/ chỉn dại lòng vọng niệm mà quên mất chốn chân như.Któl chin chãng phải pham
a. CH > x/ s
2.1.3.1. Các từ Nôm đơn tiết phiên chuyển cho các từ Hán đơn tiết.
Điêu thú vị là hâu hêt các đơn vị thống kê trong loại này là hư từ. Cụ thể là: trong 41 đom vị, có 10 đom vị là thực từ, xuất hiện 68 lần; 31 đơn vị là hư từ xuất hiện 748 lần.
2.1.3.1.a. Các thực từ đơn âm đối dịch.
Như: dẫy /*& dịch từ trừ / hợp sinh lòng tin thực dùng, dẫy chưng lòng nhiều ngờ.31b6; đỗ ịí. dịch từ trú | i / phới phới đỗ chơi nơi mối tơ mà lựng lựng điềm lạ.69b4; dối °ffdịch từ huyễn tellquên mất chân như quên mất bản tính, hiện làm sự dối hiện làm sự không. 13bl; lấn dịch từ xâm ii và lăng / ốm lấn tứ
đợ/.53a4/ khoe khoang rằng mình giàu có, lấn những kè khó khăn.51b2>\ lành 4" dịch từ thiện -8-, từ í l , tường# , khảnh Ètl nổi thuyền lành ở chưng bến khó.io&l/ mười xin phúc lành cùng ruổi nổi tiếng.44al; thươngiặị dịch từ b i,% , aiỆL (buồn)/
trên đầu thành mà giốc vẽ trỗi khúc thương,; trải Ịt£ dịch từ kinh ị§_, ỈỊchỊ^Ỉ gối giường nằm lâu, trải tuần mà chửa thấy đỡAOM.
Các từ thuần Việt được dùng để dịch một hay nhiều từ Hán đồng nghĩa. Từ thuần Việt có nghĩa tương đương nhưng có khi sắc thái ngữ nghĩa không thật trùng khít, khả năng kết họp trong văn cảnh cũng lệch chuẩn vì vậy cũng có thể coi loại này nằm trong nhóm từ cổ.
2.1.3.1 .b. Các hư từ đơn âm đối dịch.
1 Trong bài viết Chuyển dịch từ ngữ song tiết Hán văn sang từ ngừ vãn Nôm trong bản giải
ám Truyền kì mạn lục, GS. Nguyễn Quang Hồng đã tiên hành khảo sát các từ Hán Việt song tiết quen thuộc. Vì vậy, toàn bộ các đơn vị thống kê trong nhóm 1 (giữ nguyên không
c h u y ể n d ịc h ) s ẽ k h ô n g p h ả i là t ừ c ô . C ò n ỉại, p h ả i x e m x é t từ n g đ ơ n VỊ c ụ th ê tr o n g c á c
nhóm còn lại, nhóm 2 (giữ nguyên chữ Hán đảo vị trí), nhóm 3 (Thay một chữ Hán băng một chữ Nôm), nhóm 4 (Thay cả hai chữ Hán băng hai chữ Nôm) và 5 (sonê Han văn chuyển dịch thành đa tiết văn Nôm), thì mới xác định được đó có phải là từ cồ hay
dịch nhiêu hư từ Hán khác nhau. Điêu đáng ghi nhận là một số hư từ đã được sừ dụng một cách phô biên ngay cả khi câu nguyên vãn chữ Hán không có hư từ tương ứng. Chinh vì vậy, nhiêu khi, chúng được coi như là những từ thuộc nhóm từ Việt cô. Trong phân này, chúng tôi không bàn cụ thể từng đơn vị một mà chỉ đưa ra một số hiện tượng làm ví dụ.
Như: ấy dịch từ thị Ậ (đó), giả # (hư từ) nhĩ (hư từ ngữ khí, vậy)/ nghiệp tà dâm ấy lòng đam chưng sự thanh sắc.65a3; bèn dịch từ nãi 7} (bèn) triếp ệc(bèn), tiện
f t (bèn), khước (lại) cơ 7% (mấy)/ rừng mau cây rậm xanh một trận giỏ may thổi đến mới căm bèn nên xơxác.llal; chỉn dịch từ chỉ JPx, thừ chỉn dại lòng vọng niệm mà quên mất chốn chân như.Kaô; chịu dịch từ thụ ^ 1 chịu cho rồi thửa tội nghiệp lại vào chốn đường quanh quắt là lục đạo.23al; chưng dịch từ chỉ (hư từ kết cấu, của)
khước -£p (lại)/ sinh ra còn sống phải chưng nghiệp mổ Cắ/.23a4; hầu dịch từ tương 7Ỉệ (sắp) dục ££ (muốn), sơ W (mới), phương 7Ĩ (mới), tạm %* (dần), tắc U'J (thì)/ mặt trời đã hầu gác về chưng núi đoài. 9a3/ bóng nắng dầy cây tang đã hầu về muộn.9\A\ hợp
dịch từ Ú7ĩgJ^ (nên) đáng 'ễ* (nên)/ hỡi ôi, thân mình thực chưng rất trọng mà còn tiếc hợp bỏ dường ấy.20b2/ hợp sinh lòng tín thực dùng, day chưng lòng nhiều «gờ.40b5;
xả dịch từ thả ỈL (vả lại), quản (ví như) tiên (trước hãy)/ xá nói bèn nay coi làm cả chi.26bl; xảy dịch từ tài (mới), tưỳ íẳ (ứieo), thích iâ (gặp, bị) trên mây biên má đỏ xảy ra làm tóc bạc da răn. 8b6;...