Những đặc điểm chính của địa danh an giang

258 474 0
Những đặc điểm chính của địa danh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ THÁI TRÂN NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA ĐỊA DANH AN GIANG Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ TRUNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn tất đề tài này, nhận chia sẻ, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ PGS TS Lê Trung Hoa suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin gởi lời tri ân sâu sắc đến thầy thầy cô giảng dạy, định hướng cho suốt thời gian học tập, từ lúc học đại học đến cao học ngày hôm Xin gởi lời cảm ơn đến trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, khoa Văn học Ngôn ngữ, phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn anh, chị, bạn bè từ khoá 2008, 2009 đợt I 2009 đợt II, người gắn bó tôi, động viên giúp đỡ vượt qua nhiều khó khăn suốt năm dài học Xin gởi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè, trao cho yêu thương, giúp có thêm sức mạnh để cuối hoàn thành tốt chương trình cao học Trong trình thu thập tư liệu quê nhà, nhận nhiều giúp đỡ từ quan, sở ban ngành tỉnh huyện, đặc biệt huyện Chợ Mới Tri Tôn Xin gởi lời cám ơn cô, cung cấp cho nhiều tư liệu thông tin quý báu Và cuối cùng, cảm ơn An Giang cho có hội đóng góp chút đó, dù nhỏ bé cho mảnh đất quê hương Với kiến thức hạn hẹp với non trẻ lần thực đề tài này, chắn va vấp nhiều sai sót, vậy, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để đề tài hoàn thiện hơn, để trưởng thành hội Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2011 Nguyễn Thị Thái Trân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu [x, y]: x tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn, y số trang Trƣờng hợp tác phẩm có từ hai trang trở lên số trang đƣợc ngăn cách với dấu gạch ngang Ví dụ: [15, 12], [30, 45-46] : biến đổi thành / / : phiên âm âm vị học [ ] : phiên âm ngữ âm học Quy ước cách viết tắt AG: tỉnh An Giang AP: huyện An Phú CĐ: thị xã Châu Đốc CM: huyện Chợ Mới CP: huyện Châu Phú CT: huyện Châu Thành LX: thành phố Long Xuyên PT: huyện Phú Tân TB: huyện Tịnh Biên TC: huyện Tân Châu TS: huyện Thoại Sơn TT: huyện Tri Tôn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt DẪN LUẬN .1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận .11 1.1.1 Khái niệm địa danh 11 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 14 1.1.3 Phân loại địa danh .15 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh An Giang 19 1.2.2 Khái quát tiến trình lịch sử An Giang 24 1.2.3 Lịch sử dân cƣ .29 1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ .35 Chƣơng 2: PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH VÀ CẤU TẠO ĐỊA DANH AN GIANG 2.1 Kết thu thập phân loại địa danh An Giang 38 2.1.1 Phân loại theo đối tƣợng 38 2.1.2 Phân loại theo nguồn gốc ngữ nguyên 41 2.2 Vấn đề danh từ chung thành tố chung 44 2.2.1 Phân biệt danh từ chung thành tố chung 43 2.2.2 Giải thích vài danh từ chung thành tố chung 44 2.3 Phƣơng thức định danh .47 2.3.1 Phƣơng thức tự tạo 47 2.3.2 Phƣơng thức chuyển hoá .51 2.4 Cấu tạo địa danh An Giang 55 2.4.1 Cấu tạo đơn 55 2.4.2 Cấu tạo phức 56 Chƣơng 3: NGUỒN GỐC MỘT SỐ ĐỊA DANH VÀ GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CỦA ĐỊA DANH AN GIANG 3.1 Nguồn gốc số địa danh An Giang 59 3.1.1 Cái Tàu Thƣợng 59 3.1.2 Tri Tôn 62 3.1.3 Tức Dụp .64 3.1.4 Trà Ôn 66 3.1.5 Chắc Cà Đao-Mặc Cần Dƣng-Cần Đăng 67 3.2 Giá trị phản ánh thực 71 3.2.1 Giá trị phản ánh mặt lịch sử 71 3.2.2 Giá trị phản ánh mặt tự nhiên 80 3.2.3 Giá trị phản ánh mặt văn hoá 87 3.2.4 Giá trị phản ánh mặt ngôn ngữ .93 Kết luận .101 Tài liệu tham khảo 104 PHỤ LỤC DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khám phá ý nghĩa xoay quanh tên gọi vị trí địa lý mong muốn không riêng có người nghiên cứu địa danh học, mà nhiều người từ ngành khoa học khác, chí đơn giản người sinh lớn lên vùng đất Xã hội phát triển, nhu cầu hiểu biết người ngày cao, người ngày có nhiều câu hỏi tồn xung quanh Địa danh hữu không đơn tên để gọi phân biệt, mà ẩn đằng sau nhiều điều lý thú, giá trị mà thân bảo tồn dấu ấn suốt chiều dài lịch sử dân tộc Vì vậy, địa danh vốn xem “tấm bia lịch sử - văn hoá” đất nước Ngành địa danh học đời không sớm, đáp ứng nhu cầu xã hội ngày Nghiên cứu địa danh vấn đề cấp thiết Nghiên cứu địa danh góp phần làm sáng tỏ, tô điểm rõ nét tranh ngôn ngữ, văn hoá, lịch sử địa phương nói riêng Việt Nam nói chung Cụ thể hơn, nghiên cứu địa danh giúp giải nhu cầu tìm hiểu diện mạo văn hoá vùng đất, chuẩn hoá định hướng việc thay đổi địa danh đặt tên cho vị trí địa lý Thành nghiên cứu góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch nay, phù hợp với xu phát triển ngành dịch vụ An Giang vùng đất địa đầu phía Tây Nam tổ quốc, nơi có đông đảo đồng bào Khmer sinh sống, nơi ghi dấu nhiều kiện khai hoang, giữ nước vùng đất Nam Bộ, cửa ngõ phía Tây Nam đất nước, nơi giao lưu, thông thương với Campuchia Do đó, nghiên cứu địa danh An Giang việc làm cần thiết, sở việc mô tả đặc điểm địa danh Nam Bộ Tuy nhiên, công tác nghiên cứu địa danh An Giang ỏi rời rạc, chưa thành hệ thống Khi chọn đề tài Những đặc điểm địa danh An Giang, mong muốn công trình có giá trị mặt lý luận thực tiễn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định nghiên cứu đề tài này, mong muốn làm rõ vấn đề sau: Hệ thống lại địa danh An Giang sở vấn đề lý luận địa danh học Minh hoạ thêm số vấn đề có tính chất lý luận địa danh học cách phân loại địa danh, phương thức cấu thành địa danh Vận dụng phương pháp ngành địa danh học để nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, phương thức cấu thành, trình chuyển biến… địa danh An Giang, từ đó, điểm tương đồng dị biệt địa danh nơi với địa danh vùng khác Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Làm rõ phương thức đặt tên địa danh khả có thể, đồng thời làm sáng tỏ mối quan hệ chúng với lĩnh vực khác có liên quan Từ đó, mong muốn tìm thấy từ cổ, từ địa phương, từ có nguồn gốc từ dân tộc khác… lưu giữ địa danh An Giang Làm rõ giá trị phản ánh thực địa danh, đồng thời làm rõ mối quan hệ hữu địa danh học với lĩnh vực khác thuộc chuyên ngành ngôn ngữ học lĩnh vực cận ngành Bổ sung thêm nguồn tư liệu nguồn gốc ý nghĩa số địa danh An Giang LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3.1 Lịch sử nghiên cứu ngành Địa danh học Việt Nam Cũng ngành khoa học khác, địa danh học trải qua thời gian phôi thai lâu để hình thành phát triển Thời gian phôi thai bắt đầu sớm hay muộn tùy thuộc vào tiến trình lịch sử phát triển xã hội quốc gia Ở Việt Nam, giai đoạn bắt đầu muộn, chậm số nước giới đến hàng chục kỷ Ở Trung Quốc, thành tựu đánh dấu ghi chép Ban Cố Hán thư (các năm 32-92 nhà Đông Hán) với 4000 địa danh, Lệ Đạo Nguyên đời Bắc Ngụy (466-527) với hai vạn địa danh, giải thích 2300 địa danh Riêng Việt Nam, thành tựu nói đến qua hàng loạt sách sử, địa chí Dư địa chí Nguyễn Trãi (1380-1422), Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên (thế kỷ XV), Ô châu cận lục (1553) Dương Văn An, Hoàng Việt thống dư địa chí (1806) Lê Quang Định (1760-1813), Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (1782-1840), Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức (1765-1825), Đại Nam thống chí (cuối kỷ XIX), Đồng Khánh địa dư chí lược (25 tập) Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn (1886-1888)… Trong công trình này, địa danh đề cập đến phần phụ, có liên quan đến người ta đề cập đến đặc điểm phong thổ, lịch sử, miêu tả địa phương Đương nhiên, ghi chép tường tận phạm vi lãnh thổ, hệ thống giao thông đường đường thủy giúp người đọc hình dung tranh toàn diện đất nước Việt Nam thời (Hoàng Việt thống dư địa chí Lê Quang Định) Ngoài ra, đặc điểm đời sống kinh tế, phong tục, sản vật, sông núi, hệ thống giao thông, đơn vị hành chính….cũng mô tả tường tận qua giai đoạn (Gia Định thành thông chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thống chí, Đồng Khánh địa dư chí lược…) Riêng Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức, nội dung trên, tác giả kiến giải ý nghĩa địa danh Đây nguồn tư liệu quý giá cho việc nghiên cứu địa danh khu vực Nam Bộ sau Giai đoạn phôi thai kết thúc vào cuối kỷ XIX, đánh dấu sưu tập 10.994 tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tình từ Nghệ An trở ra) Dương Thị The Phạm Thị Thoa dịch biên soạn (1981) Giai đoạn kết thúc để mở đầu bước phát triển mới, địa danh học Việt Nam thức hình thành vận dụng hệ thống lý thuyết ngành khoa học riêng biệt vào nghiên cứu, ngôn ngữ học Công trình tiên phong để đánh dấu giai đoạn nghiên cứu Hoàng Thị Châu, Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964), Thử bàn địa danh Việt Nam (1976) Trần Thanh Tâm, nêu số vấn đề địa danh địa danh học Việt Nam Địa danh học giai đoạn nhà nghiên cứu tiếp cận xây dựng cách có hệ thống, phương pháp Những lý luận ngành ngày xây dựng chặt chẽ củng cố, phát triển qua hệ nhà nghiên cứu Đến đây, địa danh đề cập đến không đơn ghi chép mô tả cách để xác định đồ tranh toàn cảnh khu vực đó, mà gắn liền với yếu tố văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ, xã hội, dân cư, phong tục tập quán đặc thù địa phương Cũng bước tiến mà công việc nghiên cứu địa danh bước đầu có phức tạp, khó khăn tự tìm đường đến thành tựu cuối cùng, làm tiền đề cho bước phát triển sau Cũng thế, công trình giai đoạn viên gạch, thô sơ, góp phần xây dựng nên móng cho ngành khoa học Các công trình giai đoạn tiêu biểu hàng loạt luận án, luận văn tiếp cận nghiên cứu sâu địa bàn đất nước Đầu tiên luận án Lê Trung Hoa, Những đặc điểm địa danh thành phố Hồ Chí Minh (1990), sau luận án Nguyễn Kiên Trường, Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (sơ so sánh với số vùng khác) (1996) Sang thập kỷ đầu kỷ XXI, có thêm hai luận án mới, Nghiên cứu địa danh Quảng Trị Từ Thu Mai (2003) Những đặc điểm địa danh Dak Lak Trần Văn Dũng (2005) Bên cạnh hàng loạt luận văn nghiên cứu địa danh từ hai khía cạnh ngôn ngữ văn hóa nhiều khu vực khác nhau, kéo dài từ Bắc chí Nam Đó Những đặc điểm địa danh Vĩnh Long (sơ có so sánh với địa danh số vùng khác) (2008), Khía cạnh văn hóa địa danh tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Thị Kim Phượng (2008), Nghiên cứu địa danh Bến Tre Nguyễn Thị Kim Phượng (2009), Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai Nguyễn Thái Liên Chi (2009), Đặc điểm địa danh Hà Nội Hoàng Thị Biên (2010)… Song song với luận văn, luận án công trình nghiên cứu trình bày lý luận địa danh học từ điển địa danh Đó Một số vấn đề địa danh học Việt Nam Nguyễn Văn Âu (2000), Địa danh học Việt Nam Lê Trung Hoa (2006), Sổ tay địa danh Việt Nam Đinh Xuân Vịnh (1995), Sổ tay địa danh Việt Nam Nguyễn Dược – Trung Hải (1998), Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng Ngô Đăng Lợi chủ biên (1998), Từ Ngày xƣa vùng đất phù sa này, ngƣời dân vốn quen sống bán mặt cho đất bán lƣng cho trời Cứ vài năm lần lại xảy trện lụt lớn, nƣớc lấn chiếm phần đất liền, làm sạt lở bờ đê Từ chia vùng đất thành hai thôn: thôn thôn dƣới cách sông nhỏ Ngƣời dân lại ngày khó khan có ngƣời đƣa thuyền Ở thôn dƣới có ngƣời giàu quen làm việc thiện nên ngƣời thƣờng gọi Ông Cả Một hôm vào buổi sáng, ông giỗ thôn thấy ngƣời phải chờ đợi lâu đƣợc qua sông, tới xế trƣa qua đƣợc sông trễ nãi hết công việc Ông lấy làm điều lo nghĩ Ăn giỗ xong, tới xế chiều ngƣời chia tay Nhƣ mê nửa say nửa tỉnh, thức dậy ông Cả thấy nằm nhà “Quái lạ, hôm qua ở…” Vợ ông xen vào: “Thì hôm qua ông uống say té sông, có ngƣời đƣa ông đây, nói thứ ông nữa”.Ngó sân ông thấy lớn nằm dài sân cƣa với búa Ông Cả liền nhớ lại, giấc mơ đêm qua có thật, vị tiên muốn xây cầu cho dân Ông liền lấy việc bàn với ngƣời đƣợc ủng hộ nhiệt tình Mọi ngƣời hang hái làm việc Ngƣời đáo vách sông để lấy nƣớc chảy thẳng qua không tràn vào đất liền Ngƣời cƣa để xây cầu Rồi câu hoàn thành, ngƣời lại thuận tiện dễ dàng Tin ông Cả xây cầu ngày đồn xa tới tai quan Quan biết đƣợc liền giáng tội xuống lợi dụng việc để thu lợi riêng, họ cho thu thuế qua cầu Ông Cả đứng nói lý với quan chết cầu Từ tới sau, ngƣời nhớ ơn ông đặt tên cầu Ông Cả [Lời kể Nguyễn Thị Châu, 77 tuổi, Hòa Long, Phú Hiệp, Phú Tân] CẦU TRƢỞNG BÁ Vào khoảng năm 40 -50 kỷ 20, làng Hòa Hảo, Tân Châu, Châu Đốc lúc đƣờng sá lại khó khăn, dân cƣ thƣa thớt Để thuận tiện cho đồng áng, dân làng có đào mƣơng ngang qua đƣờng để dẫn nƣớc từ sông vào đồng ruộng để tiện cho việc thoát nƣớc lũ rút Đã lại khó khăn, nagy lại có mƣơng nhƣ lại khó khăn Vốn ngƣời giàu lòng nhân ái, ông Nguyễn Bá Tòng vận động dân làng góp công sức tiền cất cầu ván để thuận tiện cho việc lại ngƣời dân Khi cầu đƣợc 126 cất xong, để ghi nhớ công ơn ông, dân làng đặt tên cho cầu cầu Đoàn Trƣởng Bá ông tên Bá giữ chức vụ Đoàn trƣởng Về sau, đƣờng sá đƣợc nâng cấp láng nhựa cầu đƣợc đúc bê tông cốt thép vững Bấy tên đƣợc ghi gọn cầu Trƣởng Bá [Lời kể Lăng Ngọc Hữu, Phú Tân] CẦU ÚT XUÂN VÀ CẦU MƢƠNG TRÂU Trƣớc chƣa có lộ giới rõ rang, vùng cánh rừng bao la rộng lớn, đất đai đầy phù sa nhƣng phần lớn chƣa đƣợc khai thác hết để trồng trọt Lúc giờ, vào khoảng thập niên 80, vùng có ông Nguyễn Văn Xuân (tự Út Xuân) út gia đình đền chủ giàu có Để mở mang cho việc trồng trọt, ông nuôi 50 trâu bò Mỗi ngày, đàn trâu bò phải di chuyển từ chuồng (gần bờ sông) vào tận đồng sâu để cày cấy Chúng đi lại lại hang ngày lối đi, lâu ngày lối trở thành vùng trũng trở thành mƣơng Cho tới quyền Pháp thuộc mở lộ thong thƣơng từ Long Xuyên tới Châu Đốc xuyên qua cánh đồng ông Út Xuân gặp phải mƣơng nên họ xây cầu bắc ngang mƣơng Ngƣời dân gọi cầu Mƣơng Út Xuân Cùng với thời gian trên, giáp ranh cánh đồng Út Xuân cánh đồng rộng lớn ông Hƣơng Trƣởng Cƣờng (Võ Văn Cƣờng) giàu có không Út Xuân Đàn trâu ông lại tạo thành mƣơng khác cách mƣơng gần 2km hƣớng Châu Đốc Nhƣng tới đƣợc hỏi mƣơng ông e ngại phải bồi thƣờng cho phỉ việc xây cất cầu qua mƣơng ông nên ông nói trâu lại mà thành Từ đó, cầu đƣợc mang tên cầu Mƣơng Trâu ngày [Lời kể Lê Văn Thƣ, 78 tuổi, Phú Tân] CẦU XẺO GỪA Câu chuyện cầu ván Khi nông thôn nghèo, điều kiện kinh tế gặp khó khăn, bà đói khổ Phƣơng tiện lại chủ yếu ghe xuồng chậm chạp, ấp cầu để qua lại Bà bắc cầu ván, bề ngang 0,5 m, qua lại gặp khó khăn, chiệc cầu lại gập ghềnh nƣớc 127 lũ Do đị hình nằm gần sông Hậu nƣớc cahy3 xiết nên cầu cú rung rung Gia đình bà Tám dành dụm mớ cá, sau ngang cầu bị sảy hết, bà phải trắng tay Dù sửa sang nhiều lần nhƣng cầu gập ghềnh Bởi tiền vốn tạm bợ Đáng thƣơng hơn, đứa trai tuổi bà Năm, ngang cầu bị té lại dép cầu Sau chết bà Năm phản ánh nhân dân, nhà nƣớc nhân dân xây dựng lại cầu Nhƣng kobe, xáng múc lại làm cầu cố xảy ra: máng xúc đứt dây cáp, kobe chết máy Do lòng sông nƣớc chảy xiết, kỹ sƣ xây dựng cho thợ lặn xuống để coi Ngƣời thợ lặn xuống thấy gốc to nhƣ nhà, nhà có cậu bé bà già mặc đồ màu đỏ, đứa bé hầu hạ bà già.Thợ lặn ngạc nhiên hoảng sợ, sau ông nói lại việc Một hôm, bà Năm ngủ thấy gƣơng mặt nhƣ không vừa lòng, ngƣời bộc bạch với mẹ rằng: - Sau bao năm xa mẹ, sống yên vui với bà lão cai quản rạch này, chỗ Xẻo Gừa bị lấp lại sống đâu? Bà mẹ liền nói: - Con nói với bà già kia, xóm chịu them nỗi mát nhƣ mẹ con, xin cho xóm đƣợc xây dựng môt cầu để lại Đứa ngoan ngày bà Năm lời bà Hôm sau thợ lặn lặn xuống thật xẻo gừa biết mất, đứa bé bà cụ biến Ngƣời dân mừng thầm Và cầu sau năm đƣợc dựng lên, dài 5m, rộng m, đƣợc xây dựng bê tong, cốt thép Chiếc cầu có khắc tên Cầu Xẻo Dừa [Lời kể Lê Văn Thƣ, 78 tuổi, Phú Tân] CỒN TIÊN Cồn Tiên xƣa cồn nhỏ Một hôm nọ, có cô tiên dạo chơi ngang qua, thấy nƣớc mát, trời nóng, cô liền đắm xuống tắm Từ cồn đƣợc đặt tên cồn Tiên DỊ BẢN 128 Ngày xƣa, xƣa rồi, làng có nhà kỳ lạ Trong nhà lúc sang, dù ban đêm Đó nhà nàng tiên tháng Họ quay quần đùa giỡ với suốt ngày Trong số họ nàng tiên Tháng Tám xinh nàng lại hiền lành, nhận hậu Còn nàng tiên thứ Chín bủn xỉn lấy làm khó chịu có mặt nàng tiên Tháng Tám Nàng tìm cách để nàng tiên tháng Tám bi lụy, khổ sở, nhƣng trƣớc mặt than thiện Theo luật lệ tháng nàng tiên lại đem nguồn sống cho nhân loại Đến nàng tiên tháng Tám phải làm sứ mệnh cuối tháng Tám, Lục Hà xảy trận hạn hán lớn Mỗi ngày nàng tháng Tám tìm nƣớc để ban bố nơi này, để giúp dân chịu cảnh tiêu đều, nàng đến dòng sông mặt trăng để xin nƣớc Nhƣng bầu nƣớc mà bà chúa Trời ban cho nàng tháng Chín Khi biết nàng tháng Chín lấy nƣớc mình, nàng tháng Chín giận lập mƣu kế để hại nàng Vậy từ nàng tháng Tám không đƣợc lấy nƣớc Không thể nhìn ngƣời dân khổ sở, nàng đến cậy nhờ nàng tháng Chín, nhƣng nàng tháng Chín không cho Cuối nàng đành khẩn khoản nàng tháng Chín lần thề chấp nhận yêu cầu nàng Và nàng tháng Chín nhận lời Khi trao bầu nƣớc cho nàng tháng Tám, nàng tháng Chín dùng nƣớc cho việc to lớn Vì lúc nàng tháng Tám đổ nƣớc nƣớc tù dòng nhỏ trào biến thành sông lớn, sông lớn nhƣ muốn trôi huyện Lục Hà Bà chúa trời tức giận hành vi cảu nàng tháng Chín phạt nàng phải ngày cho nàng tháng Tám Đó ngày cuối nàng tháng Tám thực nhiệm vụ Nàng vui bà chúa Trời ban cho nàng ngày Nàng cứu ngƣời chết đuối Tiếng gọi trời sang vang lên, nàng liền cởi áo văng xuống sông Chiếc áo bập bềnh sông nƣớc, ngƣời dân đƣợc cứu sống áo Xong việc nàng nhà Bà chúa Trời nàng tiên khác đợi sẵn Theo lịnh bà tất phải bay trời Từ đó,cứ tháng nàng tiên đƣợc đứng mây để đƣa tháng họ dân gian mà không đƣợc xuống trần gian Và từ tháng Tám có thêm ngày, áo nàng tháng Tám biết thành cù lao để ghi nhớ công ơn nàng Ngƣời ta đặt cho Cồn Tiên Và giải thích cho việc năm tháng chin nƣớc lũ lại đổ nơi [Lời kể Nguyễn Thị Chao, 80 tuổi, Hà Bao II, Đa Phƣớc, An Phú] CÙ LAO ÔNG HỔ 129 Xƣa cù lao khu đất hoang, cối rậm rạp, cƣ dân thƣa thớt, có nhiều loài thú sinh sống nơi Một buổi chiều kia, có hai vợ chồng bác Năm Vạn sống nghề chai lƣới bơi xuồng thăm lƣới thấy mèo mắc lƣới Họ vớt nhƣng nhìn kỹ lại hóa cọp Cọp nhìn họ gầm gừ, đe dọa Bác Năm vỗ nuôi nhà Vậy ngƣời hổ sống bên Bác cho ăn cá chin, không dám cho ăn cá sống, sợ dũ cắn ngƣời Rồi cọp ngày lớn hiền nhƣng hang xóm sợ Bác Năm thấy thả vào rừng Một thời gian sau, vợ chồng bác Năm Vạn giăng lƣới trúng gió chết Dân làng chôn cất họ tử tế Bỗng đêm trăng, hổ tìm nhà Bác Năm, quanh quẩn không thấy nhà đâu, thấy hai nấm đất tròn tròn Nó nằm cạnh hai nấm mồ suốt đêm, đến sang lại vào núi Dân làng ban đầu sợ nhƣng sau hiểu yên tâm cảm động Từ đó, trăng tròn hổ lại nằm bên hai nấm mộ Ngƣời làng thƣơng đem đồ ăn tới cho Một lần, ngƣời ta thấy hổ về, than hình ƣớt sung nƣớc Lần này, nằm bên hai nấm mồ nhƣng nửa đêm chết Thƣơng vật sống có tình, ngƣời dân chôn cất hai nấm mộ cảu bác Năm, lập miếu thờ đặt tên cho cù lao Cù lao Ông Hổ [Lời kể Nguyễn Văn Hẩm, sinh năm 1925, Mƣơng Xú, Pecchay, Cothum] KINH THẦN NÔNG Ngày xƣa tự nhiên có kinh này, mƣơng nhỏ tàu ghe chạy có xuồng qua lại Ông Huỳnh Công Bộ thấy kinh nhỏ thiếu nƣớc nên bỏ tiền mƣớn đào Ngƣời dân biết nên cố gắng đào cho đƣợc kinh Và ông nghe có xáng, ông liền kiếm xáng múc kinh cho đƣợc lớn Từ ngƣời dân dự định lấy tên ông đặt cho kinh Vì ông đào nhiều mƣơng thành nhữn kinh, số kinh có tên ông, kinh Đức Ông, nên ngƣời dân thống lấy tên kinh Kinh Thần Nông [Lời kể Cao Văn Hƣởng, Vĩnh Phƣớc, Núi Sam, Châu Đốc Trần Văn Khái, 44 tuổi, Phú Hạ, Phú Xuân, Phú Tân] NGỌN BA TÀU 130 Ngày xƣa, xóm nhỏ thuộc xã Mỹ Hiệp có gia đình giàu có Chủ gia đình bà Ba Tàu, chồng bà chết Gia đình bà giàu tới nỗi lấy vàng ném xuống sông Danh tiếng lan rộng xã sau lấy tên làng Ngọn Ba Tàu NGỌN CỎ MÂY Ngày xƣa có vũng nhỏ Cỏ Mây Đột nhiên có đàn rắn hổ mây kéo vũng , lâu ngày có đƣờng mòn làm cho vũng lớn lên, đàn rắn hổ mây Tình cờ ngƣời nông dân thăm ruộng nhiên phát vũng bị rắn hổ mây quậy, báo cho bà biết Và ngƣời nông dân tổ chức ngƣời đào đƣờng có vũng cho thong nƣớc chứa nƣớc để nƣớc có thê vào ruộng Những ngƣời dân đào xong đặt vũng đƣờng gì, ngƣời cho có lần rắn hổ mây đặt tên Cỏ Mây [Lời kể Lê Phƣớc Hòa, 46 tuổi, Phú Xuân, Phú Tân] NÚI BÀ ĐỘI OM Ngày xƣa, vùng Bảy Núi (Thất Sơn) hoang vu, toàn rừng với núi, có số ngƣời sống du canh, du cƣ quanh triền núi, có số sống nghề trồng lúa Rồi năm đó, nơi xảy trận hạn hán kéo dài nhiều năm, nƣớc không đủ để dùng cho việc trồng lúa nƣớc sinh hoạt thiếu trầm trọng Trong sóc có bà góa phụ, bà có hai đứa nhỏ Chồng bà đâu chết Sóc có tên gọi làng Cháy Vì hạn hán kéo dài nên cảu bà bị sốt Vì thƣơng con, bà bỏ lại, ban đêm bà leo lên núi nghe dân làng kể lại núi có nƣớc Bà lên núi với om đầu Khi lên đến đỉnh núi đột nhên trời đổ mƣa lớn Nhƣng lúc sức bà kiệt phải chịu nắng, chịu mƣa nên ngƣời thiếu phụ chết đứng om đọi đầu Đến dân làng phát ngƣời thiếu phụ hóa đá Dân làng gọi núi vó ngƣời thiếu phụ hóa đá núi Bà Đội Om [Lời kể Bùi Văn Hùng, sinh năm 1955, Châu Thới 2, phƣờng B, Châu Đốc] 131 DỊ BẢN Vào đầu kỷ XIX, có đôi vợ chồng cƣới đƣợc tháng chồng bị làng tổng bắt phu vào Vĩnh Tế Lúc giờ, Châu Đốc nơi hoang dã, dân cƣ thƣa thớt, đất đai chƣa đƣợc khai khẩn hết Do ngƣời phu vất vả Ngày phải lao động cực nhọc mà cơm không đủ ăn, nƣớc không đủ uống Tối phải ngủ trời, muỗi mòng nhiều vô số kể Kẻ kiệt sức, ngƣời bị bệnh nhiều Nói ngƣời vợ trẻ nọ, nhà chồng suốt từ lúa bắt đầu gặt lúa gặt xong không thấy chồng về, tìm đến thăm chồng Ngƣời vợ đội đầu cà om gạo mới, tự tay cấy gặt, xay giã lặn lội đến Vĩnh Tế Nhƣng đến nơi, tìm lên núi, nơi tạm trú đám dân phu, ngƣời vợ nghe tin dữ, chồng bị bệnh chết từ tháng qua Vì đau thƣơng,tuyệt vọng, lại bị sức đƣờng vất vả, ngƣời thiếu phụ chƣa kịp đặt om gạo xuống chết đứng núi, ngƣời hóa thành đá Về sau, dân chúng gọi núi Bà Đội Om.Hiện nay, núi vùng Thới Sơn, Tịnh Biên, An Giang [ Lời kể ông Chín, sinh 1928, khóm 6, phƣờng A, Châu Đốc] DỊ BẢN Khi đất Phù Nam bị dân tộc Chân Lạp xâm lƣợc , đô hộ đồng hóa, vùng Tây bắc núi non trùng trùng có ngƣời định cƣ, tạo thành phum sóc nhƣng chƣa có địa danh Ở có hai họ Chao Đok sống đông Ở cách xa trái núi muốn lại phải bọc quanh tháng trời, đƣờng phải bọc quanh tháng trời, đƣờng gặp nhiều chƣớng ngại vật Các tộc trƣởng họp phải vạch đƣờng trở qua núi cho đỡ thời gian Họ tính nhƣ để đến tiệc lễ đƣợc thuận tiện Mấy năm sau trời hạn hán, dòng suối khô hạn cạn hẳn Muốn có nƣớc uống họ Đok phải tìm múc nƣớc giếng nƣớc lan.Chẳng may uống phải nƣớc độc giếng, dân mắc bệnh, ngày có ngƣời chết Tộc trƣởng họ Đok cho ngƣời sang đất Chao xin thuốc chữa Có ba niên phụ nữ tình nguyện lấy thuốc Họ mang theo lƣơng thực vữ khí hộ than tầm sắc bén dụng cụ đựng nƣớc thuốc loại cà om đất nung Đoàn 132 ngƣời vất vả xuyên qua núi Hai niên xấu số bị mãng xà nuốt cọp vồ, lại nam, nữ thoát chết Đến đất họ Chao, bô lão làm thuốc cho vào cà om cho họ đem Khi trở ngƣời nam bị heo húc, cà om bể, ngƣời nữ có võ nhảy lên tảng đá cao tránh cọp, beo, rắn lao đến để toan nuốt xác Ngƣời phụ nữ bảo vệ thuốc nên ôm khƣ khƣ đội đầu, mắt hƣớng đất Chao, kêu la cầu cứu đến khản họng nhƣng không nghe Thời gian trôi, xác phụ nữ hóa thạch Núi ngày nhân dân gọi núi Bà Đội Om [Lời kể Hồ Văn Hi, 61 tuổi, Châu Long 6, Vĩnh Mỹ, Châu Đốc] NÚI BA THÊ Ngày xƣa, có vị thần cƣới đƣợc ba bà vợ nhƣng ông không công bằng, yêu thƣơng hai ngƣời vợ sau Ngƣời vợ lớn không cam tâm Hỏi ông ông nói bà không đẹp, lại tài ông yêu thƣơng cho đƣợc, trừ bà thắng đƣợc ông việc chất núi, ông thƣơng bà nhƣ hai bà Nói làm liền, sang ngày hôm sau họ thi chất núi với Vì có phép tiên nên ông chất mau Thấy núi bỏ xa bà nên ông nằm ngủ.Thấy ông ngủ, hai bà vợ sau tới chất giúp bà lớn Sau ba ngày, hai đêm, ông thức dậy thấy núi bà cao núi nhiều Ông tức giận không muốn thua nên cầm đất chọi tứ tung Một cục chọi xuống núi Nhỏ, cục chọi qua bên núi Chọi cục sang núi Tƣợng Còn ba bà vợ chất đƣợc ba núi khác nên ngƣời đời gọi núi Ba Thê để tƣởng nhớ đến ba bà vợ [Lời kể nhiều ngƣời] DỊ BẢN Ngày xƣa, trƣớc thời nƣớc Phù Nam, vùng đất Tây Nam Bộ phần biển cả, đất cao biển vài tấc Vùng Óc Eo ngày nơi sinh sống bộc lạc giàu có Nơi cảng biển để trao đổi hang hóa nhộn nhịp, sôi động Chính thế, nơi thƣờng bị lạc khác dùng thuyền đến cƣớp bóc Trong lạc có chàng trai khỏe mạnh, tài giỏi, thƣờng hay giúp đỡ ngƣời khác, đƣợc tù trƣởng lạc tin cậy Chàng đƣợc phong làm huy trai trẻ cảu lạc để đánh đuổi ngoại xâm Chàng anh dung, mƣu trí huy ngƣời đánh đuổi đƣợc lạc khác, không cho họ đến cƣớp phá xứ sở ngày đƣợc tin yêu Cảm phục tài chàng, ba cô gái 133 xinh đẹp, dịu dàng lạc đƣợc ngƣời gả cho chàng Ba cô mực yêu thƣơng chồng yêu nhƣ chị em ruột Vì chồng thƣờng xuyên trận nên ba nàng thƣờng khấn trời đất phù hộ cho chồng mong muốn đƣợc giúp đỡ chồng Trong lần, lạc khác lien kết lại công lạc họ, chàng tù trƣởng lãnh đạo tất đàn ông trai đanh bọn xâm lƣợc để đám đàn bà gái ợ lại nhà Khi chiến diễm liệt cửa biển có bọn giặc khác cập bến cửa biển khác, vào làng cƣớp phá Chàng tù trƣởng đám trai làng đánh bật đƣợc bọn giặc khỏi cửa biển, chúng vọi vàng leo lên thuyền chạy tháo than, chàng ngƣời đuổi theo khiến chúng không dám quay lại Nhƣng quay bọn giặc cƣớp phá đến nhà chàng Trƣớc vẻ xinh đẹp ba ngƣời vợ chàng, chúng định bắt ba cô làm vợ với số tài sản cƣớp đƣợc Ba nàng liền dùng dao nhỏ giấu ngƣời để tự vệ Họ chạy cửa biển, bọn giặc chạy đến nơi, ba nàng nhìn dùng dao tự nhảy xuống biển Máu họ loang vùng nƣớc Vừa lúc này, chàng trai tới nơi, chứng kiến cảnh tƣợng đau lòng giết bọn bất lƣơng nhảy xuống vớt xác ba nàng lên Nhƣng xác họ biến đâu Chàng thất vọng não nề, quỳ gục trƣớc cửa biển thiếp lúc Trong giấc mơ, chàng gặp lại ba nàng với vị thần linh Bốn ngƣời gặp lại không nói lên lời Thần linh phán: lúc sinh thời, ba nàng chƣa giúp đƣợc cho ngƣơi lạc ngƣơi Nay hóa thành ba núi kề trấn giữ nơi cửa biển, bỏa vệ lạc chống lại tai kiếp tới song thần hãn Tỉnh dậy, chàng thấy trƣớc mặt ba núi kề nhƣ tình chị em gắn bó Cơn song thần tới nhƣ lời báo mộng, chấm dứt tồn lạc xung quanh, lại lạc Óc Eo đƣợc che chở núi không bị tiêu diệt Mọi ngƣời vô biết ơn đặt tên núi Ba Thê để nói hi sinh cao họ Bộ lạc Óc Eo ngày mở rộng nƣớc biển lùi xa, tạo hội lập nƣớc Phù Nam giàu có kỷ I – VI sau [Lời kể Nguyễn Thanh Hiền, sinh năm 1987, Phú Bình, Tây Phú, Thoại Sơn] NÚI CẤM Núi Cấm gọi Thiên Cấm Sơn núi cao bảy núi tỉnh An Giang Tên núi đƣợc giải thích theo hai giả thuyết ngƣời dân lƣu truyền 134 Thứ xƣa núi hiểm trở Có nhiều thú dữ, có nhân vật vô hình nên ngƣời dân sợ tự cấm xâm phạm Thứ hai, quân Tây Sơn truy nã Nguyễn Ánh phải lẫn trốn lên núi lệnh cấm ngƣời dân lên núi Vì núi đƣợc coi linh thiêng huyền bì Từ ngƣời ta đặt tên cho Núi Cấm, có tên Thiên Cấm Sơn [Lời kể Vƣu Thị Ánh, Châu Đốc] DỊ BẢN Huyện Tri Tôn, vùng Bảy Núi có núi lớn núi Ông Cấm Lúc chúa Nguyễn thất bị nghĩa quân Tây Sơn đuối bắt, lại Nguyễn Ánh chạy thoát gia đình Trong lúc đào tẩu, Nguyễn Ánh gia đình lẩn trốn nhiều nơi, nơi có núi Khi vui lên núi để tránh truy sát, ông cấm không cho nhân dân lên xuống núi để tránh lộ hành tung Khoảng thời gian ông không cách chọn lựa rời khỏi núi để trốn nơi khác nhân dân đặt tên nơi núi Ông Núi để nhớ lại nhà vua trốn [Lời kể cô Hằng, Phú Mỹ, Phú Tân] NÚI CẬU Từ xa xƣa, ấp Phú Hữu, Xuân Tô, Tịnh Biên, có núi gọi núi Cậu Trên lƣng chừng núi có khoảng đá rộng lớn, tục truyền sân tiên Trong sân tiên có dấu chân lớn in đậm đá , hƣớng phía núi Dài gọi Chân Tiên Ở cạnh Bàn chân tiên có tảng đá hình gà Nên ngƣời ta truyền sân đá gà tiên Phía dƣới sân tiên vài mét, ngƣời ta nói có hang đá rộng lớn Trong đồ dùng sinh hoạt sứ nhƣ chén, bát, dĩa, muỗng,… Mỗi có tiệc tùng, dân chúng thƣờng tới để mƣợn đồ dùng Song đồ dùng nhƣ thi có ngƣời tham, ngƣời thực Ai thực lòng sử dụng kĩ càng, giữ gìn kĩ lƣỡng Còn ngƣời tham giữ lại để dùng riêng Ít ngƣời nhƣ ít, nhiều ngƣời nhƣ nhiều Đồ vật vơi dần , vơi dần làm ông Cậu nóng giận, lấy đá lấp miệng hang lại Bấy dấu hiệu cửa hang không nữa, không nhớ cửa hang đâu, không dám khai quật 135 [Lời kể Huỳnh Thị Cúc, 78 tuổi, Phú An, Phú Hòa, Thoại Sơn] NÚI NỔI Ngày xƣa Tân An có sông không sâu không rộng cho Vào ngày có thuyền buôn bán cùa ngƣời dân mua hang tới nửa sông dung bị đắm Về sau có đá lên Bẵng thời gian đá lớn lên nhƣ đồi, sau lớn nhƣ núi Tới mùa nƣớc lên đá không bị nƣớc ngập Trái lại nƣớc lên cao đá tiếp tục cao lên Và tận núi đá sông Do ngƣời dân Tân An truyền gọi núi Nổi [Lời kể ngoại Ngô Thị Thanh Thảo, An Phú] NÚI ÔNG KÉT, NÚI BÀ ĐỘI OM VÀ NÚI CẤM Ngày xƣa có núi có cục đá giống nhƣ miệng loài chim Theo ngƣời già làng nói núi bị thứ ô uế đàn bà đổ lên đá chuyển động Một hôm có ngƣời đàn bà lên rừng đốn củi muốn tiểu, nhƣng khổ thay, ngƣời đàn bà than thể ô uế nên bà ta xong, nhiên đá chuyển động từ hƣớng đông sang tây Từ đó, núi xuất loài chim dữ, thân hình lớn nhƣ quái vật, dân làng gọi chim yêu quái, có ngƣời lên núi bị mổ chết Lâu ngày nhƣ vậy, dân làng trở nên đói khổ, có ngƣời phải bỏ làng nơi khác, không dám lên núi săn bắt thú rừng đốn củi Trong lúc đó, có chàng trai tự nguyện lên núi tìm diệt yêu quái Dân làng vui mừng lo lƣơng thực cho chàng trai lên đƣờng Chàng trai đi, tay có rìu làm vũ khí Chàng vào rừng sâu, giao đấu với chim thú trận liệt tới ba ngày, cuối diệt đƣợc ác thú Chàng dùng chém chim thú thành mảnh Đầu chim thú bay hƣớng tảng đá, phần thân bay hƣớng, đuôi cánh bay phía Từ ngày tráng sĩ xuống núi, nhiên núi có tiếng loài chim lạ hót Mọi ngƣời coi loài chim có lớp long màu óng mƣợt đậu tảng đá hình thú, kêu lên ba tiếng “két, két, két” Từ đó, ngƣời làng đặt tên núi núi Ông Két 136 Còn thân ác thú trở thành cục đá ngày lớn cối mọc xung quang nhƣ đám rừng Nhƣng lạ thay, đá lại có nhiều châu báu, vàng ngọc Các lái buôn dân làng gần có lòng ham muốn vào rừng tới chỗ đá để lấy vàng bạc nhƣng tới phải chết Sau thời gian, không dám ngang qua khu rừng Thấy nhiều ngƣời bị chết nhƣ vậy, có hai vợ chồng cạnh khu rừng vào rừng để phá hƣ đá Hằng ngày, ngƣời vợ đem cơm bìa rừng cho chồng lấy ăn Mỗi ông giơ búa lên đập đá cấm ngƣời tới gần Một buổi chiều nọ, ngƣời vợ đem cơm tới cho chồng dƣng nghe tiếng tiếng nổ thật lớn, đá rừng văng tung tóe, hào quang chiếu sang Ngƣời vợ hoảng hốt đứng đợi chồng, nhƣng không ngờ ngƣời chồng chết Vì thƣơng chồng nên bà đội thúng cơm chờ chồng ngày héo mòn chết theo chồng Để tƣởng nhớ tới công ơn đôi vợ chồng nọ, ngƣời dân đạ lập miếu thờ Mọi ngƣời đặt tên núi núi Ông Cấm, chỗ bà vợ đợi chồng núi Bà Đội Om Từ xuất ba núi thật linh thiêng đƣợc ngƣời thờ cúng Đến ba núi vùng Bảy Núi An Giang [Lời kể Nguyễn Thị Nhị, sinh năm 1929, Tân Bình, Tà Đảnh, Tri Tôn] NÚI SAM Xa xƣa, lâu lúc Châu Đốc biển nƣớc mênh mông, núi Sam khu rừng hoang dã, ngƣời dân nơi không đủ thức ăn, nƣớc uống, thiếu thôn thứ Chính sống nhƣ nên già làng kêu gọi mọt ngƣời khai hoang, kiếm đất để trồng trọt Nhƣng rừng hoang có nhiều thú dữ, khiếp sợ nên ngƣời Một hôm, có cô gái hái thuốc bìa rừng thấy tảng đá có hình giống sam Cô gái không để ý tới nghĩ tảng đá bình thƣờng nhƣ bao tảng đá khác Ba ngày sau, cô gái lại chỗ cũ để hái thuốc gặp tảng đá, nhƣng lần này, kỳ lạ thay giống nhƣ sam khổng lồ Cô khiếp sợ chạy báo cho dân làng biết nhƣng không tin cô Bỗng hôm rừng bốc cháy, tất thú rừng bọ lửa thêu sống, cối bị thiêu cháy May thay, ngƣời dân không sao, họ kịp thời trú ẩn, tránh đƣợc hỏa hoạn Khi lửa tàn, ngƣời rũ lên rừng, lúc thú không nữa, tới khoảng thấy tảng đá 137 khổng lồ giống nhƣ lời cô gái nói Mọi ngƣời thi khiên tảng đá nhƣng không đƣợc, đành chịu thua, để lại nơi Qua thời gian, tảng đá ngày lớn hình thành núi, ngƣời dân nơi đặt tên núi núi Con Sam hay gọi núi Sam [Lời kể bà Sáu, 62 tuổi, Châu Thới, Châu Đốc] NÚI SẬP, MỎ SÒ Ở BA THÊ ÓC EO Thuở ấy, núi Sập cao lớn Vùng tứ giác Long Xuyên biển nƣớc mênh mông Con ngƣời chƣa biết tới hạt lúa, củ khoai, thức ăn chủ yếu tôm, cua, cá, ốc… Con ngƣời đông tôm, cua, cá, ốc ngày Binh tôm tƣớng cá tâu với thủy thần định liệu để nhƣ ngƣời tiêu diệt chúng hết Nghe vậy, thần biển giận dậy sống hòng nhấn chìm ngƣời, nhƣng không ngờ ngƣời không chịu khất phục mà chống trả liệt Hai bên đánh dự dội, không phân thắng bại Thấy thắng ý chí dũng cảm ngƣời, nên thần biển dừng chiến ngƣời thỏa hiệp với Kết cuối thần biển rút Rạch Giá (Kiên Giang) nhƣờng phần lãnh thổ rộng lớn cho ngƣời Sau trận chiến liệt ấy, núi lại nhỏ xíu nên ngƣời ta gọi núi Sập, chứng tích thất bại thần biển ngày nay, mỏ sò nằm thị trấn Óc Eo thuộc huyện Thoại Sơn Bởi trải qua thời gian lâu, nên vỏ tôm, xƣơng cá không còn, mỏ sò mà [Lời kể Đỗ Phi Long] SỰ TÍCH NÚI THẤT SƠN CÙNG CÁC HÒN ĐẢO NGÀY NAY Ngày xƣa biền lấn vào đất liền đến tận Bảy Núi ngày Ở ven biển có vị thần khổng lồ sinh sống, nhƣng biển gào thét, gầm rú sang đêm làm cho vị thần không ngủ đƣợc Đã biển trôi rừng rậm, hoa màu, trái ông trồng trọt Ông tức giận nghĩ cách lấy đất lấp biển Ông vào sâu đất liền, gánh gánh đất lớn núi, đồi, ông đổ gánh xuống biển Kiên Giang gọi núi Đất, ông đổ đất dài tạo nên dải Thất Sơn ngày nay, ông đổ chỗ chút, chỗ chút tạo thành đảo biển ta 138 Ông miệt mài lấp biển nhƣng biển rộng hơn, tháng rộng năm dài, ông chán nản bỏ Hiện nay, đỉnh mô đất mà ông đổ để lại dấu chân ông, ông bƣớc từ đồi núi đến tận núi Tà Lơn để sâu vào đất liền Bây bàn chân ông đỉnh Thiên Cấm Sơn gọi bàn chân tiên [Lời kể Nguyễn Thị Phi Vân, sinh năm 1960, Châu Long I, Vĩnh Mỹ, Châu Đốc] SỰ TÍCH PHỤNG HOÀNG SƠN Ngày xửa ngày xƣa, thiên cung có đôi phụng hoàng Ngọc Đế nuôi dạy Một ngày kia, mê chơi nên chim út bị lạc vào vƣờn đào Trời sụp tối, mải miết tìm lối nên không ngờ làm hỏng vƣờn đào trăm tuổi Tức giận, Ngọc Đế đày chàng xuống hạ giới hình dạng chim xấu xí với lời phán: “Khi ngƣơi đƣợc cô gái ƣng thuận hạ sinh cháu bé ngƣơi đƣợc cởi bỏ lốt chim trở thành ngƣời” Anh chim út xuống trần gian Anh suy nghĩ cô gái ƣng anh làm chồng Anh nghĩ phải đến nơi có đông ngƣời mong tìm đƣợc ngƣời nhƣ Anh tìm đƣờng đến kinh đô Vừa đến nơi, chim út bị lính bắt giữ giao nộp cho vua anh có hình thù kỳ lạ Nhà vua có hai ngƣời công chúa hoàng tử Lúc này, kinh đô có thi kén rể nhà vua tổ chức Liếc nhìn công chúa, anh bị say đắm sắc đẹp nghiêng nƣớc nghiêng thành cô Anh xin tham gia thi mà không dự Nhà vua có hai vòng thi Vòng một, vua mở thi nói khoác Ai nói thắng đƣợc vào vòng hai Anh chim út liền nói: - Hồi nhỏ học lúc đứng đầu lớp, ngày xoa đầu bảo lớn lên gả ba cô gái cho Bây đến để xin cƣới ba cô gái ngày Nhà vua biết đủ ba cô gái để gả cho anh nên chấp nhậ cho anh thắng vòng Đến vòng hai, vua lệnh cho anh đem lƣới cá vớt sóng biển Biết nhà vua làm khó mình, anh bình tĩnh đáp: - Thƣa nhà vua, xin vua cho sợi dây cáp Có sợi dây đó, trói sóng biển đem Nhà vua chẳng biết nhƣng tin vào tài anh chim út Ông thử chàng câu hỏi cuối Ông vẽ tờ giấy đƣờng vẽ bảo anh chim phải làm cho ngắn mà không đƣợc cắt đứt Anh chim suy nghĩ giây lát cầm bút vẽ bên cạnh đƣờng thẳng dài Lúc này, 139 nhà vua, công chúa ngƣời chứng kiến cảm phục tài anh Vua chấp thuận cho anh cƣới công chúa Sau thành vợ thành chồng, anh chim bàn với vợ xuống phía nam để khai phá vùng đất hoang sơ Ngƣời vợ đồng ý anh Không sau, thôn xóm trù phú dần mọc lên phía nam Và tin vui đến với anh chim: ngƣời vợ anh có mang Ngày hạ sinh cháu bé, anh lên núi cao làng, cởi bỏ lốt chim thành hai phần đầu Đầu anh đặt đỉnh núi tạo nên núi Phụng Hoàng ngày phần anh giữ lại nhƣ kỷ niệm Từ vợ chồng anh sống hạnh phúc bên đứa đáng yêu [Lời kể Trịnh Thị Vân, 63 tuổi, Châu Thới 3, Phƣờng B, Châu Đốc] 140 [...]... loại của Lê Trung Hoa, chúng tôi chọn và áp dụng cho phân loại về mặt ngữ nguyên cho địa danh ở An Giang như sau: ĐỊA DANH Địa danh thuần Việt Địa danh không thuần Việt Địa danh Hán Việt Địa danh gốc Khmer Địa danh hỗn hợp Địa danh gốc Malaysia, Indonesia Địa danh chưa xác định nguồn gốc Địa danh gốc Pháp 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tỉnh An Giang Tỉnh An Giang nằm ở địa. .. loại địa danh, phương thức định danh, đặc điểm về mặt cấu tạo và chuyển biến của địa danh, vai trò và ý nghĩa của các thành tố chung trong địa danh An Giang Chƣơng 3: Nguồn gốc ý nghĩa và giá trị phản ánh hiện thực của địa danh An Giang Chương này trình bày hai nội dung chính: - Nguồn gốc ý nghĩa của một số địa danh, đặc biệt là địa danh gốc Khmer - Giá trị phản ánh hiện thực của địa danh An Giang, ... như: địa danh mang tên người, địa danh mang tên cây cỏ, địa danh mang tên cầm thú, địa danh Hán Việt, địa danh gốc Khmer… 4.2 Phƣơng pháp so sánh đối chiếu Trước tiên, chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh lịch sử để phục nguyên hình thái ban đầu của đia danh, từ đó xác lập quá trình của chúng trong lịch sử Sau đó, chúng tôi so sánh, đối chiếu địa danh An Giang với địa danh các vùng khác nhằm làm rõ những. .. gốc địa danh Nam Bộ (1999) có trình bày các phương thức đặt tên cho từng loại vật thể, những biến đổi của địa danh Nam bộ… nhưng chỉ giải thích rất ít về địa danh ở An Giang Gần đây, có một số bài viết, sách báo địa phương có miêu tả và giải thích sâu hơn một số địa danh ở An Giang, trong địa chí An Giang, tập I, 2003, có một bài viết ngắn của tác giả Lê Minh Tùng: Giải thích một vài địa danh ở An Giang. .. hợp và địa danh chưa xác định nguồn gốc Cách phân loại của Trần Văn Dũng [32] chia địa danh thành 5 loại: 1 Loại địa danh gốc bản địa (đặt theo cách và tiếng của các dân tộc thiểu số tại chỗcác cư dân sống lâu đời trên địa bàn); 2 Loại địa danh thuần Việt; 3 Loại địa danh Hán Việt; 4 Loại địa danh gốc khác; 5 Loại địa danh chưa xác định nguồn gốc Cách phân loại của Lê Trung Hoa [50] chia địa danh thành... phần đầu trình bày những vấn đề lý thuyết được coi là cơ sở để vận dụng trong đề tài này như: khái niệm địa danh, đối tượng nghiên cứu của địa danh, phân loại địa danh ; phần sau trình bày những đặc điểm chính về lịch sử, địa lý, thành phần dân cư, ngôn ngữ, các khía cạnh văn hoá tại địa phương… Chƣơng 2: Phương thức định danh, đặc điểm về mặt cấu tạo và chuyển biến của địa danh An Giang. Chương này trình... đề cập đến những đối tượng thuộc nhóm công trình xây dựng thiên về không gian hai chiều Cách phân loại của Lê Trung Hoa [50]: chia địa danh Việt Nam thành hai nhóm lớn: 1 Địa danh chỉ các đối tượng tự nhiên (còn gọi là địa danh chỉ địa hình); 2 Địa danh chỉ các đối tượng nhân tạo, gồm có ba loại: địa danh chỉ các công trình xây dựng thiên về không gian hai chiều, địa danh hành chính và địa danh vùng... về từ địa danh Do vậy, tính đến thời điểm bây giờ, ngành địa danh học Việt Nam vẫn còn đang trong giai đoạn hình thành, chưa tiến đến những bước phát triển mới như ngành địa danh học trên thế giới 3.2 Lịch sử nghiên cứu địa danh ở An Giang Việc nghiên cứu địa danh ở An Giang một cách hệ thống, đứng trên góc độ ngôn ngữ học và cả văn hoá học vẫn chưa được thực hiện, có chăng là một vài địa danh được... định ngay địa danh học là một ngành nhỏ của danh xưng học, và xác định, phân biệt được một loạt những danh từ chung đứng trước địa danh với “tên riêng” của đối tượng được nghiên cứu Nếu chỉ định nghĩa địa danh là tên gọi các đối tượng địa lý…” thì sẽ rất khó phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng Cũng từ cách dùng “tên riêng” trong định nghĩa địa danh, chúng ta không cần phải đưa vào ý “ những. .. nghĩa của một số địa danh 6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Về đối tượng khảo sát, chúng tôi chỉ chọn những địa danh tiêu biểu Về vấn đề chuyển biến địa danh, chúng tôi chưa thể đi sâu vào khảo sát các hình thức 10 vay mượn ngược địa danh bằng tiếng Việt của các cộng đồng dân tộc Khmer, Hoa, Chăm đang sinh sống trên địa bàn tỉnh An Giang 7 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài này bao gồm 3 chương: Chƣơng 1: Những tiền đề lý ... địa danh An Giang sau: ĐỊA DANH Địa danh Việt Địa danh không Việt Địa danh Hán Việt Địa danh gốc Khmer Địa danh hỗn hợp Địa danh gốc Malaysia, Indonesia Địa danh chưa xác định nguồn gốc Địa danh. .. LỆ Địa danh Việt 2314 46.62% Địa Địa danh Hán Việt 1408 28.3% Địa danh gốc Khmer 106 2.13% danh 42 không Địa danh gốc Indonexia 0.02% Địa danh gốc Pháp 0.04% Địa danh hỗn hợp 1070 21.55% Địa danh. .. cứu địa danh An Giang việc làm cần thiết, sở việc mô tả đặc điểm địa danh Nam Bộ Tuy nhiên, công tác nghiên cứu địa danh An Giang ỏi rời rạc, chưa thành hệ thống Khi chọn đề tài Những đặc điểm địa

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. bia lot luan van.pdf

  • 2. LOI CAM ON VA MUC LUC.pdf

  • 3. noi dung ban sua chinh thuc (Repaired).pdf

  • 4 phu luc.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan