CHỦ ĐỀ 19 TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG KHUNG QUẢN LÝ AN TOÀN SINH HỌC Ở VIỆT NAM GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo Sinh viên thực hiện: Nhóm 19 Nguyễn Thị Thanh Hương: 550465 Phạm Thị Mát: 550473 Đào Văn Mạnh: 550472 Đỗ Trọng Luân: 560823 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong phát triển. Song nền nông nghiệp nước nhà hiện đang đứng trước không ít khó khăn và thách thức như đất đai suy kiệt, giảm đa dạng sinh học, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu. Trước thực trạng này, các nhà hoạch định chính sách và giới khoa học đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp hướng tới một nền nông nghiệp bền vững. Trong đó, công nghệ sinh học được cho là một giải pháp hiệu quả. Phát triển sinh vật biến đổi gen là một phần trong ứng dụng công nghệ sinh học và là một hướng đi tất yếu của thế giới, hứa hẹn sẽ đem lại nhiều triển vọng . Sinh vật biến đổi gen đã xuất hiện từ lâu, được nhiều nước trên thế giới đưa vào sản xuất và đã thu được kết quả tốt, cho thấy tiềm năng của chúng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, cũng còn nhiều ý kiến khác nhau mà chúng ta cần phải cân nhắc khi tiến hành các hoạt động khảo nghiệm và công nhận cho phép sản xuất ở Việt Nam. Đồng thời, cần có những biện pháp quản lý để giảm thiểu những rủi ro tiềm tàng của sinh vật biến đổi gen đối với con người, động vật, môi trường và đa dạng sinh học. Vì vậy. việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách về quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, nâng cao nhận thức của cộng đồng về an toàn sinh học là rất cần thiết. Từ những lý do trên, nhóm em tiến hành thực hiện đề tài: “ Tìm hiểu, phân tích những đặc điểm chính trong khung quản lý an toàn sinh học ở Việt Nam”. II. NỘI DUNG 1. Khái niệm chung Sinh vật biến đổi gen (GMO: Genetically Modified Organism): là sinh vật mà vật liệu di truyền của nó đã bị biến đổi theo ý muốn chủ quan của con người. Ngoài ra cũng có thể có những sinh vật được tạo ra do quá trình lan truyền, biến đổi của gen trong tự nhiên. Quản lý an toàn sinh học: là các biện pháp nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ những rủi ro tiềm tàng của sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có thể gây ra đối với người, động vật, thực vật, vi sinh vật, môi trường và đa dạng sinh học. • Quản lý an toàn sinh học gồm 3 thành phần: + Đánh giá rủi ro (Risk assessment) + Quản lý rủi ro (Risk management) + Trao đổi thông tin về rủi ro (Risk communication) • Cơ sở khoa học: + An toàn đối với sức khỏe con người, môi trường và đa dạng sinh học. + Yếu tố kinh tế. + Yếu tố văn hóa – xã hội – đạo đức. Bảng 1: Những nguy cơ rủi ro về an toàn sinh học của cây trồng chuyển gen (cây trồng công nghệ sinh học). Đối tượng Nguy cơ Người và động vật Gây dị ứng, phản ứng gây độc: Khả năng chứa độc tố hay chất gây dị ứng và nồng độ so với thực phẩm truyền thống.
CHỦ ĐỀ 19 TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG KHUNG QUẢN LÝ AN TOÀN SINH HỌC Ở VIỆT NAM GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thảo Sinh viên thực hiện: Nhóm 19 Nguyễn Thị Thanh Hương: 550465 Phạm Thị Mát: 550473 Đào Văn Mạnh: 550472 Đỗ Trọng Luân: 560823 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong phát triển. Song nền nông nghiệp nước nhà hiện đang đứng trước không ít khó khăn và thách thức như đất đai suy kiệt, giảm đa dạng sinh học, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu. Trước thực trạng này, các nhà hoạch định chính sách và giới khoa học đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp hướng tới một nền nông nghiệp bền vững. Trong đó, công nghệ sinh học được cho là một giải pháp hiệu quả. Phát triển sinh vật biến đổi gen là một phần trong ứng dụng công nghệ sinh học và là một hướng đi tất yếu của thế giới, hứa hẹn sẽ đem lại nhiều triển vọng . Sinh vật biến đổi gen đã xuất hiện từ lâu, được nhiều nước trên thế giới đưa vào sản xuất và đã thu được kết quả tốt, cho thấy tiềm năng của chúng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, cũng còn nhiều ý kiến khác nhau mà chúng ta cần phải cân nhắc khi tiến hành các hoạt động khảo nghiệm và công nhận cho phép sản xuất ở Việt Nam. Đồng thời, cần có những biện pháp quản lý để giảm thiểu những rủi ro tiềm tàng của sinh vật biến đổi gen đối với con người, động vật, môi trường và đa dạng sinh học. Vì vậy. việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách về quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, nâng cao nhận thức của cộng đồng về an toàn sinh học là rất cần thiết. Từ những lý do trên, nhóm em tiến hành thực hiện đề tài: “ Tìm hiểu, phân tích những đặc điểm chính trong khung quản lý an toàn sinh học ở Việt Nam”. II. NỘI DUNG 1. Khái niệm chung - Sinh vật biến đổi gen (GMO: Genetically Modified Organism): là sinh vật mà vật liệu di truyền của nó đã bị biến đổi theo ý muốn chủ quan của con người. Ngoài ra cũng có thể có những sinh vật được tạo ra do quá trình lan truyền, biến đổi của gen trong tự nhiên. - Quản lý an toàn sinh học: là các biện pháp nhằm giảm thiểu hoặc loại bỏ những rủi ro tiềm tàng của sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có thể gây ra đối với người, động vật, thực vật, vi sinh vật, môi trường và đa dạng sinh học. • Quản lý an toàn sinh học gồm 3 thành phần: + Đánh giá rủi ro (Risk assessment) + Quản lý rủi ro (Risk management) + Trao đổi thông tin về rủi ro (Risk communication) • Cơ sở khoa học: + An toàn đối với sức khỏe con người, môi trường và đa dạng sinh học. + Yếu tố kinh tế. + Yếu tố văn hóa – xã hội – đạo đức. Bảng 1: Những nguy cơ rủi ro về an toàn sinh học của cây trồng chuyển gen (cây trồng công nghệ sinh học). Đối tượng Nguy cơ Người và động vật Gây dị ứng, phản ứng gây độc: Khả năng chứa độc tố hay chất gây dị ứng và nồng độ so với thực phẩm truyền thống. Biến đổi chất lượng thực phẩm: -Sự thay đổi hàm lượng chất dinh dưỡng (giảm nồng độ một số chất dinh dưỡng trong khi đó lại làm tăng một số chất khác). -Khả năng tiêu hóa của thực phẩm biến đổi gen -Sự hình thành các sản phẩm thứ cấp và mức độ an toàn đối với sức khỏe con người -Khả năng chấp nhận đối với các quy trình chế biến thực phẩm biến đổi gen. Môi trường và Nông nghiệp Tăng tính chống chịu của sinh vật không phải mục tiêu: -Sự tiến hóa về khả năng chống chịu của các loài thiên địch -Xuất hiện các loài siêu cỏ dại. Giảm đa dạng sinh học: -Phóng thích sinh vật nhân tạo (vi sinh vật) -Nguồn gen có xu hướng thuần nhất -Phát triển thái quá của các vật liệu chống chịu so với các quần thể cây trồng khác. Ô nhiễm nguồn gen cây trồng, vi sinh vật và động vật: Chuyển vật liệu DNA từ cây trồng, thực phẩm có nguồn gen chuyển sang các loài cây trồng truyền thống; hệ vi sinh vật đất và hệ vi sinh vật trong hệ tiêu hóa của người và vât nuôi. Sự tồn tại lâu dài các gen chuyển: Sản phẩm của các gen chuyển có thể được phát tán vào môi trường. Tác động đến sinh vật không chủ đích: Mất chỗ cư trú, thay đổi thành phần, tỷ lệ đực cái… Tăng lượng hóa chất sử dụng: Lượng thuốc trừ cỏ được sử dụng nhiều hơn cho các cây trồng mang gen chống chịu. Các vấn đề về kinh tế, xã hội… Giá sản xuất nông nghiệp tăng cao: Nông dân nghèo không có khả năng đầu tư. Độc quyền của các tập đoàn công ty lớn trong việc kiểm soát an ninh lương thực: Vi phạm quyền sở hữu cơ bản và đe dọa tính độc lập của nông dân. Các vấn đề liên quan đến quy định, đăng ký: Quyền tự do được lựa chọn sản phẩm đối với cả người sản xuất và tiêu dùng. Các vấn đề đạo đức Bên cạnh những lợi ích to lớn, việc nghiên cứu và phát triển sinh vật biến đổi gen cũng gắn liền với những rủi ro tiềm ẩn có thể gây ra bởi sinh vật biến đổi gen đến môi trường, đa dạng sinh học và sức khỏe con người. Đứng trước những nguy cơ rủi ro trên, nhằm đảm bảo việc phát triển và ứng dụng sinh vật biến đổi gen một cách an toàn, Việt Nam đã và đang dần hoàn thiện khung quản lý an toàn sinh học bao gồm việc đánh giá rủi ro kỹ lưỡng trước khi cho phép thương mại hóa cũng như thực hiện quản lý rủi ro trong suốt quá trình nghiên cứu, khảo nghiệm và thương mại hóa sinh vật biến đổi gen. Từ năm 2004, sau khi gia nhập Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học, Việt Nam đã ban hành một loạt các văn bản pháp lý cũng như chính sách về vấn đề quản lý sinh học tại Việt Nam. 2. Định hướng phát triển GMO ở Việt Nam - Ở Việt Nam, nông nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Khu vực này đóng góp 24% cho GDP quốc gia, chiếm gần 30% tổng giá trị xuất khẩu, và sử dụng hơn 60% dân số hoạt động kinh tế của đất nước. Công nghệ sinh học đã được coi là một trong những công nghệ cho tương lai bởi vì các tác động tiềm năng của nó đối với kinh tế toàn cầu. Với nghị định số 18/CP của Chính phủ vào năm 1994, Việt Nam đã triển khai thực hiện chương trình công nghệ sinh học quốc gia để thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học với 6 dự án trọng điểm bao gồm: (1) Phát triển nguồn nhân lực; (2) Thành lập phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia (3) Tăng cường năng lực R&D (4) Công nghệ sinh học cho nông nghiệp bền vững; (5) Công nghệ sinh học cho y tế công cộng (6) Công nghệ sinh học cho ngành công nghiệp. - Quan điểm quản lý an toàn sinh học của Việt Nam: Đảm bảo sự an toàn đối với sức khỏe con người và môi trường nhưng không cản trở công tác nghiên cứu và phát triển các sản phẩm công nghệ sinh học phục vụ sản xuất và đời sống. 3. Cơ sở pháp lý về an toàn sinh học ở Việt Nam Song song với việc phát triển cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và thúc đẩy các nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học, Việt Nam cũng đang hết sức khẩn trương trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý về quản lý an toàn sinh học. Dưới đây là một số văn bản liên quan: Giới thiệu nghị định thư Cartagena: • Công cụ pháp lý quốc tế đầu tiên • Quản lý việc xuất khẩu/ nhập khẩu các GMO • Có hiệu lực vào ngày 11/09/2003 • Việt Nam trở thành thành viên chính thức từ ngày 19/01/2004 3.1 Các luật Luật Bảo vệ môi trường(2005) Điều 87. An toàn sinh học - Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về GMO và sản phẩm của chúng phải tuân thủ các quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, vệ sinh an toàn thực phẩm, giống cây trồng, giống vật nuôi và các quy định khác của pháp luật có liên quan. - Tổ chức, cá nhân chỉ được phép tiến hành hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh, sử dụng, nhập khẩu, xuất khẩu, lưu giữ, vận chuyển GMO và sản phẩm của chúng thuộc danh mục được pháp luật cho phép và phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về an toàn sinh học và thủ tục theo uy định của pháp luật. Pháp lệnh giống vật nuôi(2004) Điều 6. Giống vật nuôi có gen đã bị biến đổi và giống vật nuôi nhân bản vô tính - Việc nghiên cứu, chọn, tạo, thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh, sử dụng, trao đổi quốc tế và các hoạt động khác đối với giống vật nuôi có gen đã bị biến đổi, giống vật nuôi nhân bản vô tính được thực hiện theo quy định của Chính phủ. Pháp lệnh giống cây trồng(2004) Điều 6. Giống cây trồng có gen đã bị biến đổi - Việc nghiên cứu, chọn, tạo, thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh, sử dụng, trao đổi quốc tế và các hoạt động khác đối với giống cây trồng có gen đã bị biến đổi được thực hiện theo quy định của Chính phủ. Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm(2003) Điều 20. - Thực phẩm có gen đã bị biến đổi hoặc nguyên liệu thực phẩm có gen dã bị biến đổi phải ghi trên nhãn bằng tiếng Việt là thực phẩm có gen đã bị ben đổi. - Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý và sử dụng thực phẩm có gen đã bị biến đổi. Nghị định dán nhãn(2006) Điều 19: Hàng hoá hoặc thành phần của hàng hoá đã chiếu xạ, đã áp dụng kỹ thuật biến đổi gen ghi theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Quy chế quản lý an toàn sinh học đối với GMO, sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc từ GMO (Quyết định 212/2005/QĐ-TTg(2005) Luật Đa dạng sinh học 2008 Điều 65 đến Điều 69 quy định việc đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro và thông tin vềrủi ro của sinh vật biến đổi gen đến môi trường và đa dạng sinh học. Luật An toàn thực phẩm 2010 Quy định các nguyên tắc chung đảm bảo an toàn sức khỏe con người tránh các rủi ro do sinh vật biến đổi gen gây ra. 3.2 Nghị định Nghị định số 41/1998/NĐ-CP Ban hành ngày 11/06/1998, quy định về điều lệ kiểm dịch y tế biên giới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị định số 79/2007/QĐ-TTG Ban hành ngày 31/05/2007, phê duyệt “ Kế hoạch hành động quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thực hiện Công ước Đa dạng sinh học và Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học”. Nghị định số 102/2007/QĐ-TTG Ban hành ngày 10/07/2007, quy định về việc phê duyệt “ Đề án tổng thể tăng cường năng lực quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen và sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen từ nay đến năm 2010 thực hiện Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học”. Nghị định số 25/2008/NĐ-CP Ban hành ngày 04/03/2008, quy định chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nghị định số 08/2010/NĐ-CP Ban hành ngày 05/02/2010, quy định về quản lý thức ăn chăn nuôi. Nghị định số 65/2010/NĐ-CP Ban hành ngày 11/06/2010, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học. Nghị định số 69/2010/NĐ-CP Ban hành ngày 21/06/2010 của Chính phủ về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen. - Cơ sở: + Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; + Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005; + Căn cứ Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; + Đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, - Nội dung: Nghị định gồm 9 chương, 47 điều. Đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro của sinh vật biến đổi gen (điều 5, 6, 7, 8, 9). + Xác định nguy cơ tiềm ẩn và khả năng xảy ra rủi ro của sinh vật biến đổi gen đối với môi trường, đa dạng sinh học, sức khỏe con người và vật nuôi. + Xác định các biện pháp an toàn để phòng ngừa, xử lý và khắc phục rủi ro của sinh vật biến đổi gen đối với môi trường, đa dạng sinh học, sức khỏe con người và vật nuôi. Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen: tuân thủ theo các quy định hiện hành về quản lý khoa học công nghệ và các quy định pháp luật khác có liên quan (gồm điều 10, 11, 12, 13). Khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen (gồm điều 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21). Theo dõi, đánh giá ảnh hưởng của sinh vật biến đổi gen với môi trường và đa dạng sinh học trong điều kiện cụ thể của Việt Nam: + Nguy cơ trở thành cỏ dại, dịch hại; + Nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sinh vật không chủ đích; + Nguy cơ làm thay đổi bất lợi đến hệ sinh thái xung quanh; + Các tác động bất lợi khác. Chứng nhận an toàn sinh học (gồm điều 22, 23, 24, 25, 26). Sinh vật biến đổi gen được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học phải đáp ứng các điều kiện sau đây: + Sinh vật biến đổi gen đã được khảo nghiệm trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. Kết quả khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận đạt yêu cầu. + Sinh vật biến đổi gen được Hội đồng an toàn sinh học kết luận là an toàn đối với môi trường và đa dạng sinh học. Sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi. Gồm 2 mục, 10 điều. Mục 1: Sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm + Sinh vật biến đổi gen được Hội đồng an toàn thực phẩm biến đổi gen thẩm định không có các rủi ro không kiểm soát được đối với sức khỏe con người. + Sinh vật biến đổi gen được ít nhất năm (05) nước phát triển cho phép sử dụng làm thực phẩm và chưa xảy ra rủi ro ở các nước đó. Mục 2: Sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thức ăn chăn nuôi + Sinh vật biến đổi gen được Hội đồng an toàn thức ăn chăn nuôi biến đổi gen thẩm định không có các rủi ro không kiểm soát được đối với vật nuôi. + Sinh vật biến đổi gen được ít nhất năm (05) nước phát triển cho phép sử dụng làm thức ăn chăn nuôi và chưa xảy ra rủi ro ở các nước đó. Sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, xuất khẩu, vận chuyển, lưu giữ sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen (điều 37, 38, 39, 40, 41, 42). Điều kiện: + Sinh vật biến đổi gen đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học. + Tuân thủ các quy định của pháp luật. Quản lý thông tin về sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen (điều 43, 44, 45, 46) + Ghi nhãn đối với hàng hóa chứa sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen. + Bảo mật thông tin về sinh vật biến đổi gen + Công khai thông tin về sinh vật biến đổi gen đối với môi trường, đa dạng sinh học, sức khỏe con người và vật nuôi NHẬN XÉT: - Ưu điểm: + Nghị định phù hợp với Công ước Đa dạng sinh học và nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học. + Nghị định đã quy định toàn diện các nội dung quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen từ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đến khảo nghiệm, giải phóng ra môi trường và sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi. + Nghị định tạo được hành lang pháp lý đủ mạnh để thúc đẩy các hoạt động liên quan đến sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chúng. - Hạn chế: Nghị định còn một số điều khoản chưa hợp lý như: điều 28, khoản 2 điều 29, khoản 2 điều 30, và điều 31. Sau khi thực hiện, năm 2011, các điều khoản trên của nghị định đã được sửa đổi. Nghị định số 113/2010/NĐ-CP Ban hành ngày 03/12/2010, ngày hiệu lực: 18/01/2011, quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường. Nghị định số 108/2011/NĐ-CP Ban hành ngày 30/11/2011 của Chính phủ về việc sửa đổi một số Điều của Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21/06/2010 của Chính phủ về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen. Nghị định này sửa đổi điều 28, khoản 2 điều 29, khoản 2 điều 30, và điều 31 của nghị định 69/2010/NĐ-CP. [...]... thu hồi Giấy chứng nhậnan toàn sinh học đối với môi trường và đa dạng sinh học - Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Hội đồng an toàn sinh học - Quyết định thành lập Hội đồng an toàn sinh học - Quy định mẫu giấy chứng nhận an toàn sinh học - Cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học - Thông báo cho tổ chức, cá nhân bị thu hồi giấy chứng nhận an toàn sinh học và thông tin trên các... liệu tham khảo: 1 Nguyễn Văn Mùi (2009), Giáo trình An Toàn Sinh Học, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 2 Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), Giáo trình Cây Trồng Công Nghệ Sinh Học, Nhà Xuất Bản Hà Nội 3 THs Lê Thanh Bình, Khung pháp lý quản lý an toàn sinh học ở Việt Nam http://www.antoansinhhoc.vn 4 Các hệ thống luật, quy định, thông tư, nghị định của Việt Nam Cà chua biến đổi gen có hương hoa hồng ... Bộ quản lý ngành, lĩnh vực báo cáo cho BộTN & MT 5 Hệ thống quản lý nhà nước về an toàn sinh học Ở Việt Nam, ba cơ quan chính phủ trực tiếp quản lý về lĩnh vực an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của chúng là: 5.1 Bộ tài nguyên và môi trường - Là cơ quan đầu mối quốc gia cung cấp thông tin chính thức về an toàn sinh học đối với các nước, các vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc... giống Trên 80% diện tích trồng rau, cây ăn quả sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật sinh học, đáp ứng cơ bản nhu cầu vắc xin cho vật nuôi So sánh khung quản lý an toàn sinh học ở Việt Nam với Mỹ và Châu Âu Đặc điểm Mỹ Châu Âu Việt Nam Ủng hộ việc sử dụng cây trồng biến đổi gen Dè dặt trong việc cấp phép cũng như trồng cây trồng biến đổi gen Phát triển cây trồng biến đổi gen ở quy mô khảo nghiệm... khoa học, phát triển công nghệ có liên quan đến các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Bộ Công nghiệp - Có nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với các các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen thuộc ngành công nghiệp Bộ Thủy sản - Có nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với các các sinh. .. Trung tâm thông tin về an toàn sinh học, có nhiệm vụ tiếp nhận và trao đổi các thông tin có liên quan về sinh vật biến đổi gen - Có nhiệm vụ giúp chính phủ thực hiện thống nhất về việc quản lý Nhà nước về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen trên phạm vi cả nước Đối với việc cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học: - Quy định trình... Lập danh mục sinh vật biến đổi gen được cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học và công bố danh mục trên trang thông tinđiện tử về an toàn sinh học của Bộ Tài nguyên và Môi trường Đối với việc lưu giữ, đóng gói,vận chuyển sinh vật biến đổi gen: - Quy định cụ thể việc lưu giữ, đóng gói, vận chuyển sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen chưa được cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học, ... tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt "Đề án tổng thể tăng cường năng lực quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gien và sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gien" Đề án tổng thể tập trung vào nhiệm vụ: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách về quản lý an toàn sinh học cây trồng biến đổi gen, nâng cao nhận thức của cộng đồng về an toàn. .. thức ăn chăn nuôi và công bốdanh mục trên trang thông tin điện tử 5.3 Bộ y tế - Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen thuộc ngành y tế; về an toàn sinh học và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen sử dụng làm dược phẩm,... các rủi ro để xử lý và khắc phục hậu quả rủi ro Ví dụ: QUẢN LÝ AN TOÀN SINH HỌC CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN c Cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học 1 Điều kiện: • Không có nguy cơ gây độc tính hoặc dị ứng đối với sức khoẻ con người ; • Không gây tác động xấu tới môi trường và đa dạng sinh học 2 Bộ quản lý ngành xem xét để cấp giấy chứng nhận đối với những trường hợp đủ điều kiện; 3 Bộ quản lý ngành, lĩnh vực . CHỦ ĐỀ 19 TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG KHUNG QUẢN LÝ AN TOÀN SINH HỌC Ở VIỆT NAM GVHD: PGS.TS Nguyễn. các văn bản pháp lý cũng như chính sách về vấn đề quản lý sinh học tại Việt Nam. 2. Định hướng phát triển GMO ở Việt Nam - Ở Việt Nam, nông nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. cơ chế, chính sách về quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, nâng cao nhận thức của cộng đồng về an toàn sinh học là rất cần thiết. Từ những lý do trên, nhóm em tiến hành thực hiện đề tài: