Một số công trình đi sâu nghiên cứu cấu trúc chữ Nôm trong từng văn bàn cụ thề như Chi Nam ngọc âm giải nghĩa của TS.Trần Xuân Ngọc Lan, Chữ Nôm và tiếng Việt qua bản giải âm Phật thuy
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ờ giai đoạn tiếng Việt cồ (thế kỉ XIII- XVI), tiếng Việt đã trở thành một ngôn ngữ có văn học và có vãn tự (chữ Nôm) Đây là mốc dấu quan trọng chứng tỏ vai ừò cùa tiếng Việt ngày càng chiếm ưu thế trong đòi sống xã hội Mặc dù tiếng Việt và chữ Nôm không được coi là ngôn ngữ/ văn tự chính thức dùng ở công văn, giấy tờ, học hành, thi cử; song môi trường hành chức cùa nó không ngừng được mở rộng Chữ Nôm và tiếng Việt được dùng để sáng tác văn học, như bốn bài phú Nôm đời Trần, tương truyền Chu An cũng có tập thơ Nôm Nó còn được dùng để dịch kinh
điển Nho giáo, đặc biệt là Phật giáo Từ văn xuôi tôn giáo như bản dịch kinh Phật
thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kỉnh đến văn xuôi văn học như Tân biên truyền kì
mạn lục tâng bo giải âm tập chú là một bước tiến đáng kể.
Vấn đề diễn biến cấu trúc chữ Nôm trước nay đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước Một số công trình mang tính lý thuyết chung về cấu
trúc chữ Nôm đã lần lượt xuất hiện, như: Chữ Nôm- nguồn gốc- cấu tạo- diễn biến của Đào Duy Anh, Một so vấn đề về chữ Nôm cùa GS.Nguyễn Tài cẩn, Các mô thức cấu
trúc chữ Nôm & Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm của GS.Nguyễn Ngọc San Một số công
trình đi sâu nghiên cứu cấu trúc chữ Nôm trong từng văn bàn cụ thề như Chi Nam ngọc
âm giải nghĩa của TS.Trần Xuân Ngọc Lan, Chữ Nôm và tiếng Việt qua bản giải âm Phật thuyết đại bảo phụ mẫu ân trọng kỉnh của TS Hoàng Thị Ngọ, Tân biên truyền kì mạn lục nghiên cứu văn bản và vắn đề dịch Nôm của TS Hoàng Thị Hồng cẩm Một
số khóa luận tốt nghiệp đại học về vấn đề này cũng đã được thực hiện
Vấn đề tiếng Việt lịch sử cũng là một mảng quan trọng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đầu tiên, phải kể đến những nghiên cứu về tiếng Việt của các giáo sĩ
phương Tây A de Rhodes viết Báo cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay tiếng Đông
Kinh năm 1651 Onofre Borges viết Dần luận về tiếng Bắc kì trong khoảng từ năm
1645 đến 1658, sau đó là những nghiên cứu về tiếng Việt của Lê Quý Đôn (thế ki XVIII) Đến cuối thế ki XIX, cỏ các nghiên cứu của Trương Vĩnh Ký và một số nhà nghiên cứu người Pháp
Trang 2MÔ tả và nghiên cứu diện mạo tiếng Việt từ thế ki XIX trờ về trước thông qua các văn bàn Hán Nôm nói chung là một công việc có nhiều ý nghĩa nhưng khó khăn Khó khăn ở chỗ các tư liệu chủ yếu được viết bằng Chữ Nôm, đa số là các văn bản cùa thế kỉ XIX, còn các văn bàn từ thế kỉ XVII về trước thì khá hiếm hoi Các tác phẩm chữ Nôm cùa thế ki XV đa số không còn văn bàn gốc, chủ yếu là in/ chép lại từ thế kỉ XIX Một số cuốn từ điển Hán- Nôm, từ điển Việt- La tinh, một số ít kinh Phật bằng chữ Nôm cũng đã được khai thác, nghiên cứu Đây là những cố gắng nghiên cứu về chữ Nôm và lịch sừ tiếng Việt qua các tư liệu thành văn.
Cũng đi theo hướng này, luận văn sẽ tiến hành nghiên cứu về tình hình cấu trúc
chữ Nôm và lịch sừ tiếng Việt qua hai bản dịch Nôm của nguyên tác Hán văn Khóa
hư lục Khóa hư lục là một tác phẩm Phật học của vua Trần Thái Tông (1281- 1277).
Vì tầm quan ừọng của nó, Khỏa hư lục đã hai lần được phiên chuyển sang tiếng Việt
Đầu tiên là bàn giái nghĩa của Tuệ Tĩnh Sau đó là bản giải âm của Phúc Điền được thực hiện vào năm 1861
Luận văn tiến hành nghiên cứu so sánh cấu trúc chữ Nôm và tiếng Việt qua hai văn bản dịch Mục đích là tìm hiểu sự vận động của cấu trúc chữ Nôm và sự phát
triển của tiếng Việt trong lịch sử So sánh Khỏa hư lục giải nghĩa của Tuệ Tĩnh với
Khóa hư lục giải âm của Phúc Điền, thực chất là so sánh hai bản dịch của cùng một
nguyên tác Hán văn ở hai thời điểm khác nhau Sự khác biệt giữa hai bên thề hiện sự khác nhau về ngôn ngữ / văn tự giữa hai thời kì
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Vãn bản Khóa hư lục giải nghĩa của Tuệ Tĩnh là một tư liệu quý về chữ Nôm và
tiếng Việt lịch sử, nhưng mãi đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, vãn bản này mới được chú ý Trước đó, trong các tài liệu nghiên cứu về Tuệ Tĩnh (và cả Trần Thái
Tông) chưa thấy nhắc đến văn bản này; ví dụ như từ Thư mục Việt Nam (Gaspadone,
1912, 1913); Truyện Tuệ Tĩnh (Phạm Xuân Dương, Đôrỉgy tùng báo, 1939); Đi thâm
đền thờ Tuệ Tĩnh (Hồng Sơn, Nhân thuật tạp chí, 1957), Tuệ Tĩnh- người xây dựng nền móng cho y học dân tộc Việt Nam (Lê Huy Phách, 1957), .cho đến bài Sự nghiệp của Tuệ Tĩnh (Lê Trần Đức, Nghiên cừu lịch sử.No 100 1967) tồng kết các
nghiên cứu trước đó về Tuệ Tĩnh Sự chú ý có lẽ bắt đầu với các công trình thư mục
của Thư viện Khoa học Xã hội (Thư mục Hán Nôm 9 tập, 1969- 1972), Lược truyện
Trang 3các tác gia Việt Nam (1962- 1971) và Tim hiểu kho sách Hán Nôm (1972-1973) của
Trần Văn Giáp Nhưng những tài liệu này mới chỉ là những giới thiệu vắn tắt có tính
chi dẫn Đến bài Chữ Nôm thòi Lý Trần (1974), Đào Duy Anh mới thực sự bắt tay
vào nghiên cứu tác phẩm: “Cứ cách viết chừ Nôm (có thể là đã bị sửa nhiều trong khi chép lại) và sự dùng từ, do có một số chữ và từ thông dụng trong khoảng Lê sơ đến Mạc, chúng ta mới chi có thể đoán rằng sách này có khả năng thuộc thời Lê sơ Tuy nhiên, thời gian gần nhau, thời Trần mạt và Lê sơ cách viết chữ Nôm và sự dùng từ không phải khác nhau nhiều lắm, cũng khó có thề khẳng định dứt khoát rằng sách này thuộc thời Lê sơ chứ không phải là thời Trần mạt, cho nên việc nhận đó là sách của
Tuệ Tĩnh ở cuối thời Trần cũng không sai nhiều lắm” [3, 46] Trong cuốn Chữ Nôm-
nguồn gốc, cẩu tạo, diễn biến (1975), Đào Duy Anh đã đi sâu vào việc chứng minh
những nhận định ữên Một số công ừình nghiên cứu của Lê Trần Đức (Tuệ Tình và
nềny dược cổ trityển Việt Nam, 1976 và Tuệ Tình toàn tập, 1977; .) cũng đã đề cập
đến bản giải nghĩa Trong Tổng tập văn học Việt Nam tập 3B (1993), ông giới thiệu
một số đoạn phiên âm bản giải nghĩa Kết luận của ông cũng giống vói Đào Duy Anh
Nguyễn Huệ Chi trong phần kháo luận văn bản cuốn Thơ văn Lý Trần cũng đề cập đến văn bản này như một bàn Hán văn Khóa hư lục cổ nhất còn lại đến nay, nhưng ông không nhắc đến phần chữ Nôm và dịch giả của nó Trong Việt Nam Phật giáo sử
luận (1978, tập 2), Nguyễn Lang cũng giới thiệu đôi chút về văn bàn này Căn cứ vào
niên đại viết bài tựa, ông cho rằng Tuệ Tĩnh sống vào thế kỉ XVI- XVII Mai Hồng
cũng đặt lại đề Tim hiểu tư liệu về Tuệ Tình (1985) và khẳng định: Tuệ Tĩnh sống đời Trần mạt, giải nghĩa sách Khóa hư lục Ngoài ra, trong một sách nghiên cứu chữ Nôm
của Lê Văn Quán, Nguyễn Ngọc San, Trần Xuân Ngọc Lan, Hoàng Thị Ngọ cũng nhắc đến tài liệu này Năm 2001, trong báo cáo khoa học, Nguyễn Thanh Tùng đã tiến hành nghiên cứu khá toàn diện về văn bản, tác giả; phiên âm, nghiên cứu chữ Nôm và tiếng Việt của bản AB.268
Văn bản Khóa hư lục giải âm của Phúc Điền là một văn bản có niên đại tuyệt
đối về thời gian sáng tác và khắc in (1861) Năm 1984, Đào Duy Anh đã tiến hành phiên âm và chú thích Như lời đánh giá của ông, ngôn ngữ trong bản giải âm là ngôn ngữ văn xuôi: “theo cách xếp đặt của sách và cách giải âm chữ Hán thì thấy, người giải âm đã làm việc phiên dịch, mà lời phiên dịch đã là lời văn xuôi rồi.” [3,6] Năm
1983, N.v Stankêvic đã tiến hành nghiên cứu sự giao thoa từ ngữ pháp Hán sang ngữ
Trang 4pháp Việt qua tư liệu trong vãn bản này, bà cũng tiến hành thống kê/ nghiên cứu hư
từ, hư từ chiếm 17-18% Năm 1999, Hoàng Thị Hồng cẩm đã so sánh phong cách
dịch cùa Khóa hư lục giải âm với Tân biên truyền kì mạn lục: “đây là bản dịch chậm
so với Tân biên hơn hai thế kỉ nhưng là bản dịch rất đúng tinh thần của truyền thống:
không những dịch sát với nội dung nguyên bàn mà còn bảo đảm sát về số lượng từ ừong câu, sự nhịp nhàng đăng đối của thể văn biền ngẫu ” [7, 134] Nguyễn Thanh Tùng cũng bước đầu so sánh hai phong cách dịch giải nghĩa và giải âm trong báo cáo của mình: “nguyên bản Hán văn (quyển thượng) có 3.155 chữ Hán, Phúc Điền dùng 3.193 chữ Nôm để dịch, tỉ lệ gần như 1/1 Cách dịch như vậy giữ được nhịp điệu, hơi văn, nhưng khó hiểu cứng nhắc” Còn văn phong của bản Tuệ Tĩnh “giản dị, gần với ngôn ngữ thường ngày, do đó giàu chất văn xuôi hơn, phản ánh trung thực lời ăn tiếng nói của người Việt xưa Đó chính là giá trị của vãn bản Cũng với 3.153 chữ Hán (quyển thượng), dịch già đã diễn nghĩa bằng 4.665 chữ Nôm, tỉ lệ đối dịch xấp
xỉ 1.5/1 Toàn bộ văn bản Hán vãn Khóa hư lục với 8.234 chữ Hán được dịch bằng
12.135 chữ Nôm tỉ lệ cũng gần 1.5/1 Chúng tôi lại thừ thống kê 200 chữ Hán trong
Nam Xương nữ tử truyện (Tân biên truyền kì mạn lục) thì thấy được dịch bàng 240
chữ Nôm, ti lệ 1,2/1 Như vậy càng thấy tính chất giải nghĩa của văn bản này.” Nguyễn Thanh Tùng cũng đã tiến hành so sánh số lượng hư từ giữa hai bản đề thấy được sự khác biệt giữa phong cách giải nghĩa và giải âm (lượng hư từ của bản giải nghĩa là 21-22%, so với tỉ lệ lượng hư từ của bản giải âm 17-18%)[50]
Như vậy, so sánh diễn biến cấu trúc chữ Nôm và sự phát triển tiếng Việt qua hai
bản dịch Khóa hư lục là một vấn đề cần được nghiên cứu kĩ càng và toàn diện.
3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là:
a Toàn bộ chữ Nôm xuất hiện trong văn bản Khóa hư lục giải nghĩa AB.268
và văn bản Khóa hư lục giải âm AB.367 tại thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm.
b Tiếng Việt (ngữ âm, từ vựng cồ, ngữ pháp) trong 2 văn bản
Phạm vi nghiên cứu của luận văn xoay quanh:
Trang 5a Khía cạnh văn tự học của chữ Nôm qua hai văn bàn giải nghĩa AB.268 và bàn giải âm AB.367;
b Khía cạnh ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) của tiếng Việt qua hai văn bàn này
c Sự vận động ừong cấu trúc chữ Nôm và sự phát triển của tiếng Việt qua hai vãn bản
Luận vãn thực hiện những phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp văn bản học: so sánh phần Hán vãn giữa 2 văn bản, rà soát lại toàn bộ hệ thống chữ Nôm ừong bản AB.268, đính chính các sai lầm về tự dạng (có lập bảng thống kê)
Phương pháp thống kê số liệu: tiến hành thống kê định lượng, lập bảng thống kê về số chữ và tần số xuất hiện đối với mỗi kiều loại chữ Nôm/ và từ ngữ tiếng Việt theo tiêu chí phân loại riêng Từ những số liệu thống kê cụ thể, chúng tôi đưa ra một số nhận xét về đặc điềm ngôn ngữ văn tự qua hai văn bàn
Phương pháp so sánh, đối chiếu: lấy các kết quả nghiên cứu về cấu trúc chữ Nôm và ngữ âm tiếng Việt để so sánh và nêu ra sự khác biệt và quá trình vận động ngôn ngữ/ vãn tự qua hai băn bản
4 Nguồn tư liệu sử dụng
4.1 Tư liệu lý thuyết về cấu trúc chữ Nôm, luận văn sừ dụng phương pháp phân loại theo tiêu chí âm đọc của GS Nguyễn Ngọc San có điều chỉnh đôi chút cho phù họp với tình hình thực tế của văn tự trong hai vãn bản và mục đích của luận văn Tư liệu lý thuyết về tiếng Việt, luận văn kế thừa các thành tựu nghiên cứu về ngữ âm lịch
sử (của M.Ferlus, Nguyễn Tài cẩn, Nguyễn Ngọc San, Vương Lộc, Hoàng Thị Ngọ ); luận văn cũng kế thừa cách phân kì lịch sử tiếng Việt của GS Nguyễn Tài Cẩn, kế thừa và phát triển những mô hình phân loại từ cổ của các nhà nghiên cứu đi trước như Vương Lộc, Nguyễn Ngọc San, Trần Xuân Ngọc Lan
4.2.1 Chúng tôi sử dụng các bàn Nôm sau:
Trang 6a Khóa hư lục giải nghĩa (còn có tên Thiền tông khỏa hư ngữ lục) kí hiệu
AB.268 tại thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm
b Khóa hư lục giải âm (trong Kim cương Bát nhã Khỏa hư quốc âm) kí hiệu
AB.367 tại thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Ngoài ra, luận văn sử dụng một số bàn Hán văn Khóa hư lục khác để tham khảo, đối chiếu Luận văn cũng sử dụng các vàn bản Nôm cổ để so sánh như Phật
thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, Thiền Tông bản hạnh, Quốc ảm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Chỉ nam ngọc âm, Tân biên truyền kì mạn lục tăng bổ giải âm tập chú, Truyện Kiều bản Liễu Văn Đường 1871
4.2.2 Luận văn sừ dụng các bàn quốc ngữ Khóa hư lục sau:
a Bàn phiên âm, dịch nghĩa, chú thích bản giải âm của Đào Duy Anh [3].
b Bản phiên âm, chú thích bàn giải nghĩa của Nguyễn Thanh Tùng[50].
c Bàn phiên âm, dịch nghĩa, chú thích Khóa hư lục của PGS.TS Trần Thị
Băng Thanh [53]
d Bản phiên âm Khóa hư lục giải nghĩa AB.268 của chúng tôi (xin xem phụ
lục 5 trong luận văn)
5 Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm ba phần chính:
1 Phần mở đầu
Giới thuyết chung tình hình nghiên cứu chữ Nôm và tiếng Việt lịch sử Tình
hình nghiên cứu chữ Nôm và tiếng Việt qua các bản dịch Khóa hư lục vấn đề khoa
học cần được giải quyết
2 Phần nội dung
Phần này bao gồm 3 chương:
Chương I: Một số vấn đề vãn bản học của Khóa hư lục giải nghĩa và Khóa hư
lục giải âm.
Chương này đề cập đến: 1- vấn đề tác giả Khóa hư lục, các truyền bản cùa
Khóa hư lục, phân loại các văn bản theo nội dung và theo hình thức chữ viết; 2- Vân
Trang 7đề văn bàn Khóa hư lục giải nghĩa', lai lịch, hiện trạng văn bàn, vấn đề dịch giá của
Khóa hư lục, vấn đề xác định thời gian sáng tác của bàn giải nghĩa thông qua các
thông tin trong vãn bản, qua chứng tích ngôn ngữ văn tự, và vấn đề thời gian hình
thành văn bản AB.268; 3- vấn đề văn bản Khỏa hư lục giải âm AB.367: lai lịch và
hiện ừạng văn bản, vấn đề dịch giả
Chương II: Tình hình cấu trúc chữ Nôm qua vãn bản Khóa hư lục giải nghĩa và
Khóa hư lục giải âm.
Chương này đưa ra mô hình cấu trúc phân loại chữ Nôm dựa theo tiêu chí âm đọc Gồm 13 loại chữ Nôm
Chương này đưa ra bảng thống kê tỉ lệ các loại cấu trúc chữ Nôm qua hai văn bàn Tiến hành so sánh các loại cấu trúc qua các số liệu đã thống kê được Nhận xét
sự vận động, thay đồi cùa các loại cấu trúc
Chương III: Tiếng Việt qua văn bản Khỏa hư lục giải nghĩa và Khóa hư lục
v ề ngữ pháp: luận văn tiến hành thống kê (lập bảng thống kê) về số lượng và tần số các hư từ, từ đó nhận định về sự khác biệt giữa phong cách giải nghĩa và phong cách giải âm; luận văn khảo sát các cụm danh từ chịu ảnh hưởng của văn ngôn chữ Hán để tìm sự thống nhất trong cấu trúc tiếng Việt trong hai giai đoạn; luận văn tiến hành khảo sát các câu bị động qua hai văn bản nhằm đi đến cái nhìn có tính lịch sử vê phạm trù bị động trong tiếng Việt
3 Phần kết luận
Tồng kết lại các vấn đề về cấu trúc chữ Nôm từ cái nhìn lịch đại Vị trí của chữ Nôm trong hai văn bàn trong tiến trình lịch sử chừ Nôm
Trang 8Nhận thức về sự vận động ngữ âm tiếng Việt qua hai giai đoạn: xu hướng đơn tiết hóa triệt để của âm tiết, sự ồn định của hệ thống thủy âm tiếng Việt từ giai đoạn cận đại đến nay.
Tổng kết các xu hướng vận động ừong từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt qua hai văn bàn
Ngoài 3 phần chính, luận văn còn có 2 phần phụ:
1 Danh mục tài liệu tham khảo
2 Phu • luc:•
Phụ lục 1: Bảng đối chiếu cấu trúc phần Hán văn AB.268 và AB.367
Phụ lục 2: Bảng đính chính Hán văn bàn AB.268
Phụ lục 3: Bảng đính chính chữ Nôm văn bàn AB.268
Phụ lục 4: Bàng các đoạn bỏ dịch trong văn bàn AB.268
Phụ lục 5: Phiên âm, chú thích Khóa hư lục giải nghĩa AB.268
Phụ lục 6: Bảng ừa chữ Nôm ữong Khóa hư lục giải nghĩa AB.268
Phụ lục 7: Bảng tra chữ Nôm trong Khóa hư lục giải âm AB.367
Phụ lục 8: Bảng tra từ cổ trong Khóa hư lục giải nghĩa AB.268
Phụ lục 9: Bàng tra từ cổ trong Khóa hư lục giải âm AB.367
Phụ lục 10: Bảng đính chính phần phiên âm bản AB.367
Phụ lục 11: Bảng đối chiếu thủy âm Việt Hán qua loại chữ Nôm đọc chệch âm
(Loại C) trong Khóa hư lục giải nghĩa AB.268
Phụ lục 12: Bảng đối chiếu thủy âm Việt Hán qua loại chữ Nôm đọc chệch âm
(Loại C) trong Khóa hư lục giải âm AB.367
Phụ lục 13: Bảng tra hư từ trong Khóa hư lục giải nghĩa AB.268
Phụ lục 14: Bảng tra hư từ trong Khóa hư lục giải âm AB.367
Trang 9Chương I
M ỘT SÓ VẤN ĐÈ VĂN BẢN HỌC CỦA
KHOẢ H ư LỤC GIẢI NGHĨA VÀ KHOẢ H ư LỤC GIẢI ÂM
1 Khoá hư lục và các truyền bản Khoá hư lục1
1.1 Tác giả Khoá hư lục
1.1.1 Thuyết thử nhất:
Thuyết này cho ràng Khoả hư lục là do vua Trần Nhân Tông soạn (1258-
1308) Tiêu biểu cho thuyết này có ý kiến của Thiều Chừu Nguyễn Hữu Kha, Trần Văn Giáp [23], Nguyễn Tài cẩn Thiều Chửu cho rằng: “Nguyên văn chữ Hán chép là của vua Trần Thái Tông soạn, nhưng căn cứ vào sử và xét đến bài Thăm cụ Huyền Quang ở Yên Tử và mấy lời đức Trần Hưng Đạo (1232- 1300) mời về thì sách này là của vua Trần Nhân Tông Dịch giả đem ba bàn ra xét để tìm lấy sự thực thì dám cả quyết rằng những bản chép là của vua Trần Nhân Tông là sai [Dần theo Trần Văn Giáp, 24] Kết luận này đã bị nhiều học già nghi vấn, bác bỏ (Trần Văn Giáp [24], Nguyễn Huệ Chi [53])
1.1.2 Thuyết thứ hai:
Đa số các học giả đều khẳng định đây là tác phẩm của Trần Thái Tông, căn cứ vào lý do sau:
1 Nội dung và văn phong của Khoá hư lục, thể hiện tư tưởng của Trần Thái
Tông (so sánh với Thiển tông chỉ nam tự và Toàn thư).
2 Thư tịch cồ hiện còn có xác nhận thông tin này, ví như Thánh đăng ngữ
lục được trùng san năm 1750 do nhà sư Chân Nguyên (1646- 1780);
Việt sử tiêu án, Đại Việt sử kí tiền biên của Ngô Thì Sĩ (1726- 1784); Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú (1782-1840) cho biết: Thái Tông soạn
sách này sau khi nhường ngôi vào núi tu hành Đại Việt thông sử Nghệ văn chí của
Trang 10Lê Quý Đôn (1726- 1784); Lịch triều hiến chưcmg loại chí Văn tịch chí của Phan Huy Chú cũng ghi: “Khoả hư lục, 1 quyền, Trần Thái Tông soạn, ý văn là thích
cành rừng núi, coi bàng lẽ sống chết, chí thú khoáng đạt, sau khi truyền ngôi, Thái
Tông nghiên cứu đạo Phật mà làm” [14, 116] Và ngay trong cuốn Đại Nam thiền
ưyển kế đăng lược lục (1734) (VHv.9, tờ 5a-b) cũng khẳng định như Kế đãng lược lục Ta biết rằng Kế đăng lược lục vốn là sách của Như Sơn (đời Lê mạt) gồm 3
quyển, được Phúc Điền tập hợp vào bộ sách của mình, cho nên mới dẫn đến sự mâu thuẫn với chính Phúc Điền viết về Nhân Tông
3 Bàn thân các văn bản Khoá hư lục từ trước đến nay, từ bàn in đến đến bản chép tay đều ghi rõ tác giả của nó là Thái Tông Như bản AB.268 chép: Ẳ & í 'ặ'
M iặ ỂL ỉặ- Thái Tông hoàng đế ngự chế Khoả hư lục hoặc PẬ 3l ịÍL ố M M
ẺL iẶ Trần triều Thảnh Tổ tự soạn Khoả hư lục.
Chúng tôi nghiêng về thuyết thứ 2 cho rằng: vua Trần Thái Tồng là tác giả của
Khoả hư lục.
1.2 Các truyền bản Khoá hư lục
Bản có niên đại sớm nhất hiện còn, theo niên đại chép trong sách (mà sau đây chúng tôi chứng minh là khá tin cậy), là bàn chép tay mang kí hiệu AB.268 (tựa viết năm 1631) Các bản in trước đó chắc chắn đã thất truyền Đây chỉ là bản chép
lại của bàn in đó Trong các thế kỉ XVIII, XIX, XX, Khoá hư lục đều được in lại
Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm còn các bản A.1531 (in năm 1841), A.1426 (in năm 1856); bản của Tồng hội Phật giáo Bắc kì in năm 1943 Thư viện Quốc gia
và một số thư viện khác cũng có các bản tương tự
1.2.1 Căn cứ vào nội dung (cơ cấu) sách, Khoá hư lục có thể chia làm 2 loại:
a Loại thứ nhất: Gồm các bản AB.268 A.1531, A.1426, AB.367 đều gồm 3
quyển: Quyển thượng: gồm các bài Phố thuyết (trình bày tồng quát về quan niệm nhân sinh, vũ trụ và sự cần thiết phải “hư tâm kiến tính” gồm: Phổ thuyết tứ sơn,
Phổ thuyết sắc thân, Phổ khuyến phát Bồ Đề tâm Quyển trung và Quyển hạ dạy về
1 Phần này chúng tôi tiếp thu từ Nguyễn Thanh Tùng [50]
Trang 11khoá lễ của sáu thì (sáng, tnra, chiều, tối, nửa đêm, mờ sáng), gồm các bài kệ, văn
tụng niệm, cúng lễ, đầu quyển trung có bài tựa Lục thì sám hối khoa nghi.
b Loại thứ hai: có bản in A.2013 và văn bàn trùng san của Tổng hội Phật
giáo Bắc kì Sách chỉ có hai quyền thượng và hạ Nhưng, ngoài các bài đã có ở loại thứ nhất còn có các bài khác như: Giới sát sinh vãn, Giới định tuệ luận, Phổ thuyết
hướng thượng nhất lộ, ngữ lục môn hạ vấn đáp.
1.2.2 Căn cứ vào chữ viết, Khoả hư lục có thể phân làm hai loại:
a Loại thứ nhất' Loại chi có chữ Hán (không có chữ Nôm), loại này gồm
các bàn A.1351, A.1426, A.2053, và bản trùng san năm 1943
b Loại thứ hai: loại có phần giải âm, giải nghĩa bàng chữ Nôm: gồm các bàn AB.268 và AB.367 (còn có tên là Kim cương phát nguyện Khoả hư quốc âm Bàn
giải âm do Phúc Điền hoà thượng thực hiện khắc in năm 1861 và đã được học giả Đào Duy Anh phiên âm [1975, 4]
Có thể nói, quá ữình truyền bản Khoá hư lục là quá trình bồ sung các di văn khác nhau của Trần Thái Tông, từ 1 quyển (có lẽ là quyển thượng- Nguyễn Huệ
Chi) như Phan Huy Chú nhắc đến, tới 3 quyển, rồi 2 quyển lớn mà số lượng các bài
theo đó không ngừng tăng lên Khoả hư lục do đó, chắc chắn không còn nguyên dạng như ban đầu nữa Đặc biệt, trong lịch sử, Khoá hư lục đã hai lần được giải
Nôm với hai phong cách khác nhau: giải nghĩa và giải âm
Trang 122 v ấ n đề văn bản Khoá hư lục giải nghĩa
2.1 Lai lịch và hiện trạng văn bản
Thiển tông khoá hư ngữ lục AB.268 thư viện Viện Nghiên cứu Hán
N ôm S ách chép tay, có 77 tờ gồm 154 ừang, khổ 17 X 28,5 cm , giấy dó m òng, ngà
vàng, bìa cậy quét sơn (có dấu nhập của BEFEO, có lẽ là sách do BEFEO thuê chép lại từ đầu thế kỉ XX) Chữ viết theo lối khải, đôi ba chữ viết đá hành thào, nhiều tục
tự và chữ viết tắt Mỗi tờ có 6 cột chữ Hán lớn, kèm theo phần giải Nôm dịch đuổi
ở phía dưới theo hình thức lưỡng cước
Sách mở đầu ghi Thiền tông khoá hư ngữ lục, dưới chú “Tào Động thiền
tông” Sách có một bài tựa, do Huệ Duyên soạn, nội dung nêu sự nhiệm màu của Phật pháp và hoàn cảnh cho in sách, tiếp đến là phần mục lục; phần chính văn song ngữ Hán- Việt (chữ Hán- chữ Nôm) như đã mô tả ở trên, cộng thêm bài thơ của Lý
Ngọc Kiều, tức Diệu Nhân (1041- 1113) chép lẫn vào cuối sách cùng một bài Bạt
hậu văn không rõ người soạn, bài bạt này ngoài việc nêu cảm nghĩ về Phật pháp thì
không có nội dung gì thật đặc biệt
về phần giải nghĩa bằng chữ Nôm: sách Khóa hư lục giải nghĩa dịch hầu
như toàn bộ nguyên tác chữ Hán, tuy có một số đoạn trong các bài bị lược bỏ (xem phụ lục IV) Việc bò dở này là do người chép, càng về sau càng bỏ nhiều Nhiều chỗ chép sai, chép lầm, chép thừa Có thể nói văn bản bộc lộ những nhược điểm của một bản chép tay Nhưng, ngoài giá trị như là một “dị bàn” cổ cùa Hán văn, văn bàn còn lưu giữ được phần giải nghĩa bằng chữ Nồm duy nhất hiện còn
2.2 Vấn để dịch giả và niên đại của bản Khoá hư lục giải nghĩa
2.2.1 V ấ n đề dịch giả
Sách chép: Thiền tử Thận Trai pháp hiệu Huệ Tình tự Vô Dật giải nghĩa ịụ
- ĩ # ỉầ ầ #■ Ý & t# Â nghĩa là: “Phật từ chốn thiền lâm là Thận Trai,
pháp hiệu Huệ Tĩnh, tự là Vô Dật giải nghĩa.” (ba lần ờ cả 3 quyển Thượng- Trung -
Hạ tờ 5b, 31b, 77b) Tên tuổi này chúng ta đã biết chính là Tuệ Tĩnh Các sách Hồng nghĩa giác tư y thư, Nam dược thần hiệu, Thập tam phương gia giảm, Nguyên tiên sinh bảo y thư đều cỏ ghi tên ông Trong bài Nam dược quốc ngữ phú, tác giả
Trang 13tự giới thiệu: “Sách này Tráng Từ còn hơi vụng, Vô Dật hoạ khi rồi, luận nam dược chép lại một phú ”.
Tuy nhiên, lai lịch của Tuệ Tĩnh thế nào và việc giải nghĩa sách Khoá hư lục
có phải do Tuệ Tĩnh thực hiện hay không là điều luận văn cần tìm hiểu
Các thư tịch cồ có ghi chép về nhân vật lịch sừ này Hải Dưcmg phong vật
chí A.882 năm Gia Long 10 (1812) ghi: “Thầy thuốc Tuệ Tĩnh tiên sinh, người xã
Nghĩa Phú, huyện cẩm Giàng (Hải Dương) chuyên dùng thuốc Nam cứu người rất
công hiệu, trứ tác có các tập Dược tỉnh chỉ nam và Thập tam phương gia giảm lưu hành ờ đời.” Bài tựa sách Hồng nghĩa giác tư y thư (in năm Vĩnh Thịnh 13- 1717):
“Từng có bậc danh sư hiệu Tuệ Tĩnh, người làng Nghĩa Phú, huyện cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng, ông là nhà sư hằng nghiên cứu rộng lẽ âm dương huyền bí, tìm
hiểu sâu về đạo Kì, Biển tinh truyền, đã soạn Bản thảo bàng quốc âm Sau lại đem
13 phương thuốc chữa tạp bệnh và 37 phép chữa thương hàn kinh nghiệm của ông
dịch ra ca Nôm.” Lịch triều hiến chưcmg loại chí Văn tịch chỉ ghi: “sách Nam dược
thần hiệu, 6 quyển, Tuệ Tĩnh tiên sinh ở cẩm Giàng soạn.” [14, 28] Một tấm bia cổ (văn chi) ở Hài Dương có ghi chép về Tuệ Tĩnh thì không còn nguyên vẹn (bị đục
thời Minh Mệnh, bị dờ năm 1960) Các sách khoa mục hiện còn cũng không thấy ghi
chép về ông Song truyền thuyết ở địa phương vẫn cho rằng: Tuệ Tĩnh là một nhà
sư đời Trần, rất giỏi y học, sau bị đem cống cho Trung Quốc, và câu chuyện về Nguyễn Danh Nho đi sứ sang Trung Quốc (tk XVII), viếng mộ Tuệ Tĩnh và đã ghi vào văn chỉ như sau: “Trần triều Tân Mão đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân, hiệu Tuệ Tĩnh tiên sinh.” [Dan theo Mai Hồng, 28]
Các sách từ đầu thế kỉ trở lại đây hầu hết nhất trí với truyền thuyết trên
E.Gaspardone trong [19], Nguyễn Xuân Dương trong Đôngy tùng bảo (N°1.1939),
Lê Huy Phách, Hồng Sơn trong Nhân thuật tạp chỉ (N°.4,5.1957), Ban Hán- Nôm trong Thư mục Hán Nôm (1969- 1977), Trần Văn Giáp trong Lược truyện tác gia
Việt Nam (1970-1971), Đào Duy Anh trong Chữ Nôm: nguồn gốc- cấu tạo- diễn biến (1974)[1], Lê Trần Đức 1975 [17, 18], Mai Hồng (1985) [28], Trần Nghĩa
(1993) [91] Theo kết quà nghiên cứu của Lê Trần Đức và Mai Hồng,ta có chi tiết
về tiểu sử Tuệ Tĩnh như sau:
- Gia đình: nhà nông, cha là Nguyễn Công Vĩ, mẹ là Hoàng Thị Ngọc ở xã Nghĩa Du, huyện Dạ cẩm, phủ Hồng Châu; mô côi năm 6 tuôi
Trang 14- Thời đại: sống vào thời hậu Trần.
- Cuộc đời: 10 tuôi được sư chùa Giao Thuý trấn Sơn Nam đưa về cho ănhọc, lấy tên Tiểu Huệ, sau đi tu đặt pháp hiệu Tuệ Tĩnh
- Khoa bàng: đỗ thi hương năm 22 tuồi (1351), đỗ Hoàng giáp năm 55 tuồi
(1385).
- Năm 55 tuôi bị công cho Trung Quôc, được nhà Minh giữ lại ở Thái y viện, rồi mất, mộ ở Giang Nam [17, 9]
Một thuyết khác cho rằng: Tuệ Tĩnh sống vào thời Lê Trung hưng (tk XVI-
XVII), như Trần Văn Giáp trong Tìm h iểu kho sách Hán Nôm (1972- 1988),
Nguyễn Lang trong Việt Nam Phật giáo sử luận (1977) Trần Văn Giáp cho ràng:
Tuệ Tĩnh sống vào thời Lê Thần Tông (1732- 1735) có lẽ là Nguyễn Quốc Tĩnh (đi thi, đỗ và làm quan đến hết đời)1 Nguyễn Lang cho rằng: “Thiền sư Tuệ Tĩnh sinh
vào cuối thế ki XVI Bài tựa sách Khoá hư lục được viết năm 1631 cho nên ta biết
ông sinh vào cuối thế kỉ XVI.” [34, 153] Ý kiến này đều dựa vào bài tựa viết năm
1631 (bị viết nhầm là 1734) Nhưng, bài tựa này là do người khác-Huệ Duyên viết, năm 1631 chỉ là năm viết của bài tựa, cho nên chưa thuyết phục
Việc giải nghĩa sách Khoá hư lục khồng thấy đề cập trong các thư tịch cồ, trừ
cuốn AB.268 Các sách báo từ trước năm 1960 cũng không biết đến bản sách này Đến thập kỉ 70 của thế kỉ XX, cuốn sách này mới được Đào Duy Anh chú ý đến
Mặc dù vậy ta vẫn có thể nhận định ràng: bản giải nghĩa có thề do chính Tuệ Tĩnh thực hiện, bởi:
- Tuệ Tĩnh là một người theo học Phật Việc Tuệ Tĩnh đọc và giải nghĩa
Khoá hư lục- một tác phẩm Phật học nổi tiếng là việc có thể xảy ra.
1 “Theo tục truyền Tuệ Tĩnh thiền sư tên thực là Nguyễn Bá Tĩnh, đậu Thái học sinh đời Trần Dụ Tông (1341-1369) Nhưng tìm trong các sách Đăng khoa lục, không thây chép tên các Thái học sinh đời Trần Dụ Tông và cũng không thấy tên Nguyễn Bá Tĩnh P/L tà đậu Thái học sinh đời Trần Khảo đời Lê Dụ Tông (1705-1731) thì chi thấy có tên Nguỵễn Quốc Tĩnh R, B người làng ồ n g Mặc, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc, đậu đồng Tiến sĩ khoa Vĩnh Thịnh thứ 6 (1 7 1 0 ), tức là năm thứ 6 đời Lê Dụ Tông mà không thấy có tên Nguyễn Bá Tĩnh Vậy có thể, truyền thu vết sai từ Lê Du Tỏng sang Trần Dụ Tồng và
từ Nguyễn Quốc Tịnh Sang ĩ ^ g e y ễ h h Ê á ơ ĩM iố P ^ I ^ ^ mậy nỊiiên, giả thuyết này còn chưa thuyết phục T P 1 J N Q T Â M T H O N G TRUNG TAM T H Õ N G TIN THƯ VIỆNT IM TMI r V I Ê N •
V- LS/ể>69
Trang 15- Tuệ Tĩnh đã từng diên Nôm các sách y học (Thập tam phương gia giảm,
Nam dược quốc ngữ phủ vì vậy không thể phủ nhận khả năng ông đã diễn nghĩa
sách Khoá hư lục.
■ Những chứng tích ngôn ngữ, văn tự trong vãn bàn cho phép chúng ta tin rằng bản AB.268 là bàn chép lại từ một bán in cồ, ít ra là từ thế ki XVII Đặc biệt
quan ừọng là ngôn ngữ của Khóa hư lục giải nghĩa thuộc về tiếng Việt cổ (Tk XIII-
XVI) như chúng tôi chứng minh trong chương n i cùa luận văn
2.2.2 Vấn đề niên đạì của dịch bản
2.2.2.L Thông tin trong văn bản
AB.268 là một bản chép tay, chép lại từ một bàn khắc in xưa (khoảng thêếkỷ
x v n ), nhưng nay đã thất truyền Chúng tôi cho ràng: có thể sách được chép vào
đầu thế kỉ XX do BEFEO Văn bản chỉ có một lần kị huý: chữ thì ữị được ghi bằng
chữ thần Jệi trong câu: i'Si n ® pặ Ạ Trích nghiêm sương thuỷ giảng chi thời.lồbS Chữ này được đặt ra ở thời Tự Đức (1847-1883) Có hai khả năng đặt ra:
thứ nhất, lúc đầu, người chép có ý thức về sự kiêng huý nên viết thế, sau lại không
để ý đến nữa và cứ chép nguyên theo bản chính; thứ hai, người chép chép lại từ một bản có kị huý, nhưng kị huý không triệt đề Chúng tôi nghiêng về thuyết thứ hai Theo lời bài tựa, một người có tên là Huệ Duyên ở Từ Quán chùa Sùng Quang, huyện Giao Thuỷ, lộ Thiên Trường, “tìm thây lời vàng quảng tại” mà sinh lòng cảm
ngộ, bèn “kêu gọi mọi người, cùng xuất của nhà, sai thợ khắc in (Ệh /51 ỷ K tb
Ệ jff X ìSi # Khuyến cập đa nhân, cộng xuất gia tư, mệnh công tầm tử) Như vậy, đã từng tồn tại một văn bản Thiền tông khoá hư ngữ lục từ trước,và Huệ Duyên
là người cho đem in khắc Cuối bài tựa có ghi niên đại: % §ĩ\ ĨỀ í t ậ- -%- 1st Ạ
1+ 4- % 0 -ỈU Lè triều Long Đức tam niên tuế thứ Tân Mùi trọng đông vọng nhật
bái soạn [3a5] nghĩa là: “Kính soạn vào ngày rằm tháng trọng đông (tháng 11 âm),
năm Tân Mùi, niên hiệu Long Đức thứ 3 triều Lê” Năm ĨỀ í t Long Đức 3 là năm
1734 triều Lê Thuần Tông (1732- 1735), nhưng năm can chi là Giáp Dần Thực ra,
người chép đã chép nhầm chữ Đức Long Năm í t i í Đức Long 3 là năm Tân Mùi,
năm 1631 triều Lê Thần Tông (1629- 1634) [Trần Văn Giáp, Lê Trần Đức, Nguyễn
Huệ Chi cải chính] Nay khẳng định lại lần nữa vì đến Di sán Hán Nôm thư mục
Trang 16đề yếu (1993) vẫn ghi năm Long Đức (1734)[91] Tuy nhiên, ữong bài tựa, Huệ
Duyên không hề nhắc đến việc giải Nôm Vậy thì phải chăng việc giải nghĩa đã được xem là một phần của văn bản, khồng cần phải nhắc lại nữa, và chứng tò nó xưa hơn thời điểm viết bài tựa này? Ngược lại, chúng ta cũng không loại trừ khả năng: bàn giài Nôm được viết sau, còn bài tựa được viết vào năm 1631, về sau bài tựa vẫn được giữ lại ữong các lần in và chép khác, nghĩa là Huệ Duyên không hề biết đến bản giải nghĩa này Chúng tôi nghiêng về giả thuyết thứ nhất hơn vì chứng tích ngôn ngữ, văn tự của bàn giải nghĩa là thuộc về tiếng Việt cồ (Tk XIII- XVI),
cô hơn cả Tân biên Truyền kì mạn lục tăng bổ giải âm tập chú của Nguyễn Thế
Nghi và gần với Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa (xem chương II, chương III của luận
văn này, Đào Duy Anh cũng đã chứng minh)
Cũng không thể phủ nhận khả năng đây là một ngụy thư, do người khác thác tên Tuệ Tĩnh Nhưng trong tình hình tư liệu hiện có, khả năng này sẽ khó xảy ra
Toàn văn bản có khoảng 12.244 lượt chữ Nôm Theo thống kê của chúng tôi, loại chữ sẵn có (mượn nguyên hình thể chữ Hán) chiếm 76,73% độ dài văn bản, chữ
tự tạo chi chiếm 23,27% Theo các nhà nghiên cứu chữ Nôm, loại A càng nhiều thì niên đại của văn bản càng xa vì nó phản ánh sự phát triển của chữ Nôm từ già tá sang hình thanh Chúng tôi đã lập bàng thống kê ở chương II mục 4 Bảng thống kê cho
thấy: mặc dù bản Khóa hư lục giải nghĩa là vãn bản chép vào đời Nguyễn, nhưng tỉ lệ
chữ Nôm sẵn có cho phép chúng tôi nhận định rằng đây là một văn bản chép lại một bản in vào thế kỉ xvn, bản in này có thể cũng đã tiếp thu từ một bàn cổ hơn nữa Cũng tính theo tỉ lệ các loại chữ giả tá như vậy, học giả Đào Duy Anh cũng đã đi đến kết luận: “Đối chiếu tỉ lệ phép viết chữ Nôm như thế (xem chương bốn) thì thấy rằng
bản Nôm này sớm hơn các bản từ Truyền kì mạn lục giải âm về sau là những sách
dùng tỉ lệ chữ hình thanh nhiều hơn, và muộn hơn các bài phú Nôm đời Trần là những tài liệu dùng nhiều cách giả tả thứ nhất hơn.” [1, 37- 38]
Chúng tôi cũng chú ý đến cách viết một số chữ Nôm cổ có mặt trong bản AB.268 Các chữ cổ được xác định niên đại tuyệt đối trong các văn bản văn bia, ván
in so với các văn bản mới [xem Nguyễn Tài cẩn, 10, 205-215] Cụ thể như sau:
Trang 17STT Âm đọc Cách viết cũ Tần số Cách viết mới Tần số
Như vậy, tình hình bản giải nghĩa này cũng giống như các văn bản của Quốc
âm thi tập và Hồng Đức quốc âm thỉ tập: đều là các văn bản đời sau in/ chép lại
Qua các số liệu thống kê trên, chúng ta có thề hình dung phần nào vị trí của bản giải nghĩa AB.268 trong lịch sử ngôn ngữ, văn tự Điều này chứng minh: già thuyết bản giải nghĩa có trước thời điểm viết bài tựa của Huệ Duyên (1631) là có thể chấp nhận được Trong 20 ví dụ chúng tôi nêu trên, có các ví dụ 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 12,
13 là phản ánh cách ghi chuyền từ giả tá sang hình thanh, có ví dụ 1 phản ánh cách ghi từ giả tá c chuyển sang già B, các ví dụ 14, 15, 16, 17, 18, 19, 10 là các chữ Nôm cồ phản ánh ngữ âm tiếng Việt của thế kỉ XV- XVII
2.2.23 Chữ Nôm phản ảnh ngữ âm tiếng Việt cỗ trong bản Khóa hư lục giải
nghĩa AB.268
Một số chữ Nôm trong văn bàn là những chữ Nôm phản ánh ngữ âm tiêng Việt cổ Gồm hai loại: a.Loại chữ Nôm ghi tồ hợp phụ âm đầu; b.Loại chữ Nôm thê hiện một số phụ âm đơn của tiếng Việt cồ
Trang 18a Loại chữ Nôm ghi tổ hợp phụ âm đầu:
a 1 Loại chừ Nôm dùng hai mã chữ để ghi tổ hợp phụ âm đầu: gồm hai trường hợp là bà cắt và la đả,xuất hiện 3 lần (cụ thể xin xem chương n, loại El)
a.2 Loại chữ Nôm dùng một mã để ghi tổ hợp phụ âm đầu:
a.2.1 Loại ghi đầy đủ tổ hợp phụ âm đầu: như H Klống ghi TRỐNG [67b3,
75b3, 43b 6], ệg Klước ghi TRƯ Ớ C [7a4, 8b5, 13a4], Krang ghi SA N G [15b2,
40b3, 70a6], ÌÍK r a ghi SA [49al], ệpKro ghi s o [7a4].
a.2.2 Loại ghi không đầy đủ tồ hợp phụ âm đầu:
- Loại ghi phụ âm trước trong tổ hợp phụ âm đầu: như -te Bả ghi Bỉầ (Trả)
[15al], XẠ£Cơ/7gghi Kỉong (Trong) [12b3,22b4]
- Loại ghi phụ âm lỏng trong tồ hợp phụ âm đầu: như Luận ghi Blọn {trọn)
[12al, 25bl, 70b3, 70b4, ], s Lã ghi Tlở(Trở) [17a2, 44a5 ], *ế-Lược ghi Tlước
(Trước) [35b5, 42a6 ].
Thực chất loại chữ Nôm này phản ánh quá trình đom tiết hóa đang diễn ra mạnh vào thế kỉ XV- x v n Như H.Maspero [46] dự kiến các khà năng biến đồi của các tồ hợp phụ âm như BL, TL, KL, ML, PL CÓ thể là: a Hòa đúc thành một âm mới: TL
> TR; b Rụng yếu tố đầu, để lại yếu tố sau: TL > L; Rụng yếu tố sau để lại yếu tố đầu: TL > T [Chuyển dẫn theo Vũ Đức Nghiêu, 37] Trong từ điển A de Rhodes vẫn còn thấy cả ba nhóm phụ âm BL, TL, ML; trong đó, BL, TL tồn tại song song với TR (7 trường hợp BL tồn tại song song với TR, 7 trường họp BL tồn tại song song với TL Như GS.Nguyễn Ngọc San cho biết: “Ở thế ki XVII trong tiếng Việt vẫn còn tồn tại các nhóm phụ âm đầu có L như BL, TL, ML và vào cuối thế kỉ này nó
sẽ được rút gọn thành các phụ âm đơn [44, 213] M Ferlus giải thích sự chuyển biến này là do sự rung âm nồ đứng trước giống như số phận cùa các tiền âm tiết Trong
Chỉ nam ngọc âm, âm đầu TR còn được ghi bằng cả hai hình thức TR và KL, ví dụ: :rk ^ :cẻ Ỳ thanh thủy là nước trong, 'í’ iâ / a X i\ đ ế vương lên trị kỉong đời.
b Loại chữ Nôm thể hiện một số phụ âm đơn của tk XV - XVII
b.l Loại chữ nôm dùng [S’] ghi [t’]: như dùng Sài ghi THAY [10b ], dùng
ỉj| Suối ghi Thoái (trong Thoái lui) [50b2, 74b2], dùng Súc ghi THÚC [13b6];
Trang 19cũng có một số trường hợp ngược lại như dùng [t’] ghi [S’] như: dùng # Thượng ghi
SẢNG [41b2, 41b2], dùng ĩtyThế ghi XẾ [40b2, 44bl]
Hiện tượng này được nhiêu nhà nghiên cứu (Vương Lộc, Nguyễn Ngọc San ) khăng định là đã hoàn thành ở thê ki XVI như là hệ quả của quá trình s > t
[36].
b.2 Loại chữ Nôm dùng [t] để ghi [r]: như dùng ỉề Táo ghi RÁO (Khô ráo)
[35a4, 64bl], dùng Tạc ghi RẠC (rời rạc) [9a3], dùng Tốt ghi RÓT [69b3,
72b3] Như ta biết s là tiền thân của T Lại có sự tương ứng s > r (Mường sang
Việt)
Từ những chứng cứ trên, chúng tôi bước đầu nhận định rằng: bản AB.268 tuy
là một bàn chép tay, nhưng nó vẫn còn giữ được những chữ Nôm ghi tiếng Việt cổ
2.2.2.4 Từ vựng tiếng Việt cỗ
Từ ngữ cô là những từ ngữ xuất hiện trong các văn bàn cồ mà ngày nay không còn được sử dụng nữa, hoặc sử dụng hết sức hạn chế, hoặc chỉ còn tồn tại trong một số vùng phương ngữ Từ cồ là những yếu tố mờ nghĩa đối với người đọc
hiện đại Theo nguồn gốc ngôn ngữ, từ cồ trong bản Khóa hư lục giải nghĩa AB.268
được phân làm ba loại: l.Các từ Việt cổ; 2 Các từ ngữ Hán văn được sừ dụng như
là một yếu tố của tiếng Việt trong bán giải nghĩa; 3.Các từ ngữ văn Nôm phiên chuyển từ các từ ngữ hay thuật ngữ Hán vãn (cụ thề xin xem mục 2.1 và 2.2 chương
ni) Trong đó, từ Việt cổ có ý nghĩa trong việc xác định niên đại tương đối một văn bàn Nôm
v ề số lượng: Từ Việt cồ có 185 đơn vị (/ 2169 đv, chiếm 8,60%), với 1.191 lần xuất hiện (/12.244 lần, chiếm 9,73 %) Tỉ lệ số lượng từ Việt cổ trong bàn giải
nghĩa thấp hơn Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh (25,21 %), cao hơn Đắc
thú lâm tuyền (6,9%), Cư trần lạc đạo (8,32%) và Ouổc âm thi tập (8,75%) Như
vậy, về mặt lượng của từ cổ, ta có thể nhận định rằng tiếng Việt trong bản giải nghĩa
Khoá hư lục thuộc về giai đoạn tiếng Việt cổ (Tk XIII- XVI), bản giải nghĩa có thề
được viết vào cuối thế ki XIV, trước cả Quốc âm thỉ tập (cụ thể xin xem mục 2.1 và
2.2 chương III)
Trang 20Ve chat lượng của từ cô: chúng tôi thây Khỏa hư lục giải nghĩa còn một số
từ cô thuộc lóp từ vựng của tiếng Việt thế kỉ XVI trở về trước Để xác định được các từ cô thuộc giai đoạn này, chúng tôi tiến hành fra cứu, so sánh qua một số bộ từ điên cô như: A de Rhodes, Bỉ Nhu, Béhaine Đồng thời so sánh với một số văn
bàn Nôm sớm của giai đoạn thế kỉ XV- x v m như: Phật thuyết, Quốc âm thi tập,
Hông Đức quôc âm thi tập, Chi nam ngọc âm, Tân biên truyền kì mạn lục tăng bố giải âm tập chủ Ví dụ: từ cổ THƠ Rơ xuất hiện hai lần trong bản AB.268, cả hai
lan đeu được dùng đê dịch từ y hy trong nguyên vãn chữ Hán: Thơ rơ mặt nước
sang rỡ rỡ đóm nháng $ Ịễị ỉ ị Jg Jg £ & .5 5a4 [nv.fc it , nghĩa
là: lơ thơ mặt nước mây con đom đóm đang bay qua]; Thơ rơ mà rừng trúc rây
vàng, thấp thoáng trong sân hoa mà chơi ngọc i f ỉ ị ị ị fir ễặ $ M & Ỳ # ÍÊ
M S.62a5 [nv.#i # Ễ; ^ iậ & BU ^ s ] Chúng tôi đã lập bàng
thống kê việc xuất hiện của từ THƠ Rơ và các từ tương tự của nó (các từ phái sinh cùa nó từ cuối thế kỉ XIX về sau qua các bộ từ điền cổ và hiện đại) Đồng thời có so
sánh với từ Lơ THƠ, MỈA MAI, BẺ BAI đề làm bằng chứng
Sự tồn tại và diễn biến của L ơ THƠ, THƠ R ơ, MỈA MAI, BẺ BAI trong một số từ điển
T ừ điền N ăm L ơ T H Ơ T H Ơ R ơ M IA
MAI BẺ BAI
De Rhodes 1651 L ơ thơ , lơ xơ ốm
yếu, lử thử, lừ thừ (?) [138, 223]
T hơ rơ Cây không có lá, trụi lá[223]
V V
P.Beshaine
1772-1773
L ơ thơ S ự vật bên ngoài chi đáng chê
[259] L ơ láo [ 259]
T h ơ rơ Cây trụi lá [470] Mỉa mai.
2 Ìống như [292]
Bẻ bai Chê trách [36]
Taberd 1838 L ơ thơ res specie
tantùm contemneuda [269] Lơ láo [269]
T h ơ rơ [499] Miả mai.
giống như [646]
Bẻ bai Vafer [21]
X ơ lơ xáo láo [573]
Xơ rơ T h ơ rơ L ơ thơ.
(cây cối) [573, 874, 1018, 1198]
Mỉa mai.
giống nhau [452]
Bẻ bai Chê bai, nhiều tiếng nói [44]
Génibrel 1898 L ơ láo Insolent,
negligent, dégouté [415]
Bẻ bai [30] Mỉa mai [452]
Trang 21T ừ điền N ăm L ơ T H Ơ T H Ơ R ơ MIA
MAI BẺ BAIKhai trí
tiến đức
1931 L ơ láo [317] Lua
láu [ 320]
Lơ thơ [317] Lira thưa.
[325] Xơ rơ Trơ trụi
(làng) [658] Thơi roi [576]
V Bè bai Chê bai
[42] Mỉa mai Nói cạnh như mỉa [342]
Gustave
Hue
1937 L ua láu.
Inconvennant, incorrect [524]
T h ơ rơ [1016] Mỉa mai.
giống như [566]
M ỉa mai Nói mỉa mai [566]
Bẻ bai [37] Thanh
1994 L ơ láo [564] Lơ thơ ít và rất thưa [564]
Lưa thưa [576] X ơ rơ (ph.) [1118]
1995 X ơ lơ Lơ láo [575]
Xơ lơ xáo láo.(Ph),
Lơ láo [304], Láo lơ [229]
Lơ th ơ [305] Xơ rơ [575], Lira th ư a [326] Lua tua [313] T hơ th ớ t [514]
V M ai mỉa[331]
M ỉa mai [339]
Bẻ bai [38]
D ư ới đây, chúng tôi lập bàng thống kê, so sánh m ột số từ cổ khác trong Khóa
hư lục giải nghĩa với từ điển của A de Rhodes và một số tác phẩm N ôm cồ đã nêu trên Chúng tôi kí hiệu ch o tên tác phẩm: PT = Phật thuyết, xv= Chỉ nam ngọc âm, Quốc âm thỉ tập và Hồng Đức quốc âm thi tập, Khỏa hư lục giải nghĩa = KHLGN
Tân biên truyền kì mạn lục viết tắt là X V I 1, 1651 = A de Rhodes.
1 Số liệu trong Phật thuyết đại báo tiếp thu Ts Hoàng Thị Ngọ, trong Tân biên trưyên kì mạn lục tiếp thu từ Ts.Hoàng Hồng cẩm , trong Quốc ám thi tập tiếp thu từ Phùng Minh Hiếu Còn lại là số liệu thống kê cá nhân.
Trang 22Từ những cứ liệu trên, chúng tôi nhận định ràng: bản Khóa hư lục giải nghĩa
có những chứng tích ngôn ngữ của tiếng V iệt cồ (thế ki XIII- XVI)
2.2.2.5 Ngữ pháp tiếng Việt cỗ.
Trong tiểu m ục này, chúng tôi chỉ tiến hành điềm mục và đưa ra các số liệu
thống kê về hư từ tiếng Việt nhàm chứng minh tính chất cổ của bản dịch Bản Khóa
hư lục giải nghĩa có hệ thống hư từ cổ dày đặc, gồm 100 từ cổ(/l 85 hư từ), xuất
hiện v ớ i tần số 1.441 lần (/3.231 lần) Văn bàn này có hiện tượng một hư từ thuần
V iệt dùng để dịch m ột hư từ Hán có nhiều chức năng, ý nghĩa khác nhau Cũng có
khi, một từ thuần Việt được dùng đề dịch nhiều hư từ Hán khác nhau Điều đáng ghi
nhận là m ột số hư từ đã được sử dụng một cách phổ biến ngay cả khi câu nguyên văn chữ H án không có hư từ tương ứng Chính vì vậy, nhiều khi, chúng được coi như là những từ thuộc nhóm từ V iệt cổ Trong phần này, chúng tôi không bàn cụ thể từng đom vị m ột m à chỉ đưa ra m ột số hiện tượng làm v í dụ.
Như: ắt dịch từ diệc # (cũng)/ bằng lại chẳng có bệnh ắt cũng không
thân.\\?LĨ)\ ấy dịch từ thị Ẵ (đó), giả % (hư từ) nhĩ ^ (hư từ ngữ khí, vậy) giải ra
rằng: một núi ấy là tướng sảy vậy.ldẢÍ nghiệp tà dâm ấy lòng đam chưng sự thanh sắc.65a3; bèn dịch từ nãi 73 (bèn) triếp ậm (bèn), tiện i i (bèn), khước (lại) ki H;
(mấy)/ bèn trái nghĩa vô sinh mà chịu nghĩa hữu sình 8bl/ rừng mau cây rạm xanh
một trận gió may thổi đến mới căm bèn nên xơ xác. 1 l a l ; chỉn dịch từ chỉ K , thù
/ chỉn dại lòng vọng niệm mà quên mất chốn chân như.Któl chin chãng phải pham
hạ dễ biết thừa được mùi hương ạy.68b3; chịu dịch từ thụ / chịu cho rối thưa tọi
nghiệp lại vào chốn đường quanh quất là lục đ!ợơ.23al; chưng dịch từ chi (hư tư
kết cấu, của) khước -Ẳp (lại)/ sinh ra còn sống phải chưng nghiệp mô căt.23a4; hâu
Trang 23dịch từ tương (sắp) dục (muốn), sơ ỳ) (mới), phương 77 (mới), tạm % (dần),
tăc lĩ'] (thì)/ mặt trời đã hâu gác về chưng núi đoài 9a3/ bóng nắng dấy cây tang đã hầu về muộn.9b4; hợp dịch từ ứng )& (nên) đáng t (nên)/ hỡi ôi, thân mình thực chưng rất trọng mà còn tiếc hợp bỏ dường ợy.20b2/ hợp sinh lòng tín thực dùng, dẫy chưng lòng nhiều /7gở.40b5; xả dịch từ thả SL (vả lại), quản f (ví như) tiên
(trước hãy)/ xá nói bèn nay cỏi làm cả chi.26b\\ xảy dịch từ tài ^ (mới), tưỳ fíẳ
(tíieo), thích iẫ (gặp, bị) trên mây biên má đỏ xảy ra làm tóc bạc da răn. 8b6;
Cũng có khi một hư từ song tiết dùng để dịch một hư từ Hán đơn tiết, như:
đã hầu dịch từ kỉ %, tương ị^lxày vậy bóng hoa phép lại đã hầu xếA ìbì/ tây nghe: mây đò đã hầu suốt núi, mặt trời vừa khi gác rtơrt.46a6; chi vậy dịch từ tai Sịỉ ví
cũng người tham danh lợi, quên về thân mình nào có khác chi vậy.20a2; vậy ôi dịch
từ hồl há chẳng làm quý vậy ôi\. 19b4.
về số lượng: ứong bản Khỏa hư lục giải nghĩa, từ Ấy xuất hiện 117 lần, từ
bằng xuất hiện 64 lần, từ bèn xuất hiện 69 lần, chỉn xuất hiện 48 lần, từ dường xuất
hiện 12 lần, từ luống xuất hiện 16 lần, từ vậy xuất hiện 32 lần, từ chưng xuất hiện
226 lần, từ thửa xuất hiện 107 lần, từ nghĩ xuất hiện 12 lần, từ lấy xuất hiện 47 lằn,
từ mặc xuất hiện 17 lần, từ tua xuất hiện 10 lần, từ xảy xuất hiện 11 lần (Cụ thề XÚI xem phụ lục 13 Bảng hư từ Khóa hư lục giải nghĩa.AB.268).
Mặc dù, bản AB.268 chỉ là một bản chép tay từ thời Nguyễn, lại được sao chép không được cẩn thận, với nhiều lỗi sai về vãn tự, sự bỏ quãng một số đoạn Nhưng, bàn chép vẫn lưu lại được những yếu tố ngôn ngữ, văn tự quan trọng của bản in được dùng để chép Qua việc khảo sát các chứng tích ngôn ngữ, văn tự trong
bản Khóa hư lục giải nghĩa, chúng tôi bước đầu nhận định rằng: bản giải nghĩa của
Khóa hư lục cỏ nhiều yếu tố văn tự của thế kỉ XVII nhưng vẫn còn dấu vết ngôn ngữ cùa Tiếng Việt cồ (thế ki XIII- XVI) Như vậy, có thể chấp nhận giả thuyết cho rằng bàn dịch nghĩa sách Khóa hư lục được thực hiện từ cuối thế kỉ XIV và Tuệ Tình là người giải nghĩa.
Trang 243 Vấn đề văn bản Khóa hư lục giải âm
3.1 Lai lịch và hiện trạng văn bản
Khóa hư lục giải âm ịẬ JÉ ỉặ % còn gọi là Khóa hư quốc âm ÍẬ Ế @ iẵ"
Đây là một bản sách năm trong bộ Kim cương, Phát nguyện, Khóa hư quốc âm Ìl
S'J & 1% Ểk 0 ’ễ' , sách này mang kí hiệu AB.367 lưu trữ tại thư viện Viện
Nghiên cứu Hán Nôm, 1 cuốn, do Phúc Điền Hòa thượng Sa Môn An Thiền ìắ
ỳỷ n # dịch ra quốc âm Sách in ván gỗ, giấy bản xơ 28 X 17 cm, 96 tờ, tờ
2 trang, ừang 10 dòng, dòng 20 chữ, khắc đẹp rõ ràng
T ên sách đê ừ ê n chỉ là tên gọi gộp lại của ba bộ sách: Kim cương kỉnh diễn
âm & S'] M i h Phật thuyết A Di Đà kỉnh diễn nghĩa 'íậi& P5!* Ỉ3i Pè Phát nguyện văn X, Khóa hư quốc âm iẬ JỀ s ĩq' Đầu sách có bài tiều dẫn, đề là
Quốc âm tiểu dẫn @ ■§- ?| (từ 2a-3b); trong đó trình bày nguyên ủy dịch ba bộsách ừên và một phụ bản danh sách các kinh sách đã khắc in, tổng cộng có 33 bộ, gồm 183 quyển, ván in lưu tại chùa Liên Phái ở Hà Nội, và chùa Bồ Sơn ở Bắc Ninh Những sách này do Phúc Điền hòa thượng và các học trò khắc in từ năm Canh Tí niên hiệu Minh Mạng (1840) đến năm Tân Dậu niên hiệu Tự Đức thứ 14 (1861) Tiếp
đến là hai bài tựa kinh Kim cương: bài thứ nhất tên là San khắc Kim cương Bát nhã tự f'J ề'Ị 'Ế: S'J i&L ĩẻ (từ ừang 4a-4b), nói về việc khắc lại năm 1861 và một bài tựa cũ (từ trang 5a-7b) nói về những người đã nghiên cứu kinh này
Cuối trang 7b là bắt đầu vào phần giải âm cùa Kim cương bát nhã ba la mật
kinh Kết thúc là trang 29b Bản này viết xong vào ngày 16 tháng 4 năm Quý Hợi
năm Tự Đức 16 (1863) (Tự Đức thập lục niên tuế thứ Quý Hợi tứ nguyệt thập lục
nhật biên kỉ)
Đầu trang 3 Oa bắt đầu phần Phật thuyết A di đà kỉnh diễn nghĩa, đến trang
40b là hết
Từ trang 4 la đến trang 44b là Vân Thê đại sư sự tíchỆ ịẾ ^ Éí ^ ĩề, Đỉnh
Hồ Sơn Khánh Sơn- Hoằng Tán đại sư sự tích J-I Ẽi 'S *k ^ Éí ^ Phân này không thấy có chữ Nôm
Trang 25Từ các tờ sau là phân diễn âm của Khóa hư quốc âm (từ trang 45a đến 96b
riêng phần này chúng tôi tách ra đánh số trang riêng thành la- 50b để tiện theo dõi
thống kê) Bắt đầu là bài tựa mới Khóa hư lục tân tự iẬ Ề ỉặ Pt (từ trang la đến
3a) của Nguyễn Đăng Giai (Nguyễn Thận Hiên) làm năm Canh Tí niên hiệu Minh
Mạng (1840), nói vê đâu duôi sách Khỏa hư lục, không nói đến việc dịch ra tiếng
của Khóa hư tập (từ trang 3a-4a) Rồi đến tên sách cùng tác giả và tên người dịch:
Trân triều Thái Tông Hoàng đế ngự chế Khóa hư lục (vua Trần Thái Tông ngự chế
thượng sa môn An Thiền Khỏa hư lục giải âm qicyển thượng qityển trung quyển hạ ỷi
quyển ừnng, quyển hạ sách Khỏa hư giải âm do Sa Môn An Thiền hòa thượng Phúc
Điền, Độ Điệp chùa Đại Giác) Từ trang 4a đến đầu trang 43b là phần giải âm của chính văn (cụ thể xin xem phụ lục) Từ đầu trang 43b đến 50b là phần âm thích của
Khỏa hư lục quyển thượng đến quyển hạ (ịẬ JỀ iặ Ạ T JL Ạ J l Ịậ ■§■), nhưng ứiực
ra phần này bao gồm cả thích âm và chua điển tích, các danh từ Phật học trong sách.
3.2 Vấn đề dịch giả Khóa hư lục giải âm1
Hòa thượng Phúc Điền họ Vũ sinh tháng 7 năm Giáp Thìn (1784), tại thôn Trung Thịnh, xã Bạch Sam, huyện Sơn Minh, phủ ứng Hòa, tỉnh Hà Nội (nay là xã Trường Thịnh, huyện ứng Hòa, tỉnh Hà Tây) Cha ngài họ Vũ, mẹ họ Lê Bản tính thông minh ham học, lúc nhỏ thường theo bà đi lễ chùa làng, Ngài sớm ngộ đạo Phật, năm 12 tuổi, xuất gia đầu Phật theo học hòa thượng Viên Quang Hải Tiềm tại chùa Đại Bi xã Thịnh Liệt, Huyện Thanh Trì, Hà Nội Năm 15 tuổi, Ngài y theo tồ
Từ Phong Hải Quýnh ở chùa Phúc Xuân xã Nam Phiên, được thụ giới Sa Di, pháp danh là Tịch Tịch Năm 20 tuồi, ngài đến chùa Đại Thiền (xã Phù Ninh, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn) y theo hòa thượng Tịch Giảng Vô Tư Sau đó, ngài được thụ Tì khưu Bồ Tát giới do tổ sư Tịch Chiếu chùa Hoa Lâm (xã Khê Hồi, huyện Thường Tín) làm thầy Yết Ma, và thầy Tịch Tính chùa Song Phúc làm thầy Giáo
1 Phần này chúng tôi tiếp thu từ Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Văn Thanh.
Trang 26thụ Tháng 5 năm Ât Mùi (1835), ngài phụng chỉ vào kinh đô Huế dự kì thi sát hạch
ve kinh tạng Sau nhà vua mên mộ đạo hạnh của ngài đã cho lập đàn ban sắc cho ngài là Giới Đao Độ Điệp Từ đó, danh tiếng cùa ngài vang lừng khắp nước
Từ khi ở kinh đô Huế trở về, ngài ra sức hoầng dương Phật pháp bằng cách biên tập, in ân kinh sách, giáo dục tăng tài, xây dựng chùa chiền, tháp Trong bài
tựa Quôc âm tiêu dân mà chúng tôi đã nhắc đến ờ ừên có ghi mục lục các sách do ngài biên tập, giải âm, ghi tự dẫn, lời bạt, chứng san như sau: Kim cương kinh 1 quyển, Di đà kinh 1 quyển, Quy sơn cảnh sách 2 quyển, Sa di sớ 2 quyển, Thiền
lâm bảo huấn 4 quyển, Đại Đường Từ Nhân xuất gia châm 1 thiên, Di Sơn đại sư phát nguyện 1 vãn, Vân thê phát nguyện 1 văn, Trúc song 3 quyển, Hộ pháp luận 1
quyển, Khóa hư lục 3 quyển, Thải căn đàm 1 quyển, Tam giáo nhất nguyên 1 quyển, Nhân sinh nhất đán 1 vãn, Bản điểm 1 văn, Hàn lâm sờ 1 văn, Vương thị
cảnh thế lương ngôn 1 thiên, Tân soạn Thích giáo chân ngôn 1 thiên, Tiên Nho
hoằng luận 1 thiên, Thượng đường quốc ngữ 1 thiên, Phụng Phật tổ đối liên kỉ CM,
Hoa nghiêm kinh sách kinh 82 quyển, Giải hoặc thượng hạ 2 quyển, Tân biên nhật tụng đồ 1 tập, Chư kỉnh nhật tụng 1 tập, Tì ni nhật tụng 1 tập, Tam giáo quản khuy Thích- Nho-Đạo 3 tập, Truyền đăng Phật tổ 5 quyền, Phật tổ thống kỉ cổ bản Phạn giáp ngữ 54 quyển, Kim vỉ phương sách 20 quyển, Tại gia tu trì đạo giáo nguyên
lưu 2 quyển, Tiểu du g ià 1 quyển, Le thiên địa nhưomg tinh cập âm hồn bài vị 22
bài, Trùng khắc đại giới điệp 1 trương, Tân biên ngũ thập giới điệp 1 trương.
Các sách kể trên đều được trưởng lão Hiệp Sơn m ôn san khắc từ năm 1840
đến 1861, Môn nhân Văn Đường viết chữ Tuy nhiên, các thư viện tại Viện Nghiên cửu Hán Nôm, thư viện Quốc gia, thư viện chùa Quán sứ chỉ còn lưu lại khoảng 10
bộ kinh sách do ngài biên soạn và giải âm
về việc giáo dục tăng tài: trong suốt cuộc đời tu hành, Phúc Điền hòa thượng
đã trụ trì nhiều ngôi chùa tổ danh tiếng như Bồ Sơn (Bắc Ninh), Liên Trì (Hà Nội), Liên Phái (Hà Nội) Vì danh tiếng, đức hạnh và pháp tuệ của ngài, nhiều người đã
xuất gia xin làm đệ từ, theo học đạo ngài Sách Thiền uyển truyền đăng lục (kí hiệu
VHv.9 thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm) có ghi lại hàng chục hòa thượng, ni sư đến học ngài và đều trờ thành các danh tăng, như: Thiền sư Thông Huyền, Đại sư Chiếu Phương, Đại sư Phổ Quang, Đại sư Thanh Tùng, Đại sư Phổ Khiên, Thiền sư Lan Hương, Tì khưu Thanh cần, Tì khưu Kim Tuế, Tì khưu ni Kim Đài Nhiều vị
Trang 27Đài Nhiều vị sư đã kế tục sự nghiệp của ngài cũng truyền bá đạo pháp, san khắc kinh sách, xây dựng chùa tháp.
Hòa thượng Phúc Điền viên tịch ngày 16 tháng 11 năm Tự Đức 16 (1863), hưởng thọ 80 tuổi
Phúc Điền hòa thượng là tổ thứ 7 của chùa Liên Phái, các thế hệ của ngài truyền đăng tục diệm đến nay đã hơn 100 năm, hệ phái vô cùng rộng mở Các kinh sách ngài biên soạn và ấn tống (cho khắc in) rất có ý nghĩa cho việc nghiên cứu lịch
sừ Phật giáo nước nhà Phúc Điền sống qua ba đời vua triều Nguyễn Hòa thượng không chi là một dịch già, một nhà nghiên cứu, một tác gia văn học, công quả của ngài có ý nghĩa to lớn đối với thế hệ tăng môn các đời và đối với văn hóa Việt Nam nói chung
Trang 28TÌNH HÌNH CẤU TRÚC CHỬ NÔM QUA
KHÓA H ư LỤC GIẢI NGHĨA VÀ KHÓA H ư LỤC GIẢI ÂM
Các nhà nghiên cứu từ trước đến nay khi nghiên cứu về cấu trúc chữ Nôm đều luôn cô găng đưa ra một mô hình phân loại cho đối tượng nghiên cứu khá phức tạp này Đến nay, chúng ta có thể thấy năm cách phân loại sau: phân loại theo lục thư, phân loại dựa vào nguồn gốc tiếng Việt trong mối tương quan với âm Hán Việt, phân loại theo hướng tự dạng (tự dạng mượn Hán và tự dạng tự tạo), phân loại theo hướng âm đọc và phân loại theo hướng tổng hợp (hình, âm, nghĩa- dụng học)
Phân loại cấu trúc chữ Nôm theo lục thư: Ngô Thì Nhậm, Vương Lực, Nguyễn Quang Xỹ, Vũ Văn Kính, Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn
Phân loại cấu trúc chữ Nôm theo nguồn gốc tiếng Việt trong mối tương quan với âm Hán Việt: Dương Quảng Hàm, Nguyễn Đình Hoà, Bửu cầm
Phân loại cấu trúc chữ Nôm theo sự đối lập hình thể của những chữ vay mượn
và những chữ sáng tạo: Nguyễn Tài cẩn và N.V.Xtankêvich, Lê Vãn Quán
Phân loại cấu trúc chữ Nôm theo hướng âm đọc: GS Nguyễn Ngọc San chia chữ Nôm làm hai loại: dựa âm và không dựa âm ; TS Hoàng Thị Ngọ chia chữ Nôm làm hai loại: loại ghi một tiếng bằng hai mã chữ và loại ghi một tiếng bằng một mã chữ
Phân loại chữ Nôm theo hướng tồng hợp: Nguyễn Nam, Nguyễn Khuê, Trần Xuân Ngọc Lan
Có thể thấy, hai cách phân loại đầu là nhìn cấu trúc chữ Nôm trong tương quan với cách cấu tạo của chữ Hán Cách phân loại thứ hai đã chú ý đến vị trí của
âm Hán Việt khi tham gia vào cấu trúc của chữ Nôm Cách phân loại thứ ba của Nguyễn Tài cẩn có cái nhìn rạch ròi hơn về tự dạng, xét về tự dạng đề phân định
mã chữ nào là của chừ Hán, mã chữ nào là sáng tạo của riêng Việt Nam Cách phân loại thứ tư có ưu thế riêng, phản ánh được các nguyên tắc, cơ chế hình thành chữ
Chương II
Trang 29Nôm Cách phân loại này được đanh giá là hữu lý và mới bởi lẽ âm là thành tố chủ yếu ừong phương thức cấu tạo chữ Nôm, gồm 14 kiểu chữ Nôm Cách phân loại thứ năm là cách phân loại có cô găng đưa ra một mô hình rộng nhất cho mọi trường hợp của chữ Nôm theo lịch đại Các tiêu chí hình, âm, nghĩa- dụng học được tiến hành hêt sức chặt chẽ Mô hình của Nguyễn Khuê với 24 tiểu loại chữ Nôm là mô hình hợp lý hơn cà với thực tê sáng tạo cấu trúc chữ Nôm ữong suốt lịch sừ tồn tại của loại chữ này Tuy nhiên, đơn vị trong một số tiểu loại không nhiều, nếu không muôn nói là xuât hiện rất ít và khó có thể áp dụng đối với việc phân loại chữ Nôm trong một văn bản cụ thể.
Đối tượng cùa chương hai là tình hình cấu trúc chữ Nôm qua hai bản Khoả hư
lục giải nghĩa của Tuệ Tĩnh và Khoả hư lục giải âm của Phúc Điền Hoà thượng
Chương này nhằm mục đích thừ xác lập sự khác biệt về cấu trúc chữ Nôm trong cái nhìn lịch sử
2.1 Mô hình phàn loại
Mô hình phân loại chúng tôi thấy họp lý với đối tượng khảo sát hơn cả là mô hình phân loại theo âm đọc Neu sử dụng mô hình phân loại chữ Nồm theo tiêu chí hình thức thì không đủ để lý giải mọi trường hợp một cách thoả đáng, ví dụ như: chữ 5Ễ LƯ đọc âm Nôm là LỪA (nghĩa là con lừa), nhưng trong văn cảnh đó nghĩa
là “lừa đảo” Mô hình tổng hợp của Nguyễn Khuê thì quá lớn, nhiều tiểu loại chắc chắn sẽ không có đom vị thống kê Chúng tôi chọn mô hình phân loại chữ Nôm theo
âm đọc là cách lựa chọn hợp lý hơn cà với đối tượng khảo sát tương ứng
Chữ Nôm là loại văn tự ghi âm Âm dựa bao gồm ba loại: âm Hán Việt, âm
• Phi Hán Việt (âm Tiền Hán Việt và âm Hậu Hán Việt) và âm Nôm Theo phương thức ghi âm, chúng tôi thực hiện bước lưỡng phân thứ nhất, chia chữ Nôm làm 2
loại: I.Chữ Nôm cấu tạo theo phương thức dựa âm và II.Chữ Nôm cấu tạo theo phương thức không dựa âĩìí Loại chữ Nôm không dựa âm chi co 2 tieu loại: Tieu
loại H là tiểu loại ghép nghĩa (hội ý), hình chữ cấu tạo trên cơ sờ chất liệu văn tự Hán- Tiểu loại N là tiểu loại đọc theo nghĩa của từ Hán, mượn nguyên văn tự Hán Theo cách dựa âm (dựa âm hoàn toàn và dựa âm không hoàn toàn), chúng toi thực
Trang 30hiện bước lưỡng phân thứ hai, chia làm 2 loại: 1 Loại chữ Nôm không chỉnh âm và
2.Loại chữ Nôm chỉnh âm.
Đặc điêm của loại chữ Nôm không chỉnh âm là mượn hoàn toàn cả văn tự Hán Theo tiêu chí âm dựa, chúng tôi tiên hành bước lưỡng phân thứ 3, chia loại này làm 2: l.Loại chữ Nôm đọc theo âm Hán Việt và 2.Loại chữ Nôm đọc theo âm phi Hán Việt (tức loại A2, theo cách quy ước truyền thống, chúng tôi để nguyên kí hiệu quy ước này cho tiện theo dõi, so sánh với các kết quả thống kê trước đây), lấy nghĩa và mượn văn tự Hán Theo tiêu chí nghĩa của chữ Hán, chúng tôi tiến hành bước lưỡng phân thứ 4, chia làm 2 loại: l.Loại chữ Nôm lấy nghĩa (Loại Al) và2.Loại chữ Nôm bỏ nghĩa (Loại B)
Đặc điểm chung cùa loại chữ Nôm chinh âm là dùng âm dựa để ghi một âm
Nôm có vò ngữ âm gần giống Theo phương thức định hướng âm dựa, chúng tôi tiến hành bước lưỡng phân tiếp theo, chia chữ Nôm làm 2 loại: l.Loại chữ Nôm không có định hướng và 2.Loại chữ Nôm có kí hiệu định hướng
Loại chữ Nôm không có định hướng có đặc điểm chung là không dùng kí hiệu
để báo đọc chệch âm Theo âm dựa, chúng tôi thực hiện bước lưỡng phân thứ 4, chia chữ Nôm làm 2 loại: l.Loại chữ Nôm không định hướng cho âm dựa-Hán Việt ( Loại Cl) 2.Loại chữ Nôm không định hướng cho âm dựa-Nôm (Loại C2)
Loại chữ Nồm có định hướng có đặc điềm chung là: ngoài thành phần ghi âm còn có thành phần để báo hiệu về nghĩa và âm đọc Theo tiêu chí này, chúng tôi tiến hành bước lưỡng phân thứ 4, chia loại chữ Nôm có định hướng làm 2 loại: l.Loại chữ Nôm có định hướng về âm đọc và 2.Loại chữ Nôm có định hướng về nghĩa/âm
Loại chữ Nôm có định hướng về âm đọc tiếp tục được lường phân thành 2
loại: l.Loại chữ Nôm dùng kí hiệu (bộ khẩu, cá nháy, hai phẩy biên) để báo hiệu
đọc chệch âm (Loại D) và 2.Loại chữ Nôm có kí hiệu ghi tổ hợp phụ ầm đầu
Loại chữ Nôm có kí hiệu ghi tổ hợp phụ âm đầu được tiến hành lưỡng phân:l.Loại chữ Nôm dùng 2 mã chữ tương đương với 2 khối vuông tách rời đề ghi tổ hợp phụ âm đầu (Loại E l) và 2.Loại chữ Nôm có 2 mã chữ nén trong một khối vuông dùng để ghi tổ hợp phụ âm đầu tiếng Việt cồ (Loại E2)
Trang 31Chúng tôi tiêp tục tiên hanh bước lưỡng phân tiếp theo, chia loại chữ Nôm có đinh hương ve nghía lam hai: l.Loại chữ Nôm có định hướng về trường nghĩa bằng
bộ thủ và 2.Loại chữ Nôm có định hướng xác chỉ nghĩa bằng một chữ Hán (Loại G)
Chung tôi tiên hanh lưỡng phân tiêp theo, chia loại chữ Nôm có định hướng về trương nghía băng bộ thủ làm hai: l.Loại chữ Nôm định hướng về âm Hán Việt (Loại Fl) và 2.Loại chữ Nôm định hướng âm Nôm (Loại F2)
Trên thực tê, loại AI có thể tiến hành lưỡng phân một bậc nữa theo tiêu chí văn tự: l.Loại chữ dùng văn tự chính xác (A l.l) và 2.Loại chữ dùng văn tự không chính xác (Loại A 1.2) Loại A 1.2 là loại dùng văn tự của một từ Hán đồng âm để ghi một từ Hán đồng âm khác nghĩa Loại chữ này GS Nguyễn Tài cẩn đã từng nhắc đến Nguyễn Tuấn Cường cũng đã khảo sát một số trường hợp cụ thể Tuy nhiên, luận văn tạm thời chưa đưa tiểu loại này vào mô hình phân loại vì tư liệu hiện còn chưa thật đủ
Dưới đây là mô hình phân loại chữ Nôm trong luận văn:
Cỏ định hướng
B áo hiệu
G hép nghĩa
Lấy nghĩa
M ư ợ n hìn h c h ữ T ự tạ o h ình ch ữ M ượn
A I B A 2 C l C2 D E1 E2 F1 F2 G H N
Trang 322.2 Đơn vị và tiêu chí xác định đơn vị thống kê
Một đơn vị thống kê bao giờ cũng được xác định bầng nhiều tiêu chí khác nhau Trong luận văn, đơn vị thống kê đuợc xác định lần lượt theo từng tiêu chí như sau:
1 Tiêu chí hình thức: Mỗi một đơn vị thống kê là một khối vuông Nôm (Trừ
nhưng trương hợp đặc biệt như bà căt, la đả\ bởi xét về cấu trúc âm tiết chúng thuộc loại C(v)(c)CV(C), chúng tôi coi các từ la, bà là các từ dùng để ghi tiền âm tiết được coi là các âm tiết mờ; đả, ngựa là các âm tiết tò).
2 Tieu chi am đọc: Các chữ có âm đọc khác nhau thì sẽ có vị trí tứơng đương nhau: cùng là một đơn vị thống kê
3 Tieu chí câu trúc: các chữ có câu trúc phân loại khác nhau sẽ là các đơn vị độc lập với nhau
4 Tiêu chí tự dạng (hình chữ): Các chữ Nôm cùng cấu trúc, cùng âm đọc, nhưng nếu có hình thức, tự dạng khác nhau sẽ được tách thành các đơn vị tương đương nhau
3 Kết quả phân loại cấu trúc chữ Nôm theo tiêu chí âm đọc
Toàn văn bàn Tuệ Tĩnh có 2.166 đơn vị thống kê xuất hiện 12.244 lần Bàn Phúc Điền có 1.585 đơn vị thống kê, xuất hiện 9.396 lần (Xem phụ lục Bảng tra chữ Nôm trong Khỏa hư lục giải nghĩa AB.269 và Bảng tra chữ Nôm trong Khóa
hư lục giải âm AB.367 )
3.1 Bảng kết quả phân loại chữ Nôm
Loại chữ Bản Đơn vị Phần trăm Số lượt Phần trăm
Trang 33Loại chữ Bản Đơn vị Phần trăm số lượt Phần trăm
đó ta cũng có thể nhận thức rõ ràng hơn về cơ chế gia nhập của loại từ này vào vốn
từ vựng tiếng Việt trong môi trường song ngữ số liệu thống kê cho thấy: Tuệ Tĩnh dùng tới 608 đơn vị loại A l, Phúc Điền chỉ dùng 524 đơn vị, Tuệ Tĩnh dùng nhiều đơn vị từ Hán Việt hơn Phúc Điền; nhưng số lần sử dụng các từ Hán Việt của Phúc Điền lại cao hơn Tuệ Tĩnh (2929 đom vị so với 2896 đơn vị)
So với độ dài văn bản, loại AI mà Tuệ Tĩnh dùng thấp hom nhiều so với Phúc Điền Loại AI trong bản giải nghĩa của Tuệ Tĩnh chì chiếm 23, 65% độ dài văn bản, trong khi loại AI trong bản giải âm của Phúc Điền chiếm đến 31,17% số liệu này
Trang 34góp phân làm sáng tỏ vê sự khác biệt giữa phong cách giải âm và phong cách giải
nghĩa.
Loại A2:
Đây là loại mượn văn tự, mượn nghĩa, và mượn âm đọc (gồm âm đọc Tiền Hán Việt và âm đọc Hậu Hán Việt, gọi tất là âm Phi Hán Việt), số liệu thống kê cho thấy: Tuệ Tĩnh dùng 148 âm Phi Hán Việt với số lần sử dụng là 975, Phúc Điền dùng 110 âm Phi Hán Việt với số lần sử dụng là 623; So với độ dài toàn văn bàn, loại A2 ữong bản giải nghĩa của Tuệ Tĩnh chiếm 7,96%, loại A2 trong bản giải âm của Phúc Điền chiếm 6,63%
Loại B:
Đây là loại mượn văn tự, mượn âm Hán Việt, bò nghĩa (còn gọi là loại chữ giả
tá, thep phép phân chia lục thư), số liệu thống kê cho thấy: Tuệ Tĩnh dùng 160 đơn
vị loại B vớ i tần số 1130, Phúc Đ iền dùng 122 đơn v ị với tần số 814 lần So với độ
dài văn bàn, loại B trong bản giải nghĩa của Tuệ Tĩnh chiếm 9,23%, loại B trong bản giải âm của Phúc Điền chiếm 8,66%
Loại D:
Đây là loại chữ Nôm có kí hiệu đọc chệch, trong bàn Khoá hư lục giải nghĩa
thường có các kí hiệu đọc chệch sau: bộ khẩu o , cự E , hai phẩy biên 4 Khoá hư
lục giải âm chỉ có kí hiệu đọc chệch là khẩu Xét về tiêu chí hình thức, loại này
thuộc về loại tự tạo (cũng có khi có sự trùng hình giữa loại này với văn tự Hán) Nhưng xét về chức năng của kí hiệu (chức năng chỉnh âm), thì loại D chỉ là một hình thức khác của loại c , hai loại này giống nhau ờ chỗ: cùng mượn văn tự, cùng
bò nghĩa và mượn âm Hán Việt để đọc chệch, chỉ khác nhau ờ điềm: loại D có kí hiệu báo đọc chệch, còn loại c lại không có
Trang 35SÔ liệu thông kê cho thây: Tuệ Tĩnh sử dụng 134 đơn vị với tần số 364 lần, Phúc Điền sử dụng 79 đơn vị với tần số 305 lần; So với độ dài vãn bàn, loại D trong bàn giải nghĩa của Tuệ Tĩnh chiếm 2,97%, loại D ừong bản giải âm của Phúc Điền chiếm 3,25%.
Loại E:
Đây là loại chữ có kí hiệu chinh âm đầu và chữ Hán làm thành tố phụ Ờ đây thành tố phụ ghi âm cụ thể hoặc ghi nghĩa cụ thể làm cho hướng chinh âm thu hẹp lại Loại này chia làm hai tiểu loại: tiểu loại El: dùng hai mã chữ, tiểu loại El: dùng một mã chữ
Tiểu loại El: Trong bản Khoả hư lục giải nghĩa có hai đơn vị thuộc loại El
Đó là: la đả (xuất hiện 2 lần), bà cắt (xuất hiện 1 lần).
Bỏ lưới cùng là vây vóc đánh rắp rong bà cắt mà giục cẩu.64b2 [t£
Phải bàn la đả giập xuống thì một hồi phân ra làm hai đoạn.22b5 [if ử'ị *Jl
H'J — 77 ị í Bị bàn đá sập xuống thì thân liền đứt ra làm hai], Hoặc là nâng chưng dưới hòn la đả cùng nơi chốn dưới núi Óc Tiêu, hoặc ở trong núi Thiết Vi chỉn là nơi chốn ngục A 7)>.22b4 [ẩi ịặẽ % T , áị, Ặ lẵỉ ® ib pẫ] ].
Đây là tiểu loại rất quan ứọng để xác định niên đại cho dịch phẩm Vì theo các nhà nghiên cứu lịch sử tiếng Việt thì từ thế ki x v n về trước, trong tiếng Việt còn tồn tại một số tổ hợp phụ âm đầu và các thành tố tiền âm tiết như: PL, BL, KL, KHL, KR, GR và nếu ngược lên sớm hơn nữa có thề có các tổ hợp phụ âm hoặc các thành tố âm tiết khác nữa Điều này được phản ảnh trong cách ghi âm tiếng Việt
của Trần Cương Trung (Sứ giao châu tập- Tk XIII), trong cách ghi chữ quốc ngữ cuốn Từ điển Việt Bồ La của de Rhodes ( xuất bản năm 1651) và trong cách ghi chữ Nôm của những văn bản cổ như: Phật thuyết đại bảo phụ mẫu ân trọng kinh,
Quốc âm thi tập, Chi nam ngọc âm Cụ thể là:
Trong Sứ giao châu tập của Trần Cương Trung (được Lê Quý Đôn chép lại trong Kiến văn tiểu lục có hiện tượng một chữ Hán được dịch sang một từ Việt, từ
này được ghi bằng hai tự, ví dụ:
J\ nguyệt', ệh ầ (bột lăng): blãng > trăng.
Trang 36A Thiên : ệfj Ạ (bột lỗi): blời > trời.
Trong An Nam dịch ngữ, theo bàn Vương Lộc chú giải, giới thiệu cũng có
những trường hợp tương tự:
4 “ Ngưu: Ạ £ (cách lâu): klâu > trâu.
Ẳ Thái dương : ị t (thác lan): tlán > trán.
Trong Phạt thuyet đại báo phụ mâu ân trọng kinh, hiện tượng này xuất hiện
rất nhiều Ví dụ:
-ặ i& Bà luận : Blọn > trọn.
'ỈỂL '3 Ba niết: ( - )nát > nát.
Trong Quôc âm thi tập, Hông Đưc quôc âm thỉ tập, Chỉ nam ngọc âm giải
nghĩa, so lượng này đã giảm, chỉ còn một sô hiện tượng như: bà ngựa, la ngàn, ỉa
đá, bà cắt (bỏ cắt)
Trong Truyền kì mạn lục tăng bổ giải âm tập chú, tiểu loại E1 không thấy xuất
hiện Lúc này từ ĐÁ đã là từ đom tiết, tức là đã hoàn tất quá ừình đơn tiết hóa
Như vậy, có thể bước đầu khẳng định rằng: (với cứ liệu trong tiểu loại El) bản
giải nghĩa Khoá hư lục giải nghĩa của Tuệ Tĩnh viết vào khoảng thời gian trước
Truyền kì mạn lục giải âm.
Đến chữ Nôm thế kỉ XIX, loại E1 đã hoàn toàn biến mất, thể hiện qua số liệu
thống kê trong Khoá hư lục giải âm của Phúc Điền hoà thượng Qua số liệu của Nguyễn Tuấn Cường [59] trong Kim Vân Kiều tân truyện Liễu văn đường 1871, loại
E1 cũng đã biến mất Cụ thể như bảng dưới đây
Bảng thống kê loại El qua một số văn bản Nôm số liệu trong Phật thuyết được tiếp thu từ TS.Hoàng Thị Ngọ, trong Chỉ nam ngọc âm được tiếp thu từ TS Trần Xuân Ngọc Lan; loại E1 ừong Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,
Tân biên truyền kì mạn lục là theo số liệu thống kê của chúng tôi.
Trang 37Kho á hư lục giải nghĩa 9 2 3 12.244
Như vậy, theo số lượng và tần số xuất hiện cùa các đom vị trong tiểu cấu trúc E1 ta có thể phân kì chữ Nôm làm ba giai đoạn sau:
1 Giai đoạn từ thế kỉ xrv trở về trước: giai đoạn này loại chữ Nôm hai mã
được dùng để ghi các từ tiền âm tiết (tổ hợp phụ âm đầu) Hiện còn các vãn bản: Sứ
giao châu tập, An Nam dịch ngữ, Phật thuyết đại bảo phụ mẫu ân trọng kinh, Văn bia Hộ Thành sơn Chiếm 2.1% độ dài văn bàn (qua số liệu cùa Phật thuyết).
2 Giai đoạn hai từ thế kỉ XV đến thế kỷ XVI: giai đoạn mà các văn bản Nôm còn lưu lại các cách ghi hai mã chữ cùa giai đoạn trước đó Chiếm 0,028% (tính
theo tổng trung bĩnh số liệu của Chỉ nam, Quốc âm thỉ tập, Hồng Đức quốc âm thỉ
tập, Khoá hư lục giải nghĩa Các từ đó chủ yếu là danh từ chi vật hay động vật, như:
la đá, bà ngựa, bồ cò, bồ cắt (bà cắt), ông voi, bồ ngưu, bệnh rết, mùi tui, bồ nâu, lồ vừng, lồ mè (17 chữ) trong các văn bàn Chỉ nam ngọc âm, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Khoả hư lục giải nghĩa, Thiên Nam ngữ lục Các văn bàn
trong giai đoạn này cùng ghi cà một lúc dạng chữ ghi hai âm tiết Nôm và cả dạng
chữ đã rụng mất tiền âm tiết: ví dụ như: trong Chỉ nam ngọc âm: từ ĐÁ xuất hiện
15 lần thì chỉ có 2 lần được viết là LA ĐÁ trong các câu: Cơ Thạch Bác giống cực
dữ song, làm máy LA ĐÁ chước dùng bắt nhân [32, tr 183], Thạch Khối hòn LÀ ĐẢ chằng [32, tr.85]; còn lại 13 lần ghi bằng ĐÁ, như: núi đả, ghềnh đá, hang đả, hòn
đá, cầu đá, đá lửa, bụt đá, khánh đá, chó đả, tre đá [32, tr.82, 85, 183, 183, 185,
186, 198, 214, 244] Trong Khoá hư lục giải nghĩa cũng có hiện tượng tương tự: từ
ĐÁ xuất hiện 4 lần trong đó 2 lần được ghi là LA ĐÁ ở các câu đã dẫn trên, và 2 lần được ghi là ĐÁ ờ các câu cháy mặt trời nướng trụ đá mà muôn vật đêu khô nỏ.9a5 sang tiết hè nắng cháy thời trôi vàng nát đá ra.40a3 Sờ dĩ, Chi Nam ngọc
âm có nhiều đơn vị E2 với số lần xuất hiện cao hơn các văn bản cùng thời khác là vì
đây là một cuốn từ điển song ngữ Hán Việt Đối tượng được phản phong phú hơn so
với các văn bản khác
Trang 383 Giai đoạn ba từ cuối thế ki XVI đến thế ki XIX: giai đoạn ioại chữ E1 đã biến mất hoàn toàn.
Tieu loại E2: đay la loại dùng phép ghi âm + âm: tức là dùng hai yếu tố tự dạng của chữ Hán ghép trong một khối vuông Nôm để ghi lại tổ hợp phụ âm đầu
trong tiêng Việt cô Trong bàn Khoá hư lục giải nghĩa cụ thể có các mã chữ như
sau:
Ỷ Cô + ^ lộng • H klông > trông trong các câu: tám xin klổng pháp trỗi chỉn
nghiêng to.43b6, lậu canh sơ đà điêìn sang klông Ồa.67b3, tiếng klống pháp cổ đánh ngã trong thế gian chiêm bao.lSbA
-ậ- Cư + «ỗ- lược : ậg Klước > trước troiig các câu suốt cả ba tài mà đứng ở
trong, làm klước muôn vật chưng chỉn rất thiêng IdiA, Miếng ăn nghẹn thời ở kỉước,
tiếng ái cha thỏi ở sau 8b5
Ẽ Cự + Ểp lang : ^ Krang > sang ữong các câu chẳng luận kè khỏ cùng người
krang cùng vào một đường thác mất 15b2
-ịĩ Cổ +*, la : Kra > sa ừong câu hai lễ mũi nước ngưng chảy kra, hun thửa kinh giáo, xông lên tượng PhậỉA9ã\.
Ạ Cư + lô : ệp kro > so trong câu chẳng luận kro đấng trí củng với đấng ngu thảy thày đều cùng vào chưng trong lòng cưu mang.ldiS
Tồng cộng có 5 đơn vị với 12 lần xuất hiện
Trong Khoả hư lục giải âm cũng có tiểu loại E2: trống ở các vị trí 24b6, 30b9, 38a7, 43b7; sang ở các vị trí 12b3, 14bl, 22b5, 32a7 Tổng cộng: 2 đơn vị, 8 lần.
Bảng chữ E2 trong các bản Nôm
Như vậy, theo số lượng và tần số xuất hiện của các đơn vị trong tiểu loại E2,
ta có thể đi đến nhận định sau:
Trang 391 Từ thế ki XV trờ về trước là giai đoạn các loại chữ E2 dùng để ghi các tiền
âm tiết và tồ hợp phụ âm đầu như: BL, KR, TL xuất hiện rất nhiều với tần số cao,
chiếm 11,31 % độ dài văn bàn (qua số liệu của Phật thuyết).
2 Từ thê ki XV đên thê kỉ XVII là giai đoạn các loại chữ E2 giảm đáng kể về mặt số lượng và tần số, 7 đơn vị xuất hiện với tần số 17 lần, chiếm 0,15%
3 Từ thê ki x v m đên thê ki XIX: giai đoạn các loại chữ E2 có thể coi như đã
hoàn toàn biên mât Giai đoạn này chỉ còn hai ba chữ như trống, trước và sang còn
sót lại, đây là lưu tích của chữ Nôm cùa các giai đoạn trước, nó không còn chức
năng ghi âm Ti lệ xuất hiện là 0,04% (qua tổng trung bình số liệu bàn Kiều 1871 và
Khoả hư lục giải âm).
Khi các tiền tố trong những phụ âm đầu kép đã biến mất thì sự tồn tại ừong
chữ Nôm của các thành tố vốn được dùng để biểu thị tiền tố như cư, cự, ma, cả trở
nên vô nghĩa Theo quy luật, yếu tố dư thừa, không có chức năng sẽ bị loại bỏ Các thành tố ghi âm này, sang thế kỉ XVIII - XIX đã gần như không còn nữa Phương thức cấu trúc lại thường xảy ra theo ba hướng sau:
1 Những yếu tố ghi âm tiết chính trước đây được giữ lại (trong khi các chữ ghi tiền âm tiết đã rụng mất) có khi để nguyên và nhập vào hệ thống chữ Nôm đọc chệch âm Hán Việt,
2 Có khi nó được gia thêm một thành tố nghĩa phù (bộ thù) để chỉnh trường nghĩa, lúc này nó lại gia nhập vào hệ thống chữ Nôm thuộc loại hình thanh- loại F
3 Cỏ khi nó lại gia thêm thành tố ghi nghĩa xác chỉ, lúc này nó lại gia nhập vào loại chữ Nôm G
Qua sự vận động của loại chữ này, ta thấy:
1 Chữ Nôm đã phản ánh tình hình đơn tiết hoá trong tiếng Việt từ thế ki XV - XVII Loại chữ Nôm E2 mới đầu xuất hiện khá nhiều, rồi giảm dần cùng mới quá trình mài mòn và biến mất của một số tổ hợp phụ âm đầu như KL, TL, KR, KHL
2 Xu hướng chính xác hoá trong các cách ghi âm của chữ Nôm cho phù hợp với ngữ âm của từng giai đoạn Mỗi khi vò âm thanh thay đổi, phương tiện dùng đề
kí âm (văn tự) cũng được biến đổi theo Ta có thể coi đây như là cơ chế tự điều
chinh trong cấu trúc của chữ Nôm
Trang 40Loại F:
Đây là loại gôm nghĩa phù (bộ thủ để chỉnh trường nghĩa của chữ) và âm phù (một chữ Hán hay Nôm có sẵn)
Loại F chia làm 2 tiểu loại:
Tieu loại F1 có mô hình: bộ thủ + Thanh phù đọc âm Hán Việt (mượn hình
thể chữ Hán), loại này chiếm 99% số lượng và số lần xuất hiện
Tieu loại F2 có mô hình: bộ thù + Thanh phù đọc theo âm Việt (mượn hình
thể chữ Nôm), loại này chiếm số lượng rất ít Nhưng do đặc điểm cấu tạo đặc thù như vậy nên chúng tôi vẫn xếp thành một tiểu loại riêng
Khoả hư lục giải nghĩa của Tuệ Tĩnh có 330 đơn vị thuộc loại F (chiếm 15,24%
tổng số đơn vị thống kê), xuất hiện với tần số 1.310 (chiếm 10,70% độ dài văn bàn)
Trong đó, loại F2 chi có 1 đơn vị (lời "ị.) xuất hiện với tần số 17 lần.
Khoả hư lục giải âm của Phúc Điền có 376 đơn vị thống kê thuộc loại F
(chiếm 23,72 % tổng số đơn vị thống kê), xuất hiện với tần số 1434 lần (chiếm
15,26% độ dài văn bản) Trong đó, có 6 đơn vị thuộc loại F2, gồm: buốt lời %,
chòm ± :, mời ơift, nhỏ t|fc, quở ữgi
Có thể thấy, càng về sau, chữ Nôm loại này có xu hướng tăng lên nhiều hơn Tuy nhiên, số lượng của nó ừong văn bản vẫn còn rất thấp
Loại G:
Loại này có cấu trúc là chữ Hán làm nghĩa phù + Chữ Hán làm thanh phù Đây
là loại có thành tố ghi nghĩa xác chỉ