Xiêm, t sản ngời Hoa chiếm vị trí chủ yếu quan trọng Họ không tích cực hoạt động kinh tế mà hoạt động trị nhng với t cách ngời Xiêm mà nh ngời dân Trung Quốc Do hoạt động trị họ gắn bó với tình hình trị Trung Quốc Năm 1905, quốc hội Mỹ thông qua đạo luật hạn chế số ngời 42 Hoa di c sang Mỹ, giới t sản ngời Hoa Xiêm tổ chức phong trào Mỹ Băngkốc, hình thức tẩy chay hàng hoá Mỹ Và từ năm 1905 phận t sản Trung Quốc chuyển sang xu cách mạng qua việc ủng hộ đồng minh hội Tôn Dật Tiên vừa thành lập Tokyo giới t sản ngời Hoa bị phân hoá, số ngời theo xu dân chủ Năm 1906 họ tờ Mênem nhật báo cổ vũ cho đờng lối chủ trơng trị Tôn Dật Tiên Năm 1907 chi nhánh Đồng Minh Hội đợc thành lập BăngCốc sau số thành phố khác Trong năm 1808-1911 hoạt động nhà cách mạng Trung Quốc Đông Dơng, Inđônêxia, Malaysia, Singapo bị cấm Băngkốc trở thành trung tâm quan trọng phong trào cách mạng Trung Quốc hải ngoại Ngân hàng Xiêm-Hoa giúp đỡ nhiều cho tổ chức Đồng Minh Hội Thắng lợi cách mạng tân hợi (1911) Trung Quốc tác động mạnh mẽ đến nhóm tiến xã hội Xiêm Họ âm mu ám sát vua RamaVI (Vitriravut) để nhằm lật đổ quân chủ chuyên chế, nhng âm mu bất thành Cuối thì, với cải cách Chulalongcon thân giai cấp phong kiến quý tộc Xiêm có biến động Cho đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phong kiến Xiêm đợc chia thành nhóm rõ rệt: nhóm đại phong kiến nhóm phong kiến thờng Nhóm đại phong kiến gồm ông hoàng, trởng, quan chức cao cấp Mặc dù ngời quyền hạn phong kiến họ nông dân, nhng họ đợc đền bù tiền lơng cao, đợc đền bù khu đất lớn Các chúa phong kiến lớp không tự quản lý lấy ruộng đất họ mà chia ruộng đất thành mảnh nhỏ đem phát canh cho nông dân để thu tô Do kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ thống trị đây, với bóp nặn địa tô nửa phong kiến Nhóm thứ hai chúa phong kiến thờng, họ bị nhiều quyền lợi với nông dân, nhng nhiều ruộng đất nh đại phong kiến, họ có lơng song thấp hơn, nhóm chủ yếu tỉnh, địa phơng xa trung tâm Đôi nhóm tỏ không lòng với sách ruộng đất hay sách nông dân quyền Nh cải cách Chulalongcon phá vỡ chế độ Sacdina làm phân hoá giai cấp phong kiến Mặc dù giai cấp phong kiến giai cấp thống trị có đặc quyền đặc lợi, giai cấp sở hữu đất đai phong kiến Dù dấu hiệu chuyển biến từ sở hữu ruộng đất lớn phong kiến 43 sang sở hữu ruộng đất lớn t xuất Song sở hữu ruộng đất lớn t cha đủ sức thay cho sở hữu ruộng đất lớn phong kiến Toàn đất đai, lao động, nguồn vốn lớn nhà vua cai quản, đặc biệt đất đai lao động Vua ngời có quyền lực cao nhất, thơng nhân t sản thờng phải tìm cách kết thân với hoàng gia (thờng hôn nhân) để đợc bảo vệ trị đợc tạo điều kiện thuận lợi kinh tế Sự xuất sở hữu ruộng đất lớn t (tuy hạn chế) hệ ý muốn giai cấp cầm quyền Cuộc cải cách tiếp tục trì, củng cố bảo vệ quyền lợi giai cấp phong kiến thống trị, sở thực biện pháp canh tân đổi đất nớc, tạo đợc lực lợng chống đỡ với áp lực bành trớng chủ nghĩa t thực dân phơng Tây Chính giai cấp phong kiến Xiêm có đợc vai trò định vận mệnh quốc gia dân tộc Xiêm 3.2 Đối với văn hóa - giáo dục Về văn hóa: triều vua Chulalongcon văn học Thái Lan xuất nhiều tác phẩm văn xuôi truyện ngắn đợc đời Riêng Chulalongcon viết văn xuôi nhiều thơ Ông sử dụng triệt để nhà in ông cho in tác phẩm văn học Thái Lan Ngoài ông cho phát hành tạp chí văn học tiếng Thái Lan Công lao quan trọng ông sáng lập th viên quốc gia Thái Lan (gọi Vaxirien) Điều góp phần vô quan trọng việc su tầm bảo quản toàn di sản văn hóa Thái Lan Tổ chức tạp chí văn học hàng tháng lấy nhan đề Vaxirien để tập trung giới thiệu kiệt tác văn học Thái Lan Về mặt kiến trúc thời kỳ tháp Phật giáo không đóng vai trò hệ thống kiến trúc ngời Thái Lan Các hệ thống chùa tháp đa đợc mọc lên mà chùa trung tâm tháp có phần thu nhỏ lại để làm yếu tố trang trí cho khu chùa nh chùa Phật Ngọc, chùa Đá Hoa, hay chùa Phật Vàng Đậy chùa to, đồ sộ mang nhiều nét đại thời kỳ cuối kỷ XIX (1899) Ngoài nh kiến trúc, điêu khắc Thái Lan thời kỳ có chuyển để hình thành nên phong cách - phong cách Băngkốc Tợng Phật Băngkốc tuân thủ theo quy tắc phong cách Agiuthagia Có khác tợng Phật phong cách Băngkốc thờng có 44 thân hình to lớn đợc dựng chất liệu gạch vữa Ngoài phong cách Băngkốc ý nghiêm túc tới tiêu chuẩn thực vẻ đẹp tự nhiên, không cách điệu mức Hiện nay, tợng phong cách đợc giữ lại nhiều chùa Thái Lan Những tợng tiêu biểu đẹp hầu hết đợc đặt chùa lớn thủ đô Băngkốc, số có tợng làm theo lệnh vua Chulalongcon đợc đặt chùa Đá Hoa Nh vậy, thấy với thay đổi lĩnh vực khác cải cách tác động mạnh mẽ đến biến chuyển văn hóa Xiêm Tuy nhiên vua Xiêm có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa nh việc trì đạo Phật Về giáo dục: Những cải cách Chulalongcon lĩnh vực giáo dục có ý nghĩa lớn Mặc dù hệ thống giáo dục nhằm phục vụ cho em quý tộc, nhng cải cách giáo dục tạo tiền đề quan trọng bớc đầu cho việc tiến tới giáo dục đại Hệ thống giáo dục quốc gia quý tộc tiến hẳn hệ thống giáo dục nhà chùa, t nhân, trờng truyền giáo trớc hay hệ thống giáo dục nhà thành tựu đáng kể: Năm 1886 có 2000 học sinh theo học 1913 có 123000 học sinh theo học Dù ngời châu Âu đơng thời đến Xiêm nhận xét rằng: giáo dục Xiêm thời RamaV nhìn chung tình trạng lạc hậu, giáo dục cao đẳng, đại học, hầu nh BăngCốc BăngCốc không đủ, chất lợng thấp, thiếu giáo viên giỏi [3;965] phải thừa nhận bớc ban đầu Chulalongcon lĩnh vực giáo dục góp phần đào tạo hệ vừa hấp thụ đợc học vấn truyền thống phơng Đông vừa chịu ảnh hởng sâu sắc giáo dục Anh quốc.Với mô hình giáo dục phổ thông 12 năm, hệ thống trờng trung học chuyên nghiệp sở trì mô hình giáo dục truyền thống đậm màu sắc Phật giáo Xiêm: trờng chùa Những sách giáo dục vua RamaV góp phần thay đổi diện mạo giáo dục truyền thống Xiêm định hình cho giáo dục đại Xiêm tơng lai 3.3 Đối với việc giữ vững độc lập chủ quyền Xiêm Công cải cách Chulalongcon thành công sở quan trọng để nớc Xiêm bảo vệ đợc độc lập dân tộc Trong n- 45 ớc thời kỳ với Xiêm Trung Quốc, Việt Nam kh kh giữ lấy sách bế quan toả cảng, cự tuyệt đề nghị cải cách, làm cho chế độ phong kiến nớc khủng hoảng trầm trọng hơn, Xiêm lại hoàn toàn ngợc lại Từ nửa cuối kỷ XIX cho đầu đến kỷ XX với việc mở cửa canh tân tạo cho Xiêm thực lực định Mặc dù thực lực Xiêm khoa học, kỹ thuật, quân lúc hầu nh so sánh với cờng quốc phơng Tây, nhng làm cho nớc phải e dè Thực lực nhân tố định để Xiêm triển khai sách đối ngoại có hiệu với việc "mở toang" cánh cửa đất nớc kinh tế Xiêm bị hút hội nhập ngày mạnh mẽ vào hệ thống kinh tế t chủ nghĩa giới Trong quan hệ kinh tế đối ngoại Xiêm, thực dân Anh kẻ có quyền lợi lớn Tuy nhiên, với sách đối ngoại mở rộng cửa, đối tác Xiêm khiến t Anh không dễ dàng lũng đoạn độc chiếm thị trờng Xiêm Trái lại, có đợc u hoạt động đầu t, khai thác, kinh doanh Xiêm, nhng t Anh phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ lực t khác phơng Tây mà trớc hết t Đức Trong bối cảnh đó, ngoại giao Xiêm theo đuổi sách đánh đu, cân lực lợng, lựa chiều, lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù đối tác, không bỏ lỡ hội xích lại gần Đức nh đối trọng với Anh Pháp Chính thế, để có đợc độc quyền khai thác gỗ tếch không bị nớc khác cạnh tranh, không bị Xiêm cạnh tranh, Anh phải nhợng đáng kể Xiêm mặt trị Ví dụ năm 1883, hiệp định Xiêm-Anh, có điều khoản ghi rõ: đặt vùng lãnh thổ phía Bắc Xiêm vào hệ thống án quốc tế (Toà án gồm có lãnh quán Anh đại diện Xiêm) Hiệp ớc đánh dấu sửa đổi quan trọng quyền lãnh tài phán ngời Anh Từ công dân Anh khu vực Bắc Xiêm phải chịu phán Toà án quốc tế này, hoạt động xét xử theo pháp luật Xiêm Đó thắng lợi ngoại giao, song có đợc thắng lợi ấy, rõ ràng kết sách kinh tế đối ngoại rộng mở Trong hiệp định 1896 Anh Pháp vấn đề nớc đệm Xiêm, ta thấy rõ tính toán cân nhắc quyền lợi Anh Xiêm nh khu vực Đông Nam Chúng ta biết rằng, Anh chủ trơng trung lập hoá Xiêm, biến Xiêm thành nớc đệm lý chủ yếu thành đụng độ không cần thiết với Pháp Đông Dơng, có lý khác, Anh vốn nớc có quyền lợi Xiêm lớn cờng quốc phơng Tây khác Do 46 đó, Anh không muốn có đảo lộn lớn ảnh hởng xấu đến vị trí quyền lợi đợc xác lập Đối với Xiêm, vị trí nớc đệm khách quan tạo điều kiện để Xiêm đấu tranh ngoại giao bảo vệ độc lập chủ quyền có hiệu Có đợc điều đó, đờng lối kinh tế mở canh tân Những tác động trình canh tân thắng lợi mặt ngoại giao, với việc bảo vệ độc lập chủ quyền Xiêm, khó cách rạch ròi, cụ thể nhng rõ ràng đóng vai trò to lớn, có ý nghĩa định dĩ nhiên không thuận mặt kinh tế Những cải tổ lĩnh vực hành tạo máy nhà nớc tập trung quyền lực mạnh mẽ, sở tập hợp xung quanh nhà vua chủ đất lớn, nhỏ, t sản, ủng hộ mạnh mẽ cải cách quyền phong kiến Ngoài ra, cần lu ý rằng, triều đình Xiêm có nhiều cố vấn nớc thờng xuyên làm việc Và tất nhiên, trung thành với quyền ngoại giao lựa chiều, đánh đu, cân lực lợng, Xiêm mời cố vấn từ nhiều nớc khác (không dựa hẳn vào nớc nào) Điều khiến Xiêm, mặt tận dụng đợc mạnh chuyên gia nớc, mặt khác kiềm chế đợc họ, không để nớc lũng đoạn Xiêm từ bên Theo giáo s Vũ Dơng Ninh, ngời Xiêm sớm tiếp xúc với phơng Tây, nhận thức đợc nguồn lợi ngoại thơng đem lại, không bị trói buộc quan điểm thủ cựu phòng vệ sách đóng cửa, tuyệt giao với bên [14;100], mà ông vua Xiêm triều đại Rama, vốn sùng đạo Phật nhựng lại t tởng kỳ thị tôn giáo Từ sớm, họ cho mời giáo sĩ phơng Tây dạy dỗ cho em Hoàng gia sách cấm đạo hay sát đạo nh nhà Thanh (Trung Quốc) hay nhà Nguyễn (Việt Nam) Và với thức thời vua Xiêm coi ngời Hoa ngời nớc ngoài, mà nh phận cấu thành dân c Vơng quốc, tích cực tham gia vào việc làm cho đất nớc tiến phồn vinh [4;126] Quá trình canh tân Xiêm đạt đợc thành công định đóng vai trò định việc bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, phải tính đến vai trò ngời lãnh đạo, vơng triều Rama (đặc biệt đời vua Chulalongcon) nắm bắt kịp thời vận dụng linh hoạt khéo léo xu phát triển thời đại tranh thủ đợc sức mạnh, tính u việt, thắng xu 47 Thành bại ngoại giao quốc gia vào thời đại tuỳ thuộc vào thực lực đất nớc kết hợp với vận dụng khéo léo ngời [4;254] Trờng hợp Xiêm không ngoại lệ, nguyên nhân giúp Xiêm giữ vững đợc độc lập chủ quyền nhân tố bên chủ yếu Quá trình canh tân nâng cao tiềm lực kinh tế đất nớc, vận dụng kinh nghiệm hành pháp luật phơng Tây vào cai trị, tăng cờng lực phòng thủ quốc gia, nhằm tạo hành lang pháp lý phù hợp để Xiêm có sở đàm phán bình đẳng với nớc phơng Tây, xoá bỏ điều khoản không bình đẳng hiệp ớc, tới bảo vệ chủ quyền quốc gia 3.4 Một vài nhận xét công cải cách Chulalongcon (18681910) Có thể thấy rằng, 42 năm cầm quyền (1868-1910), Chulalongcon thực nhiều cải cách theo hớng tiếp tục mở cửa để tân đất nớc Dù cải cách không triệt để, không đụng chạm tới tảng chế độ phong kiến Xiêm, từ chế độ sở hữu ruộng đất đến quyền nhà nớc trung ơng Nhng cố gắng mang tầm vóc lịch sử cá nhân RamaV nói riêng giai cấp phong kiến Xiêm nói chung Những cải cách lĩnh vực Chulalongcon thực tạo đợc sở móng để đa nớc Xiêm bớc vào quỹ đạo phát triển chủ nghĩa t Tuy nhiên, dễ nhận thấy cải cách Xiêm từ 18681910 mang tính chất t sản, giai cấp phong kiến cầm quyền tiến hành theo xu hớng t sản Điều đợc thể lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội nhng không triệt để Ví nh kinh tế đặc biệt kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp, dần chuyển sang kinh tế hàng hoá gắn với thị trờng bên ngoài, trớc hết lĩnh vực sản xuất lúa gạo Nhng chế độ sở hữu ruộng đất cha thay đổi Sự thay đổi kinh tế, kéo theo biến động mặt xã hội giai cấp Giai cấp t sản xuất nhng cha trở thành giai cấp đóng vai trò định vũ đài trị Quá trình cải cách có làm chuyển động máy nhà nớc phong kiến Xiêm theo lối châu Âu, song hình thức, giai cấp quý tộc phong kiến giai cấp nắm quyền thống trị, tiếp tục trì củng cố quyền lực thích hợp với điều kiện thay đổi Vì vậy, trình cải cách có mở đờng cho Xiêm phát triển, nhng 48 cải cách nhà nớc phong kiến điều kiện chủ nghĩa t phơng Tây bành trớng khắp phơng Đông, trở thành cách mạng nh Minh Trị Duy Tân Nhật Bản đợc" [17;150] Nhng xét quan hệ đối ngoại đấu tranh để thủ tiêu điều khoản bất bình đẳng hiệp ớc ký với phơng Tây, Nhật Bản Xiêm tơng tự phơng diện này, từ năm 1993 tác giả Lê Văn Quang viết: Xét bình diện quan hệ quốc tế độc lập Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mức độ định nó, có nét tơng tự nh Thái Lan [4;213] đây, thấy trùng hợp lí thú phơng diện niên đại Nếu nh Thái Lan, hiệp ớc bất bình đẳng mà Thái Lan phải ký với nớc t phơng Tây diễn chủ yếu dới thời Rama Mông-kut (1851-1868), Nhật Bản hiệp ớc tơng tự diễn vào cuối thời kỳ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa, kể từ pháo thuyền đô đốc Pê-ri đến Nhật năm 1853 cách mạng t sản nổ năm 1868 Và nh Thái Lan dới thời Chulalongcon (1868-1910) biện pháp tân đấu tranh ngoại giao khéo léo thủ tiêu đợc hiệp ớc bất bình đẳng mà Rama Môngkút ký kết với phơng Tây, Nhật Bản dới thời hoàng đế Minh Trị (1868-1912) đờng tân tạo nên sức mạnh mình, cuối thủ tiêu đợc hiệp ớc bất bình đẳng mà Mạc phủ Tô-ku-ga-oa phải ký kết trớc với nớc t phơng Tây Cuộc cải cách vua Xiêm vua Minh Trị đợc tiến hành mạnh mẽ lĩnh vực hớng tới mục tiêu đại hoá đất nớc, nhà vua tân có mong muốn rút ngắn khoảng cách nớc với nớc phơng Tây, mong muốn Âu hoá, phát triển đất nớc nh phơng Tây Những nhận thức cấp tiến nhà vua rõ ràng đa họ lên tầm cao hẳn nhà vua phong kiến châu Trong giai cấp phong kiến nớc láng giềng vào đờng thủ cựu bất lực hoàn toàn trớc thách đố bành trớng t phơng Tây, cự tuyệt cải cách tân, phong kiến quý tộc Xiêm có đợc vaitrò định trớc vận mệnh chung đất nớc dân tộc "Không phải ngẫu nhiên mà học giả nớc gọi Rama V "Rama vĩ đại" Quả thật so sánh với ông vua bảo thủ nh vua Nguyễn Việt Nam, vua Thanh Trung Quốc rõ ràng Rama V lên nh nhà cải cách thời đại khu vực"[14;100] Nhận thức đợc "đóng cửa" kiểu Trung Quốc tự sát, 49 bế tắc, Rama IV Rama V sáng suốt lựa chọn giải phải mở cửa, canh tân đất nớc để tự cờng, xem đờng có khả để phát triển đất nớc cờng thịnh Tất cải cách đợc tiến hành "từ xuống" Nhng hoàn toàn tiến hành sức mạnh, lực lợng quần chúng mà sách, biện pháp, đạo luật ban bố từ xuống Với sách "mở cửa" kinh tế Xiêm nhanh chóng bị hút vào kinh tế t chủ nghĩa, nhng xét đại thể toàn cấu trúc kinh tế Xiêm mang tính chất kinh tế tiêu thụ, cung cấp nguyên liệu cho kinh tế t phơng Tây Về kinh tế Xiêm kinh tế nông nghiệp Sự tiến kinh tế Xiêm không mang tính chất thay đổi cấu trúc kinh tế Mặt khác phát triển kinh tế Xiêm lại chịu áp lực từ bên ngoài, phát triển dới vốn đầu t t bên chủ yếu, phát triển kinh tế Xiêm khó tránh khỏi phụ thuộc nặng nề vào t nớc Một điều dễ nhận thấy trình cải cách Xiêm vua Rama có ý thức việc lấy Phật giáo làm chỗ dựa tinh thần để cai quản xây dựng quốc gia Chính Phật giáo tạo cho ngời dân Xiêm tâm hòa hợp, hớng thiện, dễ thích nghi với hoàn cảnh, dễ dàng đón nhận để thay đổi, sẵn sàng chấp nhận hy sinh phần lợi ích cá nhân để lợi ích cộng đồng Nh vậy, công cải cách Xiêm từ 1851-1910 đợc tiến hành lĩnh vực, nhng tạo thể chế phù hợp để Xiêm tồn cách hoà bình quỹ đạo phơng Tây sở trì quyền lợi giai cấp quý tộc phong kiến hoàn toàn cha dẫn tới thay đổi có tính chất cách mạng đảo lộn trật tự kinh tế, trị, xã hội Xiêm Tình hình nguồn gốc kiện xảy năm 30-40 kỷ XX, mở đầu biến năm 1932 50 C Kết luận Cho đến kỷ XIX không Xiêm mà hầu hết nớc châu phải đối mặt với bành trớng, xâm lợc ngày mạnh mẽ chủ nghĩa thực dân t phơng Tây Dới thời Mông-kut (1851-1868)Xiêm ký hàng loạt hiệp ớc với Phơng Tây Và với sách mở cửa kinh tế, Mông-kut ngời đặt móng cho nghiệp canh tân Xiêm Sau Mông-kut Chulalongcon (Rama V) ngời thực thành công cải cách tân hầu hết lĩnh vực: kinh tế- xã hội, văn hoá, giáo dục, hành chính, tôn giáo quân Xiêm Những cải cách dù không triệt để cố gắng mang tầm vóc lịch sử cá nhân Rama V nói riêng giai cấp phong kiến nói chung Những cải cách rõ ràng hớng tới tân đất nớc theo đờng t chủ nghĩa mà không phá vỡ chế độ phong kiến; đồng thời hớng tới bảo vệ độc lập chủ quyền lãnh thổ Xiêm nh độc quyền thống trị quý tộc phong kiến Những cải cách Chulalongcon dẫn tới hệ khác nhau, mà điều dễ thấy tạođiều kiện cho t chủ nghĩa phát triển Xiêm, bớc đầu đa Xiêm vào t quỹ đạo t chủ nghĩa Từ biến đổi không nhỏ kinh tế, tất yếu kéo theo biến đổi cấu xã hội Đó tầng lớp, giai cấp cũ có biến động, thay đổi, có bị thủ tiêu, có bị phân hóa, đồng thời xuất giai cấp Những cải cách tân lĩnh vực đối nội thành công tạo sở cho Xiêm nâng cao vị trí trờng quốc tế Từ giúp Xiêm bớc đầu hạn chế đến xóa bỏ hiệp ớc bất bình đẳng dới thời Mông-kút Vì Xiêm không bị biến thành thuộc địa nớc t mà giữ đợc độc lập mình, độc lập không trọn vẹn lệ 51 thuộc mức độ định kinh tế, trị ngoại giao Xiêm hai cờng quốc thực dân lớn vùng, Anh Pháp Tuy nhiên cải cách giai cấp phong kiến tiến hành "từ xuống" không xóa bỏ chế đọ phong kiến mà góp phần củng cố vị trí giai cấp phong kiến xã hội Cải cách không đụng chạm đến sở chế độ phong kiến sở hữu ruộng đất, quyền lợi kinh tế - xã hội giai cấp khong kiến đợc đảm bảo Hơn nữa, nh Nhật dự án cải cách Mâygi đợc hởng ứng lực t sản - Samurai nhà kinh doanh đa nớc Nhật tiến lên nhanh chóng, đủ sức sánh vai so tài với cờng quốc phơng Tây, Xiêm lại khác Lực lợng trình hoàng thân, quý tộc, họ ngời cấp tiến chịu ảnh hởng t tởng dân chủ t sản nhng họ cha thoát khỏi đợc ý thức hệ phong kiến nên họ không đa Xiêm trở thành nớc t chủ nghĩa nh Nhật Bản Tóm lại: Mặc dù công cải cách tân Xiêm không triệt để lâu có đợc dáng dấp cách mạng t sản coi Xiêm truờng hợp Đông Nam á, trờng hợp thứ hai ỏ châu đồng thực đợc hai nhiệm vụ: Cải cách tân phát triển đất nớc bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Dù mức độ kết công tân nh địa vị quốc tế Xiêm so với Nhật Bản có nhiều khoảng cách Hiên nay, đất nớc đứng trớc thời thách thức to lớn việc hội nhập học mở cửa cải cách Xiêm vào kỷ XIX có giá trị lịch sử Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ: chủ động hội nhập kinh quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng Vậy, xu toàn cầu hoá không riêng Việt Nam mà kể quốc 52 gia Đông Nam tham khảo nghiệp canh tân mở cửa Xiêm để rút học cho D tài liệu tham khảo Lê Thị Anh Đào (2003) Vài nét vai trò, vị trí ngời Hoa kinh tế Xiêm-Tạp chí vấn đề KTTG, số 5(85)/2003, trang25-30 Lê Thị Anh Đào (2003) Mông-kut(RamaIV), ngời đặt móng cho công cải cách thời cận đại Xiêm Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 2/ 2003, trang 75-78 D.G.E.Hall (1997) lịch sử Đông Nam á- NXB trị quốc gia Đào Minh Hồng (1999) LATS Chính sách đối ngoại Thái Lan nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Đại học TPHCM Đào Minh Hồng (2000) Vài nét quan hệ đối ngoại nớc Xiêm thời kỳ 1851-1910 - Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 5/ 2000 Dơng Thị Huệ LATS Quá trình cải cách Xiêm 1851-1910 Dơng Thị Huệ (2000) Về cải cách Chulalongcon Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số (42)/2000, tr34-38 DơngThi Huệ (2002) Công cải tổ máy hành vua Rama V(1868-1910)-Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 1(52)/2002, tr 45-58 Dơng Thị Huệ (2002) Cuộc cải cách Rama V(1868-1910)và cải cách Minh Trị (1868-1912) điểm tơng đồng dị biệt-Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 3/2002, Tr53-58 10 Đỗ Đức Hùng (1992) Xiêm La mở cửa qua mắt sứ thần Việt Nam Tạp chí quan hệ quốc tế 11 Lâm Quang Huyên (1992) Kinh tế vơng quốc Thái Lan - Viện đào tạo mở rộng TPHCM Khoa ĐNA học 12 Nguyên Tơng Lai- Phạm Nguyên Long (đồng chủ biên) (1998) Lịch sử Thái Lan- NXB KH XH Hà Nội 13 Nguyễn Thu Mỹ- Đặng Bích Hà (1992) Thái Lan hành trình tới câu lạc nớc công nghiệp - NXB Sự thật Hà Nội 14 Vũ Dơng Ninh (1994) Lịch sử vơng quốc Thái Lan- NXB GD 15 Vũ Dơng Ninh (chủ biên) (2001) Một số chuyên đề lịch sử giới - NXB ĐHQG, Hà Nội 53 16 Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng (1998) Giáo trình lịch sử giới cận đại - NXB GD 17 Lê Văn Quang (1995) Lịch sử vơng quốc Thái Lan- NXB TPHCM 18 Lê Văn Quang (1993) Quan hệ quốc tế Đông Nam lịch sử (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản) - NXB ĐHTH Hà Nội 19 Huỳnh Văn Tòng (1998)Lịch sử quốc gia Đông Nam (Từ kỷ XIX đến thập niên 90) NXB Trẻ 20 Huỳnh Văn Tòng (1993) Lịch sử Thái Lan (Từ kỷ XIII đến năm thập niên 80) Viện đào tạo mở rộng TPHCM Khoa ĐNA Học 21 Nguyễn Lệ Thu (Ngời su tập) (1997) Th tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam á- Phần Xiêm - Hà Nội 22 Nguyễn Khắc Viện (1998) Thái Lan, số nét trị , kinh tế, xã hội, văn hoá lich sử - NXB Thông tin lý luận Hà Nội 23 Chuyên đề: Một số vấn đề lịch sử Đông Nam thời cận đại (Phạm Ngọc Tân) 24 Luận văn: Bớc đầu tìm hiểu cải cách Chulalongcon cải cách Vatriravut (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) - Nguyễn Thị Hơng 25 Luận văn: Sự xâm nhập thực dân phơng Tây đối sách triều đình Xiêm Nguyễn Thị Thanh Vân 26 T tởng canh tân đất nớc dới thời Nguyễn (1999) Nhiều tác giả, NXB Thuận Hoá Huế 54 [...]... ninh v toàn v n lãnh thổ của Xiêm 2 Tận dụng điều kiện, cơ hội thuận lợi của môi trờng quốc tế để cải cách duy tân phát triển đất nớc 3 Nâng cao v trí v ảnh hởng của Xiêm trên trờng quốc tế v khu v c Có thể nói, trong khoảng 18 năm cầm quyền của Rama IV (1851 -1868) ngoài quan hệ truyền thống v i các nớc châu á-phơng Đông, thì v i việc ký hàng loạt các hiệp ớc v i các phơng Tây, quan hệ ngoại giao của. .. Năm 1855, một hiệp ớc nh v y đợc ký kết v i Anh Năm 1856, ký v i Pháp v Mỹ Năm 1858, ký v i Đan Mạch Năm 1859, ký v i Bồ Đào Nha Năm 1860, ký v i Hà Lan Năm 1862, ký v i Phổ Năm 1868, ký v i các nớc: Bỉ, Italia, Thuỵ Điển, Nauy Những điều khoản của những hiệp ớc ký v i nớc ngoài thời Mông-kut nh trên đã tạo điều kiện mở cửa cho t bản nớc ngoài xâm nhập v o Xiêm, v có tác động quan trọng đến tình... năm cầm quyền v i hội đồng nhiếp chính, năm 1873 Chulalongcon đã chính thức làm lễ đăng quang lên ngôi vua v i v ng hiệu là Rama V (1868- 1910) v bắt đầu công cuộc cải cách duy tân đất nớc một cách mạnh mẽ hơn Có thể nói quyết tâm của Rama V là rất lớn, nhng ông cũng rất thận trọng v không hề ảo tởng rằng quyền lực v thợng của mình có thể dễ dàng v nhanh chóng đổi mới đợc nớc Xiêm v n còn nhiều... mình v bắt đầu thích nghi v i thế giới mới, trong đó chủ nghĩa truyền thống châu á đã tỏ ra lỗi thời v không hiệu quả [3;962] Bên cạnh sự nhợng bộ cần thiết đối v i các nớc phơng Tây, đờng lối đối ngoại của Xiêm dới thời Rama IV còn nổi lên một v n đề hết sức quan trọng đó là v n đề Campuchia đây là v n đề chủ yếu v trớc hết trong phạm vi quan hệ của Xiêm v i các nớc trong khu v c lãnh thổ của các... sẵn sàng bảo v những lãnh thổ ấy đã cho phép Thái Lan bảo v đợc chủ quyền của mình [17;157] CHƯƠNG 3 Những biến đổi của Xiêm dới tác động của cải cách Chulalongcon 3.1 Đối v i kinh tế - xã hội: 3.1.1 Kinh tế: Những cải cách của Chulalongcan đã tạo ra sự thúc đẩy mới mạnh mẽ đối v i sự phát triển của nền kinh tế Xiêm Trong nông nghiệp, những chính sách phù hợp cộng v i sự xâm nhập mạnh mẽ của quan hệ... cân bằng lực lợng nào đó v i nhau trên bán đảo Trung-ấn nói chung v trong v n đề Xiêm nói riêng Cho nên, hoàn toàn không phải ngẫu nhiên mà Băng Cốc không có phản ứng thái quá đối v i hiệp ớc này, v ngời Xiêm dờng nh không quá mặc cảm v v trí nớc đệm của họ Trái lại, họ lại cho rằng, nhờ v o v trí nớc đệm ấy mà Xiêm có thể thêm điều kiện để duy trì nền độc lập của mình, v đặc biệt là tránh cho... sau 1896 trở đi, Chulalongcon v triều đình của ông đã lợi dụng ngay v trí nớc đệm của Xiêm để đấu tranh thủ tiêu những điều khoản bất bình đẳng trong các hiệp ớc đã phải ký v i các nớc phơng Tây trớc đó Đối v i Pháp, Xiêm đã sử dụng Nga v i vai trò trung gian trong việc v n động thuyết phục Pháp v cuối cùng trải qua một quá trình v n động đàm phán lâu dài, đến năm 1907 hiệp ớc Xiêm - Pháp đã đợc... trong các hiệp ớc đã ký trớc đây, Xiêm cũng đã tiến hành cuốc đấu tranh tơng tự v i Anh, v tháng 6-1909 kết thúc quá trình đàm phán lâu dài v i Anh, Xiêm đã ký một hiệp ớc mới v i Anh v i nội dung cơ bản là: - Xiêm từ bỏ ảnh hởng của mình đối v i các Xuntan Hồi giáo Keđắc, Kelantan, Pơrlit v Trenganu v Anh sát nhập các tiểu quốc Hồi giáo này v o 34 lãnh thổ thuộc địa của mình trên bán đảo Malắcca Tổng... hội của Xiêm Nền kinh tế bắt đầu bị lôi cuốn v o quỹ đạo của nền kinh tế t bản chủ nghĩa thế giới Biểu hiện rõ rệt của điều đó là việc xuất cảng gạo gắn chặt v i thị trờng bên ngoài 21 chơng 2 những cải cách của Chulalongcon (1868 - 1910) 2.1 V mặt đối nội 2.1.1 Trong lĩnh v c xã hội, kinh tế Lên ngôi khi 16 tuổi trong 4 năm đầu (1868- 1873) Chulalongcon cầm quyền v i một hội đồng nhiếp chính V v y... tế, Anh v Mỹ đã đạt đợc những hiệp ớc buôn bán có lợi ở Xiêm Ngày 20-6-1826 hiệp ớc hữu nghị v thơng mại Anh -Xiêm đợc ký kết Theo hiệp ớc này, Xiêm đồng ý sửa lại chế độ đánh thuế, Anh không đợc nhập thuốc phiện v o Xiêm v không đợc mua gạo của Xiêm để xuất khẩu; Xiêm không đợc can thiệp v o việc thơng mại của Anh ở miền bán đả; Xiêm công nhận đảo Penang v tỉnh Wellesley thuốc quyền sở hữu của Anh, ... biến đổi xiêm d ới tác động cải cách chulalongcon 43 43 47 52 54 57 61 63 3.1 Đối v i kinh tế - xã hội 3.1.1 Kinh tế 3.1.2 Xã hội 3.2 Đối v i v n hóa - giáo dục 3.3 Đối v i việc giữ v ng độc... thành cảm ơn! Phạm vi nghiên cứu nhiệm v khoa học đề tài V i đề tài Cải cách Chulalongcon (Rama V) tác động Xiêm (1868- 1910) xác định phạm vi nghiên cứu từ 1868 đến 1910 tức từ Chulalongcon lên... lĩnh v c hành 2.1.3 Trong lĩnh v c giáo dục, tôn giáo 2.1.4 Trong lĩnh v c quân 2.2 V mặt đối ngoại Chơng Những biến đổi Xiêm dới tác động cải cách 3.1 Đối v i kinh tế- xã hội 3.2 .Đối v i v n

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trường đại học Vinh

  • Khoa lịch sử

  • A. mở đầu

    • a. mở đầu

      • 1. Lý do chọn đề tài

        • 2. Lịch sử vấn đề

        • 3. Phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Bố cục đề tài

          • B. Nội Dung

          • Chương 1

          • Nước Xiêm Từ đầu Thế kỷ XIX đến năm 1868

          • 1.3. Quá trình xâm nhập của các nước phương Tây đối với Xiêm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan