1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về thơ tỏ chí trong đường thi

44 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Trong “Diện mạo thơ Đờng” NXB Văn hoá Thông tin – 1995 Giáo s Lê Đức Niệm đã vẽ nên bức tranh toàn cảnh của thơ Đờng rất đầy đủ và khái quát.Với công trình này, ngời đọc có thể thấy đợc

Trang 1

Lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôicòn đợc sự hớng đẫn tận tình, chu đáo của cô giáo Phan Thị Nga, sự góp ý chânthành của các thầy cô trong khoa Ngữ văn và sự động viên, khích lệ của gia đình,bạn bè

Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo Phan ThịNga và xin gửi đến các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn chân thànhnhất

Trang 2

số phong trào luyến ái trong Kinh thi, những tác phẩm trữ tình của KhuấtNguyên, Tống Ngọc trong Sổ Từ, những bài ca của họ Tào thời Kiến An vànhững bài thơ điền viên của Đào Uyên Minh đời Trần Nhng đó chỉ là ngôi saosáng lẻ tẻ, sánh sao đợc bầu trời đầy tinh tú có chị Hằng, có sông Ngân, có saoBắc đẩu nh thơ Đờng Đờng quả là thời đại hoàng kim của thi ca Trung Quốc(Trần Trọng San – Bình luận thơ Đờng – NXB Khánh Hoà)

1.2 Với những thành tựu xuất sắc ấy, thơ Đờng là mảnh đất nghệ thuậtmàu mỡ, đầy bí ẩn, thu hút khá nhiều nhà nghiên cứu Phải nói rằng ,đã có rấtnhiều công trình nghệ thuật tìm hiểu về thơ Đờng trên các phơng diện nội dung,

đề tài, thi pháp Đờng thi ( ở Việt nam cũng nh trên thế giới.)

Bớc vào thế giới thơ Đờng, ngời đọc dờng nh lạc vào vờn hoa trăm sắc nở

rộ, mỗi bài thơ là một dáng vẻ, một phong cách khác nhau thể hiện tấm lòng củacác thi nhân Bằng sức mạnh của những lớp ngôn từ, chúng ta cảm nhận đợcnhững nỗi niềm sâu thẳm của các nhà thơ trực tiếp giãi bày, thổ lộ Âu đó chính

là sự “tỏ chí” của thi nhân đời Đờng

1.3 Ngời xa vẫn thờng tâm niệm rằng, “thơ Đờng tả ít gợi nhiều”, là mộtloại thơ “siêu dĩ thợng” (Vợt ra ngoài hình tợng) “nhà thơ đã từ tốn hiển bày mộtthế giới rồi lẳng lặng ẩn mình trong bóng tối để thơ tự nói”[14;401] Khi đa vànhận thức này, Emily Pickícon cảm nghiệm đợc cái ảo diệu của thơ Đờng nănglực cảm nhận của cái đẹp và triển khai cuộc sống con ngời của các nhà thơ đời Đ-ờng Triết gia Trung Quốc nhìn đời nh một thi nhân và thi nhân nhìn đời nh mộttriết gia, họ đứng giữa vũ trụ bao la và suy t về số kiếp của mình Sự suy t này đ-

ợc hình tợng hoá thành các lời thơ để nhoè bớt góc cạnh Lục Cơ từng nói “thơ

n-ơng vào tình cảm mà tời đẹp”, “thơ thoát ra khi trong tim ta cuộc sống thật tràn

đầy (Tố Hữu) Có lẽ vì vậy, thơ Đờng luôn luôn tràn ngập tình cảm, ớc nguyện,suy nghĩ của chủ thể sáng tạo

1.4 Yếu tố “tỏ chí” trong Đờng thi đã trở thành một ám ảnh nghệ thuậtmang tính quan niệm.Các nhà thơ cổ điển Trung Quốc nói chung và Việt Namnói riêng thờng gửi gắm vào thơ chí hớng, khát khao, hoài bão của bản thân mìnhtrớc cuộc đời trần thế

Xét về mặt nội dung, thơ “tỏ chí” thể hiện cách nhìn của thi nhân về cuộc

đời con ngời Xét về mặt thi pháp, thơ “tỏ chí” là một nét thi pháp của thơ Đờng,một thế giới nghệ thuật phong phú và đầy ý nghĩa

Trang 3

Nghiên cứu về “tỏ chí trong Đờng thi” giúp chúng ta khám phá nhiều điều

bổ ích và lý thú về nội dung cũng nh nghệ thuật thơ Đờng Cung cấp cho ngời cáinhìn hơn trong việc tiếp cận những bài thơ “tỏ chí” trong văn học trung đại ViệtNam Nghiên cứu đề tài này, còn có ý nghĩa thiết thực trong việc vận dụng vàothực tiễn giảng dạy thơ Đờng và thơ Trung đại Việt nam ở trờng Phổ thông, từ đóhiểu sâu sắc hơn mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc

2 2 Lích sử vấn đề :

Thơ Đờng là đỉnh cao viên mãn của thơ ca cổ điển Trung Hoa Thơ Đờngthể hiện cách quan niệm nhận thức của con ngời thời Đờng một cách phong phú,sâu sắc Trong cuốn “Hán văn học c ơng yếu” Lỗ Tấn nói rằng: “Văn xuôi và thơ

ca Trung Quốc đến đời Đờng thì có một sự biến đổi lớn”[8;14], sự biến đổi này

không do sự áp đặt từ bên ngoài, cũng không là sự phủ nhận tuyệt đối truyềnthống Đó là một sự biến đổi do quá trình tích luỹ lâu dài những kinh nghiệmnghệ thuật hơn 10 thế kỷ thơ ca đã đến độ chín muồi Và sự biến đổi ấy thể hiện

rõ ở những thành tựu nghệ thuật độc đáo, tạo nên cái mốc quan trọng trong quátrình phát triển của thơ ca Trung Quốc

Việc nghiên cứu thơ Đờng đợc bắt đầu từ rất sớm Trong lịch sử phát triển

lý luận,phê bình văn học cổ Trung Quốc có rất nhiều công trình nghiên cứu trong

và ngoài nớc về thơ Đờng Với những khám phá mới lạ và đầy sức thuyết phụccác tác giả đã lôi cuốn ngời đọc vào vòng xoáy sâu thẳm và mênh mông của biểnthơ Đờng

Trong “Diện mạo thơ Đờng” (NXB Văn hoá Thông tin – 1995) Giáo s Lê

Đức Niệm đã vẽ nên bức tranh toàn cảnh của thơ Đờng rất đầy đủ và khái quát.Với công trình này, ngời đọc có thể thấy đợc sự phát triển của thơ ca đời Đờngqua 4 thời kỳ : Sơ - Thịnh – Trung – Vãn, với ba cây thơ đại thụ : Lý Bạch, ĐỗPhủ, Bạch C Dị

Nhìn chung, “Diện mạo thơ Đờng” đã thể hiện rõ nét tiến trình phát triển

của thơ Đờng thời kỳ Thịnh trị cũng nh suy vong

Giáo s Nguyễn Khắc Phi trong công trình nghiên cứu “Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen và lạ– ” (NXB Đà Nẵng – 1999) đã cũng ngời đọc dạochơi trong vờn hoa đầy màu sắc của thơ cổ Trung Quốc - Đó là sự tiếp nối vàphát triển của thơ ca truyền thống

Trang 4

Cũng nh vậy, để ngời đọc có thể nhận thức đợc về trình tự phân tích mộtbài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật, về bút pháp thơ ca Trung Quốc, sức quyến rũcủa Đờng thi, đặc biệt là vấn đề thời gian, không gian nghệ thuật trong thơ Đờnggiáo s Nguyễn Khắc Phi – Trần Đình Sử trong cuốn “Về thi pháp thơ Đờng” đã

chỉ ra khá rõ ràng và thấu đáo con đờng tiếp cận nghệ thuật thơ Đờng

Không chỉ dừng lại ở đó, cái hay, cái lạ của Đờng thi còn đợc khámphá qua “Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng” của các tác giả Cao Hữu Công và Mai

Tổ Lân (NXB Văn học – 2000) Công trình này đã giới thiệu với ngời đọc cáchtiếp nhận thơ từ phơng diện ngôn ngữ “Thơ ca là nghệ thuật của ngôn ngữ, do câu chữ dệt nên ý tứ, nhịp điệu, tình cảm Nhng ngôn ngữ trong thơ khác với ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày ở việc tổ chức sắp xếp Cùng một ý diễn đạt thế này thì thành thơ, nhng diễn đạt khác đi thì thành văn xuôi, phi thơ.” Hai tác giả

này đã cung cấp một kinh nghiệm vận dụng lý thuyết hiện đại vào việc giải thíchmột hiện tợng thơ cổ điển nh thơ Đờng Một hiện tợng thơ khá thân thuộc với thơ

Thi pháp thơ Đờng” là một đóng góp cho phong trào nghiên cứu

Đ-ờng thi ở Việt Nam hiện nay từ góc độ thi pháp

Nh vậy, nghiên cứu thơ Đờng là một công việc rất khó, hiểu thấu đáo vềthơ Đờng lại càng khó hơn Trong phạm vi hiểu biết của chúng tôi, cho đến nay,cha có một tác giả nào thực sự đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu vấn để “tỏ chí”trong Đờng thi Những công trình nghiên cứu của các tác giả kể trên chính lànhững gợi ý quý báu cho chúng tôi khi thực hiện đề tài này

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu :

- Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi ở đây là thơ “tỏ chí” đời Đờng

- Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là trong “thơ Đờng” (2 tập – NXB vănhọc)

4 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 5

4.1 Tìm hiểu về sự xuất hiện thơ “tỏ chí” trong thơ ca cổ điển phơng

Đông

4.2 Phân tích những biểu hiện của thơ “tỏ chí” từ phơng diện nội dung 4.3 Từ việc phân tích nội dung để thấy đợc những đóng góp về mặt hìnhthức

Luận văn đợc triển khai trên 3 chơng :

Chơng 1 : Vài nét về thơ “tỏ chí” trong thơ ca cổ điển Phơng đông.

Chơng 2 : “Tỏ chí” trong thơ Đờng-Những biểu hiện từ phơng diện nội

dung

Chơng 3 : Những cách thức “tỏ chí” trong thơ Đờng.

Sau cùng là phần tài liệu tham khảo

Chơng 1

Vài nét về thơ “tỏ chí” trong thơ ca cổ điển Phơng

Đông và nguyên nhân xuất hiện thơ “tỏ chí” trong

Đ-ờng thi 1.1- Vài nét về thơ “tỏ chí“ trong thơ ca cổ điển Phơng Đông.

Thơ ca cổ điển việt nam và trung quốc đã đợc nhiều nhà nghiên cứu thừanhận là có những nét tơng đồng, sự tơng đồng ấy “không phải cá biệt trong đời

Trang 6

sống văn hoá Việt nam và việc vay mợn, ảnh hởng là tất yếu, là lẽ tự nhiên trong thời trung đại

Thơ ca cổ điển phơng Đông có hai đặc điểm tiêu biểu : Miêu tả một thếgiới tinh thần lý tởng, thống nhất hài hoà, khách quan và chủ quan và xây dựngnhững quy tắc tổ chức tác phẩm trên cơ sở đặc tính chất liệu với mô hình tácphẩm lấy hài hoà, cân đối, chặt chẽ làm nền tảng

Dù viết về đề tài gì, các thi nhân cũng không quên nói lên cái chí củamình Nhng theo một cái nhìn phân loại tỉ mỉ, vẫn có thể nói tới một loại thơ “tỏchí” riêng trong biển thơ bao la ấy mà đặc điểm nổi bật của nó là trong đó cácnhà thơ trực tiếp bày tỏ hoài bão, chí khí, ý nguyện của mình

ý niệm thơ ngôn chí là một ý niệm rất cổ xa có từ thời Nghiêu Thuấn ờng đợc nhắc đến nh một mệnh đề Mỹ Học, "thi ngôn chí" là một định nghĩasớm nhất về thơ ca của các nhà lý luận Trung Quốc thời Tiên Tần, phản ánh mộtnhận thức chất phác của các nhà lý luận cổ đại Trung Quốc đối với đặc trng củathơ (Trong Thợng Th nói về bản chất của thơ nói chung) Từ “chí” theo từ nguyênTrung Quốc có nghĩa là ký ức, ghi chép, chí hớng, hoài bão.Từ Mao thi tự (thờiXuân Thu, đời Đông Hán) cũng viết " thi giả, chí chi sơ chi dã, tại tâm vi chí, phát ngôn vi chi" (thơ là cái chỗ đi tới của chí vậy, ở trong lòng ta là chí, phát ra lời là thơ)[14;401] thơ phải biểu đạt đợc cái “chí”, cái thuộc về thế giới tâm linh

th-của con ngời, đem cái chí ở trong lòng thông qua một hình thức ngôn ngữ nhất

định biểu hiện nó ra ấy là thơ "Chí hợp với tình", thơ “ngôn chí” là một kiểu thơtrữ tình Trung Đại quy định diện mạo và hình thức thơ Trung Đại ở phơng diện:

Đó là thơ thiên về khẳng định chí hớng, lý tởng, hoài bão, tấm lòng đồng thờimang tính chất tuyên ngôn, công bố lập trờng, thái độ nặng tính chất giáo huấn lýtởng hoá

“Ngôn chí” là cách để các nhà thơ tự khẳng định mình, tự thởngthức mình, gắn với nhu cầu tu dỡng tinh thần, ý thức sứ mệnh trớc đạo Trong thơ

ca cổ điển Phơng Đông cái tứ thơ phổ biến của loại thơ này đợc triển khai dựatrên sự đối lập đồng nhất giữa nhân vật trữ tình với các đại lợng lớn của vũ trụ

Nh trời, đất, sông, núi, nhật, nguyệt, xa, nay trong tơng quan ấy kích thớc conngời nh đợc phóng to lên và khả năng giao cảm của con ngơì gắn với thiên địagần nh là vô hạn Dĩ nhiên con ngời ở đây phải là con ngời siêu cá thể thì mới có

đợc những năng lực dị thờng nh thế

Một điều đáng nói khác ở đây là trong các bài thơ tỏ chí , những“ ”

quan hệ xã hội xác thực của thời đại đã đợc thiên nhiên hoá, vũ trụ hoá bằng việc nhà thơ quy những sự kiện cụ thể vào các phạm trù phổ quát nh thời thế, vận mệnh quy những sắc thái tình cảm phong phú vào những khái niệm chung nhất

nh : sầu, hận, bi, phẫn quy những phản ứng có thể rất đa dạng của những nhân

Trang 7

vật trữ tình và những hành động mang tính công thức rất dễ nhận ra nh nhỏ lệ, cúi đầu xuống đất, ngửa mặt lên trời, mài kiếm dới trăng ”[6;97].

Thơ “tỏ chí” đã bộc lộ những nỗi niềm, những sâu thẳm của hồnmình Trong đó, nhà thơ có thể bắt đầu bằng những câu nói về đất trời, vũ trụ, vềbối cảnh chung rồi sau đó mới trực tiếp vẽ lên hình ảnh của mình Cũng có khinhà thơ khẳng định ngay cái chí của mình rồi sau đó mới nói đến bối cảnh vôcùng khoáng đạt

Có thể thấy, trong suốt tiến trình phát triển của thơ cổ điển ViệtNam, vô số các câu thơ, bài thơ khẳng định chí hớng, hoài bão, tấm lòng của cácthi nhân

Thái bình nên gắng sức Non nớc ấy ngàn thu

(Trần Quang Khải)

Phú quý vinh hoa trò ảo cả

Đạo tiên học lấy, sớm lo đờng

(Nguyễn Du)Tâm tình của các nhà thơ phần lớn đợc thể hiện một cách trực tiếpbởi vì “Khi mà con ngời, dù là đặt tên, đặt tự đều tỏ chí, nói năng động tác cũng

tỏ chí, nhân vật ngoài đời và trong văn học luôn tỏ chí, thì bài thơ trữ tình, thể loại trực tiếp phô diễn tâm tình, không tỏ chí sao đặng”[13;173]

“Ngôn hoài” (Khô lộ tiền s) là một bài thơ trực tiếp bày tỏ tấm lòngcủa thi nhân

Trạch đắc long xà địa khả c Dã tình chung nhật lạc vô d Hữu thời trực thợng cô phong đỉnh Trờng khiếu nhất thanh hàn thái h

( Ngôn hoài- Không lộ thiền s)

(Chọn đợc đất long xà có thể ở đợc Tâm tình nơi đồng quê suốt ngày vui không chán

Có lúc lên thẳng đỉnh núi chót vót Kêu lên một tiếng to làm lạnh cả bầu trời)

Trang 8

Lời thơ vang lên đã thể hiện tham vọng của nhà tu hành có đợc khí lựcquảng đại, pháp thuật diệu kỳ Đây có thể xem là bài thơ đặc trng cho âm hởngkhẩu khí của các thiền s, bày tỏ khí phách hoài bão của con ngời thời bấy giờ.Tác phẩm văn học phật gíao này hiện hữu trong đời sống văn hoá Việt nam nhmột bông hoa đẹp, nó thể hiện niềm vui bất diệt của thi nhân trớc sự sống , trớcthiên nhiên tạo vật Một niềm vui cộng đồng bàng bạc trong bài thơlàm cái nềntoả chiết hành động phóng khoáng, táo bạo của con ngời Lời thơ thấm đẫm tìnhcảm chân thành: "Trạch đắc" (Lựa chọn đợc) thể hiện t thế làm chủ, phong tháiung dung tự tại không thể lay chuyển của thiền s Phải chăng, đó chính là t thếcủa nhà phật không bị chi phối bởi hoàn cảnh sống "Long xà địa" (Thế đất tốt)mang đến sự thịnh vợng cho cuộc sống theo thuật phong thuỷ của ngời xa Có thểnói, tác giả và thiên nhiên dờng nh đang có mối giao hoà với nhau, đứng cạnhnhau nh tri âm, tri kỉ con ngời ẩn dật giữa thiên nhiên.Và thiên nhiên giờ đây đãtrở thành địa hạt nuôi dỡng tâm hồn con ngời Và con ngời mở rộng lòng mình

đón nhận, lắng nghe những vang động của tạo vật "Lạc vô d" nghĩa là vui trọnvẹn, niềm vui bất tận, niềm vui mở ra vô hạn Vậy đâu là thái độ của thiền s ? Đóchính là một tâm hồn biết lắng nghe ở cuộc sống dân dã ấy những niềm vui vàbiết hởng thụ niềm vui ấy một cách trọn vẹn

Nhìn một cách tổng quát thì nhà thơ trung đại Việt Nam là kiểu nhà thơ cổ

điển Phơng Đông “Đó là kiểu nhà thơ "Tâm vật cảm ứng" việc "Ngôn chí tỏlòng" đợc đạt lên hàng đầu Và dờng nh sự "Tỏ lòng " của Không lộ thiền s đọnglại ở hai câu kết, hớng con ngời đến vơi sự giải thoát niềm tin vào bản thể mình

Ông thấy đợc niềm vui từ cuộc sống và ông tỏ cái chí ấy của mình khi đứng trớc

sự vô tận, vô cùng của vũ trụ, khẳng định mình Nhìn sâu thêm chúng ta sẽ thấycâu kết này mang tính chất tuyêịnh sức mạnh vô tận của con ngời , niềm tin củacon ngời ở chính bản thân mình, lập trờng thái độ có tính chất lý tính Đó là tiếngthét hả hê của một nhà thơ lớn , hơn thế nữa một con ngời thèm khát cuộc sốngkhoáng đạt Đó là cảm hứng đạo học siêu thoát, hào hùng "Thở một hơi dài, vànghe nh hơi thở đa con ngời lên tới cung nhà trời, trên cõi thái h" (Đặng ThaiMai- mấy điều tâm đắc về một thời đại văn học Lý- Trần) Và đó cũng là một sựkiếm tìm sự cảm thông giữa con ngời với vũ trụ khi con ngời không đợc sự đồngcảm của đồng loại phải dồn nén trong lòng những nỗi niềm để rồi chỉ trong dâyphút một mình đơn độc đối mặt với cái vô cùng của tạo hoá mới bật ra một tiếngkêu dài "Trờng khiếu nhất thanh hàn thái h" "Tác động trực tiếp vào vũ trụ" vàlàm lạnh cả bầu trời

"Tỏ chí trong thơ ca cổ điển Phơng Đông thờng mang tính chất giáo huấntức là các nhà thơ hớng về lời dạy của các bậc thánh hiền “Chí của họ, đức của

họ là chí đức của các bậc quân tử Vì lẽ đó mà khi đọc những vần thơ ấy, chúng

ta dễ dàng nhìn thấy đợc những biểu tợng đạo đức, trong đó:Tùng, bách biểu thị bản lĩnh của các bậc quân tử, hoa mai biểu thị khí tiết hoa sen biểu thị sự thanh tao, vầng trăng biểu thị sự trong sáng ”[5;144]

Trang 9

Thi nhân xa luôn đắm chìm trong thiên nhiên, thởng thức d vị ngọt ngàocủa sự sống ban tặng Họ thổi và đó hơi thở của bản thân mình, cảnh vật vì vậymang sức sống của con ngời, chuyển tải đợc những điều mà tác giả muốn gửi đếnbạn đọc muôn đời sau Không chỉ dừng lại ở đó thi nhân xa không chịu đóngkhung trong thời gian hiện tại mà luôn có xu hớng mở rộng tầm nhìn tới tơng lai,

lo trớc nỗi lo của thiên hạ, đau về nỗi đau nhân thế Sự trăn trở ấy có khi biểuhiện bằng niềm vui, niềm hạnh phúc nhng cũng có khi bộc lộ một cách hùngtráng qua cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ Để rồi từ đó khẳng định tầm vóc của bảnthân mình trớc đạo Có thể nói, phạm vi chủ quan trong thơ ca cổ điển Phơng

Đông là chí hớng, hoài bão nó hớng con ngời vào miền lý tởng , khao khát trongtâm t ở đây thơ trữ tình ngôn chí trảlời câu hỏi nhà thơ muốn gì? Hỏi tới cái gì ?chờ đợi cái gì ? Nó khác với thơ Phơng Tây hớng tới trả lời câu hỏi "ta là ai"nói

đến cái tôi cá nhân- cá thể

Đối với Mãn giác thiền s chúng ta lại có dịp tiếp cận một thái độ yêi mếncuộc sống, hoà hợp với thiên nhiên của thi nhân

Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách hoa khai

Sự trục nhãn tiền quá

Lão tòng đầu thợng lai Mạc vị Xuân tàn hoa lạc tận

Đình tiền lạc dạ nhất chi mai

(Cáo tật thị chúng)

(Xuân qua trăm hoa rụng Xuân tới trăm hoa nở Việc trôi qua trớc mắt Cái già đến trên đầu Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết

Đêm qua sân trớc một nhanh mai)

Bài thơ chủ yếu nói về sự vận hành biến đổi, chuyển dời của thế giới hữutình, của con ngời Hai câu cuối noi đến bậc tu hành giác ngộ lẽ đạo thìcó thể vợtkhỏi cái vòng luân hồi của pháp tớng "Xuân tàn hoa rụng" là vòng luân chuyển,

sự tuần hoàn của tự nhiên, câu thơ nh một lời nhắc nhở , nh là sự loé sáng triết lýnhân sinh mới mẻ Nhng sự kỳ diệu nảy nở trong cuộc sống chính là "Đêm quasân trớc một nhành mai" Xuân đã qua đi không bao giờ trở lại nhng nhành maivẫn nở hoa tơi thắm, điếu đó muốn khẳng định sự sống vĩnh cửu của con ngờitrong vũ trụ, con ngời có thể ra đi, nhng do sự giác ngộ của lẽ đạo mà chân thâncủa nhà s đã vợt ra khỏi vòng sinh tử thông thờng Điều mà thiền s nói đến ở đâykhông phải là sự sống hay cái chết của một đời ngời mà thi nhân muốn khẳng

định vẻ đẹp con ngời trờng tồn mãi mãi cho dù thế xác họ đã ra đi vào cõi vĩnhhằng Lời thơ vang lên nh là biểu tợng của sự nhạy cảm đối với sức sống mãnhliệt của thiên nhiên bộc lộ tình yêu mến cuộc sống một cách tinh tế của tác giả

Trang 10

Rõ ràng thơ văn Lý- Trần nói đến thiên nhiên không phải là những tín điềuvờn vẻ mà mỗi khi đề cập đến thiên nhiên thì các thi nhân luôn luôn bày tỏ nỗilòng mình, bày tỏ thái độ , cách nhìn cuộc sống một cách tích cực nhẹ nhàng.Nhng cũng có khi chúng ta lại đợc sống trong âm hởng, hào khí lịch sử của một

Tu thính nhân gian thuyết vũ hầu

(Phạm Ngũ Lão)

(Múa giáo non sông trải mấy thu

Ba quân khí mạnh át trời cao Công danh nam tử còn vơng nợ Nhng thẹn tai nghe nối Vũ Hầu)

Bài thơ tập trung thể hiện nỗi lòng của ngời tráng sỹ Nỗi lòng đó vừa làcái chí, vừa là cái tâm của con ngời Chí ở đây là chí làm trai, mang tinh thần, t t-ởng tích cực của nho giáo , lập công danh Cái chí ấy có tác dụng cổ vũ con ngời

từ bỏ lối sống tầm thờng ích kỷ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho sự nghiệp lớn lao

để cứu nớc, cứu dân."Thuật Hoài" mang t tởng của cả một thời đại anh hùng Cũng nh vậy, thơ Nguyễn Công Trứ thể hiện cái chí của bậc nam nhi:

Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có chút gì với núi sông

"Tiếng" và "Danh" là danh thơm tiếng tốt để lại cho đời Chữ "Danh" vàchữ "tiếng" ấy là nơi mà cái riêng và cái chung hội ngộ Hoàn toàn trong sạch nókhông hàm nghĩa danh lợi cá nhân, vị kỷ Sự trăn trở lo âu của Nguyễn Công Trứ

ở đây là những băn khoăn lành mạnh Nó hoàn toàn hớng thiện, hớng đến nhữnggì cao cả thiêng liêng chứ không dung tục tầm thờng Cho nên con ngời đợc đặttrong tầm cao vũ trụ "ở trong trời đất" và cái danh ấy cũng phải đợc lu thiên cổ,phải bền vững với núi sông Nguyễn Công Trứ ảnh hởng rõ rệt từ t tởng nho giáo,con ngời sống giữa vũ trụ thì phải làm đợc một điều gì đó, phải có công danh với

đất nớc Phải chăng đó cũng là một đặc điểm nổi bật của thơ ca trung đại ViệtNam, t tởng mang tính thời đại

Thơ Nguyễn Trãi luôn toát lên nỗi niềm lo cho dân, cho nớc:

Trang 11

Thơng sinh tại nghiệp độc tiên u (Nhà nhỏ nơng thân có thẻ qua tuổi già Lúc nào cũng nghĩ đến dân, riêng ôm mối tiên u)

Tấm lòng u ái cứu quốc suốt đời cuồn cuộn trong lòng thi nhân Và điều

đó đã đợc thể hiện rõ nét trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm cũng nh sựnghiệp văn hoạc của ông Thơ văn Nguyễn Trãi cũng có lúc nhắc đến những ngời

nh Đào Tiềm- Lý Bạch và ông thích mình đợc ví mình nh Đỗ Phủ Mang niềmtrung của Tử Mỹ, nỗi lo nớc thơng dân của Thiêu Lăng và ông tự thấy mình cầnphải gánh lấy trách nhiệm nh Đỗ Phủ và mong thơ của mình có đợc cái thần củathơ Đỗ Phủ Suốt một đời, con ngời này luôn đau đáu nhìn vào sự vật vã đớn đaucủa dân đen đói khổ và ôm vào lòng mối tiên u, lo trớc thiên hạ vui sau thiên hạ

"Ngời đời biết chữ thì lo nghĩ nhiều"- Đó là niềm tự hào, là ý thức trách nhiệm

mà Nguyễn Trãi tìm thấy ở ngời cầm bút

Có thể nói tất cả những điều đó là cái đã tạo nên hào khí Đông A (ĐờiTrần) khí phách anh hùng của cả một thời đại đi vào văn học mạnh mẽ và quyếtliệt

Rõ ràng trong những áng văn chơng trung đại Việt Nam thơ "tỏ chí "chiếm số lợng đáng kể trong mảng thơ trữ tình, đợc phát triển mạnh mẽ ở thời kỳvăn học Lý- Trần Thơ ca Lý – Trần chủ yếu là thơ "Ngôn chí- Tỏ lòng", mangtính giáo huấn, cái chí, cái lòng ấy chủ yếu là của những bậc minh quân, bề tôihết lòng vì nớc

Trong dòng văn học cổ Phơng Đông, Đờng là một triều đại thi ca có nhiềuthành tựu rực rỡ Nói đến thơ Đờng chúng ta không thể không nhắc đến bộ phậnthơ tỏ chí Thơ "tỏ chí" trong Đờng thi vừa có những nét tơng đồng, lại vừa có nétkhác biệt So với thơ tỏ chí trung đại Việt Nam, “chí” trong thơ Đờng bao hàmmột phạm vi rộng lớn, không chỉ là hoài bão, lý tởng của con ngời mà là kháiniệm chỉ cái “lòng muốn ý riêng” (Từ điển Hán Việt) Vì vậy, tỏ chí có mặt tronghầu hết các tác phẩm thơ Đờng

Thơ tỏ chí trong thi ca Trung Quốc, đến đời Đờng mới thực sự phát triểnmột cách rõ rệt, thế nhng không phải đến đời Đờng thơ mới đợc dùng làm công

cụ để “tỏ chí” Ta bắt gặp Khuất Nguyên với hoài bão chính trị lớn lao, đẹp đẽ :

Ngựa hay cỡi lấy đi nhanh Lại đây ta chỉ cho mình đờng quang

(Ly Tao)Nhằm thực hiện ý đồ cứu nớc Sở thoát khỏi suy vong, hoặc lòng quyết tâmkhông chịu thoả hiệp với những kẻ xấu xa:

Loài chim cất ngang tàng bay bổng Vốn xa nay là giống không đâu

(Ly Tao)Dân ca nhạc phủ đời Hán, phần lớn đề cập đến đời sống của nhân dân lao

động

Trang 12

"Tỏ chí " trong thơ Đờng mang đậm dấu ấn của chủ thể sáng tạo Thơ ờng không chỉ là bức tranh đẹp của thiên nhiên mà còn là những suy ngẫm, thái

Đ-độ, nỗi lòng riêng của thi nhân khi đứng trớc thiên địa càn khôn Nếu nh nói thi

ca Phơng Đông mang nét chung của cả một thời đại thì cha đủ bởi thơ Đờng là sựphản ánh , thể hiện những nỗi niềm riêng t của nhà thơ.Điều đó đợc thể hiện khá

rỏ nét trong thơ của Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị, Trần Tử Ngang và một số nhàthơ khác Khi con ngời dù đứng ở thời đại nào, ở hoàn cảnh nào cũng bộc lộ chíhớng hoài bão của mình thì lúc đó họ đã thực sự "tỏ chí"

Nh vậy ,nếu trong thơ trung đại Việt nam "ngôn chí" có nghĩa là trình bàycái chí hớng hoài bảo của mình thì với thơ Đờng "tỏ chí " mang âm hởng mạnh

mẽ hơn , rõ ràng và quyết liệt hơn, nó không chỉ là trình bày hoài bão chí hớng

mà còn là làm sáng rõ “cái lòng muốn ý riêng" của chủ thể trữ tình

Vậy nguyên nhân nào dân đến sự ra đời thơ "tỏ chí" trong Đờng thi?

1.2- Nguyên nhân xuất hiện thơ "tỏ chí"trong Đờng thi.

1.2.1 Nguyên nhân khách quan

1.2.1.1 Trung Hoa là một lục địa rộng lớn với tất cả các miền địa hình vàcác đới khí hậu Chính điều đó đã tạo nên một đất nớc phát triển trên nhiều mặttrên hành tinh này Trong lịch sử xã hội phong kiến Trung Quốc thì đời Đờng cómột vị trí khá đặc biệt, là thời kỳ cực thịnh của xã hội phong kiến Trung ơng tậpquyền, tồn tại với tất cả u nhợc điểm của nó

Xã hội đời Đờng chia làm bốn thời kỳ: Sơ- Thịnh- Trung- Vãn với hai quátrình phát triển và suy tàn cả hai quá trình này đêu có sự tác động mạnh mẽ đếnthi ca Với những chính sách tơng đối tiến bộ, vua Đờng Thái Tông là ngời cócông lớn trong việc xây dựng chế độ và đất nớc Dới triều đại này Trung Hoa bớcvào thời kỳ phồn vinh, gặt hái đợc nhiều thành tựu mà nhân loại không thể phủnhận đợc "thời đó hiển nhiên là Trung Hoa đứng đầu các dân tộc văn minh trênthế giới, đế quốc ấy hùng cờng nhất, văn minh nhất, thích sự tiến bộ nhất và đợccai trị tốt nhất thế giới Cha bao giờ nhân loại đợc thấy một đất nớc khai hoáphong tục đẹp đẽ đến nh vậy" (Murdoth)

Đến thời Đờng Huyền Tông, Trung Quốc đợc sống trong cảnh thái bình

an lạc, kinh tế phồn vinh phừng phực khí thế của một dân tộc thịnh vợng Chínhsách cai trị, sự thái bình lâu dài (từ năm 618 đến năm 755) đã làm cho đất nớcphú cờng thịnh trị và tạo điều kiện cho kinh tế- xã hôi, văn hoá- nghệ thuật pháttriển Một đất nớc phồn vinh nh thế thì tất nhiên trí thức, nghệ sỹ đủ điều kiện đểhọc tập, tu dỡng và sáng tạo nghệ thuật Chính sự phồn thịnh của đất nớc là mảnh

đất màu mỡ cho ý thơ cháp cánh bay bổng

Dới triều đại nhà Đờng nền văn học phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là thơ cagây tiếng vang lớn trên thi đàn thế giới Thi ca đời Đờng mãi mãi là những giá trị

lu truyền cho đến muôn đời sau

Nhng dờng nh cái gì nó cũng tuân theo một quy luật " cùng tắc biến, cực phản tắc" (kinh dịch) một sự vật, một quá trình đạt đến trình độ cao nhất của nó

rồi tất có sự biến đổi về chất và thờng là sự ngợc lại

Trang 13

(Hoạ hề phúc chi sở ỷ Phúc hề hoạ chi sở phục (Hoạ là nơi nơng tựa của phúc Phúc là nơi ẩn nấp của hoạ)[8;19]

Đằng sau vẻ phồn thịnh và tráng lệ ấy đã ngầm chứa những mâu thuẫn, đểrồi mâu thuẫn ấy đến thời kỳ bùng lên mạnh mẽ tạo nên cơn bão táp dữ dội tronglòng xã hội Trung Hoa thời bấy giờ Với sự biến An Lộc Sơn đã tàn phá đất nớcmột cách khủng khiếp, gieo bao tai hoạ nặng nề cho nhân dân Trung Quốc.Giáo

s Nguyên Khắc Phi đã nhận định:"nó có tác dụng làm rạn vỡ cơ cấu chế độphong kiến và mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển"

Loạn An Lộc Sơn kéo dài chín năm thì bị dẹp nhng d âm của nó đè nặnglên đời sống con ngời Sau loạn xã hội Trung Hoa bớc vào giai đoạn suy thoái vànhanh chóng tan rã Chính sự suy yếu này đã ảnh hởng đến thơ ca Sự đi xuốngcủa tình hình xã hội sẽ tạo nên sự phát triển trong thơ ca Ngòi bút các nhà thơ đisâu khám phá hiện thực và đã tái hiện bức tranh xã hội vào trong tác phẩm củamình và qua đó thể hiện những trăn trở , suy t trớc hiện thực ấy

Nói tóm lại, cả thái bình thịnh trị cũng nh loạn lạc chiến tranh và suy vong

đều trực tiếp chi phối thơ ca Nếu nh ở thời kỳ thịnh trị nhà thơ đắm chìm trongniềm hân hoan vì đợc sống trong cảnh thái bình, thịnh trị, khát khao đợc bày tỏniềm vui, niềm hạnh phúc, đợc giao hoà với thiên nhiên, tạo vật để có thể ngangtầm với thời đại Thì khi bớc sang giai đoạn suy tàn, nhà thơ phải đối phó vớinhững thử thách lớn lao của cuộc sống và sự nghiêt ngã của số phận ở đây thinhân gặm nhấm nỗi đau triền miên dai dẳng của thời thế, vận mệnh dân tộc vàthơ tỏ chí ra đời bộc lộ những ớc mơ mong muốn giải thoát con ngời khỏi sự vâyhãm của hiện thực tù túng ngột ngạt Chính đây là lúc thơ hiện thực phát triển

đến hiện thực đỉnh cao

1.2.1.2 Phải nói rằng , nói đến Trung Hoa thì chúng ta không thể khôngnhắc đến một đất nớc văn minh của nhân loại Có lẽ trên thế giới hiếm có mộtdân tộc nào có nền văn minh tồn tại vừa lâu đời vừa bền bỉ nh Trung quốc Chínhvì thé mà cho đến đời Đờng thì nền văn hoá học thuật và nghệ thuật Trung Quốc

đã có một bề dày lịch sử mà ít dân tộc nào trên hành tinh này có thể sánh kịp

Khi nói đến thơ "tỏ chí" ngoài hoàn cảnh xã hội thì t tởng văn hoá đời ờng là nguyên nhân tạo cho thơ "tỏ chí" xuất hiện

Đ-Nhân loại không bao giờ phủ nhận ý thức bảo tồn nền văn hoá của dân tộcTrung Quốc Mặc dù trải qua bao nhiêu thăng trầm lịch sử, bao cơn bạo loạn vàbinh hoả , bao lần văn hoá bị vùi dập thậm chí bị huỷ diệt nhng rồi lại hồi sinhmạnh mẽ và mang sức sống mới Ví dụ nh vụ "đốt sách chon nho" của Tần ThuỷHoàng Tần Thuỷ Hoàng ra lệnh đốt tất cả các sách của Bách gia, kể cả"kinhthi" Trớng cảnh đó, ngời ta không giữ đợc van bản gốc thì ngời ta thuộc lòng

Từ đó để khẳng định rằng ngời Trung Hoa rất coi trọng văn hoá dân tộc và tự họ

đã tạo ra sức sống bền bỉ dai dẳng cho nền văn hoá của dân tộc mình

Trang 14

Về t tởng thì điều quan trọng là sự tịnh thịnh của Nho- Phật -đạo ở đời ờng ba luồng t tởng ấy đều phát triển mạnh mẽ và có đợc u điểm rõ rệt Sự dunghoà và hội nhập lẫn nhau của các luồng t tởng này là yếu tố quan trọng ảnh hởngdến sự xuất hiện của mảng thơ "tỏ chí".

Đ-Nho giáo là một (Trờng phái) học thuyết triết học tồn tại suốt cả quá trìnhphát triển phong kiến Trung Hoa, hớng sự chú ý đến những vấn đề nhân sinh, xãhội chính trị mà ít chú ý đến những vấn đề thuộc vũ trụ quan Học thuyết nho giavới chủ trơng “nhập thế”, dạy cho con ngời ứng xử để có thể “tề gia trị quốc bìnhthiên hạ” đã chi phối mạnh mẽ nhân sinh quan của cá thi nhân, hớng họ sốngtrong đời chỉ vì một mục đích đợc xem là lớn lao và cao cả nhất : lập công dơngdanh

Phật giáo, với chủ trơng từ bi bác ái phù hợp với nguyện vọng của nhândân nên ngày càng chiếm u thế trong lòng dân.T tởng phật giáo hớng con ngờithoát khỏi bể khổ trầm luân, họ quan niệm "cuộc đời 3/4 nớc mắt", thấy đợc nỗikhổ của con ngời bởi vậy mà phật giáo đem con ngời đến cõi niết bàn , an c lạcnghiệp sống cuộc sống hạnh phúc

Bên cạnh đó, Đạo gia cũng là một trờng phái triết học quan trọng củaTrung Quốc Nếu nh các trờng phái khác chỉ quan tâm đến các vấn đề xã hội,nhân sinh quan thì cống hiến lớn của Đạo gia là đã đề cập đến vấn đề vũ trụquan T tởng chính thống của trờng phái triết học này hớng con ngời đi theo lờidạy bảo của đạo, (hớng duy tâm chủ quan)

Ba học thuyết Nho, đạo, phật có sức ảnh hởng sâu rộng đến t tởng của cácnhà thơ, chi phối cách cảm, cách nghĩ của họ Cách cảm, cách nghĩ ấy một phần

đợc họ thể hiện qua sáng tác thơ ca Thơ “tỏ chí” là một bộ phận biểu hiện rõ rệtnhất cách cảm, cách nghĩ của thi nhân đời Đờng

Cần thấy rằng, thơ "tỏ chí" đời Đờng còn chịu tác động và ảnh hởng từtruyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc, vừa là sự phát triển vừa là sự kế thừatinh hoa văn hoá nghệ thuật Trung Quốc từ thời Kinh Thi cho đến bây giờ đã tíchluỹ đợc nhiều kinh nghiệm quý báu

Nói nh vậy để khẳng định rằng: những vấn đề t tởng văn hoá đã có ảnh ởng sâu rộng đến thơ "tỏ chí" trong Đờng thi Tất cả những ngọn nguồn (tinhthần hiện thực, khí thế chống chiến tranh trong Kinh Thi- Sở từ ) đều hội tụ lại ởthơ Đờng Đó chính là sự kết tinh của một quá trình chịu sự quy định, ảnh hởngnhiều mặt của thời đại và kế thừa truyền thống của bản thân nghệ thuật thơ ca.Thơ "tỏ chí " đã xuất hiện trong bối cảnh nh thế

h-1.2.2 Nguyên nhân chủ quan

"Thơ đề bày tỏ chí hớng (t tởng) đợc hát lên là để ngâm vịnh tiếng lòng, thanh điệu nhờ vào ngâm vịnh mà bổng trầm dứt nối, vần luật khiến cho thanh

điệu thống nhất hài hoà" (Thợng Th- Nghiêu điển).[14;401]

"Vậy chí là cái gì ?"căn cứ vào giải thích của Trịnh Huyền khi ông chú

thích sách "Thợng th" thì: "thơ là để bày tỏ cái chí , ý của ngời ta vậy" Cái chí

Trang 15

của nhà thơ từ đâu tới ? Chí đợc bắt nguồn từ sự vật khách quan thông qua chủquan của nhà thơ mà bộc lộ chí hớng , hoài bão.

Chung Vịnh trong "Thi phẩm- Tổng luận" nói rằng "nếu nh gặp cảnh gió xuân, chim xuân, vẻ thu, mây hè, ma hạ, đông giá trăng tàn, cảnh vật bốn mùa thay đổi đã kích thích tình cảm của nhà thơ Gặp lúc mừng vui lấy thơ mà ngâm vịnh, gặp lúc cô quạnh lấy thơ mà giãi bày"[14;404].

"Nhà văn là ngời th ký trung thành của thời đại" (BanZắc) cho nên khi thờithế biến đổi thì văn chơng cũng biến đổi theo Thế giới luôn luôn biến động, cảnhvật cũng muôn hình vạn trạng , và những lúc nh vậy thờng khơi gợi cảm xúctrong lòng nhà thơ Gặp lúc thời thế suy đồi lại càng nung nấu trong lòng nhà thơnỗi phẫn khích Nếu lúc đó không làm thơ thì biết lấy gì bày đợc "chí", khôngngâm ngợi biết lấy gì "tỏ” đợc tình M.GORKI đã từng tâm niệm rằng:"thơ là bài

ca từ đáy lòng ", biểu đạt tình cảm mãnh liệt của con ngời Nói nh vậy để khẳng

định rằng việc sáng tác thơ ca không thể tách rời chủ thể sáng tạo, đó là sự cảmthụ của nhà thơ đối với sự vật khách quan Đây cũng chính là một đặc trng cơ bảncủa thơ Đờng

Nhà thơ mở rộng lòng mình đón nhận những vang động của cuộc đời đểrồi thổi vào những sự vật tởng nh vô tri vô giác ây hơi thở của chính bản thânmình, nâng niu trân trọng những "đứa con tinh thần" vừa mới chào đời bởi đó là

"giọt máu", là sự lao động bền bỉ sau bao tháng ngày "thai nghén" của nhà thơ

Chính vì lẽ đó, mà thơ “tỏ chí” không chỉ xuất phát từ hoàn cảnh xã hội

mà đó là thái độ tấm lòng của thi nhân trớc cuộc sống trớc sự thay đổi của thếgiới tự nhiên

Thi nhân đời Đờng chịu ảnh hởng mạnh mẽ của t tởng nho giáo Nho giáo

là một học thuyết triết học hoàn chỉnh và tiến bộ, chủ yếu nói đến vấn đề nhânsinh quan T tởng này là tiền đề quan trọng ảnh hởng đến sự xuất hiện của thơ

"tỏ chí"

"Văn học là tấm gơng phản chiếu những biến động thăng trầm của lịch sử.Khi soi vào đó ngời ta sẽ thấy đợc những biến thái tinh vi của cuộc sống" Phảichăng vì thế mà các nhà thơ luôn có ý thức xây dựng thể chế, triều đại mình.Muốn lập công danh để tỏ thái độ yêu mến cuộc đời trần thế "Ôm ấp tài kinhbang tế thế, giữ tiết Sào Phủ, Hứa Do, văn bút có thể làm biến đổi phong tục, tàihọc có thể cứu vớt mọi ngời trong thiên hạ" "Tuy mình không cao đầy sáu thớc

mà lòng hùng mạnh bằng vạn sỹ phu" Điều này thể hiện rõ trong thơ lãng mạnthời thịnh Đờng

Dờng nh , t tởng học thuyết nho giáo đã trở thành máu thịt trong tâm hồnmỗi nhà thơ và là ngọn nguồn cho sáng tác của các thi nhân thời kỳ này Bứctranh cuộc sống đợc vẽ bằng thứ mực chng cất trong trái tim và vang lên từ lớpsóng ngôn từ Đứng trớc cảnh thái bình an lạc thì toát lên nièm hân hoan phấnkhởi, nhng trong cảnh loạn ly, nớc sôi lửa bỏng thi nhân lại rung lên đau đớn, lúc

ấy máu và nớc mắt tràn lên đầu ngòi bút và viết lên những vần thơ ai oán bi

th-ơng

Trang 16

ở thời thịnh Đờng, thi nhân bộc lộ thái độ an nhiên trớc vũ trụ Nhìn mộtcách tổng quát thì nhà thơ tỏ ra vững vàng , bản lĩnh cứng cỏi tin tởng vào sự lựachọn của mình trong thế giới này "Thiên nhân hợp nhất, thiên nhân tơng dữ, nhân thân tiểu vũ trụ" Con ngời tồn tại nh một phần của vũ trụ, đứng giữa đất

trời thể hiện vóc dáng cao lớn và làm chủ cuộc sống Đó chính là chủ quan củanhà thơ

Tuy nhiên, nổi bật lên trong học thuyết nho giáo là t tởng trung vua áiquốc, xuất phát từ tấm lòng của một trái tim yêu nớc, thi nhân đời Đờng hớng vềvua nh hoa quỳ hớng về mặt trời, nh con ngựa già luôn luôn trung thành với chủ

Nói tóm lại, việc đề cao t tởng nho giáo trong văn học đời Đờng đã thực sựkhẳng định sự phát triển của nó trong đời sống văn hoá Trung Hoa lúc ấy T tởngnho giáo đã trở thành quốc giáo và đợc đa lên địa vị độc tôn Có thể nói đó là t t-ởng nhập thế, nó khuyến khích ngời ta phải lăn mình vào cuộc đời tham gia vàonhững công việc của xã hội

T tởng nho giáo chi phối nhân sinh quan, quan niệm về cuộc đời của cácnhà thơ Lý Bạch là ngời chịu ảnh hởng mạnh mẽ trong việc truy cầu lý tởngchính trị Ông luôn ôm ấp mong muốn là đem tài trí năng lực, nguyện giúp đỡnhà vua, làm cho thiên hạ yên ổn, bốn bề thanh bình do đó mà "cứu dân đen".Làm cho dân đen đợc an c lạc nghiệp Đó là t tởng vào đời của nho giáo bởi ônglớn lên đợc giáo dỡng theo t tởng nho gia Ông tôn trọng xã hội thời NghiêuThuấn, luôn nghĩ đến sách lợc kinh bang tế thế "nửa đêm bốn năm lần than thở vì

đại quốc mà lo âu"

phong kiến Đạo của thơ phải lấy nho giáo làm gốc

Nho giáo trở thành t tởng chính thống trong thơ ca, trong tâm hồn mỗi conngời và cho ra đời những áng văn chơng bất hũ, tồn tại đến muôn đời Nh vậy t t-ởng này đã khơi nguồn sáng tạo cho sự xuất hiện thơ "tỏ chí" trong Đờng thi

Trang 17

Chơng 2

“Tỏ chí” trong thơ Đờng – Những biểu hiện từ phơng diện nội dung

Thơ là một hình thái nghệ thuật tinh vi, cao quí Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lòng Nhng thơ là tình cảm, lí trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật Tình cảm và lí trí ấy đợc diễn tả bằng những hình tợng đẹp đẽ qua những lời thơ trong sáng, vang lên nhạc

điệu sáng ngời ” (Sóng Hồng) T tởng thơ phải đợc bốc cháy từ núi, cháy lên từ tráitim của ngời nghệ sĩ Phải chăng vì thế, bớc vào thế giới thơ Đờng, ta cảm nhận

đợc những t tởng mang tầm thời đại mà các thi nhân biểu hiện Thi nhân đời ờng không chọn cho mình một đề tài riêng để tỏ rõ “chí khí” của mình mà trênnhiều khía cạnh, nhiều góc độ, ngời đọc dễ dàng bắt gặp tấm lòng của mỗi nhàthơ

Đ-“Tỏ chí” trong thơ Đờng gắn liền với nhiều yếu tố, nó dệt thành một loạiriêng biệt, thơ trữ tình cổ điển không thể lẫn lộn với một thể thơ nào khác

Có thể nói, cuộc sống hiện thực phong phú và phức tạp vừa là đối tợng ớng tới, vừa là nguồn mạch nuôi dỡng thi ca Quay lng lại với cuộc sống, mải mêvới việc đúc chữ luyện văn thì mọi giá trị của thơ ca chỉ là một thứ kỷ xảo vẽ vời.Lục Du - ngời đã viết hàng trăm bài thơ, lúc sắp chết đã nói rằng : “Công phu của thơ là ở ngoài thơ”[14;76] Và ở đây, sức nặng của Đờng thi là nằm bên

h-ngoài câu chữ Ngời đọc cảm nhận đợc giá trị giá trị của thi ca đời Đờng ở những

đặc sắc nghệ thuật, ở sâu thẳm tâm hồn nhà thơ Sự thể hiện khi phách của conngời là một trong những nội dung chủ yếu của loại thơ "tỏ chí" nói riêng và Đờngthi nói chung Trong thơ Đờng thi nhân thờng hay bày tỏ khí phách, tấm lòng

Trang 18

mình trớc cuộc đời, trớc những biến động của xã hội, ở bài thơ nào sự bộc lộ khítiết của các nhà thơ cũng đợc biểu lộ rất phong phú : ngôn hữu tận nhi ý vô cùng.

2.1 Tâm hồn yêu cuộc sống:

Khả năng khám phá, nắm bắt, đánh giá hiện tựhc cuộc sống của thi nhânvợt lên hẳn so với ngời bình thờng Thi nhân xa với khả năng ấy đã mở rộng hồnmình để đón nhận hết thảy những vẻ đẹp của cuộc sống, điều đó thể hiện tâm hồnyêu đời phóng khoáng, yêu cuộc sống đến mãnh liệt – một nội dung của thơ "tỏchí"

Chúng ta đã bắt gặp trong thơ Đào Tiềm, Tạ Linh Vận hình ảnh con ngờiluôn gắn bó với thiên nhiên :

Dới núi Nam trỉa đậu

Cỏ rậm đậu lơ thơ

Mờ sáng đi nhổ cỏ

Đội trăng vác cuốc về Cây cao khuất đờng hẹp

áo ớt đẫm sơng khuya

(Quy điễn viên c - Đào Uyên Minh)Tiếp nối thơ ca đời Tấn, tình yêu thiên nhiên là một biểu hiện tâm hồn yêucuộc sống của thi nhân đời Đờng Nhà thơ luôn ở giữa thiên nhiên, hoà hợp tơng

đồng với thiên nhiên

Sống giữa đất trời bao la vô tận, với trái tim luôn luôn mẫn cảm trớc cuộcsống, các nhà thơ đã có những vần thơ về thiên nhiên đợc vẽ nên bằng nhiều nétbút khác nhau

Đến với Lý Bạch, thiên nhiên thật đẹp đẽ bao la, cảnh sắc thiên nhiên thậtmuôn màu Có mặt trời chiếu lên cỏ non, cảnh đêm trăng yên tĩnh, cảnh núi caorừng rậm dòng sông cuộn chảy Đó là cả một thế giới tự nhiên chuyển động Hãyxem nhà thơ miêu tả thác nớc núi L :

Nhật chiếu hơng Lô sinh tử yên Giao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lu trực há tam thiên xích Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên

(Vọng l sơn bộc bố){18;59]

(Nắng chiếu hơng Lô khói tía bay

Xa trông dòng thác trớc sông này Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc Tởng giải ngần hà tuột khỏi mây)

L sơn là thắng cảnh nổi tiếng ở phía Nam thành phố Cửu Giang Hơng Lô

là núi L, đỉnh núi cao có mây trắng bao phủ xung quanh, nhìn từ xa tởng chừng

nh một lò hơng đang toả khói ánh nắng chiếu xuống núi làm cho mây trắngthành màu tía Thác nớc từ độ cao đổ xuống sông, dới ánh nắng mặt trời muônngàn tia lung linh kỳ ảo, thật rực rỡ Bằng trí tởng tợng độc đáo “nghi thị ngân hà

Trang 19

lạc cửu thiên” tác giả đã vẽ nên một bức tranh sống động mang vẻ đẹp vừa thực,vừa h, một cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ và ngoạn mục

Trong thơ Lý Bạch, thiên nhiên thật đa dạng và phong phú Có vẻ đẹp củanúi non sông nớc :

Triêu từ Bạch đế thái vân gian Thiên lý Giang Lăng nhất nhật hàn Lỡng ngạn viên thanh đề bất tận Khinh chu dĩ quá vạn trung san

(Tảo phát bạch đế thành)[19;114]

(Sớm từ bạch đế rực ngàn mây Muôn dặm Giang Lăng tới một ngày Vợn hót ven sông nghe rỉ rả

Thuyện qua muôn núi nhẹ nh bay)

Không một chữ “dốc”, một chữ “cao”, một chữ “nớc” song độ cao củathành Bạch Đế, độc dốc của con sông, tốc độ của dòng nớc chảy thể hiện rõ lên

nh tranh vẽ ở đây không chỉ có khi thế ào ạt của sông Trờng Giang tuôn về Đông

mà ẩn chứa trong đó là cái xông xáo, hăm hở của một con ngời tràn trề sức sống

Trong bài “Đằng vơng các” Vơng bột đã miêu tả :

Đằng vơng cao các lâm giang chữ

Bội ngọc minh loan bãi ca vũ Hoạ đống triêu phi nam phố vân Châu liên mộ quyển tây sơn vũ (Gác Đằng cao nhất bãi sông thu

Ngọc múa vàng reo nay thấy đâu Nam phố mây mai quanh nóc vẻ Tây sơn ma tối cuốn rèm châu)[18;25]

Lầu Đằng vơng cao ngất đứng cạnh dòng Trờng Giang cuồn cuộn chảy

Đặt một sự vật tồn tại giữa không gian bao la, vô tận của đất trời, của dòng sôngchảy ra mênh mông biển cả, điều đó đã thể hiện thái độ yêu mến cuộc sống củathi nhân

Tâm hồn yêu cuộc sống trong thơ Đờng còn đợc biểu hiện ở sự cảm nhậnthần tình của các nhà thơ về thiên nhiên :

Chiếc cò bay với ráng pha Sông thu trời nớc bao la một màu

(Tựa Cho Đằng vơng các)

Sự tĩnh mịch của bầu trời, điểm một đôi cánh cò trắng vẫy nhẹ giữa rángvàng Cảnh thiên nhiên đợc mô tả giống nh một bức tranh thuỷ mặc với nhữngnét chấm phá diệu kỳ Ông đã sử dụng lối tơng phản giữa một sự vật cụ thểchuyển động chậm rãi với bầu trời bao la Cảnh ấy gợi cho ta cảm giác thanhthản, nhẹ nhàng, nó nâng tâm hồn ngời ta lâng lâng bay bổng

Trong thơ Đờng, chúng ta cũng bắt gặp thi nhân viết về ánh trăng:

Sàng tiền minh nguyệt quang

Trang 20

Trăng trong thơ Lý Bạch hiện lên với nhiều chức năng khác nhau nhng cómột ý nghĩa quan trọng là tợng trng có một vẻ đẹp trong sáng mà nhà thơ hằng v-

ơn tới Nhà thơ ngắm trăng với một tâm trạng rạo rực, thoải mái Với trăng, tâmtrạng nhà thơ là thởng ngoạn Nhà thơ tìm đến trăng để bầu bạn, để cùng tâm sự.Dờng nh thiên nhiên và con ngời đợc nhìn nhận trong mối tơng giao Trong nỗicô đơn trống vắng đến tột cùng, Lý Bạch đã tìm thấy nơi ánh trăng một tình cảm,một hơi ấm tri kỷ

Hay trong thơ của Đỗ Phủ :

Thu cảnh kim tiêu bán Thiên cao nguyệt bội minh Nam lâu thuỳ yến thởng

Ty trúc tấu thanh thanh

Có cảnh thu, trăng thu, bầu trời thu và đặc biệt là hình ảnh con ngời trong đó Bàithơ gọi lên cuộc sống thanh bình và nho nhã Con ngời thả hồn vào trăng thu, vào

âm thanh của cuộc sống, để ròi chính họ cảm nhận đợc vẻ bình yên nét đẹp thanhtao mà cuộc sống ban tặng

Cũng với ý thơ ấy, trong bài “Quá cố nhân trang”, Mạnh Hạo Nhiên viết:

Lục thụ thôn biên hợp Thanh sơn quách ngoại tà Khai hiện diện đờng phố Bả tửu thoại tang vua (Quanh làng cây san sát Ngoài luỹ núi tà tà Cửa nhòm cảnh vờn tợc

Trang 21

Rợu hứng chuyện tằm tơ)[18;57]

Lời thơ đợm phong vị dân dã, tơi mát, ấm cúng của một vùng nông thôn

đáng yêu Thiên nhiên hoà điệu với con ngời : Một mé vờn thân thuộc, một giannhà cỏ, một không gian thoáng đãng Tất cả đã tạo nên phong cảnh hữu tình tô

điểm cho tình ngời ấm áp hơn Chính thiên nhiên đã tiếp sức cho con ngời, nuôidỡng tinh thần con ngời giữa cõi đời này

Bạch C Dị khi đứng trớc thiên nhiên tạo vật cũng đã từng thả hồn mình vuivới ánh trăng :

Nguyệt hảo, hảo độc toạ Song tùng tại tiền hiên Tây nam vi phong lai Tiềm nhập chi diệp gian Tiêu liêu phát vi thanh Hàn sơn táp táp vũ Thu cầm lãnh lãnh huyền Nhất văn địch viêm khử Tái thính phá hôn phiền Cánh tịch toại bất mỵ Tâm thể câu diểu nhiên.

(Tùng thanh)[19;328]

(Trăng trong ngồi mát một mình Hai cây thông đứng hữu tình trớc hiên

Nhẹ nhàng cơn gió đa lên Luồn cành lá đến tự miền Tây Nam

Bóng trăng sáng nửa chừng đêm Lào rào nghe tiếng gió làn tuôn đa

ào ào núi rét sa ma

Đờn cầm thu nẩy dây tơ lạnh lùng

Một nghe rửa sạch cơn nồng Hai nghe bức bối trong lòng phá tan

Thâu đêm thức mãi bàn hoàn Dạ ngời khoan khoái dạ mình khoan minh)

Tiếng động của đất trời, sự va chạm của hoa lá cỏ cây cũng gây cho thinhân động lòng trắc ẩn Thế giới tự nhiên trong thơ Đờng quả là phong phú, đadạng, nó biểu hiện sự phong phú trong sáng tạo của nhà thơ Với Bạch C Dị,thiên nhiên có gì đó thật dịu dàng và trong sáng Đến với thiên nhiên, dờng nh

“dạ ngời khoan khoái dạ mình khoan minh”, nhà thơ lắng nghe tiếng thì thầmcủa hoa lá và điều đó đã xua tan bao phiền muộn trong cõi lòng ngời Khi conngời thực sự đối diện với thiên nhiên, đó là lúc tâm hồn ngời bay bổng, là lúc sựlãng mạn đợc thăng hoa Quả thật, khi tiếp xúc với thơ Đờng chúng ta bắt gặptâm hồn phòng túng, mở rộng, vui vầy với thiên nhiên

Trang 22

Sở dĩ, thiên nhiên trong thơ Đờng đẹp, một phần vì nó vốn đẹp nhng hơnnữa, lòng lạc quan, yêu cuộc sống của các thi nhân đã tắm đẫm lên cảnh vật Môtả thiên nhiên đẹp, nhng đằng sau vẻ đẹp ấy là tâm t, tình cảm của chính nhà thơ.

Yếu tố tạo thành tính lãng mạn trong thơ không chỉ dừng lại ở tình yêuthiên nhiên mà nó còn đợc biểu hiện qua tình yêu con ngời Thi nhân đời Đờngcòn mở rộng lòng mình quan tâm đến con ngời với vẻ đẹp trong cuộc sống thờngnhật của chính họ, ấy là vẻ đẹp khoẻ khoắn, vơn lên làm chủ cuộc sống, làm chủ

tự nhiên của ngời lao động, một vẻ đẹp “hiếm thấy thời đó”

Lửa lò sáng trời đất Khói tía điểm tia vàng Chàng hát dòng sông lạnh Vang động dới đêm trăng [19;113]

Ta cũng có thể thấy thái độ ngợi ca này trong “Thu phố ca 16”

Bác nông dân thu phố Bắt cá giữa lòng khe

Vợ ngồi dới khóm trúc Giữ chim vào bẫy tre

Bức tranh cuộc sống hiện lên ấm áp, hạnh phúc lạ thờng Cuộc sống ấy gợilên trong lòng nhà thơ nhiều suy nghĩ, phải yêu cuộc sống này thì tác giả mới vẽ

đợc bức tranh sinh động đến vậy Sự miêu tả cuộc sống của ngời lao động đx biểuhiện thái độ ngợi ca, trân trọng họ, biểu hiện tấm lòng luôn hớng đến con ngờicủa thi nhân đời Đờng

Yêu cuộc sống nên biết nâng niu cái đẹp của sự thuần khiết, trong trắng vềtâm hồn của con ngời “Thái liên khúc” là bài thơ miêu tả vẻ đẹp của các thôn nữhái sen “Tác giả chỉ dùng một câu giới thiệu thiếu nữ rồi dồn 7 câu còn lại miêu tả vẻ đẹp của các thôn nữ Hoa lá, mặt trời, sóng nớc, gió, không khí đã đợc tận dụng để tôn vẻ đẹp của thiếu nữ Thính giác, thị giác, khứu giác, óc liên t- ởng Tất cả mọi cảm quan của con ngời phải huy động hết để nhà thơ phát hiện, tái hiện”[4]

Nhợc Gia khê bạng thái liên nữ

Tiếu cách hà hoà cộng nhân ngữ

Nhật chiếu tân trang thuỷ để minh Phong phiêu hơng duệ không trung cử Ngạn thợng thuỳ gia du dã lang

Tam tam ngũ ngũ ánh thuỳ dơng

Tử lu tế nhập lạc hoa khứ Kiến thử trì trù không đoạn trờng

(Lý Bạch)[18;226]

(Có cô gái nhà ai Hái sen chơi bên bờ Nhợc Gia

Mặt cời cách đoá hoa Cùng ai nói nói mặn mà thêm xinh

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w