/ chỉn dại lòng vọng niệm mà quên mất chốn chân như.Któl chin chãng phải pham
3. Ngữ pháp tiếng Việt.
3.1. H ư từ
Hư từ là một mảng quan ừọng ừong vốn từ của tiếng Việt. Hư từ là vật liệu để tạo nên các đom vị lớn hơn, tạo nên đoản ngữ và câu nói. Hư từ và vấn đề phân loại hư từ là một công việc phức tạp và khó khăn. Mục này, chúng tôi tiến hành thống kê và phân loại hư từ làm hai nhóm: l.Nhỏm các hư từ cổ; 2.Nhóm các hư từ không có thay đồi gì trong suốt lịch sử. Luận văn sẽ đi vào phân tích số lượng các hư từ cổ nhằm phân biệt sự vận động của ngữ pháp tiếng Việt giữa 2 giai đoạn: giai đoạn tiếng Việt cổ và giai đoạn tiếng Việt cận đại.
3.1.1. Hự từ trong Khóa hư lục giải nghĩa
Khóa hư lục giải nghĩa có 164 đơn vị hư từ, xuất hiện với tằn số 3.231 lần.
Hư từ cổ gồm 100 đơn vị, xuất hiện với tần số 1.357 lần (xin xem phụ lục 13
Bảng hư từ Khóa hư lục giải nghĩa. AB.269 thông tin trong cột 3 TỪ CỒ, các từ cồ này được phân loại theo mô hình từ cổ mục 2.2 chương m của luận văn).
3.1.2. Hư từ trong Khóa hư lục giải ăm
Khóa hư lục giải nghĩa có 77 đơn vị hư từ, xuất hiện với tần số 1633 lần.
1 Số liệu từ cổ trong Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, theo Ts. H o à n g Thị Ngọcó 105 đơn vị, xuất hiện với tần số 684 lần chiếm 13,84% độ dài văn bàn [38, tr.131]. Nếu có 105 đơn vị, xuất hiện với tần số 684 lần chiếm 13,84% độ dài văn bàn [38, tr.131]. Nếu xét theo cả tiêu chí âm đọc, từ cồ gồm cả những từ có tiền âm tiêt được ghi băng chữ Nôm hai mã chữ (75 đơn vị, xuất hiện với tần số 103 lằn [38, tr.55]) và bàng chữ Nồm một mã (185 đơn vị, xuất hiện với tần số 559 lần [38, tr.67]), thì tổng số từ cổ thuần Việt trong văn bản này lên đến 365 đơn vị (/850 đơn vị, chiếm 42,94% tổng số đơn vị thống kê) xuất hiện với tần số 1.246 làn (/ 4.942 lần, chiếm 25,21% độ dài văn bản). Áy là chưa kể đến loại II. Từ ngữ Hán tham gia vào văn bản như thành tố của tiếng Việt và loại III. Từ ngữ Nôm đôi
dịch từ ngữ Hán. số liệu từ cồ trong Quốc âm thi tập; Đắc thú lâm tuyên, Cư trân lạc đạo
I.Hư từ chuyên dùng làm thành tố phụ đoản ngữ (hư từ từ pháp):
Hư từ cổ gồm 39 đơn vị, xuất hiện với tần số 670 lần (xin xem phụ lục Bảng hư từ Khóa hư lục giải âm AB.367 thông tin trong cột 3 TỪ CÔ, các từ cổ này được phân loại theo mô hình từ cổ ờ mục 2.2 chương III của luận văn)
3.1.3. Tiểu kết
Hư từ ữong Khóa hư lục giải nghĩa có 164 đom vị (/2.169 đv, chiếm 7,56%), xuất hiện với tần số 3.231 lần (/12.244 lần, chiếm 26,39% độ dài văn bản). Hư từ trong Khóa hư lục giải âm có 77 đơn vị (/1.585 đv, chiếm 4,85%), xuất hiện với tần số 1.633 lần (/ 9.396 lần, chiếm 17,38% độ dài văn bản). Con số này cho thấy: sự khác biệt cá về chất lượng lẫn số lượng hư từ giữa hai phong cách giải nghĩa và giải âm. về số lượng đơn vị hư từ, phong cách giải nghĩa có số lượng hư từ gấp đôi phong cách giải âm (164 đv > 77đv).
Hư từ cổ ừong bản giải nghĩa có 100 đom vị, xuất hiện với tần số 1.441 lần. Hư từ cổ trong bàn giải âmcó 39 đơn vị, xuất hiện với tần số 670 lần.
3.2. Ngữ danh từ
Sự khác biệt giữa danh ngữ tiếng Việt và tiếng Hán không chỉ giới hạn ở kết cấu, trật tự mà còn thể hiện ờ từng bộ phận cấu thành danh ngữ đó. Trong danh ngữ
tiếng Hán cồ đại, thành phần tu sức luôn được đặt trước thành phần được tu sức. [5, Ừ.94; 1, Ừ.20] Còn trong danh ngữ tiếng Việt, trung tâm ngữ nằm ngay giữa lòng đoản ngữ [13, Ừ.203]. Trong tiểu mục này chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát các cụm danh từ có từ chưng trong văn bản Khóa hư lục giải nghĩa và Khóa hư lục giải âm
để thấy được l.Sự khác biệt giữa tiếng Việt và tiếng Hán; 2.Sự khác biệt giữa “giải nghĩa” và “giải âm”.
3.2.1. Ngữ danh từ trong Khóa hư lục giải nghĩa
Trong Khóa hư lục giải nghĩa, chữ CHƯNG xuất hiện 226 lần với 8 ý nghĩa ngữ pháp. CHƯNG là trợ từ kết cấu dịch từ chữ CHI xuất hiện 96 lần. CHI/ CHƯNG có 3 ý nghĩa ngữ pháp chính: 1.CHI/CHƯNG giữ chức vụ kết nối thuộc ngữ với danh từ trung tâm (trợ từ kết cấu) với nghĩa là “của” xuất hiện 71 lần; 2.CHI/CHƯNG giữ chức vụ kết nối chủ vị của một câu dưới bậc xuất hiện 17 lần;
3.CHI/CHƯNG giữ chức vụ kết nối phần đề và phần thuyết xuất hiện 8 lần . Ý nghĩa ngữ pháp thứ 1 là đối tượng khảo sát của mục này. Cụ thể như bảng dưới đây. Quy ước: A là từ/ ngữ đứng sau CHI/CHƯNG, B là từ/ ngữ đứng trước CHI/CHƯNG. Ờ nhóm 3, A là danh từ làm trung tâm ngữ, B là danh từ/ cụm danh từ/ cụm động từ/ cụm chủ vị làm thuộc ngữ. Trong nhóm 3. có 5 mô hình dịch.
B(thuộc ngữ) chi A (danh từ) XƯẨT XỨ
1. Chưng AB
[Danh ngữ: A trung tâm ngữ, B thuộc ngữ]
6b3, 7a5, 7a6, 7bl, 7b2, 7b2, 7b3, 9 a l,9 a 2 ,9 a 2 , 10a4, 10a4, 10a5, 10a6, 10b2, 10b2, 10b5, 10b6, llb ó , 18a5, 18a5, 18bl, 18b5, 18b5, 19al, 19a2, 19b2, 19b3,19b5, 20b3, 23a4, 23a4, 26al, 31b4, 31b4, 31b6, 32al, 32a2, 32a3, 38b5, 38b6, 42al, 42a4, 45a4, 49a4, 56a2, 58a2, 60b3, 60b4, 61a3, 61a3, 63a5, 63a5, 63bl, 68bl, 68bl, 68b5, 68b5 2. B chưng A [chủ vị] 7a4
3. B chưng c [đề thuyết] 7b6, 9a4, 10b5, 12a5, 45a5
4. A B (chưng) 26a4
5. B (N địa điểm) chưng A 68a4, 68a4, 69b6, 70al, 70blB(danh từ) chi A (động từ) B(danh từ) chi A (động từ)
1. B chưng A [B chủ, A vị]
7a6, 7 b l, 8al, 8al, llb 2 , 12al, 18a2, 18b2, 18b2, 19b6, 19b6, 20a2, 20b2, 21b2, 60b5, 60b6
2. A chưng B 25b6
B (danh từ) chi A (chủ vị) [B đề- A thuyết]
1. B chưng A (chủ vị) 33a3, 33a4, 39b5, 39b5, 55a2, 55a2, 62a3, 62a3
Nhận xét:
Kết cấu ngữ danh từ loại 1. có cấu trúc xuôi theo tiếng Việt: trung tâm ngữ + thuộc ngữ, có 57 trường hợp.
Kết cấu ngữ danh từ loại 2. có cấu trúc ngược với tiếng Việt: thuộc ngữ + trung tâm ngữ, có 1 đơn vị. Hiện tượng dịch sai này có thê lý giải như sau: trung tâm ngữ vốn là một tính từ “chí linh”, nhưng trong câu nguyên văn đỏ là một danh
từ nghĩa là: con người quán thông tam tài mà
đứng ờ giữa, là loài linh thiêng nhắt trong muôn vật. Câu văn dịch hiêu nhâm sang ý nghĩa ngữ pháp thứ 2 của CHI: coi chi là tò nối giữa chủ vị cùa một câu dưới bậc,
tức là coi chí linh là vị ngữ, nên dịch thành: suốt cà ba tài mà đứng ở trong làm trước muôn vật chtmg chỉn rất thiêng.la4.
Mô hình dich 3. là mô hình dịch sáng tạo: chuyên cụm danh từ Hán văn sang cấu trúc đề thuyết. Có 5 đơn vị.
Mô hình dịch 4. Là mô hình theo cấu trúc ngữ danh từ của tiếng Việt. Thuộc ngữ (trong Hán văn là một cụm chủ vị) + trung tâm ngữ (danh từ) trung tâm ngữ (danh từ) + thuộc ngữ (cụm chủ vị cỏ chưng ở giữa).Có 1 trường hợp.
Mô hình dịch 5.: [thuộc ngữ (danh từ địa điểm của trung tâm ngữ) + trung tâm ngữ], ngữ danh từ này làm chủ ngữ trong câu Hán văn . Dịch sang tiếng Việt, thuộc ngữ được dịch thành ừạng địa điểm. Có 5 trường hợp.
Như vậy, 71 ngữ danh từ Hán văn được dịch thành 5 mô hình khác nhau ừong tiêng Việt, trong đó 4 mô hình sau không phải là ngữ danh từ tương ứng. Chỉ có mô hình 1. là dịch bằng ngữ danh từ Việt tương đương. Cả 57 ngữ danh từ thuộc mô hình 1 đều theo cấu trúc của ngữ danh từ Việt. Giao thoa ngôn ngữ chỉ thể hiện ở hư từ CHƯNG.
Bước đầu, ta có thể đi đến kết luận rằng: các ngữ danh từ trong Khóa hư lục
giải nghĩa A B .2 6 8 được v iết theo cấu trúc thuần Việt: trung tâm ngữ + thuộc ngữ.
Gần như không có sự giao thoa về cấp độ cấu trúc.
3.2.2. Ngữ danh từ trong Khóa hư lục giải âm
Nguyên văn Hán văn có 96 trường hợp có chữ ĩk CHƯNG, nhưng văn bản này có 40 trường họp không có CHƯNG đối dịch với CHI (thường là đối dịch với giới từ ^ ir, *ĩ“ vu) gồm các vị trí sau: 6al0, 6al0, 10a8, 10a8, 13a7, 14al0, 14b5, 15b3, 18bl, 18bl, 18b3, 18b6, 19bl, 19b4, 21a9, 26al0, 26al0, 27bl, 27b3, 27b4, 27b4, 30bl0, 30bl0, 31a3, 32a3, 32a4, 34a7, 34a7, 34a7, 35al0, 35al0, 35b2, 35b2, 36b7, 36b8, 38b8, 40a3, 40a3, 41b3, 41b8. Như vậy, có 56 trường hợp CHƯNG đối dịch CHI, trong đó có 41 trường họp CHI là trợ từ kết cấu của cụm danh từ. Cụ thể như bảng dưới đây:
B(thuộc ngữ) chi A (danh từ) XUẨT XỨ
1. Chưng AB
[Danh ngữ: A trung tâm
6a9, 6aỉ0, 7a7, 7a8, 7a8, 7a8, 7a9, 7al0, 7al0, 7al0, 12b5, 12b5, 13a7, 14b8, 14b8, 17b2, 17b2, 21 bl,
ngữ, B thuộc ngữ] 21b2, 22b7, 23b2, 23b3, 25b l, 26b5, 31a3, 32a9, 34a6, 34a8, 34a8, 34a9, 35b3, 35b3, 35b4, 39al, 39al, 40a3
2. B chưng A [chủ vị] 7a9, 16b7, 16b7, 35a9, 35a9 3. B chưng c [đề thuyết]
4. A B (chưng)