Là địa bàn có nhiều nét đặc biệt, xa trung tâm văn hoá Thăng Long- Bắc Bộ, tiếng nói của c dân nói tiếng Việt trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh mà chúng tôi gọi là phơng ngữ Nghệ
Trang 1Chuyªn ngµnh: lý luËn ng«n ng÷
Trang 2Đi sâu khảo sát tìm hiểu đặc điểm ngữ âm của từ láy trong phơng ngữ NghệTĩnh, chúng tôi nhằm cung cấp t liệu ngữ âm ở khu vực từ láy, chỉ ra các đặc điểmngữ âm vốn có trong bản thân hệ thống ngữ âm tiếng Việt thể hiện trên từ láy khuvực địa phơng Nghệ Tĩnh.
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã tham khảo vận dụng lý luận vàkết quả của những ngời đi trớc Đặc biệt, để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, chúng tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của tiến sỹNguyễn Hoài Nguyên, sự góp ý và động viên thờng xuyên của các thầy cô giáo trong
bộ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng tin chắc luận văn vẫn không tránh khỏinhững thiếu sót Kính mong quý thầy cô trong bộ môn ngôn ngữ học, bạn bè đồngnghiệp góp ý và chỉ bảo thêm Chúng tôi xin chân thành cảm ơn
Vinh, ngày 5 tháng 11 năm 2007 Tác giả: Lê Thị Hải Đờng
Trang 3
3 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu tr.6
4 Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu tr.7
2 Từ toàn dân và từ địa phơng tr.242.1 Từ toàn dân tr.242.2 Từ địa phơng tr.24
3 Từ láy và từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh tr.273.1 Từ láy trong tiếng Việt tr.273.1.1 Khái niệm tr.273.1.2 Các kiểu từ láy tiếng Việt tr.293.2 Từ láy trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh tr.32
4 Tiểu kết tr.34
Chơng 2: Đặc điểm ngữ âm từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
1 Số liệu liệu thống kê tr.361.1 Cách thống kê thu thập t liệu tr.361.2 Phân loại từ láy Nghệ Tĩnh tr.361.2.1 Dựa vào sự hoà phối ngữ âm tr.361.2.2 Dựa vào số lần tác động của phơng thức láy tr.371.3 Các dạng từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh tr.391.3.1 Dạng thuần tuý địa phơng tr.391.3.2 Dạng tơng ứng về ngữ âm, tơng đồng về ngữ nghĩa tr.401.3.3 Dạng khác biệt về ngữ âm nhng tơng đồng về ngữ nghĩa tr.421.3.4 Dạng tơng đồng về ngữ âm nhng có sự chuyển dịch về nghĩa tr.43
2 Đặc điểm ngữ âm từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh tr.452.1 Từ láy đôi tr.452.1.1 Đối ứng thanh điệu tr.452.1.2 Đối ứng âm đầu tr.502.1.3 Đối ứng âm chính tr.552.1.4 Đối ứng âm cuối tr.59
Trang 4Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh2.1.5 Đối ứng âm đệm tr.63
1 Từ láy và hoạt động giao tiếp địa phơng tr.74
1.1 Khái niệm giao tiếp tr.74
1.2 Vai trò của từ láy trong hoạt động giao tiếp địa phơng tr.75
2 Từ láy trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh tr.78
2.1 Vài nét về thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh tr.78
2.2 Vai trò của từ láy trong thơ ca dân gian tr.81
3 Dấu ấn Nghệ Tĩnh trong từ láy phơng ngữ tr.88
4 Tiểu kết tr.92
Kết luận tr.93
Tài liệu tham khảo tr.95
Phụ lục( danh sách từ láy phơng Nghệ Tĩnh)
Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
1.1 Từ trớc đến nay, các công trình nghiên cứu từ láy tiếng Việt đã xây dựngnhững cơ sở lý thuyết cần thiết cho việc lí giải cơ chế láy trong tiếng Việt Đó là cơchế thể hiện quá trình tạo sản vỏ âm thanh của từ một cách thuần nhất và bị chi phốibởi các luật âm vị học đang hành chức trong tiếng Việt Nhắc đến từ láy, ngời bảnngữ trực cảm đến các đặc điểm hình thức đặc thù của nó Cơ chế láy sẽ đi kèm vớiviệc cấu tạo vỏ âm thanh của từ tơng ứng trong tiếng Việt
Trong những năm gần đây, một số công trình đã đi theo hớng lí giải mối quan hệgiữa âm và nghĩa của từ láy tiếng Việt, trong đó có một xu hớng muốn chứng minhchính mối quan hệ này đã làm nên đặc thù của từ láy tiếng Việt Dĩ nhiên, sự chứngminh nh vậy là hết sức cần thiết nếu thực sự có một mối quan hệ nh thế tồn tại trongkhu vực từ láy tiếng Việt Nhng cũng cần phải tránh những kiến giải đi tới một cực
Trang 5Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
đoan rằng: các đặc điểm láy âm trong khu vực láy đôi là có tính chất của một đơn vịhai mặt nh bất kỳ một kí hiệu ngôn ngữ nào Điều cực đoan nh vậy có thể làm hạnchế các t liệu ngữ âm ở khu vực từ láy và thậm chí đánh mất hết những mối quan hệ
có tính quy luật giữa các luật âm thanh tạo nên vỏ từ láy và các đặc điểm ngữ âm vốn
có trong bản thân hệ thống ngữ âm tiếng Việt
1.2 Tiếng Việt hiện nay là một ngôn ngữ thống nhất trong sự đa dạng Nghĩa là vềmặt bản chất, tiếng Việt là ngôn ngữ chung cho mọi vùng miền, mọi địa phơng vàqua mọi thời gian, nhng về mặt biểu hiện thì có sự đa dạng trên nhiều mặt: ở phongcách thể hiện, ở hiệu quả biểu hiện, ở tính phân tầng xã hội- lớp ngời sử dụng, ở khuvực dân c thể hiện Tính đa dạng của tiếng Việt thể hiện nổi bật nhất là ở trên khuvực địa lí-dân c, tạo nên những sắc thái địa phơng, những nét đặc hữu địa phơng màphơng ngữ học gọi là phơng ngữ, thổ ngữ Do đó, những nghiên cứu về phơng ngữ,thổ ngữ cũng là góp phần để giải quyết những vấn đề nào đó trong Việt ngữ học 1.3 Phơng ngữ Nghệ Tĩnh là một trong vài phơng ngữ hiếm hoi còn bảo lu nhiềuyếu tố cổ của tiếng Việt ở các bình diện ngữ âm, từ vựng ở bình diện từ vựng, phơngngữ Nghệ Tĩnh còn tồn tại nhiều lớp từ địa phơng hết sức phong phú về số lợng, cónhiều nét khác biệt về âm và nghĩa so với các phơng ngữ khác và ngôn ngữ văn hoátiếng Việt ở khu vực từ láy, trên đại thể, các từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng theonguyên tắc chung, tức là theo cơ chế láy của tiếng Việt Nhng nếu đi sâu nghiên cứulớp từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh có thể thấy nhiều điều khác biệt về mặt ngữ âm sovới từ láy tiếng Việt
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi mạnh dạn miêu tả đặc điểm ngữ âm từ láyphơng ngữ Nghệ Tĩnh nhằm cung cấp t liệu ngữ âm ở khu vực từ láy, chỉ ra mối quan
hệ có quy luật giữa các luật âm thanh tạo nên vỏ từ láy và các đặc điểm ngữ âm vốn
có trong các từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh Nghiên cứu đặc điểm ngữ âm từ láy phơngngữ Nghệ Tĩnh có thể thấy nhiều nét đặc biệt về mặt ngữ âm trong bản thân hệ thốngngữ âm tiếng Việt thể hiện trên khu vực địa phơng Nghệ Tĩnh
2 Lịch sử vấn đề
2.1 So với ngữ âm, bình diện từ vựng- ngữ nghĩa các phơng ngữ cha đợc nghiêncứu nhiều Các nghiên cứu về từ vựng ngữ nghĩa trong phơng ngữ có thể khái quáttheo những khuynh hớng sau đây:
- Thu thập, giải thích đối chiếu vốn từ địa phơng với tiếng Việt toàn dân Đó làcác công trình dới dạng từ điển từ địa phơng nh Nguyễn Văn ái và các tác giả [1],Nguyễn Nhã Bản và các tác giả [3], Trần Hữu Thung và Thái Kim Đỉnh [73]
Trang 62.2 Về từ vựng ngữ nghĩa, phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng đã đợc các nhà nghiên cứuchú ý khai thác Các từ ngữ địa phơng Nghệ Tĩnh đợc đa ra làm dẫn dụ khi viết về từ
địa phơng trong các giáo trình Từ vựng học tiếng Việt của Đỗ Hữu Châu [16],
Nguyễn Thiện Giáp [20] Một số đặc điểm của từ vựng Nghệ Tĩnh đã đợc phác thảotrong công trình nghiên cứu về phơng ngữ Việt của Hoàng Thị Châu [18] Trong các
công trình Một vài nhận xét bớc đầu về âm và nghĩa từ địa phơng Nghệ Tĩnh [8],
Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh [7], tác giả Hoàng Trọng Canh đã
dựng lên bức tranh tơng đối đầy đủ về từ vựng- ngữ nghĩa phơng ngữ Nghệ Tĩnh ởluận văn này, chúng tôi tập trung khảo sát đặc điểm ngữ âm của từ láy phơng ngữNghệ Tĩnh
Nghiên cứu về từ láy Bắc Trung Bộ nói chung, từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói
riêng, tiêu biểu là các công trình của Nguyễn Thị Bạch Nhạn Từ vựng- phơng ngữ
Bắc Trung Bộ [56], Một số đặc điểm cấu tạo từ láy ở phơng ngữ Bắc Trung Bộ
[55]
3 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là lớp từ láy trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh bao
gồm láy đôi, láy ba và láy t nhng luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu từ láy đôi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Điều tra điền dã một số điểm địa lý- dân c Nghệ Tĩnh (41 xã) và thu thập lớp từláy qua các văn bản thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh, sau đó xác lập danh sách các đơn vị
từ láy Nghệ Tĩnh
- Xác lập t liệu ngữ âm ở lớp từ láy Nghệ Tĩnh, chỉ ra những mối quan hệ có quyluật giữa các luật âm thanh tạo nên vỏ từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh và các đặc điểmngữ âm vốn có của nó Xác lập cơ chế ngữ âm từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh trong sự
đối sánh với từ láy tiếng Việt, góp phần làm sáng tỏ cơ chế láy tiếng Việt
-Chỉ ra vai trò của từ láy trong hoạt động giao tiếp trên khu vực địa phơng, trongsáng tạo nghệ thuật góp phần giải quyết vấn đề chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt
4 Nguồn t liệu và phơng nghiên cứu
Trang 7Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh 4.1 Nguồn t liệu
T liệu đợc thu thập từ các nguồn sau:
- T liệu thu thập từ văn bản
+Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh của nhóm tác giả do Nguyễn Nhã Bản chủ
biên, Nxb Văn hoá thông tin, H.1999
+Từ điển tiếng Nghệ do Trần Hữu Thung và Thái Kim Đỉnh biên soạn, Nxb Nghệ
đối tợng Sau khi xem xét và kiểm tra theo các tiêu chuẩn đã giả định chúng tôi tiếnhành miêu tả mặt ngữ âm theo thứ tự các âm tiết trong từ láy có liên quan với nhaubằng sự lặp lại một vài đặc trng âm học nào đó ở các bộ phận tạo thành âm tiết đãlàm cho chúng thống nhất trong một chỉnh thể lớn hơn về mặt cấu trúc Chúng tôi sẽlần lợt phân tích theo lối so sánh các đặc trng phân bố của những sự nhắc lại này ởcác bộ phận tạo nên chúng Đó là các bộ phận thanh điệu, âm đầu, âm đệm, âmchính và âm cuối Ngoài ra, để thấy những nét khác biệt của từ láy Nghệ Tĩnh chúngtôi còn sử dụng các phơng pháp so sánh đối chiếu
5 Đóng góp của luận văn
- Cung cấp các t liệu ngữ âm ở khu vực từ láy, chỉ ra mối quan hệ có quy luật giữaluật âm thanh tạo nên vỏ từ láy và các đặc điểm ngữ âm vốn có trong từ láy NghệTĩnh trong sự đối sánh với từ láy tiếng Việt, góp phần làm sáng tỏ cơ chế láy tiếngViệt
- Cung cấp t liệu về từ láy, góp phần phác vạch diện mạo toàn cảnh từ vựng ngữnghĩa của phơng ngữ Nghệ Tĩnh
- Chỉ ra vai trò của từ láy trong hoạt động giao tiếp trên khu vực địa phơng, trongsáng tạo nghệ thuật, góp phần giải quyết vấn đề chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt
6 Bố cục của luận văn
Trang 8Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh Ngoài phần phụ lục là bảng kê từ láy địa phơng Nghệ Tĩnh gồm 25 trang, toàn bộluận văn gồm 100 trang Trừ phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chơng Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài (từ trang 9 đến trang 35) Chơng 2: Đặc điểm ngữ âm từ láy Nghệ Tĩnh (từ trang 36 đến trang 73)
Chơng 3: Vai trò văn hoá- xã hội của từ láy Nghệ Tĩnh (từ trang 74 đến trang 94)
Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
1.Vài nét về Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Nghệ tĩnh
1.1 Vài nét về Nghệ Tĩnh
Mảnh đất Nghệ Tĩnh là một trong những địa bàn c trú của ngời Việt cổ thuộc khuvực phía Nam của nhà nớc Văn Lang và Âu Lạc xa Dựa theo các tài liệu lịch sử, vănhoá có thể khái quát về một không gian lịch sử, địa lý ngôn ngữ của dân c gắn vớitên gọi "Nghệ Tĩnh " trong lịch sử với những chặng mốc quan trọng tạo cho phơngngữ Nghệ Tĩnh mang dáng vẻ riêng trong diện mạo chung
Lùi xa hơn, xứ Nghệ là Việt Thờng thời cổ Mời tám đời vua Hùng dựng nớc còn
để lại trên mảnh đất Nghệ Tĩnh nhiều dấu tích và truyền thuyết Từ khi nhà Hán bànhtrớng xuống phía Nam, Nghệ Tĩnh có tên là Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chân Đếnthế kỷ III, nhà Hán tách Hàm Hoan ra khỏi Cửu Chân gọi là quận Cửu Đức Nhà Đ-ờng thế kỷ VII lại đổi Cửu Đức thành Hoan Châu nhng cuối thế kỷ VIII lại táchHoan Châu thành hai phần, phía Nam gọi là Hoan Châu, phía Bắc gọi là Diễn Châu Đến thời kỳ Đại Việt, triều đại vua Lý Thánh Tông ( năm thứ 33 của thế kỷ XI)gộp Hoan Châu và Diễn Châu lại đặt tên thành Nghệ An, còn gọi đó là Trung Đô( Nhà Tây Sơn 1788-1802) Đến triều Nguyễn năm Minh Mạng lên ngôi ( 1820-1840) đặt quốc hiệu Việt Nam là Đại Nam, gộp 9 phủ ở phía Bắc đặt thành tỉnh Nghệ
An, gộp hai phủ Đức Thọ và Hà Hoa đặt thành tỉnh Hà Tĩnh
Trang 9Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh Sau giải phóng Miền Nam, năm 1975 thống nhất đất nớc, Nghệ An và Hà Tĩnh lạinhập làm một và gọi là tỉnh Nghệ Tĩnh Đến năm 1991, Nghệ Tĩnh lại chia làm haitỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Xét theo chiều dài lịch sử, địa danh Nghệ Tĩnh đã trải qua nhiều biến cố, nhiềucách gọi tên, lúc phân lúc hợp, nhng nhìn chung chủ yếu là sự gắn kết thống nhấtlàm một Sự gắn bó thành một chỉnh thể về mặt địa lý- hành chính phản ánh một sựthống nhất từ bên trong về các mặt: ngôn ngữ, lịch sử, kinh tế, văn hoá, phong tục,tính cách con ngời Nghệ Tĩnh có một địa hình khá phức tạp Phía Bắc có đèo HoàngMai, khe Nớc Lạnh ngăn cách Nghệ Tĩnh với Thanh Hoá Khe Nớc Lạnh (Lãnh Khê)
ở núi Ung vách đá hiểm dốc, cây cối rậm rạp, khe từ trong núi chảy ra, hơi lạnh
xông đầy ngời (Bùi Dơng Lịch) Phía nam là Đèo Ngang (Hoành Sơn)- một chi của
Trờng Sơn Bắc lấn ra biển Đông, ngày nay là ranh giới phân chia với Bình Trị Thiênnhng trớc kia là biên giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành trong nhiều thế kỉ Địa thếNghệ Tĩnh rất hẹp chiều Tây- Đông núi biển, song dài dằng dặc chiều Nam Bắc châuthổ Với 2/3 diện tích đất đai là núi rừng nên đứng trên đất Nghệ Tĩnh chỗ nào tacũng nhìn thấy núi Cùng với núi là đèo, sông, biển cả, chúng cố tình ngăn cáchNghệ Tĩnh với các vùng khác và chia Nghệ Tĩnh thành từng xứ nhỏ về địa lý Mộtkhông gian địa lý nh vậy đã hạn chế rất nhiều sự giao lu văn hoá, ngôn ngữ, khả năngtiếp thu cái mới từ bên ngoài cũng nh trong khu vực và đó là một trong nhữngnguyên nhân làm cho Nghệ Tĩnh chậm biến đổi hơn các vùng địa phơng khác Là địabàn có nhiều nét đặc biệt, chịu ảnh hởng của điều kiện lịch sử, địa lý, xã hội vànhững biến đổi liên tục của ngôn ngữ, trải qua biết bao nhiêu thế kỷ nh vậy, phơngngữ này đã mang những nét khác biệt không những đối với ngôn ngữ toàn dân màcòn ngay cả với các phơng ngữ khác trong vùng Và cũng chắc rằng dấu vết quan hệvới Mờng vẫn còn lu giữ trong tiếng nói của c dân xứ Nghệ Nghệ Tĩnh, ngay từ thờikì lập quốc là vùng đất cuối cùng phía Nam của nớc Văn Lang- Âu Lạc Qua nhiềuthời kì quốc gia Đại Việt, Nghệ Tĩnh là “trọng trấn”, là phên dậu của Tổ quốc ViệtNam Đây là nơi “các triều đại lấy nơi đó để chế ngự những man di ở phơng Nam”.Nghệ Tĩnh là vùng "biên viễn", "viễn trấn" của nhiều thời kỳ quốc gia Đại Việt, khibiên giới đất nớc ta chỉ mới đến Đèo Ngang và bên kia là Chiêm Thành Nơi đây là
đất dừng chân của c dân từ nhiều nguồn gốc khác nhau Họ đến đây nhiều nhất là từthế kỷ X về sau Đó là những ngời từ phía Bắc đến đây khai thác làm ăn vì đói nghèohay vì mỗi khi có lụt lội, hạn hán, dịch tễ Đó là những cuộc chuyển c có tổ chức củanhà nớc hoặc tự phát Đó là những quan quân triều đình vào đây trị nhậm rồi ở lạisinh cơ lập nghiệp hoặc những loạn thần tặc tử, những bọn du thủ du thực tìm nơi ẩn
Trang 10Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhnáu Ngoài ra những ngời đến Nghệ Tĩnh còn có những binh lính thất trận, những tùbinh và những kiều dân của Chiêm Thành, Bồn Man, của Tống, Minh, Nguyên(Trung Quốc) Chính Hypolyte le Breton- một học giả ngời Pháp, đốc học trờng
Quốc học Vinh đã nhận xét: để biện hộ cho việc dùng những kiến giải về địa chất
trong việc giải thích một số sự kiện lịch sử, tôi xin đơn cử một vài ví dụ: những ngời
tù binh Chàm thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XV đã đa đến lập nghiệp ở An- Tĩnh Song những làng mới lập ra vì họ, đều đã đợc xây dựng trên những mảnh đất bồi của bể mới nổi lên hay những mảnh đất phù sa do sông Lam mới bỏ lại Thành ra lịch sử của những c dân ấy đều gắn liền với lịch sử của sự hình thành địa chất mới đây của một vài miền trong xứ An- Tĩnh ở một chỗ khác, khi lí giải nguồn gốc của c dân ng-
ời Việt Nghệ Tĩnh, ông đã chỉ rõ: giữa một địa hình bằng những vũng nớc nổi lên
giữa cù lao hay bán đảo đó đã định c những ngời thổ dân văn minh đầu tiên của xứ An- Tĩnh phần chắc là ngời Chàm Do vậy, xét từ nguồn gốc dân c có thể giúp ta
sáng tỏ đôi điều về Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Nghệ Tĩnh Chẳng hạn, khi lý giải hiệntợng rối loạn trong cách thể hiện thanh điệu ở một vài thổ ngữ ven biển Nghệ Tĩnh,
có ngời cho đó là hệ quả của sự tiếp xúc giữa tiếng Việt có thanh điệu với tiếngChàm là ngôn ngữ không có thanh điệu không phải là không có lý Giữa một phơngngữ Nghệ Tĩnh dày đặc các thổ ngữ, trong đó có nhiều thổ ngữ đặc biệt vẫn có một
số thổ ngữ mà phát âm gần với tiếng Bắc nh Nghi Phơng (Nghi Lộc) hay các xã BắcQuỳnh Lu, Bắc Diễn Châu, điều này cũng có thể giải thích bằng nguồn gốc dân c Từnguồn gốc dân c có thể lý giải một thực tế trong hoạt động giao tiếp là tại sao ngờicác địa phơng khác gặp khó khăn khi nghe ngời Nghệ Tĩnh nói nhng ngời Nghệ Tĩnhlại nghe và hiểu ngời các địa phơng khác một cách tự nhiên và dễ dàng
1.2 Phơng ngữ Nghệ Tĩnh
1.2.1 Các vùng phơng ngữ Việt và sự hình thành phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Trong quá trình phát triển, từng ngôn ngữ cụ thể tồn tại các biến dạng khác nhau
nh phơng ngữ, tiếng lóng, tiếng nghề nghiệp Điều đó phản ánh quá trình phát triển
đa dạng, một sự hành chức phức tạp trong bất kỳ một ngôn ngữ nào Cũng nh vậy,tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất, tồn tại một cách khách quan dới những hình thứckhác nhau: ngôn ngữ văn hoá, khẩu ngữ và phơng ngữ Tuy sự thống nhất là cơ bảnnhng giữa các phơng ngữ cũng có những nét khác biệt dễ nhận thấy, đặc biệt là ởbình diện ngữ âm, từ vựng
Phơng ngữ (dialect) còn đợc gọi là tiếng địa phơng Phơng ngữ là biến dạng củangôn ngữ văn hoá ở một địa phơng cụ thể, bao gồm những nét khác biệt về ngữ âm,
từ vựng và ngữ pháp so với ngôn ngữ văn hoá Phơng ngữ đợc chia ra thành phơng
Trang 11Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhngữ lãnh thổ và phơng ngữ xã hội Phơng ngữ lãnh thổ là phơng ngữ phổ biến ở mộtvùng lãnh thổ nhất định, có những sự khác biệt trong cơ cấu âm thanh, hệ thống từvựng, cấu tạo từ và ngữ pháp Những khác biệt này là không lớn lắm Phơng ngữ xãhội là ngôn ngữ của một nhóm xã hội nhất định Những ngôn ngữ của một nhóm xãhội nh thế khác với ngôn ngữ toàn dân chỉ ở vốn từ ngữ.
Ngày nay, phơng ngữ trong tiếng Việt thực sự là đối tợng nghiên cứu của ngành
phơng ngữ học Nhiều giáo trình về phơng ngữ đợc biên soạn công phu nh Tiếng
Việt trên các miền đất nớc của Hoàng Thị Châu[18], các giáo trình về Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt của Đỗ Hữu Châu [16], Nguyễn Thiện Giáp [28], Nguyễn Văn
Tu[68], Đỗ Hữu Châu [15], Nguyễn Thiện Chí [22] đều có những phần nghiên cứu
về phơng ngữ tiếng Việt Một số công trình tập trung nghiên cứu phơng ngữ nhHoàng Thị Châu [17], Hoàng Trọng Canh [7], Nguyễn Nhã Bản [4], Nguyễn VănNguyên [58], Trần Thị Ngọc Lang [51], Võ Xuân Trang [75], Phạm văn Hảo [38] Tiếng Việt là một ngôn ngữ bao gồm nhiều phơng ngữ Về mặt lí luận và thực tế,xác định ranh giới của các phơng ngữ, thổ ngữ trong một ngôn ngữ là hết sức phứctạp không chỉ riêng với tiếng Việt Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa ngônngữ, vấn đề ngôn ngữ và phơng ngữ các dân tộc thiểu số anh em có nhiều liên quanmật thiết với tiếng Việt về cội nguồn và tiếp xúc Cho nên, nghiên cứu ngôn ngữ cácdân tộc thiểu số Việt Nam cũng liên quan và soi sáng nhiều vấn đề không riêng đốivới tiếng Việt nói chung mà còn đối với các phơng ngữ trong tiếng Việt riêng, trong
đó có vấn đề sự hình thành của các phơng ngữ
Vấn đề ranh giới hay còn gọi phân vùng phơng ngữ trong tiếng Việt là một trongnhững nội dung đợc nhiều nhà nghiên cứu về tiếng Việt và phơng ngữ tiếng Việtquan tâm nhiều nhất Nhng đây cũng là chỗ thể hiện rõ nhất sự không thống nhấttrong các kết quả nghiên cứu Trớc hết bản thân đối tợng- ranh giới của các phơngngữ không phải là đờng ranh giới tự nhiên Ranh giới của phơng ngữ phản ánh phạm
vi biến thể ngôn ngữ Đờng ranh giới phơng ngữ mà các nhà nghiên cứu đa ra baogiờ cũng chỉ là " ớc định" tơng đối tuỳ theo cách nhìn của mỗi tác giả; nhấn mạnh
đặc điểm này thì đờng ranh giới sẽ thế này, nhấn mạnh đặc điểm kia đờng ranh giới
sẽ là thế kia Vì thế, không ai ngạc nhiên khi thấy có nhà nghiên cứu chia tiếng Việtthành 5 phơng ngữ, có tác giả lại chia tiếng Việt thành 4 vùng phơng ngữ , phần đôngcác tác giả lại chia tiếng Việt thành 3 vùng phơng ngữ, nhng có ba nhà nghiên cứu lạichia tiếng Việt thành 2 vùng phơng ngữ , thậm chí có ngời cho rằng do trạng tháichuyển tiếp của các vùng phơng ngữ nên không chia tiếng Việt thành các phơng ngữHiện nay, hầu hết các nhà nghiên cứu Việt ngữ học đều cho rằng tiếng Việt có 3
Trang 12Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhvùng phơng ngữ lớn, đó là phơng ngữ Bắc Bộ, phơng ngữ Bắc Trung Bộ, phơng ngữNam Trung Bộ và Nam Bộ Trong mỗi vùng phơng ngữ lại chia ra các phơng ngữtiểu vùng Vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ (còn gọi là khu IV) bao gồm phơng ngữThanh Hoá, phơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Bình Trị Thiên.
Hà Tây, Quảng Ninh)
-Vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ
Theo giáo s Nguyễn Tài Cẩn (1995), khoảng thế kỉ IX, X đến thế kỉ XI, XII nếu
nh tiếng Việt ở châu thổ sông Hồng đã hình thành rõ nét thì càng đi sâu vào dải đấthẹp Trung Bộ, sự phân hoá giữa Việt và Mờng còn hết sức mờ nhạt Vào khoảng thờinhà Lý, có thể xem vùng ven biển Nghệ Tĩnh chỉ là một vùng hơi bị Việt hoá, chacách xa các thổ ngữ Mờng trong vùng bao nhiêu Nhng nếu phía miền núi, giữa vùngMờng Bắc và vùng Mờng Nam giao thông cách biệt, hạn chế việc tiếp xúc và giao luthì ở miền xuôi phía Đông, giữa Hoan Châu và Kẻ Chợ lại có điều kiện đi lại, giao lutiếp xúc thuận tiện hơn các vùng khác nên ảnh hởng của tiếng Việt Bắc Bộ lan vàokhu IV dễ dàng hơn nhiều, ở cả miền núi và miền xuôi Dĩ nhiên ảnh hởng ở miềnxuôi thế nào cũng mạnh hơn ở miền núi để đi đến sự phân hoá thành Việt ở miềnxuôi và Mờng ở miền núi Rồi sau đó với đà Nam tiến ồ ạt, liên tục từ đời nay qua
đời khác, vùng xuôi ngày càng Việt hoá mạnh để rồi hình thành vùng phơng ngữViệt khu IV Nh vậy, nếu nh vùng phơng ngữ Bắc Bộ đợc hình thành do một bộ phận
Trang 13Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhdân c Việt – Mờng tiếp xúc với tiếng Hán, văn hoá Hán rồi tách ra thì phơng ngữkhu IV mà ngày nay chúng ta gọi là vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ lại đợc hìnhthành trên cơ sở bộ phận Việt – Mờng chung ở giai đoạn hậu kì của nó tiếp xúc và
bị ảnh hởng của phơng ngữ tiếng Việt Bắc Bộ Theo nhận định của các nhà ngữ học,vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ (BTB) là vùng phơng ngữ Việt và đó là vùng bảo lunhiều nét cổ nhất của tiếng Việt
Vùng phơng ngữ BTB mà tiêu biểu là vùng phơng ngữ Nghệ Tĩnh có hệ thốngthanh điệu khác hẳn vùng phơng ngữ Bắc Bộ (BB) cả về số lợng lần chất lợng (chỉ 5thanh), không có thanh ngã; các thanh hỗn nhập từ thanh này sang thanh khác Hệthống âm chính và vần đợc thể hiện khá đa dạng và phong phú (duy trì sự đối lậpgiữa dài/ ngắn ở nhiều nguyên âm, có nhiều vần không có trong tiếng Việt văn hoá)
Hệ thống âm đầu có sự thể hiện và phân biệt tối đa nh trong chính tả (có 23 âm đầu,các phụ âm quặt lỡi đợc thể hiện đầy đủ) Về từ vựng, vùng phơng ngữ BTB còn tồntại nhiều từ ngữ cổ gần với tiếng Mờng Vùng phơng ngữ BTB không thuần nhất mà
có nhiều phơng ngữ tiểu vùng, các thổ ngữ đợc phân bố dày đặc, trong đó có nhiềuthổ ngữ hết sức đặc biệt Có thể phân chia thành ba phơng ngữ tiểu vùng: Phơng ngữThanh Hoá (lẫn lộn thanh hỏi và thanh ngã), phơng ngữ Nghệ Tĩnh (lẫn lộn thanhngã với thanh nặng), phơng ngữ Bình Trị Thiên (có hệ thống âm cuối gần với phơngngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ, lẫn lộn thanh ngã với thanh hỏi)
-Vùng phơng ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Vùng phơng ngữ Nam Trung Bộ và Nam Bộ (NTB-NB) đợc hình thành từ những
đợt Nam tiến di dân của ngời Việt mở mang lãnh thổ, diễn ra theo hai con đờng: Một
là con đờng có tổ chức do nhà nớc phong kiến phát động, hai là con đờng tự phát donhững nhóm ngời thực hiện do nhu cầu mu sinh Con đờng thứ nhất đã đợc lịch sửghi niên đại cụ thể
+Năm 1474, dới triều Lê Thánh Tông, biên giới Đại Việt mở rộng qua phía Nam
đèo Hải Vân, thành lập đạo Quảng Nam
+Năm 1602, biên giới đến Quy Nhơn, năm 1611 đến quá phía Nam tỉnh Bình
Định, năm 1653 đến Phan Rang, 1697 đến Phan Thiết Vùng từ Bình Định đến PhanThiết nhập vào lãnh thổ Đại Việt trong thế kỉ XVII, tức cực Nam Trung Bộ ngày nay +Năm 1696 biên giới đến Gia Định, 1714 đến Tây Nam Bộ và 1757 đến Cà MauNam Bộ, mở rộng bờ cõi nh nớc Viêt Nam hiện nay
Nh vậy, khi ngời Việt vẽ xong bản đồ lãnh thổ Đại Việt thì đồng thời cũng hìnhthành một vùng phơng ngữ mới là vùng phơng ngữ NTB- NB Cũng từ đây bức tranhphơng ngữ Việt đã đợc định hình
Trang 14Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh Vùng phơng ngữ NTB- NB có hệ thống thanh điệu 5 thanh, không có thanh ngã(thanh ngã nhập với thanh hỏi) Hệ thống âm chính và vần ít phát triển so với vùngphơng ngữ BB Hệ thống âm đầu tuy có mặt ba âm quặt lỡi nhng lại không phân biệt
đợc một số âm đầu khác (lẫn lộn v/d,gi, h/k/g,gh) Trong phát âm, âm đệm gần nh bịlợc bỏ Trong sự hình thành các vùng phơng ngữ Việt mà cụ thể là phơng ngữ BTB
ơng ngữ Trung cũng có những đặc điểm giống phơng ngữ Bắc Cũng nh phơng ngữThanh Hoá, phơng ngữ Bình Trị Thiên cũng có tính chất trung gian chuyển tiếp giữaphơng ngữ Bắc Trung Bộ và phơng ngữ Nam Trung Bộ- Nam Bộ Chỉ có phơng ngữNghệ Tĩnh giữ vị trí trung tâm, là đại diện tiêu biểu cho toàn vùng phơng ngữ Bắc
Trung Bộ Cách nhìn nh vậy cũng phù hợp với nhận xét của nhiều nhà nghiên cứu Tác giả Hoàng Thị Châu có nhận xét Tiêu biểu cho phơng ngữ Trung là dải phơng
ngữ từ Nghệ Tĩnh đến Bến Hải Khi đi vào cụ thể tác giả còn nhấn mạnh Có thể vẽ bảng hệ thống phụ âm của phơng ngữ Trung tiểu biểu là Nghệ Tĩnh [18, tr.135]
Ngoài tính chất là một phơng ngữ tiêu biểu thể hiện rõ những đặc trng của phơngngữ vùng Bắc Trung Bộ, nhìn ở góc độ không gian ngôn ngữ ta còn có thể thấy ở đâymột cơ sở tạo cho phơng ngữ Nghệ Tĩnh mang những nét sắc thái riêng không hoàlẫn vào các phơng ngữ khác trong vùng Phơng ngữ Nghệ Tĩnh đợc hình thành dầntrong quá trình hình thành vùng phơng ngữ Trung Khác với vùng phơng ngữ Bắc đợcbiến đổi do sự biến đổi chia tách ngôn ngữ Việt Mờng chung dới sự tác động của
tiếng Hán, vùng phơng ngữ Trung là vùng Việt Mờng chung bị Việt hoá mạnh nên trở
thành Việt[7, tr.34] Là địa bàn có nhiều nét đặc biệt, xa trung tâm văn hoá Thăng
Long- Bắc Bộ, tiếng nói của c dân nói tiếng Việt trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An và
Hà Tĩnh mà chúng tôi gọi là phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chịu ảnh hởng của điều kiện lịch
sử, địa lý, xã hội và những biến đổi liên tục của ngôn ngữ, trải qua biết bao nhiêu thế
kỷ nh vậy, phơng ngữ này đã mang những nét khác biệt không những đối với ngônngữ toàn dân mà còn ngay cả với cả các phơng ngữ khác trong vùng Và cũng chắc
Trang 15Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhrằng dấu vết quan hệ với Mờng cha xa, bởi vậy, trong tiếng nói của c dân xứ Nghệcòn bảo lu đợc nhiều yếu tổ cổ.
Từ cơ sở trên, theo các tác giả Hoàng Trọng Canh[7], Nguyễn Văn Nguyên[36],phơng ngữ Nghệ Tĩnh là một phơng ngữ tồn tại hiện thực cùng với phơng ngữ ThanhHoá, phơng ngữ Bình Trị Thiên và là phơng ngữ tiêu biểu cho vùng phơng ngữ BTB.Phơng ngữ Nghệ Tĩnh vừa có vị trí quan trọng đối với việc nhận diện vùng phơngngữ BTB vừa mang sắc thái riêng, là đối tợng có thể nghiên cứu trên nhiều phơngdiện về ngữ âm, từ vựng- ngữ nghĩa, ngữ pháp, ở địa hạt cấu trúc cũng nh chức năng,
ở mặt ngôn ngữ cũng nh văn hoá
Nằm trong vùng phơng ngữ BTB, một vùng phơng ngữ có vị trí quan trọng đối vớinghiên cứu lịch sử tiếng Việt, cho nên dù trực tiếp hay gián tiếp, ở phơng diện nàyhay phơng diện khác cho tới nay cũng đã có một số công trình quan tâm tới phơngngữ Nghệ Tĩnh Bộ mặt phơng ngữ Nghệ Tĩnh đợc hiện lên qua những nét khái quát
phác thảo trong công trình nghiên cứu chung về phơng ngữ Tiếng Việt trên các miền
đất nớc của Hoàng Thị Châu [18], qua Một vài nhận xét bớc đầu về âm và nghĩa, từ
địa phơng Nghệ Tĩnh của Hoàng Trọng Canh [8] hay Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tĩnh trong hệ thống giọng nói chung của cả nớc của Bùi Văn Nguyên [58] Gần đây
còn có một số nghiên cứu đi vào một vài khía cạnh về ngữ nghĩa, kết quả đã đợc
công bố nh nghiên cứu nhóm từ chỉ thời gian Nhát cắt thời gian trong tâm thức ngời
Nghệ của hai tác giả Nguyễn Nhã Bản và Nguyễn Hoài Nguyên [4], nhóm từ xng hô
trong Vài ghi nhận về dấu ấn văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh qua lớp từ xng hô trong
phơng ngữ Nghệ Tĩnh của tác giả Hoàng Trọng Canh [9] Ngoài ra, trong một sốcông trình, khi cần so sánh để khẳng định về một vấn đề nào đó có liên quan đến ph-
ơng ngữ của các vùng khác nhau trong tiếng Việt, các tác giả cũng thờng lấy tiếng
Nghệ Tĩnh làm dẫn dụ, nh trong mục viết về từ địa phơng ở giáo trình Từ vựng học
tiếng Việt của Nguyễn Thiện Giáp [28] Trong nghiên cứu Các lớp từ địa phơng và chức năng của chúng trong ngôn ngữ văn hoá tiếng Việt của tác giả Nguyễn Quang
Hồng [46] hay của tác giả Võ Xuân Trang [75] khi định vị phơng ngữ Bình TrịThiên
Có thể khái quát một số đặc điểm của phơng ngữ Nghệ Tĩnh ở các bình diện nhsau:
- Về ngữ âm
Hệ thống thanh điệu Nghệ Tĩnh là yếu tố có vai trò quan trọng nhất làm nên đặctrng giọng Nghệ, đặc trng khu biệt nổi bật là phơng ngữ Nghệ Tĩnh chỉ có 5 thanh,không có thanh ngã vì thanh ngã nhập với thanh nặng Các thanh điệu hỗn nhập từ
Trang 16Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
thanh này sang thanh khác, thậm chí có hiện tợng rối loạn thanh điệu ở một số thổ
ngữ Cũng là hệ thống 5 thanh nhng phơng ngữ Thanh Hoá và Bình Trị Thiên thanhngã nhập với thanh hỏi nh vùng phơng ngữ NTB và NB Hệ thống thanh điệu Nghệ
Tĩnh đúng nh Hoàng Thị Châu [18] khẳng định: Có thể xem nh tiêu biểu cho hệ
thống thanh điệu của các phơng ngữ Bắc Trung Bộ Đúng nh nhận xét của nhiều nhà
ngữ học, hệ thanh Nghệ Tĩnh có đặc trng “trầm”, “sâu”, “nặng”
Hệ thống vần có mặt đầy đủ 159 vần Một số vần trong tiếng Việt chỉ tồn tại trong
sự hình dung lý thuyết đợc ghi lại bằng chữ quốc ngữ, không có trong thực tế nhng
lại tồn tại khá phổ biến trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh nh n, ơu, m, p, ơng, ơc Phơng
ngữ Nghệ Tĩnh còn bảo lu một cách trọn vẹn những sự đối lập chặt/ lỏng ở các cặpvần ɔη- ɔk (oong ooc),oη- ok (ôông ôôc), eη- ek (êng êc), η-k (eng ec), ɤη-ɤk(ơng ơc) và cả iη- ik (ing ic), uη- uk (uung uuc)
- Về từ vựng- ngữ nghĩa
Phơng ngữ Nghệ Tĩnh có vốn từ vựng hết sức phong phú, đa dạng trong đó có
những từ rất cổ nh chiềng, chạ, ỏi, min, ót, tru, nác, lại(lỡi), dún, khu, trắp vá, trấy
chn, khỏ, khót, khải, kháp, rọt, nhởi, vạt, dòm, trặc Những từ chỉ các sản vật địa
phơng nh nhút, nham, lớ, cu đơ,lịp, tơi …
Về ngữ nghĩa, các từ địa phơng Nghệ Tĩnh không thể đối chiếu với tiếng Việt văn
hoá một cách đơn giản Chẳng hạn: cặp từ mần-làm, trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh
mần không chỉ tơng ứng với làm mà còn dùng để chỉ các hành động nh: đi, ăn, uống, sắm, cầm, mặc, gánh, chạy, đánh Tính đa nghĩa của từ là nét đặc trng khá nổi bậttrong từ vng Nghệ Tĩnh Sự phong phú về vốn từ đợc thể hiện ở chỗ có thể chia từNghệ Tĩnh thành nhiều lớp khác nhau
- Về ngữ pháp
Sự khác biệt về ngữ pháp không lớn lắm nhng phơng ngữ Nghệ Tĩnh vẫn có sựkhác biệt ở hệ thống đại từ, ở việc lặp lại động từ trong câu
Tất cả những nét khác biệt làm hình thành sắc thái ngữ âm phơng ngữ Nghệ Tĩnhtạo nên sự khác biệt giữa phơng ngữ Nghệ Tĩnh với tiếng Việt văn hoá và các phơngngữ khác Những nét đặc trng ngữ âm phơng ngữ Nghệ Tĩnh có nét tìm thấy trongphơng ngữ Thanh Hoá, có nét lại thấy trong phơng ngữ Bình Trị Thiên Nếu chúng tacho rằng mỗi vùng phơng ngữ có một vùng trung tâm, đó là nơi thể hiện một cáchtập trung và đầy đủ nhất những nét tiêu biểu của vùng phơng ngữ đó, thì trung tâmcủa vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ là phơng ngữ Nghệ Tĩnh, bởi lẽ phơng ngữ NghệTĩnh còn lu giữ đợc nhiều dấu vết khá xa xa của tiếng Việt mà đây là nét đặc trng
Trang 17Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhtiêu biểu cho vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ Nh vậy, phơng ngữ Nghệ Tĩnh có một
vị trí hết sức đặc biệt đối với vùng phơng ngữ BTB Nhờ có nó mà tính chất cổ củavùng phơng ngữ BTB đợc khẳng định Phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng có một vị trí nhất
định trong phản ánh không gian của tiến trình phát triển theo thời gian của tiếngViệt Có thể nói rằng phơng ngữ Nghệ Tĩnh là một thực tế lý tởng có thể làm đối t-ợng nghiên cứu cho phơng ngữ học tiếng Việt từ bất cứ phơng diện nào, xét theo bất
cứ cách tiếp cận nào đối với hiện tợng phơng ngữ
1.2.3 Vị trí phơng ngữ Nghệ Tĩnh trong các vùng phơng ngữ Việt
Dựa vào các đặc trng ngữ âm phơng ngữ Nghệ Tĩnh (PNNT), chúng tôi tiến hành
so sánh đối chiếu với phơng ngữ Thanh Hoá (PNTH), phơng ngữ Bình Trị Thiên(PNBTT) và các phơng ngữ khác để định vị PNNT trong vùng phơng ngữ BTB nóiriêng , các phơng ngữ Việt nói chung Nói đến PNNT ngời các địa phơng khác dễdàng nhận ra bộ mặt ngữ âm qua cách định danh “tiếng Nghệ”, “giọng Nghệ” với nét
đặc trng “trầm”, “nặng”, “trọ trẹ” Để làm nổi bật những tính chất đó chúng tôi dùngthủ pháp ngôn ngữ học, tách âm tiết Nghệ Tĩnh ra các thành phần: âm đầu, vần (đơn
vị chiết đoạn) và thanh điệu (đơn vị siêu đoạn)- nơi bao chứa các đặc trng của sắcthái PNNT
Hệ thống ấm đầu PNNT có 23 đơn vị, (so với âm đầu tiếng Việt văn hoá) vì cònbảo lu âm đầu /p/ hiện nay không còn tồn tại trong tiếng Việt văn hoá (TVVH) vàcác phơng ngữ khác Theo Phan Ngọc (1983), âm đầu /p/ đã tồn tại trong tiếng Việtthế kỉ X (hiện tìm thấy trong tiếng Mờng) Nó mất đi vào khoảng thế kỉ XII Do đótrong PNNT, dãy phụ âm tắc bật hơi / p,ť,ќ/ của tiếng Việt thế kỉ XVII (đợc ghi nhậntrong Từ điển Việt – Bồ- La của A.de Rhodes) trở về trớc vẫn đợc giữ nguyên vẹn.Trong tiếng Việt hiện đại và các phơng ngữ khác, dãy phụ âm tắc bật hơi này chỉ giữlại /ť/ (th) còn /p/ >/ f/ (ph), ќ >/x/ (kh) kết quả của quá trình xát hoá Cũng nh cácphơng ngữ khác, PNTH không còn tồn tại dãy âm đầu bật hơi, còn PNBTT tồn tại /p/nhng chỉ có ở một thổ ngữ [45] Các âm đầu có cấu âm quặt lỡi (có cấu âm sâu) /ƫ,ș,ʐ/ (tr, s, r) vốn đợc hình thành trong thế kỉ XVII (Từ điển Việt – Bồ- La của A.deRhodes) có mặt trong toàn địa bàn Phơng ngữ Bắc Bộ (tiêu biểu là tiếng Hà Nội)không có dãy âm đầu quặt lỡi (do phát âm không phân biệt: /ƫ/(tr) >/c/ (ch), /ș/(s)
>/s/ (x), /ʐ/ (r) >/z/ (d/gi) Phơng ngữ Sài Gòn chỉ có hai âm đầu quặt lỡi/ ƫ/(tr)và/ʐ/(r) vì theo Huỳnh Công Tín [63]/ș/đã nhập với /s/ Phơng ngữ Thanh Hoá, trừmột vài thổ ngữ ở nông thôn, còn nhìn chung tình hình giống nh phơng ngữ Bắc Bộ
Trang 18Từ láy phơng ngữ Nghệ TĩnhTrong phơng ngữ BTT, theo Võ Xuân Trang [45], các âm đầu quặt lỡi không có mặttrong 30/90 điểm điều tra.
Trong phát âm, PNNT còn có những âm đầu ngạc hoá (có cấu âm bổ sung) [dJ],[bJ], [CJ] và tổ hợp phụ âm [tl] vốn có trong thế kỉ XVII (ghi nhận trong Từ điển
Việt- Bồ- La của A.de Rhodés) Những cách phát âm này không còn tìm thấy trong
PNTH và các phơng ngữ khác nhng vẫn tồn tại trong PNBTT (cụ thể là tiếng QuảngBình) Đặc trng này làm cho PNNT gần với PNBTT hơn là PNTH Đặc biệt một sốthổ ngữ Nghệ Tĩnh còn tồn tại thấp thoáng các âm đầu tiền thanh hầu hoá [?b], [?d]của tiếng Việt cổ Tất cả những cách phát âm này làm cho phần mở đầu âm tiết NghệTĩnh chắc, nặng, âm hởng trầm, tiêu biểu cho cách cấu âm miền Trung
Hệ thống vần PNNT có 159 đơn vị Về mặt cấu tạo, phần vần Nghệ Tĩnh có cấutạo giống nh vần TVVH, là một phức thể bao gồm một yếu tố nguyên âm tính (đỉnhvần) và các yếu tố phụ âm tính kết thúc vần (kết vần) Về mặt âm vị học và ngữ âmhọc, hệ thống vần Nghệ Tĩnh có những nét đặc trng mang sắc thái địa phơng Khácvới PNBB, vần Nghệ Tĩnh phân biệt ɯw(u)/ iw(iu), ɯɤ (ơ)/ ie ( iêu), tận dụng cácvần ɯn ( n)-ɯt (t), bảo lu các tiếp hợp lỏng ở các vần oη- ok (ôông ôôc), eη- ek(êng êc), η-k (eng ec), ɤη-ɤk (ơng ơc) và cả iη- ik (ing ic), uη- uk (uung uuc).Khác với PNNB, vần Nghệ Tĩnh gần nh đợc giữ trọn vẹn các yếu tố phụ âm tính ởkết vần Do đó nếu nh TVVH và các phơng ngữ khác số lợng vần cái có trong thực tế
ít hơn so với sự hình dung lí thuyết thì vần cái Nghệ Tĩnh có số lợng tối đa (159 vần).Các vần ɯn (n), ɤw (ơu), ɤη (ơng) và cặp vần ɯm-ɯp (m p) có trong thực tế phát
âm Các vần ɤw (ơu), ɤη (ơng) có t cách âm vị học nh những vần khác trong hệ
thống (chúng có mặt trong những âm tiết làm thành từ thực tế: phơu, phơu bở, rú
Bờng) Nhìn chung, vần Nghệ Tĩnh có đặc điểm của lối cấu âm của vần PNBTB nhng
thể hiện một cách cựu đoan và đa dạng hơn nhiều so với PNTH và PNBTT Từ thực
tế phát âm có thể rút ra những đặc trng chủ yếu ở vần Nghệ Tĩnh nh sau:
-Xét từ phía đỉnh vần, có thể thấy các nguyên âm đỉnh vần trong TVVH có độnâng lỡi cao thì ở PNNT có độ nâng lỡi thấp và đôi khi có tình trạng ngợc lại Nhvậy, khẩu độ của nguyên âm đỉnh vần trong PNNT theo hớng mở rộng và trầm, kể cảcác nguyên âm chuyển sắc: /įe/ (iê) >/e/ (ê), /ɯɤ/ (ơ) >/ɤ/ (ơ), /uo/ (uô) >/o/ (ô)trong thực tế phát âm, /ie / >// (e), /ɯɤ/ >/a/(a), /uo/ >/ ɔ/ (o) trong một số đơn vị từngữ Nếu có các tiếp hợp (vần nửa mở, nửa khép và khép) thì ngoài xu hớng tơng
Trang 19Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhứng trên còn có sự tơng ứng chặt/ lỏng ( ngắn/ dài) thì PNNT có xu hớng tiếp hợplỏng (dài) nhất là các vần ɔη (oong)- η(eng), ɔk(ooc)- k (ec) Đặc trng này có thểtìm thấy trong PNBTT (cụ thể tiếng Quảng Bình) Điều này chứng tỏ PNNT gần vớiPNBTT hơn PHTH.
-Xét từ phía cuối vần, các vần cái Nghệ Tĩnh cũng có nét khác biệt đáng chú ý Đó
là những tơng ứng của các yếu tố phụ âm tính kết vần: /-m/ (m) </-n/ (n), /-ɲ/ (nh)
</n/ Đáng chú ý là tơng ứng /n/ (n) </j/ (i/y) :(cơn cây, chun chui, ngắn ngủn ngắn ngủi, dùi cun - dùi cui, trốc cún- đầu gối ) Đặc trng này có thể tìm thấy trongPNTH (cấn- cấy, cằn- cày, bản- vải ) làm cho PNNT giống PNTH hơn PNBTT
Hệ thống thanh điệu Nghệ Tĩnh là yếu tố có vai trò quan trọng nhất làm nên đặctrng giọng Nghệ Đặc trng khu biệt nổi bật là PNNT chỉ có 5 thanh, trong đó thanhngã và thanh nặng tơng ứng với thanh nặng trong TVVH Cũng là hệ thống 5 thanhnhng PNNT, thanh ngã nhập với thanh nặng (PNTH và PNBTT thanh ngã nhập vớithanh hỏi nh các phơng ngữ Nam) nên hệ thống thanh điệu Nghệ Tĩnh đúng nhHoàng Thị Châu khẳng định: “có thể xem nh tiêu biểu cho hệ thống thanh điệu củacác phơng ngữ Bắc Trung Bộ”[12, tr.211] Các thanh điệu Nghệ Tĩnh có cùng âm vựchẹp, sự phân cắt các vùng âm vực bộ phận không rõ ràng, tạo ấn tợng thẩm nhậngiọng nặng, có phần đơn điệu so với giọng Bắc và giọng Nam [67], [62] Bởi lẽ, trừthanh ngang, các thanh còn lại gần nh đều đợc thể hiện ở cùng một âm vực Do đó
đờng nét thanh điệu nghèo nàn,chỉ thực sự khu biệt ở phần cuối âm tiết do các thanh
có xu hớng đập nhập : thanh ngang đợc thể hiện gần nh thanh sắc hoặc thanh huyền,thanh huyền đợc thể hiện gần với thanh ngang hoặc thanh nặng, thanh sắc đợc thểhiện gần với thanh nặng hoặc thanh hỏi , thanh hỏi đợc thể hiện gần với thanh nặnghoặc thanh ngã, thanh ngã nhất loạt nhập với thanh nặng Tình trạng “rối loạn” giữacác thanh điệu trong PNNT biểu hiện rõ rệt hơn PNTH và PNBTT Đúng nh nhận xétcủa nhiều nhà ngữ học, hệ thanh Nghệ Tĩnh có đặc trng “trầm”, “sâu”, “nặng”
Yếu tố âm đệm PNNT cũng có những nét khác biệt, góp phần tạo nên sắc thái đặctrng cho PNNT Trong PNNT , âm đệm có xu hớng biến mất ở một số trờng hợp nh-
ng lại xuất hiện ở một số trờng hợp khác Đăc trng này làm cho PNNT gần vớiPNTH Tuy không nhiều nhng âm đệm Nghệ Tĩnh có sự tác động đến âm đầu vàphần còn lại của vần làm biến đổi ngữ âm ở các bộ phận đoạn tính của âm tiết Sựxuất hiện âm đệm ở những âm tiết mà vần có nguyên âm đỉnh vần là ɯ () là nétkhác biệt rõ rệt nhất giã PNNT với TVVH và các phơng ngữ khác Đặc trng này cũng
có trong PNBTT Về điều này PNNT lại gần với PNBTT
Trang 20Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh Trở lên là tất cả những nét đặc trng của sắc thái ngữ âm PNNT tạo nên sự khácbiệt giữa PNNT với TVVH và các phơng ngữ khác Những nét đặc trng ngữ âmPNNT có nét tìm thấy trong PNTH, có nét lại tìm thấy trong PNBTT Nếu chúng tacho rằng mỗi vùng phơng ngữ có một vùng trung tâm, đó là nơi thể hiện một cáchtập trung và đầy đủ những nét tiêu biểu của cả vùng phơng ngữ đó, thì trung tâm củavùng phơng ngữ BTB là PNNT Bởi lẽ PNNT còn lu giữ đợc nhiều dấu vết khá xa xacủa tiếng Việt mà đây là nét đặc trng tiêu biểu của cả vùng PNBTB Nh vậy PNNTcómột vị trí hết sức đặc biệt đối với vùng PNBTB Nhờ có nó mà tính chất cổ của vùngPNBTB đợc khẳng định PNNT cũng có một vị trí nhất định trong phản ánh khônggian của tiến trình phát triển theo thời gian của tiếng Việt Do đó nghiên cứu lịch sửtiếng Việt, phơng ngữ học tiếng Việt cần quan tâm đúng mức đến tiến trình phát triểncủa tiếng Việt trong lịch sử mà PNNT là một chứng tích.
Về mặt nội dung, từ vựng toàn dân biểu thị những sự vật, hiện tợng đời sống
Chẳng hạn những từ chỉ hiện tợng thiên nhiên: ma, nắng, gió, núi, sông , những từ chỉ bộ phận cơ thể con ngời: đầu, mắt, mặt, mũi, chân , những từ chỉ các sự vật, hiện tợng gắn liền với đời sống nh: cày, cuốc, kim, chỉ, nhà cửa … những từ chỉ tính chất ,
của sự vật: đỏ, đen, dài, ngắn, tốt, xấu , những từ chỉ hoạt động thông thờng: đi
đứng, cời, nói, sống, chết , Từ toàn dân là bộ phận nòng cốt của từ vựng tiếng Việt
văn hoá Nó là vốn từ cần thiết để diễn đạt t tởng trong tiếng Việt Từ toàn dân cũng
là cơ sở cần thiết để cấu tạo các từ mới, làm giàu cho từ vựng tiếng Việt nói chung Tuyệt đại đa số các từ thuộc lớp từ vựng toàn dân là những từ trung hoà về phongcách, nghĩa là chúng có thể đợc dùng trong các phong cách chức năng khác nhau
2.2 Từ địa phơng
Xét về mặt cấu tạo, từ địa phơng Nghệ Tĩnh cũng gồm ba loại nh trong tiếng Việttoàn dân là từ đơn, từ ghép và từ láy Và nh vốn từ chung, một trong những cách làmgiàu vốn từ phơng ngữ là bằng con đờng cấu tạo và phát triển ngữ nghĩa của từ Song
hệ thống vốn từ phơng ngữ là hệ thống biến thể của tiếng Việt trong quá trình phát
Trang 21Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhtriển của ngôn ngữ dân tộc, tuy nằm ngoài hệ thống vốn từ toàn dân nhng lại có quan
hệ không tách rời, nhất là về mặt lịch sử với nó Do vậy trong thành phần của các yếu
tố tạo từ cũng nh những quan hệ cụ thể về cấu tạo xét trên những kểu loại từ nhất
định, về tính chất so với ngôn ngữ toàn dân cũng có những nét riêng [ 7, tr.108]
Trớc khi đi vào khảo sát từ láy Nghệ Tĩnh, chúng tôi không đặt ra vấn đề thảo luận
từ địa phơng mà chỉ xin trình bày một số định nghĩa về từ địa phơng của các nhànghiên cứu, từ đó xác lập những tiêu chí nhất định để thu thập t liệu cho luận văn Trớc hết có thể thấy các nhà nghiên cứu khi định nghĩa từ địa phơng đều thốngnhất ở hai điểm:1/ từ địa phơng là những từ bị hạn chế về phạm vi sử dụng trong mộtvài vùng địa phơng nhất định, 2/ từ địa phơng có sự khác biệt về ngữ âm, từ vựng hayngữ pháp so với từ toàn dân
Nhấn mạnh tính hạn chế trong phạm vi lãnh thổ của từ địa phơng, tác giả Nguyễn
Văn Tu cho rằng Từ của một phơng ngữ thuộc một ngôn ngữ dân tộc nào đó chỉ phổ
biến trong phạm vi vùng một lãnh thổ của địa phơng đó [48, tr.35] Xuất phát từ
quan điểm thu thập và định nghĩa từ địa phơng, Phạm Văn Hảo viết: Khác với một số
biến thể vốn là đơn vị trong cùng một hệ thống, từ địa phơng là loại biến thể gắn với một hệ thống nằm ngoài hệ thống từ vựng tiếng Việt văn hoá Điều đó bảo đảm cho một phơng pháp định nghĩa phù hợp với chúng Định nghĩa qua từ có nghĩa tơng đ-
ơng (trong tiếng Việt văn hoá) [38] Nhấn mạnh sự khác biệt về nghĩa kèm theo sự
khác nhau về ngữ âm, tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng: Những đơn vị từ vựng địa
ph-ơng là những đơn vị từ vựng có ý nghĩa khác nhau nhiều hay ít kèm theo sự khác nhau về ngữ âm nhiều hay ít nhng không nằm trong những sai dị ngữ âm đều đặn[16,
tr.54] Nhấn mạnh vai trò của từ địa phơng tác giả Nguyễn Thiện Giáp viết: Từ địa
phơng là những từ đợc dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa phơng Nói chung, từ
địa phơng là bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói hằng ngày của một bộ phận nào đó, của dân tộc, chứ không phải là từ vựng của ngôn ngữ văn học Khi dùng vào sách báo nghệ thuật, các từ địa phơng thờng mang sắc thái tu từ: diễn tả lại đặc điểm của
địa phơng, đặc điểm của nhân vật [28, tr.58] Các tác giả cuốn Cơ sở ngôn ngữ học
và tiếng Việt cũng cho rằng: Những từ thuộc phơng ngữ ( tiếng địa phơng ) nào đó của ngôn ngữ dân tộc và chỉ phổ biến trong một phạm vi lãnh thổ của địa phơng đó thì đợc gọi là từ địa phơng [16, tr 39].
Tác giả Nguyễn Quang Hồng định nghĩa : Từ địa phơng là những đơn vị và dạng
thức từ ngữ của một ngôn ngữ dân tộc mà phạm vi tồn tại và sử dụng tự nhiên nhất của chúng chỉ hạn chế trong một vài vùng địa phơng nhất định [46] Tác giả Hoàng
Trọng Canh dựa vào quan niệm của các nhà nghiên cứu cũng tự xác định một cách
Trang 22Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
hiểu: Từ địa phơng là những đơn vị và dạng thức từ ngữ đợc sử dụng quen thuộc ở
một hoặc vài địa phơng nhất định có những nét khác biệt với ngôn ngữ toàn dân [7].
Các tác giả do Nguyễn Nhã Bản chủ biên cho rằng: Từ địa phơng là vốn từ c trú ở
một địa phơng cụ thể có sự khác biệt với ngôn ngữ văn hoá hoặc địa phơng khác về ngữ âm và ngữ nghĩa [3].
Dựa vào các cách hiểu trên, khảo sát ngôn ngữ toàn dân ở bình diện khu vực địalí-dân c thể hiện, chúng tôi thu thập những đơn vị từ ngữ xuất hiện ở địa bàn dân cNghệ Tĩnh thỏa mãn hai điều kiện:1/ có sự khác biệt ít nhiều hoặc hoàn toàn vớingôn ngữ toàn dân về ngữ âm, ý nghĩa, ngữ pháp hay sắc thái phong cách, 2/ những
từ ngữ có sự khác biệt đó đợc ngời Nghệ Tĩnh quen dùng một cách tự nhiên Kết quả,những từ ngữ thu thập trên địa bàn Nghệ Tĩnh chúng tôi gọi một cách ớc định là từngữ địa phơng Nghệ Tĩnh
Từ ngữ địa phơng Nghệ Tĩnh cả về âm và nghĩa còn lu giữ nhiều yếu tố cổ củatiếng Việt nên nó là một trong những nguồn t liệu cho nghiên cứu về lịch sử tiếngViệt Sự khác nhau về ngữ nghĩa giữa từ địa phơng với từ toàn dân cũng bao hàmtrong đó những dấu ấn riêng về văn hoá của ngời Nghệ trong cái chung của văn hoángời Việt xét về mặt ngôn ngữ
3 Từ láy và từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
3.1 Từ láy trong tiếng Việt
3.1.1 Khái niệm
Quan niệm về từ láy, tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng: Từ láy là từ đợc cấu tạo theo
phơng thức láy, đó là phơng thức hoà phối ngữ âm bằng cách lặp lại một bộ phận hay toàn bộ hình thức ngữ âm của tiếng gốc Từ láy còn đợc gọi là từ lắp láy, Nguyễn
Tài Cẩn, 1975; Nguyễn Văn Tu,1968; Hồ Lê, 1976, từ láy âm, Phan Ngọc, 1985;
Đinh Văn Đức, 1986; Đỗ Hữu Châu, 1981 từ ghép láy, Nguỹên Tài Cẩn, 1975;Hữu Quỳnh, 1980 , từ phản điệp hay từ lặp, Nguyễn văn Tu 1968, từ láy, HoàngTuệ, 1978; Đào Thản, 1970; Hoàng Văn Hành, 1975, 1985; Nguyễn Thiện Giáp,1985; Đỗ Hữu Châu, 1981, 1986; Diệp Quang Ban, 1989 Sự tồn tại nhiều tên gọikhác nhau về cùng một khái niệm cho thấy quan niệm của các nhà nghiên cứu về từláy không hoàn toàn giống nhau Có thể thấy hai cách nhìn khác nhau đối với hiện t-ợng từ láy
Cách thứ nhất coi láy là ghép Trong Tiếng Việt Nam (1948), Lê Văn Lý xem từ
láy là một trong hai kiểu từ ghép trong tiếng Việt Còn L.Thompson (1965) xếp từ láy vào từ nhánh Các tác giả Trơng Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963) đã gộp từ láy
và từ ghép vào một khái niệm chung bao quát hơn là từ kép Tác giả Nguyễn Văn Tu
Trang 23Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
cho rằng những từ ghép láy âm đợc tạo thành bằng ghép hai từ tố hoặc hai âm tiết có
quan hệ ngữ âm hay trên cơ sở láy âm, trên cơ sở láy lại bản thân các âm tiết chính hay từ tố chính[68, tr.34] Thấy rõ đặc điểm của từ láy hài hoà về ngữ âm có giá trị
biểu cảm, gợi tả, nhng xét đặc điểm các đơn vị cấu tạo từ láy so với từ ghép và thành
ngữ, Nguyễn Thiện Giáp thừa nhận có thể coi láy là một hiện tợng ghép đặc biệt:
một đơn vị đợc ghép với chính nó để tạo ra một đơn vị mới [28, tr 87] Một số tác giả
khác xem phơng thức tổ hợp các tiếng trên cơ sở hoà phối ngữ âm cho ta các từ láy hoặc là một loại từ ghép thực bộ phận lắp láy, hoặc gọn hơn từ ghép lắp láy Các tác giả Nguyễn Tài Cẩn cho từ láy âm là loại từ ghép trong đó, theo con mắt nhìn của
ngời Việt hiện nay, các thành tố trực tiếp đợc kết hợp lại với nhau chủ yếu theo quan
hệ ngữ âm Quan hệ ngữ âm đợc thể hiện ra ở chỗ là các thành tố trực tiếp phải có
sự tơng ứng với nhau về hai mặt yếu tố siêu âm đoạn tính (thanh điệu) và mặt yếu tố
âm đoạn tính (phụ âm đầu, âm chính giã vần và âm cuối vần)[10, tr.48] Có lẽ đây là
quan niệm rộng nhất về từ láy
Cách nhìn thứ hai, coi láy là hoà phối ngữ âm có giá trị biểu trng hoá Nh vậy,
cách nhìn này thể hiện ở nhận định trong từ láy có sự chi phối của luật hài âm, hàithanh Theo Hoàng Tuệ, từ láy nên đợc xét về mặt cơ trình cấu tạo của nó chứ không
chỉ về mặt cấu trúc mà thôi: nên hiểu rằng láy đó là phơng thức cấu tạo những từ mà
trong đó có một sự tơng quan âm- nghĩa nhất định tơng quan ấy có tính chất tự nhiên, trực tiếp, trong trờng hợp những từ nh gâu gâu,cu cu Nhng tơng quan ấy tinh
tế hơn nhiều đợc cách điệu hoá trong những từ nh lác đác, bâng khuâng, long lanh Sự cách điệu hoá ấy chính là sự biểu trng hoá ngữ âm Cho nên láy là sự hoà phối ngữ âm có tác dụng biêủ trng hoá [66, tr.22].
Quan điểm coi láy là sự hoà phối ngữ âm có giá trị biểu trng hoá đợc sự ủng hộ,tán đồng của nhiều nhà nghiên cứu khi khảo sát từ láy trong tiếng Việt Hàng loạtcông trình nghiên cứu khá tỉ mỉ và sâu sắc với những kết quả thu đợc có giá trị, cótác dụng làm sáng tỏ mối quan hệ giữa âm và nghĩa tạo nên giá trị biểu trng hoá của
từ láy Đó là công trình nghiên cứu của các tác giả nh: Hoàng Tuệ [66], Hoàng VănHành [37], Phi Tuyết Hinh [43] Khi thừa nhận láy là sự hoà phối ngữ âm có giá trị
biểu trng hoá nghĩa là đã cho láy là một cơ chế, Hoàng Văn Hành [36] Quá trình cấu
tạo từ láy đợc nhìn nhận là một cơ trình phức tạp; cơ trình này quán xuyến cả mặtngữ âm và nghĩa Cơ trình cấu tạo từ láy chịu sự chi phối của xu hớng hoà phối ngữ
âm có giá trị biểu trng hoá [Hoàng Văn Hành, 36] Thấy rõ mối quan hệ nh thế,nhiều tác giả xác định rõ thêm : quan hệ ngữ âm trong từ láy không nên giải thích
một cách chung chung mà nên hiểu có quan hệ ngữ âm trong từ láy là một sự lặp lại
Trang 24Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
một hình thức ngữ âm nào đó (phụ âm đầu, hoặc vần, hoặc toàn bộ âm tiết) giữa các
thành tố của từ láy [Phi Tuyết Hinh, 29], là khi có một sự hoà phối ngữ âm giữanhững yếu tố tơng ứng của các âm tiết [Nguyễn Văn Tu, 68] Đa số các nhà nghiêncứu đều hình dung từ láy nh một đơn vị từ vựng gồm hai phần: thành tố gốc và thành
tố láy, trong đó cái thứ nhất (thành tố gốc) sản sinh ra cái thứ hai (thành tố láy), còncái thứ hai chính là cái thứ nhất đợc biến dạng đi ít nhiều theo những quy tắc nhất
định trong quá trình láy Phơng thức láy cấu tạo nên các từ phức theo cách tạo rahình vị láy từ hình vị gốc (hay đơn vị cơ sở)
Theo định nghĩa của tác giả Nguyễn Thiện Giáp thì: Từ láy là những đơn vị đợc
hình thành do sự lặp lại hoàn toàn hay lặp lại có kèm theo sự biến đổi ngữ âm nào
đó của từ đã có Chúng vừa hài hoà về ngữ âm vừa có giá trị gợi cảm gợi tả [28,
tr.86]
Tác giả Hoàng Trọng Canh [7] quan niệm từ láy là từ đợc tạo theo phơng thức láy,
là những từ hai hoặc hơn hai tiếng đợc tạo từ hình vị gốc (đơn vị cơ sở) trong đó tiếngláy lặp lại toàn bộ hay từng bộ phận âm thanh của đơn vị cơ sở, thanh điệu giữnguyên hoặc biến đổi theo luật hài thanh (luật tạo nên sự hài hoà về mặt âm thanh) Các tác giả trên mặc dù quan niệm về láy có khác nhau đôi chút nhng đều thốngnhất ở chỗ cho từ láy là từ đợc cấu tạo theo phơng thức láy bằng cách hoà phối ngữ
âm, nghĩa là lặp lại một bộ phận hay toàn bộ hình thức ngữ âm của tiếng gốc
3.1.2 Các kiểu từ láy trong tiếng Việt
Các từ láy có thể phân thành từng kiểu khác nhau căn cứ vào cách hoà phối ngữ
âm và số lần tác động của phơng thức láy Căn cứ vào cách hoà phối ngữ âm cần phảiphân biệt hai kiểu từ láy:
Từ láy bộ phận nh lập loè, bập bùng, lùng nhùng, cai nhai, gớm gang, nhớp nhem,
lải nhải, càu nhàu, bệu bạo, nháo nhác, nhún nhẩy, nhơ nhuốc, hôi hám, kháu khỉnh,
ùa ạt, ểnh ảng, ấm á, òi ọc Từ láy hoàn toàn nh chòng chọc, tăm tắp, tửng tng,
rừng rực, dăm dắm, dân dấn, gằm gằm, rù rì, nhng nhức, hùi hụi, khăn khắn, lằm lằm, luôm luôm, nhơn nhởn, nhong nhóc, nheo nhéo, nhem nhẻm, ngoay ngoáy,
Trong từ láy bộ phận lại đợc chia thành hai loại: loại lặp phụ âm đầu còn gọi là láy
âm đầu (sạch sẽ, sóc sách, gấp gáp, hống hách, nhớp nhúa, gửi gắm, nhanh nhẹn,
sớm sủa, nhếch nhác, lầm lũi, sờm sợ, phều phào, trì trật, tríu tro, thất thởng, tằng tẹo … và loại lặp lại phần vần còn gọi là láy vần (lau bau, bèo nhèo, bờn lơn, bệ xệ, ) bầy nhầy, cẳn nhẳn, chẳm bẳm, chẻm bẻm, loà xoà, khúm rúm, thắt lắt, thau lau, thày lay, tênh hênh, tỏm hỏm, tộc ngộc, tng hửng, lức cức, lựng chựng, lần khân … )
Căn cứ vào số lần tác động của phơng thức láy có thể phân biệt các kiểu từ láy:
Trang 25Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh -Từ láy đôi: (hay còn gọi là láy hai âm tiết, thức láy tác động lần đầu vào một hình
vị gốc (một âm tiết) sẽ cho ta các từ láy đôi ( gọn → gọn gàng, gớm →gớm gang, khểnh →khấp khểnh, ngơ→lơ ngơ, lịt→lìn lịt, nhoà→loà nhoà, đỏ→đỏ đắn )
-Từ láy ba (hay còn gọi là từ láy ba âm tiết) phơng thức láy cũng có thể tác động
một lần vào một hình vị (một gốc âm tiết) cho ta một từ láy ba âm tiết (khoẻ →khoẻ khoè khoe, choẹt →choẹt thoét loét, khít→khít khìn khịt, tiu→tỉu tìu tiu, trọc→trọc thóc lóc, khét →khét rèn lẹt, tẻo→ tẻo tèo teo, con → cỏn còn con, rom→ rỏm ròm rom ).
-Từ láy t: (láy bốn âm tiết) phơng thức láy có thể tác động lần thứ hai vào một từ
láy đôi để cho ra từ láy bốn âm tiết (khểnh →khấp khểnh→khấp kha khấp khểnh, nham→nham nhở→nham nham nhở nhở, chúi→chúi lúi→chúi la chúi lúi, choạc →chuệch choạc→chuệch chà chuệch choạc, ) …
Từ láy có những đặc trng ngữ nghĩa riêng nh giá trị biểu trng, sắc thái hoá, chuyênbiệt hoá về nghĩa Có thể nói láy là một phơng thức cấu tạo từ đặc sắc của tiếng Việt.Mỗi từ láy là một “nốt nhạc” về âm thanh, chứa đựng trong mình một "bức tranh" cụthể của các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác kèm theonhững ấn tợng về sự cảm thụ chủ quan, những cách đánh gía, những thái độ của conngời trớc sự vật, hiện tợng, thông qua các giác quan hớng ngoại và hớng nội của ngờinghe mà tác động mạnh mẽ đến họ Cho nên các từ láy là công cụ tạo hình rất đắclực của nghệ thuật văn học, nhất là của thơ ca
Một số định nghĩa về từ láy:
Từ láy là những từ đợc cấu tạo theo phơng thức láy, đó là phơng thức lặp lại toàn
bộ hay bộ phận hình thức âm tiết (với thanh điệu giữ nguyên hay biến đổi theo quy tắc biến thanh tức là quy tăc thanh điệu biến đổi theo hai nhóm : nhóm cao gồm thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngang và nhóm thấp gồm thanh huyền, thanh ngã, thanh nặng)của một hình vị hay đơn vị có nghĩa [16, tr 55].
Từ láy là nh những cụm từ cố định đợc hình thành do sự lặp lại hoàn toàn hay lặp lại có kèm theo sự biến đổi ngữ âm nào đó của từ đã có Chúng vừa có sự hài hoà về mặt ngữ âm, vừa có giá trị gợi tả, biểu cảm [28, tr 87].
Từ láy nói chung là những từ đợc cấu tạo bằng cách nhân đôi tiếng gốc theo những quy tắc nhất định, sao cho quan hệ giữa các tiếng trong từ vừa điệp vừa đối, hài hoà với nhau về âm và nghĩa, có giá trị biểu trng hoá [36, tr.35].
Trang 26Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Theo thống kê những từ láy ba, láy t, kiểu này chiếm số lợng rất ít, vì vậy có thể
kết luận rằng nói chung từ láy ba, láy t đều là những từ sản sinh ra trên cơ sở láy đôi
[10, tr.48]
Có ý kiến cho rằng dạng láy ba đợc tạo bằng cách thêm một yếu tố vào đầu, hoặc
vào giữa vào cuối dạng láy đôi, kiểu nh : (tơ) lơ mơ: Thực ra dạng láy đang xét là kết quả của phép trợt để nhân ba tiếng gốc theo hai bớc dới sự chi phối của quy tắc đối
và điệp [35, tr.20].
Loại láy t đợc cấu tạo trên cơ sở kiểu láy đôi bộ phận [10, tr.86].
Dù đợc cấu tạo từ đơn vị gốc thuộc loại nào cũng vậy, dạng láy t bao giờ cũng có
đặc điểm là khuôn vần của chúng đối hoặc điệp từng đôi một [35, tr.23].
Đối với từ láy thì xem nó là từ đợc tạo ra quy tắc điệp và đối do sự biến đổi ngữ
âm của yếu tố gốc và sự biến đổi đó tạo ra sự hài hoà về âm thanh cho nên có giá trịbiểu trng hoá về nghĩa.Trong tiếng Việt, cơ trình cấu tạo từ láy chịu sự chi phối của
xu hớng hoà phối ngữ âm có giá trị biểu trng hoá Xu hớng này biểu hiện ở quy tắc
điệp và đối Do đó, để cấu tạo từ láy, ngời ta nhân đôi tiếng gốc theo những quy tắcnhất định (điệp và đối) Nh vậy, khi cấu tạo từ láy đã diễn ra hai quá trình: một lànhân đôi, hai là biến đổi và tiếp hợp, ví dụ nh "thồng lộng" (biến đổi phần âm đầu vàtiếp hợp phần vần)
Trong cơ chế láy, để tạo ra từ láy thì tiếng bao giờ cũng diễn ra nh một đơn vị cấutrúc chức năng Vì nó là cơ sở dùng để nhân đôi nên trong cơ chế láy bao giờ cũng là
“tiếng” Sự khác nhau giữa láy ba và láy t chỉ là ở yếu tố bậc còn yếu tố gốc của nóchỉ là một hình vị Sự biến đổi (hay sự đồng nhất) của các yếu tố ngữ âm trong từ láybao giờ cũng tuân thủ theo quy tắc ngữ âm và cơ sở của nó dựa trên cấu tạo củatiếng- âm tiết Tiếng- âm tiết là đơn vị âm thanh có cấu trúc chặt chẽ gồm có hai bậcvới các bộ phận cơ bản thanh điệu, âm đầu và vần Cho nên có hiện tợng lặp lại toànhoặc biến đổi từng bộ phận âm thanh Có thể nói láy là sự hoà phối ngữ âm có giá trịbiểu trng hoá về nghĩa (khả năng gợi ra hình ảnh âm thanh, biểu trng của sự vật),nghĩa sắc thái biểu trng chuyên biệt
3 2 Từ láy trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Phơng ngữ Nghệ Tĩnh đã sử dụng các yếu toàn dân và địa phơng theo những kiểukết hợp khác nhau để tạo ra các từ đa tiết Các kiểu kết hợp cụ thể khác nhau đó đãtạo ra các từ có kiểu dạng khác nhau về trật tự các yếu tố và cơ chế nghiã phái sinh Nghĩa của các từ này là mới khác so với các yếu tố tạo nên nó Căn cứ vào kiểu quan
hệ kết hợp, các từ đợc tạo ra là từ ghép và từ láy bởi chúng đã đợc tạo ra theo hai
Trang 27Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
ơng thức ghép và láy trong tiếng Việt [7, tr.113] Chúng tôi sẽ khái quát bốn kiểuquan hệ cấu tạo từ láy – một lớp từ trong vốn từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh nh sau:
- Kiểu thứ nhất: A : Yếu tố cơ sở mất nghĩa trong ngôn ngữ văn hoá
A ⇒ AA’ A’: Yếu tố láy đợc tạo ra từ A
AA’: Từ địa phơng Nghệ Tĩnh
Thuộc kiểu này gồm có các từ cai nhai (dai dẳng), chờm chợ (nhởn nhơ), lúc cúc (loay hoay), ngủn ngẳn (ngúc ngoắc, điệu đà), thiu thiu (bé tí), thúc thích (chậm rãi, nhẹ nhàng), trợn trạc (lếu láo), bì bặt (nói năng lung tung không trách nhiệm), vạy
vạy (khăng khăng một mực), rấn rả( rõ ràng, dục dã)
Trên quan điểm đồng đại,(A) trong mô hình này là yếu tố mất nghĩa, đợc dùnglàm cơ sở, đi vào phép láy để tạo ra từ láy hoàn toàn hoặc từ láy bộ phận trong vốn từ
địa phơng Về nghĩa rõ ràng từ địa phơng đã làm sống lại tạo nên một lợng nghĩamới
liểng (láo xợc), lo lỏm (lo lắng), hẳn hiên (hẳn hoi)
Nhóm từ láy kiểu hai này khác kiểu một ở chỗ: yếu tố cơ sở đợc dùng tạo từ ở đây
là có nghĩa và nghĩa của từ địa phơng là có tính chất sắc thái hoá nếu so với nghĩa
của yếu tố tạo nên nó Chẳng hạn, có thể so sánh nghĩa của siêng sắn với siêng và
siêng năng nh sau:
Siêng: có sự chú ý thờng xuyên để làm việc gì đó một cách đều đặn, ví dụ siêng học, siêng tập thể dục [60, tr.857]
Phép láy Nghệ Tĩnh →siêng sắn [nét nghĩa siêng+sắc thái tất bật nhanh nhẹn]
Ghép toàn dân → siêng năng [ chăm chỉ, chuyên cần (nghĩa tổng hợp)]
Nh vậy có thể thấy nghĩa của siêng sắn khác nghĩa của siêng và siêng năng trong
tiếng Việt toàn dân
- Kiểu thứ ba:
C ⇒ CC’ C là yếu tố phơng ngữ
Trang 28Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh C’ là yếu tố láy
CC’ là từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Ngoài từ láy đợc tạo ra từ yếu tố cơ sở có tính chất toàn dân nh mô hình thứ nhất
và thứ hai, từ láy loại nàyđợc tạo ra từ yếu tố cơ sở mang tính chất phơng ngữ, chúng
chiếm số lợng lớn nhất trong từ láy phơng ngữ Đó là những từ có dạng nh: mần
mạn, nhắc nhử, nhứp nhúa, bặm bạp chuầy choà, gớm gang, h hốt, khục khặc, lóc lẻm, lốp láp, trợn trạo, xấp xới, cập cợi, sớn sác, phắp phắp, quằn quằn, thòm thèm, rắc rắc, trắt trắt, trập trập, trớp trớp, lổng đổng , lanh lẹn, lanh lẹ, trập triềng, nhông nhang, rạc rài, rờ rận Nghĩa từ láy trong phơng ngữ cũng đợc tạo ra theo ph-
ơng thức láy chung nh các từ láy tiếng Việt, chúng cũng có hình thức ngữ âm đặc thù
do sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng nên đã tạo nên ý nghĩa biểu trng, song loại
từ láy này do đợc tạo ra từ yếu tố cơ sở là phơng ngữ nên vì thế nghĩa còn mang sắc
thái địa phơng Ví dụ cập cợi là diễn tả tính chất lổ đổ, không đều, cái trớc cái sau của sự vật Tục ngữ Nghệ Tĩnh có câu chiêm cập cợi mùa đợi nhau là vậy Hay trập
triềng gợi ra thế sự vật lên xuống, nghiêng ngả, không có điểm tựa cân bằng chắc
chắn: cầu gỗ trập triềng nỏ dám đi qua.
Nh vậy, qua một vài miêu tả khái quát nh trên, ta thấy từ láy trong phơng ngữNghệ Tĩnh trớc hết đợc tạo ra theo phơng thức biến đổi ngữ âm của tiếng Việt Ngoàinhững cách tạo từ chung, chúng còn đợc tạo ra bằng nhiều cách cụ thể trong phơngngữ nhng đều theo phơng thức láy trong tiếng Việt
Sự khác nhau về ngữ nghĩa giữa từ địa phơng với từ toàn dân cũng bao hàm trong
đó những dấu ấn riêng về văn hoá của ngời Nghệ trong cái chung của văn hoá ngờiViệt, xét về mặt ngôn ngữ
Xuất phát từ cách hiểu về từ địa phơng nh trên, chúng tôi tiến hành khảo sát ngônngữ toàn dân ở bình diện khu vực dân c thể hiện và thu thập đợc những đơn vị từ láyxuất hiện trên địa bàn dân c Nghệ Tĩnh thoả mãn hai điều kiện nh đã trình bày ở trên: 1) Có sự khác biệt ít nhiều (hoặc hoàn toàn) với ngôn ngữ toàn dân về ngữ âm, ngữnghĩa, ngữ pháp và sắc thái phong cách
2) Những đơn vị từ láy đó đợc ngời Nghệ Tĩnh sử dụng một cách hết sức tự nhiên
Nh vậy, những đơn vị từ láy thu thập đợc trên địa bàn Nghệ Tĩnh chúng tôi gọi
một cách ớc định là từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh.Tập hợp những từ láy và các mảng
từ khác nhau nh từ đơn tiết, từ ghép thỏa mãn hai điều kiện trên ta sẽ có đợc vốn từ
phơng ngữ Nghệ Tĩnh hoàn chỉnh
4 Tiểu kết
Trang 29Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh Phơng ngữ Nghệ Tĩnh là một trong vài phơng ngữ hiếm hoi còn bảo lu nhiều yếu
tố cổ của tiếng Việt ở hai bình diện ngữ âm và từ vựng Trong vốn từ địa phơng NghệTĩnh có lớp từ láy thể hiện khá rõ những nét đặc hữu địa phơng, góp phần quan trọngtạo nên diện mạo phơng ngữ Nghệ Tĩnh Từ những quan niệm khác nhau về từ láytrong tiếng Việt, chúng tôi xác lập một cách hiểu về từ láy để làm việc: từ láy lànhững từ đợc cấu tạo theo phơng thức láy, tức là có sự hoà phối về ngữ âm bằng cáchlặp lại một bộ phận hay toàn bộ hình thức ngữ âm của tiếng gốc Dựa trên cách hiểu
đó, luận văn xác lập danh sách từ láy tiếng Việt c trú trên địa bàn Nghệ Tĩnh, chúngtôi gọi một cách ớc định là từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh Sang chơng 2, chúng tôi sẽtập trung khảo sát đặc điểm ngữ âm từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Chơng 2 : đặc điểm ngữ âm từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
1 Số liệu thống kê
1.1 Cách thống kê thu thập t liệu
- Để xác lập t liệu, trớc hết chúng tôi giả định các từ láy Nghệ Tĩnh (và cũng là
từ láy tiếng Việt ) là một tập hợp đồng chất, chúng đợc tạo thành một tập hợp phânlập trong vốn từ Nghệ Tĩnh để đối lập với khu vực không phải là từ láy Giả định này
Trang 30Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhcho phép chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê định lợng để thu thập t liệu và khảosát đối tợng.
Ngoài t liệu điền dã trên các điểm đã chọn, chúng tôi thống kê, thu thập t liệu từ
các văn bản nh Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh của nhóm tác giả do Nguyễn Nhã Bản làm chủ biên, Từ điển tiếng Nghệ do Trần Hữu Thung và Thái Kim Đỉnh biên soạn, Kho tàng ca dao Nghệ Tĩnh (2tập) do nhóm Ninh Viết Giao su tầm Sau khi
nghiên cứu xem xét, giả định những từ là từ láy Nghệ Tĩnh, chúng tôi tiến hành so
sánh đối chiếu với Từ điển từ láy tiếng Việt [37], Phơng ngữ Nam Bộ [51], Phơng
ngữ Bình Trị Thiên [75] để xác định những từ nào là từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh Chúng tôi tiến hành thu thập và thống kê từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh bằng phơngpháp điều tra điền dã các huyện, xã của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, bằng cách tìmhiểu qua giao tiếp, qua lời ăn tiếng nói mang tính chất khẩu ngữ của ngời dân xứNghệ rồi dùng phơng pháp so sánh đối chiếu để xác lập nguồn t liệu
- Kết quả
Sau một thời gian thu thập t liệu bằng các phơng pháp điều tra nh điền dã, thuthập, so sánh, đối chiếu chúng tôi đã thống kê đợc số lợng từ láy phơng ngữ NghệTĩnh gồm có 1005 từ Trong đó từ láy đôi chiếm số lợng nhiều nhất tới 772 từ Từ láy
t chiếm số lợng nhiều thứ hai gồm có 203 từ Từ láy ba số lợng rất ít, chỉ có 30 từ 1.2 Phân loại từ láy Nghệ Tĩnh
1.2.1 Dựa vào sự hoà phối ngữ âm
Láy đôi gồm những đơn vị có hai thành tố trực tiếp, mỗi thành tố là một âm tiết,
đợc tạo ra bằng phơng thức láy Từ một yếu tố gốc tạo thêm một hình vị láy bằngcách tác động một lần vào yếu tố gốc Loại láy đôi còn đợc chia nhỏ thành hai loạidựa vào mức độ âm thanh đợc lặp lại Đó là láy hoàn toàn và láy bộ phận Trong từláy bao giờ cũng có điệp và đối tạo nên sự hoà phối ngữ âm
- Láy bộ phận (bao gồm âm đầu và láy vần)
Láy bộ phận là tiếng láy lặp lại từng bộ phận âm thanh của đơn vị cơ sở, thanh
điệu giữ nguyên hoặc biến đổi theo quy luật hài thanh Ví dụ nh nhứp nhứa, rờ rận,
xậm xịt, dăn dúm, dẹo dọ,dồ dề, dộc dệch, lo lỏm, lộn lạo, xấn xả, xắp xáy, xạc xài, sớn sác, rụng rời, phì phụt, nhâm nhút, ngất ngơ, nấn nứa, mu mơ, lựng lờ, khọc khạch, hủ hở, điệu đà, dẹo dọ, gật gờ, chóc chách, bọp bẹp là những từ láy lại âm
đầu còn vần thì khác nhau Những từ láy nh lài rài, lời rời, lợt chợt, chằn rằn, lâu
nhâu, lằm rằm, tơ hơ, xóng nóng, tỏ hỏ, tóm nhom, lộng xộng, bàm nhoàm, bắng xắng, bon chon, bờ thờ, càu nhàu, chẳn bẳn, chựng vựng, cheo lẻo, củm rủm, dằng hắng, dẹp lép, đằng sằng, hớp tớp, háu táu, kè nè, kỉn ỉn, khấn rấn, lài rài, lạo rạo,
Trang 31Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
lạu cạu, làng nhàng, lẩn thẩn, loè toè, lởm khởm, quảu rảu, sít rịt, tằng hắng, tẹp lép, tỏm hỏm, thởi lởi, trờ vờ, xếu rếu, xảu rảu là những từ láy vần, giữ nguyên phần
vần, thanh có biến đổi, còn âm đầu khác nhau
Từ láy bộ phận chiếm số lợng cao gồm có 619 từ/ tổng số 772 từ láy đôi phơngngữ Nghệ Tĩnh (trong đó từ láy âm đầu có 344 từ và từ láy vần có 275 từ) chiếm tỷ lệ80,18 %
- Láy hoàn toàn
Từ láy hoàn toàn là những tổ hợp có sự tơng ứng hoàn toàn giữa hai thành tố,thanh điệu có thể giữ nguyên, có thể biến đổi theo luật hài thanh, có thể có sự biến
đổi ngữ âm nh đối ứng âm chính giữa nguyên âm u và i, ɔ và , o và e và đối ứng
âm cuối theo từng cặp (p - m, n - t, ɲ - c, ŋ - k).Trong từ láy hoàn toàn có cả điệpvần (điệp thanh, đối thanh) và đối vần ( âm chính, âm cuối)
Những từ nh thàm thàm, thệch thệch, phắp phắp, rom rom, rừa rừa, nhuốc
nhuốc, nhem nhem là những từ điệp hoàn toàn Những từ nh nèo nẹo, neo néo, nhồng nhộng, nhơn nhởn, ngoen ngoẻn, sùm sụm, mum mủm, khăn khắn, hùi hụi là
những từ láy hoàn toàn nhng có sự biến đổi thanh điệu tạo nên sự hài hoà về mặt ngữ
âm Sự biến đổi đó vẫn tuân theo nguyên tắc hài thanh là từ láy đó phải cùng nhómthanh trầm [2, 3, 6] hoặc cùng nhóm thanh bổng [ 1, 4, 5] Chỉ trừ một số từ láy là
không tuân theo nguyên tắc này nh vòng vong [2- 1], thí thị [5 - 6], tè he [2 - 1],
tằng hắng [2 - 5] chiếm 6,6 % tổng số từ láy đôi Nghệ Tĩnh
Láy hoàn toàn còn có dạng chuyển đổi phần vần (âm chính và âm cuối) Những
từ láy chuyển đổi âm chính theo nguyên tắc khác dòng nhng vẫn giữ nguyên độ mở
là những từ nh sục sịch, xùng xình(u - i); vọ vẹ, nhón nhén, bọp bẹp, tòm tèm (ɔ - );
xông xênh, ngộc ngệch, thộn thện, ộn ện( o- e) Những từ láy có sự chuyển đổi âm
cuối theo nguyên tắc các phụ âm vô thanh biến đổi thành các phụ âm hữu thanh nhng
vẫn giữ nguyên bộ vị cấu âm là những từ nh khoen khoét, sàn sạt, trơn trớt ( n - t);
xùm xụp, dèm dẹp (m - p); nhng nhức, tng tức, bừng bực, rng rức(ŋ - k)
Số lợng từ láy hoàn toàn trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh chỉ có 154 từ/ tổng số 772 từláy đôi Nghệ Tĩnh, chiếm tỷ lệ 19,82 % Dựa vào sự hoà phối ngữ âm, từ láy đôi đợcchia làm hai loại: láy hoàn toàn và láy bộ phận Sau đây là bảng số l ợng và tỷ lệ củahai loại từ láy này trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh:
Từ láy đôi Nghệ Tĩnh Số lợng Tỷ lệ %
Trang 32Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Bên cạnh đó chúng ta có bảng so sánh đối chiếu số lợng từ láy đôi trong tiếng Việt
và láy đôi trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh:
Phân loại
Từ láy đôi
Láy hoàntoàn
Tỉ lệ % Láy bộ phận Tỉ lệ %
2.1.2 Dựa vào số lần tác động của phơng thức láy
Dựa vào số lần tác động của phơng thức láy, nếu phơng thức láy tác động một lầnvào hình vị gốc cho ta các từ láy đôi hoặc láy ba, tác động tiếp lần thứ hai vào đơn vịcơ sở (từ láy đôi) cho ta từ láy t Hầu hết các từ láy đôi, láy t đều có nguyên tắc hàithanh giữa các âm tiết tạo nên sự cân đối hài hoà Nh những từ láy đôi thì chia hai, ví
dụ nh háu/ táu, mu/mơ, tòm/tèm, lệch/thệch, chiêng/chiếc, quằn/ quằn, loem/loem,
lắc/lẻm láy t cũng chia hai tạo sự hài hoà âm tiết, ví dụ nh rờ rờ/rận rận, mơ thơ/
mơ thẩn, tra trật/ tra trệu, xóng na/xóng nóng, bùng thà/bụng thụng, lộn thin/ lộn mồng Từ láy Nghệ Tĩnh cũng đợc tạo ra theo phơng thức láy, trong đó láy đôi
chiếm số lợng nhiều nhất với 772 từ/ tổng số 1005 từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhchiếm tỷ lệ 76,81% Láy t chiếm số lợng với 203 từ, chiếm 20,20% Láy ba chỉchiếm số lợng rất ít với 30 từ đạt tỷ lệ 2,99%
Dựa vào số lần tác động của phơng thức láy ta có đợc các từ láy đôi, láy ba và láy
t Sau đây là bảng số lợng và tỷ lệ của các từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh:
Trang 33Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhtrong từ láy tiếng Việt toàn dân, nó là những đơn vị từ của phơng ngữ Nghệ Tĩnh,gắn với những đặc trng địa phơng mà ở ngôn ngữ toàn dân không có.
Dạng từ láy thuần tuý của phơng ngữ Nghệ Tĩnh mà không tìm thấy sự đối ứngtrong từ láy tiếng Việt toàn dân gồm có 88 từ, chiếm tỷ lệ 11,4% (trong đó láy đôiNghệ Tĩnh gồm 772 từ)
Ví dụ: búi xúi, bật rật, chờm chợ, chù vù, chầy choà, chầu hâu, nhằm nhò, loem
loem, ngao ngáo, truốc luốc, nhoai nhoai, soạng soạng, trọm trọm, ịng oạng, xóng nóng, dúm dó, gớm gang, gớm ghỉnh, hầy hà, hờ hóng, hủ hở, nhẹo nhọ, nhớp nhúa, rít ráy, thúc thích, trớp tráp, ụng oặng, xàu xò, bợp xợp, cẳng nhẳng, chớp mớp, loèm toèm, xỏm rỏm, xắm rắm, lu lơ, luôm luôm, hụi hụi, xóng nóng, nèo nẹo, ngủn ngởn, nhuốt nhuốt, tòn ten, trắt trắt, nhón nhén, trối trối, vèng vèng, quèng quẹc, chờm chợ, lập lờng, luội liệt, luôn lị, nhim nhơn, thanh thái, ráo rẻ, tắn tít, xăng xe, trìu trục, trăn triu, hay hớm
Những từ láy kiểu này ngoài tính biểu cảm ra còn mang nghĩa sắc thái hoáchuyên biệt của phơng ngữ Nghệ Tĩnh mà trong từ láy tiếng Việt toàn dân không có
sự đối ứng Ví dụ nh từ ụng oặng đợc sử dụng trong trờng hợp khi ta thấy một vật nào
đó xấu khó tả ta có thể chê cái áo ni xấu ụng oặng Từ ụng oặng ta thấy mang một nghĩa riêng mà các từ khác không lột tả hết nghĩa của nó đợc, ví dụ nh từ xấu xí, xâu
xấu trong từ láy toàn dân nghĩa của nó chỉ mang ý chê là xấu nhng từ ụng oặng có
nghĩa là rất xấu, cái xấu khó tả ra hết, thế mà nó nằm gọn trong từ láy này
Cũng vậy, từ gớm ghỉnh nghĩa của nó mang nét sắc thái hoá, vừa mang nét riêng biệt ở ghỉnh tạo cho từ gớm ghỉnh trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh mang nghĩa riêng mà
trong từ láy tiếng Việt toàn dân không có từ đối ứng
Rồi nh từ loem loem nó có nghĩa chỉ sự vật gì đó bị dính bẩn ở mức độ nhẹ Ví dụ
mặt loem loem, váy loem loem, bàn loem loem nghĩa sắc thái theo mức độ giảm
nhẹ mà trong từ láy toàn dân không có từ nào đối ứng với loem loem trong phơng
ngữ Nghệ Tĩnh
1.3.2 Dạng tơng ứng về ngữ âm, tơng đồng về ngữ nghĩa (có sự chuyển dịch về
ngữ âm, nhng giống nhau về nghĩa giữa địa phơng và toàn dân)
Đây là dạng từ láy có số lợng lớn nhất trong tổng số các từ láy đôi phơng ngữNghệ Tĩnh, gồm có 440 từ/ 772 từ láy đôi chiếm 57%, đợc tạo ra bằng con đờng biến
đổi ngữ âm, nh: ngẳng nghiu - khẳng khiu, dơ duốc- nhơ nhuốc, dáo dác- nháo nhác,
ngủn ngoẳn- ngủng ngoẳng, bẹp lép- xẹp lép, bây hây- bầy hầy, dăn dúm- nhăn nhúm, dộc dệch- xộc xệch, gì gò- gầy gò, gn gủi- gần gũi, dăn deo- nhăn nheo, gặp gựa- gặp gỡ, gấp ghé- ngấp nghé, hống héch- hống hách, coọc kẹch- cọc cạch, lanh
Trang 34Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
lẹn- nhanh nhẹn, lạt lẹo- nhạt nhẹo, háu hỉnh- kháu khỉnh, lanh lảu- nhanh nhảu, xấp xới- phấp phới, gứp gáp- gấp gáp, hôống héch- hống hách, háu hỉnh- kháu khỉnh, khấm khớ- khấm khá, khọc khạch- cọc cạch, kệnh cạng- khệnh khạng, lầy lật- trầy trật, lụi cuị - lúi húi, môộc mẹc- mộc mạc, nấn nứa- nấn ná, não nà- não nề, ngoe ngoẳn- ngoe nguẩy, riệu rạo- rệu rạo, rộng rinh- rộng rãi, rụng rời- rụng rời, r-
ơi rớt- rơi rớt, sớn sác- nhớn nhác, thất thởng- vất vởng, thung dung- thong dong, thức thối- nhức nhối, trạng nạng- khạng nạng, veng véc- vanh vách, xơn xớt- thơn thớt Còn có những biến đổi ngữ âm kiểu tơng ứng thanh điệu giữa từ láy mang
thanh ngã toàn dân với từ láy mang thanh nặng trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, có tính
nhất loạt nh: bì bọm- bì bõm, bợ ngợ- bỡ ngỡ, lầm lụi- lầm lũi, lậm chậm- lẫm chẫm,
lựng thựng- lững thững, rờ rậm- rờ rẫm, rụng rại- rộng rãi, sẹ sẹ- sẽ sẽ, thựng sững sờ cũng có những biến đổi ngữ âm tạo nên từ láy trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh,
thờ-kiểu tơng ứng nh giữa từ láy mang thanh huyền toàn dân với thanh nặng trong phơng
ngữ Nghệ Tĩnh nh lọng khọng- lòng khòng, lựng thựng- lừng thừng, bệ sệ- bề sề
Đối với dạng từ láy này tơng ứng về ngữ âm, tơng đồng về ngữ nghĩa giữa địa
ph-ơng Nghệ Tĩnh và từ láy toàn dân khá phổ biến và có quy luật, số lợng từ khá lớn
Về cơ bản những từ láy Nghệ Tĩnh có sự đồng nhất về nghĩa với từ toàn dân Các từláy địa phơng kiểu này có quan hệ tơng ứng ngữ âm rất chặt với từ láy toàn dân nênchúng rất dễ đợc nhận dạng cả về mặt âm và nghĩa qua so sánh- đối chiếu dạng thứccủa nó trong tiếng láy địa phơng và tiếng láy trong ngôn ngữ toàn dân Cách đốichiếu này thờng đợc thể hiện trong các từ điển có thu thập từ láy địa phơng, thể hiện
ở khẩu ngữ ngời Nghệ trong giao tiếp Ví dụ nh: bì bọm/ bì bõm, bợ ngợ/ bỡ ngỡ, bơ
thờ/ bơ phờ, chạu rạu/ càu nhàu, gì gò/ gầy gò, gn gũi/gần gũi, gứp gáp/ gấp gáp, gặp gựa/gặp gỡ, coọc kẹch/cọc cạch, khù khì/ khù khờ, kệnh cạng/ khệnh khạng, nấn nứa/ nấn ná, tằng tẹo/ tằng tịu, khỏng khèo/ khỏng khẻo, mầy mò/mày mò, nề niếp/
nề nếp, ngộ ngợc/ngỗ ngợc, khuôn khuổ/ khuôn khổ
Mặc dù những cặp từ láy trên có sự tơng ứng về ngữ âm, tơng đồng về ngữ nghĩagiữa địa phơng Nghệ Tĩnh và tiếng Việt toàn dân nhng cách sử dụng có khác nhaumột chút Từ láy địa phơng thờng đợc sử dụng trong giao tiếp mang tính chất khẩungữ trong phạm vi địa phơng và trong thơ ca dân gian địa phơng
1.3.3 Dạng khác biệt về ngữ âm nhng tơng đồng về ý nghĩa (giữa địa phơng vàtoàn dân)
Những từ láy thuộc dạng này là những từ láy ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh và trong từláy toàn dân tuy không có quan hệ tơng ứng ngữ âm nhng lại tơng đồng về ý nghĩa.Nói cách khác đây là kiểu từ đồng nghĩa mà từ trong hai hệ thống là những tên gọi
Trang 35Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhkhác nhau về cùng một sự vật, khái niệm Số lợng từ láy thuộc dạng này gồm có 177từ/ 772 từ láy đôi Nghệ Tĩnh, chiếm tỷ lệ 22,93% Loại từ láy kiểu đồng nghĩa này đ-
ợc hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau: có thể tạo ra các từ dùng trong phơngngữ trên cơ sở chất liệu và phơng thức tạo từ của tiếng Việt hoặc do thói quen phát
âm đặc trng của ngời Nghệ trong giao tiếp
Những từ láy thuộc dạng này nh cai nhai- dai dẳng, lúc cúc- loay hoay, thúc
thích- nhẹ nhàng, trợn trạo- lếu láo, rấn rả-dục dã, thắc thỏm- lo lắng, hẳn hẳn hoi, bặt bặt- nhanh nhanh, bộp bạp- mộc mạc, cắc củm- chắt chiu, nhom nhom- gầy gầy, tóm nhom- gầy gò, xọm xọm- gầy gầy, beo beo- gầy gầy, nhang nhang- gầy gầy, rờ rờ- chậm chậm, tiu tiu- nhỏ nhỏ, dẹo dọ- xiên xẹo, lú lấp- lẩm cẩm, luội liệt, mệt mỏi, ngẳng ngui- gầy guộc
Loại từ láy này tuy khác nhau về ngữ âm nhng về mặt ngữ nghĩa có sự tơng đồng
giữa từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh và từ láy tiếng Việt toàn dân Ví dụ nh từ gầy gầy
trong từ láy toàn dân có sự tơng đồng về nghĩa với các từ láy trong phơng ngữ Nghệ
Tĩnh nh: nhom nhom, tóm nhom, nhang nhang, xọm xọm, beo beo, rom rom … Bên
cạnh nghĩa chung là gầy mang sắc thái trung hoà thì tóm nhom vừa gầy giơ xơng vừa hốc hác, nhom nhom lại gầy nhng có cảm giác nhỏ lại, rom rom cảm giác vừa gầy vừa cao, da quắt queo lại, xọm xọm cũng chỉ gầy nhng thờng dùng cho ngời già với
tình trạng xuống cấp về thể lực , từ đầy đặn chuyển sang gầy xọm, già nua; ngợc lại
beo beo lại chỉ đối tợng là trẻ em gầy với thể lực yếu chậm lớn Nh vậy, mặc dù các
từ nh tóm nhom, nhang nhang, beo beo, xọm xọm, nhom nhom phơng ngữ Nghệ
Tĩnh khác âm, tơng đồng về ý nghĩa nhng có thêm nghĩa sắc thái hoá, mang tính biểucảm cao
Qua so sánh từ láy địa phơng Nghệ Tĩnh và từ láy toàn dân ta thấy chúng là những
từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa, mặc dù vậy chúng vẫn khác nhau ở phạm vimức độ rộng hẹp, về những nét nghĩa, những sắc thái nghĩa nhất định Số lợng từ láycủa phơng ngữ tham gia loạt đồng nghĩa không giống nhau tuỳ theo sự vật hiện tợng,phạm vi mà các từ láy phản ánh Cũng vì thế, khả năng phân biệt nghĩa tinh tế giữacác từ láy là theo từng loạt đồng nghĩa, u thế đó khi thì thuộc về ngôn ngữ toàn dân,khi thì thuộc về phơng ngữ Nghệ Tĩnh Song nhìn chung để thể hiện những ý nghĩakhái quát, trừu tợng, đặc biệt là các nghĩa bóng, nghĩa văn chơng thì từ địa phơngthờng hạn chế rất nhiều Hiện tợng đồng nghĩa đã làm cho bức tranh từ vựng thêmphong phú đa dạng và có giá trị lớn trong việc làm giàu ngôn ngữ, làm cho khả năngbiểu hiện ngôn ngữ nói chung phơng ngữ nói riêng thêm chính xác và tinh tế Trongquan hệ với ngôn ngữ toàn dân ở địa hạt từ láy đồng nghĩa, mỗi từ đồng nghĩa có giá
Trang 36Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnhtrị riêng trong biểu nghĩa nên các từ láy địa phơng có thể đóng góp tích cực vào việc
bổ sung từ vựng cho ngôn ngữ toàn dân, làm tăng khả năng diễn đạt các khía cạnhphong phú đa dạng của cuộc sống
1.3.4 Dạng tơng đồng về ngữ âm nhng có sự chuyển dịch về nghĩa (giống nhau
Các cặp từ láy có sự tơng đồng về ngữ âm này giữa từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
và từ láy tiếng Việt toàn dân nh: âm âm, ong ong, phê phê, loẹt choẹt, chứ lứ, nhng
nhức, nhón nhén, nhem nhẻm, rèo rèo, thờn bơn, lệt sệt, rè rè…
Từ điển từ láy tiếng Việt [37] có giải thích âm âm nghĩa của nó là ngoài trời tối
mờ mờ nh trong bóng râm, còn nghĩa của âm âm trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh còn là
chỉ cơn đau âm âm tức là đau nhè nhẹ của cơ thể nh: Tui thấy bụng đau âm âm Từ
phê phê trong từ điển từ láy tiếng Việt [37] có nghĩa là mập phây phây nhng trong
phơng ngữ Nghệ Tĩnh phê phê có nghĩa là hơi say: Anh nớ (ấy) uống rợu phê phê
rồi.
Tơng tự nh vậy, từ loẹt choẹt trong từ láy toàn dân có nghĩa một sự vật nào đó
đang trong tình trạng khô ráo mà lại có hiện tợng ớt nớc trên bề mặt, ví dụ nh: Trời
không ma răng sân ớt loẹt choẹt rứa? Còn trong từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh loẹt choẹt có nghĩa là trêu chọc ngời khác làm họ khó chịu, không vừa lòng, ví dụ nh:
Đừng có loẹt choẹt mồ, tui nỏ thích mô!
Thờn bơn trong Từ điển từ láy tiếng Việt có nghĩa đó là một loại cá nớc ngọt, thân dẹp nh cây, miệng và mắt lệch về phía trên Nhng trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh thờn
bơn có nghĩa trêu đùa ngời khác hơi quá mức, quá giới hạn, gây cảm giác bực bội
cho họ, ví dụ: Chi mà cứ thơn bơn mãi, cứ làm cho ngời khác khó chịu
Nhem nhẻm trong tiếng Việt toàn dân nghĩa của nó chỉ đen ở mức độ cao trông nhem nhuốc bẩn thỉu Trong từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh nhem nhẻm có nghĩa là lắm lời, là cãi trả, ví dụ nh mẹ nói mà con cứ cãi nhem nhẻm thế à ?
Cũng nh nhng nhức, trong từ láy toàn dân có nghĩa chỉ độ đen ở mức độ cao với vẻ
đẹp thuần khiết nhng trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh nhng nhức nghĩa là sự đau nhức của vết thơng của cơ thể gây cảm giác khó chịu, ví dụ: Vết thơng ni cứ đau nhng
nhức mãi
Trang 37Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
Rồi chứ lứ trong từ láy toàn dân nghĩa là mặt nặng ra có vẻ sng lên vì giận, hoặc là trạng thái quá no Trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chứ lứ có nghĩa là say mèm, không biết gì nữa, ví dụ nh uống rợu cho lắm vô mà say chứ lứ
Hay từ lệt sệt trong Từ điển từ láy tiếng Việt [37] giải thích: lệt sệt là tiếng động
trầm và nhỏ, kéo dài liên tiếp do dày dép hay một vật gì kéo lê trên mặt nền phát ra
Khác hẳn với nghĩa của từ lệt sệt đợc định nghĩa trong Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh[3]: lệt sệt chỉ chỗ nớc cha khô hẳn (ruộng, cơm), ví dụ: Bựa ni tui đi bừa ruộng
nớc lệt sệt.
Rồi từ rè rè trong Từ điển từ láy tiếng Việt [37] giải thích: rè rè là “có lẫn tiếng rung của nhiều tạp âm”, khác với nghĩa đợc sử dụng của từ rè rè trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, nghĩa của nó là lèo nhèo, kêu khóc kéo dài không dứt, ví dụ nh: răng mà
con cứ rè rè cả ngày rứa?
Qua so sánh nghĩa của một số từ láy thuộc dạng tơng đồng về mặt ngữ âm nhngkhác nhau về nghĩa giữa từ láy toàn dân và từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh ta thấy nghĩacủa dạng từ láy này đã phát triển đến giới hạn quan hệ nghĩa mà tách thành hai từ láytơng đồng về mặt ngữ âm nhng lại khác nhau về nghĩa nh vậy
Có thế thấy rằng những từ láy tơng đồng về mặt ngữ âm nh vậy nó tạo cho vốn từ
địa phơng Nghệ Tĩnh thêm đa dạng và phong phú Ngoài ra nó cũng tạo nên một nétkhác biệt về từ vựng- ngữ nghĩa giữa từ láy địa phơng Nghệ Tĩnh so với từ láy toàndân
2 Đặc điểm ngữ âm từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
2.1 Từ láy đôi
Xét về mặt ngữ âm, từ láy đôi là một kiến trúc đồng chất gồm hai âm tiết gọi theothứ tự âm tiết 1 và âm tiết 2 có liên hệ với nhau bằng sự lặp lại (điệp) một đặc trng
âm học nào đó ở các bộ phận tạo thành âm tiết Chúng tôi sẽ lần lợt phân tích theo lối
so sánh các đặc trng phân bố của nhng sự lặp lại này ở những bộ phận tạo nên chúng 2.1.1 Đối ứng thanh điệu
- Phân bố thanh điệu ở âm tiết 1 và âm tiết 2 trong láy đôi phơng ngữ Nghệ Tĩnh:
Bảng đối ứng thanh điệu từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh AT2
Trang 38sự xuất hiện các thanh ở hai âm tiết thì thấy rằng âm tiết 1 đợc các thanh [2] với227từ, thanh [1] với 158 từ, thanh [6] với 176 từ và thanh [5] với 137 từ thích hợphơn các thanh còn lại Trong khi đó âm tiết 2 lại đợc các thanh [6] với 233 từ, thanh[5] với 176 từ, thanh [2] với 177 từ thích hợp hơn các thanh còn lại Sự đối lập vềphân bố này thật ra chỉ là biểu hiện của một nguyên tắc âm vị học sâu hơn mà chúngtôi sẽ trình bày dới đây:
Xét về những kết hợp thanh có trong bảng đối ứng thanh điệu của Nghệ Tĩnh tathấy ngoài việc bản thân mỗi thanh có sự lặp lại với chính nó, thì vẫn còn có khảnăng kết hợp với những thanh khác Chẳng hạn thanh [1] thích ứng với thanh [4] và[5] hơn các thanh còn lại Thanh [2] thích ứng với thanh [1] và [6] hơn là nhữngthanh còn lại Luật này đã có nhiều nhà Việt ngữ học nhắc tới và đợc gọi là luật hàithanh hay còn gọi là luật trầm bổng trong từ láy Tuy nhiên, luật này vẫn có mặt hạnchế, đó là nó không bao quát đợc hết các kết hợp thanh có thực trong từ láy Ngoài
ra, nó phải dùng đến lý do lịch đại để giải thích cho sự hợp nhất thanh [4] vào nhómcác thanh [1], [5] và thanh [3] vào nhóm với thanh [2] và [6] bởi vì thực tế trong khithanh [1] và [5] hiện là các thanh cao thì thanh [4] lại là thanh thấp, còn thanh [2] và[6] là các thanh thấp trong khi đó thanh [3] lại là thanh cao Nh vậy, không thể xác
định sự hài thanh là nét cao độ của thanh điệu nh nhiều nhà Việt ngữ lâu nay đã quanniệm Để lí giải về sự hài thanh trong từ láy, tác giả Hoàng Cao Cơng [16] đã đa racác giải pháp: không nhất thiết các từ láy đôi Việt phải có luật hài thanh theo nhómtrầm bổng đã trình bày ở trên Đợc biết rằng cao độ chỉ là một nét ngữ âm trong việcxác định thanh điệu Bên cạnh cao độ theo quan điểm của ông, ít nhất còn có hai nétquan trọng nữa, đó là tuyến điệu (thanh 1 và 2 đều là thanh bằng, các thanh 3,4,5 và
6 đều là các thanh trắc) và chất lợng thanh (thanh 3 và 6 đều là thanh dị chất, cácthanh 1, 2, 4, 5 là các thanh đồng chất) Nếu hài thanh đợc hiểu là một sự lặp đi lặplại một hay nhiều nét ngữ âm tơng tự xét về thanh điệu thì rõ ràng phần lớn các thanh
điệu có thể kết hợp đợc với nhau trong từ láy và vì vậy những trờng hợp mà theo luậthài thanh cũ chỉ là ngoại lệ đều có thể giải thích đợc theo luật này
Trang 39Từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh Xuất phát từ cách quan niệm nh vậy về hài thanh tiếng Việt, chúng tôi nghĩ rằngcác kết hợp thanh có trong bảng đối ứng thanh điệu trên đều là những kết hợp có thể
đợc Sự khác nhau về số lợng kết hợp có thể cho chúng ta biết tầng bậc lớp lang củacác nét ngữ âm có trong nội bộ hệ thống thanh điệu Việt Dựa trên cứ liệu ở bảng đốiứng trên có thể thấy rằng trật tự trớc sau có ảnh hởng rất lớn đến sự phân bố thanh
điệu trong láy đôi Ví dụ nh lấy tổ hợp hai thanh [1] và [5] thì chúng ta thấy kết hợpthanh (1-5) là trội hơn so với kết hợp (5-1) Tơng tự nh vậy, kết hợp (1- 4) trội hợp sovới kết hợp (4-1), kết hợp (2- 6) trội hơn kết hợp (6-2) Từ những ví dụ này ta có thểrút ra một kết luận là âm tiết 1 thờng u tiên cho các thanh cao, bằng phẳng, đồngchất, còn âm tiết 2 thì thờng xuất hiện các thanh có nét ngữ âm đối lập Nghĩa là âmtiết 1 u tiên cho những thanh dễ phát âm, còn âm tiết 2 thì u tiên cho các thanh khóhơn xét về cấu âm cũng nh cảm thụ
Nh vậy, có thể nói luật hài thanh của các từ láy đôi phơng ngữ Nghệ Tĩnh cần đợchiểu là: các thanh chung nhau một nét nào đó đều có thể đợc kết hợp với nhau trongcác từ láy Tuy nhiên, trật tự các thanh trong mỗi từ láy là đợc quy định bởi bản chấtngữ âm học của từng thanh
Tác giả Hoàng Cao Cơng trong bài Nhận xét về một đặc điểm ngữ âm các từ láy
đôi tiếng Việt đã thống kê và thu thập số lợng từ láy đôi của tiếng Việt toàn dân là
4552, trong đó từ láy đôi Nghệ Tĩnh, chúng tôi thu thập đợc gồm 772 từ, chiếm14,50% so với từ láy toàn dân Qua bảng đối ứng thanh điệu của từ láy đôi NghệTĩnh, chúng ta thấy, số lợng từ láy đợc nhắc lại thanh điệu ở cả âm tiết 1 và âm tiết 2chiếm tỷ lệ 65,4% nhiều hơn so với từ láy toàn dân chỉ chiếm tỷ lệ 50,2% Theo phântích chúng tôi thấy thanh điệu trong từ láy Nghệ Tĩnh thờng có những biến thể địaphơng theo hớng trầm hoá, vì thế các thanh có sự lặp lại hoàn toàn cũng chiếm tỷ lệcao bởi sự chi phối này Còn ở từ láy toàn dân thanh điệu đợc nhắc lại ở cả hai âmtiết chiếm tỷ lệ thấp hơn so với từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh
-Sự đối ứng thanh điệu trong láy đôi Nghệ Tĩnh và tiếng Việt toàn dân
Bảng đối ứng thanh điệu từ láy tiếng Việt toàn dân at2
Trang 40đó ÂT2 lại đợc phân bố chủ yếu các thanh 5 và 6 Có sự trùng lặp ở cả từ láy NghệTĩnh và từ láy toàn dân là: ÂT1 đều có các thanh 1, 2, 5 a thích kết hợp hơn so vớicác thanh còn lại và ở ÂT2 cũng có thanh 5, 6 a thích kết hợp hơn so với nhữngthanh còn lại Chỉ khác một chút là ÂT1 từ láy Nghệ Tĩnh có thêm thanh 6 a thíchkết hợp và ÂT2 có thêm thanh 2 cũng a thích kết hợp.
Dựa vào cứ liệu ở bảng đối ứng thanh điệu từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh ta thấy:trật tự trớc sau có ảnh hởng rất lớn đến sự phân bố thanh điệu trong láy đôi Về điểmnày từ láy phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng giống với từ láy toàn dân ở chỗ: trong từ láytoàn dân, các thanh [2] và [5], chúng ta thấy kết hợp thanh (2-5) là trội hơn (5-2),kết hợp thanh (2-3) trội hơn so với kết hợp (5-2), kết hợp ( 1-4) trội hơn so với (4-1)
Nh vậy ta có thể rút ra kết luận rằng trong từ láy toàn dân cũng nh từ láy phơng ngữNghệ Tĩnh trật tự trớc sau có ảnh hởng lớn đến sự phân bố thanh điệu trong láy đôi
ÂT1 thờng u tiên cho những thanh dễ phát âm, còn ÂT2 thì u tiên cho các thanh khóhơn xét về mặt cấu âm
Điểm khác nhau về sự phân bố thanh điệu giữa từ láy toàn dân và từ láy Nghệ Tĩnhlà: ở từ láy toàn dân, các thanh ở ÂT1 kết hợp với tất cả các thanh ở ÂT2, còn ở từláy PNNT, thanh 1 không kết hợp đợc với thanh 3, thanh 5 không kết hợp đợc vớithanh 2 và thanh 3, thanh 3 không kết hợp đợc với thanh 1,3,4,5,6 Ta thấy ở cả ÂT1
và ÂT2, thanh [3] rất ít có khả năng kết hợp với các thanh còn lại ÂT1 thanh [3] chỉkết hợp duy nhất một lần với thanh [2] và ở ÂT2 thanh [3] chỉ kết hợp đợc hai lần vớithanh [2] Trong khi đó ở từ láy toàn dân, thanh [3] của ÂT1 và ÂT2 kết hợp với tấtcả các thanh còn lại [1, 2, 4, 5, 6] với sự xuất hiện của thanh [3] ở ÂT1 là 243 từ,
ÂT2 là 294 từ Điều này nó chứng tỏ trong từ láy Nghệ Tĩnh, cách phát âm địa phơngchi phối đến thanh điệu trong từ láy rất lớn Do PNNT chỉ có 5 thanh, không cóthanh [3] trong khi đó phơng ngữ Bắc có cả 6 thanh trong phát âm Do đặc trng khubiệt này mà trong phát âm của ngời Nghệ Tĩnh thờng trầm nặng nên sự xuất hiện cácthanh trầm trong từ láy nhiều hơn Chẳng hạn, ở ÂT1 sự xuất hiện của thanh [2]thuộc nhóm trầm là nhiều nhất với số lợng 227 từ ở ÂT2 cũng vậy, sự xuất hiện củathanh [6] thuộc nhóm trầm cũng xuất hiện nhiều nhất với 233 từ Đây chính là một