Sự “hoài niệm“ về quê hơng.

Một phần của tài liệu Về thơ tỏ chí trong đường thi (Trang 39 - 44)

Hình ảnh quê cũ bao giờ cũng hiện về trong tâm tởng của mỗi nhà thơ. Quê hơng trong tâm hồn họ bao giờ cũng đẹp, hồn hậu và gợi lên sự khắc khoải, đau đớn xót xa vô hạn. Theo thống kê khảo sát của chúng tôi thì có đến 17/50 bài thơ nói về sự hoài niệm về quê hơng của các tác giả.

Quê h

ơng là gì hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hơng là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều

Quê hơng là nơi chôn rau cắt rốn, là khoảng không gian bao la để hồn ngời quay về trú ngụ. Chính quê là nơi sinh ra cũng là nơi nuôi dỡng tâm hồn trong sáng của các thi nhân. Chính vì lẽ đó, họ hớng về quê với một lòng tha thiết chân thành:

Tùng cúc lỡng khai tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố viên tâm

(Thu hứng I- Đỗ Phủ)[19;259]

(Khóm trúc đã hai lần làm tuôn rơi nớc mắt ngày trớc Con thuyền lẻ loi buộc chặt mối tình nhà)

Hình nh, hiện lên trong tâm tởng con ngời ấy là những kỷ niệm về một quá khứ, về hình ảnh quê hơng thân thuộc của mình. Một dòng sông thu , một bầu trời thu, một rừng cây thu... tất cả đều gợi lên trong lòng ngời cảm giác buồn tẻ trống vắng. Mùa thu gợi nỗi buồn, và cảnh vật ở đây lại buồn hơn. Quê hơng giờ đây trở nên thiêng liêng và ngọt ngào níu giữ hết thảy những rung động từ cõi lòng nhà thơ. Nhớ quê là thế nhng hiện thực bây giờ mâu thuẫn với khát khao cháy bỏng của chủ thể trữ tình. Vì vậy, nó làm cho nhà thơ càng ở vào thế cô đơn tuyệt đối. Nhà thơ muốn tìm về quê để sởi ấm lòng mình, tìm một sự giao hoà nơi “cố viên” ây . Giá trị của “cố viên” là thắp sáng trong lòng ngời những tình cảm và nó trở thành máu thịt của con ngời cũng chính vì lẽ đó.

Với “Hoàng Hạc Lâu” Thôi Hiệu bày tỏ nỗi lòng mình khi ngắm nhìn lầu Hoàng Hạc mà man mác buồn nhớ quê hơng:

Tình xuyên lịch lịch Hán Dơng thụ Phơng thảo thê thê Anh Vũ châu

Nhật mộ hơng quan hà xứ thị Yên ba giang thợng sử nhân sầu (Hán Dơng sông tạnh cây bày Bãi xa Anh Vũ xanh đầy cỏ non Quê hơng khuất bóng hoàng hôn

Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai)[18;122]

Thi nhân đứng ở đỉnh cao trên lầu Hoàng Hạc, lòng man mác dõi mắt vè cõi xa xăm nhng nhìnmãi vẫn chẳng thấy đâu là quê hơng. Một câu hỏi tu từ cứ xoáy sâu vào lòng ngời:”Nhật mộ hơng quan hà xứ thị?” Nỗi buồn đau tràn ngập trong lòng lữ thứ, khoảng thời gian từ chiều đến đêm là khoảnh khắc khuấy lên tâm hồn thi nhân những nỗi buồn trĩu nặng, có lẽ phải yêu quê , gắn bó với quê hơng đến nhờng nào thì Thôi Hiệu mới có những vần thơ hay đến vậy. Nỗi buồn nhớ quê đã qua trên 1000 năm nhng vẫn đủ sức làm cho chúng ta rơi lệ.

Nỗi hoài niệm nhớ quê hơng luôn luôn gắn liền với khát khao trở về quê. Nhớ quê mà không thể trở về thì càng tăng thêm cấp độ buồn đau trong lòng thi nhân.

Chính vì thế, Sầm Tham trong “Phùng nhập kinh sử” đã từng than thở : Cố viên đông vọng lộ man man

Hình ảnh con đờng xa thẳm là một khoảng cách không thể níu kéo đợc để thi nhân có thể trở về với cố viên. Nhng “con thuyền” ấy đang còn phải làm tròn nhiệm vụ với lịch sử với nhân dân, nên ớc mơ ấy vẫn cha thể nào thực hiện đợc. Trên thực tế vẫn có con thuyền thực mà Lý Bạch đã mua để trở về quê, nhng ớc mơ vẫn mãi chỉ là sự hoài niệm, vẫn chỉ là khát vọng muôn đời của thi nhân.

Nh vậy, qua việc phân tích chúng ta có thể thấy rằng yếu tố “hoài cổ” cũng là hình thức để các nhà thơ bày tỏ hoài bão ớc mơ của mình. Thi nhân ráo riết tìm về quê hơng để hởng sự bình an, hạnh phúc, tìm đến với một mảnh đất yên ổn để neo giữ tâm hồn. Họ tìm đến quê hơng để lắng nghe những âm thanh chân thật và giản dị nhất, mong kiếm tìm một sự an ủi, kiếm tìm tri âm.

Kết luận

Thơ đờng chính là một thành tựu tiêu biểu nhất của văn học cổ điển Trung Quốc. Thơ “Tỏ chí” là một mảng thơ trứ tình góp phần đa thơ Đờng lên đỉnh cao của vinh quang .” Tỏ chí trong thơ Đờng thực sự là một dòng t tởng, dòng tam trạng của các nhà thơ. Vì vậy, tìm hiểu nội dung của thơ tỏ chí đời Đờng là việc làm cần thiết. Qua sự khảo sát và tìm hiểu “về thơ tỏ chí” chúng tôi đi đến những kết luận sau:

1. Thơ tỏ chí không phải tự nhiên xuất hiện mà nó có lịch sử phát triển từ lâu đời.Ngay đời Hán ý niệm về thơ ngôn chí tỏ lòng đã đợc hình thành. Tuy nhiên, đến thời đờng với chế độ phong kiến thịnh trị thì thơ tỏ chí phát triển và trở thành một loại thơ riêng biệt trong thơ trứ tình cổ điển. Nói nh vậy,để thấy rằng tỏ chí trong thơ đờng thực đã có một mảnh đất riêng để tồn tại. Mảnh đất ấy chính là hiện thực xã hội, với sự phát triển và suy vong nhng đã thôi thúc các nhà thơ viết nên những trang thơ bất hủ và có giá trị.

2. Thi nhân đời Đờng thể hiện cái “chí” của mình nh thế nào ? “Tỏ chí” thực chất là khái niệm thể hiện “cái lòng muốn ý riêng” của chủ thể sáng tạo

Biểu hiện đầu tiên của thơ “tỏ chí” là tình yêu cuộc sống mãnh liệt, thái độ ham hổ đến vồ vập, là mong muốn hoà nhập với thiên nhiên tơi đẹp của thi nhân. Nhà thơ mở rộng lòng mình đón nhận những vang động của sự sống, để rồi thổi vào những sự vật vô tri vô giác hơi thở của chính bản thân mình.

Tình yêu cuộc sống còn biểu hiện qua tình yêu con ngời của các nhà thơ. Thi nhân cảm nhận đợc những âm thanh êm dịu, hạnh phúc từ sự lao động mệt nhọc của con ngời.Từ đó bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng “vẻ đẹp thuần khiết nh ngọc” của những con ngời lao động

Tuy nhiên, cần thấy rằng, thi nhân đời đờng chịu ảnh hởng sâu sắc của t t- ởng nho gia. Họ hết sức quan tâm đến chính trị, truy cầu lý tởng chính trị nên phần lớn các tác phẩm thi ca đời Đờng bộc lộ hoài bảo, khí phách, hùng tâm tráng chí của những bậc nam tử.

Khi tiếp cận với bộ phận thơ tỏ chí này con ngời anh hùng đời đờng bày tỏ khát vọng xông pha nơi trận mạc, sẵn sàng hy sinh thân mình giết giặc cứu nớc.

Khí phách anh hùng còn đợc biểu hiện ở khát vọng muốn chiếm lĩnh thiên nhiên, vơn tới tầm vóc lớn lao của vũ trụ, vợt lên chính cả bản thân mình.

Nối đau thân phận cũng là một biểu hiện nội dung của thơ “tỏ chí” đời Đ- ờng. Nỗi đau vì nhân tài không đợc trọng dụng, bị vùi dập. Đồng thời, còn là nỗi đau vì sự bất lực trớc hoàn cảnh của các nhà thơ. Thi nhân đã mợn ngôn ngữ thơ để gửi gắm những dòng tâm sự chân thật từ trong cõi lòng mình.

3. Với nội dung phong phú ấy, t tởng lớn lao ngang tầm thời đại đã đợc các nhà thơ bày tỏ dới một số cách thức.

Có khi đó là sự thể hiện trực tiếp, nhng cũng không hiếm khi bày tỏ gián tiếp qua thơ “vịnh vật, vịnh sử”, và những hoài niệm về quê hơng của thi nhân.

Trên đây là những kết luận sơ bộ của chúng tôi khi nghiên cứu đề tài này, cho nên không thể tránh khỏi những hạn chế. Hy vọng đề tài sẽ góp phần vào việc khám phá vẻ đẹp của thơ Đờng, xét trên phơng tiện nội dung.

Tài liệu tham khảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[1] Đào Duy Anh , Từ điển Hán Việt, NXB khoa học xã hội.H.2001. [2] Đỗ Tùng Bách , Thơ thiền Đờng Tống,NXB Đồng nai.2000

[3] Cao Hữu Công – Mai Tố Lân, Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng, Trần Đình Sử – Lê Tẩm dịch, NXB văn học.H.2000

[4] Trơng Chính, Nguyễn Khắc Phi , Văn học Trung quốc (tập1).NXB giáo dục 1987

[5] Nguyễn Đăng Điệp,Giọng điệu thơ trữ tình

[6] Phan Huy Dũng, Kết cấu thơ thơ trữ tình(nhìn từ góc độ loại hình ),Luận án tiến sỹ, Chuyên nghành lý thuyết và lịch sử văn học mã số 5.04.01.H.1999.

[7] Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đờng, NXB Thuận hoá- Huế. 1995. [8] Tổ Hữu, Thi pháp thơ, NXB Giáo dục.

[9] Phơng Lựu, Từ văn học so sánh đến thi học so sánh,NXB văn học, trung tâm văn hoá ngôn ngữ Phơng Tây.H.2002.

[10] Lixevich, T tởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch.NXB giáo dục.2000.

[11] Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử , Huyền Giang, Trần Ngọc Vơng, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân. Về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam.NXB giáo dục.1998.

[12] Nguyễn Khắc Phi , Trần Đình Sử. Về thi pháp thơ Đờng . NXB Đà Nẵng.1997.

[13] Trần Đình Sử , Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam

[14] Khâu Chấn Thanh, Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc.NXB văn học.

[15] Lê Đức Niệm, Diện mạo thơ Đờng, NXB văn hoá thông tin.1995. [16] Trần Đình Sử ,Dẫn luận thi pháp học.NXB giáo dục.1998.

[17] Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa, Mảnh đất quen và lạ [18] Thơ Đờng (tập 1).NXB văn học.1987.

[19] Thơ Đờng (tập 2).NXB văn học.1987

[20] Võ Gia Trị, Văn chơng và nghệ sỹ,NXB văn học

Mục lục

Mở đầu 2

Chơng1: Vài nét về thơ “tỏ chí” trong thơ ca cổ điển phơng đông và nguyên nhân xuất hiện thơ “tỏ chí” trong Đờng thi.

1.1. Vài nét về thơ “tỏ chí” trong thơ ca cổ điển phơng Đông. 1.2. Nguyên nhân xuất hiện thơ “tỏ chí” trong Đờng thi.

6 6 13 Chơng2: “Tỏ chí” trong thơ Đờng – những biểu hiện từ phơng diện nội dung.

2.1. Tâm hồn yêu cuộc sống. 2.2. Sự bày tỏ hoài bảo-khí phách. 2.3. Nỗi đau thân phận .

20 20 28 33 Chơng 3: Những cách thức “Tỏ chí” trong Đờng thi.

3.1. Chủ thể trữ tình trực tiếp bày tỏ hoài bảo khí phách. 3.2. Vịnh vật vịnh sử nói “Chí”.

3.3. Sự “Hoài niệm” về quê hơng. 3.4. 41 41 43 47 Kết luận. 50

Một phần của tài liệu Về thơ tỏ chí trong đường thi (Trang 39 - 44)